Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 149 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
149
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG ANH DŨNG GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đ N BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG ANH DŨNG GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC CHUN NGÀNH KINH TẾ NƠNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ ĐÌNH HẢI Đ N i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Bình Phước, ngày……tháng… năm 2015 Học viên cao học Hoàng Anh Dũng ii LỜI CÁM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, đến hồn thành luận văn thạc sỹ kinh tế nơng nghiệp với đề tài “Giải pháp giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bình Phước” Để hồn thành luận văn này, tơi nhận đƣợc giúp đỡ tận tình nhiều quan, nhiều tổ chức cá nhân Trƣớc hết, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, Khoa Đào tạo sau đại học trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy TS Lê Đình Hải trực tiếp hƣớng dẫn tận tình giúp đỡ cho tơi suốt thời gian thực đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Sở LĐ – TB&XH tỉnh Bình Phƣớc; Cục Thống kê; UBND Phịng Dân tộc, Phòng Lao động, thƣơng binh xã hội huyện, thị xã: Đồng Xoài, Lộc Ninh, Bù Gia Mập; UBND xã, phƣờng: Tiến Thành, Tân Thành, Tân Thiện, Đắc Ơ, Đa Kia, Phú Trung, Lộc Tấn, Lộc Khánh, Lộc Hƣng cán xóa đói giảm nghèo 09 xã hộ gia đình mà tơi tiến hành điều tra, tạo điều kiện thuận lợi để thực đề tài này.Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè hỗ trợ tơi thời gian học tập hoàn thành luận văn Tuy thân cố gắng suốt trình thực tập nhƣng thời gian, kiến thức, kinh nghiệm thân hạn chế nên đề tài khơng tránh đƣợc sai sót Kính mong nhận đƣợc giúp đỡ, đóng góp ý kiến thầy giáo để Luận văn đƣợc hồn thiện Bình Phước, ngày……tháng… năm 2015 Học viên cao học Hồng Anh Dũng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CÁM ƠN II MỤC LỤC III DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT IX DANH MỤC CÁC BẢNG X DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ XII ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu 3.2.2 Phạm vi không gian 3.2.3 Phạm vi thời gian 4 Kết cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Cơ sở lý luận nghèo giảm nghèo bền vững 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm đói nghèo giới 1.1.1.2 Khái niệm đói nghèo Việt Nam iv 1.1.1.3 Tiêu chí đánh giá đói nghèo giới 1.1.1.4 Chuẩn nghèo Việt Nam 1.1.2 Vấn đề nghèo đói việc xố đói giảm nghèo Việt Nam 11 1.1.2.1 Nguyên nhân đói nghèo 11 1.1.2.2 Quan điểm, chủ trƣơng, đƣờng lối, sách Đảng Nhà nƣớc ta việc giảm nghèo giảm nghèo bền vững 15 1.1.3 Vấn đề giảm nghèo bền vững 18 1.1.3.1 Giảm nghèo 18 1.1.3.2 Khái niệm giảm nghèo bền vững 19 1.1.3.3 Vấn đề tái nghèo 22 1.1.3.4 Một số khái niệm khác có liên quan 23 1.1.4 Các tiêu đánh giá giảm nghèo bền vững 26 1.1.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến giảm nghèo bền vững 26 1.1.5.1 Nhóm yếu tố có liên quan tới hộ gia đình 27 1.1.5.2 Nhóm yếu tố có liên quan đến nguồn lực sản xuất CSHT 27 1.1.5.3 Nhóm yếu tố có liên quan khác 27 1.2 Cơ sở thực tiễn giảm nghèo giảm nghèo bền vững giới, nƣớc, địa bàn tỉnh Bình Phƣớc 27 1.2.1 Thực tiễn giảm nghèo giảm nghèo bền vững giới 27 1.2.1.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 28 1.2.1.2 Kinh nghiệm Ma-lai-xi-a 29 1.2.1.3 Kinh nghiệm Singapore 30 1.2.1.4 Kinh nghiệm Băng La Đét 31 1.2.2 Thực tiễn giảm nghèo giảm nghèo bền vững Việt Nam 32 1.3 Tổng quan nghiên cứu 36 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 v 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 40 2.1.1 Địa hình 40 2.1.2 Khí hậu, thủy văn 40 2.1.2.1 Khí hậu 40 2.1.2.2 Thủy văn 42 2.1.3 Đất đai 43 2.2 Thực trạng tình hình kinh tế - xã hội 46 2.2.1 Kinh tế 46 2.2.1.1 Nông – lâm nghiệp, thủy lợi, tài nguyên đất 46 2.2.1.2 Công nghiệp xây dựng kết cấu hạ tầng 48 2.2.1.3 Thƣơng mại - dịch vụ- du lịch 49 2.2.1.4 Tài – tín dụng 50 2.2.2 Văn hóa - xã hội, khoa học - công nghệ 51 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 55 2.3.1 Khung phân tích Phƣơng pháp tiếp cận 55 2.3.1.1 Khung phân tích 55 2.3.1.2 Tiếp cận theo chiều ngang 55 2.3.1.3 Tiếp cận theo chiều dọc 56 2.3.2 Phƣơng pháp thống kê kinh tế 56 2.3.3 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 56 2.3.3.1 Chọn huyện nghiên cứu 56 2.3.3.2 Chọn xã nghiên cứu 58 2.3.4 Phƣơng pháp thu thập số liệu 58 2.3.4.1 Thu thập số liệu thứ cấp 58 2.3.4.2 Thu thập số liệu sơ cấp 58 2.3.5 Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu 60 2.3.5.1 Phƣơng pháp xử lý số liệu 60 vi 2.3.5.2 Phƣơng pháp phân tích 60 2.4 Hệ thống tiêu sử dụng đề tài nghiên cứu 62 2.4.1 Các tiêu chung 62 2.4.2 Các tiêu nông lâm nghiệp nông thôn 62 2.4.3 Chỉ tiêu thu nhập, đời sống dân cƣ 63 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 64 3.1 Đánh giá thực trạng giảm nghèo địa bàn tỉnh Bình Phƣớc 64 3.1.1 Khái quát chƣơng trình giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh 64 3.1.2 Kết thực giảm nghèo địa bàn tỉnh giai đoạn 2010 – 2014 nói chung đồng bào DTTS nói riêng 67 3.1.3 Đánh giá tình hình tái nghèo, nghèo thiếu bền vững giảm nghèo tỉnh Bình Phƣớc 71 3.1.3.1 Thực trạng tái nghèo 71 3.1.3.2 Nguy tái nghèo 72 3.1.3.3 Nguyên nhân tái nghèo Bình Phƣớc 74 3.1.4 Những vấn đề tồn học kinh nghiệm công tác XĐGN địa bàn năm qua 78 3.1.4.1 Những vấn đề tồn 78 3.1.4.2 Bài học kinh nghiệm 80 3.2 Đánh giá kết giảm nghèo theo điều tra năm 2015 81 3.2.1 Tình hình hộ điều tra 81 3.2.2 Tình hình trang bị tƣ liệu sinh hoạt đời sống sản xuất theo nhóm hộ tái nghèo/thốt nghèo 83 3.2.2.1 Tình trạng nhà 83 3.2.2.2 Tình trạng sử dụng nguồn nƣớc sinh hoạt 84 3.2.2.3 Tình trạng sử dụng nguồn điện 85 vii 3.2.2.4 Tình trạng phƣơng tiện vận chuyển, nghe nhìn 86 3.2.2.5 Tình hình thu – chi phân theo nhóm hộ 87 3.2.2.6 Tình trạng tái nghèo theo khả tiếp cận hoạt động khuyến nông 88 3.2.3 Nguyện vọng hộ điều tra 90 3.2.4 Phân tích tình trạng tái nghèo biến độc lập 91 3.2.4.1 Tình trạng tái nghèo phân theo thành phần dân tộc 91 3.2.4.2 Tình trạng tái nghèo phân theo trình độ học vấn 92 3.2.4.3 Tình trạng tái nghèo phân theo giới tính chủ hộ 94 3.2.4.4 Tình trạng tái nghèo phân theo quy mơ hộ 95 3.2.4.5 Tình trạng tái nghèo phân theo quy số ngƣời phụ thuộc 96 3.2.4.6 Tình trạng tái nghèo phân theo quy số diện tích đất 96 3.2.4.7 Tình trạng tái nghèo phân theo khả vay vốn 97 3.2.5 Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến tái nghèo hộ điều tra 98 3.3 Gợi ý số giải pháp giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bình Phƣớc .100 3.3.1 Căn đề xuất giải pháp 100 3.3.2 Định hƣớng, mục tiêu giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bình Phƣớc 101 3.3.2.1 Định hƣớng 101 3.3.2.2 Mục tiêu 103 3.3.3 Các giải pháp giảm nghèo bền vững cho hộ đồng bào DTTS tỉnh Bình Phƣớc 105 3.3.3.1 Giải pháp tác động làm giảm quy mô hộ số ngƣời phụ thuộc 105 3.3.3.2 Giải pháp giáo dục, đào tạo nâng cao trình độ học vấn, tay nghề hộ tái nghèo 106 3.3.3.3 Giải pháp hỗ trợ vốn cho ngƣời nghèo để đầu tƣ phát triển nông nghiệp, tạo việc làm giúp ngƣời nghèo thoát nghèo bền vững 108 viii 3.3.3.4 Giải pháp tác động làm tăng quy mô đất hộ 110 3.3.3.5 Các giải pháp hỗ trợ khác 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 119 Kết luận 119 Kiến nghị .120 2.1 Đối với Trung ƣơng 120 2.2 Đối với tỉnh Bình Phƣớc .121 2.3 Đối với hộ tái nghèo .123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC 130 - Triển khai thống hệ thống tiêu giảm nghèo đa chiều theo hƣớng bền vững để cấp địa phƣơng có sở, có tổ chức đạo thực chiến lƣợc giảm nghèo bền vững giai đoạn - Có văn sách hƣớng dẫn cụ thể để đẩy mạnh phân cấp quản lý tài nguồn đầu tƣ, quản lý cơng trình, góp phần thúc đẩy tham gia cộng đồng vào công tác xây dựng, quản lý, tu bảo dƣỡng cơng trình giao thơng, thuỷ lợi cơng trình cơng cộng, phúc lợi khác 2.2 Đối với tỉnh Bình Phước - Khẳng định rõ cơng tác giảm nghèo, giảm nghèo bền vững nói chung giảm nghèo bền vững cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng trách nhiệm Nhà nƣớc mà quyền địa phƣơng cấp thay mặt Nhà nƣớc có nhiệm vụ quan trọng, trực tiếp xây dựng kế hoạch tổ chức thực việc giảm nghèo bền vững cho hộ dân địa bàn tỉnh Bình Phƣớc (để thực tốt nhiệm vụ này, quan công tác dân tộc tỉnh cần chủ động phối hợp với quan chuyên môn, tham mƣu UBND tỉnh trình Tỉnh ủy, HĐND tỉnh ban hành Nghị chuyên đề lĩnh vực công tác dân tộc) - Củng cố Ban đạo giảm nghèo cấp, có chế phân cơng, phân nhiệm cụ thể cho thành viên tránh tình trạng “một ngƣời làm nhiều việc, nhiều ngƣời làm việc” khơng có ngƣời chịu trách nhiệm cụ thể - Nâng cao vai trị quan chun mơn triển khai thực mơ hình chƣơng trình dự án giảm nghèo theo cách tiếp cận phƣơng pháp, qui trình dựa tơn trọng đa dạng văn hóa thành phần dân tộc DTTS thôn, ấp Trong trọng vai trị quan cơng tác dân tộc tổ chức, triển khai, giám sát, đánh giá việc thực chƣơng trình, sách dân tộc địa bàn Đồng thời phát huy vai trị tích cực tổ chức trị xã hội ông tác giảm nghèo bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Chỉ đạo tiếp tục nghiên cứu, thành lập Trung tâm dịch vụ miền núi trực thuộc quan công tác dân tộc tỉnh để làm đầu mối triển khai, tổ chức thực tốt chƣơng trình, dự án, sách hỗ trợ vùngđồng bào DTTS tỉnh - Từng bƣớc cải thiện, huy động tham gia ngƣời dân, cộng đồng DTTS thiết chế thôn, ấp dựa tơn trọng đa dạng văn hóa phát huy tính chủ thể tích cực đồng bào DTTS hoạt động có liên quan đến đời sống văn hóa, KTXH cộng đồng, từ tăng cƣờng trách nhiệm quan quản lý nhà nƣớc cấp nhƣ đơn vị cung cấp dịch vụ cơng - Phát triển tổ nhóm nông dân kết hợp ngƣời nghèo ngƣời không nghèo dựa liên kết truyền thống cộng đồng có hỗ trợ nhà nƣớc sở Trung tâm dịch vụ miền núi trực thuộc quan Ban Dân tộc tỉnh (thực nhiệm vụ hỗ trợ đồng bào sản xuất, tiêu thụ nông sản phẩm, giải việc làm…) - Lựa chọn xây dựng dự án giảm nghèo với mơ hình hỗ trợ phát triển sản xuất, giải việc làm phù hợp với trình độ văn hóa, phong tục tập quan đồng bào, thành phần dân tộc, địa bàn thôn, ấp cụ thể với thời gian hoạt động đủ dài (ít năm), nguồn lực đầu tƣ đủ lớn Đầu tƣ hỗ trợ liên tục giảm dần thời hạn dự án nhằm trì lan rộng mơ hình Hạn chế, tình trạng hỗ trợ trực tiếp, cho không 100% chƣơng trình dự án giảm nghèo nhằm tạo động lực thúc đẩy ngƣời nghèo vƣơn lên thoát nghèo theo phƣơng châm lấy ngắn nuôi dài, xen canh, gối vụ Đồng thời, đạo, tăng cƣờng hoạt động khảo sát, truyền thơng, tập huấn theo theo quy trình sản xuất, chu kỳ sinh trƣởng trồng, vật nuôi, hỗ trợ thiết chế cộng đồng, theo dõi, kiểm tra, đánh giá… với mức kinh phí thích dự án đầu tƣ vùng DTTS.Tránh tình trạng hỗ trợ đầu tƣ theo phong trào, với mô hình đầu tƣ thâm canh lớn, với quy trình kỹ thuật khắt khe trình độ văn hóa, chun mơn, nghiệp vụ đồng bào DTTS cịn hạn chế - Thực xã hội hố cơng tác giảm nghèo, có chế thu hút nguồn vốn đầu tƣ từ doanh nghiệp, tổ chức kinh tế xã hội nhằm tăng cƣờng nguồn lực mở rộng cách tiếp cận công tác giảm nghèo giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh.Tiếp tục đạo tập trung đầu tƣ thực chƣơng trình giảm nghèo huyện nghèo, xã nghèo, thôn, ấp đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số tỉnh, khuyến khích doanh nghiệp doanh nghiệp quốc doanh đứng chân địa bàn tỉnh thực kết nghĩa, hỗ trợ thực chƣơng trình giảm nghèo cho xã nghèo, thơn, ấp, sóc đồng bào DTTS (nhƣ hỗ trợ đầu tƣ sở hạ tầng, cung cấp sản phẩm, dịch vụ nguyên liệu đầu vào với giá rẻ, chất lƣợng đảm bảo, ƣu tiên tuyển dụng, sử dụng lao động…) 2.3 Đối với hộ tái nghèo - Nắm bắt hội, tiếp nhận sử dụng có hiệu hỗ trợ từ phía Nhà nƣớc cộng đồng - Phát huy tối đa nguồn lực thân kết hợp với nguồn lực hỗ trợ phát triển sản xuất vƣơn lên nghèo - Xóa bỏ tƣ tƣởng trơng chờ, ỷ lại vào hỗ trợ bên ngoài, ý thức đƣợc tự giác bồi dƣỡng lực thân để có đủ nội lực chống lại tác động khơng có lợi đến sản xuất đời sống thân hộ nghèo, cách thức quản lý kinh tế, quản lý chi tiêu hộ gia đình hầu hết hộ nghèo, tái nghèo chi tiêu vƣợt mức thu nhập hộ chi tiêu khơng có kế hoạch dẫn đến thiếu ăn tháng giáp hạt, mùa mƣa nên phải vay với lãi suất cao lại rơi vào vòng luẩn quẩn nghèo đói - Bố trí phân cơng lao động gia đình cách hợp lý nhằm phát huy hết khả năng, lực thành viên gia đình hoạt động lao động sản xuất, tạo điều kiện cho việc chuyển dịch lao động hộ gia đình sang ngành nghề phi nông nghiệp khác, hộ đất thiếu đất sản xuất để có việc làm ổn định, tăng thu nhập thoát nghèo bền vững DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ActionAid Quốc tế Việt Nam Oxfam (2013) Mơ hình giảm nghèo số cộng đồng dân tộc thiểu số điển hình Việt Nam Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2009), Nhìn lại khứ đối mặt thách thức mới, Đánh giá kỳ Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo giai đoạn 2006-2008 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2011), Phê duyệt kết Tổng điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2010, Quyết định số 640 QĐ LĐTBXH ngày 30 05 2011 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2013), Báo cáo tóm tắt Kết thực iện sách Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bềnvững 02 năm (2011 - 2012); Phƣơng hƣớng nhiệm vụ giảm nghèo 2013 định hƣớng đến năm 2015 Chính phủ (2011), Nghị số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 Chính phủ định hƣớng giảm ghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020; Cục thống kê tỉnh Bình Phƣớc (2011), Niên giám thống kê tỉnh Bình Phƣớc -2010, Cơng ty TNHH MTV In thống kế Tp Hồ Chí Minh Cục thống kê tỉnh Bình Phƣớc (2015), Niên giám thống kê tỉnh Bình Phƣớc -2014, Cơng ty TNHH MTV In thống kế Tp Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 1986 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2011 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị Hội nghị lần thứ năm ban chấp hành Trung ƣơng Khóa XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020 (Nghị số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012 BCH TW khóa XI); 11 Đảng tỉnh Bình Phƣớc (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bình Phƣớc nhiệm kỳ 2015 – 2020 12 Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Phƣớc (2011), Nghị việc thơng qua Đề án Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững tỉnh Bình Phƣớc giai đoạn 2011 – 2015 13 Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Phƣớc (2013), Nghị Đề án "Đẩy mạnh giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bình Phƣớc giai đoạn 2014 - 2015 định hƣớng đến năm 2020” 14 Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp: Lý thuyết thực tiễn, Nhà xuất Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh 15 Đinh Phi Hổ (2006), Kinh tế phát triển: Lý thuyết thực tiễn, Nhà xuất Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Mai Thị Thu Hƣơng (2007), Thực trạng nghèo tỉnh Đồng Nai yếu tố tác động giải pháp 17 Đinh Phi Hổ (2011), Kinh tế phát triển lý thuyết thực tiễn, Nhà xuất Lao động xã hội 18 Nguyễn Hữu Hòa (2014), Giải pháp giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Lạc Dƣơng, tỉnh Lâm Đồng 19 Đào Duy Huấn (2014), Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế t nh Đ ng giai đoạn từ 2015 đến năm 2020, Tạp chí Phát Triển Kinh Tế Địa Phƣơng số 16 - Tháng 05-06/2014 20 Quốc hội (2014), Nghị số 76/2014/QH13 ngày 24/6/2014 Quốc hội Khóa 13 Đẩy mạnh thực mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020 21 Thủ tƣớng Chính phủ (2004),Chƣơng trình nghị 21 Việt Nam, Quyết định số 153 2004 QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2004 22 Thủ tƣớng Chính phủ (2004), Hỗ trợ tiếp cận với đất đai, nhà nƣớc sạch, Quyết định số 134 2004 QĐ-TTg ngày 20/07/2004 23 Thủ tƣớng Chính phủ (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phƣớc thời kỳ đến năm 2020, Quyết định số 194 2006 QĐ-TTg ngày 24/8/2006 24 Thủ tƣớng Chính phủ (2007), Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010, Quyết định số 20 2007 QĐ -TTg ngày 05/02/2007 25 Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Quyết định 1956 QĐ-TTg 26 Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Ban hành tiêu chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015, Quyết định số 09 2011 QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ ngày 30/01/2011 27 Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Phê duyệt chiến lƣợc phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011- 2020, Quyết định số 432 2012 QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ ngày 12/04/2012 28 Thủ tƣớng Chính phủ (2012) Quyết định số 1489 QĐ-TTg ngày 08/10/2012 Thủ tƣớng phủ phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012-2015 29 Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định việc hỗ trợ tổ chức, đơn vị sử dụng lao động ngƣời dân tộc thiểu số khu vực miền núi, vùng ĐBKK 30 Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 139 2002 QĐ-TTg ngày 15/10/2002 khám chữa bệnh cho ngƣời nghèo 31 Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định sách trợ giúp pháp lý cho ngƣời nghèo, đồng bào DTTS xã nghèo giai đoạn 2013 – 2020 32 Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định quy định sách hỗ trợ học sinh trung học phổ thông vùng KT-XH ĐBKK 33 Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định phê duyệt sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nƣớc sinh hoạt cho hộ đồng bào DTTS nghèo hộ nghèo xã, thơn, ĐBKK 34 Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định tín dụng hộ cận nghèo 35 Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định việc tiếp tục tục thực sách hỗ trợ di dân thực định canh, định cƣ cho đồng bào dân tộc thiểu số đến năm 2015, Quyết định số 33 2013 QĐ-TTg 36 Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định việc ban hành sách hỗ trợ trực tiếp cho ngƣời dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn, Quyết định số 102 2009 QĐ-TTg ngày 07/8/2009 37 Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định việc ban hành sách sách cho vay vốn phát triển sản xuất hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn giai đoạn 2012-2015, Quyết định số 54 2012 QĐTTg ngày 04/12/2012 38 Tỉnh ủy Bình Phƣớc (1998) Nghị phát triển kinh tế - xã hội vùng miền núi, dân tộc thuộc tỉnh 39 Hà Quang Trung (2014), Cơ sở khoa học việc giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân địa bàn tỉnh Bắc Kạn 40 Sở Lao động - Thƣơng binh Xã hội tỉnh Bình Phƣớc (2011), Báo cáo kết rà soát hộ nghèo năm 2010 41 Sở Lao động - Thƣơng binh Xã hội tỉnh Bình Phƣớc (2011), Báo cáo kết thực Đề án xóa đói giảm nghèo tỉnh Bình Phƣớc giai đoạn 2006 - 2010 42 Sở Lao động - Thƣơng binh Xã hội tỉnh Bình Phƣớc (2013), Báo cáo Sơ kết đánh giá kỳ Chƣơng trình MTQG giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011 - 2015 phƣơng hƣớng, nhiệm vụ đến năm 2015, định hƣớng đến 2020 tỉnh Bình Phƣớc 43 UBND tỉnh Bình Phƣớc (2011), Đề án chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững tỉnh Bình Phƣớc giai đoạn 2011 – 2015 44 UBND tỉnh Bình Phƣớc (2013), Quyết định ban hành quy định thực sách hỗ trợ học sinh, sinh viên ngƣời DTTS theo học các trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học trong, tỉnh 45 UBND tỉnh Bình Phƣớc (2014), Quyết định phê duyệt Đề án "Đẩy mạnh giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bình Phƣớc giai đoạn 2014 - 2015 định hƣớng đến năm 2020” 46 UBND tỉnh Bình Phƣớc (2014), Quyết định ban hành sách ngƣời có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bình Phƣớc 47 UNDP, Irish Aid, Bộ LĐTBXH UBDT (2014) Báo cáo tổng hợp Tiểu Dự án Hỗ trợ giảm nghèo PRPP-UBDT 48 Báo điện tử Chính phủ (www.baochinhphu.vn) ngày 14/5/2014 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết mơ hình Binary Logistic Regression corr taingheo dantoc tuoi gioitinh nhankhau phuthuoc hocvan nghechuho vayvonnh dtdat khuyenn (obs=120) taingheo dantoc 1.0000 -0.0674 -0.2770 -0.1186 0.2594 0.4357 -0.4939 0.0808 -0.5064 -0.6175 -0.1309 1.0000 0.0709 0.2625 0.0374 0.0662 0.2282 -0.1833 0.0167 0.0522 -0.0147 taingheo dantoc tuoi gioitinh nhankhau phuthuoc hocvan nghechuho vayvonnh dtdat khuyenn tuoi gioitinh nhankhau phuthuoc 1.0000 -0.0050 -0.0069 -0.0964 -0.0279 -0.1606 0.0324 0.1795 -0.1699 1.0000 0.2081 0.1936 0.1753 0.0096 0.1930 0.2609 0.1122 1.0000 0.4855 -0.1757 0.0294 -0.1247 -0.1440 -0.1094 1.0000 -0.1654 0.1630 -0.1955 -0.2343 -0.0532 hocvan nghech~o vayvonnh 1.0000 -0.1180 0.2590 0.2972 0.1406 1.0000 0.0549 0.2159 -0.0176 1.0000 0.4479 0.1058 dtdat 1.0000 0.1747 khuyenn khuyenn logit Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration 1.0000 taingheo tuoi phuthuoc hocvan vayvonnh 0: 1: 2: 3: 4: 5: 6: log log log log log log log likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood = = = = = = = -67.480217 -25.719679 -15.918243 -14.515019 -14.480608 -14.480547 -14.480547 Logistic regression Number of obs LR chi2(5) Prob > chi2 Pseudo R2 Log likelihood = -14.480547 taingheo Coef tuoi phuthuoc hocvan vayvonnh dtdat _cons -.1408425 2.232338 -.6484595 -2.357847 -3.564917 8.265517 dtdat Std Err .0677633 8355223 2524001 1.152357 1.148388 3.712176 z -2.08 2.67 -2.57 -2.05 -3.10 2.23 P>|z| 0.038 0.008 0.010 0.041 0.002 0.026 = = = = 120 106.00 0.0000 0.7854 [95% Conf Interval] -.2736562 5947443 -1.143155 -4.616425 -5.815716 9897843 -.0080288 3.869931 -.1537643 -.0992681 -1.314118 15.54125 logistic taingheo tuoi phuthuoc hocvan vayvonnh Logistic regression Number of obs LR chi2(5) Prob > chi2 Pseudo R2 Log likelihood = -14.480547 taingheo Odds Ratio tuoi phuthuoc hocvan vayvonnh dtdat _cons 8686261 9.321634 5228506 0946238 0282993 3887.481 dtdat Std Err .058861 7.788432 1319676 1090404 0324986 14431.01 z -2.08 2.67 -2.57 -2.05 -3.10 2.23 = = = = 120 106.00 0.0000 0.7854 P>|z| [95% Conf Interval] 0.038 0.008 0.010 0.041 0.002 0.026 7605935 1.812567 3188117 0098881 0029803 2.690654 9920033 47.9391 8574741 9054999 2687113 5616666 Phụ lục 2: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT HỘ NGHÈO DÂN TỘC THIẾU SỐ TẠI TỈNH BÌNH PHƢỚC NĂM 2015 I Thông tin chung hộ Họ tên ngƣời đƣợc vấn: Đối tƣợng khảo sát chủ hộ: Thành phần dân tộc chủ hộ: Đúng đánh số 1, sai 0) S’ti ng, M’nông, hmer 1; Tày, Nùng, 2; Dân t c thiểu số khác 3) ữ 0) Giới tính chủ hộ: Học vấn cao chủ hộ (lớp): Số năm cƣ trú chủ hộ: Huyện: Xã: Số nhân hộ: ngƣời Tuổi: (Bù Gia Mập 1, L c Ninh 2, Đ ng Xoài 3) Ấp: 10 Số ngƣời sống phụ thuộc hộ: ngƣời 11 Nghề nghiệp chủ hộ: 12 Hộ hộ thuộc diện: Nông nghiệp 1, phi nơng nghiệp 0) (Tái nghèo 1, nghèo 0) II Những tài sản chủ yếu hộ a) Đất đ i: Diện tích đất thổ cƣ (ha): Diện tích đất nơng nghiệp (ha) ………… Diện tích đất lâm nghiệp đƣợc giao khốn quản lý (ha): Diện tích mặt nƣớc ao, hồ (ha): b) Nhà ở: Nhà có thuộc quyền sở hữu gia đình khơng (Có 1, khơng 0) Nền nhà gạch: (Có 1, khơng 0) Lợp mái tơn: (Có 1, khơng 0) Có nhà vệ sinh tự hoại: (Có 1, khơng 0) c) Tài sản, phương tiện: Có xe hơi: Có xe gắn máy: Có 1, khơng 0) Có xe đạp: Có 1, khơng 0) Có xe gia súc kéo: Có 1, khơng 0) Số lƣợng Radio: .chiếc Số lƣợng Tivi: Số lƣợng Cát-xét: .chiếc Số lƣợng Tủ lạnh: .chiếc Số lƣợng Máy điện thoại: .chiếc (Có 1, khơng 0) 10 Gia súc (Trâu, bị, heo):………….…… 11 Gà, vịt, gia cầm khác ……… d) Nguồn cấp điện, nƣớc: Có giếng nhà: Có 1, khơng 0) Có giếng cơng cộng: Có 1, khơng 0) Mua nƣớc từ xe bồn: Có 1, khơng 0) Sử dụng nƣớc mƣa: Có 1, khơng 0) Sử dụng nƣớc máy: Có 1, khơng 0) Sử dụng nƣớc sơng, hồ, suối: Có 1, không 0) Nguồn cung cấp điện: hà nước 1, Đấu nối tư nhân, ho c ngu n khác 0) III Tình hình Thu - Chi hộ a T ng thu năm 2014: …………………………………….đồng Trong đó: Thu từ sản xuất nông nghiệp (gồm trồng trọt chăn nuôi):…………đồng Thu từ sản xuất lâm nghiệp: ………………………… đồng Thu từ tiền lƣơng, tiền công:………………………… đồng Thu khác: ………………………………………………đồng b T ng chi năm 2014: ………………………………………đồng Trong đó: Chi cho sản xuất: ………………………… đồng Chi sinh hoạt: ………………………… đồng Chi khác: ………………………… đồng IV Nguyên nhân nghèo nguyện vọng hộ a) Nguyên nhân nghèo đói Thiếu vốn sản xuất Có 1, khơng 0) Thiếu đất canh tác Có 1, khơng 0) Thiếu phƣơng tiện sản xuất Có 1, khơng 0) Thiếu lao động Có 1, khơng 0) Đơng ăn theo Có 1, khơng 0) Có lao động nhƣng khơng có việc làm Có 1, không 0) Không biết cách làm ăn, việc làm Có 1, khơng 0) GĐ có ngƣời ốm đau nặng mắc bệnh xã hội Khơng chịu khó lao động 10 Ngun nhân khác Có 1, khơng 0) Có 1, khơng 0) Có 1, khơng 0) b) Nguyện vọng hộ Hỗ trợ vay vốn ƣu đãi Có 1, khơng 0) Hỗ trợ đất sản xuất Có 1, khơng 0) Hỗ trợ phƣơng tiện sản xuất Có 1, khơng 0) Hỗ trợ đào tạo nghề Có 1, khơng 0) Giới thiệu việc làm Có 1, khơng 0) Giới thiệu cách làm ăn Có 1, khơng 0) Hỗ trợ xuất lao động Có 1, khơng 0) Trợ cấp xã hội Có 1, khơng 0) V Đời sống dân cƣ Số ngƣời có tham gia khám chữa bệnh sở y tế………ngƣời Việc khám chữa bệnh sở y tế có thƣờng xun khơng? Có 1, khơng 0) Số nhân tham gia bảo hiểm y tế: ………ngƣời Số thành viên gia đình biết chữ: ……… ngƣời Trẻ em từ tuổi đƣợc học……….…tuổi Gia đình đƣợc hƣởng chế độ Dự định trồng trọt: Dự định chăn nuôi: Đƣợc vay tiền từ ngân hàng: Có 1, khơng 0) 10 Vay tiền từ tƣ nhân: 11 Đƣợc tiếp xúc với cán khuyến nông sở: 12 Mức độ tiếp xúc với cán khuyến nông sở (Hàng tuần 1, Hàng tháng 2, Hàng năm 13 Mức độ áp dụng khuyến cáo nông nghiệ (Rất nhiều 1, Khá nhiều 2, Ít 3, Khơng áp dụng 4) 14 Mức độ lợi ích khuyến cáo nơng nghiệ (Rất hữu ích 1, Hữu ích 2, Bình thường 3, Khơng hữu ích 4, Khơng biết 5) 15 Tham gia câu lạc khuyến nông sở: 16 Đọc sách báo nông nghiệp: 17 Tham gia hội thảo khuyến nơng sở: 18 Theo dõi truyền hình, phát chƣơng trình nơng nghiệp: Có 1, khơng 0) 19 Số lần chợ mua hàng tiêu dùng tuầ (Mỗi ngày 1, Hai lần 2, Ba lần 3, Hơn ba lần 4) Ngày ……tháng ……năm…… Ngƣời điều tra ... trạng việc giảm nghèo bền vững cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Bình Phƣớc, từ đề xuất giải pháp nhằm giảm nghèo bền vững cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Bình Phƣớc *... tiễn giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số - Đánh giá thực trạng giảm nghèo bền vững, phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Bình. .. hộ đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn diễn nhƣ nào? Giải pháp để thực thành công việc giảm nghèo bền vững cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Bình Phƣớc? vấn đề xúc cần đƣợc quan tâm giải