1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh hiểu quả kinh doanh giữa 2 loài cây keo lai và bạch đàn eucalyptus urophylla dòng u6 trồng thuần loài tại hữu lũng lạng sơn

75 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 638,4 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp ptnt Trường Đại học lâm nghiệp - trần Văn Cẩn So sánh hiệu kinh doanh loài Keo lai Bạch đàn Eucalyptus urophylla (dòng U6) trồng loài Hữu Lũng-Lạng Sơn luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp H Ni nm 2008 Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp ptnt Trường Đại học l©m nghiƯp - trần Văn Cẩn So sánh hiệu kinh doanh loài Keo lai Bạch đàn Eucalyptus urophylla (dòng U6) trồng loài Hữu Lũng-Lạng Sơn Chuyên ngành: Lâm học MÃ số: 60.62.60 luận văn thạc sỹ khoa häc l©m nghiƯp H­íng dÉn khoa häc: TS Ngun NghÜa biªn Hà Nội – năm 2008 LỜI CẢM ƠN Thực chủ trương lãnh đạo nhà trường việc khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán bộ, giáo viên, thấy rõ nhiệm vụ, trách nhiệm người giáo viên trường chuyên nghiệp, thân theo học chương trình đào tạo Cao học khoá 13 Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam (2005 - 2008) mở Trường Trung cấp nghề Cơ điện Kỹ thuật Nông lâm Đơng Bắc Trong q trình học tập thực luận văn tốt nghiệp cuối khoá, thân quan tâm giúp đỡ tận tình thầy, cô giáo, Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa sau đại học, Ban giám hiệu trường Trung cấp nghề Cơ điện Kỹ thuật Nông lâm Đông Bắc, tập thể cán bộ, cơng nhân viên Xí nghiệp thiết kế khai thác- Công ty Lâm nghiệp Đông Bắc, cán công nhân viên Lâm trường Hữu Lũng - Lạng Sơn điều kiện vật chất tinh thần Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Nghĩa Biên - Người thầy trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt bảo kiến thức chuyên môn thiết thực dẫn khoa học quí báu Xin chân thành cảm ơn q thầy, giáo bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ nhiệt tình, vơ tư điều kiện vật chất, tinh thần kinh nghiệm, dẫn khoa học quý báu Mặc dù làm việc nỗ lực hạn chế trình độ, thời gian nghiên cứu, nên luận văn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng thầy cơ, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Lạng Sơn, tháng năm 2008 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong vòng 50 năm kể từ năm 1943, diện tích rừng nước ta bị thu hẹp đáng kể, trung bình năm bị khoảng 100.000 Năm 1943 nước ta có 14,3 triệu rừng, độ che phủ 43%, đến năm 1990 có 9,18 triệu ha, độ che phủ 27,2% Nhưng từ năm 1990 trở lại diện tích rừng tăng liên tục nhờ trồng rừng phục hồi rừng tự nhiên tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2006, diện tích đất có rừng tồn quốc 12.873.850 ha, rừng tự nhiên 10.410.141 ha; rừng trồng 2.463.709 Phân loại theo chức sử dụng rừng đặc dụng 2.202.888 ha; rừng phòng hộ 5.268.789 ha; rừng sản xuất 5.402.172 Với diện tích này, tỷ lệ che phủ rừng toàn quốc 38 % [24] Con số thấp để đảm bảo an tồn mơi trường sinh thái cho quốc gia Các nguyên nhân quan trọng dẫn tới rừng đề cập tới là: Khai thác rừng mức, phá rừng để lấy đất canh tác, du canh du cư, khai thác rừng lấy đất để nuôi trồng thuỷ sản, trồng công nghiệp, phá rừng lấy chất đốt, làm than, Chất lượng rừng ngày giảm sút, gỗ từ rừng tự nhiên khơng cịn đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng nước, chưa nói đến xuất Mặt khác, diện tích đất trống đồi núi trọc bị sa mạc hố ngày gia tăng Từ năm 1980 Chính phủ có chủ trương phủ xanh đất trống đồi núi trọc lồi mọc nhanh, sau bước thay gỗ rừng tự nhiên gỗ rừng trồng tiến tới đóng cửa rừng tự nhiên hồn tồn vào năm 2010 Nhu cầu gỗ cho mục đích khác từ đến năm 2015 lớn, ví dụ cơng nghiệp dân dụng: khoảng 10.266.000 m3, sản xuất ván nhân tạo dăm gỗ xuất khẩu: khoảng 2.922.000 m3, sản xuất bột giấy: khoảng 5.271.000 m3, gỗ trụ mỏ: khoảng 160.000 m3 [2] Những năm gần nhu cầu gỗ trụ mỏ ngày gia tăng sản lượng khai thác than hầm lò khơng ngừng tăng