1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý vốn vay ưu đãi của ngân hàng chính sách xã hội huyện yên khánh tỉnh ninh bình

125 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn, giáo viên trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt trình nghiên cứu thực luận văn Có kết nghiên cứu tơi nhận ý kiến đóng góp, hướng dẫn, giúp đỡ thầy cô giáo trường Đại học Lâm Nghiệp Hà Nội, nhiệt tình cung cấp thơng tin anh, chị tổ chức trị xã hội địa bàn nghiên cứu, lãnh đạo xã, thị trấn thành viên Ban xóa đói giảm nghèo xã, thị trấn, lãnh đạo, cán nhân viên Ngân hàng Chính sách - Xã hội huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình, hộ vay vốn Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu Mặc dù thân cố gắng, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận dẫn, góp ý quý thầy, cô giáo tất bạn bè, đồng nghiệp, người quan tâm nghiên cứu lĩnh vực Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác./ Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Bùi Thị Lan Oanh ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình ảnh vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SƠ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận tín dụng ưu đãi quản lý tín dụng ưu đãi 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến tín dụng 1.1.2 Đặc điểm tín dụng ưu đãi 1.1.3 Vai trị tín dụng ưu đãi 10 1.1.4 Quản lý tín dụng ưu đãi 13 1.1.5 Chất lượng quản lý vốn vay ưu đãi ngân hàng CSXH 21 1.2 Thực tiễn tổ chức, quản lý vốn vay ưu đãi 25 1.2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu nâng cao chất lượng quản lý vốn vay ưu đãi 25 1.2.2 Thực tiễn số nước giới 26 1.2.3 Thực tiễn Việt Nam 30 1.2.4 Một số học kinh nghiệm cho vay vốn ưu đãi 32 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đặc điểm huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình 33 2.1.1 Các đặc điểm tự nhiên 33 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Yên Khánh 35 2.2 Đặc điểm Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Yên Khánh 42 iii 2.3 Phương pháp nghiên cứu 45 2.3.1 Phương pháp cho ̣n điể m nghiên cứu khảo sát 45 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 46 2.3.3 Phương pháp phân tích số liệu 47 2.3.4 Nhóm tiêu chủ yếu sử dụng nghiên cứu đề tài 47 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 3.1 Các chương trình cho vay Ngân hàng Chính sách -Xã hội huyện Yên Khánh 49 3.1.1 Các chương trình TDUĐ thực NH CSXH Yên Khánh 50 3.1.2 Quy trình cho vay ưu đãi: 53 3.1.3 Tình hình thực chương trình cho vay ưu đãi 54 3.2 Thực trạng quản lý tín dụng ưu đãi NH CSXH Yên Khánh 60 3.2.1 Thực trạng quản lý huy động nguồn vốn 60 3.2.2 Quản lý hoạt động cho vay 63 3.2.3 Tổ chức thực cho vay Ngân hàng Chính sách xã hội Yên Khánh theo mục tiêu chương trình cho vay 69 3.2.4 Tổ chức kiểm tra, giám sát thu hồi nợ 72 3.2.5 Tình hình nợ hạn xử lý nợ hạn 75 3.2.6 Đánh giá người dân chất lượng quản lý vốn vay ưu đãi NH CSXH Yên Khánh 81 3.2.7 Những tác động ban đầu chương trình tín dụng ưu đãi Yên Khánh 86 3.3 Những thành công, tồn quản lý vốn vay ưu đãi NHCSXH huyện Yên Khánh thời gian qua 88 3.3.1 Những thành công 88 3.3.2 Những tồn tại, hạn chế: 89 iv 3.4 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý vốn vay ưu đãi NHCSXH huyện Yên Khánh 93 3.4.1 Định hướng hoạt động tín dụng NHCSXH huyệnYên Khánh 93 3.4.2 Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý vốn vay cho vay hộ nghèo NHCSXH huyện Yên Khánh 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải BAAC Ngân hàng nông nghiệp Thái Lan BĐD HĐQT Ban đại diện hội đồng quản trị Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ LĐTB&XH Bộ Lao động thương binh xã hội BPM Ngân hàng nông nghiệp Malaysia CNH – HĐH Cơng nghiệp hố - đại hố CTXH Chính trị xã hội CV LĐNN, XKLĐ Cho vay lao động nước ngoài, xuất lao động ĐTN Đoàn Thanh niên GB Grameen Bank GQVL Giải việc làm HCCB Hội Cựu chiến binh HĐQT Hội đồng quản trị HND Hội Nông dân HPN Hội Phụ nữ HSSV Học sinh sinh viên NH CSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội NHTM Ngân hàng thương mại SXKD Sản xuất kinh doanh TM-DV Thương mại dịch vụ Tổ TK&VV Tổ tiết kiệm vay vốn TW Trung ương UBND Uỷ ban nhân dân VSMT Vệ sinh mơi trường XĐGN Xóa đói giảm nghèo vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT Trang 2.1 Cơ cấu đất đai huyện Yên Khánh năm 2013 35 2.2 Dân số lao động huyện Yên Khánh năm 2013 36 2.3 2.4 Lao động việc làm ngành kinh tế huyện Yên Khánh (năm 2011-2013) Các tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Yên Khánh (năm 2011-2013) 37 39 3.1 Dư nợ cho vay chương trình giai đoạn 2011-2013 56 3.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động NH CSXH Yên Khánh 61 3.3 Tình hình lập kế hoạch cho năm 2012 năm 2013 63 3.4 Mức vốn cho vay hộ ưu đãi theo chương trình giai đoạn 2011 – 2013 64 3.5 Lãi suất cho vay ưu đãi hành 65 3.6 Thời hạn cho vay theo chương trình, mục đích vay 67 3.7 Dư nợ năm 2012 theo phương thức cho vay 68 3.8 Tình hình dư nợ ủy thác cho vay giai đoạn 2011 – 2013 71 3.9 Dư nợ cho vay theo tổ chức CTXH 72 3.10 Tình hình thu hồi nợ vay nợ hạn thời kỳ 2011 – 2013 78 3.11 Nợ hạn theo chương trình vay vốn năm 201 79 3.12 Tình hình nợ hạn 2013 ụ thể theo xã 81 3.13 Đánh giá khả đáp ứng vốn vay chương trình 82 3.14 Khả đáp ứng vốn vay cho hộ thơng qua tổ chức đồn thể 83 3.15 Hỗ trợ sau cho vay NH CSXH huyện Yên Khánh 84 3.16 Ý kiến hộ vay vốn ưu đãi quy định cho vay 85 3.17 Các tiêu đánh giá kết giảm nghèo 86 3.18 Tỷ lệ hộ ưu đãi trả lời thay đổi sau vay vốn 87 vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Tên hình STT Trang 2.1 Bản đồ hành huyện Yên Khánh 33 2.2 Sơ đồ cấu tổ chức máy 45 3.1 Quy trình vay vốn ưu đãi 54 3.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động NH CSXH 62 3.3 Lãi suất cho vay ưu đãi hành 66 3.4 Cơ cấu phương thức cho vay ủy thác qua đoàn thể 68 3.5 Tổ chức thực cho vay NH CSXH 69 3.6 Tỷ lệ nợ hạn tổ chức 78 3.7 Nợ hạn theo chương trình vay vốn năm 2013 80 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Vấn đề xóa đói giảm nghèo Chính phủ nước coi sách xã hội quan trọng hàng đầu quốc gia Trong đó, Việt Nam, Đảng Nhà nước ta giành quan tâm đặc biệt vào việc thực xóa đói giảm nghèo Nhiều năm qua, Đảng Nhà nước ta coi công tác chăm lo cho gia đình sách, đầu tư cho thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, tăng thu nhập, xố đói giảm nghèo chủ trương lớn, nhiệm vụ hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Mặc dù có lộ trình, bước theo chiến lược phát triển kinh tế xã hội, trình phát triển kinh tế xã hội khơng đồng đến tất vùng, miền, nhóm dân cư Vì vậy, nhiều vùng, nhiều khu vực nơng thơn chưa bắt nhịp với tiến trình phát triển đất nước, chưa theo kịp với đổi mới, sản xuất, kinh doanh sản xuất nông nghiệp, yếu trình độ khoa học kỹ thuật, thiếu vốn trầm trọng để đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, gặp rủi ro, họan nạn sống, dẫn đến thu nhập thấp, sống trở nên khó khăn trở thành người nghèo Rất nhiều nỗ lực Chính phủ, địa phương, tổ chức quốc tế tập trung cho thực tiến cơng xã hội Trong tín dụng coi giải pháp Việt Nam nhiều quốc gia phát triển khác thực Trong năm vừa qua, sách tín dụng ưu đãi có tác dụng to lớn việc nâng cao thu nhập Nhiều hộ sách, hộ nghèo, sinh viên nghèo có điều kiện để học tập, tham gia xuất lao động, xây dựng cơng trình nước sạch, làm nhà ở, mua sắm thêm trang thiết bị phục vụ trình tái sản xuất đầu tư mua sắm tiện nghi sinh hoạt gia đình, bước nâng cao chất lượng sống Huyện Yên Khánh huyện đồng tỉnh Ninh Bình với nghề người dân làm nông nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp, nhiều hộ dân có thời gian nơng nhàn, tỷ lệ hộ nghèo tương đối cao Hoạt động tín dụng ưu đãi góp phần khơng nhỏ cho công tác nâng cao chất lượng sống nhân dân Trong Ngân hàng sách xã hội (NH CSXH) tổ chức tín dụng thống, khơng mục tiêu lợi nhuận, có vai trị quan trọng đặc biệt tồn hệ thống tín dụng phục vụ việc hỗ trợ tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động thuộc gia đình sách xuất lao động, học sinh sinh viên khó khăn, nghèo có điều kiện học tập để lập thân, lập nghiệp có vai trị quan trọng cơng xố đói, giảm nghèo, cải thiện sống Mặc dù nỗ lực lớn, chế ngày hoàn thiện hơn, thủ tục vay vốn ngày thơng thống, đơn giản để người vay vốn thuộc diện ưu đãi tiếp cận với đồng vốn dễ dàng hơn, nhiên, cịn có nhiều vấn đề nảy sinh từ phía người cho vay người vay cho vay không đối tượng; mức vốn vay, bình xét vốn vay, nguồn cho vay chưa đáp ứng với nhu cầu vay, thời hạn cho vay hạn chế chưa phù hợp với đối tượng, mục đích, hiệu sử dụng vốn vay thấp đặc biệt vấn đề nảy sinh việc quản lý vốn vay chưa thực hiệu quả… Với mong muốn việc quản lý nguồn vốn ưu đãi ngày hiệu góp phần tích cực việc bảo tồn vốn cho vay, phát huy tác dụng vốn cho vay việc xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống nhân dân nước nói chung, huyện n Khánh nói riêng, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý vốn vay ưu đãi Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở đánh giá thực trạng việc quản lý vốn vay ưu đãi ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Yên Khánh, luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chấ t lươ ̣ng quản lý vốn vay ưu đãi ta ̣i ngân hàng CSXH huyê ̣n Yên Khánh tỉnh Ninh Biǹ h 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá được sở lý luận thực tiễn quản lý vốn vay ưu đãi - Đánh giá được thực trạng quản lý vốn vay ưu đãi nhân tố ảnh hưởng đến chấ t lượng quản lý vốn vay ưu đãi ta ̣i ngân hàng CSXH huyện Yên Khánh - Đề xuất đươ ̣c giải pháp nhằm nâng cao chấ t lươ ̣ng quản lý vốn vay ưu đãi ta ̣i ngân hàng CSXH huyê ̣n Yên Khánh tỉnh Ninh Biǹ h Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu vào mô ̣t số nô ̣i dung sau đây: thực trạng quản lý vốn vay ưu đãi; các nhân tố ảnh hưởng tới chấ t lươ ̣ng quản lý vốn vay ưu đaĩ ngân hàng CSXH huyện Yên Khánh số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý vốn vay ưu đãi năm tới - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình - Phạm vi thời gian: Các thông tin, số liệu về tình hình triể n khai các khoản vay ưu đaĩ đươ ̣c thu thâ ̣p khoảng thời gian năm từ năm 2011 đến hết năm 2013 Các số liêụ khảo sát thực tiễn đươ ̣c thực hiê ̣n khoảng thời gian từ tháng đế n tháng năm 2014 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý tín dụng ưu đaĩ nông thôn 104 Việc kết hợp cho vay vốn cơng trình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư hạn chế rủi ro việc đầu tư vốn, giúp người nghèo sử dụng vốn có hiệu quả, nâng cao đời sống trả nợ gốc, lãi cho Ngân hàng thời hạn b Tăng cường phối hợp cấp quyền, ngành, tổ chức đoàn thể xã hội với NH CSXH Thực chủ trương XĐGN nhiệm vụ chung tồn xã hội, phải có hoạt động đồng phối hợp chặt chẽ, thường xuyên Ban, Ngành, Đoàn thể tổ chức trị xã hội tạo sức mạnh tổng hợp nhằm thực dự án, chương trình lớn mà thân ngành, tổ chức giải Do vậy, để đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ phải có phối hợp tăng cường mối quan hệ chặt chẽ Ban, Ngành, Đồn thể Chính quyền địa phương, cấp sở xã, phường với NH CSXH để thực mục tiêu XĐGN Đảng Nhà nước c Nâng cao chất lượng tín dụng tổ nhóm: NHCSXH huyện Yên Khánh cho vay trực tiếp tới hộ nghèo thơng qua mơ hình tổ nhóm, hoạt động tổ nhóm vay vốn giữ vai trị đặc biệt quan trọng cơng tác cấp tín dụng cho hộ nghèo.Vì vậy, NHCSXH huyện Yên Khánh cần phối hợp với quyền địa phương cấp để đạo, nâng cao chất lượng hoạt động tổ nhóm biện pháp: - Thực bình xét cơng khai, dân chủ để lựa chọn tổ trưởng lãnh đạo tổ người có lực, có đạo đức tâm huyết hộ nghèo - Duy trì củng cố tổ nhóm nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cách thường xuyên tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho tổ nhóm, để tăng nhận thức nâng cao trách nhiệm 105 - Chi trả đầy đủ kịp thời hoa hồng cho tổ trưởng nhằm động viên họ thực tốt chức năng, nhiệm vụ - Tăng cường kiểm tra giám sát tổ trưởng tránh tình trạng tổ trưởng thu nợ, thu lãi không nộp vào Ngân hàng d Tiến tới cung ứng vốn cho hộ diện ưu đãi theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Mặc dù mục tiêu hoạt động khơng lợi nhuận, cho vay theo lãi suất ưu đãi phải hạch toán kinh tế đầy đủ, phải kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán chặt chẽ, lấy thu nhập bù đắp đủ chi phí, bảo tồn mở rộng vốn để phát triển Bao cấp qua tín dụng cho hộ diện ưu đãi phương thức hồn tồn khơng phù hợp với kinh tế thị trường Bản thân việc bao cấp qua tín dụng đẩy hộ ưu đãi đến chỗ ỷ lại khơng chủ động tính tốn, cân nhắc vay không nỗ lực sử dụng vốn có hiệu Thực cho vay theo chế thị trường (cho vay theo lãi suất dương) có ưu đãi chút động lực thúc đẩy tính động, buộc người vay phải tính tốn số tiền cần vay bao nhiêu, sử dụng hiệu vốn vay, tiết kiệm chi tiêu để có tiền trả nợ Từ giúp họ tập dần với việc hạch tốn kinh tế Như tồn phát triển NH CSXH ổn định lâu dài, phù hợp với chế kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước Trong thực tiễn hộ vay vốn ưu đãi quan tâm vay lúc cần thiết, đáp ứng đủ vốn phục vụ cho sản xuất, kinh doanh, thủ tục đơn giản thuận tiện 106 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Quản lý vốn vay ưu đãi hoạt động chủ thể NH CSXH tác động vào đối tượng hộ diện ưu đãi vay vốn thông qua hoạt động cụ thể như: Kế hoạch huy động nguồn vốn cho vay; Tổ chức thực cho vay; Kiểm tra giám sát thu hồi nợ biện pháp xử lý hộ vay vốn nhằm đảm bảo việc bảo toàn phát huy tối đa tác dụng vốn vay ưu đãi Công tác quản lý vốn vay ưu đãi NH CSXH Yên Khánh năm qua đạt nhiều thành tựu quan trọng như: NH CSXH huyện Yên Khánh chủ động lập kế hoạch huy động vốn cho vay Kết thể nguồn vốn huy động tăng qua năm Kế hoạch cho vay NH CSXH huyện chủ động bám sát vào thực tế để xây dựng Tổ chức thực cho vay NH CSXH biểu qua dư nợ cho vay hộ diện ưu đãi tăng liên tục, nhiều nhu cầu vay đáp ứng, thủ tục quy trình cho vay thực theo quy định Việc kiểm tra, giám sát thực thi kiểm soát vốn cho vay ưu đãi tiến hành định kỳ, đột xuất, NH CSXH huyện Yên Khánh thực tốt việc trì nợ hạn, tỷ lệ nợ hạn/dư nợ thấp đảm bảo an toàn nguồn vốn cho vay, đảm bảo sử dụng vốn vay mục đích, nâng cao hiêu sử dụng vốn đối tượng vay, góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển KTXH địa phương Tuy nhiên hạn chế: Việc huy động vốn phụ thuộc chủ yếu vào vốn từ Trung ương; chưa phát triển đồng phương thức cho vay; ngân hàng tồn đọng nhiều khoản nợ q hạn; cơng tác kiểm tra giám sát cịn thiếu chặt chẽ; thủ tục hướng dẫn tư vấn quản lý vốn vay hạn chế Tác động chương trình cho vay ưu đãi đến phát triển kinh tế chưa rõ nét 107 Để nâng cao chất lượng quản lý vốn vay ưu đãi NHCSXH Yên Khánh cần thiết phải: Nâng cao khả tự chủ vốn;Hồn thiện q trình tổ chức thực cho vay; tăng khả thu hồi vốn vay; Tăng cường kiểm sốt việc quản lý vốn ; Đẩy mạnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán thực cơng tác tín dụng Khuyến nghị - Đối với Hội đồng quản trị NH CSXH Việt Nam tỉnh Ninh Bình: + Đề nghị Hội đồng quản trị NH CSXH Việt Nam đạo hệ thống NH CSXH đơn giản hoá thủ tục cho vay, nâng dần mức cho vay giảm lãi suất cho vay Quy định tiết kiệm bắt buộc hộ ưu đãi vay vốn + Đề nghị Trung ương cho phép xử lý số nợ tồn đọng khó địi nhận bàn giao từ Ngân hàng nông nghiệp sang + Đề nghị Ban đại diện Hội đồng quản trị (HĐQT) NH CSXH tỉnh Ninh Bình quan tâm xem xét tăng cường hỗ trợ thêm nguồn vốn cho vay huyện Yên Khánh, đặc biệt nguồn vốn cho vay giải việc làm nhu cầu phát triển khu công nghiệp, dịch vụ địa bàn huyện nên nhiều hộ gia đình bị thu hồi diện tích đất canh tác nên cần nguồn vốn để phát triển kinh tế, chuyển đổi mục đích sản xuất, ổn định đời sống - Đối với UBND huyện Yên Khánh: + Ra văn đạo cấp, ngành có liên quan phối hợp triển khai khẩn trương, chất lượng hiệu công tác huy động tiết kiệm cộng đồng người nghèo thông qua tổ TK&VV, để có nguồn vốn đầu tư cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác + Thực tốt việc tổng kết biểu dương, khen thưởng cho tập thể cá nhân có thành tích xuất sắc việc tổ chức thực tín dụng sách Đồng thời đẩy mạnh cơng tác thông tin tuyên truyền trước, sau tổng kết phương tiện thông tin đại chúng địa bàn + Chỉ đạo hướng dẫn UBND cấp xã thành lập ban thu hồi nợ 108 hạn, để thực công tác thu hồi nợ hạn, nợ xâm tiêu, chây ỳ., làm lành mạnh hoạt động tín dụng ưu đãi địa bàn sở; Đưa chương trình cho vay ưu đãi vào nội dung đạo hoạt động thường xuyên UBND cấp xã./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2002), Nghị định số 78/2002/NĐ-CP tín dụng hộ nghèo đối tượng sách khác, Hà Nội Kim Thị Dung (1999), Thị trường tín dụng nơng thơn sử dụng vốn tín dụng hộ nơng dân huyện Gia Lâm - Hà Nội, Luận án Tiến sĩ,Trường ĐH Nông nghiệp I Hà Nội, Hà Nội Kim Thị Dung (2005) "Tín dụng nông nghiệp, nông thôn: Thực trạng số đề xuất" Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 312, trang 26-31, Hà Nội Đại từ điển kinh tế thị trường (1998) Nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Ngân hàng CSXH huyện Yên Khánh (2013), Báo cáo năm 2011-20122013 , Ninh Bình Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 4/10/2002 việc thành lập NH CSXH, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 20/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 với mục tiêu huy động nguồn lực để đạt mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1489/QĐ-TTg ngày 8/10/2012 việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012 – 2015, Hà Nội 10 Nguyễn Xuân Trường (2008), Nghiên cứu giải pháp quản lý cho hộ nghèo vay nhân hàng Chính sách - xã hội huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sỹ, trường ĐH Nông nghiệp, Hà Nội 11 UBND tỉnh Ninh Bình (2013), Niên giám thống kê tỉnh Ninh Bình năm 2013, Ninh Bình 12 UBND huyện Yên Khánh (2013), Báo cáo năm 201-2012-2013 UBND huyện Yên Khánh, Ninh Bình Website 13.http://vbsp.org.vn/nong-dan-ky-anh-lam-giau-tu-von-vay-uu-dai.html 14 www.huecity.gov.vn/upload/filedoc/bc%2018-2014.doc 15 Voer.edu.vn/pdf/481a9966/1 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ VAY VỐN ƯU ĐÃI Ngày vấn: ……………………………………………………… Nơi vấn: ………………………………………………………… Người vấn: I Thông tin chung người vấn: 1, Họ tên: ………………… tuổi: …, giới tính: Nam: Nữ: 2, Địa thường trú: Xóm Xã: ………… huyện 3, Trình độ văn hố: …………………… II Thơng tin chung hộ gia đình Thuộc diện hộ: nghèo ; cận nghèo: ; ; khó khăn: Nguồn thu nhập chính: Chăn ni ; sách: ; Trồng trọt: ; Kinh doanh: ;Khác: ; Khác: Tổng số nhân hộ: …………………người Số lao động hộ: ……………… người Tình hình trang bị tư liệu sản xuất Tên tài sản TT Trâu bò Lợn Con đặc sản Xe bò Máy bơm Máy cày Máy bừa 10 Máy tuốt, máy gặt 11 Khác Tổng giá trị Đánh dấu Số lượng Giá trị X (cái,con) (1000đ) Tình hình trang bị tư liệu tiêu dùng Tên tài sản TT Ti vi màu, đầu đĩa Máy vi tính Điện thoại, in ternet Xe máy Xe đạp Điều hồ, nóng lạnh Quạt điện Giường tủ, bàn ghế Nồi cơm điện Đánh dấu X Số lượng Giá trị (cái) (1000 đ) 10 Tài sản khác Tổng giá trị 7.Diện tích đất đai hộ năm 2013 Trong Chỉ tiêu Tổng Đất số m2 có sổ đỏ a Nhà tạp vườn b Đất trồng hàng năm c Đất trồng lâu năm, ăn qủa d Đất mặt nước, ao hồ e Đất khác Tổng diện tích Đấu Th Giao thầu mướn khốn III Tình hình vay vốn hộ Gia đình ơng bà có phải thành viên nhóm tín dụng khơng? Có: Khơng: Nếu có ơng (bà) tham gia nhóm tín dụng nào? Quỹ tín dụng nhân dân: Hội cựu chiến binh: Hội nơng dân: Đồn niên: Hội phụ nữ: Khác (ghi rõ): 3, Thông tin cụ thể tình hình vay vốn NH CSXH huyện Số tiền yêu Nguồn vay cầu vay (1000 đồng) Số tiền thực tế Thời hạn Lãi suất vay vay vay (1000 (tháng) (%/tháng) đồng) Ngân hàng CSXH Mục đích vay vốn ơng (bà)? Trồng trọt: Đầu tư học tập: Chăn nuôi: xây dựng công trình nước sạch: Phát triển ngành nghề TTCN: Làm nhà ở: Đi XKLĐ : Mục đích khác (ghi rõ): Kinh doanh buôn bán: Ai người quản lý (quyết định sử dụng) vốn vay gia đình? Chồng: Vợ: Con cái: Hiện tổng số tiền nợ gia đình: ……………… (triệu đồng) Trong đó: Nợ q hạn: ……………………………… (triệu đồng) Lý nợ hạn: ……………………………………………… IV Ý kiến đánh giá hộ quy định cho vay hộ nghèo Xin ông (bà) cho ý kiến yếu tố tiếp cận nguồn vốn ưu đãi cho vay ngân hàng này: Mức cho vay? Cao: Trung bình: Thấp: Trung bình: Thấp: Lãi suất vay? Cao: Thời hạn cho vay? Dài: Trung bình: Ngắn: Điều kiện cho vay vốn: Dễ: Khó: Tốc độ giải ngân: Nhanh: Chậm: Lệ phí giải ngân: Khơng: Có: ghi rõ mức lệ phí ( có): Đánh giá khả đáp ứng vốn vay chương trình Mục tiêu vay vốn Khả đáp ứng vốn vay Không đáp ứng Đáp ứng đủ STT Trồng trọt Chăn ni Học tập XD cơng trình VS XKLĐ Mục đích khác Xin ơng (bà) cho biết đánh giá hộ việc kiểm tra, giám sát hỗ trợ sau cho vay NH CSXH? Chỉ tiêu Kiểm tra, giám sát Tư vấn quản lý, sử đụng vốn vay Tư vấn đầu tư mục đích vơn vay Tư vấn lập KH SX,định hướng XKLĐ Ít Nhiều V Kết việc vay vốn tín dụng ngân hàng CSXH Kể từ vay vốn, xin ơng (bà) cho biết gia đình ta có thay đổi gì? Chỉ tiêu Khơng tăng Tăng Tăng thu nhập Tạo thêm công ăn việc làm Tạo thêm sở vật chất XDcơng trình nước sạch, cơng trình vệ sinh Đầu tư cho HSSV Thu nhập từ XKLĐ VI Nhu cầu vay vốn hộ Ơng (bà) có nhu cầu vay vốn thời gian tới khơng? Có: Khơng: Số vốn cần vay thời gian tới: ……………………… (triệu đồng) Ông bà vay nhằm mục đích gì? Trồng trọt: Đầu tư học tập: Chăn ni: xây dựng cơng trình nước sạch: Phát triển ngành nghề TTCN: Làm nhà ở: Đi XKLĐ : Mục đích khác (ghi rõ): Kinh doanh bn bán: Trả nợ: Xin ơng (bà) cho biết khó khăn gia đình đề xuất (nếu có) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn, kính chúc quý ông/bà mạnh khỏe, hạnh phúc thịnh vượng! Phụ lục CÂU HỎI MẪU: ĐỐI VỚI LÃNH ĐẠO UBND XÃ, CÁN BỘ ĐOÀN THỂ, CÁN BỘ NGÂN HÀNG CSXH, TỔ TRƯỞNG TỔ TK VÀ VV I Trao đổi tác giả cán tín dụng NH CSXH huyện Yên Khánh 1- Là cán tín dụng trực tiếp tiếp súc với hộ ưu đãi vay vốn ngân hàng sách xã hội, anh (chị) đánh giá họ vay vốn? 2- Theo anh, mức vốn vay phù hợp với nhu cầu đầu tư hộ vay ưu đãi để đem lại hiệu cao? 3- Đối với NH CSXH việc quy định mức vốn vay ưu đãi tối đa 50 triệu đồng hộ nghèo có ảnh hưởng đến khả thu hồi vốn vay không? 4- Theo anh (chị) nguồn vay để xây dựng cơng trình nước sạch, cơng trình vệ sinh quy định mức lãi xuất cao (0,9%), mức vay thấp triệu đồng/ 1cơng trình có đảm bảo yếu tố khuyến khích nhân dân không? 5- Là người trực tiếp ngành, xin anh cho biết NH CSXH có đủ vốn cho vay không? 6- Anh (chị) đánh giá tiến độ giải ngân NH CSXH? II,Trao đổi tác giả cán địa phương Hội đồn thể: 1- Là lãnh đạo quyền địa phương, xin anh nhận xét về: Hình thức cho vay tín chấp thơng qua đồn thể có phù hợp với đối tượng ưu đãi vay vốn không? 2- Quy định cho vay việc bình xét cho vay có phù hợp với hộ ưu đãi vay vốn khơng? 3- Thủ tục vay vốn hiên có đáp ứng với tâm tư hộ vay ưu đãi không? 4- Việc phân bổ nguồn vốn có đáp ứng nhu cầu vay không? 5- Lý nào, cịn tình trạng hộ nghèo chưa vay vốn? III Trao đổi tác giả với tổ trưởng tổ TK VV: 1-Là tổ trưởng tổ TK VV, xin Anh (chị) cho biết hình thức vay vốn qua uỷ thác NHCSXH cho hội đồn thể có phù hợp khơng 2- Quy định cho vay việc bình xét cho vay có phù hợp với hộ ưu đãi vay vốn khơng? 3- Thủ tục vay vốn hiên có đáp ứng với tâm tư hộ vay ưu đãi không? 4- Việc phân bổ nguồn vốn có đáp ứng nhu cầu vay không? 5- Anh (chị) đánh giá tiến độ giải ngân NH CSXH? ... CSXH, sau áp dụng biện pháp tận thu.[10] 1.1.5 Chất lượng quản lý vốn vay ưu đãi ngân hàng CSXH 1.1.5.1 Chất lượng quản lý vốn vay ưu đãi ngân hàng CSXH Quản lý vốn vay ưu đãi hoạt động chủ thể... trạng quản lý vốn vay ưu đãi; các nhân tố ảnh hưởng tới chấ t lươ ̣ng quản lý vốn vay ưu đaĩ ngân hàng CSXH huyện Yên Khánh số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý vốn vay ưu đãi. .. chất lượng sống nhân dân nước nói chung, huyện Yên Khánh nói riêng, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý vốn vay ưu đãi Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w