1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp giảm nghèo bền vững tại huyện hoằng hóa tỉnh thanh hóa

102 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng tài liệu Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Mai Ngọc Nhuần ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận đƣợc giúp đỡ tận tình quan, ban ngành tổ chức cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới tất tập thể cá nhân tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu vừa qua Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn trực tiếp hƣớng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Lâm nghiệp, khoa sau Đại học, thầy giáo trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, ngƣời trang bị cho kiến thức q báu giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ HĐND,UBND, Phòng Lao động, Phòng Dân tộc huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa cung cấp tƣ liệu, tạo điều kiện giúp đỡ cho trình thực đề tài Mặc dù cố gắng nhƣng thời gian có hạn, kinh nghiệm trình độ thân cịn nhiều hạn chế nên chắn luận văn không tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận đƣợc ý kiến góp ý thầy bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Mai Ngọc Nhuần iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢM NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận giảm nghèo giảm nghèo bền vững 1.1.1 Khái niệm nguyên nhân nghèo đói 1.1.2 Giảm nghèo bền vững 22 1.2 Cơ sở thực tiễn xóa đói giảm nghèo, giảm nghèo bền vững 29 1.2.1 Kinh nghiệm số nƣớc giới 29 Kinh nghiệm Thái lan 29 1.2.2 Kinh nghiệm giảm nghèo số địa phƣơng Việt Nam 33 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HUYỆN HOẰNG HÓA VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Các đặc điểm huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 37 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 37 2.1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội 40 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 45 2.2.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 45 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu 46 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 47 2.2.4 Các tiêu sử dụng phân tích 48 iv Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1 Thực trạng đói nghèo tình hình thực chƣơng trình giảm nghèo huyện hoằng hóa 49 3.1.1 Thực trạng nghèo đói huyện Hoằng Hóa 49 3.1.2 Các sách chƣơng trình xố đói giảm nghèo huyện 53 3.1.3 Kết thực chƣơng trình giảm nghèo huyện Hoằng Hóa 55 3.2 Kết giảm nghèo địa bàn huyện Hoằng Hóa 63 3.2.1 Tình hình diễn biến số lƣợng hộ nghèo huyện 63 3.2.2 Tính bền vững giảm nghèo huyện Hoằng Hóa 66 3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng tới kết giảm nghèo địa bàn nghiên cứu 67 3.3.1 Những khó khăn gây nghèo, đói hộ điều tra 69 3.3.2 Các kiến nghị hỗ trợ hộ điều tra 70 3.4 Những thành công, tồn nguyên nhân thực chƣơng trình giảm nghèo huyện Hoằng Hóa 73 3.4.1 Những thành công 73 3.4.2 Những tồn tại, hạn chế 74 3.4.3 Nguyên nhân tồn 75 3.5 Các giải pháp giảm nghèo bền vững huyện Hoằng Hóa 77 3.5.1 Cơ sở giải pháp 77 3.5.2 Các giải pháp đề xuất nhằm giảm nghèo hƣớng tới giảm nghèo bền vững huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 Kiến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt UBND Dạng đầy đủ Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân XĐGN Xóa đói giảm nghèo CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông BHYT Bảo hiểm y tế KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình 10 BCĐ Ban đạo STT vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT Trang 1.1 Chuẩn nghèo đói đƣợc xác định qua thời kỳ 32 2.1 Cơ cấu sử dụng đất huyện Hoằng Hóa (năm 2016) 39 2.2 Một số thông tin dân số lao động huyện Hoằng Hóa 40 2.3 Các tiêu kinh tế - xã hội huyện Hoằng Hóa năm 2016 44 3.1 T lệ hộ nghèo tỉnh Thanh Hóa phân theo địa phƣơng (2016) 50 3.2 Số hộ nghèo huyện Hoằng Hóa năm 2016 51 3.3 Kết đầu tƣ vốn cho chƣơng trình XĐGN huyện Hoằng Hóa giai đoạn 2011-2015 57 Kết thực chƣơng trình dạy nghề giới thiệu việc 3.4 làm cho hộ nghèo cận nghèo địa bàn huyện qua 62 năm 3.5 3.6 Diễn biến số hộ nghèo huyện Hoằng Hóa Tình hình nghèo tái nghèo dịa bàn huyện Hoằng Hóa 64 66 3.7 Thơng tin hộ điều tra 68 3.8 Bảng tổng hợp khó khăn hộ điều tra 69 3.9 Kiến nghị đƣợc hỗ trợ hộ điều tra 70 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Nghèo đói nỗi ám ảnh thƣờng trực lồi ngƣời, diễn tất châu lục với mức độ khác Đặc biệt nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam vấn đề nhức nhối cấp bách phải tháo gỡ nhƣng vơ khó khăn việc thực giảm nghèo Nghèo đói vấn đề mang tính tồn cầu, tƣợng xã hội có tính lịch sử quốc gia, dân tộc phổ biến kinh tế Hiện giới t ngƣời sống nghèo khổ, tập trung chủ yếu Châu Phi Châu Á Nhiều quốc gia, tổ chức diễn đàn quốc tế lấy hoạt động chống đói nghèo mục tiêu quan trọng chƣơng trình hoạt động Nếu vấn đề đói nghèo khơng giải đƣợc, khơng mục tiêu mà cộng đồng quốc tế, quốc gia đặt nhƣ hịa bình, ổn định, cơng xã hội… giải đƣợc Chính hàng năm giới lấy ngày tháng 10 hàng năm ngày giới tổ chức k niệm ngày Quốc tế xóa đói giảm nghèo Chủ tịch Hồ Chí Minh coi đói nghèo nhƣ loại “giặc” với giặc dốt giác ngoại xâm, nên đƣa mục tiêu phấn đấu để nhân dân lao động thoát khỏi bần Đảng Chính phủ nƣớc ta khơng coi xóa đói giảm nghèo sách xã hội mà phận quan trọng mục tiêu phát triển Những năm gần kinh tế Việt Nam tăng trƣởng nhanh, giải đƣợc nhiều việc làm đôi với công tác xóa đói giảm nghèo thu đƣợc nhiều kết đáng kể Tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt cao ổn định, t lệ hộ nghèo giảm mạnh Do Việt Nam đƣợc cộng đồng quốc tế đánh giá nƣớc giảm t lệ nghèo đói tốt khu vực Tuy nhiên, tình trạng nghèo đói tái nghèo diễn nhiều vùng nông thôn, đặc biệt vùng núi cao hạn chế đặc điểm địa lý, tập quán, thời tiết khắc nghiệt, thiên tai, dịch bệnh, biến động thị trƣờng nhiều nguyên nhân khác, đòi hỏi phải có nghiên cứu xây dựng mơ hình giảm nghèo phù hợp Xố đói giảm nghèo chủ trƣơng lớn Đảng Nhà nƣớc ta nhằm cải thiện đời sống vật chất tình thần cho ngƣời nghèo, thu hẹp khoảng cách trình độ phát triển vùng, địa bàn dân tộc, nhóm dân cƣ Thành tựu xố đói giảm nghèo năm qua đáng kể, song kết giảm nghèo chƣa vững Để đẩy mạnh công xố đói giảm nghèo, Chính phủ thảo luận nghị việc triển khai thực Chƣơng trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 62 huyện thuộc 20 tỉnh có số hộ nghèo 50% Huyện Hoằng Hóa năm gần huyện đạt đƣợc số kết công tác giảm nghèo Tuy nhiên, tốc độ giảm nghèo chậm chƣa bền vững Xong huyện có t lệ hộ nghèo cao, tình trạng phát sinh hộ nghèo cịn diễn hàng năm cơng giảm nghèo huyện đứng trƣớc nhiều khó khăn, thách thức, cơng tác quản lý triển khai thực sách cấp cịn chƣa hiệu quả, hoạt động cịn mang tính hình thức, việc rà soát xác định hộ nghèo áp dụng sách nhà nƣớc vào thực tế chƣa mang tính cụ thể, chạy theo thành tích, đặc biệt kể đến tính khơng bền vững cơng tác giảm nghèo, nguy tái nghèo cao Ngồi có nhiều hộ gia đình khơng thuộc nhóm hộ nghèo nhƣng thu nhập bình quân họ nằm sát chuẩn nghèo, cần rủi ro nhƣ ốm đau, dịch bệnh, thiên tai, lạm phát… có hàng trăm hộ “rơi” vào nhóm hộ nghèo Điều đặt vấn đề phải làm để tăng tính bền vững cơng tác giảm nghèo đảm bảo bền vững kết nghèo thời gian tới Thực tế đặt yêu cầu cấp thiết việc cần phải tiếp tục nghiên cứu lý luận thực tiễn nhằm hoàn thiện tăng cƣờng tính bền vững xây dựng, thực chƣơng trình, dự án, sách giảm nghèo, nhƣ công tác triển khai, tổ chức thực Cần có phân tích, đánh giá để tìm yếu tố ảnh hƣởng, tồn hạn chế q trình thực cơng tác giảm nghèo để từ nâng cao tính bền vững hoạt động giảm nghèo huyện Hoằng Hóa Cho đến nay, chƣa có cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu vấn đề giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Hoằng Hóa, từ đề xuất giải pháp mang tính bền vững cao định hƣớng xuyên suốt, lâu dài phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Hoằng Hóa thời gian tới Từ vấn đề nên chọn đề tài: “Giải pháp giảm nghèo bền vững huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành kinh tế nông nghiệp Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng đói nghèo hoạt động xóa đói giảm nghèo nhằm tìm ƣu điểm, tồn hạn chế nguyên nhân tồn hạn chế công tác giảm nghèo để từ đề giải pháp phù hợp nhằm giảm nghèo bền vững huyện Hoằng Hóa 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống sở lý luận thực tiễn giảm nghèo bền vững - Phân tích thực trạng, kết thực tính bền vững kết thực chƣơng trình xóa đói giảm nghèo huyện huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Chỉ đƣợc yếu tố ảnh hƣởng tới tính bền vững kết giảm nghèo địa bàn nghiên cứu - Đề xuất đƣợc giải pháp góp phần giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa Đối tuợng phạm vi nghiên cứu, 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu luận văn thực trạng công tác xóa đói giảm nghèo nhân tố tác động đến kết giảm nghèo nông dân địa bàn huyện Hoằng Hóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu đƣợc tiến hành phạm vi huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 3.2.2 Phạm vi thời gian: Số liệu, tài liệu thứ cấp đƣợc thu thập, khảo sát giai đoạn từ 2014 -2016 Các số liệu sơ cấp đƣợc điều tra, khảo sát thời gian từ tháng 10/2016 đến tháng 04/2017 Nội dung nghiên cứu luận văn - Cở sở lý luận sở thực tiễn giảm nghèo bền vững - Thực trạng kết thực chƣơng trình giảm nghèo huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Các yếu tố ảnh hƣởng tới tính bền vững kết giảm nghèo địa bàn nghiên cứu - Giải pháp góp phần giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Hoằng Hóa tỉnh Hóa 82 dân, tính hiệu quản lý cơng tốt Đó ngƣời dân đƣợc biết, đƣợc bàn, đƣợc làm họ đƣợc tham gia kiểm tra giám sát Hiện có nhiều dự án triển khai địa bàn với cách tiếp cận này, nhƣng thực tế hiệu đƣợc dừng lại mức hạn chế Giám sát đánh giá phải đƣợc triển khai thông qua việc phát triển hệ thống quản lý chất lƣợng Một số ngƣời cho điều thực nhƣng nghiên cứu cho cần có đột phá vấn đề Trong nhiều năm qua, việc phân công trách nhiệm cách chƣa rõ ràng lãnh đạo nhƣ nhân viên lĩnh vực công đƣợc coi điểm yếu việc đánh giá chất lƣợng cán hàng năm nên không bị cho phải chịu trách nhiệm chƣơng trình dự án khơng đạt hiệu cao UBND huyện quan cần tiên phong việc xây dựng triển khai, phòng ban chức cần áp dụng học hỏi kinh nghiệm thực chế giám sát đánh giá mang tính minh bạch Điều cần thiết góp phần đảm bảo tính minh bạch quản lý đầu tƣ địa bàn huyện Một cách tiếp cận minh bạch quản lý tài yếu tố quan trọng quản lý Một khoản kinh phí lớn cho quan hệ “đối ngoại” nhƣng ngƣời đƣợc biết cụ thể khoản chi tiêu đƣợc chi nhƣ Bộ máy quản lý huyện khơng thể tự minh bạch mà cần có hệ thống kiểm toán độc lập Trong vài năm gần việc giám sát tài độc lập đƣợc thực nhƣng chƣa đem lại hiệu cao mà cịn góp phần làm tăng nguy tham nhũng nét đặc thù máy tra, giám sát Tóm lại, thống công tác tổ chức nâng cao lực lãnh đạo giúp xây dựng đƣợc quan mà họ khai thác triệt để lợi giải nhƣng yếu huyện Nhờ cơng tác giảm nghèo huyện đƣợc đƣa lên vị trí cơng phát triển địa phƣơng đƣợc đảm bảo tính bền vững 83 3.5.2.3 Mở rộng khả tiếp cận nâng cao hiệu vốn vay, tín dụng cho hộ nghèo: Nguồn vốn tín dụng ƣu đãi cho hộ nghèo đƣợc thực thơng qua ngân hàng Chính sách xã hội Bảo đảm cung cấp tín dụng ƣu đãi kịp thời cho tất hộ nghèo có nhu cầu đủ điều kiện vay vốn sản xuất kinh doanh suất thấp chấp để phát triển sản xuất, tăng thu nhập góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững Tạo phối hợp chặt chẽ ngân hàng Chính sách với cấp quyền, tổ chức đồn thể xã hội để đảm bảo hộ nghèo có nhu cầu đƣợc vay vốn kịp thời, phát huy hiệu Cùng với việc cho ngƣời nghèo vay vốn, phải mở nhiều lớp chuyển giao khoa học kỹ thuật để hƣớng dẫn ngƣời nghèo cách làm ăn, nâng cao hiệu sử dụng đồng vốn tránh việc sử dụng nguồn vốn sai mục đích làm thất vốn Mở rộng mạng lƣới quỹ tiết kiệm huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân để tạo thêm nguồn vốn cho vay khu vực nông thôn, vùng đặc biệt khó khăn Hồn thiện quy trình cho vay, thủ tục vay theo chế “một cửa” giúp cho ngƣời nghèo vay vốn đƣợc dễ dàng 3.5.2.4 Huy động vốn cho việc phát triển hạ tầng: * Về giao thông: Cơ sở hạ tầng giao thong phát triển tiền đề sở thuận lợi cho việc phát triển ngành kinh tế nhƣ việc nâng cao dân trí, phát triển văn hóa xã hội, giữ gìn àn tồn xã hội, đảm bảo an ninh quốc phịng địa phƣơng Trong q trình phát triển tuyến đƣờng trục huyện, lien xã, đƣờng xã, thôn cần gắn kết thành mạng chặt chẽ, ƣu tiên tuyến trục đƣờng huyện, tuyến nối với vùng trọng điểm kinh tế huyện trục nối đến trung tâm xã để phục vụ q trình thị hóa xây dựng nơng thơn 84 Trong trình nâng cấp, cải tạo tuyến đƣờng giao thong phải đƣa vào cấp hoàn chỉnh, đồng kể hạng mục để đảm bảo an tồn giao thong, sau cần có kế hoạch bảo trì để trì tuổi thọ cơng trình Phấn đấu đến năm 2020: 100% đƣợc cứng hóa bê tông, đổ nhựa đƣờng trục huyện, xã; 90% đƣờng xã, thơn đƣợc cứng hóa bê tơng xi măng * Về thủy lợi: Quan tâm thực mục tiêu xây dựng khai thác sử dụng hệ thống thủy lợi nhằm nâng cao hiệu kinh tế, xã hội cơng trình trình thủy lợi đƣợc đầu tƣ xây dựng Hoàn thiện đồng hệ thống thủy lợi địa bàn xã, thị trấn nhằm đảm bảo chủ động nƣớc đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp ngƣời dân Phấn đấu đến năm 2020 100% đƣợc kiên cố kênh mƣơng ; nâng cấp cấp sủa chũa hồ, bai đập chứa nƣớc địa bàn để đảm bảo nƣớc tƣới nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân đại bàn huyện 3.5.2.5 Chính sách phát triển nơng, lâm nghiệp: Huyện Hoằng Hóa 90% dân số sống nghề nơng, lâm nghiệp Vì lý nên phát triển nơng, lâm nghiệp nông thôn yếu tố then chốt huyện Huyện Hoằng Hóa nên tập trung cung cấp thơng tin thị trƣờng nhằm giảm thiểu chi phí sản xuất tăng tính cạnh tranh sản phẩm nơng, lâm nghiệp đảm bảo an ninh lƣơng thực, đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm; tăng đầu tƣ cho ngành lâm nghiệp trồng rừng, nuôi trồng thủy sản Đẩy mạnh hoạt động khuyến nông, khuyến lâm phù hợp với điều kiện sản xuất địa phƣơng Các giải pháp cụ thể nhƣ sau: * Về trồng rừng: Nhƣ phân tích, Hoằng Hóa huyện có diện tích trồng rừng lớn với giá trị kinh tế cao Đây yếu tố định giúp ngƣời dân vùng núi thoát 85 nghèo Để phát triển khai thác bền vững, biện pháp cần đƣợc tuân thủ chặt chẽ nhƣ sau: - Đảm bảo ngƣời dân sống vùng, đặc biệt hộ nghèo trực tiếp quản lý bảo vệ rừng họ đƣợc hƣởng sách ƣu đãi phù hợp liên quan đến lợi ích nhƣ trách nhiệm họ việc bảo vệ rừng - Tiếp tục kiểm tra, điều chỉnh bổ sung sách đầu tƣ phát triển trồng rừng bao gồm việc điều chỉnh quy định đơn giá hỗ trợ việc trồng bảo vệ rừng ngƣời dân - Cung cấp khoản vay không lãi suất lãi suất thấp cho dự án trồng rừng, đầu tƣ thỏa đáng cho sở hạ tầng cho khu vực có rừng (đƣờng vận chuyển nguyên liệu, sở lƣu trữ hàng lâm sản, ) phát triển công nghiệp chế biến lâm sản cách phù hợp để nâng cao chất lƣợng giá trị lâm sản tạo hội thu nhập từ rừng Tăng cƣờng ứn dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất lâm nghiệp, lien kết chuỗi giá trị trồng rừng-khai thác-chế biến thƣơng mại, tăng thu nhập cho ngƣời làm nghề rừng, đảm bảo cho ngƣời dân sống có thu nhập từ nghề rừng Bảo vệ diện tích rừng tự nhiên, khuyến khích phát triển trang trại kết hợp sản xuất nông, lâm nghiệp Tập trung bảo vệ rừng tự nhiên để trống sói mịn, tạo nguồn sinh thủy Bảo vệ xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên để bảo tồn nguồn gen quý Phấn đấu đến năm 2017 diện tích đất có rừng trì ổn định đạt 55.000 ha, độ che phủ rừng đạt 60% - Cung cấp sách ƣu đãi phù hợp ngƣời trồng rừng khuyến khích vai trị cộng đồng việc bảo vệ rừng - Kết hợp hài hòa giao đất giao rừng với sách định canh định cƣ đề ổn định sinh kế đời sống cho ngƣời dân vùng núi Khuyến khích định canh tái định cƣ tự nguyện 86 - Cung cấp khoản hỗ trợ tài việc phân bố lại nhóm ngƣời vùng dễ bị tổn thƣơng lũ quét sạt lở đất đến khu vực an toàn Liên quan đến phát triển công nghiệp chế biến, bảo quản lâm sản, tiếp cận thị trƣờng hoạt động khuyến khích xuất khẩu, ngƣời nơng dân cần đƣợc hỗ trợ kỹ thuật vấn đề Việc tiếp cận với tín dụng cho ngƣời nơng dân đặc biệt ngƣời nghèo cần đƣợc ƣu tiên để tạo điều kiện cho họ mở rộng sản xuất tăng thu nhập, đa dạng hóa nguồn thu nhập để đối phó với thay đổi thị trƣờng nguy xảy với họ Cần có phối hợp chặt chẽ Trạm Khuyến nông huyện việc cung cấp thông tin kịp thời thị trƣờng, dịch vụ liên quan khác nhằm giúp đỡ ngƣời nghèo trình sản xuất trồng rừng tiêu thụ sản phẩm * Về trồng trọt: Tập trung phát triển loại nông nghiệp nhƣ ngô, sắn… theo hƣớng tăng cƣờng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao sản lƣợng phục vụ nhu cầu nguyên liệu cho chế biến thức ăn gia súc mang tính hàng hóa Hiện đại bàn huyện diện tích lúa sắn, ngơ tƣơng đối phù hợp với điều kiện thổ nhƣỡng tập quán canh tác ngƣời dân Đây điều kiện thuận lợi để phát triển, mở rộng diện tích tất xã góp phần làm tăng thu nhập cải thiện đời sống cảu bà nhân dân huyện Các loại rau mầu khác: Không phải chủ lực huyện, diện tích khơng nhiều, chủ yếu phục vụ nhu cầu chỗ Trong thời gian tới, nhu cầu sử dụng sản phẩm rau mầu chỗ tăng lên với gia tăng dân số nhu cầu cung cấp rau hang hóa cho địa bàn lân cận Vì vậy, cần khuyến khích hình thành số khu vực trồng rau màu tập trung để đáp ứng nhu cầu ngƣời dân huyện nhƣ phát triển mơ hình sản xuất rau chất lƣợng cao dung làm sản phẩm hang hóa Phấn đấu đến năm 2017 đƣa diện tích trồng rau mầu lên khoảng 400 87 Đƣa gống trồng vào sản xuất thay giống cho suất, chất lƣợng thấp bị thối hóa Áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất Mở lớp tập huấn chuyển giao kho học kỹ thuật, tăng cƣờng biện pháp thâm canh tăng vụ nhằm tăng thu nhập đơn vị diện tích * ề chăn nuôi nuôi trồng thủy sản + Chăn nuôi: Phát triển chăn nuôi gia súc theo hƣớng nuôi nhốt, nuôi gia cầm thả vƣờn, đẩy mạnh việc nghiên cứu mơ hình thí điểm chăn ni tập trung Đƣa giống vật ni có gia trị kinh tế cao nhóm thịt đặc sản nhƣ: ni lợn mƣờng, ni nhím, ếch, gà thả vƣờn… gắn liền với cơng tác thú y, phịng chống dịch bệnh Xây dựng trang trại cới quy mô, đảm bảo vệ sinh môi trƣờng Chăn nuôi đại gia súc phát triển mạnh theo hƣớng hang hóa Duy trì số lƣợng đàn trâu, bò để đảm bảo sức kéo phục vụ sản xuất Đàn bò cần đƣợc trọng phát triển để đáp ứng nhu cầu cung cấp thực phẩm cho thị trƣờng Phấn đấu đến năm 2017 đàn trâu, đàn bò phát triển đạt mức 20.000 đến năm 2020 tăng 22.000 Đa dạng hóa chăn ni gia cầm, tăng cƣờng phịng chống dịch bệnh để ổn định phát triển đàn gia cầm số lƣợng chất lƣợng Khuyến khích tạo điều kiện hình thành sở chăn ni tập trung, tránh gây ô nhiễm môi trƣờng khu dân cƣ + Thuỷ sản: Tiếp tục chuyển đổi diện tích chuyên trồng lúa sang kết hợp lúa-cá, tận dụng lợi hồ đập, ao để thả cá nhằm cải thiện đời sống tăng thu nhập cho nhân dân, đặc biệt hộ nghèo huyện 88 3.5.2.6 Phát triển công nghiệp, thương mại dịch vụ du lịch: Tiểu thủ công nghiệp: Mở lớp tập huấn, dạy nghề cho nhân dân nhƣ: dệt thổ cẩm, mây tre đan, chổ chit… mở rộng làng nghề, tạo công ăn việc làm góp phần làm tăng thu nhập cho nhân daanh đặc biệt hộ nghèo Phát triển công nghiệp dựa trân khai thác tiềm mạnh huyện nhƣ: Chế biến nông-lâm sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác khoáng sản nhu cầu sử dụng lao động nông nhàn đại bàn huyện Phát triển công nghiệp gắn với nông nghiệp việc quy hoạch vùng nguyên liệu tiểu thủ công nghiệp gắn với du lịch Dịch vụ thƣơng mại: Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tƣ kinh doanh mặt hàng, mở rộng thị trƣờng hang hóa để tạo điều kiện giao lƣu hang hóa cho nhân dân huyện vùng lân cận Coi thƣơng mại dịch vụ ngành phát triển mang tính đột phá, có tốc độ tăng trƣởng nhanh chiểm t trọng cao cấu kinh tế huyện Đẩy mạnh hình thành phát triển ngành du lịch dựa tiềm sẵn có trở thành lĩnh vực đột phát ngành thƣơng mại dịch vụ huyện vào cuối năm 2016 Dựa vào tài nguyên du lịch huyện phân chia thành cụm du lịch 3.5.2.7 Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Hỗ trợ đào tạo ngành nghề: Hiện tại, chất lƣợng lao động nông thôn địa bàn huyện chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế xã hội địa bàn huyện Trong năm tới, nhu cầu lao động có tay nghề thách thức lớn, cần có sách thu hút đào tạo nghề, tập huấn ngành nghề, để đảm bảo lao động huyện đƣợc đào tạo chuyên sâu ngành nghề, đảm bảo có tay nghề vững Đến năm 2016 80% số lao động nông thôn đƣợc qua đào tạo 90% số lao động sau qua đào tạo cóa việc làm ổn định phù hợp với nghề đào tạo 89 Hỗ trợ chuyển dịch lao động nông nghiệp sang ngành nghề khác: Tăng cƣờng công tác hỗ trợ để chuyển dịch lao động nông nghiệp sang hoạt động số lĩnh vực khác nhằm đa dạng ngành nghề, đồng thời phát triển ngành nghề mạnh mũi nhọn huyện 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đói nghèo chủ trƣơng XĐGN đƣợc nhiều tác giả nƣớc nghiên cứu Giảm nghèo bền vững nội dung phát triển bền vững đƣợc khái quát nêu luận văn, đề nghị cần tiếp tục nghiên cứu để hồn thiện hơn, góp phần hệ thống hóa mặt lý luận cho cơng tác XĐGN nói chung cơng tác XĐGN bền vững nói riêng Hoằng Hóa huyện khó khăn nhiều mặt, sản xuất nơng, lâm nghiệp ngành chính, chủ yếu trồng rừng, ngơ, sắn, chè, Điều nói lên q trình chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động theo hƣớng CNH-HĐH chậm, kinh tế chƣa phát triển Thu nhập bình quân đầu ngƣời thấp Từ điều kiện trên, t lệ hộ nghèo huyện cao Khi nghiên cứu tình hình đói nghèo hộ, có nhiều ngun nhân gây nên tình trạng đói nghèo Tuy nhiên, mức độ nguyên nhân có ảnh hƣởng khác thƣờng có kết hợp nhiều ngun nhân với gây nên đói nghèo Vì vậy, để giảm nghèo bền vững phải có giải pháp đồng để giải đƣợc nguyên nhân, tạo cho XĐGN bền vững Từ phân tích thực trạng, kết đạt đƣợc tồn tại, yếu cần đƣợc khắc phục trình triển khai thực sách giảm nghèo Đảng Nhà nƣớc ta địa bàn huyện, dẫn tới kiến nghị đề xuất giải pháp tốt hơn, có hiệu cơng tác xố đói, giảm nghèo bền vững huyện Hoằng Hóa nói riêng tỉnh Hóa nói chung Các biện pháp XĐGN bền vững huyện Hoằng Hóa thời gian tới tập trung vào hai nhóm giải pháp lớn là: nhóm giải pháp quản lý nhóm giải pháp ngành kinh tế Các nhóm giải pháp có ƣu, nhƣợc điểm khác nhƣng thống tạo môi trƣờng, điều kiện thuận lợi để phát triển 91 kinh tế - xã hội gắn với giảm nghèo bền vững Nếu giải pháp thực tốt triển vọng đến năm 2016, t lệ hộ nghèo huyện giảm xuống 20% (theo tiêu chí giai đoạn 2016-2020) Kiến nghị - Đối với Trung ƣơng: + Cần củng cố hoàn thiện tổ chức máy làm công tác XĐGN từ Trung ƣơng đến sở Bộ máy cần đƣợc hỗ trợ kinh phí hoạt động, nâng cao lực cán để đạo, hƣớng dẫn đạt hiệu + Chính phủ tiếp tục hồn chỉnh bổ sung sách vay vốn, đất đai tƣ liệu sản xuất, giáo dục, y tế, nhà sách an sinh xã hội ngƣời nghèo, gia đình sách, tạo điều kiện cho họ có điều kiện vƣơn lên hịa nhập cộng đồng - Đối với tỉnh Thanh Hóa: Tiếp tục có sách hỗ trợ huyện khó khăn nhƣ Hoằng Hóa, xã nghèo huyện đầu tƣ xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng: thủy lợi, đƣờng giao thông, trƣờng học, trạm y tế, chợ nông thôn Hỗ trợ chuyển dịch cấu kinh tế trồng vật nuôi ngành nông nghiệp lĩnh vực nông nghiệp với phi nông nghiệp, ƣu đãi vay vốn cho ngƣời nghèo, để đáp ứng đƣợc tiêu chí xây dựng nơng thơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội (2004), Tài liệu tập huấn cán XĐGN cấp xã, Nhà xuất Lao động, Hà Nội Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội (2005), Báo cáo Chính phủ chuẩn nghèo giai đoạn 2006 - 2010, ngày 25/4/2005 (báo cáo số 21), Hà Nội Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội (2005), Báo cáo Chính phủ chuẩn nghèo giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị số 80/2011/NQ-CP định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành ngày 19/5/2011, Hà Nội Đỗ Thị Dung (2011), giải pháp giảm nghèo địa bàn tỉnh Quảng Nam, luận văn thạc sỹ kinh tế, trƣờng Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ VIII, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ IX, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Thế Hanh (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 10 Duy Phong (2009), giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011 - 2020: ý tưởng thực, báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, Hà Nội 11.Thủ tƣớng phủ (2005), Quyết định 170/2005/QĐ-TTg việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 - 2020, Thủ tƣớng Chính phủ, ngày 8/7/2005, Hà Nội 12.Thủ tƣớng phủ (2011), Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 - 2015, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành ngày 30/01/2011.13.Thơng tư số 21/2012/ TT-BLĐTBXH hướng dẫn quy trình điều tra, rà sốt hộ nghèo hàng năm, Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội ban hành ngày 5/9/2012, Hà Nội 13 UBND (2016), Báo cáo số 287 /BC - UBND huyện Hoằng Hóa kết thực trợ giúp người nghèo năm 2016, Phòng Lao động Thƣơng binh Xã hội huyện Hoằng Hóa, ngày 25 tháng 12 năm 2016, Thanh Hóa 14 UBND (2015), Báo cáo số 345 /BC - UBND huyện Hoằng hóa kết thực trợ giúp người nghèo năm 2015, Phòng Lao động Thƣơng binh Xã hội huyện Hoằng Hóa, ngày 27 tháng 12 năm 2016, Thanh Hóa PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN CÂU HỎI PHỎNG VẤN Phiếu vấn tham khảo phục vụ cho đề tài nghiên cứu: “Giải pháp giảm nghèo bền vững huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa” nhằm đánh giá thực trạng nghèo hoạt động giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Từ đƣa giải pháp giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa Thơng tin vấn đƣợc giữ kín phục vụ cho mục đích nghiên cứu Sự đóng góp thơng tin cách xác giúp cho nghiên cứu sát thực với thực tế đánh giá xác Xin trân trọng cảm ơn đóng góp ý kiến quý vị chúc sức khỏe quý vị ! Thông tin cá nhân: Họ tên: ………………………………………………………… Chức vụ: ……………………………………………………………… Cơ quan/đơn vị/DN: ……………………………… ………………… Địa chỉ: ……………………………… ………….…………………… Số điện thoại: ……………………… Email: ………………………… Những yếu tố dẫn đến tình trạng ngƣời dân rơi vào diện hộ nghèo? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tình hình sử dụng đất đai gia đình nhƣ nào? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Gia đình có khẩu? Số ngƣời độ tuổi lao động hộ? …………………………………………………………………………… Đất canh tác có đáp ứng đƣợc nhu cầu canh tác hộ khơng? + Có + Khơng Nguồn vốn vay từ sách ƣu đãi vay vốn có đáp ứng đƣợc nhu cầu vay gia đình khơng + Có + Khơng Gia đình có ngƣời mắc tệ nạn xã hội khơng? + Có + Khơng Trình độ học vấn thành viên gia đình : + Dƣới tiểu học + THCS + THPT Liệt kê yếu tố sản xuất gia đình: máy tuốt lúa, máy bơm nƣớc, cày bừa, trâu, bò …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Những khó khăn cơng tác nghèo hộ nghèo? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 10 Những kiến nghị hộ nghèo chƣơng trình giảm nghèo huyện? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 11 Những giải pháp đề xuất thích hợp để thực giảm nghèo theo hƣớng bền vững địa bàn huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa? …………………………………………………………………………… Ngƣời đƣợc điều tra (Ký ghi rõ họ tên) ... Giải pháp góp phần giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Hoằng Hóa tỉnh Hóa 5 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢM NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận giảm nghèo giảm nghèo bền vững 1.1.1 Khái niệm... trình giảm nghèo huyện Hoằng Hóa 55 3.2 Kết giảm nghèo địa bàn huyện Hoằng Hóa 63 3.2.1 Tình hình diễn biến số lƣợng hộ nghèo huyện 63 3.2.2 Tính bền vững giảm nghèo huyện Hoằng Hóa ... tiễn giảm nghèo bền vững - Thực trạng kết thực chƣơng trình giảm nghèo huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Các yếu tố ảnh hƣởng tới tính bền vững kết giảm nghèo địa bàn nghiên cứu - Giải pháp góp

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w