1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp sau khi thuê để thực hiện dự án đầu tư trồng rừng của các doanh nghiệp trên địa bàn huyện đam rông tỉnh lâm đồng

87 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Thanh ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình đào tạo sau đại học Trƣờng Đại học Lâm nghiệp thực đề tài “Đánh giá hiệu sử dụng đất lâm nghiệp sau thuê để thực dự án đầu tư trồng rừng doanh nghiệp địa bàn huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng” Có đƣợc kết ngày hơm nay, tơi vơ biết ơn công sức dạy dỗ truyền đạt kiến thức chuyên môn thầy, cô Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, quan tâm, động viên khích lệ gia đình, ngƣời thân, bạn bè đồng nghiệp Tơi xin chân thành tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Lê Minh Chính - ngƣời thầy tận tình bảo, hƣớng dẫn truyền đạt kiến thức q báu giúp tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Khoa đào tạo sau Đại học giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi cho đƣợc thực hoàn thành luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp theo chƣơng trình Đào tạo Sau đại học Cám ơn giúp đỡ UBND huyện Đam Rông, phịng ban chun mơn huyện UBND xã, hộ gia đình khu vực nghiên cứu, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, cung cấp cho tài liệu, số liệu quý giá để hoàn thành luận văn Bản thân tơi có nhiều cố gắng, nhƣng chắn đề tài tránh khỏi thiếu sót nội dung, phƣơng pháp hình thức trình bày Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Lâm Đồng, tháng 12 năm 2016 Tác giả Nguyễn Ngọc Thanh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở lý luận đất đai 1.1.2 Vai trị đất đai phát triển, sản xuất nơng nghiệp 1.2 Lý luận hiệu quả, hiệu sử dụng đất hiệu sử dụng đất lâm nghiệp 1.2.1 Khái quát hiệu 1.2.2 Các quan điểm hiệu kinh tế 12 1.2.3 Nội dung chất hiệu kinh tế 14 1.3 Cơ sở thực tiễn 15 1.3.1 Sự cần thiết phải đánh giá hiệu sử dụng đất 15 1.3.2 Những nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng đất 18 1.3.3 Đặc điểm tiêu chuẩn đánh giá hiệu sử dụng đất 21 1.4 Những nghiên cứu hiệu sử dụng quản lý đất dốc bền vững 22 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 iv 2.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 33 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Phƣơng pháp lựa chọn địa điểm nghiên cứu 34 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin 35 2.2.3 Phƣơng pháp chuyên gia 36 2.2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu phân tích kết 36 2.2.5 Hệ thống tiêu tinh tốn, phân tích sử dụng luận văn 36 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Thực trạng giao, sử dụng đất sau giao tổ chức, cá nhân địa bàn 41 3.1.1 Tài nguyên rừng Đam Rông trƣớc giao 41 3.1.2 Tổng hợp dự án thuê đất trồng rừng địa bàn huyện Đam Rông 42 3.1.3 Tình hình, tiến độ triển khai thực dự án 43 3.1.4 Cơ cấu trồng đất thuê Đam Rông 48 3.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất LN doanh nghiệp sau thuê đất để trồng rừng địa bàn huyện Đam Rông 50 3.2.1 Giá trị sản xuất lâm nghiệp địa bàn huyện Đam Rông qua năm 50 3.2.2 Hiệu kinh tế 51 3.2.3 Hiệu xã hội 56 3.2.4 Hiệu môi trƣờng 59 3.3 Đánh giá mức độ ảnh hƣởng nhân tố đến hiệu sử dụng đất LN sau thuê để trồng rừng công ty LN địa bàn Đam Rông: 63 3.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất Huyện Đam Rông 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa BTTNR Bồi thƣờng tài nguyên rừng BQLDA Ban quản lý dự án BQLR Ban quản lý rừng Benefit cost ratio Tỷ suất lợi ích chi phí CP Chính phủ DNTN Doanh nghiệp tƣ nhân FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất IRR internal rate of return (tỷ suất hoàn vốn nội tại) NĐ Nghị định NN&PTNT Nông nghiệp & Phát triển nông thôn NPV Net present value (giá trị thuần) PTNT Phát triển nông thôn QLDAPT Quản lý dự án phát triển QĐ Quyết định TTg Thủ tƣớng TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 1.1 Tiêu chuẩn đánh giá bền vững đất đồi núi 27 2.1 Cơ cấu diện tích loại đất huyện Đam Rơng 31 3.1 Tổng hợp dự án thuê đất trồng rừng kinh tế địa bàn 42 huyện Đam Rông 3.2 Tiến độ bồi thƣờng tài nguyên rừng 15 dự án 44 3.3 Tiến độ triển khai trồng rừng 45 3.4 Đánh giá khó khăn triển khai dự án trồng rừng 47 3.5 Cơ cấu trồng đất rừng sau đƣợc thuê Đam Rông 49 3.6 Giá trị sản xuất lâm nghiệp Đam Rông 50 3.7 Chi phí bình qn trồng 51 3.8 Lợi nhuận bình quân/1 trồng năm 52 3.9 Hiệu kinh tế chu kỳ kinh doanh 1ha 54 3.10 Hiệu kinh tế dài hạn hệ thống rừng trồng Đam 55 Rông 3.11 Đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất/1ha/1 57 năm 3.12 Đánh giá hiệu môi trƣờng hệ rừng trồng Đam Rông 60 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề: Giao đất, giao rừng chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc Trong năm qua Đảng Nhà nƣớc có nhiều sách nhằm thực chủ trƣơng đạt đƣợc thành tựu đáng kể giao đất rừng sản xuất Nhiều hộ dân, nhiều cộng đồng dân cƣ nhiều Doanh nghiệp đƣợc nhận đất lâm nghiệp để thực dự án đầu tƣ trồng rừng, từ tài nguyên rừng phát triển tốt hơn, đời sống ngƣời dân đƣợc cải thiện kinh tế xã hội đƣợc nâng cao Chủ trƣơng sách đƣợc quan tâm Nghị định số: 02/CP ngày 15/01/1994 Chính Phủ giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, đƣợc thay Nghị Định số: 163/1999/NĐ-CP giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp; Trong năm vừa qua địa bàn huyện Đam Rơng mơ hình trồng rừng kinh tế hình thành đa dạng, thu hút đƣợc nhiều đối tƣợng tham gia vào công tác phát triển rừng, nhiên bên cạnh nhân tố tích cực tồn hạn chế việc sử dụng đất lâm nghiệp để trồng rừng cụ thể nhƣ đa số doanh nghiệp đƣợc thuê đất trồng rừng kinh tế không chƣa thực dự án đầu tƣ theo hồ sơ thiết kế đƣợc phê duyệt ban đầu thực cầm chừng để khơng bị thu hồi dự án, điều làm lãng phí nguồn tài nguyên, nguồn nhân lực thời gian không ngắn, ảnh hƣởng đến việc phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng Qua thấy đƣợc vấn đề giao đất hình thức cho thuê tổ chức, doanh nghiệp vấn đề cần đƣợc quan tâm nghiên cứu tơi chọn đề tài nghiên cứu là: “Đánh giá hiệu sử dụng đất lâm nghiệp sau thuê để thực dự án đầu tư trồng rừng doanh nghiệp địa bàn huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng” 2 Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở đánh giá thực trạng hiệu sử dụng đất lâm nghiệp doanh nghiệp sau thuê để thực dự án đầu tƣ trồng rừng, luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất lâm nghiệp đầu tƣ kinh doanh rừng trồng doanh nghiệp địa bàn huyện Đam Rông, Lâm Đồng 2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn; hiệu sử dụng đất nông lâm nghiệp Đánh giá thực trạng hiệu sử dụng đất lâm nghiệp doanh nghiệp lâm nghiệp địa bàn huyện Đam Rông sau thuê đất đầu tƣ trồng rừng Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng đất lâm nghiệp doanh nghiệp lâm nghiệp huyên Đam Rông Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất lâm nghiệp doanh nghiệp lâm sau thuê đất Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: tồn q trình th sử dụng đất lâm nghiệp thuê để đầu tƣ trồng rừng; hiệu sử dụng đất lâm nghiệp đầu tƣ trồng rừng doanh nghiệp địa bàn huyện Đam Rông 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến sử dụng hiệu sử dụng đất đầu tƣ trồng rừng doanh nghiệp sau thuê địa bàn huyện Đam Rông Phạm vi không gian: hoạt động thuê sử dụng đất lâm nghiệp để đầu tƣ trồng rừng 19 doanh nghiệp địa bàn huyện Đam Rông Pham vi thời gian: Thu thập thông tin thứ cấp phù hợp với chu kỳ kinh doanh lồi trồng sản xuất lâm nghiệp Thông tin sơ cấp đƣợc điều tra khảo sát năm 2015 2016 Nội dung nghiên cứu: Luận văn sâu nghiên cứu vấn đề cụ thể sau đây: Cơ sở lý luận thực tiễn sử dụng hiệu sử dụng đất nơng nghiệp nói chung đất lâm nghiệp kinh doanh rừng trồng nói riêng Thực trạng sử dụng hiệu sử dụng đất lâm nghiệp doanh nghiệp thuê để đầu tƣ trồng rừng địa bàn huyện Đam rông Các nhân tố ảnh hƣởng đến sử dụng hiệu sử dụng đất lâm nghiệp sau thuê để kinh doanh rừng trồng doanh nghiệp Đam rông Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất thuê trồng rừng doanh nghiệp địa bàn Cấu trúc đề tài: Đề tài gồm nội dung sau: Mở đầu: Giới thiệu vấn đề việc thực nghiên cứu nhƣ: đặt vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phƣơng pháp phân tích số liệu, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu; đồng thời trình bày bƣớc tiến hành nghiên cứu, ý nghĩa thực tiễn đề tài cấu trúc đề tài Chƣơng Tổng quan: Trình bày lý thuyết liên quan đến nội dung nghiên cứu bao gồm: sở lý luận tầm quan trọng sử dụng đất đai, văn luật cho thuê đất đai, lý luận hiệu sử dụng đất đai, cách đánh giá hiệu sử dụng đất Chƣơng Phƣơng pháp thực nghiên cứu: Trình bày phƣơng pháp thực nghiên cứu gồm chọn mẫu nghiên cứu, thu thập số liệu, phân tích số liệu tổng quan nghiên cứu trƣớc Chƣơng Kết nghiên cứu thảo luận: Phân tích thống kê mơ tả thực trạng giao đất giao rừng, sử dụng đất rừng sau thuê doanh nghiệp, hiệu sử dụng đất sau thuê doanh nghiệp; từ làm sở đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất doanh nghiệp Kết luận kiến nghị: Kết luận nội dung kết nghiên cứu chính, đề xuất số giải pháp gợi ý cho hƣớng nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng đất sau thuê 67 gây khó khăn việc mở đƣờng để vào dự án; nhà nƣớc có chủ trƣơng cấp đất cho doanh nghiệp cần phối hợp, hỗ trợ di dời hộ dân tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thực triển khai dự án Về thẩm định hỗ trợ vay vốn Có 11/11 ý kiến cho dự án trồng rừng bị ảnh hƣởng vấn đề thiếu vốn; dự án trồng rừng thƣờng có chu kỳ kinh doanh dài địi hỏi nhu cầu vốn lớn cần thẩm định kỹ doanh nghiệp có đầy đủ khả mặt tài cho th đất tránh cơng ty sau đƣợc phê duyệt không đủ khả trồng rừng trồng rừng nhƣng khơng đủ kinh phí để th nhân cơng chăm sóc, bảo vệ rừng khiến tỷ lệ độ che phủ không đạt yêu cầu Cần có sách vay ƣu đãi, gói vay ƣu đãi cho trồng rừng với thời hạn lâu (hiện tối đa năm) đặc thù lâm nghiệp có chu kỳ kinh doanh dài (tối thiểu năm cho khai thác)  Giải Pháp Đối với nhà sản xuất Vốn yếu tố ảnh hƣởng lớn tới trình thực hiệ dự án doanh nghiệp, vào nguồn tài (sẵn có, huy động) mình, doanh nghiệp cần hạch toán kỹ khoản chi phí dự án trồng rừng để định lựa chọn để sản xuất cho phù hợp với cơng ty bên cạnh cần có nguồn tài dự phịng biến giá yếu tố đầu vào biến đổi chủ động hơn; Các công ty/doanh nghiệp nên lƣu ý theo dõi thị trƣờng sản phẩm tạo để lựa chọn trồng thu hoạch phải bán đƣợc loại có thị trƣờng ổn định; tránh chạy theo phong trào trồng đại trà tới có sản phẩm lại khơng có nguồn tiêu thụ (hiện dó bầu trƣớc đƣợc lùng mua với giá cao nhƣng khơng có ngƣời thu mua); trồng thí điểm nên thử nghiệm với diện tích nhỏ, kết khả quan tiến hành trồng đại trà 68 Hiện rừng trồng tới kỳ khai thác, chủ rừng thƣờng bị thƣơng lái ép giá, hạ giá thành sản phẩm làm lợi nhuận doanh nghiệp bị giảm, nhiên đến kỹ khai thác nên số chủ rừng chấp nhận bán với giá thấp để kịp chuẩn bị đất cho vụ canh tác năm sau gây ảnh hƣởng tới chủ rừng Vì chủ rừng cần phải phải liên kết tìm đầu tránh cạnh tranh khiến cho thƣơng lái ép giá sảm phẩm  Đối với nhà khoa học Với 57% diện tích rừng sản xuất thấy đƣợc tiềm cung cấp loại gỗ nguyên liệu từ Đam Rông lớn, việc xác định đƣợc loại trồng thích nghi với điều kiện thổ nhƣỡng, lại có thị trƣờng ổn định tạo điều kiện thu hút doanh nghiệp đến thuê đất để trồng rừng, khai thác, phát huy hết đƣợc lợi huyện (hiện diện tích đƣợc phê duyệt chiếm 6,8% diện tích rừng sản xuất) Cần có chƣơng trình, dự án nghiên cứu, lai tạo, nhập thử nghiệm giống lâm nghiệp cho phù hợp với địa hình đồi núi, thích nghi với hạn hán vào mùa khơ để giúp doanh nghiệp lựa chọn đƣợc phƣơng án đầu tƣ tốt nhất, hiệu Cần hƣớng dẫn chủ rừng thực phƣơng pháp canh tác khoa học để chống đƣợc xói mịn vào mùa mƣa, hạn chế cháy rừng vào mùa khô nhƣ: trồng theo đƣờng đồng mức, cày rãnh lô để rừng trồng đƣợc bảo vệ, môi trƣờng đất ổn định 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Diện tích rừng sản xuất huyện Đam Rơng 37.371 chiếm 43,1% tổng diện tích tự nhiên, hầu hết rừng nghèo kiệt khơng có giá trị kinh tế thấy huyện có điều kiện thuận lợi việc cho thuê đất để trồng rừng kinh tế nhiên việc thuê đất để trồng rừng kinh tế doanh nghiệp Đam Rông hạn chế chiếm khoảng 6,8% tổng diện tích đất rừng sản xuất chủ yếu trồng số trồng chính: cao su, keo lai, thiên ngân gió bầu… Kết tính tốn cho thấy loại hình trồng rừng kinh tế Đam Rơng mặt hiệu kinh tế chu kỳ kinh doanh thiên ngân có giá trị thu nhập cao với 443 triệu đồng/1ha; cao su 139 triệu đồng/1ha; dó bầu 90 triệu đồng/1ha keo lai có giá trị thấp 79 triệu đồng/1ha Về hiệu mặt xã hội: với tiêu sử dụng lao động cao su sử dụng bình quân 162 lao động/1ha/1năm, thiên ngân 72 lao động/1ha/1năm, dó bầu keo lai lần lƣợt 49 47 lao động/1ha/1năm; tiêu: giá trị ngày công, mức độ phù hợp, đóng góp cho xã hội cao su đừng đầu với số điểm bình quân 28, thiên ngân 22 keo lai 21 dó bầu 18 điểm Đối với hiệu môi trƣờng thông qua việc tính bình qn tiêu: tăng độ che phủ, chống xói mịn, cải thiện đồ phì nhiêu cho đất, bảo vệ, ổn định nguồn nƣớc ngầm thì: keo lai có giá trị cao với 24,5 điểm; cao su 22,5 điểm; thiên ngân 21 điểm dó bầu 17,5 điểm Thơng qua đánh giá tổng hợp kết thấy đƣợc mức độ hiệu lần lƣợt giảm dần trồng là: (1)Cao su (2) Thiên ngân (3) Keo lai (4)Dó bầu.Error! Not a valid link nghiên cứu cho thấy có nhóm nhân tố ảnh hƣởng tới việc sử dụng hiệu dự án trồng rừng sau thuê doanh nghiệp huyện Đam Rông là: (1) nhân tố bên 70 bao gồm: điều kiện tự nhiên, địa hình, khí hậu hay tập quán canh tác ngƣời dân địa, thị trƣờng giá ; (2) nhân tố bên ngoài: điều khoản luật cho thuê đất đai, sách hỗ trợ Từ Luận văn đƣa gia số giải pháp cho nhóm đối tƣợng nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng đất sau thuê địa bàn huyện Đam Rơng nhƣ: Nhóm quản lý, nhóm nhà sản xuất, nhà khoa học Qua việc đánh giá, lựa chọn đƣợc loại trồng chủ yếu địa bàn huyện Đam Rông định hƣớng công tác phê duyệt chƣơng trình, dự án thuê đất trồng rừng mang lại hiệu cho doanh nghiệp, hiệu cho ngƣời dân địa phƣơng làm tiền đề để phát huy lợi nguồn tài nguyên đất đai (rừng sản xuất) địa phƣơng, kinh tế, xã hội địa phƣơng đƣợc nâng lên nhà chức trách tổ chức thực tốt công tác cho thuê đất trồng rừng kinh tế 93,2% diện tích rừng sản xuất chƣa đƣợc phê duyệt lại Kiến nghị Để góp phần phát triển kinh tế xã hội huyện Đam Rơng, sở phân tích đánh giá mặt làm đƣợc, chƣa làm đƣợc tồn tại, bất cập công tác cho thuê đất để trồng rừng kinh tế năm qua, xin đƣợc đƣa số khuyến nghị sau: Trƣớc hết cần rà soát lại dự án treo, dự án hoạt động khơng hiệu tìm hiểu ngun nhân để có phƣơng án hỗ trợ kiểm soát nhằm đẩy mạnh hiệu sử dụng đất sau thuê cơng ty/doanh nghiệp từ rút kinh nghiệm việc đánh giá, thẩm định dự án tƣơng lai Cần có nghiên cứu cụ thể điều kiện tự nhiên: chất đất, địa hình, khí hậu tiểu vùng, để trƣớc hết xem xét mức độ phù hợp, thích nghi với trồng để có quy hoạch, kiểm sốt rõ ràng 71 công ty việc trồng loại không phù hợp vừa phá vỡ quy hoạch địa phƣơng vừa không mang lại hiệu cho công ty Bên cạnh việc nghiên cứu khí hậu, thổ nhƣỡng làm tiền đề cho việc chuyển giao loại trồng ƣu điểm khác từ vùng có điều tự nhiên tƣơng đồng nhƣ Đam Rơng Cần có sách khuyến khích, hỗ trợ nhà khoa học việc thử nghiệm, chuyển giao trồng (rừng) có hiệu cao, bền vững từ nhân rộng địa bàn huyện Đam Rông Bên cạnh việc nghiên cứu trồng, khí hậu, đất đai việc tìm hiểu thị trƣờng loại gỗ, lâm sản đất trồng ảnh hƣởng lớn tới hiệu sử dụng đất sau giao doanh nghiệp; việc quy hoạch phải tính tốn sản lƣợng gỗ, thị trƣờng tiêu thụ tƣơng lai, mang tính chiến lƣợc lâu dài… TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Vũ Thị Bình (1993), “Hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác đất phù sa sông Hồng, huyện Mỹ Văn, tỉnh Hải Hưng”, Tạp trí Nơng nghiệp Cơng nghiệp thực phẩm Hà Nội, trang 391 – 392 Nguyễn Đình Bồng, Đào Cơng Hịa tác giả (1990), Phương hướng đánh giá kinh tế đất, trung tâm nghiên cứu tài nguyên đất, Tổng Cục quản lý Ruộng đất, Hà Nội, trang 20 – 25 Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà (1997), Kinh tế nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Ngọc Dũng (2007), Nghiên cứu hiệu sản xuất cà phê nhân hộ nông dân huyệ Đak song – tỉnh Đak Nông, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (2000), Đánh giá đất định hướng sử dụng đất bền vững sản xuất Nông nghiệp huyện Tiên Sơn, Bắc Ninh, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp I, Hà Nội, trang 23 Hoàng Hùng (2001), “Hiệu kinh tế dự án phát triển nông thôn”, Hội Khoa học Đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội tr 271 -291, tr 375 Nguyễn Khang Phạm Dƣơng Ƣng (1995), “Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất Việt Nam”, Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang – Nguyễn Khang, Nguyễn Văn Tân (1995), “Đánh giá đất đai vùng dự án đa mục tiêu huyện ea soup,dak lak”, Hội thảo quốc tế đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nhà Xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang – 10 Phạm Quang Khánh, Trần An Phong (1994), “Đánh giá hiệu sử dụng đất vùng Đông Nam Bộ quan điểm sinh thái phát triển bền vững”, Đề tài KT – 02 – 09, Tạp chí Khoa học Đất, (4), Hà Nội, trang 96 11 Phạm Quang Khánh, Vũ Cao Thái (1994), “Các loại hình sử dụng đất hiệu sản xuất hệ thống sử dụng đất Nơng nghiệp vùng Đơng Nam Bộ” Tạp chí Khoa học Đất, (4), Hà Nội, trang 32 – 41 12 Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1991), Phân vùng sinh thái Nông nghiệp Đồng Bằng Sông Hồng” Đề tài 2d – 02 -02, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Nhân (1996), Đặc điểm đất đánh giá khả sử dụng đất sản xuất Nông nghiệp đồng Sơng Hồng, Luận án phó Tiến sĩ Nơng nghiệp, Đại học Sƣ phạm I, Hà Nội 14 Lê hồng sơn (1996), “Ứng dụng kết dánh giá đất vào đa dạng hóa trồng vùng đồng sơng hồng”, Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nhà Xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 64 – 66 15 Đỗ Thị Tám (2001), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng hàng hóa huyện văn giang – Hưng Yên, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 16 Vũ Cao Thái tác giả (1989), “Phân hạng đất cho số trồng Tây Nguyên”, Đề tài 48c-06-03, Chƣơng trình điều tra tổng hợp Tây Nguyên, Hà Nội, trang 85 17 Đào Châu Thu (1998), Đánh giá đất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Trịnh Xuân Ngọ ctv, (2001), Một số giải pháp góp phần hồn thiện hệ thống canh tác cải tạo vùng đất dốc tỉnh Daklak, Nông thôn miền núi nghiên cứu hƣớng tới phát triển lâu bền, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Vịng cộng (2001), Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Hà Nội 20 Viện điều tra Quy hoạch (1998), Hội nghị tập huấn công tác Quy hoạch, Kế hoạch sử dụng đất đai, Tổng cục Địa chính, Đà Nẵng 21 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (1995), Đánh giá trạng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Luật đất đai 1993 – Nhà xuất Chính trị Quốc gia 23 Đỗ Nguyên Hải Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp Khoa học đất, số 11, trang 120 24 Bài giảng Đăng ký thống kê đất đai, 2006 Trƣờng đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Quản lý đất đai Bất động sản Tiếng Anh 25 De Kimpe E.R & Warkentin B.P (1998) Warkentin Soil function and future of Natural Resources, Towards Sustainable land use, ISCO, Vol, PP3-11 26 FAO (1976) A Framework for Land Evaluation, Rome William T.F.Chiu and et al (2000) Managememt of Slopelands in The AsiaPacific Region, Seminars Organized By Food & Fertilizer Technology Centre for the Asian and Pacific Region, Philippin, 2000 PHỤ LỤC Phụ lục CÂU HỎI THẢO LUẬN NHĨM Chào Ơng/Bà, Chúng học viên đến từ trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Chúng thực nghiên cứu đề tài“Đánh giá hiệu sử dụng đất lâm nghiệp sau thuê để thực dự án đầu tư trồng rừng doanh nghiệp địa bàn huyện Đam Rơng, tỉnh Lâm Đồng” nhằm tìm hiểu thực trạng nhƣ hiệu công tác GDGR địa phƣơng để có đóng góp tích cực hồn thiện sách tƣơng lai Để hoàn thành nghiên cứu này, nhóm chúng tơi có số câu hỏi cần giúp đỡ Ơng/Bà Kính mong Ơng/Bà dành chút thời gian quý báu để trả lời câu hỏi sau Những thơng tin mà Ơng/Bà cung cấp sau hữu ích cho cơng tác nghiên cứu Họ tên ngƣời đƣợc vấn: ………………………………………… Chức vụ:………………………………… Số điện thoại:………………………… Địa chỉ:……………………………………………… Ngày Phỏng vấn:………………………………………………………… I Trong năm vừa qua, việc nhiều tổ chức, cá nhân đƣợc giao đất, nhƣng không thực trách nhiệm cách chậm chạp khiến cho tiến độ dự án không kịp thời dẫn đến hậu bị thu hồi dự án, theo ông/bà, nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhƣ Ghi (có thể chọn Nguyên nhân Thiếu vốn Thiếu kỹ thuật Bị lấn chiếm đất Giao thơng khó khăn Khác (ghi rõ) nhiều ô) II Đánh giá tác động xã hội loại trồng địa bàn huyện Đam Rơng Ơng/bà cho điểm theo ý kiến đánh giá hiệu xã hội loại so với rừng trƣớc triển khai dự án trồng rừng kinh tế (thang điểm: 3: tốt, 2: tốt, 1: bình thƣờng, 0: khơng đổi) Chỉ tiêu Keo lai Cao su Dó bầu Thiên ngân Giá trị ngày cơng Mức độ phù hợp Đóng góp cho XH III Đánh giá tác động môi trƣờng loại trồng địa bàn huyện Đam Rông Ông/bà cho điểm theo ý kiến đánh giá hiệu xã hội loại so với trƣớc triển khai dự án trồng rừng kinh tế (thang điểm: 3: tốt, 2: tốt, 1: bình thƣờng, 0: khơng đổi) Hệ thống trồng Chỉ tiêu Cao su Tăng độ che phủ đất Chống xói mịn Cải thiện độ phì đất Bảo vệ, ổn định nguồn nƣớc ngầm Keo lai Dó bầu Thiên ngân IV Ý kiến, đóng góp ơng/bà để hoạt động việc sử dụng đất rừng sau thuê ngày đạt hiệu Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu ơng/bà Phụ lục 2: Hạch tốn kinh tế loại hệ thống trồng Kết quả, hiệu kinh tế dài hạn cao su/1 chu kỳ kinh doanh: Năm C 20,174,589 7,869,768 8,383,793 5,111,732 5,189,210 8,896,262 1,538,462 11,430,179 13,690,748 14,682,990 B 0 0 0 31,887,900 39,175,290 42,373,980 -20,174,589 -7,869,768 -8,383,793 -5,111,732 -5,189,210 -8,896,262 -1,538,462 20,457,721 25,484,542 27,690,990 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 C 16,211,738 17,433,385 17,433,385 17,433,385 17,433,385 17,433,385 17,433,385 17,433,385 17,433,385 17,433,385 B 47,302,200 51,240,420 51,240,420 51,240,420 51,240,420 51,240,420 51,240,420 51,240,420 51,240,420 51,240,420 LN 31,090,462 33,807,035 33,807,035 33,807,035 33,807,035 33,807,035 33,807,035 33,807,035 33,807,035 33,807,035 LN Năm Năm 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 C 17,433,385 17,433,385 17,433,385 17,433,385 17,433,385 15,658,343 14,682,990 13,921,688 12,408,602 11,313,480 B 51,240,420 51,240,420 51,240,420 51,240,420 51,240,420 45,518,220 42,373,980 39,919,770 35,042,040 151,511,700 LN 33,807,035 33,807,035 33,807,035 33,807,035 33,807,035 29,859,877 27,690,990 25,998,082 22,633,438 140,198,220 NPV 139,134,344 IRR 0.22 B/C 2.02 Kết quả, hiệu kinh tế dài hạn keo lai/1 chu kỳ kinh doanh: Năm C 17,768,462 6,012,462 4,877,462 2,598,462 2,598,462 41,538,462 B 0 0 142500000 -17,768,462 -6,012,462 -4,877,462 -2,598,462 -2,598,462 100,961,538 LN NPV 36,066,534 IRR 30% B/C 1.61 Kết quả, hiệu kinh tế dài hạn thiên ngân/1 chu kỳ kinh doanh: năm C 35,442,752 B LN NPV 8,470,000 7,910,512 7,910,512 7,910,512 49,425,000 0 0 445,060,000 (35,442,752) (8,470,000) (7,910,512) (7,910,512) (7,910,512) 395,635,000 202,403,209 IRR 0.52 B/C 3.13 Kết quả, hiệu kinh tế dài hạn dó bầu/1 chu kỳ kinh doanh: năm C 20,682,045 14,437,521 9,399,821 9,399,821 9,399,821 26,563,512 3,660,512 3,660,512 3,660,512 6,660,512 B 0 0 0 0 300,000,000 -20,682,045 -14,437,521 -9,399,821 -9,399,821 -9,399,821- -26,563,512 -3,660,512 -3,660,512 -3,660,512 293,339,488 LN NPV 61,748,087 IRR 0.18 B/C 1.74 ... sở lý luận thực tiễn; hiệu sử dụng đất nông lâm nghiệp Đánh giá thực trạng hiệu sử dụng đất lâm nghiệp doanh nghiệp lâm nghiệp địa bàn huyện Đam Rông sau thuê đất đầu tƣ trồng rừng Các nhân tố... đến sử dụng hiệu sử dụng đất đầu tƣ trồng rừng doanh nghiệp sau thuê địa bàn huyện Đam Rông Phạm vi không gian: hoạt động thuê sử dụng đất lâm nghiệp để đầu tƣ trồng rừng 19 doanh nghiệp địa bàn. .. để đầu tƣ trồng rừng địa bàn huyện Đam rông Các nhân tố ảnh hƣởng đến sử dụng hiệu sử dụng đất lâm nghiệp sau thuê để kinh doanh rừng trồng doanh nghiệp Đam rông Các giải pháp nâng cao hiệu sử

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN