1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả kinh doanh một số mô hình rừng luồng dendrocalamus barbatus HSUEH ET d z LI tại tỉnh thanh hóa

93 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ THỊ ÁNH HỒNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH MỘT SỐ MƠ HÌNH RỪNG LUỒNG (Dendrocalamus barbatus HSUEH ET D.Z.LI) TẠI TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Xuân Trường Hà Nội - Năm 2013 LỜI CẢM ƠN Đề tài luận văn Đánh giá hiệu kinh doanh số mơ hình rừng luồng (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D.Z.Li) tỉnh Thanh Hóa hồn thành chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khoá 19A trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Trong trình học tập thực đề tài, nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy, giáo giảng dạy Trường Đại học Lâm nghiệp, động viên khích lệ gia đình bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc chân thành đến Ban giám hiệu, Khoa đào tạo sau Đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp đặc biệt Thầy giáo hướng dẫn khoa học: TS Lê Xuân Trường, người tận tình truyền đạt kiến thức chuyên môn kinh nghiệm quý báu tình cảm tốt đẹp giành cho tơi q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới Chi cục Lâm nghiệp Thanh Hóa, Đồn Quy hoạch, khảo sát thiết kế nơng lâm nghiệp Thanh Hóa, hạt Kiểm lâm huyện Lang Chánh, Quan Hóa, Ngọc Lặc, Khu BTTN Pù Hu nơi tơi thực tập tốt nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho thân tơi q trình thực đề tài Để hồn thành luận văn, có cố gắng nỗ lực thân song chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong nhận ý kiến đóng góp q báu q thầy cơ, đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2013 Học viên Lê Thị Ánh Hồng MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu kỹ thuật trồng chăm sóc tre 1.1.2 Nghiên cứu kỹ thuật khai thác, thu hoạch tre 1.1.3 Nghiên cứu sâu bệnh hại tre .4 1.1.4 Nghiên cứu thị trường, kinh doanh 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Những nghiên cứu số mơ hình đánh giá hiệu kinh tế .9 1.2.2 Những nghiên cứu Luồng: Chương 19 MỤC TIÊU, PHẠM VI, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ 19 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .19 2.1.1 Mục tiêu chung: 19 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: 19 2.2 Phạm vi giới hạn nghiên cứu 19 2.2.1 Phạm vi: 19 2.2.2 Giới hạn nghiên cứu: 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.3.1 Đánh giá thực trạng phát triển rừng trồng Luồng tỉnh Thanh Hóa: 20 2.3.2 Tổng kết cơng tác kinh doanh trồng luồng Thanh Hóa: 20 2.3.3 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, mơi trường số mơ hình .20 2.3.4 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển kinh doanh rừng Luồng nâng cao hiệu công tác quản lý 20 Chương 27 ĐIÊU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 27 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .27 a) Vị trí địa lý .27 b) Địa hình địa .27 c) Khí hậu 27 d) Thuỷ văn 28 3.1.2 Tài nguyên, thiên nhiên .29 a) Tài nguyên đất .29 b) Tài nguyên rừng 30 c) Tài nguyên nước 31 3.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội 32 3.2.1 Nguồn nhân lực 32 a) Dân số 32 b) Lao đô ̣ng 32 c) Dân tộc 32 d) Tập quán sản xuất Luồng 33 3.2.2 Thực trạng kinh tế - xã hội 33 a) Về kinh tế .33 b) Về sở hạ tầng 33 c) Về văn hóa-xã hội 34 d) Về môi trường .35 3.3 Những điều kiện thuận lợi khó khăn để phát triển rừng Luồng 35 3.3.1 Những thuận lợi hội 35 3.3.2 Những khó khăn thách thức 35 Chương 37 KẾT QỦA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .37 4.1 Đánh giá thực trạng phát triển rừng trồng Luồng tỉnh Thanh Hóa 37 4.1.1 Hiện trạng diện tích rừng luồng phân theo chủ quản lý 37 4.1.2 Thực trạng sách thị trường tới phát triển rừng Luồng tỉnh Thanh Hóa 42 4.2 Tổng kết cơng tác kinh doanh trồng Luồng Thanh Hóa: 45 4.2.1.Tổng kết mục tiêu trồng Luồng 45 4.2.2 Theo hình thức canh tác 46 4.2.3 Tổng kết biện pháp kỹ thuật trồng Luồng Thanh Hóa .49 4.2.4 Tổng kết nhu cầu thị trường tới kinh doanh phát triển rừng Luồng .56 4.3 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường: 60 4.3.1 Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình 61 4.3.2 Đánh giá hiệu xã hội mơ hình trồng Luồng 68 4.3.3 Đánh giá hiệu môi trường loại mơ hình rừng trồng Luồng 69 4.3.4 Đánh giá chung hiệu tổng hợp mô hình .71 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển kinh doanh rừng Luồng nâng cao hiệu công tác quản lý 75 4.4.1 Đề xuất mơ hình lồi có triển vọng 75 4.4.2 Giải pháp kỹ thuật 75 4.4.3 Giải pháp chế sách 76 4.4.4 Về khoa học công nghệ .76 4.4.5 Về thị trường tiêu thụ sản phẩm .77 5.1 Kết luận .78 Đánh giá thực trạng phát triển rừng trồng Luồng tỉnh Thanh Hóa: 78 Tổng kết cơng tác kinh doanh trồng Luồng Thanh Hóa: .78 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường 78 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển kinh doanh rừng Luồng nâng cao hiệu công tác quản lý 79 5.2 Tồn .80 5.3 Kiến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC PHỤ BIỂU i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Bộ NN&PTNT D1.3 D1.3TB Dbụi Giải thích nghĩa Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Đường kính vị trí 1,3 m Đường kính vị trí 1,3 m trung bình Đường kính bụi DTĐLN Diện tích đất lâm nghiệp ĐTQHR Điều tra quy hoạch rừng Hvn HvnTB KS LDP MH NN&PTNT Chiều cao vút Chiều cao vút trung bình Kỹ sư Luong Development Project (Dự án phát triển ngành hàng Luồng) Mơ hình Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn NXB Nhà xuất OTC Ơ tiêu chuẩn PRA QTN S S% TCN TT Viện KHLN Participatory Rural Appraisal (đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia) Quy trình ngành Phạm vi biến động Hệ số biến động Tiêu chuẩn ngành Thứ tự Viện khoa học lâm nghiệp ii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 2.1 Biểu điều tra đo đếm OTC 23 4.1 Diện tích rừng Luồng phân theo loại rừng 37 4.2 Thực trạng sinh trưởng rừng Luồng Thanh Hóa 40 4.3 Thực trạng rừng Luồng phân theo tuổi Thanh Hóa 41 4.4 Thực trạng chất lượng rừng Luồng phân theo tiêu chuẩn thương phẩm 41 4.5 Mục tiêu trồng rừng Luồng tỉnh Thanh Hóa 45 Kỹ thuật trồng rừng Luồng áp dụng Ngọc Lặc, Lang Chánh 4.6 4.7 Quan Hóa tỉnh Thanh Hóa 50 Tổng hợp hiệu kinh tế số mơ hình trồng Luồng điển hình địa tỉnh Thanh Hóa 61 4.8 Cơng lao động tạo từ mơ hình rừng trồng sản xuất 68 4.9 Đặc điểm thực bì tán rừng Luồng Thanh Hóa năm 2012 69 4.10 Hiệu tổng hợp giá trị ECT mơ hình trồng lồi huyện 72 4.11 Bảng hiệu tổng hợp ECT mô hình trồng Luồng hỗn lồi 73 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Sử dụng tre, Luồng cách tối đa 4.1 Bản đồ trạng phân bố rừng Luồng Thanh Hóa 38 4.2 Diện tích Luồng phân theo chủ quản lý 39 4.3 Phân loại loại mơ hình rừng Luồng trồng Thanh Hóa 47 4.4 Mơ hình rừng trồng Luồng lồi theo hướng thâm canh 48 4.5 Mơ hình rừng trồng Luồng loài theo hướng quảng canh 48 4.6 Mơ hình rừng trồng Luồng hỗn lồi gỗ 49 4.7 Mơ hình rừng trồng Luồng hỗn lồi Xoan 49 4.8 Mơ hình rừng trồng Luồng hỗn giao với nông nghiệp 49 4.9 Hệ thống thị trường 57 4.10 Các kênh tiêu thụ gỗ rừng trồng 58 4.11 Các kênh tiêu thụ tổng quát Luồng 59 4.12 Sơ đồ tiêu thụ Luồng tỉnh Thanh Hóa 59 4.13 Giá trị NPV đạt số mô hình trồng Luồng điển hình áp dụng địa bàn tỉnh Thanh Hóa 63 4.14 Tổng hợp giá trị BCR mơ hình trồng Luồng 64 4.15 Giá trị IRR đạt số mơ hình trồng Luồng 65 4.16 Lợi nhuận mơ hình trồng Luồng loài huyện 66 4.17 Lim xẹt tái sinh tán Luồng 70 4.18 Re tán Luồng 70 4.19 Độ che phủ mơ hình 70 ĐẶT VẤN ĐỀ Luồng có tên khoa học Dendrocalamus barbatus Hsueh et D.Z.Li, thuộc họ Hòa thảo, phân họ Tre trúc Từ lâu người dân sử dụng Luồng vào mục đích khác như: Xây dựng dân dụng, đồ dùng gia đình, đồ thủ cơng mỹ nghệ Trong năm gần Luồng sử dụng làm nguyên liệu cao cấp khác: Nguyên liệu giấy, ván ép, ván sàn Ngồi ra, Măng Luồng cịn loại thực phẩm có giá trị ưa chuộng thị trường Sớm nhận thức vai trị quan trọng Luồng, tỉnh Thanh Hóa chọn Luồng lồi trồng việc phát triển kinh tế huyện miền núi tỉnh Theo kết điều tra Đoàn Quy hoạch, khảo sát thiết kế nơng lâm nghiệp Thanh Hóa đến năm 2011 (Báo cáo quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung tỉnh Thanh Hóa, thời kỳ 2011-2020), tồn tỉnh Thanh Hóa có gần 71.053 rừng Luồng, phân bố 13 huyện miền núi trung du, chiếm tới 55,9% tổng diện tích rừng trồng địa bàn tỉnh chiếm khoảng 55% tổng diện tích Luồng nước, với trữ lượng khoảng 102,5 triệu Trong đó, đến 1/3 số thời kỳ sinh sản, năm khả cho khai thác khoảng 9,6 triệu cây; Thu nhập từ rừng Luồng chiếm khoảng 50% tổng thu nhập người dân, chí có xã lên đến 70 – 80% Sản phẩm từ Luồng ngày ưa chuộng thị trường nước Thị trường Luồng rộng lớn, đem lại hiệu đầu tư ổn định, huy động nguồn vốn có sẵn nhân dân Cây Luồng góp phần xóa đói giảm nghèo cho hộ tham gia trồng Luồng; tạo nhiều việc làm cho nơng dân từ góp phần ổn định trị, đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội quốc phòng địa bàn huyện miền núi thuộc tỉnh Thanh Hóa Tuy nhiên, bên cạnh hiệu mang lại trên,,vẫn tồn số hạn chế công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng Luồng: Quy hoạch vùng trồng Luồng có từ năm 70 kỷ XX suốt thời gian dài cịn chậm điều chỉnh, bổ sung để có hướng đầu tư đồng bộ, gắn đầu tư sở hạ tầng với phát triển vùng nguyên liệu, dẫn đến diện tích trồng Luồng đan xen với loài trồng nơng, lâm nghiệp khác như: Mía, Cao su, Keo mảnh đất 70 độ phì nhiêu cho đất Tuy nhiên, trình kinh doanh hầu hết hộ dân khơng giữ lại thảm thực bì tán rừng Luồng mà thường phát trắng để tiện lợi cho việc lại khai thác Luồng Chỉ có hộ gia đình áp dụng loại mơ hình trồng Luồng hỗn loài với thân gỗ ý thức vai trò bụi thảm tươi tái sinh thân gỗ tán rừng Và kết thành phần loài số lượng lồi tái sinh có mục đích Chẹo tía, Re, Thơi ba, Lim xẹt giữ lại ni dưỡng Điều tạo cho rừng trở nên phong phú thành phần loài khả chống xói mịn, bảo vệ đất, nước rừng ngày tốt Độ che phủ (%) Hình 4.17: Lim xẹt tái sinh tán Luồng Hình 4.18: Re tán Luồng 80 70 60 50 40 30 20 10 Độ che phủ (%) Luồng loài Luồng hỗn loài với thân gỗ Luồng trồng NLKH Hình 4.19: Độ che phủ mơ hình mơ hình 71 Qua hình 4.20 ta thấy mơ hình trồng hỗn lồi với thân gỗ có độ che phủ cao mơ hình cịn lại, điều chứng tỏ hiệu mơi trường từ rừng trồng hỗn lồi thân gỗ cao Qua ta thấy giá trị môi trường mà rừng Luồng mang lại lớn việc góp phần làm giảm phát thải khí nhà kính, bảo vệ nguồn nước, chất lượng nước, chất lượng dịng chảy, hạn chế xói mịn 4.3.4 Đánh giá chung hiệu tổng hợp mơ hình Do điều kiện nghiên cứu đề tài chưa định lượng giá trị bảo vệ môi trường mơ hình nên việc tính tốn hiệu tổng hợp mơ hình tập trung vào hiệu kinh tế, hiệu xã hội Ect có trị số tối ưu Mơ hình có Ect gần hiệu tổng hợp cao Kết tính tốn trình bày bảng 4.10; bảng 4.11 72 Bảng 4.10: Hiệu tổng hợp giá trị ECT mơ hình trồng lồi huyện Huyện Huyện Ngọc Lặc X1 tối ưu Mơ hình Huyện Quan Hóa Mơ hình X2 tối ưu Mơ hình Huyện Lang Chánh Mơ hình X3 tối ưu Mơ hình Mơ hình TT Chỉ tiêu I Hiệu kinh tế NPV xmax 21785 21784.56 9565.375 0.44 xmax 21502 21501.8 7226.385 0.34 xmax 21181 21180.97 1.00 7484.723 0.35 BPV xmax 53295 53294.56 31582.97 0.59 xmax 60165 60165 32564.03 0.54 xmax 60347.58 60347.58 1.00 36272.84 0.60 CPV Xmin 22018 31510 0.70 22017.59 1.00 Xmin 25337.65 38663.2 0.66 25337.65 1.00 Xmin 28788.12 39166.61 0.74 28788.12 1.00 BCR Xmax 1.6914 1.691354 II Hiệu xã hội Tổng số công lao động Xmax số lượng sản phẩm Mức độ chấp nhận Ect Loại Giá trị Giá trị Ect 0.92 Giá trị Ect Loại Giá trị Giá trị 0.72 Ect 0.91 Giá trị Ect Loại Giá trị 0.68 Giá trị Ect 0.93 Giá trị Ect 0.69 1.434442 0.85 Xmax 1.556131 1.556131 1.285203 0.83 Xmax 1.540791 1.540791 1.00 1.259993 0.82 1 0.65 0.57 1.00 0.66 860 860 464 0.54 Xmax 988 988 464 0.47 Xmax 1232 1232 1.00 872 0.71 Xmax 24250 24250 11650 0.48 Xmax 23000 23000 9950 0.43 Xmax 24100 24100 1.00 11450 0.48 Xmax 70 70 65 0.93 Xmax 75 75 60 0.80 Xmax 75 75 1.00 60 0.80 0.97 0.68 0.96 0.68 0.96 0.62 Bảng 4.11: Bảng hiệu tổng hợp ECT mơ hình trồng Luồng hỗn lồi STT Chỉ tiêu Mơ hình Ngọc X tối ưu Loại Lặc (MH3) Giá trị Giá trị Ect Mô hình Mơ hình Lang Quan Hóa Chánh (MH6) (MH9) Giá trị Ect Giá trị Ect I Hiệu kinh tế NPV xmax 23887.725 23888 12832 0.54 15399 0.64 BPV xmax 50749.173 50749 44068 0.87 43386 0.85 CPV Xmin 26861.449 26861 31236 1.16 27987 0.96 BCR Xmax 1.889294 1.8893 1.4108 0.75 1.5502 0.82 II Hiệu xã hội Tổng số công lao động số lượng sản phẩm Luồng 0.83 0.95 0.82 0.93 0.81 Xmax 413 365 0.88 410 0.99 413 1.00 Xmax 6700 6500 0.97 6550 0.98 6700 1.00 Mức độ chấp nhận Xmax 80 75 0.94 80 1.00 60 0.75 Số sản phẩm Xmax 4 0.75 0.50 Ect 0.97 0.88 + Chỉ tiêu hiệu kinh tế: Nếu tính việc lựa chọn mơ hình tốt thơng qua bảng 4.10 hiệu tổng hợp giá trị Ect mơ hình lồi Ect mơ hình trồng loài theo hướng tác động thâm canh huyện cao hẳn mơ hình trồng lồi theo hướng quảng canh Đồng nghĩa với việc đối mơ hình trồng lồi ta nên chọn mơ hình trồng loài thâm canh suất, thu nhập cao Mơ hình thâm canh huyện Ngọc Lặc Ect 0,92; huyện Quan Hóa 0,91; Huyện Lang chánh 0,93 Mơ hình quảng canh huyện Ngọc Lặc Ect 0,72; huyện Quan Hóa 0,68; Huyện Lang chánh 0,69 Từ bảng 4.11 cho thấy, hiệu tổng hợp Ect mơ hình trồng hỗn lồi với gỗ huyện Ngọc Lặc cao (1), mơ hình trồng hỗn lồi với Xoan huyện Lang Chánh thấp Ect (0,82) Từ kết ta đến kết luận để đạt 0.82 74 suất, thu nhập cao trồng Luồng hỗn lồi ta nên chọn mơ hình trồng hỗn loài với gỗ + Chỉ tiêu hiệu xã hội Thông qua kết đánh giá hiệu tổng hợp (Ect) mơ hình bảng 4.10 4.11 cho thấy, mơ hình thâm canh rừng Luồng đem lại công ăn việc làm, số lượng sản phẩm cho người dân cao nhiều mơ hình trồng loài Luồng theo hướng quảng canh Giá trị Ect mơ hình trồng lồi thâm canh huyện 1, cịn mơ hình trồng theo hướng quảng canh Ect giao động từ 0,57 đến 0,66 Đối với mơ hình trồng hỗn lồi giá trị Ect mơ hình trồng Luồng hỗn lồi với gỗ cao Ect = 0,95 đến mơ hình trồng hỗn lồi nơng nghiệp Ect = 0,93, cuối mơ hình trồng hỗn lồi với xoan Ect = 0,81 Với việc trồng Luồng loài theo hướng thâm canh trồng hỗn loài với loài gỗ đem lại công ăn việc làm, tăng thu nhập thêm cho người dân Với diện tích rừng Luồng Thanh Hóa 71 nghìn năm tạo triệu công lao động Đó chưa kể đến việc tạo cơng ăn việc làm cho người dân thông qua hoạt động buôn bán, sản xuất kinh doanh sản phẩm từ Luồng Nhờ mà tạo giải nhiều công ăn việc làm cho khu vực miền núi đơng dân tỉnh Thanh Hóa Như vậy, hàng năm tuỳ vào mức độ thâm canh rừng sử dụng nhiều hay nhân cơng Ngồi ra, chế biến sản phẩm từ Luồng đòi hỏi lượng công nhân tương đối lớn như: xưởng tăm, đũa, đồ da dụng góp phần giảm bớt sức ép lên dòng người lao động trẻ tuổi chuyển dịch từ miền núi miền xuôi Qua kết thể bảng 4.10 4.11 cho ta thấy mơ hình MH7 (0,97) MH3 (0,97) đạt hiệu tổng hợp Ect cao mơ hình MH5 (0,62) MH9 (0,82) đạt hiệu tổng hợp thấp Kết phù hợp với tình hình phát triển mơ hình trồng Luồng huyện tỉnh: diện tích rừng trồng Luồng thâm canh, mơ hình trồng Luồng hỗn loài với loài thân gỗ phát triển, nhân rộng 75 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển kinh doanh rừng Luồng nâng cao hiệu công tác quản lý Phát triển rừng Luồng theo hướng bền vững hiệu kinh tế cao vừa đòi hỏi bách sống, vừa mục tiêu kinh tế, chiến lược khu vực Trung du miền núi Vì cần có giải pháp tác động để rừng Luồng tương xứng với tiềm phát triển Trên sở tổng hợp mơ hình biện pháp kỹ thuật áp dụng mơ hình Thanh Hóa, đề tài xin để xuất số giải pháp nhằm phát triển bền vững rừng Luồng sau: 4.4.1 Đề xuất mơ hình lồi có triển vọng Qua việc phân tích đánh giá hiệu mặt kinh tế, xã hội, mơi trường cho thấy mơ hình tác động thâm canh mang lại hiệu cao hẳn mặt Ở mơ hình hỗn giao, việc đánh giá hiệu kinh tế bước đầu, gỗ Lim Xanh, Lát Hoa chưa đến tuổi khai thác hiệu mặt môi trường đa dạng sinh học, khả chống chịu sâu bệnh mơ hình thể rõ nơi đất đai việc áp dụng mơ hình hỗn lồi với gỗ có tính chất cải tạo đất Keo tai tượng…, họ đậu địa Lim xanh có tác dụng cố định đạm, cho sản phảm phụ đa dạng Trám Trắng đặc biệt phải xây dựng mơ hình theo hình thức thâm canh Cịn mơ hình trồng Luồng lồi nên trồng xen nông nghiệp 2-3 năm đầu có tác dụng cải tạo đất sản phẩm thừa để lại sau thu hoạch 4.4.2 Giải pháp kỹ thuật Các chủ rừng tự tổ chức lực lượng bảo vệ rừng; hộ gia đình vừa tự bảo vệ, vừa dựa vào cộng đồng để bảo vệ rừng Đẩy mạnh trồng rừng theo phương thức thâm canh để đáp ứng nhu cầu nguyệu liệu; khuyến khích sử dụng nguồn giống có chất lượng cao để tăng suất rừng trồng Cây Luồng cho xuất cao, cải tạo đất tốt, đảm bảo việc kinh doanh rừng ổn định cho chu kỳ kinh doanh mục đích tạo sản phẩm cung cấp nguyên vật liệu cho nhà máy giấy làm sản phẩm công nghiệp khác 76 + Giống lấy từ vườn giống vùng quy hoạch dự án Xí nghiệp giống vườn ươm hộ gia đình có xuất xứ rõ ràng, theo tiêu chuẩn quy định công văn Số: 23/NN&PTNT-LN ngày 29 tháng năm 2007 Sở Nơng nghiệp & PTNT Thanh Hố - Nghiên cứu tìm biện pháp phịng ngừa tượng sọc tím măng Luồng, bệnh chổi sể Luồng, ứng dụng biện pháp chăm sóc phịng ngừa sâu vịi voi 4.4.3 Giải pháp chế sách Trong năm qua, Nhà nước ban hành nghị định 01/CP ngày 04/01/1995 việc giao khoán sử dụng đất vào mục đích nơng nghiệp, lâm nghiệp ni trồng thuỷ sản doanh nghiệp nhà nước Nghị định 163/CP ngày 16/11/1999 giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, thực sách giao khốn rừng sản xuất theo Nghị định 135/2005/NĐ - CP Thủ tướng Chính phủ Đây sở pháp lý cho việc xác lập quyền làm chủ rừng đất rừng tổ chức, cá nhân hộ gia đình Thực sách ưu đãi thuế đầu tư trồng, chăm sóc chế biến sản phẩm Luồng Tạo chế thuận lợi, hấp dẫn để thu hút khuyến khích thành phần kinh tế ngồi nước tham gia đầu tư phát triển lâm nghiệp thông qua dự án tài trợ, đầu tư trồng rừng nguyên liệu liên doanh liên kết chế biến Luồng Về tín dụng: Hỗ trợ phần vốn cho hộ gia đình trồng rừng sản xuất diện tích đất chưa có rừng theo Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 1467/QĐ-UBND ngày 11/05/2011 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Thực sách tín dụng phục vụ phát triển vùng thâm canh Luồng tập trung 4.4.4 Về khoa học công nghệ - Nghiên cứu phương pháp nhân giống Luồng có suất chất lượng cao, có khả chống chịu sâu bệnh thích nghi tốt điều kiện tự nhiên tỉnh để đưa vào sản xuất đại trà 77 - Nghiên cứu chế phẩm sinh học để phòng trừ sâu bệnh hại Luồng, xử lý gốc Luồng, phân bón vi sinh phục vụ thâm canh rừng Luồng; giải pháp dự tính dự báo tình hình nguy cháy rừng, sâu bệnh hại Luồng để có biện pháp ngăn chặn xử lý kịp thời - Nghiên cứu thị trường để cải tiến thiết bị, công nghệ chế biến Luồng phù hợp nhằm đa dạng hóa sản phẩm, mẫu mã, hạ giá thành, nâng cao chất lượng hàng hóa tăng khả cạnh tranh thị trường nước quốc tế - Ứng dụng công nghệ tin học, GIS, viễn thám vào công tác quản lý bảo vệ vùng Luồng thâm canh; ứng dụng công nghệ vào chế biến lâm sản để nâng cao hiệu kinh tế, tiết kiệm nguyên liệu giảm thiểu ô nhiễm môi trường 4.4.5 Về thị trường tiêu thụ sản phẩm - Nghiên cứu xây dựng sách thị trường lâm sản theo hướng tự hóa thị trường, miễn giảm thuế bn bán, vận chuyến, thuế VAT hoạt động buôn bán, chế biến lâm sản từ Luồng - Xây dựng thương hiệu doanh nghiệp thương hiệu sản phẩm Luồng, tạo vị trí đứng vững thị trường nước Giới thiệu quảng bá sản phẩm gỗ lâm sản gỗ tỉnh thị trường - Đẩy mạnh xuất mặt hàng thủ công, mỹ nghệ chất lượng cao sang nước khu vực thị trường giới Tăng sức cạnh tranh sản phẩm từ Luồng thông qua đa dạng hóa mặt hàng, tăng cường lực thiết kế, tạo dáng, mẫu mã sản phẩm để đủ sức cạnh tranh thị trường 78 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đánh giá thực trạng phát triển rừng trồng Luồng tỉnh Thanh Hóa: Tính đến năm 2011, Thanh Hóa có 13 huyện có diện tích rừng Luồng, với 71.053 Diện tích Luồng nhiều huyện Quan Hóa có tới 25.148,2 Diện tích rừng Luồng lồi chiếm 90% Diện tích tồn tỉnh Kết điều tra, sinh trưởng chất lượng Luồng huyện Ngọc Lặc đạt cao huyện tiến hành điều tra, sinh trưởng trung bình huyện rừng Luồng đường kính trung bình đạt 8,44 cm chiều cao đạt 12,69 m Số trung bình bụi 10 cây, tỷ lệ Luồng non (cây tuổi 1+2) chiếm tỷ lệ 70% sản lượng rừng Luồng Đây Luồng có khả sinh măng, qua phản ảnh sức sản xuất rừng Luồng lớn Luồng loại chiếm xấp xỉ 60% sản lượng rừng Luồng Rừng Luồng thuộc hộ gia đình quản lý sử dụng 66.515,6 chiếm 93,7% Tổng kết cơng tác kinh doanh trồng Luồng Thanh Hóa: + Các loại mơ hình rừng trồng Luồng Thanh Hóa: Gồm loại mơ hình trồng Luồng lồi; loại mơ hình trồng Luồng hỗn lồi với thân gỗ loại mơ hình trồng Luồng có xen nơng nghiệp thời gian 3-4 năm đầu + Thị trường rừng Luồng Thanh Hóa :Thị trường nguyên liệu giấy; Thị trường gỗ nguyên liệu xây dựng dân dụng; Thị trường chế biến đồ dùng, gia dụng, đồ thủ công; Thị trường thực phẩm + Kết điều tra, khảo sát số đơn vị chế biến lâm sản sử dụng nguyên liệu từ Luồng Thanh Hóa: Hiện địa bàn tỉnh có 36 doanh nghiệp sở chế biến nguyên liệu từ Luồng hoạt động hiệu quả, chủ yếu sản xuất sản phẩm như: đũa tre, đũa dùng lần, chiếu Luồng, nan, tăm, bột giấy, giấy vàng mã , Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường Đánh giá hiệu kinh tế tuổi rừng rừng luồng lồi là:23 tuổi, cịn rừng hỗn loài 10 tuổi 79 + Đánh giá hiệu kinh tế: Mơ hình trồng Luồng lồi theo hướng thâm canh đạt lợi nhuận cao với tiêu NPV, BCR IRR vượt trội so với mơ hình Luồng lồi theo hướng quảng canh Mơ hình trồng xen canh nơng nghiệp có ưu điểm vốn đầu tư ban đầu khơng q lớn mà lại có thu nhập từ năm đầu khiến sống người dân bớt khó khăn Giá trị NPV đạt cao MH3 huyện Ngọc Lặc (NPV=23,887 triệu đồng) Giá trị BCR đạt cao MH3 huyện Ngọc Lặc (BCR=1,89) Giá trị IRR đạt cao MH6 huyện Quan Hóa (IRR=37%) + Đánh giá hiệu xã hội: Tổng số công lao động sử dụng nhiều MH7 (=1232 công) + Đánh giá hiệu mơi trường: mơ hình trồng hỗn lồi với thân gỗ (=70%) có độ che phủ cao mơ hình cịn lại, điều chứng tỏ hiệu môi trường từ rừng trồng hỗn lồi thân gỗ cao Rừng Luồng góp phần làm giảm phát thải khí nhà kính, bảo vệ nguồn nước, chất lượng nước, chất lượng dòng chảy, hạn chế xói mịn + Đánh giá chung hiệu tổng hợp mơ hình: Mơ hình MH7 (0,97) MH3 (0,97) đạt hiệu tổng hợp Ect cao mơ hình MH5 (0,62) MH9 (0,82) đạt hiệu tổng hợp thấp Kết phù hợp với tình hình phát triển mơ hình trồng Luồng huyện tỉnh: diện tích rừng trồng Luồng thâm canh, mơ hình trồng Luồng hỗn lồi với loài thân gỗ phát triển, nhân rộng Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển kinh doanh rừng Luồng nâng cao hiệu công tác quản lý Giải pháp kỹ thuật: Khai thác Luồng 30% cây/bụi Giải pháp chế sách: Tập trung vào sách đất đai, sách đầu tư, tín dụng thị trường tiêu thụ Về khoa học công nghệ: Chọn giống, chọn loài phù hợp nâng cao hiệu kinh doanh Về thị trường tiêu thụ sản phẩm: Đẩy mạnh việc xây dựng thương hiệu doanh nghiệp thương hiệu sản phẩm Luồng 80 5.2 Tồn - Do điều kiện thời gian nên đề tài đánh giá hiệu môi trường ảnh hưởng thảm thực vật tán rừng, chưa phân tích đánh giá, điều tra tính chất đất rừng Luồng - Hiện tỉnh Thanh Hóa theo điều tra thống kê cịn nhiều mơ hình trồng Luồng khác có hiệu quả, thời gian có hạn nên đề tài đánh giá mơ hình điển trồng huyện tập trung trồng Luồng nhiều - Đề tài chưa sâu vào đánh giá thị trường thơng qua mơ hình trồng Luồng 5.3 Kiến nghị - Tiếp tục theo dõi đánh giá mơ hình trồng hỗn lồi giai đoạn cuối chu kỳ kinh doanh để có nhân xét cụ thể xác - Cần có thêm nghiên cứu tổng kết đánh giá mơ hình trồng Luồng thời gian tới để có đánh giá xác khả thành cơng mơ hình Đi sâu vào nghiên cứu thị trường mơ hình TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Nguyễn Văn Bích (2010), Nghiên cứu giải pháp chống thối hóa, phục hồi phát triển bền vững rừng Luồng Thanh Hóa, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp Nguyễn Ngọc Bình (1963), Một số nhận xét trồng Luồng Lang Chánh Tập san Lâm nghiệp - số 10 năm 1963, trang 18-21 Nguyễn Ngọc Bình (1964), Bước đầu nghiên cứu đặc điểm đất trồng Luồng Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn (2007), Kỹ thuật t1ạo rừng Tre, Trúc Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Lâm nghiệp (1979), Quy trình kỹ thuật ươm giống Luồng cành, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2000), Quy phạm kỹ thuật trồng khai thác Luồng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội/ Lê Mộng Chân, Nguyễn Thị Huyên(2000), Giáo trình thực vật rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Chi Cục Lâm nghiệp Thanh Hóa (2008), Thực trạng rừng Luồng Thanh Hóa số giải pháp nhằm kinh doanh rừng Luồng đạt hiệu cao bền vững, Báo cáo chuyên đề Đồn Quy hoạch, khảo sát thiết kế nơng lâm nghiệp Thanh Hóa (2011), Báo cáo quy hoạch vùng thâm canh Luồng tập trung tỉnh Thanh Hóa, thời kỳ 2011-2020 10 Trần Nguyên Giảng cộng (1978), Nghiên cứu kỹ thuật trồng kinh doanh rừng Luồng đáp ứng trồng tập trung diện tích lớn, trang 5-11 Trích tổng kết hoạt động khoa học kỹ thuật thông báo kết nghiên cứu 1961-1977 11 Phạm Thị Hoài (2008), Nghiên cứu thực trạng rừng trồng sản xuất huyện Định Hóa, Thái Nguyên đề xuất giải pháp phát triển, Luận văn Thạc sỹ 12 Ngô Kim Khơi (1998), Thống kê tốn học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Lê Quang Liên, Nguyễn Thị Nhung, Đinh Thị Phấn (1990), Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu ứng dụng biện pháp tiến kỹ thuật gây trồng Luồng Thanh Hoá (Dendrocalamus membranaceus Munro) hồn thiện quy trình thâm canh rừng Luồng vùng trung tâm để làm nguyên liệu giấy xi măng (Thuộc chương trình 16B) 14 Lê Quang Liên (1993), Kỹ thuật tạo giống Luồng Thanh Hóa, Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp - Số 1/1993 15 Đoàn Hoài Nam (2006), Hiệu kinh tế rừng trồng thâm canh Keo lai số vùng sản xuất kinh tế lâm nghiệp, tạp chí Nơng nghiệp PTNT (2), tr 91-92 16 Nguyễn Thị Thúy Nga, Phạm Quang Thu (2006), Phân lập tuyển chọn vi khuẩn nội sinh thực vật để phòng trừ nấm Fusarium equiseti gây bệnh sọc tím Luồng, tạp chí NN&PTNT kỳ - tháng 5/2006, Trang 91-93 17 Nguyễn Bá Ngãi (1999), Phương Pháp đánh giá nhanh nông thơn, Nxb Nơng Nghiệp 18 Nguyễn Hồng Nghĩa (2005), Tre Trúc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Thế Nhã (2003), Sâu hại Tre Trúc biện pháp phịng trừ chúng, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, số 2/2003, Tr 216-218 20 Nguyễn Thị Nhung (2004), Báo cáo kết thực đề mục gây trồng thử nghiệm địa tán rừng trồng Luồng, Báo cáo tóm tắt 15 trang 21 Mai xuân Phương (2001), Tìm hiểu đặc điểm sinh học Luồng làm sở đề xuất số biện pháp kỹ thuật góp phần kinh doanh lợi dụng lâu dài Lâm trường Luồng Lang Chánh - Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ 22 Sở Nơng nghiệp&PTNT Thanh Hóa dự án LDP (2009), Cây Luồng Thanh Hóa, Nxb Nông nghiệp 23 Nguyễn Trường Thành (2002), Trồng Luồng theo phương thức hỗn giao với rộng Phú Thọ, Tạp chí NN&PTNT - số 8/2002, Trang 731-732 24 Nguyễn Thị The (2005), Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật thâm canh rừng Luồng, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học 25 Cao Danh Thịnh (2009), Nghiên cứu sở khoa học cho công tác điều tra kinh doanh rừng Luồng trồng loài tỉnh Thanh Hóa, Luận án tiến sỹ khoa học Nơng nghiệp 26 Phạm Văn Tích (1963), Kinh nghiệm trồng Luồng, Báo cáo khoa học 27 Đặng Thịnh Triều (2009), Nghiên cứu giải pháp chống thối hóa, phục hồi phát triển bền vững rừng Luồng (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D.Z.Li) Thanh Hóa, Đề tài cấp Bộ Nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp thiết phát sinh địa phương 28 Tổ chức phát triển quốc tế (2006), Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu phát triển ngành hàng Tre, Luồng tỉnh Thanh Hóa 29 Trịnh Quốc Tuấn (2011), Nghiên cứu đặc điểm rừng Luồng (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D.Z.Li) thối hóa Thanh Hóa, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp 30 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng spss để xử lý số liệu nghiên cứu lâm nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội B TIẾNG ANH 31 Ashadi and Nina Mindawati (2004), The incentives development on forest plantation in Indonesia, paper presented at the workshop on the impact of incentives on plantation development in East and South Asia organized by APFC, FAO and FSIV in Hanoi 32 Bernard Kigomo (2007), Guidelines for growing Bamboo, Kenya Forestry Rearch Institute P 34 33 Dai Qihui (1998), Cultuvation of Bamboo In Cultivation and Utilization on Bamboos The research Institute of Subtropical Forestry, The Chinese Academy of Forestry P 39-48 34 Eldridge K, J Davidson, C Harwood and G van Wyk (1993), Eucalyptus domestification and breeding, Oxford 35 Fu Maoyi (1998), Comprehensive utilization of Bamboo In Cultivation and Utilization on Bamboos, The research Institute of Subtropical Forestry, The Chinese Academy of Forestry P 58-65 36 Liu Jinlong (2004), Briefing on instruments for private setor plantation in China, paper presented at the workshop on the impact of incentives on plantation development in East and South Asia organized by APFC, FAO and FSIV in Hanoi 37 Xu Tiansen (1998), Orentation cultivation of Bamboo, Insect Pest and Cotrol Measures, In Cultivation and Utilization on Bamboos, The research Institute of Subtropical Forestry, The Chinese Academy of Forestry P 49-57 38 Zhu,Z (2005), Bamboo industry’s impacdt evaluation on rural sustainable development in anji, china In inbar 2005 International Training Workshop on Small Bamboo Daily Product Processing Technologies and Machines pp 16 – 33 ... tới kinh doanh phát triển rừng Luồng 2.3.3 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường số mơ hình - Đánh giá hiệu kinh tế - Đánh giá hiệu xã hội - Đánh giá hiệu môi trường - Đánh giá chung hiệu. ..LỜI CẢM ƠN Đề tài luận văn Đánh giá hiệu kinh doanh số mơ hình rừng luồng (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D. Z. Li) tỉnh Thanh Hóa hồn thành chương trình đào tạo Cao học Lâm... trồng rừng Luồng tỉnh Thanh Hóa 45 Kỹ thuật trồng rừng Luồng áp d? ??ng Ngọc Lặc, Lang Chánh 4.6 4.7 Quan Hóa tỉnh Thanh Hóa 50 Tổng hợp hiệu kinh tế số mơ hình trồng Luồng điển hình địa tỉnh Thanh Hóa

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w