lên, việc cung cấp gỗ trụ mỏ cho ngành than gặp nhiều khó khăn Trong năm qua nguồn vốn đầu tư cho trồng rừng gỗ trụ mỏ có hạn, lãi suất cao, rừng suất thấp, đơn vị kinh doanh bị thua lỗ dẫn đến tốc độ trồng rừng gỗ trụ mỏ bị chậm lại Do nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp cần phải tập trung chủng loại nên việc trồng rừng nguyên liệu công nghiệp trở thành xu hướng tất yếu để phát triển rừng trồng công nghiệp Đặc biệt, công tác nghiên cứu khoa học năm gần đạt nhiều thành tựu đáng kể, lĩnh vực cải thiện giống cơng nghệ nhân giống vơ tính nên việc trồng rừng cơng nghiệp có nhiều triển vọng Các loài trồng rừng gỗ nguyên liệu chủ yếu Keo, Bạch đàn, Mỡ, … phát triển trồng rộng rãi vùng nước Theo sách giao đất giao rừng sách hành Nhà nước, sản phẩm rừng trồng gỗ trụ mỏ phần lớn cung cấp từ hộ gia đình người trồng rừng kinh doanh có quyền lựa chọn lồi phù hợp với điều kiện kinh doanh họ, phù hợp với điều kiện lập địa khu vực trồng rừng nhằm tối ưu hoá giá trị kinh tế Để cung cấp sở cho người làm nghề rừng việc lựa chọn loài trồng hợp lý hiệu địa bàn huyện Hữu Lũng, tiến hành nghiên cứu đề tài: “So sánh hiệu kinh doanh lồi Keo lai Bạch đàn Urophylla dịng U6 trồng loài huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Lâm nghiệp ngành sản xuất vật chất độc lập kinh tế quốc dân có chức xây dựng rừng, quản lý bảo vệ rừng, chế biến lâm sản phát huy chức phòng hộ, văn hóa, xã hội…của rừng Lâm nghiệp ngành có vai trò to lớn kinh tế quốc dân đời sống xã hội Trong Luật Bảo vệ Phát triển rừng có ghi “rừng tài nguyên quý báu đất nước, có khả tái tạo, phận quan trọng mơi trường sinh thái, có giá trị to lớn kinh tế quốc dân, gắn liền đời sống nhân dân với sống dân tộc” Đặc điểm sản xuất lâm nghiệp có chu kỳ sản xuất dài, sản xuất ln ln diễn hai q trình xen kẽ q trình sản xuất tự nhiên trình tái sản xuất kinh tế, điều kiện sản xuất lâm nghiệp thường gặp khó khăn phức tạp, sản xuất mang tính mùa vụ sâu sắc, sản xuất lâm nghiệp có nhiều tác dụng khác kinh tế xã hội, hoạt động sản xuất đa dạng phong phú, sản xuất lâm nghiệp mang tính xã hội sâu sắc Q trình sản xuất lâm nghiệp thường diễn qua giai đoạn sau: sản xuất giống; chuẩn bị trường trồng rừng trồng rừng; chăm sóc, bảo vệ rừng; khai thác, vận chuyển sản phẩm Căn vào đặc điểm, giai đoạn sản xuất, thời kỳ sinh trưởng phát triển để có mức độ đầu tư, biện pháp kinh doanh hợp lý nhằm đạt hiệu cao lĩnh vực kinh doanh rừng trồng Trong lĩnh vực trồng rừng kinh doanh, tiêu thành thục kinh tế quan tâm cách sâu sắc (Thành thục kinh tế thời điểm rừng cho sản phẩm đạt hiệu kinh doanh cao nhất) 1.1 Cơ sở lâm học rừng trồng Cây gỗ đối tượng kinh doanh rừng trồng, đối tượng bị chi phối nhiều quy luật tự nhiên Điều thể thông qua mối quan hệ sản lượng đứng tuổi Sản lượng đứng đơn vị diện tích (ha) thể tích đứng tăng với tốc độ chậm năm đầu sau trồng hay tái sinh, tăng nhanh thời gian sau đó, tăng chậm lại đạt cực đại giai đoạn tuổi rừng thành thục Sau thời điểm này, rừng bắt đầu già cỗi, xuống cấp yếu tố tuổi cao, gió bão, sâu bệnh hại, … Do đó, tăng trưởng rừng hàm số thời gian [9] Đối với loài mọc nhanh sử dụng trồng rừng có tuổi thành thục đến sớm, ngược lại rừng tự niên tuổi thành thục đến chậm nhiều Trong thực tiễn, mối quan hệ sản lượng tuổi điều chỉnh thông qua tác động lâm sinh đến trình sinh trưởng phát triển rừng nhằm rút ngắn thời gian thành thục rừng Trong công tác nghiên cứu đánh giá sản lượng rừng, sinh trưởng rừng lâm phần trọng tâm sản lượng rừng vấn đề có tính chất tảng để nghiên cứu phương pháp dự đoán sản lượng hệ thống biện pháp tác động nhằm nâng cao suất rừng, nâng cao hiệu kinh doanh rừng trồng Có nhiều hướng, nhiều phương pháp khác nghiên cứu sinh trưởng lâm phần Định hướng nghiên cứu sản lượng rừng nhà khoa học khái qt lại dạng mơ hình tốn học từ đơn giản đến phức tạp nhằm định lượng qui luật tự nhiên, nhờ giải nhiều vấn đề kinh doanh rừng, đặc biệt lĩnh vực lập biểu chuyên dụng phục vụ cho công tác điều tra dự đoán sản lượng xây dựng hệ thống biện pháp kinh doanh, nuôi dưỡng rừng cho đối tượng cụ thể 1.2 Cơ sở kinh tế học rừng trồng Mục tiêu chủ yếu kinh doanh rừng tối đa hố lợi ích rịng từ rừng bao gồm giá trị lâm sản ngồi gỗ Tối đa hố giá trị lợi ích rịng từ rừng trường hợp địi hỏi phải tối đa hố giá trị đất dùng cho mục đích kinh doanh rừng trồng [9] Chúng ta xem xét trường hợp sau: - Với mục tiêu tối đa hoá giá trị đất dùng để trồng rừng, xem xét đến khoản chi phí đầu tư sản xuất rừng: + Chi phí thứ liên quan tới trồng, biện pháp kỹ thuật lâm sinh, khai thác vận chuyển + Chi phí thứ lợi ích phải hy sinh để chờ khai thác rừng, tức phần tiền lẽ hưởng rừng khai thác sớm thu nhập đầu tư vào trồng thêm diện tích rừng đầu tư vào lĩnh vực khác Thu nhập ròng theo giá trị từ đất rừng (W) xác định sau: W= [(p-c).V(I).e-rI - D]/(1-e-rI ) (1.1) p: Thu nhập từ m3 gỗ khai thác c: Chi phí khai thác1m3 gỗ D: Chi phí tạo rừng V: Sản lượng gỗ khai thác I: Luân kỳ khai thác r: Tỷ lệ lãi suất vay e: Cơ số logarit tự nhiên Để tối đa hố giá trị W điều kiện cần thiết dW/dI = Luân kỳ kinh doanh tối ưu trường hợp xác định khi: Trong đó: (p – c).V`(I) = r(p - c)V(I) + rW* Trong đó: (1.2) V`: Phần sản lượng vật lý tăng thêm giữ thêm chu kỳ rW*: Chi phí hội đất Thật vậy, vế trái biểu thức (1.2) giá trị sản phẩm cận biên rừng giữ thêm lại chu kỳ Trong chu kỳ đó, đứng tăng thêm phần sản lượng vật lý V` đơn vị đáng giá (p-c); vế phải biểu thức bao gồm chi phí hội: + Chi phí thứ nhất: Phần giá trị r(p - c)V(I) tiền lãi mà lẽ chủ đất hưởng ông ta khai thác đứng đầu tư tiền vào ngân hàng để hưởng lãi suất r + Chi phí thứ 2: Phần giá trị rW* chi phí hội đất, thể giá cho thuê đất Như vậy, lãi suất r lớn luân kỳ tối ưu ngắn Điều phù hợp với thực tiễn sản xuất tỷ lệ lãi suất tăng cao, chủ rừng thường tối đa hoá lợi ích cách khai thác rừng sớm đầu tư tiền vào ngân hàng hay hoạt động có sinh lợi cao thay chờ khai thác rừng theo thời điểm xác định Trong thực tiễn, số trường hợp xảy ảnh hưởng tới việc xác định luân kỳ tối ưu, cụ thể sau: - Tỷ lệ lãi suất r = 0, trường hợp tương đương với việc khơng tính chiết khấu lợi ích chi phi tương lai Trong trường hợp chủ đất mong muốn tối đa hố dịng thu nhập chưa chiết khấu hàng năm Nếu chi phí tái tạo rừng bị bỏ qua (D = 0), luân kỳ tối ưu xác định thời điểm lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm lượng tăng trưởng bình quân chung khơng phụ thuộc vào giá hay chi phí khác Nói cách khác, lúc thời điểm khai thác rừng đảm bảo hiệu cao lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm lượng tăng trưởng trung bình hàng năm Trong trường hợp D > 0, chi phí tạo rừng giá chi phí khai thác đưa vào tính tốn Khi luân kỳ tối ưu xác định với điều kiện: (p – c).V`(I) = [(p - c)V(I) - D]/I (1.3) Nếu tỷ lệ lãi suất r >0 V`= rV(I) luân kỳ tối ưu trở nên dài Bên cạnh đó, giá trị ngồi gỗ rừng trồng giải trí, dịch vụ sinh thái ảnh hưởng tới luân kỳ kinh doanh rừng trồng Khi giá trị gỗ đánh giá cụ thể, chúng giúp cho việc định khai thác gỗ sớm hay muộn từ ảnh hưởng tới luân kỳ kinh doanh rừng trồng Tiền tệ biến đổi sinh lợi theo thời gian, đầu tư trồng lâm nghiệp đầu tư dài hạn Do đó, để đánh giá hiệu vốn đầu tư trồng rừng ta có số tiêu sau: - Giá trị túy (NPV-Net Present Value), tiêu tính qua cơng thức DK Paul sau: n NPV = Bt  Ct  (1  r ) t 1 Trong đó: (1.4) t NPV giá trị thực (giá trị lợi nhuận ròng tại) Bt thu nhập năm thứ t ; Ct chi phí năm thứ t r tỷ lệ chiết khấu tỷ lệ lãi xuất; t thời gian (=  n) Kết NPV tính tốn so sánh với giá trị 0, nếu: NPV > kinh doanh đảm bảo có lãi, phương án chấp nhận NPV = kinh doanh hịa vốn NPV < kinh doanh bị thua lỗ, phương án không chấp nhận Chỉ tiêu cho phép lựa chọn phương án có quy mơ kết cấu đầu tư nhau, phương án có NPV lớn lựa chọn - Tỷ lệ thu nhập chi phí (BCR - Benefit to Cost Ratio), tiêu tính theo John E.Gunter sau: n  t0 Bt (1  r ) t BCR = (1.5) n  t0 Ct (1  r ) t Chỉ tiêu phản ánh mặt chất lượng đầu tư Nó cho phép so sánh lựa chọn phương án có quy mơ kết cấu đầu tư khác nhau, phương án có BCR lớn lựa chọn Giá trị BCR tính tốn đem so sánh với giá trị có trường hợp sau xảy ra: 58 Biểu 4.23: Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế cho phương án dự kiến Bạch đàn Keo lai tuổi Phương án dự kiến NPV (đồng) Bạch đàn BCR (đ/đ) Keo Lai IRR (%) Bạch đàn Keo lai Bạch đàn Keo lai Đơn giá tiền công nhân công 3.182.597 8.235.311 tăng 10% 1,20 1,58 4,69 12,92 Giá bán sản 5.752.638 10.147.681 phẩm giảm 10% 2,83 1,65 7,32 11,94 Sản lượng gỗ 6.157.165 10.017.560 giảm 10% 1,39 1,64 7,77 11,81 Lãi suất ngân 6.112.212 10.637.194 hàng tăng 50% 2,88 1,69 7,77 12,48 Tổng hợp NPV đơn giá nhân công tăng 10% 10000000 NPV (đồng) 8000000 6000000 Bạch đàn 4000000 Keo lai 2000000 -2000000 Tuổi khai thác (năm) Hình 4.7: Tổng hợp NPV đơn giá nhân công tăng 10% 59 Tổng hợp NPV giá bán sản phẩm giảm 10% 12000000 NPV (đồng) 10000000 8000000 Bạch đàn 6000000 Keo lai 4000000 2000000 Tuổi khai thác (năm) Hình 4.8: Tổng hợp NPV giá bán sản phẩm giảm 10% Tổng hợp NPV sản lượng rừng giảm 10% 12000000 NPV (đồng) 10000000 8000000 Bạch đàn 6000000 Keo lai 4000000 2000000 tuổi Tuổi khai thác (năm) Hình 4.9: Tổng hợp NPV sản lượng rừng giảm 10% Tổng hợp NPV lãi suất ngân hàng tăng 50% 12000000 NPV (đồng) 10000000 8000000 Bạch đàn 6000000 Keo lai 4000000 2000000 Tuổi khai thác (năm) Hình 4.10: Tổng hợp NPV lãi suất ngân hàng tăng 50% 60 Với dự kiến đưa với kết tính tốn biểu trên, chúng tơi có số nhận xét sau: - Khi đơn giá tiền nhân cơng tăng 10% Bạch đàn U6 từ tuổi đến tuổi Keo lai từ tuổi đến tuổi đảm bảo có lãi tiêu kinh tế tính tốn NPV > 0, BCR > 1, IRR > 0,05 Đối với Bạch đàn U6 có NPV đạt từ 1.627.340 đồng (ở tuổi 5) đến 3.182.597 đồng (ở tuổi 6) Đối với Keo lai có NPV đạt từ 4.099.990 đồng (ở tuổi 4) đến 6.313.340 đồng (ở tuổi 5) đạt 8.235.311 đồng (ở tuổi 6) Riêng Bạch đàn U6 tuổi thấy NPV = - 175.291 (NPV < 0), BCR = 0.99 (< 1) IRR = - 0,54 (IRR < 0), kinh doanh Bạch đàn trường hợp bị thua lỗ So sánh tiền lãi thu từ việc trồng kinh doanh rừng Keo lai rừng Bạch đàn U6 chúng tơi nhận thấy, trường hợp giả định tiền lãi thu từ rừng trồng Keo lai cao so với trồng rừng Bạch đàn U6 - Khi giá bán phẩm giảm 10% chúng tơi nhận thấy việc kinh doanh lồi có lãi cấp tuổi từ tuổi đến tuổi Đối với Bạch đàn U6 có NPV đạt từ 763.591 đồng đến 5.752.638 đồng (NPV > 0); BCR lớn có giá trị từ 1,05 (đồng) đến 2,83 (đồng); Tỷ lệ thu hồi nội cao, có giá trị từ 1,96% đến 7,32% Chi tiết thể biểu sau: Biểu 4.24: Tổng hợp lợi nhuận thu giá bán sản phẩm giảm 10% Phương án dự kiến Bạch đàn Keo NPV (đồng) Tuổi 763.591 Tuổi BCR (đ/đ) Tuổi IRR (%) Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi 6 3.436.938 5.752.638 1,05 1,22 1,63 1,96 5,94 7,32 3.979.652 7.248.820 10.147.681 1,27 1,47 1,65 9,61 11,68 11,94 Với thông tin bảng thấy NPV, BCR IRR rừng trồng Keo lai cao rừng Bạch đàn tương ứng cấp tuổi Như vậy, giá bán sản phẩm giảm 10% chu kỳ kinh doanh loài Bạch 61 đàn U6 Keo lai có lãi số tiền lãi thu từ trồng rừng Keo lai cao so với trồng rừng Bạch đàn U6 loài đồng tuổi chênh lệch rõ thể tuổi (chênh lệch 4.395.043 đồng/ha) - Khi sản lượng gỗ giảm 10% chúng tơi có bảng tổng hợp sau: Biểu 4.25: Tổng hợp lợi nhuận thu sản lượng gỗ giảm 10% Phương án dự kiến Bạch đàn Keo NPV (đồng) Tuổi Tuổi BCR (đ/đ) Tuổi IRR (%) Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi 6 1.057.156 3.786.421 6.157.165 1,07 1,25 1,39 2,69 6,50 7,77 3.884.013 7.134.964 10.017.560 1,26 1,47 1,64 9,39 11,52 11,81 Qua biểu tổng hợp chúng tơi có nhận xét sau: Khi sản lượng gỗ giảm 10% kinh doanh Bạch đàn Keo lai khơng bị thua lỗ, kinh doanh rừng trồng Keo lai mang lại thu nhập cao cho người kinh doanh Đối với Bạch đàn U6 NPV thu từ năm thứ đến năm thứ đạt từ 1.057.156 đến 6.157.165 đồng, Keo lai đạt tương ứng từ 3.884.013 đến 10.017.560 đồng tỷ lệ thu nhập chi phí Bạch đàn từ 1,07 đến 1,39 đồng Keo lai đạt tương ứng từ 1,26 đến 1,64 đồng Rõ ràng kinh doanh Keo lai mang lại hiệu cao so với bạch đàn U6 khu vực Hữu Lũng -Khi lãi suất vay vốn ngân hàng tăng 50%, kết tính tốn so sánh tiêu kinh tế loài trồng thể bảng sau: 62 Biểu 4.26: Tổng hợp lợi nhuận thu lãi ngân hàng tăng 50% Phươn g án dự kiến Bạch đàn Keo NPV (đồng) Tuổi Tuổi BCR (đ/đ) Tuổi IRR (%) Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi 6 1.782.839 4.189.424 6.112.212 1,12 1,28 2,88 4,49 7,17 7,77 5.254.111 8.211.462 10.637.194 1,36 1,54 1,69 12,44 12,47 12,48 Như vậy, với tình giả định lãi suất vay vốn ngân hàng tăng 50% phương án kinh doanh đảm bảo có lãi, với chu kỳ kinh doanh từ đến năm lợi nhuận thu từ kinh doanh rừng trồng Bạch đàn đạt từ 1.782.839 đến 6.112.212 đồng/chu kỳ, lợi nhuận thu từ rừng trồng Keo lai đạt từ 5.254.111 đến 10.637.194 đồng/chu kỳ Trồng kinh doanh loài Keo lai đem lại thu nhập cao cho người kinh doanh so với việc trồng kinh doanh loài Bạch đàn urophylla dòng U6 với chu kỳ kinh doanh năm thu nhập từ kinh doanh loài Keo lai cao so với kinh doanh lồi Bạch đàn 4.524.982 đồng/chu kỳ Tóm lại: Với dự kiến rủi ro bất trắc xảy kinh doanh rừng trồng Keo lai Bạch đàn urophylla dịng U6 lồi hom, đồng tuổi cấp đất II Lâm trường Hữu Lũng II tương đối an toàn mức độ rủi ro thấp Riêng Bạch đàn U6 đơn giá tiền cơng tăng lên 10% giá bán sản phẩm khơng tăng hạn chế trồng rừng lồi Bạch đàn U6, lúc kinh doanh lãi không cao, đặc biệt không nên khai thác rừng tuổi bị thua lỗ kinh doanh Từ kết ta thấy kinh doanh rừng trồng loài Keo lai mức độ rủi ro thấp nhiều so với trồng Bạch đàn urophylla dịng U6, nên mở rộng diện tích trồng kinh doanh lồi Keo lai trồng loài trồng hom việc lựa chọn trồng kinh doanh loài Bạch đàn urophylla dòng U6 hom địa bàn Lâm trường Hữu Lũng II, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn 63 Chương KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Xác định hiệu kinh doanh rừng trồng nói chung, rừng trồng Bạch đàn E.urophylla dịng U6 Keo lai nói riêng vấn đề quan tâm Luận văn giải vấn đề lý luận thực tiễn sản xuất kinh doanh Bạch đàn urophylla dòng U6 Keo lai lâm trường Hữu Lũng II sau: Xác định suất rừng trồng Bạch đàn urophylla dòng U6 Keo lai - Tại Lâm trường Hữu Lũng II, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn, lượng tăng trưởng bình quân chung Keo lai lớn so với Bạch đàn urophylla dòng U6 2,09m3/ha/năm trồng điều kiện lập địa, biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động, biện pháp kinh doanh suất bình quân Bạch đàn U6 57,96m3/ha, Keo lai đạt 79,42m3/ha Dự toán hiệu kinh tế rừng trồng Xác định hiệu kinh tế kinh doanh trồng rừng Lâm trường Hữu Lũng II dựa sở xác định trữ lượng sản phẩm Kết thu cho thấy Kinh doanh rừng trồng Keo lai cao kinh doanh rừng trồng Bạch đàn U6 chu kỳ kinh doanh năm 5.078.953 đồng/ha Điều cho phép kết luận Keo lai cho hiệu kinh tế cao Bạch đàn Urophylla dòng Đánh giá rủi ro kinh doanh Khả kinh doanh có lãi phương án trồng rừng Bạch đàn U6 Keo lai cao Tuy nhiên, với Bạch đàn trường hợp giá nhân cơng tăng 10% kinh doanh Bạch đàn bị thua lỗ Như vậy, kinh doanh Keo lai có hệ số an tồn cao so với Bạch đàn urophylla dòng U6 cấp đất II Lâm trường Hữu Lũng II 64 5.2 Tồn - Số lượng lồi so sánh cịn ít, đề tài nghiên cứu, so sánh loài: Bạch đàn Urophylla dòng U6 Keo lai - Bạch đàn Urophylla Keo lai lồi gỗ, có tuổi thọ cao, luận văn dừng lại tuổi khai thác lâm trường tuổi - Cơ sở để xác định trữ lượng sản phẩm chủ yếu dựa vào tài liệu Lâm trường, luận văn chưa có số liệu thực nghiệm theo dõi khai thác - Chưa tính tốn so sánh lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm loài Bạch đàn Urophylla dòng U6 Keo lai 5.3 Kiến nghị 5.3.1 Kỹ thuật - Lâm trường Hữu Lũng II - huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn tiếp tục trồng loài Keo lai hom cấp đất II, hạn chế trồng Bạch đàn Urophylla dòng U6 - Trong kinh doanh rừng trồng thiết phải xem xét yếu tố “đất nấy” để tạo điều kiện cho có hồn cảnh sinh thái phù hợp, giúp sinh trưởng phát triển thuận lợi, tăng suất, đồng thời rút ngắn chu kỳ kinh doanh, nhanh thu hồi vốn đầu tư, giảm lãi tiền vay quay vòng kinh doanh nhanh - Để thuận lợi cho việc áp dụng biện pháp kỹ thuật tác động, đồng thời nhằm tạo sản phẩm tương đối đồng hình dạng kích thước, giảm chi phí khai thác, đáp ứng nhu cầu thị trường nên áp dụng biện pháp kỹ thuật trồng rừng loài, đầu tư chiều sâu, khai thác với cường độ cao Đồng thời, lựa chọn nguồn giống đảm bảo suất cao, chất lượng tốt - Để tăng tỷ lệ thương phẩm cho mục tiêu cung cấp gỗ trụ mỏ cần áp dụng quy trình tỉa thưa kinh doanh rừng Sản phẩm tỉa thưa thời điểm phù hợp phục vụ nhu cầu gỗ nguyên liệu giấy gỗ ván dăm Số để lại với mật độ thích hợp có điều kiện phát triển đường kính khai thác thu tỷ lệ gỗ trụ mỏ cao 65 5.3.2 Chính sách - Xây dựng hành lang pháp lý để thiết lập lâm phận quốc gia ổn định cắm mốc ranh giới thực địa, hoàn thiện cho thuê rừng đất Lâm nghiệp - Tăng cường phân cấp quản lý nhà nước rừng cho cấp quyền huyện, xã Quy định rõ quyền hạn trách nhiệm chủ rừng, quyền cấp, quan thừa hành pháp luật để rừng, đất rừng địa phương - Tăng cường phổ biến giáo dục pháp luật để nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp, ngành, chủ rừng, người dân việc bảo vệ phát triển rừng - Tăng cường ngân sách đầu tư Nhà nước cho quản lý, bảo vệ phát triển rừng sản xuất - Việc trồng rừng nguyên liệu nói riêng trồng rừng nói chung ngồi mục tiêu kinh tế cịn có ý nghĩa quan trọng môi trường sinh thái Bất diện tích rừng có giá trị phịng hộ mơi trường, giảm thiểu thiên tai, hạn chế xói mịn, cải thiện đất đai Việc phát triển rừng nguyên liệu có ý nghĩa quan trọng xã hội, tác nhân quan trọng để xố đói giảm nghèo Để tăng trách nhiệm người trồng rừng, đề nghị Nhà nước bỏ hình thức bao cấp thơng qua lãi suất, để kích thích sản xuất đề nghị Nhà nước hỗ trợ suất đầu tư trồng rừng Với ưu việt lâm nghiệp, đề nghị Nhà nước hỗ trợ 50% suất đầu tư cho trồng rừng tính cho chu kỳ đầu (nếu theo Quyết định 147/2007/QĐ-TTg, ngày 10 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 – 2015 Nhà nước hỗ trợ đầu tư trồng rừng từ 1,5 triệu đến triệu đồng cho tổ chức, cá nhân hộ gia đình, cộng đồng trồng rừng) Phần cịn lại vốn tự có doanh nghiệp cá nhân, hộ gia đình tham gia trồng rừng Trường hợp phải vay lãi suất vay bình đẳng doanh nghiệp khác - Đề nghị Nhà nước xây dựng chế bảo hiểm tạo điều kiện cho cá nhân thành phần kinh tế khác có điều kiện tiếp cận với nguồn vốn vay để phát triển rừng nguyên liệu Ngoài Lâm trường, cơng 66 ty, doanh nghiệp chủ thể thực trồng rừng cịn hộ gia đình, phần lớn số họ hộ nghèo nên khơng có tài sản để chấp Nếu khơng vay vốn đất giao cho hộ gia đình khơng thể phát triển thành rừng người lao động khơng có việc làm - Nhà nước cần có sách khuyến khích thơng qua việc hỗ trợ doanh nghiệp, hộ gia đình việc đưa giống suất cao vào trồng rừng nguyên liệu, nhằm góp phần nâng cao suất rừng trồng, hạ giá thành sản phẩm, bảo đảm hàng hoá có sức cạnh tranh - Năng suất rừng trồng nguyên liệu thấp, hiệu kinh tế chưa cao phần lớn rừng trồng chưa thâm canh Để nâng cao suất trồng giảm giá thành nguyên liệu đầu vào, rừng nguyên liệu phải thâm canh triệt để Các đối tượng tham gia trồng rừng cần khuyến khích hưởng chế ưu đãi tín dụng, hỗ trợ giống, kỹ thuật để xây dựng phát triển vùng nguyên liệu Quan điểm trồng rừng thâm canh cần quán triệt phải xem tiêu chí ưu tiên việc xây dựng thẩm định phương án quy hoạch vùng nguyên liệu 5.3.3 Tổ chức - Cần củng cố hệ thống đơn vị làm nhiệm vụ cung ứng dịch vụ đầu vào phân bón, thuốc trừ sâu, cơng cụ lao động, phịng thơng tin thị trường; dịch vụ tiêu thụ chế biến sản phẩm đưa thị trường cho hộ nông dân, doanh nghiệp trồng rừng - Thiết lập hệ thống canh tác hợp lý: Hệ thống canh tác rừng hợp lý bao gồm việc lựa chọn địa điểm trồng rừng biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý - Trong công tác bảo vệ phát triển rừng cần kết hợp khéo léo với công tác khuyến nông địa phương nhằm vận động, tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức người dân đào tạo nghề cho người dân nhằm tạo kỹ phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho họ đồng thời bảo vệ rừng đất rừng, bảo vệ môi trường sinh thái - Mọi sách, thể chế cho phát triển trồng kinh doanh rừng trồng phải hướng tới đảm bảo lợi ích cho người làm nghề rừng, xem lợi ích họ mục tiêu chiến lược phát triển Khi lợi ích người làm nghề rừng 67 đảm bảo, động lợi nhuận thu nhập cao thúc đẩy họ tăng cường đầu tư vào sản xuất, thâm canh tạo sản phẩm hàng hoá cho xã hội 5.3.4 Thị trường - Đội ngũ cán kỹ thuật, cán quản lý, công nhân phần lớn cần đào tạo đầy đủ theo yêu cầu Đặc biệt, cần bổ sung đội ngũ cán có trình độ, có ngoại ngữ, am hiểu thị trường kiến thức marketing - Công tác nghiên cứu thị trường nên quan tâm nữa, quan tâm mức Tình hình tài doanh nghiệp hạn chế, nhiều doanh nghiệp nhận thức chưa mức tầm quan trọng công tác tiếp thị nên khơng dám bỏ chi phí cho cơng tác này, khó khăn lại bế tắc đầu cho sản phẩm 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2001), Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2001 - 2010, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020, Hà Nội Công ty Nông lâm nghiệp Đông Bắc (2002), Báo cáo dự án khả thi trồng rừng nguyên liệu gỗ trụ mỏ giai đoàn 2003 – 20010 Trần Hữu Dào (1993), Phân tích kinh tế dự án lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Trần Hữu Dào (2001), Đánh giá hiệu trồng rừng Quế (Cinnamomun cassia blume) trồng loài Việt Nam làm sở cho việc đề xuất giải pháp kinh tế - kỹ thuật để phát triển trồng rừng Quế, Báo cáo luận án TS khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Đoàn Ngọc Dao (2003), Tiếp tục đánh giá sinh trưởng khả cải tạo đất Keo lai loài Keo bố, mẹ số vùng sinh thái giai đoạn sau năm tuổi, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm Xuân Xanh (1992), Giáo trình lâm sinh I, II, Trường Đại học Lâm nghiệp, NXB NN, Hà nội Ngô Quang Đê, Nguyễn Xuân Quát, Nguyễn Hữu Vĩnh (2001), Trồng rừng, Bài giảng cho Cao học lâm nghiệp nghiên cứu sinh, Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Văn Đệ, Phạm Xuân Phương, Nguyễn Nghĩa Biên, Nguyễn VănTuấn (2005), Kinh tế lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 10 Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1987), Điều tra rừng, NXB NN, Hà Nội 11 Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Vũ Tiến Hinh (2003), Sản lượng rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 13 Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ (2003), Lâm học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Phạm Khắc Hồng - Nguyễn Văn Tuấn (1996), Quản lý doanh nghiệp lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 69 15 Huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn (2005), Báo cáo thuyết minh kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2006-2010 16 Hà Quang Khải, Đỗ Đình Sâm, Đỗ Thanh Hoa (2002), Giáo trình đất Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, NXB NN, Hà nội 17 Nguyễn Thị Bảo Lâm (2006), So sánh giá trị thương mại sản phẩm gỗ nguyên liệu rừng trồng Mỡ (Manglietia conifera dandy) áp dụng phương thức kinh doanh với chu kỳ cường độ khai thác trung gian khác nhau, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn 18 Nguyễn Quang Thịnh (2007), Xác định cấu trúc, suất hiệu kinh tế rừng Bạch đàn (Eucalyptus urophylla) trồng loài Lâm trường Hữu Lũng II, tỉnh Lạng Sơn, Báo cáo luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 19 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1982), Xử lý thống kê kết thực nghiệm lâm nghiệp máy vi tính, NXB NN, Hà nội 20 Nguyễn Hải Tuất (2002), Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm Trong Lâm nghiệp năm 2002 (Bài giảng cho học viên cao học nghiên cứu sinh), Trường Đại học Lâm nghiệp 21 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngơ Kim Khơi (2006), Phân tích thống kê Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Thanh Vân (2003), Đánh giá sinh trưởng Bạch đàn trồng loài Lạng Sơn, Bắc giang làm sở chọn loài trồng cung cấp gỗ nguyên liệu công nghiệp cho Công ty Nông lâm nghiệp Đông Bắc, Báo cáo luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 23 Nguyễn Hữu Vĩnh, Ngô Quang Đê, Phạm Xuân Quảng (1996), Trồng rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 24 Website: www.mard.gov.vn 25 Website: www.nea.gov.vn 26 Website: www.vista.gov.vn 70 PHẦN PHỤ BIỂU 71 MỤC LỤC Mục lục Danh lục từ viết tắt Danh lục biểu Danh lục hình ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lâm học rừng trồng 1.2 Cơ sở kinh tế học rừng trồng 1.3 Một số nghiên cứu suất, hiệu rừng trồng giới Việt Nam .8 1.3.1 Những nghiên cứu suất hiệu rừng trồng giới 1.3.2 Những nghiên cứu suất hiệu rừng trồng Việt Nam 10 Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.1.1 Mục tiêu chung 16 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 16 2.2 Đối tượng nghiên cứu 16 2.3 Địa điểm nghiên cứu 16 2.4 Giới hạn nội dung phạm vi nghiên cứu đề tài .16 2.5 Nội dung nghiên cứu 17 2.5.1 Những đặc điểm sinh thái lồi Bạch đàn Urophylla dịng U6 Keo lai 17 2.5.2 Nghiên cứu so sánh suất rừng trồng .17 2.5.3 Hiệu kinh doanh hai loại rừng Bạch đàn E.urophylla dòng U6 Keo lai trồng hom loài .17 2.6 Phương pháp nghiên cứu 17 2.6.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 17 2.6.2 Phương pháp thu thập số liệu 18 2.6.3 Xử lý số liệu 19 2.6.4 Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế 20 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu .23 3.1.1 Vị trí địa lý 23 3.1.2 Địa hình 23 3.1.3 Khí hậu thuỷ văn .23 3.1.4 Tài nguyên rừng trạng rừng 24 3.1.5 Thổ nhưỡng .24 3.2 Điều kiện kinh tế - Xã hội 26 72 3.3 Cơ cấu đất đai huyện Hữu Lũng 27 3.4 Thông tin thị trường gỗ hoạt động quản lý đất rừng địa phương 29 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Những đặc điểm sinh thái lồi Bạch đàn Urophylla dịng U6, Keo lai quy trình kỹ thuật trồng rừng 31 4.1.1 Đặc điểm sinh thái Bạch đàn Urophylla dòng U6 31 4.1.2 Đặc điểm sinh thái Keo lai .31 4.1.3 Quy trình kỹ thuật trồng rừng 31 4.2 Năng suất rừng trồng loài Bạch đàn urophylla dòng U6 Keo lai trồng Lâm trường Hữu Lũng II, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn 33 4.2.1 Xác định trữ lượng cho lâm phần điều tra 33 4.2.2 Xác định trữ lượng sản phẩm lâm phần điều tra .36 4.3 So sánh, xác định hiệu kinh doanh hai loại rừng Bạch đàn E.urophylla dòng U6 Keo lai 37 4.3.1 Dự tốn chi phí cho rừng trồng Bạch đàn U6 39 4.3.2 Dự tốn chi phí cho rừng trồng Keo lai 42 4.3.3 Dự toán thu nhập cho rừng trồng .46 4.3.4 Cân đối thu – chi cho Bạch đàn Keo lai .48 4.4 Đánh giá rủi ro kinh doanh rừng trồng Keo lai Bạch đàn U6 55 Chương 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 63 5.1 Kết luận 63 5.2 Tồn .64 5.3 Kiến nghị 64 5.3.1 Kỹ thuật 64 5.3.2 Chính sách .65 5.3.3 Tổ chức 66 5.3.4 Thị trường 67 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………… …… 68 Phần phụ biểu …………………………………………………………………………70 ... 168. 627 168. 627 1 12. 418 28 1.045 V Tổng cộng (III+IV) 7.806 .23 8 2. 6 32. 2 72 10.438.509 2. 918 .23 7 1.618.068 409 .20 2 409 .20 2 409 .20 2 16 .20 2. 422 42 Như vậy, tổng chi phí cho 1ha rừng trồng Bạch đàn U6. .. tiếp 4.543.370 2. 6 32. 2 72 7.175.6 42 1.775.645 1.038.744 409 .20 2 409 .20 2 409 .20 2 11 .21 7.638 Chi phí nhân cơng 2. 239.370 2. 6 32. 2 72 4.871.6 42 1.775.645 1.038.744 409 .20 2 409 .20 2 409 .20 2 8.913.638 Chi... dịng U6 Keo lai 2. 5 .2 Nghiên cứu so sánh suất rừng trồng - Năng suất rừng Bạch đàn U6 trồng hom loài - Năng suất rừng Keo lai trồng hom loài 2. 5.3 Hiệu kinh doanh hai loại rừng Bạch đàn E.urophylla

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w