Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
686,65 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH VĂN HƯƠM ĐINH VĂN HƯƠM THỰC THỰC HIỆN HIỆN CHÍNH CHÍNH SÁCH SÁCH GIẢM GIẢM NGHÈO NGHÈO BỀN BỀN VỮNG VỮNG CHO CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, năm 2019 HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH VĂN HƯƠM THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM Ngành: Chính sách cơng Mã số: 8.34.04.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI NHẬT QUANG HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Luận văn“Thực sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn khoa học PGS TS Bùi Nhật Quang Nội dung số liệu, kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Quảng Nam, ngày 05 tháng 08 năm 2019 Tác giả Đinh Văn Hươm MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM 11 1.1 Một số khái niệm 11 1.2 Nội dung sách giảm nghèo bền vững cho ĐBDTTS 17 1.3 Chủ thể bên liên quan thực sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số 20 1.4 Các bước thực sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số 23 1.5 Thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số số địa phương học kinh nghiệm rút cho huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM 34 2.1 Khái quát huyện Đông Giang thực trạng nghèo đồng bào dân tộc thiểu số huyện Đông Giang 34 2.2 Thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Đông Giang 36 2.3 Đánh giá thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Đông Giang 45 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM 60 3.1 Quan điểm quyền tỉnh Quảng Nam huyện Đơng Giang nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam 60 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam 63 3.3 Đề xuất, kiến nghị chủ thể tham gia vào q trình thực sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào DTTS huyện Đông Giang 75 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ ĐƯỢC VIẾT TẮT CSGNBV Chính sách giảm nghèo bền vững DTTS Dân tộc thiểu số UBND Uỷ ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 1.1 Tiêu chí xác định chuẩn nghèo đa chiều theo thu nhập giai đoạn 2016-2020 13 Bảng 1.2 Các tiêu chí xác định chuẩn nghèo đa chiều mức độ tiếp cận dịch vụ xã hội 14 Bảng 2.1 Thống kê hộ nghèo mức độ giảm tỷ lệ hộ nghèo giai đoạn 2016-2018 35 Bảng 2.2 Tỷ lệ thiếu hụt số dịch vụ xã hội hộ nghèo đồng bào DTTS huyện Đông Giang giai đoạn 2016-2018 35 Bảng 2.3 Việc phân công nhiệm vụ, phối hợp thực sách chủ thể huyện Đơng Giang 42 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm mươi bốn Dân tộc anh em sinh sống dải đất hình chữ S Việt Nam có năm mươi ba Dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm 15% tổng dân số nước, người nghèo chiếm 47%; có 68% người nghèo cực Từ thực trạng gây nhiều hệ luỵ, phát sinh khoảng cách giàu nghèo dân tộc đa số với dân tộc thiểu số khơng ngừng bị nới rộng Chính việc giảm nghèo cần có định hướng tới phát triển đời sống kinh tế, văn hoá-xã hội đồng bào dân tộc thiểu số Nhiều chủ trương, sách ban hành Đảng Nhà nước quan tâm, tạo điều kiện tổ chức thực Dân tộc Cơtu 53 dân tộc thiểu số sinh sống huyện Đông Giang chiếm 75% dân số tồn huyện Gắn với chủ trương sách thực giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số, huyện Đông Giang ban hành văn tổ chức thực thi Trong Giai đoạn 2016-2018, cấp, ngành, hệ thống trị địa phương phấn đấu, nỗ lực cao độ cơng tác giảm nghèo đem lại kết tích cực việc triển khai thực Chương trình 135 đầu tư 9.106 cơng trình, tu, bảo dưỡng 3.295 cơng trình; hỗ trợ trực tiếp cho 1,512 triệu hộ nghèo, cận nghèo; tập huấn cho 103 ngàn người; dạy nghề cho 720 ngàn người DTTS, góp phần giúp đồng bào tìm kiếm việc làm Ngân hàng Chính sách xã hội huyện (CSXH) tạo điều kiện cho 1,4 triệu hộ DTTS tiếp cận nguồn vốn vay 45.194 tỷ đồng (chiếm 24,7% tổng dư nợ), bình quân dư nợ hộ 30,5 triệu đồng (bình qn tồn quốc 27 triệu đồng/hộ) để phát triển sản xuất, chăn nuôi, trồng trọt tăng thu nhập Tỷ lệ hộ nghèo cuối năm 2017, huyện tỉnh Quảng Nam giảm xuống 40% (giảm khoảng 5% so với cuối năm 2016); Tỷ lệ hộ nghèo xã đặc biệt khó khăn giảm 3-4% Có 08 huyện khỏi huyện nghèo theo Quyết định 30a Thủ tướng Chính phủ; 14 huyện khỏi diện hưởng sách huyện nghèo; 34 xã đủ điều kiện khỏi diện đầu tư theo chương trình 135.[34] Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt nêu trên, trình thực sách bộc lộ nhiều hạn chế Các sách xuất chồng chéo; bước thực sách khơng đầy đủ; nhiều phương pháp thực sách nặng tính phân phối, cung cấp “Con cá” thay “Cần câu”; cán thực sách nghiệp vụ chun mơn khơng đảm bảo, thái độ thờ ơ, hình thức, chiếu lệ; tệ tham nhũng thực sách tồn tại… khiến cho sách giảm nghèo bền vững (CSGNBV) cho đồng bào DTTS có nhiều quan tâm cấp, ngành, đầu tư kinh phí từ ngân sách Nhà nước song mang lại hiệu chưa cao, tạo tâm lý ỷ lại cho phận đồng bào dân tộc, kết thực sách mang tính hình thức, khả tái nghèo dễ xảy ra… Từ thực tiễn này, việc cần thiết có cơng trình khoa học nghiên cứu lý luận thực tiễn thực CSGNBV cho đồng bào DTTS để xác lập sở khoa học thực tiễn vấn đề cần đặt ra, từ đề xuất giải pháp tháo gỡ vướng mắc gặp phải Tuy nhiên, góc độ khoa học Chính sách cơng, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu đối tượng kể Những nghiên cứu thực chưa trực tiếp nghiên cứu thực sách xố đói giảm nghèo cho đồng bào DTTS, tính chọn mẫu chưa thực đa dạng Đông Giang huyện miền núi tỉnh Quảng Nam với 70% dân số người đồng bào DTTS Tỷ lệ nghèo huyện năm vừa qua có giảm mức cao so với trung bình nước Cùng với CSGNBV Trung ương, tỉnh Quảng Nam nói chung, huyện Đơng Giang có sách riêng tổ chức thực thống theo hướng giảm nghèo đa chiều bền vững từ năm 2016 đến Tuy nhiên, kết hạn chế, nhiều khâu chu trình thực sách bộc lộ nhiều vướng mắc, hạn chế dẫn tới lãng phí nguồn lực gây khó khăn việc đạt mục tiêu ngắn hạn, trung hạn dài hạn Chính thế, u cầu đòi hỏi có nghiên cứu sâu để xác định thực trạng nguyên nhân vấn đề, qua đề xuất giải pháp cải biến thực tiễn thực CSGNBV huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam trở thành thiết Trên sở nhu cầu thực tiễn nêu trên, với quan sát ban đầu vấn đề nghiên cứu địa phương tác giả sinh sống phù hợp đề tài với vị trí cơng tác nay, tác giả định lựa chọn vấn đề: “Thực sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu quy mơ luận văn thạc sĩ Chính sách cơng 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Các cơng trình nghiên cứu nghèo giảm nghèo bền vững Vấn đề nghèo đói nói chung nghèo nói nói riêng nhiều cơng trình nghiên cứu góc độ tiếp cận khác Trên sở tiếp cận tài liệu, tác giả liệt kê sơ số cơng trình tiêu biểu theo nhóm vấn đề sau: - Nghiên cứu vấn đề nghèo nói chung có nhiều cơng trình thực khía cạnh lý thuyết lẫn thực tiễn Cơ khái niệm nghèo công trình nhận diện sở pháp lý, chuẩn xác định nghèo theo thời kỳ làm rõ Có thể kể tới số nghiên cứu như: + Tác phẩm “Vấn đề nghèo Việt Nam” tác giả Bùi Thế Giang xây dựng khái niệm nghèo, cách thức nhận diện nghèo nguyên nhân nghèo đói Tác phẩm lấy bối cảnh nghiên cứu năm cuối kỷ XIX, có vấn đề lý luận thực tiễn khơng phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam thời, song xem cơng trình có vai trò xác lập vấn đề lý thuyết thực tiễn tình trạng nghèo Việt Nam + Tác phẩm “Giới đói nghèo” Chương trình Phát triển Liên hợp quốc, Trung tâm Vùng Châu Á - Thái Bình Dương ấn hành làm rõ vấn đề lý luận nghèo đói mối quan hệ vấn đề giới nghèo đói + Tác phẩm “Nghiên cứu nghèo khổ: phê bình phương pháp luận có góc nhìn nghiên cứu mới” Liang Ningxin hệ thống lại vấn đề lý luận nghèo đói cơng trình trước hướng tiếp cận nghiên cứu Theo ngh đói khơng trạng thái thiếu hụt vật chất mà thiếu hụt điều kiện xã hội bao gồm tính thoả mãn tinh thần - Nghiên cứu vấn đề giảm nghèo có số nghiên cứu tiêu biểu sau: + Tác phẩm “Vấn đề xóa đói, giảm nghèo nông thôn nước ta nay” tác giả Nguyễn Thị Hằng có nghiên cứu chi tiết vấn đề nghèo đói cơng tác xố đói, giảm nghèo Việt Nam cuối năm 90 Thông qua việc phản ánh khách quan thực tiễn cơng tác xố đói, giảm nghèo, tác phẩm xây dựng tranh chung kết xố đói, giảm nghèo Việt Nam thời kỳ hoạt động trọng thực mạnh mẽ + Báo cáo Ngân hàng giới, “Khởi đầu tốt, chưa phải hoàn thành: Thành tựu ấn tượng Việt Nam giảm nghèo thách thức người không trực tiếp thực công tác - Nâng cao ý thức, đạo đức người tuyên truyền, để đảm bảo công tác tuyên truyền, phổ biến CSGNBV cho đồng bào DTTS huyện Đông Giang tiến hành thường xun, khơng sa vào tình trạng phong trào, đối phó hay thành tích Năm là, cần đổi cách thức kiểm tra, giám sát việc thực sách Hoạt động kiểm tra, giám sát thực CSGNBV cho đồng bào DTTS huyện Đông Giang cần thay đổi theo hướng: - Đa dạng hoá đối tượng tham gia kiểm tra, giám sát việc thực sách Các đối tượng tham gia phải đảm bảo diện đầy đủ bên liên quan đến thực sách gồm: chủ thể thực sách; đối tượng thực sách; tổ chức NGOs; truyền thông chuyên gia Sự diện diện đầy đủ thành phần không làm trình kiểm tra, giám sát phức tạp, mà ngược lại đảm bảo tính đa chiều, khách quan Cụ thể: + Chủ thể thực sách thực việc giám sát theo phân cấp để đảm bảo tính hệ thống q trình thực thi Đây xem hoạt động tự giam sát nội nhằm hướng tới đảm bảo quy trình Cơng tác diễn thường xuyên trở thành sở để điều chỉnh sách Tuy nhiên, tính thiếu khách quan trở thành yêu điểm chủ thể giám sát này, đòi hỏi phải chủ thể kiểm tra, giám sát khác + Đối tượng thực sách bên liên quan thực chức kiểm tra, giám sát với tư cách người chịu ảnh hưởng trực tiếp việc thực sách Nói cách đơn giản, thành bại sách định đến sinh kế đối tượng sách Do đó, việc thực chức kiểm tra, giám sát thực sách quyền sở đảm bảo lợi ích đối tượng sách Khác với giám sát, kiểm tra chủ thể sách, việc giám sát đối tượng sách thực thông qua cá nhân đơn lẻ tổ chức đồn, tổ chức xã hội khác Tuy nhiên, điểm hạn chế chỗ chế để đảm bảo tiếng nói đối tượng việc kiểm tra, giám sát thực sách phải hữu hiệu để giá trị việc giám sát, kiểm tra thể thực tiễn Đây nội dung, mục tiêu quan trọng CSGNBV cho đồng bào DTTS huyện Đông Giang: tăng cường tiếng nói 70 người nghèo + Các tổ chức NGOs hoạt động Đông Giang ngày tăng số lượng đa dạng lĩnh vực Trên thực tế chủ thể thực CSGNBV cho đồng bào dân tộc thiểu địa bàn huyện, có khả tham gia vào hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực sách Phạm vi kiểm tra, giám sát thực sách tổ chức NGOs giới hạn lĩnh vực hoạt động họ, đặc biệt hai lĩnh vực y tế giáo dục Mục đích việc kiểm tra, giám sát thực sách tổ chức NGOs hướng tới khuyến nghị sách Nghĩa từ hoạt động kiểm tra, giám sát, tổ chức NGOs phát hạn chế, tiêu cực việc thực sách, từ khuyến nghị giải pháp nhằm hồn thiện q trình thực Các tổ chức NGOs với diện điều phối viên có kinh nghiệm nhiều địa phương nhiều quốc gia nên khuyến nghị có chất lượng tốt, nguồn tham khảo quan trọng quyền + Truyền thơng đóng vai trò quan trọng kiểm tra giám sát thực CSGNBV cho đồng bào DTTS địa bàn huyện Đông Giang Ngoài chức thực tuyên truyền, phổ biến CSGNBV, truyền thơng nói chung có vai trò lớn việc kiểm tra, giám sát thực sách Khả đến từ ưu điểm nhạy bén độ phủ rộng truyền thông Tuy nhiên, không đề cập đến truyền thông nhà nước mà truyền thơng tư nhân đặc biệt truyền thơng tư nhân Vì xét đến truyền thông nhà nước phận cấu thành nhà nước, xếp nhóm với chủ thể thực sách khơng đảm bảo tính khách quan hoạt động Ngược lại, truyền thông tư nhân với mục tiêu hoạt động lợi nhuận đảm bảo tiếng nói khách quan hơn, tích cực hoạt động kiểm tra, giám sát thực sách Kết chủ thể giám sát tin tức phản biện xã hội mà chủ thể thực sách tham khảo hoạt động + Các chun gia đóng vai trò quan trọng việc giám sát thực sách Đây đội ngũ người có tri thức thực tiễn thực CSGNBV cho đồng bào DTTS nói chung huyện Đơng Giang nói riêng Sự diện chuyên gia khía cạnh lý luận, pháp lý thực tiễn đảm bảo cho kiểm tra, giám sát thực sách đa chiều chất lượng Các chun gia đương nhiên khơng có chế tự thân tham gia giám sát mà cần phải có 71 động thái mời tham vấn quyền Sản phẩm chủ thể giám sát tham vấn sách tầm vi mơ vĩ mơ, giúp chủ thể thực sách tiếp cận vấn đề phương diện lý thuyết, pháp lý kinh nghiệm thực tiễn thực sách Như vậy, việc tạo chế kiểm tra, giám sát từ củ thể kể đảm bảo hoạt động kiểm tra, giám sát thực CSGNBV cho đồng bào DTTS huyện Đông Giang diễn khách quan, có hiệu Sáu là, có biện pháp dài hạn nhằm xác lập tính quần cư cho đồng bào DTTS huyện Đông Giang Nếu vấn trì thói quen đốt rừng làm nương rẫy sống “bán du mục” tại, việc tiếp cận người dân để thực CSGNBV cho đồng bào DTTS huyện Đông Giang gặp nhiều khó khăn Chính thế, xác lập tính quần cư cho đồng bào giải pháp quan trọng để thực CSGNBV hiệu Việc quần cư mang đến lợi ích sau: - Tăng khả tiếp cận người dân Rõ ràng quần cư có ưu tiếp cận cao nhiều việc tản cư Đặc biệt với tình trạng tản cư đơn lẻ cho thấy lợi việc quần cư thực CSGNBV Việc dễ dàng tiếp cận người dân giúp cho bước tuyên tuyền, phổ biến sách hiệu hơn, đồng thời khả tiếp cận dịch vụ xã hội người dân tăng lên - Giảm kinh phí thực sách Với điều kiện quần cư, sở hạ tầng đầu tư đồng với số lượng hơn, xố bỏ điểm trường, điểm trạm, vật tư khơng phải vận chuyển xa… từ giảm chi phí đầu tư xây dựng bản, đồng nghĩa với chi phí cho giải pháp phát triển thu nhập tiếp cận dịch vụ xã hội tăng lên - Dễ dàng áp dụng phương thức sản suất theo quy trình khép kín tập thể Với việc quần cư đảm bảo hội tụ đa dạng thành phần dân cư sản xuất cung ứng dịch vụ Đó tảng việc xây dựng chu trình sản xuất, bao tiêu khép kín - điều khơng thể thực với tình trạng tản cư Bên cạnh đó, với nhiều mơ hình hợp tác xã hiệu áp dụng địa bàn huyện đòi hỏi phải có quần cư để vừa đảm bảo tính ổn định hợp tác vừa đảm bảo khả kiểm soát, định hướng sản xuất, kinh doanh quyền 72 lên hợp tác xã hiệu Ngồi quần cư mang lại nhiều điểm tích cực cho thực CSGNBV cho đồng bào DTTS xây dựng đời sống văn hoá mới, cố kết tình làng nghĩa xóm, xây dựng nơng thơn mới… Giải pháp quần cư thực số nội dung như: - Hình thành khu định cư mới, thu hút người dân ổn định chỗ Việc hình thành khu định cư tập trung cần thực đồng thời xã với nguồn vốn chủ yếu từ ngân sách nhà nước bên cạnh nguồn xã hội hố Giải pháp khơng tiêu tốn nhiều nguồn lực quỹ đất huyện Đông Giang nhiều, giá trị đất khơng cao - Mở rộng khu định cư có việc mở rộng học diện tích quần cư thu hút người dân tới định cư có sở khu định cư lâu đời trước Hai cách thức kể cần đảm bảo việc hạn chế thói quen đốt rừng làm nương rẫy hình thành khu định cư tự phát, qua tạo trật tự quy hoạch dài hạn quần cư Bảy là, thực thực chất công tác tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực sách Hoạt động tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm cần hồn thiện theo hướng: - Đối với cơng tác tổng kết, cần phải có phương pháp tổng kết đa dạng việc tổ chức hội nghị hội trường Ví dụ, tổng kết thực địa Đây mơ hình tổng kết tiến hành nơi thực nội dung sách với việc thăm quan, xem xét thực trạng hoạt động, mơ hình điển hình quan sát chuyển biến đời sống xã hội thấy kết cuối việc thực sách bên cạnh số thể báo cáo chủ thể thực Không thế, việc tổng kết không thiết phải thực theo năm, hay theo đợt mà cần hướng tới tổng kết theo nội dung Nội dung địa bàn “về đích” hay “thất bại” trước tiên cần tổng kết Bởi giá trị hoạt động tổng kết xem xét lại tổng thể vấn đề lưu vào hồ sơ, mà ý nghĩa thể qua học việc tổng kết áp dụng sau cho nội dung địa bàn khác 73 - Đối với công tác đánh giá cần phải hoàn thiện theo hướng xem xét tỉ lệ đánh giá bên đánh giá tổng quan việc thực sách Nghĩa việc đánh giá không đơn dựa vào việc tự đánh giá, đồng thời không dựa hẵn vào đánh giá ngồi mà phải cân đối hai chiều đánh giá, chiều có yếu điểm riêng Ở chiều thứ nhất, tự đánh giá hoạt động tự đánh giá chủ thể, hoạt động cho thấy tổng quan nhận định thực sách chủ thể, nhiên việc tự tổng kết thường sa vào xu hướng báo cáo thành tích, kết báo cáo cao thực tiễn Ở chiều thứ hai, việc đánh giá ngồi đến từ phía đối tượng thụ hưởng sách tổ chức, cá nhân độc lập khác Kết đánh giá nhóm thứ phản ánh nhận định họ giá trị mà họ thụ hưởng Có thể thấy nhận định xuất phát từ thực tiễn kết thực sách Tuy nhiên, nguy nhận định số nội dung bị đánh giá thấp so với thực tế người thụ hướng chưa trực tiếp trải nghiệm mong muốn gia tăng khoản lợi ích từ dịch vụ Ở nhóm tiếp theo, với đánh giá cá nhân, tổ chức độc lập, tiếng nói khách quan hơn, tránh hai xu hướng hai nhóm kể song lại vấp phải hạn chế khả tiếp cận thông tin không đảm bảo chủ thể thực đối tượng sách - người Chính thế, đánh giá cần phải dung hồ ý kiến nhóm kể theo tỷ lệ định Đồng thời phương thức đánh giá cần đa dạng thực chất Đặc biệt, mục tiêu thực sách hướng tới giảm nghèo bền vững - khơng có tượng tái nghèo, việc tổng kết, đánh giá sách khách quan, trung thực, đảm bảo không sa vào tình trạng thành tích, báo cáo trở thành sở để đảm bảo tính bền vững - Đối với công tác rút kinh nghiệm, sở phân cơng lại chức năng, nhiệm vụ thực sách trình bày trên, việc rút kinh nghiệm cần phải rõ trách nhiệm công trạng cá nhân, tổ chức dựa thẩm quyền họ thực CSGNBV cho đồng bào DTTS huyện Đơng Giang Đối với điển hình, công trạng phải ghi nhận xứng đáng học kinh nghiệm thành công Tương tự, thất bại phải 74 làm rõ cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu bất lợi học kinh nghiệm thất bại Bài học có giá trị nên cần thực song song, tránh thiên phía Khi xác định công trạng hay trách nhiệm hậu bất lợi, cần phải xác định khung thưởng, phạt (chế tài) cụ thể, nhằm tạo lập công Đồng thời khung thưởng phạt cần phải công khai trước q trình thực sách để không tạo động lực phấn đấu cho người cầu tiến mà răn đe cần thiết cho người có nguy gây thất bại cho q trình thực sách Cuối cùng, quy kết trách nhiệm cần phải có chế đảm bảo để hậu bất lợi thực thi thực tế Nghĩa cần phải có chế đảm bảo hậu trách nhiệm Đây điều cần thiết nay, thực tiễn cho thấy nhiều hoạt động tổng kết, rút kinh nghiệm, sai phạm định hậu bất lợi, song hậu đến đâu, thực thi thực tiễn hiệu lực lại không đề cao, kết vấn đề trách nhiệm dừng lại lời nói Tạo lập chế đảm bảo thực hậu bất lợi khơng trì tính cơng thưởng, phạt phân minh mà sở để trì niềm tin người dân xã hội tính minh bạch khả trừng phạt cơng chức hành vi phạm phạm pháp luật 3.3 Đề xuất, kiến nghị chủ thể tham gia vào q trình thực sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào DTTS huyện Đông Giang Bảy giải pháp tác giả đề cập khơng có giải pháp mang tính tự thân Nghĩa tự chủ thể giải pháp thực mà khơng có chế đảm bảo, ràng buộc Chính thế, dự báo phân tích số điều kiện thực giải pháp sau: Thứ nhất, cần phải có đồng lòng quyền người dân thực CSGNBV cho đồng bào DTTS huyện Đông Giang Các giải pháp nâng cao hiệu thực CSGNBV cho đồng bào DTTS huyện Đông Giang hướng tới đột phá nội dung cách thức thực hiện, nhiều ảnh hưởng đến chế vận hành tại, ảnh hưởng đến quyền lợi ích cá nhân, tổ chức, nhóm lợi ích liên quan Vì thế, điều kiện trước tiên để thực 75 giải pháp kể cần phải có tâm chủ thể thực sách lẫn đối tượng sách - Với chủ thể thực sách, tâm thay đổi đến từ việc từ bỏ tư hoạt động quản lý theo kiểu cũ, vốn không phù hợp với cách thức quản lý theo đầu đại Sự từ bỏ đồng nghĩa với việc cần phải có chuyển đổi, xếp lại mặt tư lẫn hoạt động chủ thể thực sách Đây đánh đổi người thích tính ổn định, bền vững cách thức vận hành cũ Bên cạnh đó, việc chuyển đổi ảnh hưởng, chí xố bỏ lợi ích nhóm vốn tồn gắn bó chặt chẽ với CSGNBV cho đồng bào DTTS huyện Đông Giang Đây xem đánh đổi lớn khó từ bỏ khơng có tâm đổi từ phía chủ thể Sự tâm sở để giải pháp kể thực thực tiễn - Với đối tượng sách, việc thực giải pháp kể lâu dài mang đến kết tích cực sinh kế sống họ, nhiên, trước mắt gây xáo trộn định, đặc biệt với giải pháp hạn chế tiến tới xoá bỏ tập qn, thói quen khơng tốt hay sách quần cư Tuy nhiên, xáo trộn phải nhìn nhận thực tế khách quan, điều kiện tiên quyết, đánh đổi để có mục tiêu lớn tương lai Song khơng hiểu điều đó, khơng sẵn sàng chấp nhận xáo trộn tạm thời đó, giải pháp khó thực thi, chí bị chống đối, cản trở Như vậy, thấy, giải pháp nâng cao hiệu thực sách có nguy thành cơng thất bại riêng nó, tựu chung lại, giải pháp ln có đánh đổi Và thơng thường, lợi ích nhỏ, trước mặt bị đánh đổi để có lợi ích tổng thể lâu dài Muốn đạt điều đó, trước hết hết phải cần đến đồng lòng, tâm chung bên liên quan Thứ hai, phân cấp thực sách quyền trung ương cho quyền địa phương Như đề cập phần thực trạng, nhiều vấn đề vướng mắc sách xuất phát từ thiếu chế đặc thù nội dung thực CSGNBV cho đồng bào DTTS Nghĩa tình trạng dùng chung sách đặc thù địa phương khác Do đó, phần giải pháp tác giả 76 đề xuất số vấn đề liên quan đến việc xây dựng nội dung chế thực sách riêng cho Đơng Giang Tuy nhiên, muốn phải có phân cấp theo hướng phi tập trung hố mạnh mẽ từ phía nhà nước trung ương Điều xuất phát từ thực tiễn trung ương khơng thể tự xây dựng sách riêng cho địa phương, nhiều nằm hiểu biết vĩ mơ trung ương Do đó, giải pháp tối ưu phải phân cấp cho địa phương tự xây dựng sách đặc thù cho riêng tác giả trình bày tiểu mục giải pháp Muốn vậy, quyền trung ương thay ban hành sách chi tiết, nên chuyển qua ban hành khung sách với giới hạn tuỳ nghi cho địa phương tự thực nhiệm vụ theo phân cấp Thứ ba, cần có phối hợp nhiều sách khác liên quan đến vấn đề dân tộc giảm nghèo bền vững cho đồng bào DTTS nhằm đảm bảo tính bền vững việc giảm nghèo trì Các giải pháp kể cần đảm bảo giải pháp đến từ phối hợp nhiều sách khác Sự phối hợp không giúp giải pháp dễ dàng triển khai thực tế mà sở để bảo vệ kết giải pháp Tiểu kết Chương Chương ba phân tích ba nội dung gồm: quan điểm tỉnh Quảng Nam huyện Đông Giang nâng cao hiệu thực CSGNBV cho đồng bào DTTS huyện Đông Giang, quan điểm tác giả xây dựng giải pháp nâng cao hiệu thực CSGNBV cho đồng bào DTTS huyện Đông Giang; giải pháp nâng cao nâng cao hiệu thực CSGNBV cho đồng bào DTTS huyện Đông Giang điều kiện để thực giải pháp kể Đối với nội dung thứ nhất, quan điểm tỉnh Quảng Nam huyện Đông Giang nâng cao hiệu thực CSGNBV cho đồng bào DTTS huyện Đông Giang thể tâm quyền việc tiếp tục thực có hiệu CSGNBV cho đồng bào DTTS địa bàn huyện với quan điểm như: thực sách giảm nghèo bền vững với vai trò trọng tâm sách dân tộc nói chung; cần định hướng mục tiêu thực sách cao mục tiêu thoát nghèo đơn thuần; tăng cường xã hội hoá việc thực sách; lấy cải tạo tư kỹ người làm tiền đề quan trọng để thực sách có 77 hiệu quả… Bên cạnh đó, tác giả quan điểm xây dựng giải pháp như: giải pháp phải đảm bảo tính khả thi; giải pháp phải xuất phát từ nhu cầu cụ thể thực tiễn khách quan; giải pháp phải dựa sở nghiên cứu đặc điểm thói quen canh tác tập quán sinh hoạt đồng bào DTTS địa bàn… Tác giả trình bày phân tích 07 giải pháp nâng cao hiệu thực CSGNBV cho đồng bào DTTS huyện Đông Giang ứng với 07 vấn đề gồm: hoàn thiện nội dung sách; nâng cao lực chun mơn chủ thể thực sách; nâng cao nhận thức đối tượng sách; thay đổi cách thức tuyên truyền, phổ biến sách; thay đổi cách thức kiểm tra, giám sát thực sách; biện pháp dài hạn nhằm xác lập tính quần cư cho đồng bào DTTS đổi công tác tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm Và nội dung cuối Chương hướng tới làm rõ điều kiện để thực thành công 07 giải pháp kể gồm: cần đến đồng lòng, tâm quyền, đối tượng sách tồn xã hội; cần phân cấp để tạo chế đặc thù thực giải pháp; 78 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu thấy thực sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Đơng Giang có vấn đề lý luận tương đồng với thực thực sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số nói chung như: mục tiêu, nội dung, bước thực Tuy nhiên, vấn đề thực thực tiễn huyện Đơng Giang lại có nhiều vấn đề mang tính đặc thù khiến bước thực sách thực tế bộc lộ nhiều hạn chế như: lực lập kế hoạch thực hạn chế; việc phân cơng, phối hợp thực chưa chi tiết dẫn đến nhiều chồng chéo; tuyên truyền, phổ biến pháp luật thiếu sáng tạo, nặng tính phong trào; việc trì điều chỉnh sách bị động; cơng tác giám sát, kiểm tra hình thức; hoạt động tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm nhiều rơi vào tình trạng thành tích Những hạn chế thực kể đến từ nhiều nguyên nhân khác như: - Thiếu sách đặc thù để giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Đông Giang - Đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ lớn, quy mơ thực sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số lớn, phức tạp - Cộng đồng người Cơtu chiếm tỷ lệ tuyệt đối tổng dân số huyện có nhiều thói quen, tập qn sinh hoạt, canh tác khơng phù hợp với đời sống đại gây cản lực cho q trình thực sách - Trình độ nhận thức chuyên môn chủ thể, nhận thức đối tượng sách chưa cao - Nguồn lực thực sách hạn chế, khả huy động xã hội tham gia vào thực sách chưa chiếm tỷ lệ cao Trên sở đó, tác giả đề đề xuất 07 giải pháp nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Đông Giang ứng với 07 vấn đề gồm: hoàn thiện nội dung sách; nâng cao lực chun mơn chủ thể thực sách; nâng cao nhận thức đối tượng sách; thay đổi cách thức tuyên truyền, phổ biến sách; thay đổi cách thức kiểm tra, giám sát thực sách; biện pháp dài hạn nhằm xác lập tính quần cư cho đồng bào dân tộc thiểu số đổi công tác tổng kết, đánh 79 giá, rút kinh nghiệm Nghiên cứu kết bước đầu hoạt động khoa học tác giả cấp độ luận văn thạc sĩ nhiều vấn đề lý luận thực tiễn cần có tranh luận để làm rõ vấn đề Do đó, mong nhận nhiều góp ý quý học giả trao đổi, thảo luận người quan tâm vấn đề nghiên cứu luận văn 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ActionAid Quốc tế Việt Nam (AAV) Oxfam 2013 “Mơ hình giảm nghèo số cộng đồng DTTS điển hình Việt Nam” - Nghiên cứu trường hợp Hà Giang, Nghệ An Đăk Nông Lê Thị Tường Anh 2019 “Kết thực công tác giảm nghèo vùng đồng bào DTTS huyện Hướng Hóa”, , (13/6/2019) Bộ Lao động - Thương binh xã hội 2003 Cơ sở khoa học thực tiễn để bước đưa chuẩn nghèo Việt Nam hoà nhập chuẩn nghèo Khu vực Quốc tế, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh xã hội 2006 Báo cáo chuyến tham dự diễn đàn giảm nghèo nghiên cứu học tập kinh nghiệm giảm nghèo Trung Quốc từ ngày 1722/10/2006 Báo cáo khảo sát thực địa đoàn đại biểu quan chức cao cấp từ Bộ Lao động - Thương binh xã hội Việt Nam tổ chức công cộng cộng hòa Ấn Độ từ ngày 08 đến 20 tháng 10 năm 2006, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh xã hội 2011 Báo cáo Kết thực sách Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững 02 năm (2011-2012); Phương hướng nhiệm vụ giảm nghèo năm 2013 định hướng đến năm 2015, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh xã hội 2014 “Sơ kết đánh giá 06 năm thực nghị 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008” Chính phủ chương trình xóa đói giảm nghèo nhanh bền vững huyện nghèo”Hà Nội Trần Thị Minh Châu cộng 2015 Đánh giá nguồn lực đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào DTTS địa bàn tỉnh Đắc Lắc, Đề tài khoa học cơng nghệ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Chính phủ 2011 Nghị định số 05/2011/NĐ-CP Công tác dân tộc, ban hành ngày 14/01/2011 Hà Nội Chính phủ 2015 Quyết định số 59/2015/NĐ-CP việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020, ban hành ngày 19/11/2015 10 Đỗ Kim Chung 2016 Nghiên cứu đáng giá ảnh hưởng tổng thể kinh tế xã hội chương trình xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2001 - 2015, Báo cáo khoa học tổng hợp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 11 Công ty tư vấn Đông Dương 2011 Nghèo DTTS Việt Nam: Thực trạng thách thức xã thuộc Chương trình 135- II, Báo cáo tài chợ Dự án “Tăng cường lực cho công tác xây dựng, thực giám sát sách dân tộc UNDP hỗ trợ”, Hà Nội 12 Nguyễn Việt Cường, Phùng Đức Tùng Daniel Westbrook 2015 "Người DTTS hưởng lợi từ chương trình giảm nghèo có quy mơ lớn? Bằng chứng từ Việt Nam", Tạp chí The Review of Economics and Finance, Elsevier 13 Phạm Bảo Dương 2012 “ADCB tiếp cận xóa đói, giảm nghèo bền vững”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số (407), trang 57-63 14 Đại học Kinh tế quốc dân 2010 Khái niệm đói nghèo Việt Nam, , (14/5/2019) 15 Quyền Đình Hà 2007 Giáo trình Kinh tế phát triển nông thôn, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 16 Lưu Mạnh Hải 2015 Đánh giá thực sách xố đói giảm nghèo huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế Quản trị kinh doanh, Thái Nguyên 17 Nguyễn Thị Thu Hà cộng 2015 Tổng quan nghiên cứu giảm nghèo Việt Nam, Hà Nội 18 Trần Thị Bích Hồng 2018 Ảnh hưởng sách xố đói giảm nghèo bền vững đến sinh kế hộ nghèo DTTS huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 19 Liên Hợp quốc 2008 Tuyên bố Liên Hợp quốc New York, Hoa Kỳ 20 Lê Thu Hoa 2007 Kinh tế vùng Việt Nam - Từ lý luận đến thực tiễn, nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Hoa 2009 Hồn thiện sách xóa đói giảm nghèo chủ yếu Việt Nam đến năm 2015, Luận văn tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 22 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 2007 Tập giảng Lý luận dân tộc Chính sách dân tộc, Hà Nội 23 Học viện Hành Quốc gia 2003 Hành cơng, dùng cho nghiên cứu học tập, giảng dạy sau đại học, nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 24 Nguyễn Võ Linh 2013 Đánh giá tác động sách xóa đói giảm nghèo đồng bào DTTS tỉnh ĐắcLắk, giải pháp nâng cao hiệu cơng tá xóa đói giảm nghèo, Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp 25 Michael Howlett and M Ramesh.1995 Studying Public Policy: Policy Cycles and Policy Subsystems, Oxford University Press, p.4 26 Michael Howlett and M Ramesh.1995 Studying Public Policy: Policy Cycles and Policy Subsystems, Oxford University Press, p.5 27 Michael Howlett and M Ramesh.1995 Studying Public Policy: Policy Cycles and Policy Subsystems, Oxford University Press, p.6 28 Ngân hàng giới 2012 Khởi đầu tốt, chưa phải hoàn thành: Thành tựu ấn tượng Việt Nam giảm nghèo thách thức mới, Hà Nội 29 Ngân hàng giới 2012 Thiết kế khung kết để giám sát: Hướng dẫn bước thiết kế, IEG, ngân hàng giới 30 Hoàng Phê 2016 Từ điển tiếng Việt, nxb Hồng Đức, tr 855 31 Nguyễn Đức Thắng 2016 Thực sách xóa đói giảm nghèo tỉnh Tây Bắc đến năm 2020, Luận văn tiến sĩ quản lý hành cơng, học viện hành quốc gia 32 Ngô Trường Thi 2016 Định hướng giải pháp hồn thiện sách xố đói giảm nghèo cho đồng bào DTTS Việt Nam giai đoạn 2016 2020, Hội thảo Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện sách xố đói giảm nghèo cho đồng bào DTTS giai đoạn 2016 - 2020 phù hợp với Hiến pháp, 15 tháng năm 2016, Hội đồng dân tộc Việt Nam, Hà Nội 33 Tổng cục Thống kê 2018 Kết Khảo sát Mức sống dân cư 2018, Nhà xuất Thống kê 34 Tổng cục thống kê 2019 Niên giám thống kê năm 2018, Nhà xuất Thống kê 35 Trang thông tin mở Wikipedia 2018 Nghèo , (15/5/2019) 36 Trang thông tin điện tử huyện Đông Giang 2018 Giới thiệu chung, http://donggiang.quangnam.gov.vn/Default.aspx?tabid=351, (22/4/2019) 37 Từ điển Bách khoa Việt Nam 1995 nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 475 38 UBND huyện Đông Giang 2019 Báo cáo tổng kết 15 năm thực NQ số 24-NQ/TW ngày 12/3/2003, Ban Chấp hành Trung ương Đảng công tác dân tộc, Quảng Nam 39 UBND huyện Đông Giang 2019 Báo cáo dận tộc thiểu số huyện Đơng Giang đồn kết, phát huy nội lực, tâm xây dựng nơng thơn mới, bảo tồn văn hố truyền thống, phấn đấu giảm nghèo bền vững bền vững, Quảng Nam 40 UBND huyện Đông Giang 2019 Báo cáo Việc thực sách, pháp luật thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững bền vững địa bàn vùng DTTS, miền núi giai đoạn 2012 – 2018, Quảng Nam 41 World Bank (2015), Northern Mountain Povetry Reduction Porjects, Washington DC, Hoa Kỳ ... trạng thực sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam Chương Quan điểm giải pháp nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc. .. CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM 34 2.1 Khái quát huyện Đông Giang thực trạng nghèo đồng. .. dân tộc thiểu số địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG