Nghiên cứu sinh trưởng của mô hình rừng trồng re hương cinnamomum iners reinw ex blume thuần loài đều tuổi tại vườn quốc gia ba vì hà nội

116 7 0
Nghiên cứu sinh trưởng của mô hình rừng trồng re hương cinnamomum iners reinw ex blume thuần loài đều tuổi tại vườn quốc gia ba vì hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG CỦA MƠ HÌNH RỪNG TRỒNG RE HƯƠNG (Cinnamomum iners Reinw Ex Blume) THUẦN LỒI ĐỀU TUỔI TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ, HÀ NỘI NGÀNH: LÂM SINH MÃ SỐ: 7620205 Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn T Thu Hằng Sinh viên thực : Nguyễn Thị Hiên Mã sinh viên : 1653010376 Lớp : K61A – Lâm sinh Khóa : 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 LỜI NÓI ĐẦU Trong bốn năm học tập nghiên cứu trường Đại học Lâm nghiệp, trạng bị nhiều kiến thức khoa học nói chung khoa học lâm nghiệp nói riêng Để hệ thống hoá lại kiến thức học, đồng thời bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học thực tế sản xuất, đồng ý khoa Lâm học – trường Đại học Lâm nghiệp, tơi tiến hành thực khố luận tốt nghiệp với chuyên đề “NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG CỦA MÔ HÌNH RỪNG TRỒNG RE HƯƠNG (Cinnamomum iners Reinw Ex Blume) THUẦN LỒI ĐỀU TUỔI TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ, HÀ NỘI” Lời mở đầu cho phép gửi lời cảm ơn tới tất thầy, cô giáo Ban giám hiệu nhà trường, khoa Lâm học thầy cô môn Lâm sinh, người trực tiếp dạy dỗ, rèn luyện cho đạo đức kiến thức cần có người làm công tác khoa học năm tháng sinh viên mái trường Đại học Lâm nghiệp Đặc biệt, muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới hướng dẫn nhiệt tình quý báu đầy trách nhiệm cô giáo – người giúp đỡ tơi suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp: ThS.Ng T Thu Hằng Cũng này, xin bày tỏ cảm ơn tới Ban quản lý Vườn Quốc Gia Ba Vì giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi tốt cho suốt trình thu thập số liệu thực khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng nỗ lực, kiến thức, kinh nghiệm thân cịn hạn chế nên khóa luận tơi khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ phía thầy cơ, qua giúp tơi học hỏi thêm kinh nghiệm hồn thiện khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm Sinh viên thực NGUYỄN THỊ HIÊN i MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KĨ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH CÁC BIỂU ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu quy luật phân bố số theo chiều cao 1.2.2 Nghiên cứu tương quan đường kính tán đường kính ngang ngực 1.2.3 Nghiên cứu quan hệ đường kính tán với chiều cao vút 1.3 Một số cơng trình nghiên cứu Re hương 1.3.1.Trên giới 1.3.2 Ở Việt Nam CHƯƠNG II MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Đánh giá số tiêu sinh trưởng rừng trồng Re hương 2.3.2 Nghiên cứu mối quan hệ số tiêu sinh trưởng loài Re hương 2.3.3 Nghiên cứu quy luật phân bố rừng trồng Re hương 10 2.3.4 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển Re hương khu vực nghiên cứu 10 2.4 Phương pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 10 ii 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 10 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 11 2.5.1 Phương pháp chỉnh lý số liệu tính tốn 11 2.5.2 Lựa chọn phân bố lý thuyết phù hợp 15 2.5.3 Phân tích biến đổi tương quan Hvn – D1.3 hàm tuyến tính 16 CHƯƠNG III ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 18 3.1.1 Vị trí địa lý 18 3.1.2 Địa hình, địa mạo 18 3.1.3 Khí hậu, thời tiết 19 3.1.4 Thủy văn 21 3.1.5 Địa chất, thổ nhưỡng 21 3.1.6 Tài nguyên rừng 22 3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu 23 3.3 Hồ sơ rừng trồng mơ hình nghiên cứu 24 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Đặc điểm sinh trưởng chất lượng rừng trồng Re hương 25 4.1.1 Sinh trưởng đường kính D1.3 mơ hình rừng trồng Re hương tuổi tuổi 25 4.1.2 Sinh trưởng chiều cao Hvn mô hình rừng trồng Re hương tuổi tuổi 28 4.1.3 Sinh trưởng đường kính tán Dt mơ hình rừng trồng Re hương tuổi tuổi 32 4.1.4 Trữ lượng lâm phần 34 4.2 Quy luật tương quan tiêu sinh trưởng 36 4.2.1 Quy luật tương quan chiều cao vút đường kính thân (Hvn - D1.3) 36 4.2.2 Quy luật tương quan đường kính tán đường kính thân (Dt - D1.3) 38 4.3 Quy luật phân bố số theo tiêu sinh trưởng 40 iii 4.3.1 Quy luật phân bố số theo đường kính ngang ngực (N/D1.3) 40 4.3.2 Quy luật phân bố số theo chiều cao vút (N/Hvn) 43 4.4 Đề xuất số giải pháp phát triển rừng trồng Re hương khu vực 46 4.4.1 Giải pháp kỹ thuật 47 4.4.2 Giải pháp sách – xã hội 48 4.5 Nhận xét chung 49 CHƯƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.1.2 Về tương quan chiều cao vút đường kính ngang ngực Hvn - D1.3 52 5.1.3 Về tương quan đường kinh tán đường kính ngang ngực Dt – D1.3 52 5.1.4 Về phân bố N/D1.3, N/Hvn 52 5.2 Tồn 52 5.3 Khuyến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU iv DANH MỤC CÁC KĨ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Kí hiệu tắt D1.3 Đường kính ngang ngực Hvn Chiều cao vút Dt Đường kính tán OTC Ơ tiêu chuẩn N/D1.3 Phân bố số theo đường kính ngang ngực N/Hvn Phân bố số theo chiều cao N/Dt Phân bố số đường kính tán Hvn – D1.3 Tương quan chiều cao vút đường kính ngang ngực Dt – D1.3 Tương quan đường kính tán đường kính ngang ngực v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Biểu 01 : Phiếu điều tra ô tiêu chuẩn 11 Bảng Đặc điểm chế độ khí hậu khu vực nghiên cứu 20 Biểu 4.1: Sinh trưởng D1.3 Re hương tuổi khác 25 Biểu 4.2: Sinh trưởng D1.3 Re hương tuổi khác sau gộp: 26 Biểu đồ 4.1: Sinh trưởng D1.3 Re hương hai vị trí sườn chân sườn đỉnh 27 Biểu 4.3: Tăng trưởng bình quân D1.3 Re hương tuổi khác 27 Biểu 4.4: Sinh trưởng chiều cao Hvn Re hương tuổi khác 29 Biểu 4.5: Tăng trưởng bình quân Hvn Re hương tuổi khác 30 Biểu 4.6: Sinh trưởng đường kính tán Dt Re hương tuổi khác 33 Biểu 4.7: Trữ lượng M/ha Re hương tuổi khác 34 Biểu 4.8: Chất lượng rừng trồng Re hương tuổi khác 36 Biểu 4.9: Kết mô tương quan Hvn - D1.3 37 Biểu 4.10 : Kết mô tương quan Dt - D1.3 39 Biểu 4.11 : Kết mơ hình hố quy luật phân bố N/D1.3 42 Biểu 4.12 : Kết mơ hình hố quy luật phân bố N/Hvn 44 vi DANH MỤC CÁC HÌNH CÁC BIỂU ĐỒ Hình ảnh 01 : Thân, cành, lá, hoa, Re hương Biểu đồ 4.2: Tăng trưởng bình quân D1.3 Re hương tuổi khác 28 Biểu đồ 4.3: Sinh trưởng chiều cao Hvn Re hương hai vị trí sườn chân sườn đỉnh 30 Biểu đồ 4.4: Tăng trưởng bình quân chiều cao Hvn Re hương tuổi khác 32 Biểu đồ 4.5: Sinh trưởng đường kính tán Dt Re hương tuổi khác hai vị trí sườn chân sườn đỉnh 34 Biểu đồ 4.6: Trữ lượng M/ha Re hương tuổi khác 35 Biểu đồ 4.7 : Tương quan Hvn - D1.3 OTC1 38 Biểu đồ 4.8 : Tương quan Hvn - D1.3 OTC4 38 Biểu đồ 4.9 : Tương quan Hvn - D1.3 OTC 38 Biểu đồ 4.10 : Tương quan Hvn - D1.3 OTC 38 Biểu đồ 4.11: Tương quan Dt - D1.3 OTC 40 Biểu đồ 4.12 : Tương quan Dt - D1.3 OTC 40 Biểu đồ 4.13: Tương quan Dt - D1.3 OTC 40 Biểu đồ 4.14 : Tương quan Dt - D1.3 OTC 40 Biểu đồ 4.15 : Phân bố N/D1.3 OTC 01 43 Biểu đồ 4.16 : Phân bố N/D1.3 OTC 04 43 Biểu đồ 4.17 : Phân bố N/D1.3 OTC 05 43 Biểu đồ 4.18 : Phân bố N/D1.3 OTC 08 43 Biểu đồ 4.19 : Phân bố N/Hvn OTC 45 Biểu đồ 4.20 : Phân bố N/Hvn OTC 45 Biểu đồ 4.21 : Phân bố N/Hvn OTC 46 Biểu đồ 4.22 : Phân bố N/Hvn OTC 46 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Re hương (Cinnamomum iners Reinw Ex Blume) loài gỗ dài ngày đánh giá đem lại hiệu cao kinh tế, xã hội môi trường sinh thái Nó khẳng định qua giá trị sản lượng tinh dầu lâm sản gỗ Hiện giới có nhiều nước mở rộng diện tích trồng Re hương nước Indonesia, Thái lan, Malaysia, Việt nam, Ấn độ, Trung quốc, vv… Re hương có giá trị kinh tế cao nên nhiều nước đưa vào trồng chiến để phát triển kinh tế vùng đồi núi Trồng Re hương kỹ thuật góp phần phủ xanh đất trống đồi trọc, nâng cao độ che phủ rừng, cải thiện môi trường sinh thái hạn chế rửa trôi, xói mịn suy thối đất, hạn chế nguy thiệt hại mưa lũ gây ra, nguồn tài nguyên đất đai sử dụng hợp lý, đồng thời người dân có thu nhập cao hạn chế phá rừng làm nương Trong năm gần đây, Ba Vì bước đầu thành công việc đưa Re hương vào trồng góp phần thúc đẩy nhanh việc chuyển dịch cấu trồng, gắn liền với chuyển đổi lao động nông nghiệp, nông thôn theo hướng sản xuất tập trung, quy mô lớn, thực tế nhiều vườn Re hương địa bàn huyện Ba Vì có khả sinh trưởng phát triển tốt Vì phải có nghiên cứu đánh giá cách khoa học, sát thực nhằm tránh thiệt hại, rủi ro triển khai trồng đại trà Re hương địa bàn tỉnh Xuất phát từ nhu cầu thực tế tơi tiến hành thực khố luận tốt nghiệp với chun đề “NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG CỦA MƠ HÌNH RỪNG TRỒNG RE HƯƠNG (Cinnamomum iners Reinw Ex Blume) THUẦN LOÀI, ĐỀU TUỔI TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ, HÀ NỘI” cần thiết Để làm sở cho việc ứng dụng việc phát triển Re hương Ba Vì CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Ngay từ năm đầu kỷ XX, có cơng trình nghiên cứu sinh trưởng làm sở khoa học phục vụ kinh doanh rừng cách hợp lý, có hiệu quả, đạt yêu cầu kinh tế môi trường sinh thái Sinh trưởng quy luật sống tồn cầu Cũng khơng nằm ngồi quy luật đó, rừng hàng năm sinh trưởng phát triển lượng định Lượng sinh trưởng đóng góp lớn vào sinh khối rừng, gia tăng lượng bon tích lũy, giảm thiểu phát thải bon góp phần khơng nhỏ vào giảm thiểu biến đổi khí hậu toàn cầu Sinh trưởng rừng ba yếu tố ảnh hưởng tới tương lai biến động cấu trúc hệ sinh thái rừng Ba yếu tố tỷ lệ tái sinh, sinh trưởng tỷ lệ chết Vì vậy, sinh trưởng đóng vai trò quan trọng phát triển loại hình thực vật 1.1 Trên giới Nghiên cứu quy luật tương quan đường kính tán đường kính ngang ngực (DT - D1.3) Đường kính tàn DT tiêu thể sức sống khả sinh trưởng rừng có quan hệ mật thiết tới đường kính ngang ngực D1.3 Điều nhà khoa học : Zieger , Itvessalo , Willigham nghiên cứu khẳng định Mỗi liên hệ biểu nhiều dạng khác phổ biến dạng phương trình đường thẳng : DT = a+ b* D1.3 (1.1) Nghiên cứu quan hệ đường kính tán chiều cao vút (Dt - Hvn) Quan hệ nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Để biểu thị quan hệ đường kính tán với chiều cao vút ngọn, người ta thường dùng dạng phương trình sau : Dt = a + bHvn (1.2) LogDt = a + blogHvn (1.3) Phụ biểu 05 : Mô phân bố thực nghiệm N/Hvn phân bố Weibull OTC : a Xi = fi 2.2 Xd 6.96 7.27 7.58 7.89 8.2 8.51 8.82 9.14 9 3 Xt 0.31 0.62 0.93 1.24 1.55 1.86 2.18 Xi 0.31 0.62 0.93 1.24 1.55 1.86 2.18 2.49 0.155 0.465 0.775 1.085 1.395 1.705 2.02 2.335 38 n= λ= 38 0.4634 Xia fi.Xia 0.0165 0.1855 0.5708 1.1966 2.0800 3.2344 4.6965 6.4600 0.0331 0.5566 2.2831 10.7693 18.7200 16.1720 14.0895 19.3799 0.0346 0.1148 0.1769 0.1984 0.1787 0.1338 0.0866 0.0445 82.0035 0.9682 Xn2 = 2.0230 X0.5 = Pi fll Kiểm tra 1.3155 4.3641 6.7210 0.932518 7.5386 0.283302 6.7892 0.719927 5.0839 0.087220 3.2901 1.6891 Xn2 2.022968 5.99 Kết luận: Xn2 < X0.52 nên giả thuyết luật phân bố Weibull chấp nhận, nghĩa phân bố số theo đường kính (n/D1.3 rừng trồng cao su loài tuân theo luật phân bố Weibull) Phụ biểu 05 : Mô phân bố thực nghiệm N/Hvn phân bố Weibull OTC 2: a Xi = fi 2.3 Xd Xt Xia Xi fi.Xia Pi Kiểm tra fll 6.57 0.34 0.17 0.0170 0.0510 0.0381 1.4090 6.91 0.34 0.68 0.51 0.2125 1.0626 0.1360 5.0303 0.378257 7.25 0.68 1.02 0.85 0.6881 4.8168 0.2108 7.7993 0.081923 7.59 10 1.02 1.36 1.19 1.4920 14.9196 0.2252 8.3312 0.334281 7.93 1.36 1.7 1.53 2.6594 10.6378 0.1826 6.7564 1.124505 8.27 1.7 2.04 1.87 4.2193 12.6578 0.1160 4.2924 0.066908 8.61 2.04 2.37 2.205 6.1637 18.4910 0.0573 2.1190 8.94 2.37 2.71 2.54 8.5333 17.0666 0.0240 0.8897 79.7032 0.9899 Xn2 37 n= 37 Xn2 = 1.9859 λ= 0.4642 X0.52 = 7.81 1.985874 Kết luận: Xn2 < X0.52 nên giả thuyết luật phân bố Weibull chấp nhận, nghĩa phân bố số theo đường kính (n/D1.3 rừng trồng cao su loài tuân theo luật phân bố Weibull) Phụ biểu 05 : Mô phân bố thực nghiệm N/Hvn phân bố Weibull OTC 03 : a Xi = fi 2.7 Xd Xt fi.Xia Pi Kiểm tra fll 6.45 0.29 0.145 0.0054 0.0109 0.0166 0.5985 6.74 0.29 0.58 0.435 0.1057 0.3170 0.0866 3.1172 7.03 0.58 0.87 0.725 0.4197 2.0984 0.1747 6.2878 0.000001 7.32 0.87 1.16 1.015 1.0410 8.3281 0.2294 8.2598 0.008173 7.61 1.16 1.45 1.305 2.0519 18.4668 0.2183 7.8572 0.166208 7.9 1.45 1.74 1.595 3.5274 14.1096 0.1539 5.5387 2.163038 8.19 1.74 2.02 1.88 5.4983 16.4948 0.0784 2.8210 8.47 2.02 2.31 2.165 8.0489 16.0978 0.0316 1.1379 75.9233 0.9894 Xn2 36 Kết luận: Xia Xi n= 36 Xn2 = 2.3374 λ= 0.4742 X0.52 = 5.99 2.337420 Xn2 < X0.52 nên giả thuyết luật phân bố Weibull chấp nhận, nghĩa phân bố số theo đường kính (n/D1.3 rừng trồng cao su loài tuân theo luật phân bố Weibull) Phụ biểu 05 : Mô phân bố thực nghiệm N/Hvn phân bố Weibull OTC 04 : a Xi = fi 2.2 Xd Xt fi.Xia Pi Kiểm tra fll 6.73 0.26 0.13 0.0112 0.0225 0.0351 1.2288 6.99 0.26 0.52 0.39 0.1260 0.2520 0.1163 4.0717 0.319098 7.25 0.52 0.78 0.65 0.3876 1.9381 0.1787 6.2548 0.251725 7.51 0.78 1.04 0.91 0.8126 4.8758 0.1996 6.9869 0.139411 7.77 10 1.04 1.3 1.17 1.4126 14.1257 0.1787 6.2561 2.240552 8.03 1.3 1.56 1.43 2.1965 10.9827 0.1328 4.6495 0.079203 8.29 1.56 1.83 1.695 3.1928 9.5784 0.0855 2.9934 8.56 1.83 2.09 1.96 4.3950 8.7901 0.0430 1.5059 50.5652 0.9699 35 Kết luận: Xia Xi n= 35 Xn2 = 3.0300 λ= 0.6922 X0.52 = 7.81 Xn2 3.029990 Xn2 < X0.52 nên giả thuyết luật phân bố Weibull chấp nhận, nghĩa phân bố số theo đường kính (n/D1.3 rừng trồng cao su lồi tuân theo luật phân bố Weibull) Phụ biểu 05 : Mô phân bố thực nghiệm N/Hvn phân bố Weibull OTC 05 : a Xi = fi Xd Xt fi.Xia Pi Kiểm tra fll 9.03 0.26 0.13 0.0169 0.0507 0.0489 1.8589 9.29 0.26 0.52 0.39 0.1521 0.4563 0.1329 5.0486 0.119216 9.55 0.52 0.78 0.65 0.4225 1.6900 0.1815 6.8963 1.216417 9.81 0.78 1.04 0.91 0.8281 6.6248 0.1885 7.1639 0.097592 10.07 1.04 1.3 1.17 1.3689 10.9512 0.1628 6.1871 0.531181 10.33 1.3 1.56 1.43 2.0449 12.2694 0.1210 4.5987 0.745770 10.59 1.56 1.83 1.695 2.8730 11.4921 0.0810 3.0790 10.86 1.83 2.09 1.96 3.8416 7.6832 0.0442 1.6805 51.2177 0.9609 38 Kết luận: Xia Xi n= 38 Xn2 = 2.7102 λ= 0.7419 X0.52 = 7.81 Xn2 2.710176 Xn2 < X0.52 nên giả thuyết luật phân bố Weibull chấp nhận, nghĩa phân bố số theo đường kính (n/D1.3 rừng trồng cao su loài tuân theo luật phân bố Weibull) Phụ biểu 05 : Mô phân bố thực nghiệm N/Hvn phân bố Weibull OTC 06 : a Xi 9.14 9.42 9.7 9.98 10.26 10.54 10.82 11.08 = fi 1.8 Xd 3 0.28 0.56 0.84 1.12 1.4 1.68 1.94 37 Xt 0.28 0.56 0.84 1.12 1.4 1.68 1.94 2.22 Xi 0.14 0.42 0.7 0.98 1.26 1.54 1.81 2.08 Xia fi.Xia 0.0290 0.2098 0.5262 0.9643 1.5159 2.1754 2.9095 3.7369 0.0871 0.8393 2.6312 7.7143 10.6112 8.7016 8.7286 11.2108 Pi 0.0714 0.1559 0.1870 0.1783 0.1460 0.1062 0.0657 0.0434 50.5240 0.9539 n= 37 Xn2 = 2.0612 λ= 0.7323 X0.52 = 7.81 fll Kiểm tra 2.6412 5.7697 0.236695 6.9207 0.533044 6.5958 0.298952 5.4031 0.471971 3.9280 0.520499 2.4317 1.6043 Xn2 2.061161 Kết luận: Xn2 < X0.52 nên giả thuyết luật phân bố Weibull chấp nhận, nghĩa phân bố số theo đường kính (n/D1.3 rừng trồng cao su loài tuân theo luật phân bố Weibull) Phụ biểu 05 : Mô phân bố thực nghiệm N/Hvn phân bố Weibull OTC 07 : a Xi = fi 2.3 Xd Xt fi.Xia Pi Kiểm tra fll 8.63 0.26 0.13 0.0092 0.0275 0.0342 1.1300 8.89 0.26 0.52 0.39 0.1147 0.3440 0.1234 4.0733 0.121975 9.15 0.52 0.78 0.65 0.3713 1.4851 0.1957 6.4587 0.935973 9.41 0.78 1.04 0.91 0.8050 6.4400 0.2171 7.1628 0.097852 9.67 1.04 1.3 1.17 1.4349 11.4794 0.1858 6.1325 0.568680 9.93 1.3 1.56 1.43 2.2765 6.8296 0.1269 4.1879 0.040275 10.19 1.56 1.83 1.695 3.3658 6.7316 0.0717 2.3677 10.46 1.83 2.09 1.96 4.7010 9.4020 0.0302 0.9959 42.7391 0.9851 33 Kết luận: Xia Xi n= 33 Xn2 = 1.7648 λ= 0.7721 X0.52 = 7.81 Xn2 1.764756 Xn2 < X0.52 nên giả thuyết luật phân bố Weibull chấp nhận, nghĩa phân bố số theo đường kính (n/D1.3 rừng trồng cao su lồi tn theo luật phân bố Weibull) Phụ biểu 05 : Mô phân bố thực nghiệm N/Hvn phân bố Weibull OTC 08 : a Xi = fi Xd Xt fi.Xia Pi Kiểm tra fll 8.36 0.31 0.155 0.0240 0.0481 0.0526 1.8393 8.67 0.31 0.62 0.465 0.2162 0.6487 0.1417 4.9581 0.475264 8.98 0.62 0.93 0.775 0.6006 3.6038 0.1906 6.6715 0.067590 9.29 0.93 1.24 1.085 1.1772 10.5950 0.1936 6.7756 0.730257 9.6 1.24 1.55 1.395 1.9460 9.7301 0.1622 5.6783 0.081025 9.91 1.55 1.86 1.705 2.9070 14.5351 0.1161 4.0646 0.498865 10.22 1.86 2.18 2.02 4.0804 12.2412 0.0739 2.5878 10.54 2.18 2.49 2.335 5.4522 10.9045 0.0386 1.3496 62.3064 0.9693 35 Kết luận: Xia Xi n= 35 Xn2 = 1.8530 λ= 0.5617 X0.52 = 7.81 Xn2 1.853000 Xn2 < X0.52 nên giả thuyết luật phân bố Weibull chấp nhận, nghĩa phân bố số theo đường kính (n/D1.3 rừng trồng cao su loài tuân theo luật phân bố Weibull Phụ biểu : Kết mô tương quan Hvn - D1.3 Kết mô tương quan Hvn - D1.3 theo hàm logarit OTC R R2 a b Phương trình logarit 0.993 0.9864 -13.208 18.1050 Hvn = -13.208 + 18.1050.log(D1.3) 0.950 0.9029 -17.715 21.5762 Hvn = -17.715 + 21.5762.log(D1.3) 0.946 0.8950 -11.105 15.8007 Hvn = -11.105 + 15.8007.log(D1.3) 0.974 0.9491 -11.827 16.7004 Hvn = -11.827 +16.7004.log(D1.3) 0.986 0.9717 -11.293 16.8837 Hvn = -11.293 + 16.8837.log(D1.3) 0.975 0.9515 -12.848 18.3444 Hvn = -12.848 + 18.3444.log(D1.3) 0.973 0.9460 -18.355 22.4755 Hvn = -18.355 + 22.4755.log(D1.3) 0.965 0.9307 -17.085 21.3466 Hvn = -17.085+ 21.3466.log(D1.3) Kết mô tương quan Hvn - D1.3 theo hàm bậc OTC R R2 a Phương trình bậc b 0.994 0.9886 0.1810 0.5250 Hvn = 0.1810 + 0.5250.D1.3 0.956 0.9134 -1.6986 0.6227 Hvn = -1.6986 + 0.6227.D1.3 0.941 0.8864 0.5965 0.4572 Hvn =0.5965 + 0.4572.D1.3 0.983 0.9657 0.2016 0.5062 Hvn = 0.2016 + 0.5062.D1.3 0.992 0.9843 2.5381 0.4084 Hvn =2.5381 + 0.4084.D1.3 0.984 0.9691 2.1529 0.4450 Hvn = 2.1529+ 0.4450.D1.3 0.989 0.9774 -0.6466 0.5841 Hvn = -0.6466 + 0.5841.D1.3 0.979 0.9591 -0.2612 0.5543 Hvn = -0.2612 + 0.5543.D1.3 Phụ biểu : Kết mô tương quan Dt - D1.3 Kết mô tương quan Dt - D1.3 theo hàm logarit OTC R2 R a Phương trình tương quan b 0.99 0.99 -10.23 12.02 Dt = -10.23 + 12.02.log(D1.3) 0.98 0.97 -5.93 8.23 Dt = -5.93 + 8.23.log(D1.3) 0.98 0.97 -10.93 12.35 Dt = -10.93 + 12.35.log(D1.3) 0.97 0.93 -7.62 9.70 Dt = -7.62 + 9.70.log(D1.3) 0.99 0.97 -9.16 11.34 Dt = -9.16 + 11.34.log(D1.3) 0.99 0.98 -10.73 12.72 Dt = -10.73 + 12.72.log(D1.3) 0.99 0.97 -11.89 13.51 Dt = -11.89 +13.51.log(D1.3) 0.97 0.95 -7.02 9.59 Dt = -7.02 + 9.59.log(D1.3) Kết mô tương quan Dt - D1.3 theo hàm bậc OTC R R2 a b Phương trình tương quan 0.991 0.9819 -1.259 0.3437 Dt = -1.259 + 0.3437.D1.3 0.983 0.9654 0.222 0.2347 Dt =0.222 + 0.2347.D1.3 0.988 0.9755 -1.816 0.3601 Dt = -1.816 + 0.3601.D1.3 0.968 0.9372 -0.544 0.2882 Dt = -0.544 + 0.2882.D1.3 0.990 0.9804 0.164 0.2722 Dt =0.164 + 0.2722.D1.3 0.989 0.9788 -0.378 0.3111 Dt = -0.378 + 0.3111.D1.3 0.986 0.9717 -1.022 0.3386 Dt = -1.022+ 0.3386.D1.3 0.975 0.9506 0.707 0.2390 Dt = 0.707 + 0.2390.D1.3 ... Ba Vì – Hà Nội Phạm vi đề tài tiến hành nghiên cứu sinh trưởng của mơ hình rừng trồng Re hương (Cinnamomum iners Reinw Ex Blume) loài tuổi tại, Vườn quốc gia Ba Vì (Xã Khánh Thượng-huyện Ba Vì) ... rừng trồng Re hương loài, tuổi Vườn Quốc Gia Ba Vì - Tìm hiểu quy luật phân bố rừng trồng Re hương loài, tuổi Vườn Quốc Gia Ba Vì 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu -Mơ hình rừng trồng Re hương. .. trồng Re hương lồi tuổi VQG Ba Vì -Mơ hình rừng trồng Re hương loài tuổi VQG Ba Vì 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Đánh giá số tiêu sinh trưởng rừng trồng Re hương - Nghiên cứu sinh trưởng đường kính

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan