Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM LỊ VĂN QUÂN NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG NHÓM CÂY: (ĐINH VÀNG, THÔNG TRE, BÁCH XANH, SƯA ĐỎ, DẺ) TRONG VƯỜN THỰC VẬT CHUYỂN VỊ TẠI MƠ HÌNH KHOA LÂM NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa : 2014-2018 TháiNguyên-2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM LỊ VĂN QN NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG NHÓM CÂY: (ĐINH VÀNG, THÔNG TRE, BÁCH XANH, SƯA ĐỎ, DẺ) TRONG VƯỜN THỰC VẬT CHUYỂN VỊ TẠI MƠ HÌNH KHOA LÂM NGHIỆP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : K46 - LN Khoa : Lâm nghiệp Khóa : 2014-2018 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Trần Quốc Hưng TháiNguyên-2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõnguồngốc TháiNguyên,ngày 04 tháng 06 năm2018 Xác nhận GVHD PGS.TS TRẦN QUỐC HƯNG Người viết cam đoan Lò Văn Quân XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Xác nhận sửa chữa sai sót sau Hội đồng đánh giá chấm (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, em trang bị cho kiến thức chuyên môn giảng dạy đạo tận tình tồn thể thầy giáo Để củng cố lại kiến thức học làm quen với cơng việc ngồi thực tế việc thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng, tạo điều kiện cho sinh viên cọ sát với thực tế nhằm củng cố lại kiến thức tích lũy nhà trường đồng thời nâng cao tư hệ thống lý luận để nghiên cứu ứng dụng cách hiệu tiến độ khoa học kĩ thuật vào thực tiễn sản xuất Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp hướng dẫn trực tiếp thầy PGS.TS Trần Quốc Hưng, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên Cưu Và Đánh Gía SinhTrưởng Nhóm Cây: Đinh Vàng, Sủa Đỏ, Thơng Tre, Bách Xanh, Dẻ”để hồn thành khóa luận em nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp, đặc biệt hướng dẫn bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn PGS.TS.Trần Quốc Hưng giúp đỡ em suốt trình làm đề tài Nhân dịp em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo khoa Lâm nghiệp, gia đình, bạn bè đặc biệt thầy giáo PGS.TS Trần Quốc Hưng giúp đỡ em hồn thành khóa luận Trong suốt trình thực tập, cố gắng để hồn thành tốt khóa luận, thời gian kiến thức thân hạn chế khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vậy em mong giúp đỡ, góp ý chân thành thầy giáo tồn thể bạn để khóa luận tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 06 năm 2018 Sinh viên Lò Văn Quân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Tổng hợp tỷ lệ sống chết 36 Bảng 4.2: Tổng hợp số liệu đường kính gốc (D00) lồi địa 38 Bảng 4.3: Tổng hợp số liệu chiều cao (Hvn) loài địa 41 Bảng 4.4: Kết sinh trưởng số loài địa 43 Bảng 4.5: Chất lượng loài 44 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Cây bách xanh 22 Hình 2.2 Cây Sưa đỏ 23 Hình 2.3 Cây đinh vàng 24 Hình 2.4 Cây thơng tre 25 Hình 2.5 Cây Dẻ 26 Hình 4.1 Gắn mã thể lên 36 Hình 4.2 Đo đường kính gốc 37 Hình 4.3 Biểu đồ phát triển loài địa 39 Hình 4.4 Đo chiều cao vút 40 Hình 4.5 Biểu đồ phát triển (Hvn) loài địa 42 Hình 4.6 Sau ăn 45 Hình 4.7 Vàng 45 DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Nghĩa đầy đủ D00 Đương kính gốc Hvn Chiều cao vút S% Sai tiêu chuẩn TB Trung bình Cm Bách Xanh Ca Dẻ Fc Đinh vàng Pn Thông tre Dt Sưa Đỏ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.2 Tình hình nghiên cứu giới nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 11 2.3 Khái quát chung đặc hình thái loại đia 22 2.3.1 Cây Bách xanh (Calocedrus Macrolepis) 22 2.3.2 Cây Sưa Đỏ (Dalbergia Tonkinensis) 23 2.3.3 Cây đinh vàng (Femandoa Collignonii) 24 2.3.4 Cây thông tre (Podocarpus Neriifolius) 25 2.3.5 Cây Dẻ (Castanea sativa) 26 vii 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 28 2.3.1 Đất đai 28 2.3.2 Đặc điểm khí hậu, thời tiết 29 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 30 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 30 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 30 3.2 Nội dung nghiên cứu 30 3.3 Phương pháp nghiên cứu 31 3.3.1 Quy hoạch phân lô trồng 31 3.3.2 Nghiên cứu sinh trưởng 31 3.4 Xử lý số liệu 32 3.4.1 Thu thập số liệu 32 3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 33 PHẦN 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Quy hoạch phân lơ mã hóa số 34 4.2 Nghiên cứu sinh trưởng loài địa 36 4.2.1 Tỷ lệ sống loài địa vườn thực vật mơ hình khoa Lâm nghiệp 36 4.2.2 Kết sinh trưởng đường kính lồi địa vườn thực vật mơ hình khoa Lâm nghiệp 37 4.2.3 Kết sinh trưởng chiều cao (Hvn) loài địa vườn thực vật mơ hình khoa Lâm nghiệp 40 4.2.4 Kết sinh trưởng số loài địa 43 4.3.Đánh giá tình hình sâu bệnh hại 45 4.4 So sánh tình trạng sinh trưởng vườn thực vật nơi sinh sống vốn có chúng 46 viii 4.5 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho địa 47 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Tồn đề nghị 49 5.2.1 Tồn 49 5.2.2 Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 Qua kết bảng 4.2 có lần đo, với loại cây, chênh lệch lần đo đầu lần đo cuối chênh lệch không lớn, cho thấy phát triển đường kính Chênh lệch lần đo lần đo cuối bách xanh 0,25 Dẻ 0,211, đinh vàng 1,109, Thông tre 0,253, Sưa đỏ 0,207 Sự phát triển đường kính D00 địa tương đối tốt Qua hình 4.3 ta thấy phát triển đồng đường kính D00 địa, không thấy ngừng hay không phát triển mà liên tịch phát triển 4.2.3 Kết sinh trưởng chiều cao (Hvn) loài địa vườn thực vật mơ hình khoa Lâm nghiệp Hình4.4 Đo chiều cao vút Kết sinh trưởng chiều cao loài địa tổng hợp bảng sau: Bảng 4.3: Tổng hợp số liệu chiều cao (Hvn) loài địa Đơn vị (cm) Stt Loài H(vn) Chênh lệch Lần đo Lần đo Lần đo Lần đo Lần đo lần đo đầu cuối Bách H(vn)cm 39,889 41,889 43,778 45,889 47,778 xanh S% 3,043 3,043 2,895 H(vn)cm 65,472 67,249 69,473 71,473 73,253 S% 8,476 8,687 8,920 Đinh H(vn)cm 79,485 82,433 85,196 88,113 91,090 vàng S% 3,683 3,673 3,681 Thông H(vn)cm 42,947 44,842 47,632 49,789 53,473 tre S% 1,866 1,874 1,898 H(vn)cm 42,947 44,842 47,632 49,632 52,737 S% 1,866 1,874 1,898 Dẻ Sưa đỏ 2,988 9,122 3,685 1,898 1,898 7,889 3,017 7,781 9,334 11,605 3,825 10,52 1,708 9,79 1,708 Thông qua bảng 4.3 cho thấy sinh trưởng chiều cao vút (Hvn) loài địa qua lần đo tăng lên rõ rệt Đối với bách Xanh sinh trưởng chiều cao trung bình lần đo 38,889cm, lần đo 47,778cm chiều cao vút Bách xanh lần đo cuối đầu tăng lên 07,889 cm Hệ số biến động dao động từ 2,895 đến 3,043 % Cây Dẻ sinh trưởng chiều cao vút trung bình lần đo 65,472 cm, lần đo 73,253 cm Cây Dẻ phát triển chiều cao chậm chênh lệch lần đo cuối với lần đo đầu 7,781 cm Hệ số biến động dao động từ 08,476 đến 0.0279,334% Cây Đinh Vàng sinh trưởng chiều cao vút trung bình lần đo 79,485c m, lần đo 91,090cm chênh lệch lần đo cuối lần đo đầu 11,065 cm Hệ số biến động lần đo dao động từ 3,673 dến 3,683% Cây Thông Tre sinh trưởng chiều cao vút trung bình lần đo 42,974 cm, lần đo 53,473 cm lần đo đầu cuối tăng lên 10,52cm Hệ số biên động lần đo dao động khoảng từ 1,708 dến 1,898% Cây Sưa Đỏ sinh trưởng chiều cao vút trung bình lần đo 42,947cm, lần đo 42,737cm lần đo cuối đầu chiều cao vút tăng lên 9,79cm Hệ số biến động dao động từ 1,708 đến 1,898 % Nhìn chung: Từ kết phân tích cho thấy lồi lần đo có tăng trưởng chiều cao vút Trong phát triển chiều cao vút nhanh Đinh Vàng lần đo tăng lên 11.605cm, đứng thứ Thông Tre tăng lên 10,52cm, Sưa Đỏ 9,79 cm, Bách Xanh 7,889 cm phát triển Dẻ 7,781 cm Để thể rõ sinh trưởng chiều cao vút (Hvn) loài địa trên, mô phổng biều đồ sau 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Bách xanh Dẻ Đinh vàng lần lần lần Thông tre lần Sưa đỏ lần Hình 4.5 Biểu đồ phát triển (Hvn) lồi địa Qua hình 4.5 ta thấy phát triển đồng chiều cao Hvn địa, không thấy ngừng hay không phát triển mà liên tục phát triển 4.2.4 Kết sinh trưởng số loài địa Lá quan sinh dưỡng mọc có hạn thân cây, có cấu tạo đối xứng qua mặt phẳng đảm nhận chức sinh dưỡng quan trọng quang hợp, hơ hấp nước Kết sinh trưởng số loài địa tổng hợp sau: Bảng 4.4:Kết sinh trưởng số loài địa STT Loài Lần Lần Lần Lần Lần đếm đếm đếm đếm đếm Chênh lệch lần đếm đầu cuối Dẻ 18,8 18,8 28,8 45,4 47,8 29,03 Đinh Vàng 32,2 39,4 50,8 61,4 77 44,8 Sưa Đỏ 7,7 12,7 15,3 25,5 42,4 34,7 Từ kết tổng hợp bảng 4.4 cho ta thấy sinh trưởng loài địa phát triển nhanh Trong Đinh Vàng phát triển nhanh nhất, chênh lệch đo cuối đầu 44,8 Đứng thứ hai Sưa Đỏ 34,7 phát triển Dẻ chênh lệch lần đo cuối đầu 29,03 Trong lần đo sinh trưởng loài địa, lần đo tăng khoảng thời gian đo cây, số già rụng không đo số lần đo mà đo tổng số Bảng 4.5: Chất lượng loài TT Loài Bách xanh (Calocedurs macrolepis) Dẻ (Castanea sativa) Đinh Vàng (Femandoa colignoii) Thông Tre (Podocarpus Neriifolius) Sưa Đỏ (Dalbergia tonkinensis) Số Tốt Trung bình Xấu (N) (Cây,%) (Cây,%) (Cây,%) 77,7 11,1 11,1 88,9 11,1 0 97 97 0 0 19 19 100 0 0 88,9 11,1 0 Từ kết bảng 4.5 cho thấy khơng có khác chất lượng loài địa Cụ thể tỷ lệ tốt Đinh vàng thông tre lớn chiến 100%, xếp thứ hai Dẻ sưa đỏ chiến 88,9% tổng số sưa đỏ Dẻ, cuối Bách Xanh có chất lượng tốt chiến 77,7% tổng số Bach Xanh Bên cạnh Bách Xanh Dẻ, Sưa Đỏ có chất lượng trung bình cao cây, Long não chiến 11,1%, Cây Bách xanh có chất lượng xấu chiến 11,1% Quá trình điều tra phân cấp tốt, xấu, trung bình mang tính tương đối phân cấp theo giác quan dựa vào đặc điểm hình thái Có nhiều thân tròn, lại bị tán lệch cụt ngọn, có thân thẳng khơng phát triển, tán phát triển Chính yếu tố ảnh hưởng lớn đến mức đánh giá chất lượng lồi nghiên cứu Tóm lại, qua kết điều tra, nghiên cứu tình hình sinh trưởng loài địa vườn thực vật mơ hình Khoa Lâm Nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên cho thấy sinh trưởng loài địa sinh trưởng tương đối giống Nhìn chung Đinh Vàng lồi trưởng nhanh nhất, Thơng Tre, Sưa Đỏ, lồi sinh trưởng khá, sinh trưởng Bách Xanh Dẻ Đây lồi có khả thích ứng với điều kiện ngoại cảnh khu vực trồng cao, khắc biệt sinh trưởng loài chủ yếu đặc điểm sinh học sinh thái học loài, nên cần tiếp tục theo dõi năm 4.3 Đánh giá tình hình sâu bệnh hại Trong thời gian chăm sóc, theo dõi lồi địa (Bách Xanh, Dẻ, Đinh Vàng, Thông Tre, Sưa Đỏ) mô hình khoa Lâm nghiệp trường Đại Học Nơng Lâm có sâu bệnh hại xảy là: Loài sâu non ăn lá, sâu lá, bệnh đốm nâu, vàng xuất Ví dụ: sâu ăn Đinh Vàng Hình 4.6 Sau ăn Hình 4.7 Vàng Trong q trình chăm sóc theo dõi sinh trưởng lồi địa mơ hình có sâu hại bệnh hại xảy Tuy nhiên mức độ hại bị (< 10%) nên tơi tiến hành điều tra, phòng trừ biện pháp giới như: Ngắt bỏ bị bệnh, làm cỏ sẽ, sâu hại bắt giết vào sáng sớm chiều tối không xử lý phương pháp hóa học Bệnh đốm nâu tác nhân nấm gây Bệnh hại chủ yếu Vết bệnh dạng gần tròn, màu nâu nhạt, đơi hình thành đường vòng đồng tâm màu sẫm hơn, sau thời gian gây thủng Bệnh phát sinh điều kiện thời tiết biến đổi nhiều Sâu ăn thuộc họ Ngài đêm (Noctuidae), cánh vảy (Lepidotera), sâu non nở sống cây, ăn phần mô tạo nên vết thủng bề mặt Ban ngày sâu ẩn nấp mặt đất gốc cây, ban đêm chui lên ăn non Phát sinh vào khoảng thời gian mưa nhiều sau, kết thúc quãng thời gian mưa nhiều ẩm ướt, trời nắng lên số lượng bị hại lại giảm xuống dần Do số lượng sâu hại xuất đêm mu ộn nên không tiến hành điều tra số lượng mà điều tra mức độ bị hại 4.4 So sánh tình trạng sinh trưởng vườn thực vật nơi sinh sống vốn có chúng Trong mơ hình lồi trồng thời điểm, với phương pháp loài theo hàng Cự ly 3m, cự ly hàng 3m Các loài địa đưa vào trồng gồm; Bách Xanh, Dẻ, Đinh Vàng, Thông Tre, Sưa Đỏ.Theo phương thức hỗn loài theo đám từ 9-97 Đất khu vực vườn ươm đất dốc tụ pha cát lẫn với đá nhỏ, đất có màu xám đen, hàm lượng dinh dưỡng đất thấp sử dụng nhiều năm Đất đất feralit, nguồn gốc đất xuất phát từ đá sa thạch, độ pH đất thấp, đất nghèo mùn Đất có độ màu mỡ thấp nên sinh trưởng phát triển mức trung bình, đơi có phát triển Sau trồng địa môi trường rừng tạo lập, số lồi địa sinh trưởng bình thường Do đất xấu nên tốc độ sinh trưởng chúng chậm Các mơ hình trồng rừng thử nghiệm địa có ý nghĩa mặt lý luận khoa học thực tiễn áp dụng Kết mơ hình, báo cáo sở quan trọng để cung cấp thông tin số liệu cần thiết khả áp dụng thành cơng trồng lồi địa cụ thể dạng lập địa khác theo công thức biện pháp tiếp cận áp dụng Mơ hình trồng địa thành cơng ý nghĩa khoa học thực tiễn áp dụng, mức độ thành công khả thành rừng địa hỗn giao bền vững mơ hình rõ rệt; lồi Đình vàng, Thơng tre Sưa đỏ sinh trưởng nhanh Bách xanh Dẻ sinh trưởng chậm, thể số đo đếm sinh trưởng, tăng trưởng chiêu cao, đường kính, số Các mơ hình trồng thử nghiệm địa khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên thể tốt biện pháp thực tiếp cận xây dựng mơ hình, chăm sóc sau biện pháp quản lý mơ hình bên tiếp nhận quản lý mơ hình thực nghiêm túc Các mơ hình trồng rừng thử nghiệm địa làm cải thiện đáng kể điệu kiện lập địa môi trường khu vực: Làm tăng lượng mùn, tăng hàm lượng chất dinh dưỡng N, P, K đất so với ban đầu, cải thiện kể chất lượng thảm thực vật độ che phủ, số phân tích đánh giá thảm thực vật Mơ hình Khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 4.5 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho địa * Thuận lợi: - Mơ hình trồng địa Khoa Lâm Nghiệp trường Đại Học Nông Lâm Thái Ngun có nhiều tuyến giao thơng thuận lợi cho việc lại chăm sóc - Điều kiện khí hậu đất đai tương đối thuận lợi phù hợp để trồng loài địa Nguồn lao động dồi dào, người dân nơi chất phát, cần cù chịu khó làm ăn, có kinh nghiệm sản xuất * Khó khăn: - Tuy có nhiều tuyến giao thơng qua lại đường đất nên khó di chuyển trời mưa, ảnh hưởng lớn đến việc lại chăm sóc * Một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh: Trong trình trồng chăm sóc lồi địa việc biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý quan trọng Ở giai đoạn sinh trưởng nên áp dụng biện pháp khác cho phù hợp Trước tiên khâu chuẩn bị đất trồng cây: Chọn lập địa, xử lý thực bì, làm đất, cuốc hố…cơng việc đòi hỏi người trồng phải tìm hiểu rõ loại đất trồng, tính chất đất cho phù hợp với trồng Việc xử lý thực bì phát dọn tất lồi bụi, thảm tươi có khả ảnh hưởng đến việc cạnh tranh dinh dưỡng với loài địa trồng Mật độ trồng quan trọng nên chọn mật độ trồng hợp lý đảm bảo không bị cạnh tranh dinh dưỡng ánh sáng Thông thường mật độ trồng hợp lý 3m x 3m Ngồi việc trồng chính, ta nên theo dõi tình hình sinh trưởng tiến hành trồng dặm phát chết sau trồng để đảm bảo sinh trưởng Chăm sóc trồng: Q trình chăm sóc bao gồm khâu tưới tiêu, làm cỏ vun xới gốc nhằm đảm bảo cho tận dụng dinh dưỡng tối ưu cho sinh trưởng Cần áp dụng biện pháp kĩ thuật gây trồng, phòng trừ sau bệnh nhằm mang lại hiệu kinh tế cao từ trồng PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian nghiên cứu thực nghiêm túc khóa luận đến nay, tơi hồn thành khóa luận với số kết luận sau: Sinh trưởng lâm phần loài địa diễn không đồng đều, chênh lệch đường kính chiều cao lồi tương đối cao Tỷ lệ xấu trung bình cao 5.2.Tồn đề nghị 5.2.1.Tồn Từ kết đề tài đạt được, nhận thấy số mặt tồn sau đây: Nguồn số liệu nghiên cứu đề tài hạn chế, không kế thừa số liệu thô lần đo trước nên khó khăn việc đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng lâm phần Với thời gian có hạn, đề tài tập trung vào nghiên cứu sinh trưởng loài theo cỡ đường kính, chiều cao thân cây; quy luật tương quan chiều cao với đường kính ngang ngực, đường kính tán với đường kính ngang ngực mà chưa mở rộng nghiên cứu quy luật kết cấu lâm phần Việc xây dựng mơ hình sinh trưởng cho lồi gặp nhiều khó khăn địa nói chung sinh trưởng chậm, có tuổi thành thục lớn Các mơ hình sản lượng mang tính tổng qt, chưa có đủ thời gian để kiểm tra 5.2.2 Đềnghị Tiếp tục theo dõi sinh trưởng loài địa (Bách xanh, Dẻ, Đinh Vàng, Thông Tre, Sưa Đỏ) năm để khẳng định kết đề tài đưa Ngồi phân tích quy luật cần nghiên cứu sâu thêm quy luật kết cấu lâm phần để đề xuất biện pháp lâm sinh phù hợp Để có kết luận chắn cần tiếp tục nghiên cứu rừng trồng địa địa phương khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Bốn (2009) “Bước đầu đánh giá khả sinh trưởng lim xanh (erythrophloeum fordii oliv) Bình Phước” Nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ Nguyễn Văn Hưng (2015) Đề tài “ Đánh giá tình hình sinh trưởng đề xuất giải pháp phát triển rừng sản xuất thị trấn Yên Phú Huyện Bắc Mê – Tỉnh Hà Giang Nguyễn Hoàng Nghĩa 1997 Bảo tồn nguồn gen rừng Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Trung tâm nghiên cứu giống rừng Nguyễn Hoàng Nghĩa 2009 Đa dạng sinh học bảo tồn Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Hoàng Nghĩa 1999 Bảo tồn đa dạng sinh học Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Hồ Ngọc Sơn, 2015 Giáo trình Nguyên lý bảo tồn,Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Thẩm Đức Thuận (2017) Đề tài “ Đánh giá tình hình sinh trưởng số lồi địa trồng mơ hình rừng phòng hộ dầu nguồn Cao phong – Hòa Bình Phạm Tiến Thịnh (2015) Đề tài “Nghiên cứu bảo tồn đa dạng sonh học số loài thuốc địa huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái” Đỗ Đình Tiến (2012) [17] Báo cáo “Bảo tồn nguồn gen loài Kim giao, núi đất (Negelia wallichiana), Gù Hương (Cinnamomum balansae Lecomte); Sến mật (Madhuca pasquieri) Vườn quốc gia Tam Đảo” Đã đưa kết luận: Đối với việc nhân giống Gù Hương từ hom, cần thiết phải giâm vào cát, sau cấy vào bầu đất để đạt tỷ lệ sống cao 10.Nguyễn Hữu Vân (2013) “Đánh Giá Tình Hình Sinh Trưởng Và Hiệu Quả Của Rừng Trồng Sản Xuất Tại Huyện Hoành Bồ - Tỉnh Quảng Ninh” 11 Lục văn Việt (2017) “Nghiên cứu xây dựng mơ hình bảo tồn chuyển vị thực vật trường đại học nông lâm thái nguyên” ý tưởng khoa học sinh viên 2017 ... HỌC NƠNG LÂM LỊ VĂN QUÂN NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG NHÓM CÂY: (ĐINH VÀNG, THÔNG TRE, BÁCH XANH, SƯA ĐỎ, DẺ) TRONG VƯỜN THỰC VẬT CHUYỂN VỊ TẠI MƠ HÌNH KHOA LÂM NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... Nông Lâm Thái Nguyên, việc thực đề tài:“ Nghiên Cưu Và Đánh Gía SinhTrưởng Nhóm Cây: Đinh Vàng, Sủa Đỏ, Thơng Tre, Bách Xanh, Dẻ mơ hình khoa Lâm Nghiệp trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên”là thực. .. tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên Cưu Và Đánh Gía SinhTrưởng Nhóm Cây: Đinh Vàng, Sủa Đỏ, Thơng Tre, Bách Xanh, Dẻ để hồn thành khóa luận em nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo khoa Lâm nghiệp,