1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sinh trưởng và một số tính chất gỗ cơ bản của 05 dòng bạch đàn lai nhân tạo UE3 UC1 UE4 GU94 UE24 trồng tại trạm thực nghiệm lâm sinh bàu bàng tỉnh bình dương

70 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,64 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thông tin số liệu sử dụng luận văn thu thập cơng khai xác có nguồn gốc rõ ràng Các số liệu chưa sử dụng cho cơng trình nghiên cứu khoa học bảo vệ cho học vị Hà Nội, ngày 14 tháng 10 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Trịnh ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khố 19 (2011 - 2013) Trường Đại học Lâm nghiệp Trong trình học tập hồn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ Ban giám hiệu, cán Khoa đào tạo Sau đại học thầy, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp giảng dạy, cung cấp kiến thức giúp đỡ tác giả hồn thành khóa học, tác giả xin chân thành cảm ơn! Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Võ Đại Hải, TS Nguyễn Tử Kim - người hướng dẫn khoa học, dành nhiều thời gian hướng dẫn, tận tình bảo, truyền đạt kiến thức quí báu thời gian thực luận văn Tấm gương lao động ý tưởng khoa học thầy giáo học quí giá thân tác giả Tác giả xin cảm ơn tới TS Nguyễn Việt Cường - Viện nghiên cứu Giống Công nghệ sinh học Lâm nghiêp (tiề n thân là Trung tâm Nghiên cứu Giống rừng) tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Xin cảm ơn Trạm Bầu Bàng thuộc Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Lâm nghiệp Đông Nam Bộ cung cấp thông tin tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả triển khai thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ cho luận văn Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Trịnh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1, TỔNG QUAN VẦN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu sinh trưởng số dòng bạch đàn lai 1.1.2 Nghiên cứu tính chất gỗ Bạch đàn lai 1.2 Ở Việt Nam 10 1.2.1 Nghiên cứu sinh trưởng số dòng Bạch đàn lai 10 1.2.2 Nghiên cứu tính chất gỗ Bạch đàn 14 1.3 Nhận xét đánh giá chung 17 Chương MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 20 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 20 2.2 Giới hạn nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.4 Đặc điểm điều kiện đất đai khí hậu khu vực khảo nghiệm 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4.1 Quan điểm phương pháp luận 23 iv 2.4.2 Phương pháp kế thừa số liệu 24 2.4.3 Phương pháp ngoại nghiệp 24 2.4.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Đánh giá sinh trưởng 05 dòng bạch đàn lai nhân tạo trồng Bầu Bàng Bình Dương 38 3.2 Nghiên cứu số tính chất gỗ 05 dòng bạch đàn lai nhân tạo trồng Bầu Bàng - Bình Dương 42 3.2.1 Xác định biến động tỷ trọng gỗ theo chiều ngang chiều dọc thân 43 3.2.2 Biến động chiều dài sợi gỗ theo chiều ngang thân 51 3.2.3 Biến động chiều dài ống mạch theo chiều ngang thân 52 3.2.4 Nghiên cứu khả ổn định kích thước gỗ Bạch đàn lai 53 3.3 Phân tích bước đầ u chọn lựa chọn dòng bạch đàn lai nhân tạo sinh trưởng nhanh cho chất lượng gỗ tốt 56 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Viết đầy đủ D1.3 Đường kính ngang ngực Hvn Chiều cao vút V Thể tích thân Xtb Giá trị trung bình Sd Sai số trung bình cộng V% Hệ số biến động vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT 1.1 2.1 3.1 3.2 3.3 Bảng hệ số di truyền (h2) hệ số biến động di truyền (CVa) tính trạng vườn giống Bạch đàn urơ 10 tuổi Ba Vì Tổng hợp tiêu phân tích thành phần đất khu vực khảo nghiệm huyện Bàu Bàng - tỉnh Bình Dương Đặc điểm sinh trưởng 05 dòng bạch đàn lai Bầu Bàng – Bình Dương tuổi (8/2002-8/2005) Đặc điểm sinh trưởng 05 dòng bạch đàn lai Bầu Bàng – Bình Dương tuổi (8/2002-3/2010) Đặc điểm sinh trưởng 05 dòng bạch đàn lai Bầu Bàng Bình Dương tuổi 10 (8/2002 – 11/2012) Trang 14 22 38 39 40 Tỷ trọng, chiều dài sợi, chiều dài tế bào ống mạch, độ co rút 3.4 giãn nở 05 dòng bạch đàn lai trồng Bầu Bàng – Bình Dương (8/2002-11/2012) 42 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 2.1 Sơ đồ nghiên cứu tổng quát 23 2.1 Biểu thu thập số liệu sinh trưởng dòng bạch đàn lai 26 2.2 Thớt gỗ trước cắt đưa vào xác định tỷ trọng gỗ 26 2.3 Thanh gỗ xẻ xuyên tâm chia đoạn cm theo chiều đông- tây 2.4 Tách mẫu gỗ từ tâm phần vỏ đoạn có chiều dài 1cm dao mỏng chuyên dụng 27 2.5 Xác định khối lượng mẫu gỗ (g) 27 2.6 Đặt mẫu chìm nước, xác định thể tích gỗ 28 2.7 Xác định tỷ trọng mẫu gỗ 28 2.8 Phương pháp xác định biến động tỷ trọng gỗ theo tuổi 29 2.9 Chuẩn bị mẫu cho phân ly sợi 30 2.1 Xác định chiều dài sợi chiều dài tế bào mạch kính hiển vi 31 2.11 Ngâm mẫu xác định độ co rút 33 2.12 Đo kích thước mẫu gỗ xác định độ co rút 33 2.13 Ngâm mẫu xác định độ giãn nở gỗ 35 Đo đếm sinh trưởng cắt thớt gỗ thí nghiệm trường khu 3.1 khảo nghiệm 05 dòng bạch đàn lai nhân tạo trồng Bàu Bàng – 41 tỉnh Bình Dương 3.2 3.3 Biến động tỷ trọng gỗ dòng bạch đàn lai theo chiều dọc thân Sự biến đổi tỷ trọng theo chiều ngang thân độ cao 0,1m; 1,5 m, 3m; 4,5m; 6m; 7,5m; 9m 43 47 viii 3.4 Sự biến đổi tỷ trọng toàn thân theo tuổi 48 Sự phân bố tỷ trọng gỗ dòng bạch đàn lai nhân tạo dòng 3.5 UE3 thuộc nhóm có tỷ trọng cao dịng GU94 thuộc nhóm có tỷ 50 trọng thấp 3.6 3.7 3.8 3.9 Sự biến động chiều dài sợi gỗ theo chiều ngang thân Sự biến động chiều dài tế bào mạch gỗ theo chiều ngang thân Độ co rút theo chiều tiếp tuyến xuyên tâm dòng bạch đàn lai nhân tạo Độ giãn nở theo chiều tiếp tuyến xuyên tâm dòng bạch đàn lai nhân tạo 51 52 54 54 ĐẶT VẤN ĐỀ Ở nước ta nay, Bạch đàn lồi thuộc nhóm trồng chủ lực chương trình trồng rừng tập trung phân tán Đến năm 2011, tổng diện tích rừng trồng Bạch đàn Việt Nam 353.000 ha, chiếm 32% diện tích rừng trồng nước [1] Bạch đàn có nhiều đặc tính ưu việt sinh trưởng nhanh, biên độ sinh thái rộng, sâu bệnh, gỗ có giá trị kinh tế góp phần đáng kể đáp ứng cầu gỗ nguyên liệu cho công nghiệp giấy, ván dăm, gỗ trụ mỏ, gỗ xây dựng đồ gỗ nội thất, góp phần tăng thu nhập cho người dân Bạch đàn urô (Eucalyptus urophylla S.T Blake) loài sinh trưởng nhanh, thích nghi tốt với điều kiện lập địa miền Bắc, miền Trung khu vực Tây Nguyên Gỗ Bạch đàn urô thường sử dụng làm gỗ nguyên liệu giấy ván dăm Giai đoạn 1994-2000, nghiên cứu lai nhân tạo cho số loài bạch đàn tiến hành Viện nghiên cứu Giống Công nghệ sinh học Lâm nghiêp – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam tạo hàng chục tổ hợp lai thuận nghịch loài khác lồi lồi bạch đàn nước ta Bạch đàn uro (E urophylla), Bạch đàn caman (E camaldulensis), Bạch đàn liễu (E exserta) Kết nghiên cứu cho thấy số tổ hợp lai có hiệu suất bột giấy cao hơn, độ bền giấy tương đương loài bố mẹ [3] Viện Nghiên cứu Giống Công nghệ sinh học Lâm nghiêp (tiề n thân là Trung tâm nghiên cứu Giống rừng) năm qua lai tạo thành công nhiều giống bạch đàn lai sinh trưởng tốt tỏ thích hợp với điều kiện thổ nhưỡng khí hậu nước ta Tham gia khảo nghiệm gồm có 36 cơng thức, 33 dịng Bạch đàn lai dòng kiểm chứng Sau năm trồng chọn dòng Bạch đàn lai UE3, UE33, UC1, UE27, UE23, UC80, UE59, UC20, UE26 có sinh trưởng nhanh dòng U6 đối chứng Các dòng bạch đàn lai tiến hành khảo nghiệm nhiều trường khác Tam Thanh – Phú Thọ, Tân Lập – Bình Phước, Minh Đức – Bình Phước, Bầu Bàng – Bình Dương, có số giống công nhận giống Quốc gia thông qua trồng khảo nghiệm đánh giá sinh trưởng chất lượng gỗ sản xuất, bật giống lai UE3, UC1, UE4, GU94, UE24 Trong giống giống UE24 giống quốc gia, giống UE3, UC1 giống tiến kỹ thuật công nhận giống theo định số 3905/QĐ-BNN-KHCN ngày 11/12/2007, giống UE4 GU94 giống triển vọng, có khả sinh trưởng, phát triển tốt phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng khí hậu nước ta; đó rừng trồ ng mới đươ ̣c tuổ i Hiện giống đã và trồng khảo nghiệm trạm Bầu Bàng thuộc Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Lâm nghiệp Đông Nam Bộ trồng khảo nghiệm mở rộng nhiều nơi khác nước Sinh trưởng tiêu quan trọng để đánh giá hiệu lai giống ưu lai so với loài bố mẹ Tốc độ sinh trưởng nhanh hay chậm dòng lai giúp cho nhà chọn giống nhận định dòng lai ưu việt so với dịng khác sau khảo nghiệm vùng sinh thái khác nhau, từ tăng hiệu suất rừng trồng Tốc độ sinh trưởng có mối quan hệ mật thiết tới tính chất gỗ (tỷ trọng, tỷ lệ sơ xợi, tính chất học vật lý) đáp ứng nhu cầu ngày cao kinh tế quốc dân việc sử dụng gỗ gia dụng nói riêng sử dụng gỗ cho ngành công nghiệp sản xuất giấy, chế biến lâm sản Việc nghiên cứu đặc tính gỗ liên hệ chặt chẽ với sản xuất sử dụng gỗ Ở Việt Nam, nghiên cứu đặc tính gỗ thực khoảng 50 năm trở lại đây, khởi đầ u tâ ̣p trung cho rừng tự nhiên Kết xác định tính chất vật lý, học hoá học gỗ sở khoa học để tìm hiểu chất gỗ, cho chế biến, bảo quản sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên gỗ; tiêu chí để đánh giá chất lượng rừng, đánh giá tuyển chọn giống; nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố môi trường, biện pháp kinh doanh Tính đến năm 2012, dịng bạch đàn lai trồng khảo nghiệm huyện Bầu Bàng, tỉnh Bình Dương đến tuổi 10, thời điểm đánh giá sinh trưởng số tiêu chất lượng gỗ tốt mục đích trồng rừng kinh doanh gỗ xẻ loài gỗ mọc nhanh Việc nghiên cứu khả sinh trưởng số tính chất giống bạch đàn lai để làm sở khoa học cho việc định hướng sử dụng 48 3.2.1.3 Sự thay đổi tỷ trọng gỗ theo tuổi Sự thay đổi tỷ trọng gỗ theo tuổi tiêu quan trọng để dự đoán tỷ trọng thời điểm lấy mẫu sớm chưa đến tuổi thành thục việc đánh giá chọn dịng có phẩm chất gỗ tốt số dòng lai tạo Sự thay đổi tỷ trọng toàn thân theo tuổi xác định trung bình cộng tỷ trọng gỗ điểm liên tiếp từ tâm đến vỏ gỗ Bạch đàn lai khơng thể rõ vịng năm Sự thay đổi tỷ trọng toàn thân theo tuổi thể hình 3.4: Hình 3.4: Sự biến đổi tỷ trọng toàn thân theo tuổi Qua biểu đồ thay đổi tỷ trọng theo tuổi 05 dòng bạch đàn lai nhân tạo cho thấy tỷ trọng gỗ dòng UC1, UE3, UC4, GU94, UE24 có xu hướng tăng theo tuổi, dịng UE24 UE3 đạt đỉnh tỷ trọng độ tuổi khoảng 7-8, sang tuổi 9, 10 bắt đầu có xu hướng giảm Trong hình 3.5 thể thay đổi tỷ trọng gỗ phần khác thân theo độ cao chiều ngang cho dòng đại diện cho nhóm Dịng UE3 đại diện cho nhóm dịng có tỷ trọng gỗ cao, dịng GU94 đại diện cho nhóm dịng có tỷ trọng gỗ thấp Nhóm dịng có tỷ trọng gỗ cao (các dịng UE3, UE24, UC1, UE4) tỷ trọng gỗ cao từ cịn non Ngược lại, dịng có tỷ trọng gỗ thấp dòng GU94 tỷ trọng gỗ thấp non tuổi 10 bắt kịp tỷ trọng gỗ dịng có tỷ trọng gỗ cao Sự thay đổi lớn tỷ trọng gỗ năm đầu thời điểm thu mẫu 49 (cây 10 tuổi) thấy rõ Theo xu hướng biểu đồ chưa thấy đạt trạng thái ổn định nên cần theo dõi tiếp Khơng 9.0 có số liệu 0.5- 7.5 0.6 0.60.7 6.0 0.7- Chiều cao thân (m) 0.8 4.5 0.80.9 0.9-1 3.0 1.5 0.1 - - - - -4 - - 0.0 10 11 Chiều phía tây Chiều phía đơng Khoảng cách từ tâm vỏ (cm) Sự phân bố tỷ trọng dịng UE3 thuộc nhóm có tỷ trọng cao 50 7.5 Khơng có số liệu 0.5- 6.0 0.6 0.60.7 Chiều cao thân (m) 4.5 0.70.8 0.80.9 3.0 0.9-1 1.5 0.1 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0.0 Chiều phía tây Chiều phía đơng Khoảng cách từ tâm vỏ (cm) Sự phân bố tỷ trọng dịng GU94 thuộc nhóm có tỷ trọng thấp Hình 3.5: Sự phân bố tỷ trọng gỗ dòng bạch đàn lai nhân tạo dòng UE3 thuộc nhóm có tỷ trọng cao dịng GU94 thuộc nhóm có tỷ trọng thấp 51 Hình ảnh phân bố tỷ trọng thân nêu hình 3.5 cho thấy UE3 dịng đại diện cho nhóm có tỷ trọng cao, tỷ trọng gỗ ổn định từ tâm vỏ từ thấp đến cao tảng cho nhận định chất lượng gỗ ổn định toàn phần thân gỗ từ gốc đến độ cao 9m, có triển vọng cho việc lựa chọn làm dịng bạch đàn lai trồng với mục đích cung cấp gỗ xẻ Dịng GU94 dịng có tỷ trọng gỗ thấp Biểu đồ cho thấy vùng có tỷ trọng thấp chiếm phần lớn gần tâm phần gỗ gần tâm Phần gỗ vùng gỗ dác có thay đổi vượt bậc tiềm ẩn nhiều bất ngờ cho theo dõi Kết tương tự thấy dòng bạch đàn lai nhân tạo khác Điều có nghĩa khác tỷ trọng trung bình 05 dịng bạch đàn lai nhân tạo có nguyên nhân tỷ trọng gỗ vùng gần tâm thân riêng dòng 3.2.2 Biến động chiều dài sợi gỗ theo chiều ngang thân Bột giấy xơ sợi thực vật thu sau q trình xử lý cơng nghệ thích hợp, vậy, hình thái, kích thước sợi có ý nghĩa vơ quan trọng đóng vai trị định đến tính chất, chất lượng giấy Để đánh giá chất lượng loại nguyên liệu người ta dựa vào kích thước xơ sợi thành phần hóa học Các loại nguyên liệu tốt loại có chiều dài sợi dài tỷ lệ dài/rộng cao Hình 3.6: Sự biến động chiều dài sợi gỗ theo chiều ngang thân 52 Nhìn vào biểu đồ hình 3.6 ta thấy: Các dịng Bạch đàn lai có chiều dài sợi gỗ tăng dần theo chiều ngang thân từ khoảng 1,4-1,5mm vị trí gần tâm tăng lên 1,7 đến 1,8mm đến gần vỏ ngoại trừ dịng UE4 có xu hướng giảm sau tăng chút vị trí 2cm từ tâm GU 94 có thay đổi lớn chiều dài sợi gỗ từ vị trí cm từ tâm đến vị trí 3cm từ tâm gữ vị trí cao số dòng Bạch đàn lai nghiên cứu Tuy nhiên dòng GU94 có tỷ trọng gỗ thấp dịng Bạch đàn lai khác nên dự đốn hiệu suất sợi làm giấy dòng thấp dòng khác UE3, UE24 3.2.3 Biến động chiều dài ống mạch theo chiều ngang thân Trong gỗ, mạch gỗ chiếm tỷ lệ lớn Trung bình từ 20-30% thể tích gỗ Tỷ lệ mạch gỗ nhiều hay tùy theo lồi cây, tuổi, gỗ sớm, gỗ muộn điều kiện sinh trưởng Hình 3.7: Sự biến động chiều dài tế bào mạch gỗ theo chiều ngang thân Qua kết bảng 3.6 ta nhận thấy: 53 Chiều dài tế bào mạch gỗ có thay đổi có xu hướng tăng từ tân ngồi vỏ, cụ thể tăng từ 0,45-0,55mm vị trí gần tâm gỗ tăng lên 0,55-0,65mm gần đến vỏ UE3 UE24 có chiều dài tế bào mạch gỗ dài dòng Trong khoảng cm đường kính thân ban đầu, chiều dài tế bào mạch có thay đổi chiều dài đáng kể Từ cm đường kính trở lên, chiều dài tế bào mạch có ổn định tương đối 3.2.4 Nghiên cứu khả ổn định kích thước gỗ Bạch đàn lai Độ co rút, giãn nở gỗ cho biết sức co, giãn tối đa loại gỗ Đó ngun nhân gây nên biến hình, cong vênh, nứt nẻ Vì nghiên cứu tính chất co giãn để tìm biện pháp, phịng trừ vô quan trọng Để so sánh khả co, giãn loại gỗ với người ta dùng hệ số co, giãn Kết xác định tính độ co rút giãn nở 05 dịng bạch đàn lai nhân tạo(UC1, UE3, UE24, UE4, GU94) trồng Bầu Bàng, Bình Dương tổng hợp vào bảng 3.5: Bảng 3.5 : Tổng hợp kết xác định độ co rút giãn nở 05 dòng bạch đàn lai nhân tạo(UC1, UE3, UE24, UE4, GU94) Độ co rút (%) TT Dòng Độ giãn nở (%) Tỷ lệ T/R TT XT Tỷ lệ T/R TT XT UE3 7,48 4,71 1,59 10,12 6,80 1,49 UC1 8,01 5,02 1,60 8,80 5,64 1,56 UE4 7,99 4,91 1,63 9,26 6,80 1,36 GU94 7,51 4,25 1,77 8,74 5,45 1,60 UE24 8,22 4,27 1,93 10,46 5,77 1,81 Độ co rút thể tích trung bình dịng bạch đàn lai nhân tạo thể biểu đồ hình 3.8: 54 Độ co rút (%) Tiếp tuyến Xuyên tâm Tỷ lệ T/R UE3 UC1 UE4 Dịng GU94 UE24 Hình 3.8: Độ co rút theo chiều tiếp tuyến xuyên tâm dòng bạch đàn lai nhân tạo 12 Độ giãn nở (%) 10 Tiếp tuyến Xuyên tâm Tỷ lệ T/R UE3 UC1 UE4 GU94 UE24 Dịng Hình 3.9: Độ giãn nở theo chiều tiếp tuyến xuyên tâm dòng bạch đàn lai nhân tạo 55 Từ bảng 3.5 tổng hợp kết xác định hệ số giãn dài tiếp tuyến, xuyên tâm cho thấy: Gỗ 05 dòng Bạch đàn lai có độ co rút từ 7,51 % đến 8,22 % theo chiều tiếp tuyến từ 4,25 % đến 5,02 % theo chiều xuyên tâm; độ giãn nở từ 8,74 % đến 20,46 % theo chiều tiếp tuyến từ 5,45 % đến 6,80 % theo chiều xuyên tâm Chỉ số phản ánh độ ổn định kích thước (tỷ lệ T/R) từ 1,59 đến 1,93 cho co rút từ 1,36 đến 1,81 cho dãn nở Căn vào tiêu chuẩn phân hạng gỗ theo tính chất co rút dãn nở cho gỗ nhiệt đới Nhật gỗ Bạch đàn lai nằm nhóm III/V IV/V, tức mức trung bình lớn Sở dĩ có khác co, giãn theo chiều dọc thớ ngang thớ xếp tế bào cấu trúc vách tế bào Sự chênh lệch co, giãn lớn chiều xuyên tâm tiếp tuyến gây nên biến hình, cong vênh nứt nẻ gỗ Như biểu đồ hình 08 ta thấy dịng UE4 có độ chênh lệch hệ số giãn dài lớn chiều tiếp tuyến xun tâm nên dự đốn dịng UE4 có gia cơng, dễ cong vênh, nứt nẻ xẻ, sấy đưa vào sử dụng trời Ở loại gỗ nặng số lượng tia gỗ hơn, đặc biệt tia gỗ có kích thước bé, làm giảm chênh lệch co giãn tiếp tuyến xuyên tâm, co giãn ngang thớ thân lớn Dịng UE dịng có tỷ trọng cao 05 dòng bạch đàn lai nhân tạo nên ta thấy độ chênh lệch co giãn chiều xuyên tâm tiếp tuyến thấp Tóm lại: Nhìn chung dịng bạch đàn lai nhân tạo có hệ số co giãn trung bình đến lớn, loại gỗ dễ bị cong vênh, nứt nẻ biến hình sấy đưa vào sử dụng Hiện chưa có biện pháp khắc phục hồn toàn nhược điểm này, nhiên dựa lý luận kinh nghiệm sản xuất thực tế sản xuất rút vài biện pháp làm giảm sức co giãn gỗ sau: + Ngâm gỗ nước bùn, nước hồ cao tù khoảng thời gian từ tháng đến năm sau sâu, nấm, mối, mọt phá hoại chất đường, bột gỗ bị phá hủy, mặt khác hỗn hợp hữu có nước bùn kết hợp với chất hữu gỗ tạo thành phức chất bám chặt vào vách tế bào hạn chế sức hút nước gỗ, hạn chế sức co giãn chúng 56 + Công nghệ chế biến ý chế độ sấy hạn chế làm đồ gia dụng sử dụng nơi có thay đổi độ ẩm nhiều + Xử lý biến tính tẩm hóa chất tạo lớp phủ hạn chế trao đổi độ ẩm gỗ mơi trường 3.3 Phân tích bước đầ u chọn lựa chọn dòng bạch đàn lai nhân tạo sinh trưởng nhanh cho chất lượng gỗ tốt Tổng hợp khả sinh trưởng tính chất gỗ tập hợp bảng 3.6 Bảng 3.6 Sinh trưởng số tính chất gỗ 05 dịng bạch đàn lai STT Dòng D1.3 Hvn Tỷ (cm) (m) trọng Chiều dài sợi (mm) Co rút (%) Giãn nở (%) TT XT TT XT UE3 23,9 23,0 0,79 1.78 7,48 4,71 10,12 6,80 UE24 19,8 20,5 0,72 1.71 8,01 5,02 8,80 5,64 UC1 20,7 19,3 0,71 1.45 7,99 4,91 9,26 6,80 GU94 15,2 14,4 0,58 1.79 7,51 4,25 8,74 5,45 UE4 12,6 14,3 0,77 1.80 8,22 4,27 10,46 5,77 Kết tổng hợp bảng cho ta thấy trang chung khả sinh trưởng số tính chất gỗ quan trọng 05 dòng bạch đàn lai nhận tạo Trong nhóm 03 dịng có khả sinh trưởng nhanh UE3, UE24 UC1 việc lựa chọn dịng có sinh trưởng nhanh đường kính chiều cao khơng làm giảm tỷ trọng gỗ hay chiều dài sợi gỗ Tỷ trọng gỗ cao với chiều dài sợi gỗ dài yếu tố liên quan đến khả chịu lực gỗ Do hai dịng UE3 UE24 lựa chọn để trồng khảo nghiệm mở rộng theo dõi tiếp khả dụng gỗ với mục đích sử dụng gỗ xẻ Tuy nhiên sử dụng gỗ hai dòng bạch đàn lai cần ý đến khả ổn định kích thước gỗ, ý phơi sấy gỗ sử dụng gỗ 57 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sinh trưởng đường kính, chiều cao thể tích 05 dịng bạch đàn lai nhân tạo trồng khảo nghiệm Bầu Bàng – Bình Dương tuổi 3, tuổi tuổi 10 dòng sinh trưởng nhanh trung bình số 36 cơng thức trồng 05 dòng bạch đàn lai có khả sinh trưởng nhanh ổn định khoảng từ 0,9 đến 1,9cm/năm đường kính 0,35 đến 1,8 m/năm chiều cao, đạt thể tích từ 89 đến 543 dm3/cây Trong nhóm dịng bạch đàn lai có tỷ trọng gỗ cao (UE3, UE24, UC1, UE4), Bạch đàn uro sử dụng làm mẹ nhóm có tỷ trọng gỗ thấp GU94 Bạch đàn uro dùng làm bố Với kết này, dường Bạch đàn uro làm mẹ có ảnh hưởng tới tỷ trọng gỗ, nói cách khác nghi ngờ có di truyền liên quan đến tế bào chất Tỷ trọng gỗ giảm từ vị trí 0,1m đến vị trí 1,5m 05 dịng UE3, UC1, UE4, GU94, UE24 Từ độ cao 1,5m trở lên, tỷ trọng gỗ có thay đổi khơng nhiều gần ổn định Dịng UE4 có Bạch đàn uro làm mẹ Bạch đàn exserta làm bố với dòng UE3 UE24 thể nhiều sinh trưởng tỷ trọng gỗ độ tuổi độ cao thân nghiên cứu Như vậy, cho dù bố mẹ, lai có biến động lớn sinh trưởng tỷ trọng gỗ Đây sở cho việc chọn dòng Bạch đàn lai bố mẹ có khả sinh trưởng tỷ trọng gỗ cao dòng khác Sinh trưởng theo hướng Đông Tây tương đối đồng khoảng cách từ tâm vỏ tỷ trọng gỗ Như vậy, nhận định hướng nắng không ảnh hưởng đến sinh trưởng theo chiều ngang dòng bạch đàn nghiên cứu đề tài 58 Tỷ trọng gỗ tăng từ tâm gần vỏ 05 dòng UC1, UE3, UE24, GU94 UE4 tất độ cao từ 0,1 m đến m Tại vị trí từ tâm vỏ, tỷ trọng gỗ có biến động định phạm vi ± 0,1 Các dòng bạch đàn lai có bố mẹ thể sinh trưởng tỷ trọng gỗ độ tuổi độ cao thân Như vậy, chọn dịng Bạch đàn lai bố mẹ có khả sinh trưởng tỷ trọng gỗ cao dịng khác Tại vị trí 1,5 m chiều cao, tỷ trọng gỗ tương đương với tỷ trọng gỗ tồn thân cây, đó, việc lấy mẫu gỗ vị trí 1,5 m để xác định số tính chất khác chấp nhận đại diện cho toàn thân Chiều dài sợi gỗ tế bào mạch gỗ biến động mạnh đường kính từ 16cm Từ cm trở đi, sợi gỗ tế bào mạch nhìn chung ổn định đặc trưng cho dòng Tỷ lệ co rút giãn nở gỗ bạch đàn lai phạm vi trung bình đến lớn Hệ số co rút giãn nở theo chiều tiếp tuyến xuyên tâm mức trung bình Vì sử dụng gỗ Bạch đàn lai cho mục đích gỗ xẻ cần ý q trình phơi sấy Cần có chế xẻ, sấy thích hợp để giảm thiểu tượng cong vênh nứt đầu ván UE3 UE24 lựa chọn dịng có khả sinh trưởng nhanh phẩm chất gỗ tốt cần trồng khảo nghiệm mở rộng tiếp tục theo dõi, đánh giá chất lượng cho mục đích gỗ xẻ Tồn Đề tài dừng lại việc đánh giá sinh trưởng tính chất gỗ 05 dịng bạch đàn lai địa điểm khảo nghieenh nên chưa đánh giá tác động nơi trồng đến sinh trưởng phẩm chất gỗ Trong giới hạn thời gian thực đề tài đánh giá sinh trưởng phẩm chất gỗ 05 dòng bạch đàn lai tuổi 10 Kiến nghị + Tuổi 10 tuổi dòng bạch đàn lai nhân tạo bước vào giai đoạn thành thục số lượng chất lượng, đặc biệt dịng UE3 UE24 có tốc độ sinh 59 trưởng lớn sử dụng cho mục đích cung cấp gỗ xẻ, đóng đồ mộc Tuy nhiên, độ co rút giãn nở cao nên cần ý việc khai thác, bảo quản chế biến tránh nứt vỡ, cong vênh ảnh hưởng đến chất lượng gỗ xẻ + Trồng khảo nghiệm mở rộng số dịng có khả sinh trưởng nhanh, chất lượng gỗ tốt để xác định ảnh hưởng nơi trồng đến sinh trưởng chất lượng gỗ, làm sở cho chọn dòng bạch đàn lai phù hợp với vùng sinh thái TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011) Báo cáo thống kê Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 2005-2010 Nguyễn Việt Cường, (2002) Nghiên cứu lai giống số loài Bạch đàn Luận văn tiến sỹ Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Việt Cường, (2006) Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu lai tạo giống số lồi bạch đàn, tràm, thơng, keo’’ giai đoạn 2001-2006 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 53 trang Nguyễn Việt Cường, (2010) Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu lai tạo giống số loài bạch đàn, tràm, thông, keo’’ giai đoạn (2006-2010) Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 138 trang Lê Đình Khả, (1970), “Một dạng bạch đàn sinh trưởng nhanh miền Bắc Việt Nam”, Tập san lâm nghiệp, (số 2), trang 27-34 Lê Đình Khả Nguyễn Việt Cường, (2001), Kết nghiên cứu số loài bạch đàn lai Việt Nam, Báo cáo khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt nam Vũ Hân, 1964 Kiến thức gỗ Nhà Xuất KHKT Hà Nội Nguyễn Đình Hưng Lê Thu Hiền, 2008 Các loại gỗ thông dụng Việt Nam Nhà Xuất Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Đình Hưng, 1990 Nghiên cứu cấu tạo giải phẫu gỗ số loài gỗ Việt Nam để định loại theo đặc điểm cấu tạo thô đại hiển vi Luận án tiến sỹ Nông nghiệp Viện KH Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 10 Hà Huy Thịnh cộng sự, (2010) Báo cáo tổng kết đề tài “Chọn tạo giống có suất chất lượng cao cho số loài trồng rừng chủ yếu” giai đoạn 2006-2010 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 124 trang 11 Hà Huy Thịnh cộng sự, (2011) Chọn tạo giống nhân giống cho số loài trồng rừng chủ yếu Nhà xuất Nông nghiệp, tập 4, trang 13-25 Tiếng Anh 12 ACIAR project FST 1999-095 “Improving the value chain for plantation-grown eucalypt sawn wood in China, Vietnam and Australia: Genetics and silviculture” 13 Armstrong, J.P.; Skaar, C.; Dezeeuw, C 1984 The effect of specific gravity On several mechanical properties of some world woods Wood Sci Techno! 18:1 37-146 14 Assis, T.F (2000) Production and use of Eucalyptus hybrids for industrial purpose, paper 63 in “Hybrid breeding and Genetics of Forest Trees” Proceedings of QFRI/CRC-SPF Symposium, 9-14 April 2000 Noosa, Queensland, Australia, (Compiled by Dungey, H.S., Dieters, M.J, and Nike, D.G.), 539pp 15 Bouvet, J.M., combes, J.G., (1997) Expression of growth traits, morphological traits and wood property traits ortet population of Eucalyptus urophylla x E grandis and E urophylla x E pellita 205 pp, vol in IUFRO Cenference on Silviculture and Improvement of Eucalypt 16 Bouvet, J.M., Saya, A., & Vigneron, P.H (2009), Trends in additive, dominance and environmental effeets with age for growth traits in Eucalyptus hybrid population Euphytica, 165 (1), 35-54 17 Eldridge, K., Davidson, J., Harwood, C., Van Wyk, G (1993) Eucalypt Domestication and Breeding Oxford University Press, Oxford 18 Forests and Forest Products Research Institute of Japan (1975) Grading standard of physical and mechanical properties on tropical wood species Bulletin of the Government Forest Experimental Station No 277 19 Foyd, R.B., Arnold, R.J Farrell, G.S & Farrow, R.A (2003) Genetic variation in growth of Eucalyptus grandis growth under irrigation in south-eastern Australia Australia Forestry 66(3), 184-192 20 Harwood, C E, (1998) Eucalyptus pellita-an annotated bibliography CSIRO publishing 70pp ISBN 0643063129 21 Kim Nguyen Tu (2009) “Study on improvement of the wood qualities of acacia hybrids in Viet Nam”, Chapter 3, Page16-46 22 Lê Đình Khả Nguyễn Việt Cường, (2000) Research on hybridization of some eucalyptus species in VietNam In: Dungey, H.S, dieters, M.J and Nikles, D.G ed., Symposium on Hybrid breeding and Genetics of Forest tree, Noosa, Queensland, Australia 9-14 April, 2000 Brisbane, Department of Primary Industries, 139-146 (Compact disk) 23 Lê Đình Khả, Hà Huy Thịnh Nguyễn Việt Cường, (2003) Improvement eucalyptus for reforestation in Vietnam In: Turnbull, J.W (Ed) Proceedings of Eucalypts in Asia, Zhanjiang, 7-11 April 2003 24 Martin, B., (1989) The benefits of hybridization How you breed for them Breeding Tropical Trees Population structure and genetic improvement strategies in clonal and seedling forestry, Workshop in Pattaya, Thailand, p 72-92 25 Mulawarman, N.M., Sastrosumarto N., (2007) Genetic control of growth and wood density of Eucalyptus pellita x E urophylla hybrid families under two nutrient conditions, Australasian Forest Genetic Conference, Hobart, (2007) 26 PROSEA (Plant Resources of South - East Asia 5) (1993 – 1998), 1993 No 5(1), Timber trees; Major commercial timbers, Wageningen.1995 No 5(2), Timber trees; Minor commercial timbers, Leiden,1998, No 5(3), Timber trees;Lesser - known timbers, Leiden 27 Rezende, G., Rezende, M., (2000) Dominance effects in Eucalssyptus grandis, E urophylla and hybrids, Hybrid Breeding and Genetics of Forest, Trees, QFRI/CRC-SPF Symposium Noosa, Queensland, Australia 9-14 April, 93100 28 Shelbourne, C.J.A., Danks, R.S (1963) Controlled pollination work with Eucalyptus grandis: selfing, crossing and hybridization with Eucalyptus teriticornis Forest Research Pamphlet No 7., Division of Forest Research, Kitwe, Northern Rhodesia 29 Verryn, S.D., (2000) Eucalyptus bybrid breeding in south Africa Hybrid breeding and Genetics of Forest Trees, QFRI/CRC-SPF Symposium Noosa, Queensland, Australia 9-14 April, 191-199 ... ứng yêu cầu thực tiễn, đề tài: ? ?Nghiên cứu sinh trưởng số tính chất gỗ 05 dịng Bạch đàn lai nhân tạo (UE3, UC1, UE4, GU94, UE24) trồng trạm thực nghiệm lâm sinh Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương? ?? đặt... khảo nghiệm huyện Bàu Bàng - tỉnh Bình Dương Đặc điểm sinh trưởng 05 dịng bạch đàn lai Bầu Bàng – Bình Dương tuổi (8/2002-8/2 005) Đặc điểm sinh trưởng 05 dòng bạch đàn lai Bầu Bàng – Bình Dương. .. giá sinh trưởng 05 dòng bạch đàn lai nhân tạo trồng Bầu Bàng Bình Dương 38 3.2 Nghiên cứu số tính chất gỗ 05 dòng bạch đàn lai nhân tạo trồng Bầu Bàng - Bình Dương 42 3.2.1

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Lê Đình Khả, (1970), “Một dạng bạch đàn mới sinh trưởng nhanh ở miền Bắc Việt Nam”, Tập san lâm nghiệp, (số 2), trang 27-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một dạng bạch đàn mới sinh trưởng nhanh ở miền Bắc Việt Nam”, "Tập san lâm nghiệp
Tác giả: Lê Đình Khả
Năm: 1970
6. Lê Đình Khả và Nguyễn Việt Cường, (2001), Kết quả nghiên cứu một số loài bạch đàn lai tại Việt Nam, Báo cáo khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu một số loài bạch đàn lai tại Việt Nam
Tác giả: Lê Đình Khả và Nguyễn Việt Cường
Năm: 2001
8. Nguyễn Đình Hưng và Lê Thu Hiền, 2008. Các loại gỗ thông dụng ở Việt Nam. Nhà Xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các loại gỗ thông dụng ở Việt Nam
Nhà XB: Nhà Xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
9. Nguyễn Đình Hưng, 1990. Nghiên cứu cấu tạo giải phẫu gỗ một số loài cây gỗ ở Việt Nam để định loại theo các đặc điểm cấu tạo thô đại và hiển vi. Luận án tiến sỹ Nông nghiệp. Viện KH Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cấu tạo giải phẫu gỗ một số loài cây gỗ ở Việt Nam để định loại theo các đặc điểm cấu tạo thô đại và hiển vi
10. Hà Huy Thịnh và cộng sự, (2010). Báo cáo tổng kết đề tài “Chọn tạo giống có năng suất và chất lượng cao cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu” giai đoạn 2006-2010. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 124 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn tạo giống có năng suất và chất lượng cao cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu
Tác giả: Hà Huy Thịnh và cộng sự
Năm: 2010
12. ACIAR project FST 1999-095 “Improving the value chain for plantation-grown eucalypt sawn wood in China, Vietnam and Australia: Genetics and silviculture” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Improving the value chain for plantation-grown eucalypt sawn wood in China, Vietnam and Australia: Genetics and silviculture
14. Assis, T.F. (2000). Production and use of Eucalyptus hybrids for industrial purpose, paper 63 in “Hybrid breeding and Genetics of Forest Trees”Proceedings of QFRI/CRC-SPF Symposium, 9-14 April 2000 Noosa, Queensland, Australia, (Compiled by Dungey, H.S., Dieters, M.J, and Nike, D.G.), 539pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eucalyptus" hybrids for industrial purpose, paper 63 in “"Hybrid breeding and Genetics of Forest Trees
Tác giả: Assis, T.F
Năm: 2000
15. Bouvet, J.M., combes, J.G., (1997). Expression of growth traits, morphological traits and wood property traits ortet population of Eucalyptus urophylla x E grandis and E. urophylla x E. pellita. 205 pp, vol in IUFRO Cenference on Silviculture and Improvement of Eucalypt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eucalyptus urophylla x E grandis" and "E. urophylla x E. pellita
Tác giả: Bouvet, J.M., combes, J.G
Năm: 1997
16. Bouvet, J.M., Saya, A., & Vigneron, P.H. (2009), Trends in additive, dominance and environmental effeets with age for growth traits in Eucalyptus hybrid population. Euphytica, 165 (1), 35-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eucalyptus hybrid
Tác giả: Bouvet, J.M., Saya, A., & Vigneron, P.H
Năm: 2009
17. Eldridge, K., Davidson, J., Harwood, C., Van Wyk, G. (1993). Eucalypt Domestication and Breeding. Oxford University Press, Oxford Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eucalypt
Tác giả: Eldridge, K., Davidson, J., Harwood, C., Van Wyk, G
Năm: 1993
19. Foyd, R.B., Arnold, R.J. Farrell, G.S & Farrow, R.A. (2003). Genetic variation in growth of Eucalyptus grandis growth under irrigation in south-eastern Australia. Australia Forestry 66(3), 184-192 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eucalyptus grandis" growth under irrigation in south-eastern Australia. "Australia Forestry
Tác giả: Foyd, R.B., Arnold, R.J. Farrell, G.S & Farrow, R.A
Năm: 2003
20. Harwood, C. E, (1998). Eucalyptus pellita-an annotated bibliography. CSIRO publishing. 70pp. ISBN 0643063129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eucalyptus pellita
Tác giả: Harwood, C. E
Năm: 1998
21. Kim Nguyen Tu (2009). “Study on improvement of the wood qualities of acacia hybrids in Viet Nam”, Chapter 3, Page16-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Study on improvement of the wood qualities of acacia hybrids in Viet Nam”, "Chapter 3
Tác giả: Kim Nguyen Tu
Năm: 2009
23. Lê Đình Khả, Hà Huy Thịnh và Nguyễn Việt Cường, (2003). Improvement eucalyptus for reforestation in Vietnam. In: Turnbull, J.W. (Ed) Proceedings of Eucalypts in Asia, Zhanjiang, 7-11 April 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Proceedings of Eucalypts in Asia
Tác giả: Lê Đình Khả, Hà Huy Thịnh và Nguyễn Việt Cường
Năm: 2003
25. Mulawarman, N.M., Sastrosumarto N., (2007). Genetic control of growth and wood density of Eucalyptus pellita x E. urophylla hybrid families under two nutrient conditions, Australasian Forest Genetic Conference, Hobart, (2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eucalyptus pellita x E. urophylla
Tác giả: Mulawarman, N.M., Sastrosumarto N
Năm: 2007
27. Rezende, G., Rezende, M., (2000). Dominance effects in Eucalssyptus grandis, E. urophylla and hybrids, Hybrid Breeding and Genetics of Forest, Trees, QFRI/CRC-SPF Symposium Noosa, Queensland, Australia 9-14 April, 93- 100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eucalssyptus grandis, E. urophylla
Tác giả: Rezende, G., Rezende, M
Năm: 2000
28. Shelbourne, C.J.A., Danks, R.S. (1963). Controlled pollination work with Eucalyptus grandis: selfing, crossing and hybridization with Eucalyptus teriticornis. Forest Research Pamphlet No. 7., Division of Forest Research, Kitwe, Northern Rhodesia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eucalyptus grandis": selfing, crossing and hybridization with "Eucalyptus teriticornis
Tác giả: Shelbourne, C.J.A., Danks, R.S
Năm: 1963
29. Verryn, S.D., (2000). Eucalyptus bybrid breeding in south Africa. Hybrid breeding and Genetics of Forest Trees, QFRI/CRC-SPF Symposium Noosa, Queensland, Australia 9-14 April, 191-199 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eucalyptus
Tác giả: Verryn, S.D
Năm: 2000
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011). Báo cáo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 2005-2010 Khác
2. Nguyễn Việt Cường, (2002). Nghiên cứu lai giống một số loài Bạch đàn. Luận văn tiến sỹ. Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN