1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng phương án quản lý rừng bền vững theo mô hình nhóm hộ chứng chỉ rừng trên địa bàn huyện thạch thành tỉnh thanh hóa

82 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRƢƠNG QUANG VŨ XÂY DỰNG PHƢƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG THEO MÔ HÌNH NHĨM HỘ CHỨNG CHỈ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH THÀNH TỈNH THANH HÓA CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHÙNG VĂN KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày …tháng….năm 2018 Người cam đoan Trƣơng Quang Vũ i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn thạc sĩ mình, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Phòng đạo tạo sau đại học, Khoa quản lý thầy cô giảng viên trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam nhiệt tình truyền đạt kiến thực quý giá cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo, Phó giáo sƣ, Tiến sĩ Phùng Văn Khoa Ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học, trao đổi kinh nghiệm, kiến thức giúp tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin cảm ơn ban quản lý nhóm hộ chứng rừng địa bàn huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa, tồn thể gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu./ Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày …tháng….năm 2018 Tác giả Trƣơng Quang Vũ ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Những khái niệm quản lý rừng bền vững 1.1.2 Sự suy giảm tài nguyên rừng 1.1.3 Nhận thức QLRBV 1.2 Chứng rừng 1.2.1 Khái quát chứng rừng 1.2.2 Các tổ chức cấp chứng rừng 1.2.3 Hội đồng quản trị rừng giới (FSC) 10 1.2.4 Các loại chứng rừng 12 1.2.5 Đánh giá quản lý rừng bền vững để cấp chứng rừng 13 1.3 Cơ sở thực tiễn quản lý rừng theo tiêu chuẩn FSC 14 1.3.1 Cấp chứng rừng giới 14 1.3.2 Cấp chứng rừng Việt Nam 16 Chƣơng MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI - NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 19 2.3.1 Đánh giá thực trạng rừng đất rừng 20 2.3.2 Đánh giá q trình thực QLRBV nhóm chứng 20 2.3.3 Đề xuất phƣơng án quản lý rừng 20 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Phƣơng pháp đánh giá thực trạng rừng đất rừng 20 2.4.2 Phƣơng pháp đánh giá thực QLRBV nhóm chứng 21 iii Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI 23 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 23 3.1.1 Vị trí địa lý 23 3.1.2 Địa hình, địa 24 3.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 25 3.1.4 Đất đai, thổ nhƣỡng 26 3.1.5 Tài nguyên nƣớc 27 3.1.6 Hiện trạng quản lý tài nguyên rừng 27 3.2 Kinh tế - Xã hội 29 3.3 Kết thực chƣơng trình, dự án 30 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Đánh giá chung điều kiện 31 4.1.1 Những thuận lợi 31 4.1.2 Những thách thức 31 4.2 Q trình thực QLRBV nhóm hộ chứng 32 4.2.1 Cấu trúc nhóm hộ chứng 32 4.2.2 Đánh giá lỗi chƣa tuân thủ trình quản lý 40 4.2.3 Những điểm khác QLRBV so với quy định pháp luật Việt Nam 48 4.3 Phƣơng án quản lý rừng nhóm hộ Xuân Sơn giai đoạn 2018-2023 55 4.3.1 Mục tiêu quản lý 55 4.3.2 Phƣơng án sử dụng đất 58 4.3.3 Phƣơng án sản xuất kinh doanh 59 4.3.4 Các hoạt động lâm sinh 64 4.3.5 Phƣơng án theo dõi đánh giá 67 4.3.6 Phƣơng án mở rộng nhóm 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 69 Kết luận 69 Khuyến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CCR Chứng rừng CoC Chuỗi hành trinh sản phẩm EU Cộng đồng nƣớc châu Âu FAO Tổ chức nơng lƣơng Liên hợp quốc FFG Nhóm nơng dân trồng rừng FLEGT Thực thi luật lâm nghiệp thƣơng mại FSC Hội đồng quản trị rừng quốc tế GFA Tập đồn tƣ vấn GFA - Cộng hịa Liên bang Đức HCVF Rừng giá trị bảo tồn cao ITTO Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế LACEY Tên đạo luật Mỹ nguồn gốc gỗ PEFC Chƣơng trình chứng nhận rừng QLRBV Quản lý rừng bền vững TCLN Tổng cục lâm nghiệp WB Ngân hàng Thế giới WB3 Dự án phát triển ngành lâm nghiệp WWF Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sự thay đổi diện tích rừng tồn cầu…… Bảng 1.2 Thay đổi diện tích rừng qua năm Việt Nam Bảng 1.3 Diện tích cấp chứng giới đến tháng 8/2018 15 Bảng 1.4 Thống kê chứng COC giới tính đến tháng 8/2018 16 Bảng 3.1 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp huyện Thạch Thành 28 Bảng 4.1 Tổng hợp thống kê nhóm chứng QLRBV 38 Bảng 4.2 Thống kê diện tích tham gia nhóm chứng 40 Bảng 4.3 Thống kế diện tích lập phƣơng án quản lý rừng 60 Bảng 4.4 Số liệu điều tra sinh trƣởng năm 2018 60 Bảng 4.5 Diện tích khai thác gỗ toàn chu kỳ 61 Bảng 4.6 Diện tích trồng rừng toàn chu kỳ 63 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ phân bố phạm vi chứng rừng FSC 15 Hình 3.1 Sơ đồ vị trí huyện Thạch Thành 23 Hình 4.1 Sơ đồ cấu tổ chức hội CCR Quảng Trị 32 Hình 4.2 Sơ đồ cấu tổ chức nhóm hộ Xuân Sơn 33 Hình 4.3 Hình ảnh chứng rừng nhóm hộ Xuân Sơn 47 Hình 4.4 Khu vực có chức bảo tồn 50 Hình 4.5 Bản đồ trạng nhóm hộ chứng 58 Hình 4.6 Sơ đồ quy trình kỹ thuật lâm sinh 65 Hình 4.7 Biểu đồ diện tích rừng trồng khu vực 68 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Ở nƣớc ta, rừng tài nguyên quý giá phận quan trọng mơi trƣờng sống Rừng có đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế đất nƣớc thơng qua giá trị hàng hóa, dịch vụ, thƣơng mại Tài ngun rừng cịn đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế nông thôn xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, tác động khai thác mức, không bền vững ngƣời làm suy giảm số lƣợng chất lƣợng rừng rõ rệt Mất rừng suy thoái tài nguyên rừng không gây tác động xấu đến mơi trƣờng nhƣ xói mịn đất, lũ lụt xảy với tần suất cao, góp phần dẫn đến biến đổi khí hậu, mà cịn ảnh hƣởng đến sinh kế ngƣời dân phát triển bền vững đất nƣớc Trƣớc thực trạng suy giảm tài nguyên rừng giới ngày nghiêm trọng, hậu việc rừng đem lại gây lên tác động xấu, ảnh hƣởng đến mơi trƣờng sống, tính mạng tài sản ngƣời việc quản lý rừng bền vững giải pháp tất yếu, biện pháp quan trọng mà cộng đồng quốc tế nhƣ quốc gia thành viên cần phải quan tâm QLRBV CCR xu hƣớng toàn cầu vừa đảm bảo lợi ích quốc gia, đáp ứng đƣợc mục tiêu phát triển bền vững kinh tế, môi trƣờng xã hội Thực QLRBV đồng thời đảm bảo lợi ích cho chủ rừng muốn đƣa sản phẩm hàng hóa vào thị trƣờng giới cách thuận lợi đạt giá trị kinh tế cao Đối với quốc gia, địa phƣơng, đơn vị quản lý hay chủ rừng cân ba yếu tố q trình QLRBV ln trở thành vấn đề khó thực Ở Việt Nam để thực quản lý rừng hiệu cần xác định rõ vai trò ƣu tiên mặt giá trị kinh tế, xã hội mơi trƣờng thời điểm cụ thể Từ đƣa kế hoạch hoạt động quản lý hiệu quả, đảm bảo phát triển bền vững tƣơng lai Hoạt động QLRBV tiến tới đánh giá cấp rừng FSC cho nhóm đối tƣợng chủ rừng hộ gia đình, nhóm hợp tác cịn Việt Nam Kết hoạt động QLR theo nhóm hộ gia đình có vai trị quan trọng phát triển kinh tế khu vực, đƣa sản phẩm lâm nghiệp ngƣời dân đến thị trƣờng có cạnh tranh cao ƣu đãi giá bán Giúp thay đổi nhận thức quyền lợi nghĩa vụ ngƣời trồng rừng xã hội nhiều luân kỳ trồng Keo làm cho đất đƣợc cải tạo tốt phù hợp với mục đích trồng rừng kinh tế đƣợc phân bố xen kẽ với rừng trồng Cao Su, cơng nghiệp ngắn ngày Khơng có rừng tự nhiên liền kề, khơng có rừng cảnh quan, phòng hộ đặc dụng xã vùng dự án Diện tích đất thuộc hành lang bảo vệ sơng suối đƣợc giữ nguyên trang, khuyến khích thành viên trồng địa vào diện tích Phần diện tích đất rừng trồng mục đích (Keo tai tƣợng) thực trồng sau khai thác Trồng đan xen tạo đa dạng cấp tuổi rừng trồng Loài trồng Keo 1.450.71 chiếm 100% diện tích rừng trồng rừng FSC Trữ lƣợng rừng trồng Keo bình quân 128 m3/ha/7năm (căn theo Báo cáo điều tra rừng năm 2018) Hiện rừng sinh trƣởng tốt, khơng có sâu bệnh hại, chặt phá rừng trái phép, khơng có cháy rừng vào mùa khơ hanh Thực phân loại chức rừng theo 10 Nguyên tắc FSC tiêu trí QLRBV theo thơng tƣ 38/BNN PTNT Kết phân loại chức rừng đƣợc xác định vùng sản xuất gỗ nhỏ phục vụ cho sản xuất cơng nghiệp Khu vực rừng trồng có địa hình thấp (đồi bát úp), độ dốc dƣới 250 Thực điều tra đánh giá động thực vật rừng rừng có giá trị bảo tồn cao “HCVF”: Kết điều tra chuyên gia cho thấy toàn diện tích rừng trồng Keo: 1.450.71ha, khơng có hữu vùng phân bố loài động thực vật quý hiếm, cảnh quan HCVF1, HCVF2, HCVF3 cung cấp nhu cầu cho cộng đồng, nhƣ giá trị văn hóa, tâm linh HCVF4; HCVF5 HCVF6: Hệ thực vật: Chủ yếu rừng trồng Keo tai tƣợng, loài thực vật khác nghèo số lƣợng chủng loại, chủ yếu bụi tái sinh ƣa sáng nhƣ: Ba soi, Thành ngạnh, Thầu tấu, Dâu tằm số tre nứa, 4.3.3 Phương án sản xuất kinh doanh 4.3.3.1 Lập phương án sử dụng đất Diện tích rừng trồng Nhóm tham gia chứng rừng FSC năm 2017 đạt: 1.450.71 ha, gồm 156 nhóm hộ gia đình thuộc xã huyện Thạch Thành Dự kiến năm 2018 mở rộng diện tích cho tồn xã huyện, ƣớc tính khoảng 3.000 rừng tham gia chứng 59 Bảng 4.3 Thống kế diện tích lập phƣơng án quản lý rừng Diện tích (Ha) Xã Ngọc Trạo Thạch Bình Thạch Cẩm Thạch Đồng Thạch Long Thạch Sơn Thành An Thành Long Diện tích loại trừ (HLVSS) 84.96 181.99 213.4 70.55 125.59 143.32 54.49 576.41 Tổng Diện tích Lập KH 84.96 181.99 213.08 70.55 125.59 142.54 54.49 576.05 0.32 0.78 0.36 1450.71 1.46 1449.25 Trong 1450.71 đạt chứng FSC Thực xây dựng phƣơng án sử dụng rừng với diện tích 1.449,25ha thuộc vùng khai thác khơng hạn chế Phần diện tích loại trừ đƣợc bảo vệ không tác động không đƣa vào phƣơng án sản xuất kinh doanh Số liệu sinh trƣởng, trữ lƣợng rừng đƣợc tổng hợp qua báo cáo điều tra rừng đƣợc tổng hợp nhƣ sau: (bảng 4.4) Bảng 4.4 Số liệu điều tra sinh trƣởng năm 2018 Năm trồng Keo Diện tích(ha) 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng 92.47 14.37 21.71 134.74 729.62 400.37 23.47 32.5 1449.25 Trữ lƣợng M3/ha 150.0 140.0 128.0 100.0 63.1 44.0 - 60 Đƣờng kính bình qn (D1,3) Chiều cao Dƣới cành (Hdc) 15.6 13.7 11.0 10.2 9.2 - 12.5 11.7 10.9 10.0 8.7 4.3.2.2 Phương án khai thác rừng Diện tích khai thác tồn chu kỳ đạt 1.449,25ha Trữ lƣợng gỗ bình quân keo tai tƣợng (Rừng trồng chu kỳ năm tuổi trở lên) trồng đạt 100m3 Phƣơng án khai thác rừng hàng năm đƣợc thể bảng sau: Bảng 4.5 Diện tích khai thác gỗ tồn chu kỳ Sản Năm Diện lƣợng khai tích(ha) khai thác thác (M3) 128.55 13163.42 2017 2018 Địa điểm 92.47 9709.35 Thạch Cẩm TK 353 14.37 1508.85 Thạch Cẩm TK 353 21.71 1945.22 Thạch Cẩm Tk 353, 327 352.24 24656.80 31 2170.00 Thạch Sơn Tk 360B 12.05 843.50 Thành An Tk 340B, 367B 91.69 6418.30 Thành Long Tk 342 44.73 3131.10 Ngọc Trạo Tk 340, 341C, 367C 88.55 6198.50 Thạch Bình Tk 364, 365B 13.67 956.90 Thạch Cẩm Tk 353, 327 70.55 4938.50 Thạch Đồng Tk 366C 293.29 20530.30 97.78 6844.60 89.1 6237.00 Năm trồng Ghi Rừng trồng năm 2009 Rừng trồng năm 2010 Rừng trồng năm 2011 Rừng trồng năm 2012 Rừng trồng năm 2012 KT đầu năm KT đầu năm Rừng trồng năm 2012 Rừng trồng năm 2013 Rừng trồng năm 2013 Rừng trồng năm 2013 Rừng trồng năm 2013 KT đầu năm KT đầu năm KT cuối năm KT đầu năm KT cuối năm Thạch Long Tk 366C Rừng trồng năm 2013 KT đầu năm Thạch Sơn Tk 360B Rừng trồng năm 2013 KT cuối năm 2019 61 106.41 218.83 2020 2021 2022 Thôn Thành Du - Thành Long Tk 342 Rừng trồng năm 2013 KT cuối năm Thôn Thành Sơn - Thành Long Tk 342 Thôn Eo Bàn - Thành Long Tk 342 Rừng trồng năm 2013 Rừng trồng năm 2013 KT cuối năm KT đầu năm Thành An Tk 340B Rừng trồng năm 2013 KT cuối năm Rừng trồng năm 2014 Rừng trồng năm 2014 Rừng trồng năm 2014 Rừng trồng năm 2014 KT đầu năm KT đầu năm KT cuối năm KT cuối năm Thành Sơn Tk 360B Rừng trồng năm 2014 KT cuối năm KT đầu năm KT cuối năm 19607.17 121.56 10891.78 56.83 5091.97 40.44 3623.42 200.81 17992.58 40.23 3604.61 Ngọc Trạo Tk 340, 341C 76.78 6879.49 Thạch Bình Tk 364, 365B 33.55 3006.08 Thạch Cẩm 327, 353 27.81 2491.78 Thạch Long Tk 366C 22.44 2010.62 199.56 19556.88 173.34 16987.32 Thành Long Tk 342 Rừng trồng năm 2014 26.22 2569.56 Thành Long Tk 340B Rừng trồng năm 2014 55.97 2023 7448.70 5485.06 16.66 1632.68 Thạch Bình Tk 364, 365B 4.81 471.38 Thạch Cẩm 327, 353 196.00 Thành An Tk 367C 32.5 3185.00 Thạch Cẩm 327, 353 Rừng trồng năm 2015 Rừng trồng năm 2015 Rừng trồng năm 2015 Rừng trồng năm 2016 Tổng 1449.25 120992.20 Bình quân sản lƣợng khai thác 83.4 m3/ha (tính 70% trữ lƣợng đứng) rừng trồng đạt tuổi 62 4.3.2.3 Phương án trồng rừng Căn nguồn quỹ đất thành viên nhóm hộ, hàng năm diện tích trồng trung bình đạt 100 - 300ha Sản lƣợng khai thác trồng rừng đƣợc điều chỉnh qua năm nhằm tạo cân ổn định cho hoạt động phát triển toàn nhóm chứng Bảng 4.6 Diện tích trồng rừng tồn chu kỳ Lồi Năm Diện tích trồng (ha) Địa điểm Keo TT 92.47 Thạch Cẩm TK 353 Keo TT 36.08 Thạch Cẩm Tk 353, 327 Keo TT 31 Keo TT 12.05 Thành An Tk 340B, 367B Keo TT 91.69 Thành Long Tk 342 Keo TT 44.73 Ngọc Trạo Tk 340, 341C, 367C Keo TT 13.67 Thạch Bình Tk 364, 365B Keo TT 88.55 Thạch Bình Tk 364, 365B 70.55 Thạch Đồng Tk 366C Keo TT 97.78 Thạch Long Tk 366C Keo TT 89.1 Thạch Sơn Tk 360B Keo TT Keo TT 2018 Thạch Sơn Tk 360B 2019 106.41 Thôn Thành Du - Thành Long Tk 342 Keo TT 56.83 Thôn Eo Bàn - Thành Long Tk 342 Keo TT 121.56 Thôn Thành Sơn - Thành Long Tk 342 40.44 Thành An Tk 340B 40.23 Ngọc Trạo Tk 340, 341C Keo TT 76.78 Thạch Bình Tk 364, 365B Keo TT 33.55 Thạch Cẩm 327, 353 27.81 Thạch Long Tk 366C 22.44 Thành Sơn Tk 360B Keo TT Keo TT Keo TT Keo TT 2020 2021 2022 63 Keo TT 173.34 Thành Long Tk 342 Keo TT 26.22 Thành Long Tk 340B Keo TT 16.66 Thạch Bình Tk 364, 365B 4.81 Thạch Cẩm 327, 353 Keo TT Thành An Tk 367C Keo TT 32.5 Thạch Cẩm 327, 353 Tổng 1449.25 Keo TT 2023 Loài trồng phù hợp: Keo tai tƣợng, trồng bầu với mật độ 1.650cây/ha, tuân thủ quy trình trồng rừng số tay quản lý chất lƣợng hƣớng dẫn kỹ thuật lâm sinh 4.3.4 Các hoạt động lâm sinh Từ năm 2010 hộ gia đình thành viên nhóm xã đƣợc dự án WB3 KFW tập huấn kỹ thuật, giới thiệu mục tiêu chƣơng trình trồng rừng, tập huấn kỹ thuật phổ biến giới thiệu nội dung quản lý rừng bền vững trồng rừng kinh tế với loài Keo nhằm tạo vùng nguyên liệu gỗ rừng trồng Keo có nguồn gốc, chất lƣợng bền vững, cung cấp nguyên liệu gỗ Keo có FSC cho nhà máy chế biến đồ gỗ xuất cho thị trƣờng Châu Âu 64 Khai thác trắng trồng Rừng trồng thành thục hoàn toàn Bảo vệ Rừng trồng Rừng tái trồng Quytrình trồng rừng sản xuất Chăm sóc Rừng trồng năm chăm sóc Bảo vệ Rừng trồng có trữ lượng sau năm CS Hình 4.6 Sơ đồ quy trình kỹ thuật lâm sinh 4.3.4.1 Trồng rừng Trồng rừng xử lý thực bì: Trƣớc trồng rừng phải có báo cáo đánh giá tác động mơi trƣờng trƣớc sau trồng rừng “Quy trình đánh giá tác động môi trƣờng” Thiết kế trồng rừng phải chừa hành lang vùng đệm bảo vệ hai bên suối, vùng loại trừ HCVF tùy độ rộng suối, sông để quy định chiều rộng hành lang tối thiểu Xử lý thực bì phải thu gom cành tạo đai băng song song với đƣờng đồng mức để hạn chế xói mịn, bảo vệ đất, khơng đƣợc đốt, điều kiện đặc biệt đốt cục bộ, phải có giải pháp quản lý lửa đốt Chỉ xử lý thực bì quanh hố trồng cây, khơng phát dọn thực bì theo băng tồn lơ trồng để giảm thiểu xói mịn đất bảo vệ khả tái sinh tự nhiên Khơng xử lý thực bì cách đốt tồn diện Có thể gom nhỏ thành đống để tiến hành đốt, cần có biện pháp an tồn, phịng ngừa cháy lan đốt 65 Khơng sử dụng thuốc hóa học bị cấm FSC Bón lót phân vi sinh, bón thúc NPK Chăm sóc phát dọn thực bì làm quanh gốc trồng để bảo vệ thảm thực bì lơ rừng Việc phát dọn thực bì đƣợc giới hạn khoảng cách 50 cm xung quanh hố trồng nhằm mục đích giảm thiểu tƣợng phơi đất dƣới ánh sáng mặt trời làm độ ẩm đất Các vật chất che phủ, mùn vật chất hữu khác cần đƣợc trì bảo vệ mức độ tối đa Những vật chất đƣợc đặt xung quanh hố trồng để giảm ánh nắng trực tiếp lên bề mặt đất Thời vụ trồng rừng: Vụ xuân từ tháng - tháng 4; Vụ thu từ tháng - tháng 10 năm 4.3.4.2 Chăm sóc rừng - Tỉa việc đƣợc tiến hành sớm trình sinh trƣởng Việc đƣợc tiến hành cho có nhiều nhằm giữ tốt để cải thiện dáng - Tỉa cành để có đƣợc gỗ xẻ chất lƣợng cao tƣơng lai cách gia tăng số lƣợng gỗ mắt gỗ Việc giúp tạo dáng thân giai đoạn phát triển ban đầu - Việc tỉa cành giảm nguy cháy rừng giảm khả lửa lan từ mặt đất lên tới tán Tỉa cành sớm giúp định hình dạng tán cây, giảm sâu hại, dịch bệnh (không tỉa cành với cƣờng độ lớn làm ảnh hƣởng sinh trƣởng phát triển rừng) - Tỉa thƣa chọn lọc nên năm 3-4 tỉa cong queo, sâu bệnh, sinh trƣởng kém, cƣờng độ tỉa đạt 10-30% mật độ cây, để hỗ trợ có tiềm năng, khơng tỉa thƣa theo hàng Mục đích giữ lại 700 – 800 cây/ha nuôi dƣỡng đến năm 6-7 khai thác trắng - Bắt đầu tỉa thƣa tán xen nhau, công việc tỉa thƣa không chốt vào độ tuổi định mà tùy thuộc vào phát triển rừng - Thƣờng xuyên phát dọn thực bì, dây leo quanh gốc cây, trồng dặm vị trí chết, chăm sóc rừng non trồng 66 4.3.5 Phương án theo dõi đánh giá Hoạt động giám sát nội thành viên nhóm đƣợc thực thành viên tổ chuyên môn kỹ thuật FSC ban đại diện nhóm chứng rừng Xuân Sơn thành viên nhóm cấp xã thuộc xã huyện Thạch Thành theo định kỳ, hàng năm Hoạt động giám sát đƣợc thực cho lô rừng khai thác trồng lại rừng nhƣ giám sát chuyển đổi, đăng ký cấp giấy chứng nhận sử dụng đất đai (Sổ đỏ) cho thành viên lần/hộ/năm Chƣơng trình giám sát hàng năm đƣợc xây dựng thực thành viên Tổ FSC 01 cán địa cấp xã đƣợc đề cử xã, họ có trách nhiệm thực kiểm sốt theo dõi nội theo quy trình cho tất khía cạnh kinh tế, mơi trƣờng, xã hội tiêu chuẩn FSC Việt Nam Kết giám sát đƣợc báo cáo cho ban đại diện để phân tích, xác định nguyên nhân cốt lõi đề xuất giải pháp khắc phục, có yêu cầu Nội dung giám sát bao gồm: - Kế hoạch giám sát định kỳ thành viên nhóm; - Giám sát nhà thầu có; - Các hoạt động tập huấn, đào tạo; - Giám sát khắc phục hoạt động không tuân thủ xử lý thực bì, trồng rừng, chăm sóc rừng, khai thác, làm đƣờng vận xuất, vận chuyển gỗ Sau kiểm tra, Tổ FSC có trách nhiệm tổng hợp lại tất hoạt động không tuân thủ lập báo q trình giám sát tổng thể nhóm chứng Báo cáo đƣợc lập hàng năm để đánh giá mức độ tuân thủ nguyên tắc FSC hoạt động khắc phục lỗi vị phạm, thành viên giám sát lập báo cáo gửi lên Ban Đại diện/trƣởng nhóm, nội dung báo cáo gồm:  Tổng hợp hoạt động không tuân thủ;  Tổng hợp hoạt động sữa lỗi hoạt động không tuân thủ;  Báo cáo chi tiết Ban đại diện nhóm chứng rừng Xuân Sơn Thạch Thành sau nhận đƣợc báo cáo giám sát cấp xã cần biện pháp yêu cầu khắc phục hành vi, mức độ vi phạm dựa theo nguyên tắc tiêu chí FSC 67 4.3.6 Phương án mở rộng nhóm Nhóm chứng đƣợc xây dựng với thành viên địa bàn xã tổng số 28 xã, thị trấn tồn huyện Diện tích rừng đạt chứng chiếm 22,4% diện tích rừng trồng toàn huyện dẫn đến khả mở rộng quy mơ nhóm lớn thời gian tới Hình 4.7 Biểu đồ diện tích rừng trồng khu vực Rừng nhóm chứng (1450.71ha): Tồn thành viên nhóm chứng trồng lấy gỗ đất rừng sản xuất Diện tích đất đƣợc cấp quyền sử dụng đất dài hạn Rừng trồng địa bàn (6466.99ha): Bao gồm rừng trồng gỗ có trữ lƣợng chƣa có trữ lƣợng Nhu cầu sử dụng gỗ có chứng FSC địa bàn từ 3000-4000 m3 gỗ thành phẩm tƣơng đƣơng 50-60 ha/tháng Trong sản lƣợng khai thác bình qn tồn nhóm mức 17ha/tháng Do đặc điểm thời tiết khu vực dẫn đến hoạt động khai thác tập trung vào mùa năm khiến nhu cầu gỗ FSC ngày cao địa bàn Đề xuất mở rộng quy mơ nhóm hộ, tăng số lƣợng thành viên trì hoạt động giúp hộ dân tiếp cận thị trƣờng gỗ có giá trị thƣơng mại cao, nâng cao hiệu quản lý, sử dụng rừng địa bàn 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Nhóm nơng dân trồng rừng Thạch Thành đƣợc thành lập theo công văn số 1188/QĐ - UBND ngày 19/6/2017 ngƣời có chung lợi ích trồng rừng, sử dụng rừng bền vững tham gia chứng rừng Nhận đƣợc hỗ trợ kỳ thuật, tài từ dự án WB3, KFW doanh nghiệp Xuân Sơn địa bàn, nhóm nơng dân thực tn thủ nguyên tắc QLRBV nhờ nhóm đƣợc công nhận đạt chứng rừng FSC Qua đánh giá cho thấy nhóm mắc phải lỗi khơng tn thủ hoạt động quản lý rừng Đề tài đề xuất giải pháp khắc phục cho lỗi không tuân thủ Nhóm mắc phải nhiều lỗi chƣa có kinh nghiệm xây dựng mơ hình nhóm chứng rừng, nhiên lỗi đƣợc đoàn đánh giá đƣa có khả khắc phục thời gian quy định nên nhóm đƣợc tổ chức FSC cơng nhận cấp chứng rừng ngày 13/4/2018 Thời điểm đƣợc công nhận, nhóm CCR gồm có 156 nhóm hộ với diện tích 1.450,71ha Trong q trình hoạt động, quy mơ nhóm thay đổi có tăng, giảm số hộ thành viên Thực quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn FSC trở thành hƣớng phát triển phù hợp với điều kiện Hộ dân tham gia nhóm, thực quản lý theo nguyên tắc, tiêu chí FSC quy định nhóm đƣợc doanh nghiệp đảm bảo nguồn tiêu thụ sản phẩm với giá cáo 10% so với gỗ khơng có chứng Bên cạnh đó, thành viên đƣợc tự tiếp cận thông tin thị trƣờng, đối tác thu mua giá cao Sản phẩm gỗ có chứng có hội cạnh tranh tốt thị trƣờng, góp phần tạo nguồn cung ổn định gỗ có thƣơng hiệu, có xuất xứ nguồn gốc rõ ràng Nghiên cứu xây dựng phƣơng án quản lý cho nhóm hộ tồn chu kỳ rừng trồng Sản lƣợng khai thác năm trồng đƣợc điều chỉnh đảm bảo tính ổn định nguồn cung nguyên liệu nhƣ phân bổ khối lƣợng công việc năm Các hƣớng dẫn kỹ thuật, biện pháp lâm sinh đƣợc áp dụng phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam FSC 69 Khuyến nghị Để trì, phát triển mở rộng quy mơ nhóm chứng FSC, nhóm CCR địa bàn huyện Thạch Thành cần hồn thiện hệ thống quy trình kỹ thuật, hệ thống tài liệu liên quan phục vụ trình tuyên truyền đào tạo cho thành viên nhóm đạt hiệu Trang bị phƣơng tiện kỹ thuật, tập huấn kỹ nghiệp vụ cho thành viên tổ quản lý FSC Gắn kết hoạt động nhóm CCR với hoạt động địa phƣơng, tạo mối liên hệ tốt thành viên nhóm cộng đồng địa phƣơng, từ tuyên truyền, hỗ trợ, mở rộng quy mơ hoạt động, tăng lợi ích kinh tế cho ngƣời trồng rừng Thực đặn giám sát nội bộ, giám sát định kỳ giám sát bất thƣờng tất chủ rừng thuộc nhóm quản lý Bổ sung, hồn thiện chi tiết văn pháp luật liên quan làm sở pháp lý cho trình thực QLVBV Xây dựng tài liệu hƣớng dẫn dễ dàng áp dụng, sát với thực tế tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế quản lý rừng Xây dựng công cụ quản lý rừng đánh giá chứng rừng áp dụng cho đối tƣợng chủ rừng phạm vi lãnh thổ Việt Nam Có chế tích cực, thúc đẩy q trình thành lập mở rộng nhóm chứng Nâng cao số lƣợng nhóm đối tƣợng chủ rừng ngƣời dân tham gia QLRBV, có sách hỗ trợ kinh tế, hƣớng dẫn kỹ thuật hỗ trợ ngƣời tiếp cận thị trƣờng tiêu thụ lâm sản giá trị cao, tăng hiệu quản quản lý rừng bảo vệ môi trƣờng 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Nông nghiệp PTNT (2014), TT 38/2014 TT-BNNPTNT, ngày 03/11/2014 hướng dẫn phương án quản lý rừng bền vững, [2] Bộ Nông nghiệp PTNT (2014), QĐ 83/QĐ-BNN-TCLN, ngày 12/01/2016 Quyết định phê duyệt đề án thực quản lý rừng bền vững chứng rừng giai đoạn 2016-2020 [3] Trần Văn Côn, Nguyễn Huy Sơn, Phan Minh Sáng, Nguyễn Hồng Quân, Chu Đình Quang, Lê Minh Tuyên (2006) Cẩm nang ngành lâm nghiệp: Chương quản lý rừng bền vững [4] Hà Sỹ Đồng 2016, “Đánh giá quản lý rừng bền vững giám sát thực sau cấp chứng rừng công ty lâm nghiệp bến hải, tỉnh quảng trị”, Luận án tiến sỹ lâm nghiệp Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam [5] Phạm Hồi Đức, Lê Cơng Uẩn, Nguyễn Ngọc Lung, Phạm Minh Thao (2006) Cẩm nang ngành lâm nghiệp: Chương chứng rừng [6] Vũ Nhâm (2007) Bài giảng quản lý rừng bền vững [7] Quốc Hội (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng [8] Thủ tƣớng phủ (2007) Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 5/2/2007 Thủ tƣớng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 TIẾNG ANH [9] FSC (2016), Global Forest Resources Assessment 2015 [10] FSC (2018), FSC Facts and Figures [11] FSC (2017), Standard for Indicators and thresholds for the identification of „highly hazardous‟pesticides (HHP) [12] The International Labour Organization, Safety and health in forestry work [13] WWF 2018, Sổ tay hƣớng dẫn thực quản lý rừng bền vững cho rừng trồng WEBSITE [14] http://www.fsc.org/ PHỤ LỤC Bảng 4.2: Danh lục trang bị bảo hộ theo FSC Những phận Thân, thể cần bảo vệ Hình Bàn Cẳng trình hoạt động thức/l chân chân lâm nghiệp oại Ủng móc Quần vận bảo hộ phù hợp hành tay, cẳng Bàn tay Đầu Mắt Mặt Thính giác chân máy Phƣơng tiên cánh Quần áo Găn Mũ Kính giày bảo vừa g bảo đeo bảo hộ sát tay hộ mắt vệ ngƣời Lƣới che Bảo mắt/ hộ tai mặt Hoạt động lâm nghiệp Trồng Thủ công x Cơ giới x x x x Làm cỏ dại Dụng cụ sắc x x x Cƣa tay x x Cƣa máy x x x x x x x x Máy phát dọn x x x x x x x x x x nhọn bụi với lƣỡi kim loại Máy phát dọn x x x bụi với chổi nylon Dao xoay x x x x Sử dụng Tuân thủ hƣớng dẫn sử dụng loại hóa chất thuốc trừ sâu Tỉa cành Cơng cụ cầm x x x x x x x x x x x tay KHAI THÁC Chặt hạ Thủ cơng (dùng x búa, rỉu) Cƣa xích/cƣa x x x x xăng Cạo vỏ Thủ công x Cơ giới x x Thủ công x x x Cơ giới x x x Vận xuất x x x Thủ công (sức x x x x x Nêm tách x x ngƣời) Dùng trâu bò x x x x x x x x x x x x x x Cơ giới (máy cạp, máy kéo) Xếp gỗ bãi Cơ giới (máy cạp) x x (Safety and health in forestry work [4]) ... QLRBV nhóm hộ chứng 4.2.1 Cấu trúc nhóm hộ chứng 4.2.1.1 Cơ cấu tổ chức nhóm hộ Trên sở nhóm hộ tham gia quản lý rừng bền vững đƣợc cấp chứng rừng FSC nhƣ: Hội chứng rừng tỉnh Quảng Trị, Nhóm chứng. .. tổng quát: Đánh giá thực trạng công tác quản lý rừng bền vững địa bàn huyện Thạch Thành tỉnh Thanh Hóa - Mục tiêu cụ thể: + Đánh giá yếu tố trạng, tài nguyên rừng địa bàn huyện Thạch Thành; + Tổng... hình nhóm hộ chứng rừng địa bàn huyện Thạch Thành tỉnh Thanh Hóa? ?? Làm sở tài liệu tham khảo cho đơn vị, nhóm hộ có nguyện vọng muốn thực quản lý rừng theo tiêu chuẩn QLRBV tiến tới cấp chứng rừng

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Sự thay đổi diện tích rừng toàn cầu - Xây dựng phương án quản lý rừng bền vững theo mô hình nhóm hộ chứng chỉ rừng trên địa bàn huyện thạch thành tỉnh thanh hóa
Bảng 1.1. Sự thay đổi diện tích rừng toàn cầu (Trang 14)
Bảng 1.3. Diện tích cấp chứng chỉ trên thế giới đến tháng 8/2018 TT  Địa điểm Diện tích (ha) Tỷ lệ  Số chứng chỉ  - Xây dựng phương án quản lý rừng bền vững theo mô hình nhóm hộ chứng chỉ rừng trên địa bàn huyện thạch thành tỉnh thanh hóa
Bảng 1.3. Diện tích cấp chứng chỉ trên thế giới đến tháng 8/2018 TT Địa điểm Diện tích (ha) Tỷ lệ Số chứng chỉ (Trang 24)
Bảng 1.4. Thống kê chứng chỉ COC trên thế giới tính đến tháng 8/2018 TT Địa điểm Số chứng chỉ Số quốc gia  - Xây dựng phương án quản lý rừng bền vững theo mô hình nhóm hộ chứng chỉ rừng trên địa bàn huyện thạch thành tỉnh thanh hóa
Bảng 1.4. Thống kê chứng chỉ COC trên thế giới tính đến tháng 8/2018 TT Địa điểm Số chứng chỉ Số quốc gia (Trang 25)
Hình 3.1. Sơ đồ vị trí huyện Thạch Thành - Xây dựng phương án quản lý rừng bền vững theo mô hình nhóm hộ chứng chỉ rừng trên địa bàn huyện thạch thành tỉnh thanh hóa
Hình 3.1. Sơ đồ vị trí huyện Thạch Thành (Trang 32)
Bảng 3.1. Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp huyện Thạch Thành - Xây dựng phương án quản lý rừng bền vững theo mô hình nhóm hộ chứng chỉ rừng trên địa bàn huyện thạch thành tỉnh thanh hóa
Bảng 3.1. Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp huyện Thạch Thành (Trang 37)
Hình 4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức hội CCR Quảng Trị - Xây dựng phương án quản lý rừng bền vững theo mô hình nhóm hộ chứng chỉ rừng trên địa bàn huyện thạch thành tỉnh thanh hóa
Hình 4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức hội CCR Quảng Trị (Trang 41)
Hình 4.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức nhóm hộ Xuân Sơn - Xây dựng phương án quản lý rừng bền vững theo mô hình nhóm hộ chứng chỉ rừng trên địa bàn huyện thạch thành tỉnh thanh hóa
Hình 4.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức nhóm hộ Xuân Sơn (Trang 42)
Bảng 4.1. Tổng hợp thống kê các nhóm chứng chỉ QLRBV - Xây dựng phương án quản lý rừng bền vững theo mô hình nhóm hộ chứng chỉ rừng trên địa bàn huyện thạch thành tỉnh thanh hóa
Bảng 4.1. Tổng hợp thống kê các nhóm chứng chỉ QLRBV (Trang 47)
Bảng 4.2. Thống kê diện tích tham gia nhóm chứng chỉ Xã Diện tích  - Xây dựng phương án quản lý rừng bền vững theo mô hình nhóm hộ chứng chỉ rừng trên địa bàn huyện thạch thành tỉnh thanh hóa
Bảng 4.2. Thống kê diện tích tham gia nhóm chứng chỉ Xã Diện tích (Trang 49)
Hình 4.3. Hình ảnh chứng chỉ rừng nhóm hộ Xuân Sơn - Xây dựng phương án quản lý rừng bền vững theo mô hình nhóm hộ chứng chỉ rừng trên địa bàn huyện thạch thành tỉnh thanh hóa
Hình 4.3. Hình ảnh chứng chỉ rừng nhóm hộ Xuân Sơn (Trang 56)
Hình 4.4. Khu vực có chức năng bảo tồn - Xây dựng phương án quản lý rừng bền vững theo mô hình nhóm hộ chứng chỉ rừng trên địa bàn huyện thạch thành tỉnh thanh hóa
Hình 4.4. Khu vực có chức năng bảo tồn (Trang 59)
Hình 4.5. Bản đồ hiện trạng nhóm hộ chứng chỉ - Xây dựng phương án quản lý rừng bền vững theo mô hình nhóm hộ chứng chỉ rừng trên địa bàn huyện thạch thành tỉnh thanh hóa
Hình 4.5. Bản đồ hiện trạng nhóm hộ chứng chỉ (Trang 67)
Bảng 4.4. Số liệu điều tra sinh trƣởng năm 2018 - Xây dựng phương án quản lý rừng bền vững theo mô hình nhóm hộ chứng chỉ rừng trên địa bàn huyện thạch thành tỉnh thanh hóa
Bảng 4.4. Số liệu điều tra sinh trƣởng năm 2018 (Trang 69)
Bảng 4.3. Thống kế diện tích lập phƣơng án quản lý rừng Xã Diện tích (Ha) Diện tích loại trừ  - Xây dựng phương án quản lý rừng bền vững theo mô hình nhóm hộ chứng chỉ rừng trên địa bàn huyện thạch thành tỉnh thanh hóa
Bảng 4.3. Thống kế diện tích lập phƣơng án quản lý rừng Xã Diện tích (Ha) Diện tích loại trừ (Trang 69)
Bảng 4.5. Diện tích khai thác gỗ toàn chu kỳ Năm  khai  thác Diện tích(ha) Sản lƣợng khai thác  (M3)  - Xây dựng phương án quản lý rừng bền vững theo mô hình nhóm hộ chứng chỉ rừng trên địa bàn huyện thạch thành tỉnh thanh hóa
Bảng 4.5. Diện tích khai thác gỗ toàn chu kỳ Năm khai thác Diện tích(ha) Sản lƣợng khai thác (M3) (Trang 70)
97.78 6844.60 Thạch Long Tk 366C Rừng trồng năm 2013 KT đầu năm 89.1 6237.00  Thạch Sơn Tk 360B Rừng trồng  - Xây dựng phương án quản lý rừng bền vững theo mô hình nhóm hộ chứng chỉ rừng trên địa bàn huyện thạch thành tỉnh thanh hóa
97.78 6844.60 Thạch Long Tk 366C Rừng trồng năm 2013 KT đầu năm 89.1 6237.00 Thạch Sơn Tk 360B Rừng trồng (Trang 70)
Bảng 4.6. Diện tích trồng rừng toàn chu kỳ Loài cây Năm  - Xây dựng phương án quản lý rừng bền vững theo mô hình nhóm hộ chứng chỉ rừng trên địa bàn huyện thạch thành tỉnh thanh hóa
Bảng 4.6. Diện tích trồng rừng toàn chu kỳ Loài cây Năm (Trang 72)
Hình 4.6. Sơ đồ quy trình kỹ thuật lâm sinh - Xây dựng phương án quản lý rừng bền vững theo mô hình nhóm hộ chứng chỉ rừng trên địa bàn huyện thạch thành tỉnh thanh hóa
Hình 4.6. Sơ đồ quy trình kỹ thuật lâm sinh (Trang 74)
Hình 4.7 Biểu đồ diện tích rừng trồng khu vực - Xây dựng phương án quản lý rừng bền vững theo mô hình nhóm hộ chứng chỉ rừng trên địa bàn huyện thạch thành tỉnh thanh hóa
Hình 4.7 Biểu đồ diện tích rừng trồng khu vực (Trang 77)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN