1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình thực hiện phân bổ ngân sách nhà nước về văn hoá xã hội trên địa bàn nông thôn huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá

89 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

1- Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ngân sách nhà nớc (NSNN), đóng vai trò quan trọng hoạt động kinh tế, văn hoá - xà hội, quốc phòng an ninh, kinh tế đối ngoại NSNN điều kiện vật chất định thực thắng lợi mục tiêu, phơng hớng, nhiệm vụ kế hoạch đề Chính đổi công tác quản lý NSNN nói chung, ngân sách lĩnh vực văn hoá xà hội nói riêng vấn đề đợc Đảng Nhà nớc đặc biệt quan tâm Một mốc quan trọng việc quản lý ngân sách Quốc hội đà ban hành Luật ngân sách Nhà nớc tháng năm 1996 Luật đà thiết lập khuôn khổ cho quan hệ tài Chính phủ, mang lại ổn định quan hệ tài chính, có sở cho việc quản lý, điều hành NSNN Vào năm gần Đảng, Nhà nớc đà quan tâm nhiều tới công tác quản lý ngân sách nhà nớc văn hoá xà hội Nhiều văn pháp lý đợc ban hành, sửa đổi bổ sung cho phù hợp với thực tiễn nh Nghị định 10 CP; Luật NSNN số 01/2002/QH11, Quốc hội; Nghị định số 60/2003/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hớng dẫn thi hành Luật ngân sách Nhà nớc Chính sách thu, chi NSNN văn hoá xà hội gần nh thay đổi hoàn toàn Điều đòi hỏi công tác quản lý NSNN văn hoá xà hội phải có vận động, nhằm khai thác đợc nguồn thu, vừa đảm bảo công tác chi tiêu có hiệu quả, vừa giữ vững đợc trật tự kỷ cơng, công xà hội Bài toán giải pháp tăng cờng công tác quản lý điều hành ngân sách văn hoá xà hội vấn đề quan tâm hàng đầu nhà quản lý, nhà khoa học, điều kiện thực Luật NSNN nh Năm 2003, năm Quốc hội trực tiếp định phân bổ ngân sách Đây dấu mốc quan trọng tiến trình đổi quản lý tài quốc gia, thể tính minh bạch, công khai dân chủ việc xây dựng dự toán ngân sách sở để xoá bỏ hẳn chế xin - cho, phát huy đợc quyền hạn trách nhiệm bộ, ngành, địa phơng việc quản lý ngân sách cấp Huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá huyện bán sơn địa nằm cách thành phố Thanh Hoá 20 km phía tây, có dân số 21 vạn dân; mật độ dân số bình quân 751 ngời/km2 - đông gấp lần so với bình quân tỉnh huyện lớn tỉnh NSNN hàng năm toàn huyện tính bình quân từ năm 1999 đến 50 tỷ đồng, NSNN dành cho nghiệp văn hoá xà hội 30 tỷ đồng (chiếm 60%) Chính vậy, việc phân bổ NSNN nói chung, NSNN văn hoá xà hội có vai trò to lớn Phân bổ đảm bảo công bằng, khách quan phù hợp víi tõng vïng, tõng khu vùc sÏ thóc ®Èy sù phát triển VHXH; ngợc lại phân bổ cục bộ, mang tính chủ quan làm cản trở phát triển văn hoá xà hội, gây mẫu thuẫn vùng, khu vực Đặc biệt địa bàn nông thôn điều kiện kinh tế - xà hội khó khăn, NSNN có tác động rõ rệt, làm thay đổi mặt nông thôn, góp phần nâng cao trình độ dân trí miền, vùng Tuy nhiên, việc phân bổ quản lý NSNN văn hoá xà hội nhiều vấn đề cần quan tâm, là: sách Nhà nớc so với thực tế có phần cha hợp lý, thiếu đồng bộ, cha sát thực tế; định mức chi hành thấp; sách điều chỉnh ngân sách chậm, cha kịp thời; phân bổ ngân sách cứng nhắc, mang tính bình quân nên trình thực điều hành ngân sách lúng túng, khó khăn, cha phù hợp với nhiệm vụ đặt Trong trình phân bổ ngân sách cha ý đến ngời hởng lợi, đặc điểm địa phơng, nên có chênh lệch vùng Từ yêu cầu thực tế đặt ra, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá tình hình thực phân bổ ngân sách Nhà nớc văn hoá x hội địa bàn nông thôn huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá" 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá tình hình thực phân bổ NSNN văn hoá xà hội nông thôn huyện Triệu Sơn, góp phần kiến nghị điều chỉnh phân bổ NSNN lĩnh vực văn hoá xà hội tăng cờng quản lý NSNN lĩnh vực văn hoá xà hội thời gian tíi 1.2.2 Mơc tiªu thĨ - HƯ thèng hoá vấn đề lý luận liên quan đến NSNN NSNN lĩnh vực văn hoá xà hội - Đánh giá kết thực phân bổ NSNN văn hoá xà hội huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá thời gian qua 1.3 Đối tợng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá thực phân bổ NSNN số ảnh hởng phân bổ ngân sách đến phát triển văn hoá xà hội địa bàn cấp huyện; tập trung nghiên cứu tính hợp lý, công bằng, hiệu quả, ảnh hởng lớn phân bổ NSNN đến phát triển văn hoá xà hội nông thôn 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu địa bàn huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá Phạm vi thời gian: Đánh giá kết thực phân bổ NSNN lĩnh vực văn hoá xà hội huyện Triệu Sơn năm gần đây, đặc biệt từ năm 2000 2003; trình nghiên cứu có liên hệ đến việc thực trớc sau Luật Ngân sách Nhà nớc để có so sánh thời kú 2- mét sè vÊn ®Ị lý ln vỊ ngân sách nhà nớc lĩnh vực văn hoá xà hội 2.1 Những vấn đề chung ngân sách Nhà nớc vị trí, vai trò ngân sách cấp huyện 2.1.1 Những vấn đề chung NSNN *Khái niệm NSNN Thuật ngữ "Ngân sách Nhà nớc" có từ lâu ngày đợc dùng phổ biến đời sống kinh tÕ - x· héi, tõ tr−íc tíi th−êng có hai quan điểm phổ biến NSNN: - Quan điểm thứ cho rằng: NSNN dự toán thu, chi tài Nhà nớc khoảng thời gian định, thờng năm - Quan điểm thứ hai cho rằng: NSNN quỹ tiền tệ Nhà nớc Các quan điểm NSNN đà lột tả đợc mặt cụ thể, mặt vật chất NSNN, nhng cha thể đợc nội dung kinh tÕ x· héi cđa NSNN Trong thùc tÕ nh×n bỊ hoạt động NSNN hoạt động thu - chi tài Nhà nớc Hoạt động đa dạng phong phú đợc thực hầu hết lĩnh vực tác động đến chủ thể kinh tế - xà hội Luật NSNN đợc Quốc héi n−íc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam thông qua tháng năm 1996 (tại Điều 1) khẳng định: "Ngân sách Nhà nớc toàn khoản thu - chi Nhà nớc dự toán đà đợc quan Nhà nớc có thẩm quyền định đợc thực năm để bảo đảm thực chức nhiệm vụ Nhà nớc" [47] Luật NSNN năm 2002 (tại Điều 1) nói rằng: "Ngân sách Nhà nớc toàn khoản thu, chi Nhà nớc đà đợc quan Nhà nớc có thẩm quyền định đợc thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nớc" [48] * Đặc điểm NSNN Một là: Các hoạt động thu, chi NSNN gắn chặt với quyền lực kinh tế - trị Nhà nớc, đợc Nhà nớc tiến hành sở luật lệ định Hai là: Những hoạt động thu, chi tài có chứa đựng nội dung kinh tế xà hội mặt lợi ích định Trong quan hệ lợi ích đó, lỵi Ých qc gia, lỵi Ých tỉng thĨ bao giê đợc đặt lên hàng đầu chi phối mặt lợi ích khác *Bản chất NSNN Vấn đề chất NSNN đà đợc bàn nhiều, nhng nhiều ý kiến thiên hình tợng hoá NSNN nhấn mạnh đến quan hệ kinh tế mà nội dung vật chất Để quan niệm đầy đủ chất NSNN cần xem xét hai khía cạnh: - Về nội dung vật chất, NSNN đợc đặc trng vận động nguồn lực tài trình tạo, lập sử dụng quỹ tiền tệ Nhà nớc để thực chức Nhà nớc Quan niệm nh vËy, vỊ néi dung vËt chÊt cđa NSNN lµ phï hợp với nhận thức tài chính; yếu tố bản, đặc trng tài chế thị trờng Sự vận động độc lập tơng đối nguồn tài kinh tế xà hội, nguồn để tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ có quỹ NSNN - VỊ néi dung kinh tÕ x· héi, NSNN ph¶n ánh quan hệ kinh tế bên Nhà nớc với bên chủ thể khác xà hội Các quan hệ kinh tế phát sinh trình Nhà nớc tham gia phân phối nguồn tài quốc gia, phục vụ cho việc thực chức Biểu quan hệ thông qua nội dung thu - chi NSNN, phù hợp với điều kiện kinh tÕ x· héi vµ nhiƯm vơ cđa Nhµ n−íc thời kỳ tơng ứng Quan niệm NSNN nh vừa thể đợc nội dung vật chất, vừa thể đợc nội dung kinh tế xà hội NSNN [19] *Vai trß cđa NSNN Vai trß cđa NSNN đợc xác định sở chức năng, nhiệm vụ cụ thể giai đoạn khác theo yêu cầu thực chức năng, nhiƯm vơ cđa Nhµ n−íc - Trong hƯ thèng tµi chính, NSNN khâu chủ đạo, điều kiện vật chất quan trọng để thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nớc Hiến pháp quy định Đồng thời NSNN công cụ quan trọng Nhà nớc để điều chỉnh vĩ mô toàn đời sống kinh tế - xà hội bảo đảm an ninh quốc gia - Vai trò NSNN gắn với vai trò Nhà nớc NSNN công cụ chủ yếu phân bổ trực tiếp gián tiếp nguồn tài quốc gia, định hớng phát triển sản xuất, hình thành cấu kinh tế mới, thúc đẩy tăng trởng kinh tế ổn định bền vững - NSNN công cụ để điều tiết thị trờng, bình ổn giá kiềm chế lạm phát Trong kinh tế thị trờng quy luật cung cầu chi phối thị trờng mạnh mẽ Mọi biến động giá có nguyên nhân từ cân đối cung cầu Vì vậy, Chính phủ cần có tác động tích cực đến thị trờng nhằm đảm bảo lợi ích cho ngời sản xuất ngời tiêu dùng, nh để giữ vững cấu kinh tế đà đợc hoạch định Chính phủ bỏ tiền để mua hàng hoá theo giá định đảm bảo quyền lợi cho ngời sản xuất Bằng công cụ thuế sách chi tiêu NSNN, Chính phủ tác động vào tổng cung tổng cầu để góp phần ổn định giá thị trờng - Ngân sách công cụ có hiệu lực Nhà n−íc ®Ĩ ®iỊu chØnh lÜnh vùc thu nhËp, gãp phần giải vấn đề xà hội Mâu thuẫn gay gắt nảy sinh nớc ta mẫu thuẫn tính nhân đạo CNXH quy luật khắt khe kinh tế thị trờng xung quanh vấn đề thu nhập, việc làm phúc lợi xà hội Vấn đề đặt phải có sách phân phối hợp lý từ thu nhập toàn xà hội, sách vừa khuyến khích tăng trởng lại vừa đảm bảo sống chung toàn xà hội, ngời nghèo khổ Nh vậy, xét góc độ kinh tế nh góc độ xà hội, hoạt động NSNN có vai trò to lớn, tác động đến trình kinh tế - x· héi * Thu, chi NSNN - Thu NSNN việc Nhà nớc dùng quyền lực để tập trung nguồn tài quốc gia hình thành quỹ NSNN, nhằm thoả mÃn nhu cầu Nhà nớc Thu NSNN bao gồm khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; khoản thu từ hoạt động kinh tế Nhà nớc; khoản đóng góp tổ chức cá nhân; khoản viện trợ; khoản thu khác theo quy định pháp luật - Chi NSNN việc phân phối sử dụng quỹ NSNN nhằm đảm bảo việc thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nớc theo nguyên tắc định Chi NSNN trình phân phối lại nguồn tài đà đợc tập trung vào NSNN đa chúng đến mục đích sử dụng Vì thế, chi NSNN việc cụ thể, không dừng lại định hớng mà phải phân bổ cho mục tiêu, hoạt động công việc thuộc chức Nhà nớc * Chu trình NSNN Chu trình NSNN có ba khâu nối tiếp là: lập ngân sách, chấp hành ngân sách toán NSNN Trong năm ngân sách, đồng thời có ba khâu đó: chấp hành ngân sách chu trình tại, toán ngân sách chu trình trớc lập ngân sách chu trình sau Lập NSNN (Phân bổ NSNN): Trong chu trình ngân sách, lập ngân sách công việc khởi đầu có ý nghĩa định đến toàn khâu chu trình quản lý ngân sách Lập ngân sách thực chất dự toán khoản thu - chi ngân sách năm Việc dự toán thu - chi đắn, có sở khoa học, sở thực tiễn có tác dụng quan trọng kế hoạch phát triển kinh tế, xà hội nói chung thực ngân sách nói riêng Vì vậy, để phát huy vai trò tích cực kế hoạch ngân sách, thực tiễn, lập ngân sách phải đáp ứng yêu cầu định dựa vào định với phơng pháp, trình tự có tính khoa học thực tiễn Yêu cầu phân bổ NSNN - Bảo đảm việc xây dựng dự toán thu chi NSNN dựa hệ thống chế độ, sách tiêu chuẩn định mức đắn phù hợp với thực tiễn kinh tế, xà hội vận động - Bảo đảm việc xây dựng dự toán thu chi ngân sách tiến hành với trình tự thời gian quy định Căn phân bổ NSNN - Trớc hết phải dựa vào phơng hớng, chủ trơng, nhiệm vụ kinh tế, văn hoá, xà hội, an ninh, quốc phòng Đảng Nhà nớc - Dựa vào tiêu kế hoạch phát triĨn kinh tÕ - x· héi cđa Nhµ n−íc niên kế hoạch Các tiêu là: số trờng lớp, số học sinh, số cán giáo viên, sở văn hóa xà hội, số giờng bệnh, số bệnh viện, số trạm y tế Từ đó, xác định đợc biên chế ngời, đầu công việc nhiệm vụ chuyên môn cần phải thực - Dựa vào hệ thống sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức thu - chi NSNN Đây cụ thể đảm bảo việc lập dự toán có sở khoa học, sở pháp lý Các chế độ đợc gọi phần cứng nh lơng, phụ cấp, BHXH trình phân bổ phải bám sát quy định Nhà nớc; khoản chi công việc, chi chuyên môn, nghiệp vụ, chi đầu t mua sắm, sửa chữa vận dụng theo chế xin - cho, tức đơn vị có nhu cầu cấp xem xét định phân bổ theo đối tợng khác mức khác Vấn đề dễ tạo bất công trình thực phân bổ NSNN Do vậy, trình nghiên cứu cần phải xem xét kỹ yếu tố, khía cạnh khác - Ngoài ra, việc phân bổ dự toán NSNN phải vào kết phân tích việc thực dự toán ngân sách năm trớc Đây quan trọng bổ sung kinh nghiệm cần thiết cho việc phân bổ dự toán năm kế hoạch [4] Phơng pháp phân bổ NSNN cấp tổng hợp trình bầy Hình 2.1 Các đơn vị dự toán (đơn vị đợc thụ hởng trực tiếp NSNN) định mức, chế độ Nhà nớc quy định; nhu cầu công việc đơn vị lập dự toán thu, chi NSNN sau gửi đến quan chức tổng hợp Cơ quan chức tổng hợp dựa vào tiêu, định mức, chế độ Nhà nớc, dựa vào nguồn NSNN đợc cấp phân bổ, tính toán phân bổ dự toán thu, chi NSNN đến đơn vị dự toán Sau so sánh dự toán sở gửi lên dự toán cấp mình, tìm số chênh lệch đề xuất biện pháp xử lý Bằng ph-ơng pháp tổng hợp từ sở Bằng ph-ơng pháp dựa vào tiêu cân đối lớn Dự toán thu, chi NSNN Dự toán thu, chi NSNN So sánh Hình 2.1 Phơng pháp phân hợp pháp xử Chênh lệchbổ NSNN cấp Cáctổng biện lý 2.1.2 Vị trí, vai trò NSNN cấp huyện Từ năm 1977 trở trớc, NSNN nớc ta đợc tổ chức thành hai cấp: ngân sách Trung ơng ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng Điều phù hợp với giác độ phân cấp quản lý kinh tế nhiệm vụ mà cấp quyền tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng đảm nhiệm Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV, vai trß kinh tÕ x· héi cđa chÝnh qun cÊp huyện đợc đề cao Chính thế, bên cạnh ngân sách Trung ơng, Ngân sách huyện (quận), Ngân sách xà (phờng) đợc hình thành nằm hệ thống NSNN Vị trí ngân sách huyện Cấp huyện cấp quyền trung gian trung ơng địa phơng, cầu nối quan trọng để tiếp thu sách, pháp luật Nhà nớc chuyển tải xuống cấp xÃ, phờng Cấp huyện gần nh cấp sở, thực sách pháp luật Nhà nớc, giải nắm bắt việc thực từ sở, tổng hợp thông tin báo cáo cấp Thực đợc chức riêng NSNN cấp huyện có vị trí riêng, là: Thứ nhất: Ngân sách huyện, quận thuộc ngân sách địa phơng cung ứng nguồn tài cho nhiệm vụ quyền Nhà nớc địa phơng hỗ trợ chuyển giao ngn tµi chÝnh cho chÝnh qun cÊp d−íi Hµng năm khối lợng công việc mà quyền cấp huyện phải đảm nhiệm nặng nề, bao gồm: NSNN chi kinh tÕ – x· héi, quèc phßng, an ninh, văn hoá xà hội, giáo dục - đào tạo, y tế, chơng trình quốc gia mà cấp huyện phải đảm nhiệm Đây cấp ngân sách thuộc hệ thống NSNN, chúng có đầy đủ chức nhiệm vụ đà đợc Luật NSNN quy định Cấp huyện có vị trí vô quan trọng, hầu hết chủ trơng, sách pháp luật Nhà nớc đợc tổ chức thực quyền cÊp hun ChÝnh v× vËy, NSNN cÊp hun cã vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xà hội huyện Thứ hai: Ngân sách huyện công cụ điều chỉnh, điều tiết hoạt động xà hội địa bàn hớng, sách chế độ Nhờ có NSNN cấp huyện mà hoạt động diễn địa phơng bảo đảm kịp thời, đáp ứng đợc yêu cầu quản lý x· héi NÕu kh«ng cã NSNN cÊp hun, nhiỊu sù viƯc x¶y khã cã thĨ gi¶i qut đợc, ví dụ nh: phòng chống thiên tai, hoả hoạn, cøu tÕ x· héi, c¸c chÝnh s¸ch x· héi kh¸c Chính NSNN cấp huyện có vị trí nh vậy, nên Luật NSNN sửa đổi số 01/ 2002/QH 11 tăng cờng nhiệm vụ chi cho NSNN cấp huyện Vai trò ngân sách huyện: - Cung cấp phơng tiện vật chất cho tồn hoạt động máy Nhà nớc cấp huyện Các hoạt động cđa bé m¸y chÝnh qun cÊp hun, cịng nh− cđa máy quyền cấp trung ơng, tỉnh nhng khác phạm vi tác động hẹp hơn, cụ thể NSNN cấp huyện đảm nhiệm tất hoạt động kinh tế, trị, xà hội, văn hoá, quốc phòng, an ninh, nghiệp kinh tế phát sinh địa bàn - NSNN cấp huyện công cụ ®Ỉc biƯt quan träng ®Ĩ chÝnh qun hun thùc hiƯn quản lý toàn diện mặt hoạt động kinh tế - xà hội địa phơng Mặc dù NSNN cấp huyện số tuyệt đối không ngân sách trung ơng tỉnh, nhng lại chịu chi phối nhiệm vụ nặng nề Nó thể đợc vai trò tham gia quản lý Nhà nớc quyền cấp huyện NSNN phải bỏ để thực thi nhiƯm 10 thùc hiƯn tù chđ lÜnh vùc tµi đơn vị mình, tiết kiệm chi tiêu hành chính, đảm bảo sử dụng NSNN có hiệu cao - Thực tin học hoá công tác quản lý phân bổ NSNN nói chung, NSNN VHXH nói riêng từ huyện xuống sở, đảm bảo quản lý chặt chẽ từ dới lên, nhằm hạn chế tiêu cực xảy - Thực công khai, dân chủ phân bổ quản lý NSNN, tuyên truyền sâu rộng chủ trơng, sách đến tận nhân dân để ngời hiểu rõ; đặc biệt tôn số liệu từ sở để công tác tính toán, phân bổ đảm bảo khách quan, trung thực - Thực triệt để công tác phân bổ NSNN theo đầu học sinh, theo ngời độ tuổi học (đối với giáo dục - đào tạo), theo đầu giờng bệnh (đối với y tế), theo đầu biên chế (đối với ngành VHXH khác) Ngoài cần phân bổ có trọng điểm công tác đầu t, tránh dàn trải vừa hiệu quả, lại rõ tác động NSNN - Bố trí cán chuyên trách đợc đào tạo quản lý NSNN VHXH để không ngừng nâng cao tinh thần, trách nhiệm, nắm bắt đầy đủ thông tin phục vụ cho công tác quản lý - Có sách u tiên đơn vị miền núi, đơn vị khó khăn, đơn vị có đặc thù để vừa động viên khuyến khích, lại vừa đảm bảo công xà hội 75 5- Kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận 1- Từ có Luật NSNN (1997), công tác quản lý tài - ngân sách có nhiều chuyển biến Chuyển hẳn tài bao cấp, thực chÕ "xin - cho" sang cÊp ph¸t theo dù to¸n thực công khai dân chủ từ đầu năm Sự chuyển đổi thể rõ qua thời kỳ, là: Từ ngày 1/ 1/ 1997, bắt đầu thực Luật NSNN; năm 2000 thực phân bổ theo dự toán; năm 2002 thực khoán thu, chi cho đơn vị nghiệp có thu Năm 2004, bỏ hình thức cấp phát hạn mức kinh phí, chuyển sang điều hành dự toán NSNN; điểm mới, thực cải cách hành công tác tài - ngân sách, tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị thực quyền tự chủ tài 2- Phân bổ NSNN cứng nhắc, mang tính bình quân, nên trình điều hành ngân sách lúng túng, khó khăn, cha phù hợp với nhiệm vụ đặt Trong trình phân bổ ngân sách, cha ý đến ngời hởng lợi đặc thù vùng, nên có chênh lệch vùng, đơn vị với Nhất chi chuyên môn, nghiệp vụ (Bảng 4.19) năm 1996 cho thấy, bình quân có trờng đạt mức cao 21.848 đ/học sinh, có trờng đạt bình quân thấp 1.751 đ/học sinh Bảng 4.16 thể hiện, mức bình quân ngời dân miền núi đạt thấp 18.810 ®ång; råi ®Õn trung du 28.230 ®ång, cao nhÊt lµ đồng 28.550 đồng 3- NSNN năm sau thờng cao năm trớc để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đặt (năm 2000 17.857 triệu đồng, tăng đến năm 2003 20.821 triệu đồng Bảng 4.4); ®ång thêi, ®ã cịng lµ xu h−íng chung cđa sù phát triển xà hội Nhng, định mức chi hành Nhà nớc thấp cha tơng xứng với định mức chi chế độ ngời, dẫn đến công nợ ngày phát sinh, công nợ chi hành 76 (ví dụ: đồng chi hành chÝnh kÌm theo ®ång chi chÕ ®é ng−êi thấp, nên thực tế khó điều hành, công nợ ngày phát sinh, chi hành Nhà nớc ) Hiện nay, hầu hết địa phơng, quan có nợ chi hành lớn Đây vấn đề cần phải quan tâm năm trớc mắt nh lâu dài 4- NSNN địa bàn Triệu Sơn hàng năm cân đối đợc trên, dới 30% số lại NSNN cấp hỗ trợ Vì vậy, trình điều hành, phân bổ phụ thuộc nhiều vào NSNN cấp NSNN VHXH bình quân chiếm 60% tổng chi hàng năm Đây tỷ trọng lớn, chủ yếu tập trung chi cho hai ngành lớn giáo dục đạo tạo y tế; ngành VHXH khác có nhng tỷ lệ thấp 5- Giữa hai thời kỳ trớc sau Luật NSNN thấy, sau luật công tác phân bổ NSNN đảm bảo công bằng, hợp lý (thể hƯ sè Gini tr−íc Lt NSNN lµ 0,33 - 0,32 - 0,22; sau LuËt lµ 0,25 - 0,21 - 0,21), thể rõ phân bổ chi chuyên môn, nghiệp vụ cho đơn vị (năm 2002 2003 năm có mốc bình quân chung/học sinh) Từ đó, xoá hẳn chế xin cho, tạo tính chủ động cho đơn vị, không tình trạng trông chờ vào cấp trên, chi tiêu có kế hoạch từ đầu năm Đặc biệt, đơn vị nghiệp có thu (THCS, THPT, Trung tâm y tÕ), g¾n thu viƯn phÝ, häc phÝ víi nhiệm vụ chi, đà thúc đẩy đơn vị có biện pháp quản lý chặt chẽ nguồn thu, tiết kiệm chi tự chủ mặt tài - ngân sách 6- Thực uỷ quyền (đối với giáo dục y tế), nhiều lúc làm cho huyện thiếu động, linh hoạt; sở cần tiền, không đáp ứng đợc, gây trở ngại cho së (nh− mïa thi, ngµy lƠ tÕt ) NhÊt lµ trờng tiểu học, hoạt động phụ thuộc hoàn toàn vào NSNN vấn đề lại thấy ảnh hởng rõ nét 7- Các ảnh hởng NSNN đến phát triển VHXH nông thôn thấy rõ, NSNN năm tăng tơng xứng với phát triển VHXH Chất lợng nh số lợng VHXH ngày đợc nâng cao, vùng miền núi, vùng khó khăn ngày phát triển nhanh tiến dần để theo kịp miền xuôi (ở miền núi năm 1995 tỷ lệ học sinh giỏi 0,98%, tăng lên 1,23% vào năm 2003; tổng số học sinh chiếm 11,7% năm 1995, năm 2003 chiếm 12,2%) 77 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Về sách Nhà nớc Một số sách Nhà nớc so với thực tế cha hợp lý, thiếu đồng bộ, cha sát thực tế, định mức chi hành thấp, sách điều chỉnh ngân sách chậm, cha kịp thời Mặc dù cấp huyện có vai trò lớn, nhng sách thu, để lại NSNN cấp huyện cha đáp ứng nhiệm vụ chi địa phơng, phải hỗ trợ từ ngân sách cấp nhiều Tỷ lệ điều tiết nên dành nhiều cho cấp huyện để giảm bớt phần điều tiết từ ngân sách cấp trên, lại tăng tính tự chủ sở, có nh xử lý kịp thời số công việc cấp bách nh: phòng chống thiên tai, hoả hoạn, cứu tế xà hội, số công việc đột xuất khác Cần có sách phù hợp hơn, NSNN VHXH (giáo dục - đào tạo y tÕ), bỉ sung cho NSNN cÊp hun tù c©n đối, bỏ hình thức cấp uỷ quyền nh lâu nay, để nâng cao hiệu sử dụng NSNN có nh phù hợp với yêu cầu thực tế đòi hỏi (tránh tình trạng chuyên môn quản lý hành cấp huyện quản lý, ngân sách lại cân đối vào NSNN cấp tỉnh) 5.2.2 Về công tác phân bổ quản lý ngân sách Nhà nớc nói chung, ngân sách Nhà nớc văn hoá x hội nói riêng Trong công tác quản lý NSNN, cần ý khoản chi khác nh: chi tiếp khách, hỗ trợ, chi lễ tết, chi xăng dầu, hội nghị lớn so với quy định Cần dành nguồn để phát triển nguồn thu, nhằm tăng thu cho NSNN NSNN vỊ y tÕ, l©u ph©n bỉ theo gi−êng bƯnh đà có nhiều tiến công tác quản lý cải cách hành Song cha hợp lý, là: nơi có đông dân c, nhng điều kiện khó khăn, số giờng bệnh cha nhiều, phân bổ nh có vùng đông dân, không đáp ứng đợc yêu cầu khám chữa bệnh; đặc biệt vùng khó khăn cha đợc quan tâm mức, tạo nên bất công Nên chăng, phân bổ NSNN y tế theo tiêu đầu ngời dân có sách u tiên vùng núi, vùng khó khăn, ngời nghèo, ngời tàn tật Đồng thêi NSNN vỊ y tÕ, giao l¹i cho NSNN cÊp huyện quản lý đợc cân đối hàng năm vào ngân sách huyện, phù hợp với chức quản lý Nhà nớc Đối với NSNN giáo dục - đào tạo nói chung, nên phân bổ theo đầu học 78 sinh, sinh viên, theo ngời độ tuổi học (có điều chỉnh cho vùng đắt đỏ) Cách làm gắn liền với sản phẩm giáo dục - đào tạo học sinh, sinh viên điều đà thúc đẩy việc buộc phải nâng cao chất lợng giáo dục - đào tạo, có đủ học sinh có tiền Đối với lĩnh vực VHXH khác vừa dựa vào định mức Nhà nớc, vừa phải dựa vào nhiệm vụ cụ thể đơn vị đợc giao năm, để tính toán phân bổ cho phù hợp Đồng thời tăng cờng sách quản lý, quản lý chi hành chính, để số chi thực tế không vợt cao so với quy định danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt 1- Lê Hữu ảnh (2003), Bài giảng môn Tài tín dụng nông thôn cho lớp Cao học khoá 11, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 2- Bộ Tài (2002), Thông t hớng dẫn thực NĐ số 10 - CP, số 15/2002/TT-BTC ngày 21/3/2002 3- Đỗ Kim Chung (2000), Phơng pháp nghiên cứu kinh tế xà hội phát triển nông thôn, Bài giảng cho chơng trình ViƯt Nam - Hµ Lan, Hµ Néi 26 - 29/9/2000 4- Dơng Đăng Chinh (2000), Lý thuyết tài chính, Nxb Tµi chÝnh, Hµ Néi 5- ChÝnh phđ n−íc CHXHCN ViƯt Nam (1998), chơng trình phát triển kinh tế xà hội xà đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa (gọi tắt chơng trình 135, Quyết định 135/1998/QĐ - TTg ngày 31/3/1998 6- Chính phủ nớc CHXHCN ViƯt Nam (1998), vỊ viƯc ban hµnh quy chÕ dân chủ xÃ, Nghị định số 29/1998/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 1998 7- Chính phủ nớc CHXHCN Việt Nam (2002), chế độ quản lý tài đơn vị nghiệp có thu, Nghị định số 10/NĐ- CP ngµy 16/1/2002 8- ChÝnh phđ n−íc CHXHCN ViƯt Nam (2003), quy định chi tiết hớng dẫn thi hành Luật NSNN, Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 9- Chính phủ nớc CHXHCN Việt Nam (2003), việc ban hành quy chế dân chủ xÃ, Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày /7/ 2003 10- Hoàng Văn Cờng (2002), Mối quan hệ biến kinh tế biến dân số 79 phát triển vùng nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 11- Cục Thống kê tỉnh Thanh Hoá (2002), Niên giám Thống kê tỉnh Thanh Hoá 2001, Nxb Thống kê, Hà Nội 12- Phạm Đại DoÃn (1996), Quản lý x· héi n«ng th«n n−íc ta hiƯn – số vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13- Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), kinh tế Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14- Trơng Quang Đợc (2002), "Tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng thực quy chế dân chủ sở, Tạp chí Công sản số tháng 4/2002, tr 6-11 15- Đại học kinh tế quốc dân (1998), Kinh tế công cộng, Nxb Thống kê, Hà Nội 16- Đảng huyện Triệu Sơn (2000), Chơng trình hành động theo tinh thần Nghị TW 5, Số 07/CT-HU, Triệu Sơn 17- Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18- Lê Mạnh Hùng (1998), Thực trạng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 19- Nguyễn Ngọc Hùng (1998), Lý thuyết tài tiền tệ, Nxb Thống kê, Hà Nội 20- Hoàng Hùng (2000), Hiệu kinh tế dự án phát triển nông thôn: Cách nhìn từ quan điểm truyền thống quan điểm Tạp chí Kinh tế nông nghiệp, số 10 (28)/2000, Hà Nội 21- Häc viƯn Tµi chÝnh Hµ Néi (2003), Kû u hội thảo khoa học Quản lý tài công vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Thống kê, Hà Nội 22- Lê Thế Lực (2003), Thực trạng số giải pháp tăng cờng tính tự chủ nông dân dự án PTNT tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ kinh tế 23- Ngân hàng Thế giới (1996), Việt Nam phân cấp ngân sách phân phối dịch vụ cho nông thôn, Báo cáo kinh tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24- Ngân hàng Thế giới (1997), Việt Nam đẩy mạnh cải cách để tăng trởng, Báo 80 cáo kinh tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25- Ngân hàng Thế giới (2004), Cải thiện dịch vụ để phục vụ ngời nghèo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26- Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa, Nguyễn Văn (2000), Giải vấn đề phân hoá giàu nghèo nớc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 27- Phòng Giáo dục - Đào tạo (1995), Tổng hợp tình hình học sinh 28- Phòng Giáo dục - Đào tạo (1996), Phân bổ giáo viên địa bàn 29- Phòng Giáo dục - Đào tạo (2000), Phân bổ giáo viên địa bàn 30- Phòng Giáo dục - Đào tạo (2001), Phân bổ giáo viên địa bàn 31- Phòng Giáo dục - Đào tạo (2002), Phân bổ giáo viên địa bàn 32- Phòng Giáo dục - Đào tạo (2003), Tổng hợp tình hình học sinh 33- Phòng Tài KH Triệu Sơn (1995), Báo cáo toán năm 34- Phòng Tài KH Triệu Sơn (1996), Báo cáo toán năm 35- Phòng Tài KH Triệu Sơn (2000), Báo cáo toán năm 36- Phòng Tài KH Triệu Sơn (2000), Phân bổ dự toán năm 37- Phòng Tài KH Triệu Sơn (2001), Báo cáo toán năm 38- Phòng Tài KH Triệu Sơn (2001), Phân bổ dự toán năm 39- Phòng Tài KH Triệu Sơn (2002), B áo cáo toán năm 40- Phòng Tài KH Triệu Sơn (2002), Phân bổ dự toán năm 41- Phòng Tài KH Triệu Sơn (2003), Báo cáo toán năm 42- Phòng Tài KH Triệu Sơn (2003), Phân bổ dự toán năm 43- Phòng Thống kê huyện Triệu Sơn (1995), Số liệu thống kê, Triệu Sơn 44- Phòng Thống kê huyện Triệu Sơn (1996), Số liệu thống kê, Triệu Sơn 45- Phòng Thống kê huyện Triệu Sơn (2002), Số liệu thống kê, Triệu Sơn 46- Phòng Thống kê huyện Triệu Sơn (2003), Số liệu thống kê 47- Qc héi n−íc CHXHCN ViƯt Nam (1996), Lt sè 47/1996/QH10, Luật ngân sách Nhà nớc, Nxb Thanh Hoá tháng 5/1997 48- Qc héi n−íc CHXHCN ViƯt Nam (2002), Lt số 01/2002/QH11, Luật NSNN, Nxb Thanh Hoá tháng năm 2003 81 49- Sở Tài Thanh Hoá (2001), Báo cáo toán năm 50- Sở Tài Thanh Hoá (2002), Báo cáo toán năm 51- Sở Tài Thanh Hoá (2003), Phân bổ dự toán năm 52- Nguyễn Thị Tâm (2003), Bài giảng môn tài tín dụng nông thôn cho lớp Cao học kinh tế khoá 11, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 53- Trung tâm Y tế Triệu Sơn (2000), Báo cáo tổng kết năm 54- Trung tâm Y tế Triệu Sơn (2001), Báo cáo tổng kết năm 55- Trung tâm Y tế Triệu Sơn (2002), Báo cáo tổng kết năm 56- Trung tâm Y tế Triệu Sơn (2003), Báo cáo tổng kết năm 57- Trung tâm Văn hoá, thể dục thể thao Triệu Sơn (2002), Báo cáo tổng kết năm 58- Trung tâm KHHGĐ - TE huyện Triệu Sơn (2003), Báo cáo tổng kết năm 59- Trung tâm Từ điển ngôn ngữ Hà Nội - Việt Nam (1992), Từ điển việt Nam, Hà Nội 60- Ubnd huyện Triệu Sơn (1999), Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH huyện Triệu Sơn giai đoạn 1998 - 2010 61- UBND tØnh Thanh Ho¸ (2001), Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH tỉnh Thanh Hoá giai ®o¹n 2001 - 2010 Phơ lơc Phơ lơc 4.1 Thùc Phân bổ NSNN khối tiểu học năm 1995 (trớc có Luật ngân sách Nhà nớc) Trởng tiểu học Số học sinh (ngời) Số giáo viên (ngời) 82 NSNN (1000đ) BQ/HS (đồng) BQ/ngời dân (đồng) Vùng núi TH Thọ Bình TH Thọ Sơn TH Bình Sơn TH Triệu Thành Céng 1357 839 409 824 3429 41 25 12 25 103 257.653 216.615 69.822 161.439 705.529 189.860 258.180 170.710 195.920 205.750 34.520 51.160 27.920 30.270 36.120 877 1014 1282 1306 4479 24 31 36 38 129 145.371 187.754 242.830 260.086 836.041 165.750 185.160 189.060 199.140 186.650 29.070 29.340 32.980 34.380 31.760 417 981 627 1017 3042 15 29 22 33 99 133.321 243.854 183.410 265.816 826.401 319.710 248.570 292.510 261.370 271.660 38.850 40.640 36.670 37.900 38.530 Vïng ®ång b»ng TH Đồng Thắng TH Đồng Lợi TH Đồng Tiến TH Khuyến Nông Cộng Vùng trung du TH Minh Dân TH An Nông TH Minh Sơn TH Dân Lực Cộng Nguồn Báo cáo toán phòng Tài - KH Phụ lơc 4.2 Thùc hiƯn Ph©n bỉ NSNN khèi tiĨu häc năm 1996 (trớc có Luật ngân sách Nhà nớc) Trờng tiểu học Số học sinh Số giáo viên NSNN (1000đ) (ngời) (ngời) 83 BQ/HS (đồng) BQ/ngời dân (đồng) Vùng núi TH Thọ Bình TH Thọ Sơn TH Bình sơn TH Triệu Thành Cộng Vùng đồng TH Đồng Thắng TH Đồng Lợi TH Đồng Tiến TH Khuyến Nông Cộng Vùng trung du TH Minh Dân TH An Nông TH Minh Sơn TH Dân Lực Cộng 1386 835 474 849 3544 44 30 16 26 116 297.653 218.620 88.240 170.450 774.963 214.756 261.820 186.160 200.760 218.669 39.320 50.280 35.070 31.640 39.100 844 999 1285 1272 4400 25 31 37 37 130 175.380 247.750 245.300 261.350 929.780 207.790 247.990 190.890 205.460 211.310 33.720 38.690 33.220 34.450 35.000 437 1042 666 1015 3160 15 31 24 33 103 163.251 255.320 190.216 240.420 849.207 373.570 245.020 285.600 236.860 268.730 47.160 42.410 37.920 34.200 39.450 Nguồn Báo cáo toán phòng Tài - KH Phơ lơc 4.3 Thùc hiƯn Ph©n bỉ NSNN khối tiểu học năm 2002 (sau có Luật ngân sách Nhà nớc) Trờng tiểu học Số học sinh Số giáo viên NSNN (1000đ) (ngời) (ngời) 84 BQ/HS (đồng) BQ/ngời dân (đồng) Vùng núi TH Thọ Bình TH Thọ Sơn TH Bình Sơn TH Triệu Thành Cộng Vùng đồng TH Đồng Thắng TH Đồng Lợi TH Đồng Tiến TH Khuyến Nông Cộng Vùng trung du TH Minh Dân TH An Nông TH Minh Sơn TH Dân Lực Cộng 1206 589 390 625 2810 42 24 12 23 101 452.023 380.028 122.496 283.228 1.237.775 374.811 645.208 314.092 453.164 440.489 58.220 85.700 48.160 51.190 61.050 579 763 969 872 3183 25 31 34 35 125 255.038 329.393 426.019 456.292 1.466.742 440.480 431.707 439.648 523.270 460.804 50.800 49.170 56.340 58.770 54.230 294 793 419 784 2290 17 33 22 39 111 233.897 375.160 277.895 431.257 1.318.209 795.568 473.089 663.233 550.072 575.637 66.240 61.740 52.420 58.970 59.320 Nguån – B¸o c¸o quyÕt to¸n phòng Tài Phụ lục 4.4 Thực Phân bổ NSNN khối tiểu học năm 2003 (sau có Luật ngân sách Nhà nớc) Trờng tiểu học Số học sinh Số giáo viên NSNN (1000đ) (ngời) (ngời) 85 BQ/HS (đồng) BQ/ngời dân (đồng) Vùng núi TH Thọ Bình TH Thọ Sơn TH Bình Sơn TH Triệu Thành Cộng 993 516 376 572 2.457 40 24 15 24 103 492.441 340.878 209.366 303.628 1.346.313 495.912 660.616 556.824 530.818 547.949 63.400 76.800 82.300 54.800 66.400 Vùng đồng TH Đồng Thắng TH Đồng Lợi TH Đồng Tiến TH Khuyến Nông Cộng 485 763 847 697 2.792 25 31 36 36 128 240.993 340.024 436.935 477.168 1.495.120 496.892 445.640 515.861 684.602 535.501 48.000 50.700 57.700 61.400 55.300 Vïng trung du TH Minh D©n TH An Nông TH Minh Sơn TH Dân Lực Cộng 270 679 322 705 1.976 18 35 25 42 120 224.602 374.637 297.109 456.880 1.353.220 831.859 551.748 922.698 648.056 684.827 63.600 61.600 56.000 62.400 60.900 Nguån – B¸p c¸o quyÕt toán phòng Tài Phụ lục 4.5 Thực phân bổ NSNN với khối THCS năm 1995 (trớc có Luật ngân sách Nhà nớc) ĐVT: 1000đ Trờng THCS Học sinh Giáo viên NSNN 86 Học phí Tổng tiền BQ/HS BQ ngời dân Vùng núi Thọ Bình Thọ Sơn Bình Sơn Triệu Thành Cộng Đồng Đồng Thắng Đồng Lợi Đồng Tiến Khuyến Nông Cộng Trung du Minh Dân An Nông Minh Sơn Dân Lực Cộng 584 545 97 470 1696 20 14 13 53 110.170 101.789 32.000 87.480 331.439 18.400 7.456 10.088 35.944 128.570 109.245 32.000 97.568 367.383 220,15 200,44 329,89 207,59 216,61 17,22 25,8 12,8 18,29 18,81 482 445 638 747 2312 15 22 24 32 93 118.320 135.540 174.000 232.700 660.560 15.137 16.269 25.500 34.050 90.956 133.457 151.809 199.500 266.750 751.516 276,88 341,14 312,69 357,09 325,05 26,69 23,72 27,10 35,27 28,55 314 380 353 725 1772 15 22 21 35 93 105.450 119.480 123.760 198.240 546.930 7.500 17.400 12.197 21.500 58.597 112.950 136.880 135.957 219.740 605.527 359,71 360,21 385,14 303,08 341,71 32,92 22,81 27,18 31,33 28,23 Nguồn Báo cáo toán phòng tài Phơ lơc 4.6 Thùc hiƯn ph©n bỉ NSNN víi khèi THCS năm 1996 (trớc có Luật ngân sách Nhà nớc) ĐVT: 1000đ Trờng THCS Vùng núi Thọ Bình Thọ Sơn Bình Sơn Triệu Thành Cộng Đồng Đồng Thắng Học sinh Giáo viên NSNN Học phí Tổng tiền BQ/HS BQ ngời dân 595 548 107 480 1730 21 14 14 56 112.000 109.200 42.500 90.480 354.180 19.300 7.600 11.200 38.100 131.300 116.800 42.500 101.680 392.280 220,67 213,13 397,19 211,83 226,75 17,34 26,86 16,89 18,87 19,79 485 15 125.340 16.120 141.460 291,67 27,2 87 Đồng Lợi Đồng Tiến Khuyến Nông Cộng Trung du Minh Dân An Nông Minh Sơn Dân Lực Cộng 430 600 741 2256 21 23 33 92 140.540 154.200 248.000 668.080 17.300 26.700 34.050 94.170 157.840 180.900 282.050 762.250 367,06 301,50 380,63 337,87 24,65 24,50 37,18 28,68 320 380 320 700 1720 15 21 21 32 89 105.800 125.320 130.760 205.240 567.120 8.000 17.600 13.100 22.500 61.200 113.800 142.920 143.860 227.740 628.320 355,62 376,10 449,56 325,34 365,30 32,88 23,74 28,68 32,40 29,19 Nguån – B¸o cáo toán phòng Tài Phụ lục 4.7 Thực phân bổ NSNN với khối THCS năm 2002 (sau có Luật ngân sách Nhà nớc) ĐVT: 1000đ Trờng THCS Học sinh Giáo viên NSNN Học phí Vùng núi Thọ Bình Thọ Sơn Bình Sơn Triệu Thành Cộng 870 588 215 590 2263 21 16 14 58 §ång Đồng Thắng Đồng Lợi Đồng Tiến Khuyến Nông Cộng 649 634 953 935 3171 18 204.308 22 251.818 26 305.368 32 358.764 98 1120.258 193.281 185.072 55.369 162.405 596.127 88 24.448 11.456 15.088 50.992 Tỉng BQ/HS BQ trªn ng−êi d©n 217.729 196.528 55.369 177.493 647.119 250,26 334,23 257,53 300,83 285,95 28,04 44,32 21,77 32,08 31,92 19.137 223.445 22.269 274.087 30.542 335.910 39.052 397.816 111.000 1231.258 344,29 432,31 352,47 425,47 388,28 44,51 40,92 44,42 51,24 45,53 Trung du Minh D©n An Nông Minh Sơn Dân Lực Cộng 254 628 358 683 1923 16 21 20 32 89 185.246 206.479 221.762 354.252 967.739 8.985 21.427 13.197 26.265 69.874 764,68 362,9 656,31 557,12 539,58 194.231 227.906 234.959 380.517 1037613 55,0 37,5 44,32 52,04 46,69 Nguồn Báo cáo toán phòng Tài chÝnh Phơ lơc 4.8 Thùc hiƯn ph©n bỉ NSNN víi khối THCS năm 2003 (sau có Luật ngân sách Nhà nớc) ĐVT: 1000đ Trờng THCS Vùng núi Thọ Bình Thọ Sơn Bình Sơn Triệu Thành Cộng Đồng Đồng Thắng Đồng Lợi Đồng Tiến Khuyến Nông Cộng Trung du Minh Dân An Nông Minh Sơn Dân Lực Cộng Học sinh Giáo viên NSNN Học phí BQ/HS BQ ngời d©n 920 565 227 586 2.298 15 17 15 53 234.336 207.000 184.409 190.680 816.425 634 661 932 987 3.214 16 20 24 27 87 223.918 290.426 319.200 372.139 1205683 257 575 373 683 1.888 801,91 18 193.708 12.384 206.092 444,58 15 227.122 28.512 255.634 685,77 18 237.736 18.057 255.793 581,43 32 364.861 32.256 397.117 590,37 83 1023.427 91.209 1114.636 Nguồn Báo cáo toán phòng Tài 89 20.701 12.456 15.307 48.464 Tỉng tiỊn 255.037 219.456 184.409 205.987 864.889 277,21 388,41 812,37 351,51 376,36 32,8 49,5 72,5 37,2 42,6 27.907 251.825 23.817 314.243 38.332 357.532 51.753 423.892 141.809 1347.492 397,20 475,40 383,61 429,47 419,25 50,2 46,9 47,3 54,6 49,8 58,4 42,1 48,2 54,3 50,2 ... địa phơng, nên có chênh lệch vùng Từ yêu cầu thực tế đặt ra, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá tình hình thực phân bổ ngân sách Nhà nớc văn hoá x hội địa bàn nông thôn huyện Triệu Sơn, tỉnh. .. địa phơng, có nh thể đợc quyền lực Nhà nớc 2.2 Ngân sách Nhà nớc lĩnh vực văn hoá xà hội phạm vi tác động phân bổ ngân sách Nhà nớc lĩnh vực văn hoá xà hội địa bàn huyện 2.2.1 Nội dung ngân sách. .. trung tâm văn hoá xà 22 - Tỷ lệ làng đợc công nhận làng văn hoá 4- Kết nghiên cứu thảo luận 4.1 Thực trạng tình hình thực phân bổ ngân sách nhà nớc văn hoá xà hội địa bàn huyện Triệu Sơn 4.1.1

Ngày đăng: 13/06/2021, 09:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w