Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
2,59 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ============== NGUYỄN TRUNG KIÊN NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG CỦA CÂY BẢN ĐỊA TRỒNG DƯỚI TÁN RỪNG TẠI HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM HỌC Hà Nội, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ============== NGUYỄN TRUNG KIÊN NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG CỦA CÂY BẢN ĐỊA TRỒNG DƯỚI TÁN RỪNG TẠI HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HÓA CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC Mà SỐ: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VIỆT HÀ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng, công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tn thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2016 Người làm cam đoan Nguyễn Trung Kiên ii LỜI CẢM ƠN Đề tài luận văn“Nghiên cứu sinh trưởng địa trồng tán rừng huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa”được hồn thành chương trình đào tạo Cao học Trường Đại học Lâm nghiệp khóa 21 (2013-2015) Để hoàn thành đề tài này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thày cô giáo, nhà khoa học động viên khích lệ gia đình bạn bè tác giả Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới Tiến sỹ Trần Việt Hà tận tình truyền đạt kiến thức chuyên môn kinh nghiệm quý báu tình cảm tốt đẹp giành cho tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu, Khoa đào tạo sau đại học Viện sinh thái Môi trường Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam; Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Thanh Hóa, Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thành, BQL dự án KfW4 Trung ương, BQL dự án KfW4 huyện Thạch Thành, Trạm Khuyến nông huyện Thạch Thành bạn bè đồng nghiệp Viện nghiên cứu lâm sinh (Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam) giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thân tơi q trình thực đề tài Để hoàn thành luận văn, có cố gắng nỗ lực thân song chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu Q thầy cơ, nhà khoa học đồng nghiệp để đề hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Trung Kiên iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 1.3 Kỹ thuật xây dựng mơ hình trồng địa tán rừng dự án KfW4 1.3.1 Lược sử rừng trồng dự án KfW4 1.3.2 Quy trình kỹ thuật trồng rừng Keo tràm (Acacia Auricuriformis) dự án KfW4 1.3.3 Quy trình kỹ thuật trồng rừng địa tán dự án KfW4 10 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.1.1 Mục tiêu chung 17 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Phương pháp kế thừa: 18 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu ô tiêu chuẩn 19 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 24 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - Xà HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25 3.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.1 Vị trí địa lý 25 3.1.2 Địa hình 26 3.1.3 Điều kiện khí hậu thủy văn 26 3.1.4 Thổ nhưỡng 27 3.1.5 Tài nguyên nước 28 iv 3.1.6 Tài nguyên rừng 29 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 3.2.1 Về Kinh tế 30 3.2.2 Về xã hội 31 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 31 3.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1 Đặc điểm đất khu vực nghiên cứu 34 4.1.1 Đặc điểm đất khu vực trồng Lim xanh tán rừng 34 4.1.2 Đặc điểm đất khu vực trồng Sao đen tán rừng 36 4.2 Đặc điểm cấu trúc tầng cao 37 4.2.1 Lâm phần Keo tràm (Lim xanh tán) 38 4.2.2 Lâm phần Keo tràm (Sao đen tán) 43 4.3 Đặc điểm sinh trưởng địa 48 4.3.1 Đặc điểm sinh trưởng chất lượng Lim xanh tán rừng Keo tràm 48 4.3.2 Đặc điểm sinh trưởng chất lượng Sao đen tán rừng Keo tràm 50 4.3.3 Ảnh hưởng độ tàn che đến sinh trưởng địa 52 4.3.4 Kết phân tích diệp lục AB Lim xanh Sao đen 60 4.4 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh thúc đẩy sinh trưởng địa tán rừng 61 4.4.1 Biện pháp kỹ thuật tầng cao - Keo tràm 61 4.4.2 Biện pháp kỹ thuật địa trồng tán 62 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Tồn 65 5.3 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích nghĩa OTC Ơ tiêu chuẩn D1.3 Đường kính vị trí 1,3m Hvn Chiều cao vúi (m) Dt Đường kính tán (m) HDC Chiều cao cành (m) 1.3 Đường kính bình qn vị trí 1,3m Chiều cao bình qn (m) t Đường kính tán bình qn (m) T Cây có chất lượng sinh trưởng tốt X Cây có chất lượng sinh trưởng xấu TB Cây có chất lượng sinh trưởng trung bình ĐTC Độ tàn che BĐ Biểu đồ Các ký hiệu thông dụng LN không cần đưa vào danh lục chữ viết tắt vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Kết phân tích đất khu vực Keo tràm - Lim xanh 35 Bảng 4.2: Kết phân tích đất khu vực Keo tràm - Sao đen 36 Bảng 4.3: Độ tàn che trung bình lâm phần Keo tràm – Lim xanh 38 Bảng 4.4: Phân bố số theo cỡ kính lâm phần Keo tràm - Lim xanh 39 Bảng 4.5: Đường kính 1.3 trung bình OTC 40 Bảng 4.6: Phân bố số theo cỡ Hvn lâm phần Keo tràm - Lim xanh 41 Bảng 4.7: Chiều cao vút trung bình OTC 42 Bảng 4.8: Đặc điểm sinh trưởng lâm phần Keo tràm -Sao đen 43 Bảng 4.9: Phân bố số theo cỡ kính lâm phần Keo tràm - Sao đen 44 Bảng 4.10: Đường kính 1.3 trung bình OTC 45 Bảng 4.11: Phân bố số theo cỡ Hvn lâm phần Keo tràm - Sao đen 46 Bảng 4.12: Chiều cao vút trung bình OTC 47 Bảng 4.13: Đặc điểm sinh trưởng Lim xanh 49 Bảng 4.14: Tỷ lệ tốt, trung bình, xấu rừng trồng Sao đen 50 Bảng 4.15: Đặc điểm sinh trưởng Sao đen 51 Bảng 4.16: Tỷ lệ tốt, trung bình, xấu rừng trồng Sao đen 51 Bảng 4.17: Kiểm tra ảnh hưởng DTC theo tiêu chuẩn Krush & Wallis lâm phần Keo tràm - Lim xanh 53 Bảng 4.18: Kiểm tra ảnh hưởng DTC theo tiêu chuẩn T lâm phần Keo tràm - Lim xanh 54 Bảng 4.19: Tóm tắt kết ảnh hưởng DTC đến sinh trưởng D00 Hvn 58 Bảng 4.20: Kiểm tra ảnh hưởng DTC theo tiêu chuẩn T 59 lâm phần Keo tràm - Sao đen 59 Bảng 4.21: Kết phân tích diệp lục AB lồi Sao đen 60 Bảng 4.22: Kết phân tích diệp lục AB lồi Lim Xanh 61 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Độ tàn che trung bình thơn xã Thành Trực 39 Biểu đồ 4.2: Phân bố số theo D1.3 lâm phần Keo tràm OTC 40 Biểu đồ 4.3: Đường kính ngang ngực trung bình OTC 41 Biểu đồ 4.4: Phân bố số theo Hvnlâm phần Keo tràm – Lim xanh 42 Biểu đồ 4.5: Chiều cao vút trung bình OTC 43 Biểu đồ 4.6: Độ tàn che trung bình thơn xã Thạch Cẩm 44 Biểu đồ 4.7: Phân bố số theo D1.3 Keo tràm OTC 45 Biểu đồ 4.8: Đường kính ngang ngực trung bình OTC 45 Biểu đồ 4.9: Phân bố số theo Hvn Keo tràm OTC 46 Biểu đồ 4.10: Chiều cao vút trung bình OTC 47 53 Trong phạm vi đề tài tác giả sử dụng tiêu chuẩn Krush & Wallis để kiểm tra với lâm phần Lim xanh trồng tán Keo (vì lâm phần Sao đen gồm OTC sử dụng so sánh theo tiêu chuẩn T Student), kết thu sau bảng sau: Bảng 4.17: Kiểm tra ảnh hưởng DTC theo tiêu chuẩn Krush & Wallis lâm phần Keo tràm - Lim xanh TT Chỉ tiêu sinh trưởng Doo Hvn OTC DTC N OTC OTC OTC OTC OTC OTC OTC OTC OTC OTC DTC_0,63 DTC_0,61 DTC_0,43 DTC_0,59 DTC_0,64 DTC_0,63 DTC_0,61 DTC_0,43 DTC_0,59 DTC_0,64 21 20 20 20 20 21 20 21 20 20 Xếp hạng Mức ý nghĩa Krush & Wallis Krush & Wallis 46,29 43,12 72,1 61,5 32,22 46,81 46,72 46,29 43,12 72,1 Từ kết bảng ta thấytại lâm phần Lim xanh trồng tán Keo độ tàn che có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng D00 Hvn, cụ thể sau: - Ảnh hưởng độ tàn che đến sinh trưởng D1.3 Với mức ý nghĩa 0,05 kết luận khơng có khác biệt sinh trưởng Hvn công thức độ tàn che khác Sinh trưởng Hvn thôn Định Thành thôn Định Thành hay Hvn với độ tàn che khác 2) So sánh Định Thành Vọng Thuỷ - Với D00 : 55 Mức ý nghĩa 0,005 < 0,05 Vậy có khác biệt sinh trưởng D00 công thức độ tàn che khác D00 thôn Vọng Thuỷ lơn thôn Định Thành - Với Hvn: Mức ý nghĩa 0,001 < 0,05 Vậy kết luận có khác biệt sinh trưởng Hvn công thức độ tàn che khác Hvn thôn Vọng Thuỷ lớn thôn Định Thành 3) So sánh D Định Thành Eo Đa - Với D00 : Mức ý nghĩa 0,064 < 0,05 Vậy kết luận có khác biệt sinh trưởng D 00 công thức độ tàn che khác D 00 thôn Eo Đa lơn thôn Định Thành hay D 00 thơn có độ tàn che thấp có D 00 lớn - Với Hvn: Mức ý nghĩa 0,285 > 0,05 Vậy kết luận khơng có khác biệt sinh trưởng Hvn công thức độ tàn che khác 4) So sánh Định Thành Thủ Chính - Với D00 : Mức ý nghĩa 0,249 > 0,05 Vậy kết luận khơng có khác biệt sinh trưởng D 00 công thức độ tàn che khác D 00 thơn Thủ Chính thôn Định Thành không chịu ảnh hưởng nhân tố độ tàn che - Với Hvn: Mức ý nghĩa 0,152 > 0,05 Vậy kết luận khơng có khác biệt sinh trưởng Hvn công thức độ tàn che khác Hvn thơn Thủ Chính thôn Định Thành không chịu ảnh hưởng nhân tố độ tàn che 5) So sánh Định Thành Vọng Thuỷ 56 - Với D00 : Mức ý nghĩa 0,003 < 0,05 Vậy kết luận có khác biệt sinh trưởng D00 công thức độ tàn che khác Sinh trưởng D00 thôn Vọng Thuỷ lớn thôn Định Thành hay D00 thơn có độ tàn che thấp có D00 lớn - Với Hvn: Mức ý nghĩa 0,001 < 0,05 Vậy kết luận có khác biệt sinh trưởng Hvn công thức độ tàn che khác Sinh trưởng Hvn thôn Vọng Thuỷ lớn thôn Định Thành 6) So sánh Định Thành Eo Đa - Với D00 : Mức ý nghĩa 0,019 < 0,05 Vậy kết luận có khác biệt sinh trưởng D 00 công thức độ tàn che khác Sinh trưởng D 00 thôn Eo Đa lớn thôn Định Thành hay D 00 thơn có độ tàn che thấp có D 00 lớn - Với Hvn: Mức ý nghĩa 0,245 > 0,05 Vậy kết luận khơng có khác biệt sinh trưởng Hvn công thức độ tàn che khác Sinh trưởng Hvn thôn Eo đa thôn Định Thành với độ tàn che khác 7) So sánh Định Thành Thủ Chính - Với D00 : Mức ý nghĩa 0,102 > 0,05 Vậy kết luận khơng có khác biệt sinh trưởng D00 công thức độ tàn che khác - Với Hvn : Mức ý nghĩa 0,028 < 0,05 Vậy kết luận có khác biệt sinh trưởng Hvn công thức độ tàn che khác Sinh trưởng Hvn thôn Định Thành lớn thơn Thủ Chính 8) So sánh Vọng Thuỷ Eo Đa 57 - Với D00 : Mức ý nghĩa 0,08 > 0,05 Vậy kết luận khơng có khác biệt sinh trưởng D00 công thức độ tàn che khác - Với Hvn: Mức ý nghĩa 0,008 < 0,05 Vậy kết luận có khác biệt sinh trưởng Hvn công thức độ tàn che khác Sinh trưởng Hvn thôn Vọng Thuỷ lớn thôn Eo Đa 9) So sánh Vọng Thuỷ Thủ Chính - Với D00 : Mức ý nghĩa < 0,05 Vậy kết luận có khác biệt sinh trưởng D00 công thức độ tàn che khác Sinh trưởng D00 thôn Vọng Thuỷ lớn thơn Thủ Chính - Với Hvn: Mức ý nghĩa 0,0 < 0,05 Vậy kết luận có khác biệt sinh trưởng Hvn công thức độ tàn che khác Sinh trưởng Hvn thôn Vọng Thuỷ lớn thơn Thủ Chính 10) So sánh Eo Đa Thủ Chính - Với D00 : Mức ý nghĩa < 0,05 Vậy kết luận có khác biệt sinh trưởng D00 công thức độ tàn che khác Sinh trưởng D00 thôn Eo Đa lớn thơn Thủ Chính - Với Hvn: Mức ý nghĩa 0,004 < 0,05 Vậy kết luận có khác biệt sinh trưởng Hvn công thức độ tàn che khác Sinh trưởng Hvn thơn Eo Đa lớn thơn Thủ Chính * Qua kết phân tích nêu ta tổng hợp bảng sau: 58 Bảng 4.19: Tóm tắt kết ảnh hưởng DTC đến sinh trưởng D00 Hvn Thôn gốc Thôn đối chứng Định Thành DTC: 0,61 Vọng Thuỷ DTC: 0,43 Ảnh hưởng Độ tàn che đến sinh trưởng D00 Hvn Không Không Sinh trưởng D00 Hvn Có Có Sinh trưởng D00 Hvn Vọng Thuỷ lớn Định Thành Định Thành DTC: 0,63 Eo Đa ĐTC: 0,59 Thủ Chính DTC: 0,64 Vọng Thuỷ DTC: 0,43 Định Thành DTC: 0,61 Eo Đa ĐTC: 0,59 Thủ Chính DTC: 0,64 Vọng Thuỷ DTC: 0,43 Eo Đa ĐTC: 0,59 Kết luận Sinh trưởng D00 thôn Eo Đa lớn Định Thành Có Khơng Khơng Khơng Sinh trưởng D00 Hvn Có Có Sinh trưởng D00 Hvn Vọng Thuỷ lớn Định Thành Không Sinh trưởng D00 thôn Eo Đa lớn Định Thành Sinh trưởng Hvn thôn Có Sinh trưởng D00 thơn Sinh trưởng Hvn thôn Định Thành lớn Thủ Chính Có Khơng Sinh trưởng Hvn thơn Eo Đa ĐTC: 0,59 Khơng Có Sinh trưởng D00 thôn Sinh trưởng Hvn thôn Vọng Thuỷ lớn Eo Đa Thủ Chính DTC: 0,64 Có Có Sinh trưởng D00 Hvn thơn Vọng Thuỷ lớn Thủ Chính Thủ Chính DTC: 0,64 Có Có Sinh trưởng D00 Hvn thơn Vọng Thuỷ lớn Thủ Chính Tóm lại ta có nhận xét sau: Giữa cơng thức độ tàn che từ 0,59 đến 0,63 mức độ ảnh hưởng đến sinh trưởng D00 Hvn không rõ ràng khơng có ảnh hưởng Giữa cơng thức độ tàn che 0,43 0,59 mức độ ảnh hưởng đến sinh trưởng D00 Hvn không rõ ràng 59 Giữa công thức độ tàn che (0,63 0,43); (0,61 0,43); ( 0,64 0,59) mức độ ảnh hưởng đến sinh trưởng D00 Hvn rõ ràng Với độ tàn che Keo tràm 0,43 0,59 sinh trưởng D00 Hvncủa Lim xanh tốt Mức độ ảnh hưởng độ tàn che đến sinh trưởng thể sơ đồ đây: A/h rõ ràng 0,43 0,59 0,61 0,64 0,63 ĐTC A/h không rõ ràng 4.3.4.2 Đối với lâm phần Keo tràm - Sao đen Đối với lâm phần thực xã Thạch Cẩm thôn Cẩm Lợi Thạch Yến, kết thu sau: Bảng 4.20: Kiểm tra ảnh hưởng DTC theo tiêu chuẩn T lâm phần Keo tràm - Sao đen TT OTC gốc OTC Doo (cm) OTC đối Hvn (m) chứng Sig Sig (2-tailed) Sig Sig (2-tailed) OTC 0,405 0,91 0,184 0,018 - Với D00 : Mức ý nghĩa 0,91 > 0,05 Vậy kết luận khơng có khác biệt sinh trưởng D00 công thức độ tàn che khác - Với Hvn: Mức ý nghĩa 0,018 < 0,05 Vậy kết luận có khác biệt sinh trưởng Hvn công thức độ tàn che khác Sinh trưởng Hvn thôn Thạch Yến lớn thôn Cẩm Lợi Đối với lâm phần kết luận sơ độ tàn che 42,8 48,22 ảnh hưởng đến sinh trưởng không rõ ràng Hay với độ tàn che Sao đen sinh trưởng bình thường, sinh lực khoẻ 60 4.3.4 Kết phân tích diệp lục AB Lim xanh Sao đen Tiến hành thu thập mẫu Lim xanh Sao đen: - Tại lô tiến hành thu mẫu nhiều khác - Trên tiến hành lấy mẫu bánh tẻ phần Các mẫu bảo quản thùng xốp chuyển trung tâm phân tích vịng 48h Sau phân tích ta kết sau: Bảng 4.21: Kết phân tích diệp lục AB lồi Sao đen Lần lặp D665 D649 Xchla Ychlb (mg/ml) (mg/ml) Xchla/Ychlb 0,223 0,123 23,466 14,786 1,587 0,227 0,127 23,784 15,514 1,533 0,261 0,131 28,211 13,962 2,021 0,259 0,128 2,811 1,334 2,107 0,225 0,121 23,855 14,118 1,69 0,222 0,118 23,617 13,572 1,74 0,355 0,199 37,173 24,362 1,526 0,355 0,2 37,115 2,462 1,508 0,218 0,116 23,184 1,336 1,735 10 0,221 0,121 23,307 14,422 1,616 11 0,251 0,142 26,208 1,756 1,492 12 0,242 0,131 25,608 15,406 1,662 2,697 1,625 1,66 TB A = 0,4357 (mg/g) Tại kết phân tích bảng cho thấy tỷ lệ sắc tố X/Y Sao đen động từ 1,4 – 2,1 trung bình mức 1,66 (nằm khoảng từ 1- 61 3) Sao đen giai đoạn cần che bóng mức độ định để đảm bảo sinh trưởng phát triển bình thường Bảng 4.22: Kết phân tích diệp lục AB loài Lim Xanh Lần lặp D665 D649 Xchla (mg/ml) Ychlb (mg/ml) Xchla/Ychlb 0,232 0,131 24,238 16,166 1,499 0,244 0,143 25,191 1,835 1,373 0,306 0,165 32,418 19,314 1,678 0,304 0,162 32,317 18,692 1,729 0,309 0,164 32,887 18,828 1,747 0,315 0,169 33,421 19,662 1,7 0,19 0,113 19,521 14,714 1,327 0,188 0,111 19,362 1,435 1,349 0,243 0,133 2,563 15,846 1,617 10 0,25 0,138 26,301 16,604 1,584 11 0,227 0,117 2,436 12,934 1,883 12 0,225 0,119 23,971 13,602 1,762 26,635 16,589 1,606 TB A = 0,4322 (mg/g) Tại kết phân tích bảng cho thấy tỷ lệ sắc tố X/Y Lim xanh dao động từ 1,3 - 1,7 trung bình mức 1,6 (nằm khoảng từ 1-3) Lim xanh giai đoạn cần che bóng mức độ định để đảm bảo sinh trưởng phát triển bình thường 4.4 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh thúc đẩy sinh trưởng địa tán rừng 4.4.1 Biện pháp kỹ thuật tầng cao - Keo tràm Qua kết phân tích số liệu thấy rằng: 62 - Cây Lim xanh sinh trưởng tốt độ tàn che Keo dao động từ 0,43 – 0,59 Khi độ tàn che Keo >0,59 cụ thể phạm vi đề tài từ 0,61 – 0,64 sinh trưởng Lim xanh dần cần thiết phải điều chỉnh độ tàn che Keo khoảng 0,43 – 0,59 thời điểm Cụ thể thơn Thủ Chính Định Thành cần tiến hành tỉa thưa lâm phần Keo độ tàn che khoảng 0,43 – 0,59 để Lim xanh sinh trưởng tốt Kết tương đối phù hợp với số tài liệu xuất cho độ tàn che thích hợp cho Lim xanh giai đoạn tuổi 0,5–0,6, đến giai đoạn tuổi 0,4–0,5 (PGS TS Phạm Xuân Hoàn PGS TS Phạm Văn Điển, 2001; Ths Nguyễn Anh Đức, 2011) Hiện Lim xanh tuổi, thời gian tới cần tiếp tục theo dõi tìm cơng thức độ tàn che thích hợp để tiến hành tỉa thưa Keo giúp cho cho Lim xanh tiếp tục sinh trưởng tốt - Cây Sao đen sinh trưởng tốt độ tàn che dao động từ 0,43 – 0,48, Lim xanh, Sao đen tán tuổi, nhiên Sao đen có đặc tính ưa sáng mạnh (căn vào tỷ lệ diệp lục A/B cao 2,1) phải tiếp tục theo dõi sát để mở tán tầng cao kịp thời để Sao đen sinh trưởng phát triển tốt Kết tương đối phù hợp với kết luận tác giả PGS TS Phạm Xuân Hoàn PGS TS Phạm Văn Điển, 2001; Ths Nguyễn Anh Đức, 2011khi cho độ tàn che thích hợp cho Sao đen giai đoạn tuổi 0,5–0,6, đến giai đoạn tuổi 0,4–0,5 4.4.2 Biện pháp kỹ thuật địa trồng tán Dự án KfW4 tiến hành trồng địa chủ yếu tán rừng Keo, nơi có điều kiện lập địa xấu (đất trống, khô, nghèo dinh dưỡng) nhằm mục đích cải tạo đất Tuy nhiên với thời gian trồng chưa lâu từ năm 2007, nên khả cải tạo đất rừng Keo chưa cao, lập luận hoàn toàn phù hợp với kết phân tích đất phẫu diện điển hình 63 Do mơ hình chung địa trồng lập địa đất không màu mỡ, chắn nhiều ảnh hưởng đến sinh trưởng trồng Vì biện pháp kỹ thuật địa trồng tán thời điểm chăm sóc lần/năm thời điểm đầu cuối mùa mưa, cụ thể: - Phát dọn dây leo, cỏ dại, bụi rạch trồng - Xới đất xung quanh gốc, vun gốc (bón phân chuồng hoai có điều kiện) - Tiến hành vệ sinh băng chừa: Phát luỗng dây leo, sâu bệnh, chèn ép tạo điều kiện cho Lim tái sinh phát triển tốt, sâu bệnh, đánh dấu mục đích cần ni dưỡng (Bằng sơn đỏ) 64 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Rừng Keo tràm dự án tiến hành trồng địa tán trồng từ tháng 3/2007 Đến cuối năm 2011, rừng khoảng tuổi, dự án tiến hành tỉa thưa theo hướng dẫn kỹ thuật dự án với cường độ 40 - 50%, mật độ khoảng từ 850 - 1000 cây/ha Độ tàn che rừng Keo tràm dao động từ khoảng 42,71 đến 64,26%; rừng Keo đến thời điểm có tỷ lệ sống cao sinh trưởng phát triển tốt Thể tiêu sinh trưởng D1.3 bình quân dao động từ 8,8912,04cm; Hvn bình quân dao động từ 9,48 đến 11,65m; Dt bình quân dao động từ 3,18-3,26m * Đặc điểm sinh trưởng địa tán Dự án KfW4 tiến hành thử nghiệm trồng địa tán huyện Thạch Thành với loài cây: Lim xanh, Sao đen Dổi xanh đến thời điểm thực đề tài qua khảo sát cịn lại diện tích Lim xanh Sao đen, diện tích Giổi xanh có diện tích thử nghiệm (0,72ha) đồng thời tỷ lệ sống (sơ phát cá thể cịn sót lại lơ trồng) Qua kết đo đếm phân tích đánh giá lồi địa Lim xanh Sao đen có tỷ lệ sống cao (khoảng 90%) sinh trưởng phát triển tương đối tốt Lim xanh có D00 bình quân dao động từ 2,84-3,96cm; Hvn bình quân dao động từ 1,96 đến 2,67m; tỷ lệ sinh trưởng tốt chiếm khoảng 77% sinh trưởng Sao đen D00 bình quân dao động từ 4,09-4,12cm; Hvn bình quân dao động từ 2,56 đến 2,93m; tỷ lệ sinh trưởng tốt chiếm khoảng 85% Độ tàn che tầng cao nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng địa tán Cây Lim xanh sinh trưởng tốt độ tàn che dao động khoảng 42,71 – 59,61 Sao đen sinh trưởng tốt độ tàn che dao động từ 42,8 – 48,22% 65 Hiện nhu cầu ánh sáng Lim xanh Sao đen đảm bảo yêu cầu (tỷ lệ A/B trung bình khoảng 1,6) chưa cần loại bỏ hẳn tầng cao mà tiếp tục điều chỉnh độ tàn che tầng cao cho phù hợp để địa sinh trưởng phát triển tốt 5.2 Tồn Vì thời gian hạn chế nên đề tài số tồn sau: - Phạm vi nghiên cứu đề tài bó hẹp huyện Thạch Thành mà chưa mở rộng huyện khác mà dự án tiến hành thử nghiệm tỉa thưa trồng địa tán rừng Keo - Đối với Sao đen cần thiết đo đếm thêm 2-3 OTC kết luận chắn thuyết phục - Do tác giả thiếu kinh nghiệm việc lấy mẫu để phân tích diệp lục AB nên lấy mẫu đại diện cho lồi chưa lấy mẫu tiêu chuẩn 5.3 Kiến nghị Khi tiến hành thử nghiệm tỉa thưa trồng địa tán diện tích dự án vào giai đoạn hồn thành kết thúc dự án Do chưa có theo dõi giám sát nối tiếp diện tích Vì cần tiếp tục mở rộng quy mô thử nghiệm kéo dài thời gian tác động trì hệ thống giám sát dự án có kinh nghiệm quý báu công tác tỉa thưa trồng địa tán Để có đề xuất giải pháp kỹ thuật xác cần bổ sung phân tích thêm diệp lục địa ô tiêu chuẩn 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Bá Chất (1995), “Trồng rừng hỗn loài Việt Nam”Tạp chí Lâm nghiệp, (7), Tr.95 Lê Minh Cường (2007), “Đánh giá khả sinh trưởng số loài rộng địa trồng tán rừng Thông mã vĩ Đại Lải, Vĩnh Phúc sở để chuyển hố rừng trồng lồi thành rừng trồng hỗn loài”, Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Phạm Thị Dung (2002): “Đánh giá khả thích ứng số loài gỗ trồng thử nghiệm trung tâm thực nghiệm lâm sinh Bình Thanh – Kỳ Sơn – Hịa Bình” làm sở cho cơng tác chọn loài trồng khu vực” KLTN-ĐHLN Nguyễn Anh Đức (2011): Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng trồng địa huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa Luận văn thạc sỹ hoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Hoàng Giang (2004): “Đánh giá khả thích ứng lồi trồng Núi Luốt - Trường Đại học Lâm nghiệp” KLTN-ĐHLN Trần Nguyên Giảng (1998), ứng dụng kỹ thuật trồng rừng ẩm hỗn loài đất nương rẫy trồng trọc vườn Quốc gia Cát Bà, Đề tài NCKHCN, NN&PTNT.Vũ Văn Hưng (2009), “Vấn đề chuyển hoá rừng trồng loại định hướng hỗn giao với địa rộng dự án Trồng rừng Lạng Sơn Bắc Giang” Báo cáo trình bày Hội thảo Dự án KfW4 (2004), “Trồng địa rộng Thanh Hóa Nghệ An” Tài liệu Hội thảo Nguyễn Thị Lương (2006): “Đánh giá khả thích ứng số lồi địa trồng thử nghiệm xã Đại Đình - Tam Đảo - Vĩnh Phúc” KLTN-ĐHLN Hoàng Vũ Thơ (1998), “Nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng Lim xanh trồng tuổi tán rừng”, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 10 Lê Anh Tuấn(1999), Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng sinh trưởng số loài địa trồng thử nghiệm Vườn thực vật - Vườn Quốc gia Cúc Phương, KLTN-ĐHLN 11 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (2001), “Tin học ứng dụng lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp”, Hà Nội 67 12 Phạm Thanh Tùng (2006), “Nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố đến sinh trưởng hình thái địa trồng tán rừng Keo tràm (Acacia auriculiformis Cunn)”, Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Tiếng Anh 13 Forest Inventory and Planning Institute (1996), Vietnam Forest Trees, Agricultural Publishing House, Ha Noi 14 Haggar.J and J.Ewel (1995), Establishment, resource requisition, and early productivity as determined by biomass allocation patterns of three tropical tree species, Forest Science (41) 15 Hoang Van Thang (2002), “Trồng rừng hỗ loài vùng ẩm nhiệt đới Châu Phi” Thông tin Khoa học Lâm nghiệp, (4), trang 45-47 16 JB Ball, T.J Wormald and L.Russo (1994), Experience with mixed and single species plantantions 17 Matthew J Kelly (1995), Experimental Designs for the Analysis of InterSpecies Interraction in Mixed Stands ... HỌC LÂM NGHIỆP ============== NGUYỄN TRUNG KIÊN NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG CỦA CÂY BẢN ĐỊA TRỒNG DƯỚI TÁN RỪNG TẠI HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HÓA CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC Mà SỐ: 60.62.02.01 LUẬN... tình hình sinh trưởng số lồi địa trồng tán rừng khu vực nghiên cứu; - Đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh thúc đẩy sinh trưởng địa tán rừng giai đoạn 2.2 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đặc... luận văn? ?Nghiên cứu sinh trưởng địa trồng tán rừng huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa? ??được hồn thành chương trình đào tạo Cao học Trường Đại học Lâm nghiệp khóa 21 (2013-2015) Để hồn thành đề