Nghiên cứu sinh trưởng loài cây gừng núi đá trên giá thể đất zingiber purpureum roscoe tại mô hình khoa lâm nghiệp trường đại học nông lâm thái nguyên

51 7 0
Nghiên cứu sinh trưởng loài cây gừng núi đá trên giá thể đất zingiber purpureum roscoe tại mô hình khoa lâm nghiệp trường đại học nông lâm thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu sinh trưởng loài cây gừng núi đá trên giá thể đất zingiber purpureum roscoe tại mô hình khoa lâm nghiệp trường đại học nông lâm thái nguyên Nghiên cứu sinh trưởng loài cây gừng núi đá trên giá thể đất zingiber purpureum roscoe tại mô hình khoa lâm nghiệp trường đại học nông lâm thái nguyên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM TRỌNG HIỆP NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG LOÀI CÂY GỪNG NÚI ĐÁ (Zingiber purpureum Roscoe) TRÊN CÁC GIÁ THỂ ĐẤT TẠI MƠ HÌNH KHOA LÂM NGHIỆP ĐẠI HỌC NƠNG LÂM – THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm Nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015-2019 Thái Nguyên - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM TRỌNG HIỆP NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG LOÀI CÂY GỪNG NÚI ĐÁ (Zingiber purpureum Roscoe) TRÊN CÁC GIÁ THỂ ĐẤT TẠI MƠ HÌNH KHOA LÂM NGHIỆP ĐẠI HỌC NƠNG LÂM – THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm Nghiệp Lớp : K47-LN Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015-2019 Giảng viên hướng dẫn : ThS.Phạm Đức Chính Thái Nguyên - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp:“Nghiên cứu sinh trưởng lồi gừng núi đá giá thể đất (Zingiber purpureum Roscoe) mơ hình khoa Lâm Nghiệp Trường Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun” cơng trình nghiên cứu khoa học thân em, cơng trình thực hướng dẫn Ths Phạm Đức Chính Những phần sử dụng tài liệu tham khảo khóa luận nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày 31 tháng 05 năm 2019 XÁC NHẬN CỦA GVHD Người viết cam đoan Ths Phạm Đức Chính Phạm Trọng Hiệp XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên để sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt thầy cô khoa Lâm nghiệp trường tạo điều kiện, quan tâm giúp đỡ cho em trình thực đề tài khóa luận Em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới Ths Phạm Đức Chính người trực tiếp hướng dẫn thực giúp đỡ em hồn thành đề tài khóa luận Em gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè ln bên cạnh động viên, khích lệ em suốt trình học tập thời gian em thực khóa luận tốt nghiệp Trong trình thực tập, trình làm báo cáo thực tập, khó tránh khỏi sai sót, mong thầy, bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, để chun đề hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 31 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Phạm Trọng Hiệp iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết phân tích mẫu đất 17 Bảng 4.1: Tỷ lệ sống loài gừng núi đá công thức 26 Bảng 4.2: Sinh trưởng đường kính lồi gừng núi đá công thức 27 Bảng 4.3 Bảng tổng hợp kết sinh trưởng đường kính lần đo thứ loài gừng núi đá 29 Bảng 4.4: Sinh trưởng chiều cao loài gừng núi đá 30 Bảng 4.5.Bảng tổng hợp kết sinh trưởng chiều cao lần đo thứ loài gừng núi đá 32 Bảng 4.6: Khả lồi gùng núi đá cơng thức 33 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Ảnh chụp mơ hình khoa Lâm Nghiệp 19 Hình 4.1 Kết đường kính lồi gừng núi đá cơng thức 27 Hình 4.2: Thu thập số liệu mơ hình 28 Hình 4.3 Kết chiều cao loài gừng núi đá cơng thức 30 Hình 4.4: Kết khả loài gừng núi đá công thức 33 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT D00 : Đường kính sát gốc Hvn : Chiều cao vút LSNG : Lâm sản gỗ S% : Hệ số biến động vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề: 1.2 Mục tiêu nhiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn sản xuất PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.2 Tình hình nghiên cứu lâm sản gỗ nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu lâm sản gỗ giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu lâm sản ngồi gỗ nước 12 2.2.2 Các nghiên cứu gừng núi đá 13 2.3 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 13 2.3.1 Tình hình nghiên cứu lâm sản ngồi gỗ Việt Nam 13 2.3.2 Các nghiên cứu gùng núi đá 15 2.4.Khái quát số đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 16 2.5 Khái quát số đặc điểm gừng núi đá (Zingiber purpureum Roscoe) 19 2.5.1 Đặc điểm nhận biết gừng núi 19 2.5.2 Đặc điểm sinh học sinh thái 20 2.5.3 Phân bố 20 2.5.4 Công dụng 20 vii PHẦN ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp luận 21 3.4.2.Quá trình thu thập mẫu nghiên cứu bố trí thí nghiệm 22 3.4.3 Phương pháp nghiên cứu 24 PhẦn KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Đánh giá sinh trưởng loài gừng núi đá 26 4.1.1 Tỷ lệ sống 26 4.1.2 Sinh trưởng đường kính gừng núi đá cơng thức 26 4.1.3 Sinh trưởng chiều cao loài gừng núi đá công thức 29 4.1.4 Động thái loài gùng núi đá công thức 32 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 35 5.1 Kết luận 35 5.1.1 Về tỷ lệ sống 35 5.1.2 Về đường kính 35 5.1.3.Về chiều cao 35 5.1.3.Về 36 5.2.Tồn Tại 36 5.3.Kiến Nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm trở lại có nhiều đề tài nhà khoa học nghiên cứu lâm sản gỗ, nhóm xếp vào nhóm dược liệu chữa nhiều bệnh, dân gian có nhiều thuốc chế lưu truyền ngày , khơng nước mà cịn giới có nhiều đánh giá nghiên cứu chi tiết loài này, bật số loài như, gừng núi đá, nghệ đen, địa liền, sa nhân… Trong gừng núi đá (Zingiber purpureum Roscoe) thuộc nhóm lâm sản gỗ phân bố chủ yếu số tỉnh vùng núi phía Bắc số tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn Gừng núi đá có mùi thơm đặc trưng, dùng làm gia vị dược liệu Những năm gần đây, gừng núi đá mọc tự nhiên bị người dân khai thác ạt nên ngày khan có nguy biến mất, cần phải bảo tồn nhân giống gừng núi đá Để bảo tồn nhân giống gừng quý, năm gần quan tâm nghiên cứu nhân giống Cây gừng núi đá trồng tự nhiên có chiều cao khoảng m, số chồi nằm củ khơng nhiều nên thường hoa.Họ Gừng(ingiberaceae)là họ thảo mộc sống lâu năm với thân rễ bò ngang hay tạo củ,bao gồm 47 chi khoảng 1.000 loài Nhiều loài loại cảnh, gia vị hay thuốc quan trọng Các thành viên quan trọng họ bao gồm gừng, nghệ, riềng, đậu khấu sa nhân Các loài họ thực vật tự dưỡng hay biểu sinh Thân rễ lớn, thường phân nhánh, chứa nhiều chất dự trữ Lá có bẹ dài ơm lấy làm thành thân giả, cuống ngắn phiến lớn, cuống bẹ có phần phụ gọi lưỡi bẹ, thân thường có mùi thơm Gừng núi loại mọc dại gặp nhiều rừng thứ sinh, có hoa màu trắng, cánh môi màu vàng nhạt, thân rễ vị đắng cay , 28 + Trong công thức lần đo gừng núi đá có đường kính trung bình sát gốc D(00) lần đo cuối thu 0.46 cm Với trung bình sinh trưởng lần đo 0.09cm + Trong công thức lần đo gừng núi đá có đường kính trung bình sat gốc D(00) lần đo cuối thu 0.55 cm Với trung bình sinh trưởng lần đo 0.09cm + Trong công thức lần đo gừng núi đá có đường kính trung bình sát gốc D(00) lần đo cuối thu 0.55cm Với trung bình sinh trưởng lần đo 0.09cm Từ kết trên, cho thấy công thức với thành phần đất tự nhiên khu vực nghiên cứu + kg phân chuồng ủ hoai mục (phân gà) + kg NPK Sông Gianh (phân đa lượng 16.12.8+TE) 5m2 lồi gừng núi đá có đường kính tốt lần đo cuối đạt tới 0.55 cm số trung bìnhsinh trưởng lần đo lên tới 0.11 so với lần đo đầu cao Hình 4.2: Thu thập số liệu mơ hình Để làm rõ tác động cơng thức ảnh hưởng đến đường kính gừng núi đá ta tiến hành tính phương sai nhân tố, tiến hành nghiên cứu 29 đường kính gừng núi đá lần đo thứ giá thể đất với lần lặp lại Đặt giả thuyết: H0 cơng thức thí nghiệm có ảnh hưởng đến đường kính gừng núi đá Đối thuyết: H1 cơng thức thí nghiệm khơng có ảnh hưởng đến đường kính gừng núi đá Bảng 4.3 Bảng tổng hợp kết sinh trưởng đường kính lần đo thứ loài gừng núi đá Cơng thức Trung bình lần lặp lại (B) TS TB 0.43 1.25 0.42 0.46 0.46 1.39 0.46 0.56 0.55 0.55 1.65 0.55 0.54 0.55 0.55 1.65 0.55 5.94 1.98 (A) Lần I Lần II Lần III CT1 0.41 0.42 CT2 0.47 CT3 CT4 Tổng Từ bảng phân tích phương sai ANOVA Ta có FA>F05(A) = 319.064>4.06 Vậy chấp nhận H0, điều khẳng định trồng gừng núi đá giá thể đất khác với lần lặp lại ngẫu nhiên có ảnh hưởng đến đường kính Qua nghiên cứu ta nhận thấy CT4 lần lặp lại ngẫu nhiên cho số đường kính cao gừng núi đá thích hợp trồng giá thể CT4 4.1.3 Sinh trưởng chiều cao lồi gừng núi đá cơng thức Kết nghiên cứu sinh trưởng chiều cao vút (Hvn) trình bày bảng 4.3với số liệu cụ thể chi tiết qua công thức lần đo 30 Bảng 4.4: Sinh trưởng chiều cao loài gừng núi đá CT1 CT2 CT3 CT4 TB lần đo TB lần đo TB lần đo TBST 12.74 22.83 32.65 9.95 15.14 23.74 36.10 10.48 16.53 27.12 42.25 12.86 13.80 30.40 46.08 16.14 Từ số liệu thu thập bảng chuyển đổi sang biểu đồ cột nhằm tạo nhìn tổng quát tăng trưởng lần đo công thức với nhau, so sánh tăng trưởng chiều cao loài gừng núi đá công thức 0.050 0.045 0.040 0.035 ct1 0.030 ct2 0.025 ct3 0.020 ct4 0.015 0.010 0.005 0.000 TB lần đo TB lần đo TB lần đo TBST Hình 4.3 Kết chiều cao lồi gừng núi đá công thức Từ kết bảng 4.3 hình 4.2 cho thấy: Chiều cao vút Hvn loài gừng núi đá tăng trưởng với điều kiện môi trường cụ thể: + Trong công thức lần đo cuối gừng núi đá có trung bình chiều cao vút Hvn lần đo cuối thu 32.65 cm Có tăng trưởng 31 so sánh lần đo cuối đầu 12.74 cm trung bình sinh trưởng 9.95cm + Trong công thức lần đo gừng núi đá có trung bình chiều cao vút Hvn lần đo cuối thu 36.10 cm Có tăng trưởng so sánh lần đo cuối đầu 15.14 cm trung bình sinh trưởng lần đo 10.48 cm + Trong công thức lần đo gừng núi đá có trung bình chiều cao vút Hvn lần đo cuối thu 42.25 cm Có tăng trưởng so sánh lần đo cuối đầu 16.53 cm trung bình sinh trưởng lần đo 12.86 cm + Trong công thức lần đo gừng núi đá có trung bình chiều cao vút Hvn lần đo cuối thu 46.08 cm Có tăng trưởng so sánh lần đo cuối đầu 13.80 cm trung bình sinh trưởng lần đo 16.14 cm Từ kết trên, cho thấy công thức với thành phần đất tự nhiên khu vực nghiên cứu + kg phân chuồng ủ hoai mục (phân gà) + kg NPK Sông Gianh (phân đa lượng 16.12.8+TE) 5m2 lồi gừng núi đá có chiều cao tốt lần đo cuối đạt.tới 46.08 cm số sinh trung bình trưởng lên tới 16.14 so với lần đo đầu Để làm rõ tác động công thức ảnh hưởng đến chiều cao gừng núi đá ta tiến hành tính phương sai nhân tố, tiến hành nghiên cứu chiều cao gừng núi đá lần đo thứ giá thể đất với lần lặp lại Đặt giả thuyết: H0 cơng thức thí nghiệm có ảnh hưởng đến chiều cao gừng núi đá Đối thuyết: H1 cơng thức thí nghiệm khơng có ảnh hưởng đến chiều cao gừng núi đá 32 Bảng 4.5.Bảng tổng hợp kết sinh trưởng chiều cao lần đo thứ loài gừng núi đá Cơng thức (A) Trung bình lần lặp lại (B) TS TB Lần I Lần II Lần III CT1 33.22 32.34 32.38 97.94 32.65 CT2 36.12 36.12 36.06 108.29 36.10 CT3 42.09 42.31 42.34 126.74 42.25 CT4 46.03 46.08 46.14 138.24 46.08 471.22 157.07 Tổng Từ bảng phân tích phương sai ANOVA Ta có FA>F05(A) = 1615.60>4.06 Vậy chấp nhận H0, điều khẳng định trồng gừng núi đá giá thể đất khác với lần lặp lại ngẫu nhiên có ảnh hưởng đến chiều cao Qua nghiên cứu ta nhận thấy CT4 lần lặp lại ngẫu nhiên cho số chiều cao cao gừng núi đá thích hợp trồng giá thể CT4 4.1.4 Động thái loài gùng núi đá công thức Kết nghiên cứu tỷ lệ trình bày bảng 4.4 Từ số liệu thu thập công thức qua lần đo ta thu kết bảng 4.4 thu kết tăng trưởng trung bìnhđã chuyển đổi sang biểu đồ cột nhằm tạo nhìn tổng quát sựtăng trưởng lần đo công thức với nhau, so sánh khả lồi gừng núi đá cơng thức 33 Bảng 4.6: Khả loài gừng núi đá công thức TB lần đo TB lần đo TB lần đo TBST CT1 3.83 5.07 6.63 1.40 CT2 5.00 6.66 9.59 2.29 CT3 5.07 7.38 11.09 3.01 CT4 6.22 9.67 13.69 3.73 0.014 0.012 0.010 ct1 0.008 ct2 ct3 0.006 ct4 0.004 0.002 0.000 TB lần đo TB lần đo TB lần đo TBST Hình 4.4: Kết khả loài gừng núi đá công thức Từ kết cho thấy khả cơng thức có khác biệt qua giai đoạn đặc biệt công thức qua lần đo thấp với khả trung bình sinh trưởng 1.40 so với công thức thấy khác biệt rõ rệt với khả trung bình sinh trưởng lần đo 3.73 cho thấy sinh trưởng phát triển công thức tốt Để làm rõ tác động công thức ảnh hưởng đến động thái gừng núi đá ta tiến hành tính phương sai nhân tố, tiến hành 34 nghiên cứu chiều cao gừng núi đá lần đo thứ giá thể đất với lần lặp lại Đặt giả thuyết: H0 cơng thức thí nghiệm có ảnh hưởng đến động thái gừng núi đá Đối thuyết: H1 cơng thức thí nghiệm khơng có ảnh hưởng đến động thái gừng núi đá Bảng 4.7.Bảng tổng hợp kết động thái lần đo thứ loài gừng núi đá Cơng thức Trung bình lần lặp lại (B) (A) TS TB Lần I Lần II Lần III CT1 6.56 6.59 6.72 19.88 6.63 CT2 9.50 9.65 9.62 28.76 9.59 CT3 11.06 11.09 11.11 33.26 11.09 CT4 13.73 13.68 13.65 41.05 13.68 122.95 40.98 Tổng Từ bảng phân tích phương sai ANOVA Ta có FA>F05(A) = 6767.2>4.06 Vậy chấp nhận H0, điều khẳng định trồng gừng núi đá giá thể đất khác với lần lặp lại ngẫu nhiên có ảnh hưởng đến động thái Qua nghiên cứu ta nhận thấy CT4 lần lặp lại ngẫu nhiên cho số cao gừng núi đá thích hợp trồng giá thể CT4 35 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Về tỷ lệ sống Từ nghiên cứu ảnh hưởng giá thể đất công thức đến tỷ lệ sống gừng núi đá ta khẳng định cơng thức giá thể đất có ảnh hưởng đến tỷ lệ sống Trong công thức với giá thể đất khác cơng thức với thành phần đất tự nhiên khu vực nghiên cứu + kg phân ủ hoai mục (phân gà) + kg NPK Sông Gianh (phân đa lượng 16.12.8+TE) trội so với công thức khác Tỷ lệ sống công thức đạt tới 90 % lần đo thứ 5.1.2 Về đường kính Từ kết điều tra cho thấy giá thể đất đường kính thay đổi qua cơng thức, cơng thức cho thấy đường kính thay đổi vượt trội lần đo cuối trung bình là 0.55, với thành phần đất tự nhiên khu vực nghiên cứu + kg phân ủ hoai mục (phân gà) + kg NPK Sông Gianh (phân đa lượng 16.12.8+TE) trội so với công thức khác 5.1.3.Về chiều cao Phân bón ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng phát triển cho công thức số trung bình lần đo 46.08 ,với thành phần đất tự nhiên khu vực nghiên cứu + kg phân ủ hoai mục (phân gà) + kg NPK Sông Gianh (phân đa lượng 16.12.8+TE) trội so với công thức khác cho thấy công thức cho ta kết tốt 36 5.1.3.Về Qua lần đo công thức cho thấy số thay đổi nhiều đặc biệt công thức số với tỉ lệ cao cho thấy phân bón ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng với tỉ lệ lần đo 13.69 cho thấy phân bón ảnh hưởng nhiều đến phát triển 5.2.Tồn Tại Do thời gian thực đề tài có hạn nên việc đánh giá sinh trưởng phát triển đánh giá chi tiết hết đặc điểm loài gừng núi đá Do thời gian làm đề tài gặp thời tiết bất lợi nắng nóng rét đậm chết nhiều nên phải bổ sung trồng thêm giống vị số tuổi không đồng 5.3.Kiến Nghị - Nên trồng vào thời điểm thích hợp để sinh trưởng phát triển tốt nhất, trồng theo mùa - Tiếp tục có cơng trình nghiên cứu giá thể đất trồng gừng núi để tìm cơng thức trồng tối ưu nhất, phù hợp với điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu - Tiếp tục có cơng trình nghiên cứu mật độ trồng, ảnh hưởng yếu tố che sáng…để kết hợp với giá thể đất cho gừng núi phát triển tốt 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Nguyễn Chung Dũng (2014), Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng thử nghiệm gừng núi đá số loại đất huyện Na Rì - tỉnh Bắc Kạn Trần Thị Lan (2005), “Nghiên cứu số giải pháp bảo tồn phát triển nguồn” Trần Thị Linh (2012), Nghiên cứu thực trạng phất triển số loài LSNG có giá trị sử dụng làm thực phẩm vùng đệm vườn quốc gia Ba Bể tỉnh Bắc kạn Đỗ Tất Lợi (1977), Trong “Những thuốc vị thuốc Việt Nam”- tái lần thứ có sửa đổi bổ sung mơ tả nhiều lồi LSNG Đỗ Hoàn Sơn nghiên cứu giải pháp cho phát triển loài Lâm sản gỗ phục vụ nhu cầu sinh kế thu nhập người dân vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo Đẩy mạnh chế biến lâm sản gỗ, tạo sinh kế cho người dân miền núi, góp phần phát triển rừng bền vững Nghiên cứu khoa học xây dựng hướng dẫn kỹ thuật trồng thảo (Amomum aromaticum Roxb) tỉnh miền núi phía Bắc Nghiên cứu tính đa dạng tri thức địa việc sử dụng tài nguyên thuốc cộng đồng vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, Quảng Bình Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng thử nghiệm trồng gừng núi đá số loại đất huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn 10 Thực trạng khai thác sử dụng lâm sản gỗ xã Kiên Mộc, huyện Đình Lập tỉnh Lạng Sơn II Tài liệu tiếng anh 11 J.H.De Beer (1996), tác giả nhiều tài liệu lâm sản ngồi gỗ, có tài liệu “Phân tích ngành lâm sản ngồi gỗ Việt Nam” 38 III Tài liệu tham khảo Internet 12 http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/tapchimt/nctd42009/Documents/Ph%C3 %A1t%20tri%E1%BB%83n%20c%C3%A2y%20l%C3%A2m%20s%E1%B A%A3n%20ngo%C3%A0i%20g%E1%BB%97.doc 13 http://khoahocchonhanong.com.vn/Gung-nui-da -loai-cay-quy-hiem.html 14 http://vi.rfi.fr/quoc-te/20110622-no-luc-bao-ton-va-phat-trien-rung-nhietdoi-cua-cong-dong-quoc-te 15 https://dantocmiennui.vn/xa-hoi/phat-trien-duoc-lieu-viet-nam-bai1/120406.html 16 https://vietnamforestry.org.vn/lam-san-ngoai-go/ 17 https://www.japanhoppers.com/vi/hokkaido/sapporo/kanko/2808/ PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết anova dựa vào cơng thức tính đường kính gừng núi đá SUMMARY Groups Row Row Row Row Count Sum 1.253125 1.385294118 1.654285714 1.645945946 ANOVA Source of Variation SS Between Groups 0.039422691 Within Groups 0.000329486 Total df 0.039752177 Average 0.417708333 0.461764706 0.551428571 0.548648649 Variance 4.23177E-05 6.05536E-05 3.26531E-05 2.92184E-05 MS 0.013140897 4.11857E-05 F P-value F crit 319.0645368 1.1576E-08 4.066181 11 Phụ lục 2: Kết anova dựa vào công thức tính chiều cao gừng núi đá SUMMARY Groups Row Row Row Row ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Count 3 3 SS 327.5938384 0.540716919 328.1345553 Sum 97.9375 108.2941 126.7429 138.2432 df Average 32.64583333 36.09803922 42.24761905 46.08108108 Variance 0.246419271 0.001153403 0.019863946 0.002921841 MS 109.1979461 0.067589615 F 1615.60243 11 P-value F crit 1.81337E-11 4.066181 Phụ lục 3: Kết anova dựa vào cơng thức tính số gừng núi đá SUMMARY Groups Row Row Row Row ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Count 3 3 SS 78.22190345 0.030824069 Sum 19.875 28.76470588 33.25714286 41.05405405 df 78.25272752 Average 6.625 9.588235 11.08571 13.68468 Variance 0.006836 0.006055 0.000816 0.001704 MS F P-value F crit 26.07397 6767.171 5.92E-14 4.066181 0.003853 11 Bảng thu thập số liệu cho loài gừng núi đá: Công thức Lần đo Lần lặp STT Chiều cao Đường kính Số Chất lượng Một số hình ảnh liên quan đến đề tài: Dụng cụ đo: thước dây thước kẹp kính Mẫu thu thập lấy từ Cao Bằng ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM TRỌNG HIỆP NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG LOÀI CÂY GỪNG NÚI ĐÁ (Zingiber purpureum Roscoe) TRÊN CÁC GIÁ THỂ ĐẤT TẠI MƠ HÌNH KHOA LÂM NGHIỆP ĐẠI HỌC... sản gỗ, Gừng núi đá giá thể đất mô hình khoa Lâm Nghiệp trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên? ??nhằm đánh giá mức độ sinh trưởng loài họ gừng (zingiberaceae) nhân rộng mơ hình đánh giá sinh trưởng. .. Nguyên - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: ? ?Nghiên cứu sinh trưởng lồi gừng núi đá giá thể đất (Zingiber purpureum Roscoe) mơ hình khoa Lâm Nghiệp Trường Đại Học Nơng Lâm

Ngày đăng: 19/05/2021, 08:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan