1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trường mường phăng

124 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÙ VĂN THÀNH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI RỪNG DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ CẢNH QUAN MÔI TRƯỜNG MƯỜNG PHĂNG CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ NGÀNH: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA LÂM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VIỆT HÀ Hà Nội, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Đây cơng trình nghiên cứu riêng tôi, tài liệu, kết công bố luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn hội đồng khoa học Điện Biên, ngày tháng Người cam đoan Lù Văn Thành năm 2020 ii LỜI CẢM ƠN Để khóa học thân hồn thành có kết ngày hơm này, trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo Khoa Lâm học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Ban Giám hiệu cán Trường Cao đẳng sư phạm Điên Biên, tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành khóa học Đặc biệt trân trọng cảm ơn TS Trần Việt Hà, người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Tôi xin trận trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, đồng chí chuyên viên Ban Quản lý rừng Di tích lịch sử Cảnh quan mơi trường Mường Phăng, giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu để hoàn thành luận văn Trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Trong trình thực luận văn thân cố gắng để đạt kết tốt nhất, nhiên nhiều khó khăn hạn chế như: thời gian, kinh phí, kinh nghiệm trình độ chun mơn.Từ hạn chế dẫn đến thiếu sót khơng thể tránh khỏi Rất mong nhận đóng góp ý kiến Thầy cô, nhà khoa học đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Điện Biên, ngày tháng Tác giả Lù Văn Thành năm 2020 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm cộng đồng 1.1.2 Khái niệm lâm nghiệp cộng đồng 1.1.3 Khái niệm quản lý rừng cộng đồng 1.1.4 Khái niệm quản lý rừng dựa vào cộng đồng 1.1.5 Nhận định chung 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 12 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 12 2.2 Đối tượng phạm nghiên cứu 12 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 iv 2.4 Phương pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp 13 2.4.2 Phương pháp thu thập thông tin trường 13 2.4.3 Phương pháp xử lý thông tin 16 Chương GIỚI THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 3.1 Vị trí địa lý 17 3.2 Đặc điểm khí hậu 17 3.3 Đặc điểm thủy văn 19 3.4 Đặc điểm đất 19 3.5 Tài nguyên rừng 20 3.6 Tài nguyên đa dạng sinh học 22 3.7 Đặc điểm dân số dân tộc 22 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Thực trạng công tác quản lý rừng BQL rừng DTLS CQMT Mường Phăng 23 4.1.1 Hiện trạng rừng BQL rừng DTLS & CQMT Mường Phăng 23 4.1.2 Cơ cấu tổ chức nguồn lực BQL rừng Mường Phăng 24 4.1.3 Thực trạng công tác quản lý rừng 27 4.2 Sự tham gia người dân cộng đồng vào công tác quản lý rừng DTLS & CQMT Mường Phăng 31 4.2.1 Hình thức tham gia 31 4.2.2 Tổ chức lực lượng QLRDVCĐ khu vực nghiên cứu 34 4.3 Kiến thức thể chế địa cộng đồng, dân cư liên quan đến công tác quản lý rừng 35 4.3.1 Kiến thức thể chế hoạt động sản xuất nương rẫy 35 4.3.2 Tập quán canh tác lúa nước chăn nuôi 36 4.3.3 Kiến thức khai thác sử dụng lâm sản 37 4.3.4 Hệ thống quản lý thôn làng 38 v 4.4 Thuận lợi khó khăn tổ chức quản lý rừng dựa vào cộng đồng rừng Di tích lịch sử Cảnh quan mơi trường Mường Phăng 39 4.4.1 Điểm mạnh 39 4.4.2 Điểm yếu 41 4.4.3 Cơ hội 43 4.4.4 Thách thức 44 4.5 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu lý rừng dựa vào cộng đồng rừng Di tích lịch sử Cảnh quan môi trường Mường Phăng 44 4.5.1 Đánh giá vai trò bên liên quan đến công tác QLR địa bàn nghiên cứu 44 4.5.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu lý rừng dựa vào cộng đồng 47 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC vi CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích BQL Ban quản lý BVR Bảo vệ rừng HGĐ Hộ gia đình DTLS Di tích lịch sử CQMT Cảnh quan môi trường LNCĐ Lâm nghiệp cộng đồng NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nơng thơn PCCCR Phịng cháy, chữa cháy rừng PRA Đánh giá nơng thơn có tham gia PTR Phát triển rừng QLR Quản lý rừng UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tổng hợp diện tích tính chất loại đất địa bàn nghiên cứu 20 Bảng 3.2 Diện tích, trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 21 Bảng 4.1 Diện tích rừng đặc dụng khu vực nghiên cứu chia theo chủ thể quản lý 23 Bảng 4.2 Thống kê diện tích loại rừng BQL rừng DTLS CQMT Mường Phăng 24 Bảng 4.3 Kết thực công tác QLBVR giai đoạn 2015-2018 BQL rừng DTLS CQMT Mường Phăng 28 Bảng 4.4 Kết chi trả DVMTR năm 2019 BQL rừng DTLS CQMT Mường Phăng 29 Bảng 4.5.Thống kê tình hình vi phạm pháp Luật Lâm nghiệp giai đoạn 2017 2019 khu vực nghiên cứu 30 Bảng 4.6 Thống kê diện tích rừng phân theo hình thức quản lý BQL rừng DTLS CQMT Mường Phăng 31 Bảng 4.7 Thống kê diện tích nhận khốn BVR thôn/bản 32 Bảng 4.8.Cơ cấu đất đai nhóm hộ điểm điều tra 40 viii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ sinh khí hậu khu vực Điện Biên (Nguyễn Khanh Vân, 2000) 18 Hình 4.1 Sơ đồ tổ chức máy BQL rừng DTLS CQMT Mường Phăng 25 Hình 4.2 Sơ đồ tổ chức lực lượng QLRDVCĐ khu vực nghiên cứu 34 Hình 4.3 Mơ hình canh tác nương rẫy người dân khu vực nghiên cứu .36 Hình 4.4 Trình độ văn hóa điểm nghiên cứu 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm qua, xu hướng nhận thức vai trò cộng đồng quản lý, bảo vệ phát triển rừng có nhiều thay đổi Thực tế trải qua nhiều hệ, cộng đồng sống rừng, phụ thuộc vào rừng đúc kết cho kiến thức địa, luật tục truyền thống để quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên rừng xung quanh họ Ở Việt Nam, hình thức quản lý rừng trực tiếp cộng đồng có từ lâu đời, thể lệ tục giữ rừng, trồng cây, xây dựng hương ước, luật tục bảo vệ rừng, bảo vệ cối làng xã Do đó, để quản lý tài nguyên rừng cách hiệu bền vững, bỏ qua việc phát huy vai trò cộng đồng người dân sống gần rừng việc quản lý, bảo vệ phát triển rừng Khu rừng Di tích lịch sử Cảnh quan mơi trường Mường Phăng nằm địa bàn Thành Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên Di tích nằm khu rừng nguyên sinh, bên cạnh hồ Pá Khoang, giữ vai trò quan trọng việc lưu giữ, điều tiết nguồn nước bảo vệ đất đai, chống xói mịn rửa trơi đất, góp phần quan trọng vào bảo tồn phát triển bền vững lưu vực sông Nậm Rốm, chi lưu Sông Mê Công Trong kháng chiến chống Pháp, nơi Sở huy chiến dịch Điện Biên Phủ, nơi làm việc Đại tướng Võ Nguyên Giáp Bộ huy chiến dịch năm xưa BQL rừng DTLS CQMT Mường Phăng thành lập theo Quyết định số 837/QĐ – UBND ngày 8/7/2010 UBND tỉnh Điện Biên, trực thuộc sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Điện Biên công nhận Danh mục quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng nước đến năm 2030 theo Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2014 Thủ tướng Chính phủ Phỏng vấn Già làng, trưởng Họ Tên: Cà Văn Phòng : Tuổi: 45 Nghề nghiệp: Trưởng Bản Địa chỉ: Bản Xơm Ngày vấn: 20/4/2020 THƠNG TIN CHUNG Số Số Lao Nam hộ động Dân tộc Kin h 124 191 276 Phân loại hộ Thái 210 Mông Thu nhập đ/tháng Số tháng thiếu ăn 700.000 Mô tả điều kiện hộ Khá, giàu: 30 hộ LỊCH SỬ CỦA BẢN Bản định cư từ nào? - Từ trước năm 1945 Trước bả đâu? Đã lần di chuyển, lý do? Khác Thái Đói, nghèo: 41 hộ Trung bình: 120 hộ K.Mú - Chưa di chuyển lần Những kiện quan - 2015, 2016: Trâu bò bị chết rét trọng sẩy gia gần (như lũ lụt, cháy, bệnh…)lý biện pháp thực CÁC VẤN ĐỀ CỦA BẢN Kể số vấn đề khó khăn thuận lợi đời sống, đặc biệt vấn đề liên quan đến quản lý rừng Vấn đề Người dân sống gần rừng Thuận lợi Khó khăn Biện pháp khắc phục làm - Thuận lợi công tác bảo vệ rừng - Thu hái lâm sản phụ: măng , sặt , củi Lấy gỗ, làm nhà - Rừng đặc dụng không lấy gỗ Tuyên truyền làm nhà xây bê tông cốt thép THAM GIA BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG Bảo vệ rừng Số hộ 124 Diện tích Đầu tư đ/ha/nă m Trồng rừng Khoanh nuôi tái sinh Số hộ Diện tích Đầu tư đ/ha/nă m Số hộ Diện tích Đầu tư đ/ha/n ăm 228,8 Rừng giao cho cộng đồng khơng? Nếu có đâu? Diện tích bao nhiêu? Ai đại diện quản lý - Có giao cho cộng đồng quản lý bảo vệ, diện tích: 228,81 - Đại diện: trưởng tổ trưởng tổ quản lý bao vệ rừng Trước rừng quản lý? - Do UBND xã quản lý Người khác có vào khu rừng để lấy lâm sản khơng? Nếu có cách giải nào? - Không - Nếu vi phạm bị xử lý theo quy ước, hương ước thôn Phạt tiền lợn, thóc, gạo TRUYỀN THỐNG VÀ THỂ CHẾ CỦA BẢN Mô tả số truyền thống - Họp tuyên truyền việc quản lý bảo vệ rừng theo quy ước hương ước thôn bản, Luật bảo vệ phát triển rừng Các luật lệ truyền thống - Các quy ước, hương ước trì thể chế cịn tồn Áp dụng luật lên truyền thồng Các luật lệ truyền thồng trì nào? Với người bản: - Phải tuân thủ quy ước, luật lệ Với người ngoài: - Mức độ áp dụng nặng người -, từ hệ sang hệ khác Khu vực cấm không sử dụng, kiêng cữ RỪNG CỦA BẢN Kể khu rừng riêng bản, rừng bị cấm sử - Rừng đầu nguồn, rừng ma (khu vực pá heo) dụng trước Người đại diện quản lý rừng - Cộng đồng thôn quản lý bảo vệ Những quy định cấm - Nằm quy ước, hương ước Quy định sử phạt cách sử dụng sản phẩm thu từ phạt - Áp dụng theo quy ước, hương ước đặt ra, thu tiền thóc gạo nộp vào quỹ bản, Theo luật lâm nghiệp Các luật lệ có trì khơng, khơng lý - Các luật lệ trì sao? Luật lệ có sử dụng khơng, đưa vào quy ước có thực khơng? - Vẫn sử dụng đưa vào quy ước thực NÔNG NGHIỆP VÀ CHĂN NI Nơng sản Loại nơng Diện Năng suất Tỷ lệ dùng sản tích 1.Lúa 40 - 50 20 50% nước tạ/ha Sắn 15 90 tạ/ha Tỷ lệ bán 50% 20% 70% Giá bán 7.000 – 8.000 đ/kg 3000 – 4000 đ/kg Lâm sản Tên lâm sản 1.M ăng Tên địa phương Mạy Người lấy (nam, nữ) Nữ, Nam Bộ phận lấy Mù a lấy Khối lượng lấy/năm Th 2-4 Sử dụn g (%) 60 % Sử dụng làm ăn Bán (%) 40% Giá bán Tình trạng so với trước 15.0 00 đ/kg BUÔN BÁN Chợ gần nhất, khoảng - Chợ xã Nà tấu, Thành phố Điện Biên Phủ cách đến bản, loại hàng hóa Các điển bán hàng, - Bán bản, thương lái đến mua điểm mua lâm sản gỗ, NGUYỆN VỌNG THAM GIA QUẢN LÝ RỪNG Tổ chức tham gia (Chính Hội đồng Khó khăn Tự giải Đề xuất quyền, đồn thể, hộ, cộng quản lý rừng tham gia hỗ trợ đồng, đơn vị khác Tổ bảo vệ rừng Trồng rừng Khoanh nuôi Hội đồng giám sát Hoạt động khác - Các hộ gia đình cộng đồng - Tổ quản lý bảo vệ rừng (10 người) - UBND xã, kiểm lâm địa bàn, ban quản lý rừng - Các hộ gia đình muốn tham gia trồng rừng - Hỗ trợ kinh phí hoạt động Phối hợp chưa thống - Thiếu giống, thiếu vốn Tự phát, Manh mún - Giống, vốn Phỏng vấn cán Kiểm lâm I Thông tin người vấn Họ tên: Lê Trung Hồ Tuổi: 32 Giới tính: Nam Dân tộc: Kinh Trình độ chun mơn: Trung cấp Địa chỉ: Hạt kiểm lâm Thành Phố Điện Biên Phủ 18/4/2020 - Ngày vấn: II Nội dung vấn Anh (chị) cho biết chức nhiệm vụ cán kiểm lâm phụ trách địa bàn gì? Tham mưu cho UBND xã quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp Địa bàn anh (chị) phụ trách gồm xã nào? Diện tích xã bao nhiêu? - 01 xã :Pá Khoang Diện tích rừng: 2638,6ha Trong đó: + Rừng đặc dụng: 1.676,55ha + Rừng sản xuất: 824,83 + Rừng trồng: 37,11 + Độ che phủ: 46,2% Trong năm vừa qua anh (chị) tiến hành hoạt động liên quan đến quản lý bảo vệ phát triển rừng? - Tổ chức tuyên truyền công tác quản lý bảo vệ rừng, PCCCR, quản lý lâm sản, tuần tra bảo vệ rừng, xử lý vi phạm, tham gia công tác phát triển rừng Người dân địa bàn anh (chị) phụ trách có hoạt động liên quan đến quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng tài nguyên rừng? Đối tượng tham gia vào hoạt động đó? -Tuần tra bảo vệ rừng, tham gia chữa cháy rừng, phát triển rừng, sử dụng lâm sản rừng (củi, dược liệu, thức ăn ) Theo anh (chị) hoạt động có đóng góp nguồn thu nhập đời sống người dân địa bàn? - Cải thiện sống, hưởng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng, hỗ trợ trồng rừng Anh (chị) cho biết thơng tin tình trạng số loài động thực vật quý khu rừng đặc dụng? Bây động vật quý cịn rấ ít, chủ yếu chim bị sát Anh (chị) cho biết hoạt động hoạt động ảnh hưởng đến tài nguyên rừng mức độ hoạt động: Các mối đe dọa tài nguyên rừng Phát triển sở hạ tầng Người đến nhập cư Dân số phát triển Khai thác gỗ trái phép Các hoạt động săn bắt Thu hái lâm sản ngồi gỗ Bn bán lâm sản Chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp Phá rừng lấy đất sản xuất Cháy rừng Ảnh hưởng đa dạng sinh học yếu tố khác Mối đe dọa khác Khơng Có x x x x x x x x x x x x Mức độ nghiêm trọng (1-5) 5 4 Theo anh (chị) việc quản lý bảo vệ, phát triển sử dụng tài nguyên rừng địa bàn có thuận lợi, điểm mạnh, khó khăn gì? - Thuận lợi: Được quan tâm cấp ủy, HĐND, UBND xã, lãnh đạo đạo Hạt kiểm lâm cử cán xuống phụ trách địa bàn tạo thuận lợi cho công tác chuyên môn công tac QLBVR, với vào tích cực ban ngành đoàn thể nên thuận lợi cho việc quản lý bảo vệ rừng - Khó khăn: Địa bàn rộng, dân cư sống ven rừng, nhu cầu sử dụng lâm sản lớn tạo áp lực lớn tới rừng Theo anh (chị) để đảm bảo sống cho người dân đồng thời bảo vệ tài nguyên rừng bền vững cần có giải pháp gì? - Tạo sinh kế cho người dân sống gần rừng, cải thiện nhận thức người dân - Phát triển rừng, ổn định dân cư - Cơ chế quản lý rừng phù hợp với người dân từ nâng cao chất lượng đời sống người dân Phỏng vấn cán BQLR Mường Phăng I Thông tin người vấn Họ tên: Đỗ Văn Tiến: 41 tuổi Giới tính: Nam Dân tộc: Kinh Trình độ chun mơn: Đại Học Địa chỉ: Ban quản lý rừng Mường Phăng - Ngày vấn: 18/4/2020 II Nội dung vấn Anh (chị) cho biết chức nhiệm vụ Ban quản lý rừng Mường Phăng gì? Quản lý, bảo vệ rừng diện tích giao, phối hợp với quyền địa phuong, lực lượng địa bàn quản lý, bảo vệ diện tích quy hoạch Phối hợp với quyền địa phương phát triển kinh tế nâng cao đời sống cho cộng đồng dân cư sống hợp pháp rừng đặc dụng Địa bàn anh (chị) phụ trách gồm xã nào? Diện tích xã bao nhiêu? - Diện tích quản lý đơn vị giao theo Quyết định 2.316,05 địa bàn xã Mường Phăng Pá Khoang (QĐ số 611/QĐ-UBND ngày 24/7/2015 QĐ số 274/QĐ-UBND ngày 02/4/2019) Trong năm vừa qua anh (chị) tiến hành hoạt động liên quan đến quản lý bảo vệ phát triển rừng? - Tổ chức tuyên truyền công tác quản lý bảo vệ rừng, PCCCR, quản lý lâm sản, tuần tra bảo vệ rừng, xử lý vi phạm, tham gia công tác phát triển rừng - Tổ chức hoạt động hỗ trợ cộng đồng vùng đệm số tiền 40.000.000 đ/bản/năm nguồn Ngân sách nhà nước dầu tư cho rừng đặc dụng Người dân địa bàn anh (chị) phụ trách có hoạt động liên quan đến quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng tài nguyên rừng? Đối tượng tham gia vào hoạt động đó? -Tuần tra bảo vệ rừng, tham gia chữa cháy rừng, phát triển rừng, sử dụng lâm sản rừng (củi, dược liệu, thức ăn ) Theo anh (chị) hoạt động có đóng góp nguồn thu nhập đời sống người dân địa bàn? - Cải thiện sống, hưởng tiền chi trả dịch vụ mơi trường rừng, hưởng sách hỗ trợ phát triển cộng đồng vùng đệm Anh (chị) cho biết thơng tin tình trạng số loài động thực vật quý khu rừng đặc dụng? Bây động vật q cịn rấ ít, chủ yếu chim bò sát Anh (chị) cho biết hoạt động hoạt động ảnh hưởng đến tài nguyên rừng mức độ hoạt động: Các mối đe dọa tài ngun rừng Khơng Có Mức độ nghiêm trọng (1-5) x Phát triển sở hạ tầng x Người đến nhập cư x Dân số phát triển x Khai thác gỗ trái phép x Các hoạt động săn bắt x Thu hái lâm sản gỗ x Bn bán lâm sản Chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm x nghiệp x Phá rừng lấy đất sản xuất x Cháy rừng Ảnh hưởng đa dạng sinh học yếu tố x khác x Mối đe dọa khác Theo anh (chị) việc quản lý bảo vệ, phát triển sử dụng tài nguyên rừng địa bàn có thuận lợi, điểm mạnh, khó khăn gì? - Thuận lợi: : Được quan tâm cấp ủy, HĐND, UBND xã, lãnh đạo đạo Ban quản lý DTLS Mường Phăng phân công cán xuống phụ trách địa bàn tạo thuận lợi cho công tác chuyên môn cơng tac QLBVR, với vào tích cực ban ngành đoàn thể nên thuận lợi cho việc quản lý bảo vệ rừng - Khó khăn: Địa bàn rộng, dân cư sống ven rừng, nhu cầu sử dụng lâm sản lớn tạo áp lực lớn tới rừng Theo anh (chị) để đảm bảo sống cho người dân đồng thời bảo vệ tài nguyên rừng bền vững cần có giải pháp gì? - Tạo sinh kế cho người dân sống gần rừng, cải thiện nhận thức người dân - Phát triển rừng, ổn định dân cư - Cơ chế quản lý rừng phù hợp với người dân từ nâng cao chất lượng đời sống người dân Phỏng vấn cán BQLR Mường Phăng I Thông tin người vấn Họ tên: Quàng Văn Thư: 42 tuổi Giới tính: Nam Dân tộc: Kinh Trình độ chun mơn: Đại Học Địa chỉ: Hạt kiểm lâm Thành Phố Điện Biên Phủ 18/4/2020 - Ngày vấn: II Nội dung vấn Anh (chị) cho biết chức nhiệm vụ Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng gì? - Tuần tra, kiểm tra bảo vệ rừng, đất rừng quy hoạch cho lâm nghiệp; thực biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn hành vi phá rừng, lấn chiếm rừng, khai thác lâm sản hành vi vi phạm pháp luật khác quản lý, bảo vệ rừng thuộc phạm vi diện tích giao - Tổ chức thực phương án, biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng; phối hợp tuyên truyền, vận động nhân dân khu vực tham gia bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng - Kịp thời báo cáo với chủ rừng quan Kiểm lâm tình hình bảo vệ rừng; chấp hành đạo, quản lý trực tiếp chủ rừng kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ quan Kiểm lâm; chấp hành nghiêm túc quy định pháp luật làm nhiệm vụ - Kiểm tra, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật quản lý, bảo vệ phát triển rừng, quản lý lâm sản; lập biên kiểm tra ban đầu, bảo vệ trường, bảo quản tang vật vi phạm, kịp thời báo cáo với người, quan có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật - Được sử dụng công cụ hỗ trợ, đồng phục, phương tiện, thiết bị chuyên dụng theo quy định pháp luật - Thực nhiệm vụ khác chủ rừng giao Địa bàn anh (chị) phụ trách gồm xã nào? Diện tích xã bao nhiêu? - Phụ trách địa bàn Xôm, Xôm xã Pá Khoang, thành phố Điện Biên Phủ Diện tích 228,81 Trong năm vừa qua anh (chị) tiến hành hoạt động liên quan đến quản lý bảo vệ phát triển rừng? - Tổ chức tuyên truyền công tác quản lý bảo vệ rừng, PCCCR, quản lý lâm sản, tuần tra bảo vệ rừng, xử lý vi phạm, tham gia công tác phát triển rừng - Tuyên truyền tới người dân sách hỗ trợ cộng đồng vùng đệm Thực theo dõi giám sát hoạt động hỗ trợ Người dân địa bàn anh (chị) phụ trách có hoạt động liên quan đến quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng tài nguyên rừng? Đối tượng tham gia vào hoạt động đó? - Tham gia chữa cháy rừng, phát triển rừng, sử dụng lâm sản rừng (củi, dược liệu, thức ăn ) - Thực tuần tra, bảo vệ rừng, PCCCR theo kế hoạch cán phụ trách địa bàn Ban quản lý rừng Mường Phăng xây dựng Theo anh (chị) hoạt động có đóng góp nguồn thu nhập đời sống người dân địa bàn? - Cải thiện sống, hưởng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng, hưởng hỗ trợ phát triển cộng đồng vùng đệm Anh (chị) cho biết thơng tin tình trạng số loài động thực vật quý khu rừng đặc dụng? Bây động vật quý cịn rấ ít, chủ yếu chim bị sát Anh (chị) cho biết hoạt động hoạt động ảnh hưởng đến tài nguyên rừng mức độ hoạt động: Các mối đe dọa tài nguyên rừng Phát triển sở hạ tầng Người đến nhập cư Dân số phát triển Khai thác gỗ trái phép Các hoạt động săn bắt Thu hái lâm sản ngồi gỗ Bn bán lâm sản Chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp Phá rừng lấy đất sản xuất Cháy rừng Ảnh hưởng đa dạng sinh học yếu tố khác Mối đe dọa khác Khơng Có x x x x x x x x x x x x Mức độ nghiêm trọng (1-5) 5 4 Theo anh (chị) việc quản lý bảo vệ, phát triển sử dụng tài nguyên rừng địa bàn có thuận lợi, điểm mạnh, khó khăn gì? - Thuận lợi: Được quan tâm cấp ủy, HĐND, UBND xã, lãnh đạo đạo Ban quản lý DTLS Mường Phăng cử cán xuống phụ trách địa bàn tạo thuận lợi cho công tác chuyên môn cơng tac QLBVR, với vào tích cực ban ngành đoàn thể nên thuận lợi cho việc quản lý bảo vệ rừng - Khó khăn: Địa bàn rộng, dân cư sống ven rừng, nhu cầu sử dụng lâm sản lớn tạo áp lực lớn tới rừng Theo anh (chị) để đảm bảo sống cho người dân đồng thời bảo vệ tài nguyên rừng bền vững cần có giải pháp gì? - Tạo sinh kế cho người dân sống gần rừng, cải thiện nhận thức người dân - Phát triển rừng, ổn định dân cư - Cơ chế quản lý rừng phù hợp với người dân từ nâng cao chất lượng đời sống người dân Phỏng vấn đơn vị đóng qn địa bàn I Thơng tin người vấn Họ tên: Phạm Chiến Thắng Tuổi : 33 Giới tính: Nam Chức vụ: Phụ trách nhà khách trúc an công an tỉnh Đơn vị công tác: Công an tỉnh Điện Biên Địa chỉ: Nhà khách Trúc an, xã Pá Khoang Ngày vấn: 19/4/2020 II Nội dung vấn Trong năm vừa qua đơn vị anh (chị) tiến hành hoạt động liên quan đến quản lý bảo vệ phát triển rừng? - Tổ chức tuyên truyền công tác QLBVR, PCCCR, quản lý lâm sản, phối hợp với lực lượng địa bàn tuần tra bảo vệ rừng Sự phối hợp đơn vị với thành phần công tác quản lý bảo vệ rừng nào? - Thường xuyên họp giao ban cụm an ninh liên kết phối hợp với lực lượng tuần tra rừng địa bàn giao quản lý bảo vệ, phát ngăn chặn kịp thời xử lý vi phạm Đơn vị có Hợp đồng giao khốn bảo vệ rừng khơng? - Đơn vị nhận Hợp đồng giao khoán bảo vệ rừng 41,74 (rừng đặc dụng) với Ban quản lý rừng Mường Phăng Nếu cộng đồng để quản lý bảo vệ rừng đơn vị triển khai nào? Cử cán phối hợp với Ban quản lý, Chính quyền địa phương, kiểm lâm để thực quản lý, bảo vệ rừng Người dân địa bàn anh (chị) có hoạt động liên quan đến quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng tài nguyên rừng? Đối tượng tham gia vào hoạt động đó? - Các cộng đồng thơn địa bàn nhận hợp đồng giao khoán bảo vệ rừng hưởng chi trả DVMTR Theo anh (chị) hoạt động có đóng góp nguồn thu nhập đời sống người dân địa bàn? Được nhận khoán bảo vệ rừng hưởng tiền Chi trả DVMTR góp thêm vào nguồn thu nhập hộ dân nâng cao ý thức công tác bảo vệ rừng Anh (chị) cho biết hoạt động hoạt động ảnh hưởng đến tài nguyên rừng mức độ hoạt động: Các mối đe dọa tài nguyên rừng Phát triển sở hạ tầng Người đến nhập cư Dân số phát triển Khai thác gỗ trái phép Các hoạt động săn bắt Thu hái lâm sản ngồi gỗ Bn bán lâm sản Chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp Phá rừng lấy đất sản xuất Cháy rừng Ảnh hưởng đa dạng sinh học yếu tố khác Mối đe dọa khác Không x x x x x x Mức độ nghiêm trọng (1-5) 1 6 x x x Có x x x Theo anh (chị) việc quản lý bảo vệ, phát triển sử dụng tài nguyên rừng địa bàn có thuận lợi, điểm mạnh, khó khăn gì? - Được quan tâm lãnh đạo cấp trên, đạo sát sao, phối hợp lực lượng địa bàn lên thuận lợi cho việc quản lý bảo vệ rừng Theo anh (chị) để đảm bảo sống cho người dân đồng thời bảo vệ tài nguyên rừng bền vững cần có giải pháp gì? - Tạo sinh kế, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi tăng thu nhập cho hộ dân - Cơ chế quản lý rừng phù hợp với người dân từ nâng cao đời sống cho người dân Phụ lục 04: Danh sách cán vấn TT Họ tên Giới tính Tuổi Chức vụ Lị Thị Tiến 37 Cơng chức xã Lị Văn Hùng 37 Cơng chức xã Cà Văn Phịng 45 Trưởng Xơm Lê Trung Hồ 32 Kiểm lâm viên Đỗ Văn Tiến 41 Cán chuyên trách bảo vệ rừng Quàng Văn Thư 42 Phạm Chiến Thắng 33 Cán chuyên trách bảo vệ rừng Công an, phụ trách nhà khác Trúc An ... giá thực trạng công tác quản lý rừng dựa vào cộng đồng rừng DTLS CQMT Mường Phăng; - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng dựa vào cộng đồng rừng Di tích lịch sử Cảnh quan môi trường Mường. .. để triển khai đề tài: Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp quản lý rừng dựa vào Cộng đồng rừng Di tích lịch sử Cảnh quan mơi trường Mường Phăng 3 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một... quản lý rừng; - Nghiên cứu tham gia cộng đồng vào công tác quản lý rừng; - Nghiên cứu thuận lợi, khó khăn tổ chức quản lý rừng dựa vào cộng đồng; - Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC BẢNG - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trường mường phăng
DANH MỤC BẢNG (Trang 8)
DANH MỤC HÌNH - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trường mường phăng
DANH MỤC HÌNH (Trang 9)
Hình 3.1. Biểu đồ sinh khí hậu khu vực Điện Biên (Nguyễn Khanh Vân, 2000) - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trường mường phăng
Hình 3.1. Biểu đồ sinh khí hậu khu vực Điện Biên (Nguyễn Khanh Vân, 2000) (Trang 27)
Bảng 3.1. Tổng hợp diện tích và tính chất các loại đất trên địa bàn nghiên cứu  - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trường mường phăng
Bảng 3.1. Tổng hợp diện tích và tính chất các loại đất trên địa bàn nghiên cứu (Trang 29)
Bảng 3.2. Diện tích, trạng thái rừng tại khu vực nghiên cứu TT Loại đất, loại rừng  - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trường mường phăng
Bảng 3.2. Diện tích, trạng thái rừng tại khu vực nghiên cứu TT Loại đất, loại rừng (Trang 30)
Bảng 4.2. Thống kê diện tích các loại rừng của BQL rừng DTLS và CQMT Mường Phăng  - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trường mường phăng
Bảng 4.2. Thống kê diện tích các loại rừng của BQL rừng DTLS và CQMT Mường Phăng (Trang 33)
Hình 4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy BQL rừng DTLS và CQMT Mường Phăng - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trường mường phăng
Hình 4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy BQL rừng DTLS và CQMT Mường Phăng (Trang 34)
Bảng 4.3. Kết quả thực hiện công tác QLBVR giai đoạn 2015-2018 tại BQL rừng DTLS và CQMT Mường Phăng  - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trường mường phăng
Bảng 4.3. Kết quả thực hiện công tác QLBVR giai đoạn 2015-2018 tại BQL rừng DTLS và CQMT Mường Phăng (Trang 37)
Bảng 4.5.Thống kê tình hình vi phạm pháp Luật Lâm nghiệp giai đoạn 2017 -2019 tại khu vực nghiên cứu  - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trường mường phăng
Bảng 4.5. Thống kê tình hình vi phạm pháp Luật Lâm nghiệp giai đoạn 2017 -2019 tại khu vực nghiên cứu (Trang 39)
Bảng 4.7. Thống kê diện tích nhận khoán BVR của các thôn/bản TT Tên thôn/bản Tổng số hộ (hộ)  Diện tích (ha)  - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trường mường phăng
Bảng 4.7. Thống kê diện tích nhận khoán BVR của các thôn/bản TT Tên thôn/bản Tổng số hộ (hộ) Diện tích (ha) (Trang 41)
Hình 4.2. Sơ đồ tổ chức lực lượng QLRDVCĐ tại khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trường mường phăng
Hình 4.2. Sơ đồ tổ chức lực lượng QLRDVCĐ tại khu vực nghiên cứu (Trang 43)
Hình 4.3. Mô hình canh tác nương rẫy của người dân tại khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trường mường phăng
Hình 4.3. Mô hình canh tác nương rẫy của người dân tại khu vực nghiên cứu (Trang 45)
Hình 4.4. Trình độ văn hóa của các điểm nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trường mường phăng
Hình 4.4. Trình độ văn hóa của các điểm nghiên cứu (Trang 51)
Phụ lục 03: Bảng kết quả phỏng vấn cán bộ xã và Kiểm lâm Bảng thảo luận cán bộ xã  - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trường mường phăng
h ụ lục 03: Bảng kết quả phỏng vấn cán bộ xã và Kiểm lâm Bảng thảo luận cán bộ xã (Trang 106)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w