1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sinh trưởng của loài cây mỡ manglietia conifera trồng thuần loài tại xã tùng bá huyện vị xuyên thành phố hà giang

49 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 798,57 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Để đánh giá kết học tập trƣờng bƣớc đầu áp dụng lý thuyết học vào thực tiễn sản xuất, giúp sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học Đƣợc đồng ý, phân công khoa lâm học, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp thực chuyên đề “Nghiên cứu sinh trƣởng loài Mỡ (Manglietia conifera) trồng loài xã Tùng Bá, huyện Vị Xuyên, thành phố Hà Giang” Trong trình thực chuyên đề, thân tơi nhận đƣợc giúp đỡ tận tình Lãnh đạo xã Tùng Bá, quan đơn vị hộ nông dân xã Tùng Bá đặc biệt bảo tận tình giáo Lƣơng Thị Phƣơng Ngồi ra, cịn nhận đƣợc động viên gia đình, bạn bè đóng góp ý kiến thầy bơ mơn nhƣ khoa Lâm học Qua xin đƣợc gủi lời cảm ơn chân thành tời Lãnh đạo xã Tùng Bá, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Lƣơng Thị Phƣơng xin tỏ lịng biết ơn đến thầy giáo bạn bè gia đình khích lệ, động viên tơi để hồn thành chun đề Do trình độ cịn hạn chế, kinh nghiệm tích luỹ chƣa nhiều nhƣ thời gain có hạn nên chun đề khơng tránh khỏi thiếu sót, qua tơi mong muấn nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy bạn để chun đề đƣợc hồn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực i MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i MỤC LỤC ii CÁC KÝ HIỆU SỬ DỤNG TRONG CHUYÊN ĐỀ iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Thế giới 1.1.1 Nghiên cứu quy luật cấu trúc đƣờng kính thân (N/D 1.3) 1.1.2 Nghiên cứu quan hệ chiều cao với đƣờng kính thân 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1.Nghiên cứu quy luật phân bố số theo cỡ đƣờng kính 1.2.2 Nghiên cứu quy luật phân bố số theo chiều cao 1.2.3 Nghiên cứu quy luật tƣơng quan chiều cao với đƣờng kính thân Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Đánh giá số đặc điểm sinh trƣởng lâm phần Mỡ trồng loài vị trí địa hình khác 2.2.2 Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 2.3.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Vị trí địa lý 2.2 Địa hình, địa 2.3 Đất đai 2.4 Khí hậu,thuỷ văn 10 ii 2.5 Điều kiện kinh tế - xã hội xã Tùng Bá 13 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17 4.1 Kết đánh giá số đặc điểm sinh trƣởng lâm phần Mỡ trồng lồi vị trí địa hình khác 17 4.1.1 Sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực D1.3 17 4.1.2 Sinh trƣởng chiều cao vút Hvn 18 4.2 Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc lâm phần Mỡ 20 4.2.1 Kết nghiên cứu quy luật phân bố số theo đƣờng kính ngang ngực (N/D1.3) 20 4.2.2 Kết nghiên cứu quy luật phân bố số theo chiều cao vút (N/ Hvn) 22 4.2.3 Quy luật tƣơng quan chiều cao vút với đƣờng kính ngang ngực thân (Hvn/D1.3) 24 CHƢƠNG 27 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 27 5.1 Kết luận 27 5.1.1 Kết đánh giá số đặc điểm sinh trƣởng lâm phần Mỡ trồng loài vị trí địa hình khác 27 5.1.2 Phân bố N/D1.3 27 51.3 Phân bố N/Hvn 27 5.1.4.Tƣơng quan Hvn/ D1.3 27 5.2 Tồn 27 5.3 Kiến nghị 28 5.4 Đề xuất số biện pháp nhằm phát triển loài mỡ địa phƣơng 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii CÁC KÝ HIỆU SỬ DỤNG TRONG CHUYÊN ĐỀ A: Tuổi lâm phần N/ha: Mật độ cây/ha OTC: Ơ tiêu chuẩn D1.3: Đƣờng kính thân vị trí 1,3m Hvn: Chiều cao vút Hdc: Chiều cao dƣới cành S: Sai tiêu chuẩn S2: Phƣơng sai S%: Hệ số biến động : Tham số đặc trƣng cho độ lệch phân bố : Tham số đặc trƣng cho độ nhọn phân bố Ex: Độ nhọn Sk: Độ lệch r: Hệ số tƣơng quan n: Dung lƣợng quan sát S: Sai tiêu chuẩn hệ số tƣơng quan Sa: Sai tiêu chuẩn hệ số hồi quy a Sb: Sai tiêu chuẩn hệ số hồi quy b iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 01: Phiếu điều tra cao Biểu 4.1 Sinh trƣởng D1.3 lâm phần Mỡ vị trí địa hình 17 Biểu 4.2 Sinh trƣởng Hvn lâm phần Mỡ vị trí địa hình 19 Biểu 4.3: Kết mơ hình hố quy luật phân bố N/D1.3 theo hàm Weibull 20 Biểu 4.4: Kết mơ hình hố quy luật phân bố N/Hvn theo hàm Weibull 22 Biểu 4.5 Biểu tổng hợp tham số phân tích hồi quy tƣơng quan theo dạng phƣơng trình Hvn = a + b.D1.3 24 Biểu 4.6 Biểu tổng hợp tham số phân tích hồi quy tƣơng quan theo dạng phƣơng trình Hvn = a + b.lnD1.3 25 v DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ so sánh sinh trƣởng D1.3 vị trí địa hình 18 Hình 4.2 Biểu đồ so sánh sinh trƣởng Hvn vị trí địa hình 19 Hình 4.3.Phân bố N/D1.3 thực nghiệm theo hàm Weibull ÔTC 21 Hình 4.4 Phân bố N/D1.3 thực nghiệm theo hàm Weibull ƠTC 21 Hình 4.5 Phân bố N/D1.3 thực nghiệm theo hàm Weibull ÔTC 21 Hình 4.6 Phân bố N/Hvn thực nghiệm theo hàm Weibull ÔTC 22 Hình 4.7 Phân bố N/Hvn thực nghiệm theo hàm Weibull ƠTC 23 Hình 4.8 Phân bố N/Hvn thực nghiệm theo hàm Weibull ÔTC 23 Hình 4.9 Tƣơng quan Hvn/D1.3 ÔTC 26 Hình 4.10 Tƣơng quan Hvn/D1.3 ƠTC 26 Hình 4.11 Tƣơng quan Hvn/D1.3 ÔTC 26 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Đất nƣớc nằm khu vực nóng ẩm mƣa nhiều thuận lợi cho rừng nhiệt đới phát triển Với diện đất rừng rừng chiểm 70% tổng diện tích đất nƣớc, nhƣng phát triển kinh tế với sức ép dân số, hàng năm rừng chƣa đáp ứng đủ nhu cầu gỗ, lâm sản cho kinh tế quốc dân đời sống nhân dân Nguyên nhân phá rừng bừa bãi đốt nƣơng làm rấy, tập quán du canh du cƣ khai thác khơng kỹ thuật… Bên cạnh cơng tác bảo vệ chƣa triệt để Chính từ làm cho rừng ngày nghèo kiệt trữ lƣợng thu hẹp dần diện tích Trƣớc tình hình cấp bách vấn đề đặt cho ngành lâm nghiệp phải đẩy mạnh công tác trồng rừng thâm canh, biết tận dụng hết tính có lợi rừng, làm cho rừng sinh trƣởng phát triển nhanh Xã Tùng Bá – huyện Vị Xuyên – tỉnh Hà Giang tài nguyên rừng nằm tình trạng suy thoái nghiêm trọng Để giải vấn đề cấp bách nhiệm vụ đặt cho cán lâm nghiệp ngƣời dân địa phƣơng phải thực tốt dự án hỗ trợ lâm nghiệp để phủ xanh đất trống đồi núi trọc, vấn đề chọn loài trồng cho phù hợp quan trọng để gây tạo khu rừng kinh tế hiệu môi trƣờng cao Hiện với số nhƣ Lát hoa, Xoan đào, Trẩu, Keo, … Mỡ đƣợc coi trồng chủ lực địa phƣơng Để chủ động việc xác lập kế hoạch biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động cách xác vào rừng nhằm trì rừng nhƣ hệ sinh thái ổn định, có hài hịa giữa nhân tố cấu trúc, lợi dụng tối đa tiềm điều kiện lập địa phát huy chức có lợi rừng mặt kinh tế, xã hội sinh thái việc nghiên cứu sinh trƣởng việc làm cần thiết Xuất phát từ u cầu đó, tơi tiến hành thực chun đề “Nghiên cứu sinh trưởng loài Mỡ xã Tùng Bá – huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà Giang” Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Quy luật cấu trúc rừng đƣợc nghiên cứu từ năm đầu kỷ XX Định hƣớng nghiên cứu cấu trúc đƣợc nhà khoa học khái quát lại dƣới dạng mơ hình tốn học từ đơn giản đến phức tạp nhằm định lƣợng hóa quy luật tự nhiên Ngày nay, quy luật cấu trúc sở khoa học chủ yếu cho phƣơng pháp thống kê, dự đốn trữ lƣợng, sản lƣợng tính toán tiêu kỹ thuật kinh doanh, điều chế rừng Trong ngồi nƣớc có nhiều tác giả nghiên cứu lĩnh vực phƣơng pháp mục đích khác 1.1 Thế giới 1.1.1 Nghiên cứu quy luật cấu trúc đường kính thân (N/D 1.3) Quy luật phân bố số theo cỡ đƣờng kính (N/D) tiêu quan trọng cấu trúc rừng đƣợc nghiên cứu đầy đủ từ cuối kỷ trƣớc Để miêu tả quy luật này, hầu hết tác giả dùng phƣơng pháp giải tích, tìm phƣơng trình toán học dƣới dạng phân bố xác suất khác Balley (1973) sử dụng hàm Weibull, Schiffel, Naslund (1936,1937) xác lập qui luật phân bố Charlier cho phân bố N/D lâm phần loài, tuổi sau khép tán (theo Phạm Ngọc Giao (1995)) Drachenko, Svalov sử dụng phân bố Gamma biểu thị phân bố số theo đƣờng kính lâm phần Thơng ơn đới 1.1.2 Nghiên cứu quan hệ chiều cao với đường kính thân Qua nghiên cứu nhiều tác giả cho thấy, chiều cao tƣơng ứng với cỡ kính ln tăng theo tuổi, kết tự nhiên sinh trƣởng Trong cỡ kính xác định, cấp tuổi khác rừng thuộc cấp sinh trƣởng khác Khi nghiên cứu biến đổi theo thời gian quan hệ chiều cao đƣờng kính ngang ngực, Tioruin, A.V (1972) (theo Phạm Ngọc Giao (1955)) rút kết luận: “ Đƣờng cong chiều cao thay đổi ln dịch chuyển lên phía tuổi tăng lên” 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1.Nghiên cứu quy luật phân bố số theo cỡ đường kính Đồng sĩ Hiền (1974) chọn hàm Meyer, Nguyễn Hải Tuất chọn hàm khoảng cách, Nguyễn văn Trƣơng (1983) sử dụng phân bố Poisson, mơ quy luật cấu trúc đƣờng kính rừng cho đối tƣợng rừng hỗn giao khác tuổi Với lâm phần lồi, giai đoạn cịn non giai đoạn trung niên, tác giả nhƣ Vũ Tiến Hinh (1990), Phạm Ngọc Giao (1989-1995), Trịnh Đức Huy (1987-1989), cho đƣờng biểu diễn quy luật phân bố N/D 1.3 có dạng lệch trái tùy đối tƣợng cụ thể, sử dụng hàm tốn học khác để biểu thị nhƣ Charlier, hàm Weibull… Phạm Ngọc Giao (1995) nghiên cứu quy luật phân bố N/D 1.3 cho Thông đuôi ngựa vùng Đông Bắc chứng minh tính thích ứng hàm Weibull xây dựng mơ hình cấu trúc đƣờng kính cho lâm phần Mỡ Kết đƣợc Vũ Tiến Hinh Vũ Nhâm khẳng định Lê Hồng Phúc vận dụng phân bố weibull để nắn phân bố N/D Thông ba Đà Lạt –Lâm Đồng Nhìn chung, tác giả nƣớc dùng hai phƣơng pháp sau : phƣơng pháp biểu đồ phƣơng pháp giải tích tốn học Phƣơng pháp biểu đồ đƣợc dùng để phát quy luật, cịn phƣơng pháp giải tích tốn học dùng để định lƣợng quy luật Tuy nhiên, việc dùng hàm hay hàm khác để biểu thị dãy phân bố thực nghiệm N/D1.3 phụ thuộc vào kinh nghiệm tác giả chất quy luật Thời gian gần đây, mô quy luật cấu trúc đƣờng kính lâm phần nói chung cho đối tƣợng rừng lồi tuổi nƣớc ta nói riêng, nhiều tác giả chọn phân bố Weibull xây dựng mơ hình cấu trúc đƣờng kính cho lâm phần loài tuổi thuộc đối tƣợng khác nhau, phục vụ yêu cầu điều tra, điều chế nuôi dƣỡng rừng 1.2.2 Nghiên cứu quy luật phân bố số theo chiều cao Phân bố số theo chiều cao N/Hvn Việt Nam đƣợc Đồng Sĩ Hiền nghiên cứu cho rừng tự nhiên Tác giả cho kết cấu tầng tán phức tạp, hệ số biến động chiều cao lâm phần từ 23%-40% bình quân 32%, hệ số biến động phạm vi loài từ 12%-35%, bình quân 23% Một số năm gần đây, Bộ môn Điều tra Quy hoạch rừng –Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp sâu nghiên cứu vấn đề 1.2.3 Nghiên cứu quy luật tương quan chiều cao với đường kính thân Vũ Đình Phƣơng (1975) cho rằng, lập biểu cấp chiều cao lâm phần Bồ đề tự nhiên từ phƣơng trình Parabol bậc hai mà không cần phân biệt cấp đất tuổi Phạm Ngọc Giao (1995) khẳng định tƣơng quan Hvn/D1.3 lâm phần Mỡ tồn chặt chẽ dƣới dạng logarit chiều: H = a + b.logd (1-1) Bảo Huy (1993) thử nghiệm bốn phƣơng trình mơ tả quan hệ Hvn/D1.3: H = a + b.d (1-2) H = a + blogd (1-3) Logh = a + bd (1-4) Logh = a + blogd (1-5) Đồng Sĩ Hiền thử năm dạng tƣơng quan thƣờng đƣợc nhiều tác giả nƣớc sử dụng là: H = a + bd + cd2 (1-6) H = a + bd + cd2 + ed3 (1-7) H = a + bd + c logd (1-8) H = a + blogd (1-9) Log h = a + blogd (1-10) Và kết luận phƣơng trình (1-10) thích hợp cho đối tƣợng rừng hỗn giao khác tuổi có nguồn gốc tự nhiên theo qui hoạch Nhà nƣớc khơng đƣợc hƣởng sách đầu tƣ, hỗ trợ Nhà nƣớc + Thực tốt sách bảo hiểm Có sách khuyến khích, hỗ trợ tạo điều kiện để phát triển nhanh, hiệu vững kinh tế hợp tác, hợp tác xã Thứ ba: Cần có sách thích hợp để khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ, nơng thơn Đây hƣớng thích hợp cần phải tập trung tuyên truyền, vận động ngƣời nông dân trồng tiêu tích cực tham gia; xem hình mẫu thực “liên kết nhà” để nhân rộng trồng vật ni mà địa phƣơng có lợi Thứ tƣ: Đối với nhà khoa học, cần đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao khoa học kỹ thuật, quy trình sản xuất cho doanh nghiệp nông dân để nâng cao chất lƣợng giá trị lâm sản; đặc biệt việc chuyển đổi cấu trồng, vật ni thích ứng với biến đổi khí hậu 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Mạnh Anh (2000), nghiên cứu ảnh hƣởng mật độ đến số đặc điểm cấu trúc sản lƣợng rừng keo tràm huyện Phú Lƣơng Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên: Luận văn Thạc sỹ, KHLN-HN; Ngô Kim Khôi – Nguyễn Hải Tuất – Nguyễn Văn Tuấn, Tin học ứng dụng Lâm nghiệp NXB Nông nghiệp Hà Nội; Phùng Ngọc Lan (1968), Lâm sinh học, NXB Nông nghiệp Hà Nội; Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (2005), Sinh thái rừng, NXB Nông nghiệp Hà Nội; Nguyễn Hải Tuất (1982) Thống kê toán học lâm nghiệp, NXB Nơng nghiệp Hà Nội; Lê Xn Trí, Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên Lâm trƣờng Nghĩa Trung tỉnh Bình Phƣớc, Luận văn Thạc sỹ KHLN – Hà Nội; Bùi Văn Trúc (1995) Bƣớc đầu tìm hiểu đặc điểm cấu trúc phòng hộ đầu nguồn, làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý Lâm trƣờng Sơng Đà tỉnh Hồ Bình, Luận văn thạc sỹ KHLN – Hà Nơị; Một số khố luận tốt nghiệp sinh viên Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam; Các tài liệu khí tƣợng, thuỷ văn, đời sống kinh tế xã hội địa phƣơng đƣợc thu thập Phòng NN&PTNT huyện Na Hang; Trung tâm Khí tƣợng, Thuỷ văn huyện Na Hang; Phịng Lao động huyện Uỷ ban nhân dân Thị trấn Na Hang huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang PHỤ LỤC Phụ biểu 01: Đặc trƣng mẫu D1.3 Ô tiêu chuẩn số Số trung bình mẫu 16,36131923 Sai số số trung bình mẫu 0,229460358 Trung vị mẫu 16,24203822 Trị số ứng với tần số phân bố tập trung Sai tiêu chuẩn mẫu Phƣơng sai mẫu 16,2 1,762518457 3,10647131 Độ nhọn phân bố -0,248658122 Độ lệch phân bố 0,105509868 Phạm vi phân bố 8,280254777 Trị số quan sát bé 12,10191083 Trị số quan sát lớn 20,38216561 Tổng trị số quan sát 965,3178344 Dung lƣợng mẫu 60 Phụ biểu 02: Bảng tính đặc trưng mẫu cho phân bố N/D1.3 Ô tiêu chuẩn Số trung bình mẫu 16,86679406 Sai số số trung bình mẫu 0,283332613 Trung vị mẫu 16,87898089 Trị số ứng với tần số phân bố tập trung 16,24203822 Sai tiêu chuẩn mẫu 2,194684987 Phƣơng sai mẫu 4,816642192 Độ nhọn phân bố -0,102630148 Độ lệch phân bố -0,256507977 Phạm vi phân bố 10,1910828 Trị số quan sát bé 11,14649682 Trị số quan sát lớn 21,33757962 Tổng trị số quan sát 1012,007643 Dung lƣợng mẫu 60 Phụ biểu 03: Bảng tính đặc trưng mẫu cho phân bố N/D1.3 Ơ tiêu chuẩn Số trung bình mẫu 15,82733546 Sai số số trung bình mẫu 0,260147196 Trung vị mẫu 15,60509554 Trị số ứng với tần số phân bố tập trung 15,60509554 Sai tiêu chuẩn mẫu 2,015091516 Phƣơng sai mẫu 4,060593819 Độ nhọn phân bố Độ lệch phân bố -0,505955512 0,22913773 Phạm vi phân bố 7,961783439 Trị số quan sát bé 11,78343949 Trị số quan sát lớn 19,74522293 Tổng trị số quan sát 949,6401274 Dung lƣợng mẫu 60 Phụ biểu 04: Kết nắn phân bố Weilbull quy luật phân bố N/D1.3 cho ô tiêu chuẩn số xi fi 12,5 13,5 14,5 15,5 16,5 17,5 18,5 19,5 20,5 Xd 11 11 14 8 60 Xi Xt 0,5 1,5 2,5 3,5 4,5 5,5 6,5 7,5 8,5 fi.Xi^a e-lXd^a e-lXt^a Pi fl fl gop (fi-fl)^2/fl 0,16494 0,9837 0,0163 0,97797 14,9209 0,00042 8,60912 0,9837 0,90517 0,07853 4,71202 119,134 0,90517 0,75132 0,15385 9,23092 285,739 0,75132 0,54658 0,20474 12,2845 12,2845 0,1343 699,005 0,54658 0,3399 0,20667 12,4005 12,4005 0,20632 673,028 0,3399 0,17666 0,16324 9,79457 9,79457 0,3288 1039,12 0,17666 0,07516 0,1015 6,09014 10,1849 0,32346 565,302 0,07516 0,02567 0,04949 2,96927 260,909 0,02567 0,00691 0,01876 1,12554 3651,01 0,99309 Phụ biểu 05: Kết nắn phân bố Weilbull quy luật phân bố N/D1.3 cho ô tiêu chuẩn số xi fi 12 14 16 18 20 22 Xd 11 19 17 60 Xi Xt 0,5 1,5 2,5 3,5 4,5 5,5 fi.Xi^a e-lXd^a e-lXt^a Pi fl fl gop (fi-fl)^2/fl 0,28717 0,96517 0,03483 2,08952 13,1251 0,00119 34,2333 0,96517 0,78125 0,18393 11,0356 247,164 0,78125 0,46382 0,31743 19,0458 19,0458 0,00011 567,335 0,46382 0,1792 0,28462 17,077 17,077 0,00035 607,068 0,1792 0,0403 0,1389 8,33391 10,4673 0,02711 236,617 0,0403 0,00475 0,03556 2,13341 1692,7 0,99525 Phụ biểu 06: Kết nắn phân bố Weilbull quy luật phân bố N/D1.3 cho ô tiêu chuẩn số xi fi 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Xd 13 12 60 Xi Xt 0,5 1,5 2,5 3,5 4,5 5,5 6,5 7,5 8,5 fi.Xi^a e-lXd^a e-lXt^a Pi fl fl gop (fi-fl)^2/fl 0,60919 0,97393 0,02607 1,56421 7,31892 0,06338 12,7052 0,97393 0,87802 0,09591 5,7547 57,5917 0,87802 0,71852 0,1595 9,56972 9,56972 0,69004 231,9 0,71852 0,52696 0,19156 11,4937 11,4937 0,1974 381,566 0,52696 0,34291 0,18405 11,043 11,043 0,08293 353,128 0,34291 0,19635 0,14656 8,79365 8,79365 0,36585 444,48 0,19635 0,09822 0,09813 5,88791 10,8222 0,43825 514,767 0,09822 0,04265 0,05557 3,33433 274,596 0,04265 0,01598 0,02667 1,59996 2271,3 0,984 Phụ biểu 07: Đặc trƣng mẫu Hvn Ô tiêu chuẩn số Số trung bình mẫu 17,0864407 Sai số số trung bình mẫu 0,21294267 Trung vị mẫu 17,4 Trị số ứng với tần số phân bố tập trung 18,6 Sai tiêu chuẩn mẫu 1,63564367 Phƣơng sai mẫu 2,67533022 Độ nhọn phân bố -0,5324165 Độ lệch phân bố -0,4657701 Phạm vi phân bố 6,9 Trị số quan sát bé 12,8 Trị số quan sát lớn 19,7 Tổng trị số quan sát 1008,1 Dung lƣợng mẫu 60 Phụ biểu 08: Bảng tính đặc trưng mẫu cho phân bố N/Hvn Ô tiêu chuẩn Số trung bình mẫu Sai số số trung bình mẫu 15,79 0,1869575 Trung vị mẫu 15,9 Trị số ứng với tần số phân bố tập trung 15,5 Sai tiêu chuẩn mẫu 1,44816658 Phƣơng sai mẫu 2,09718644 Độ nhọn phân bố 0,58957635 Độ lệch phân bố -0,5828837 Phạm vi phân bố Trị số quan sát bé 11,3 Trị số quan sát lớn 18,3 Tổng trị số quan sát 947,4 Dung lƣợng mẫu 60 Phụ biểu 09: Bảng tính đặc trưng mẫu cho phân bố N/Hvn Ô tiêu chuẩn Số trung bình mẫu 15,6266667 Sai số số trung bình mẫu 0,13079217 Trung vị mẫu 15,8 Trị số ứng với tần số phân bố tập trung 14,9 Sai tiêu chuẩn mẫu 1,01311178 Phƣơng sai mẫu 1,02639548 Độ nhọn phân bố -0,4661789 Độ lệch phân bố -0,5180853 Phạm vi phân bố 4,2 Trị số quan sát bé 13,1 Trị số quan sát lớn 17,3 Tổng trị số quan sát 937,6 Dung lƣợng mẫu 60 Phụ biểu 10: Kết nắn phân bố Weilbull quy luật phân bố N/Hvn cho ô tiêu chuẩn số xi 13 14 15 16 17 18 19 20 fi Xd 10 10 15 11 60 Xi 0,5 1,5 2,5 3,5 4,5 5,5 6,5 7,5 Xt fi.Xi^a 0,11663 10,544 136,995 485,972 1059,15 2959,48 3642,71 1032,1 9327,06 e-lXd^a 0,99359 0,94634 0,82378 0,62318 0,38886 0,18973 0,06853 e-lXt^a 0,99359 0,94634 0,82378 0,62318 0,38886 0,18973 0,06853 0,01734 Pi 0,00641 0,04725 0,12256 0,2006 0,23431 0,19914 0,1212 0,05119 0,98266 fl 0,38473 2,83506 7,35368 12,0359 14,0587 11,9482 7,27175 3,07169 fl gop 10,5735 (fi-fl)^2/fl 0,19246 12,0359 14,0587 11,9482 10,3434 0,34438 1,17176 0,77947 0,6823 Phụ biểu 11: Kết nắn phân bố Weilbull quy luật phân bố N/Hvn cho ô tiêu chuẩn số xi 11,5 12,5 13,5 14,5 15,5 16,5 17,5 18,5 fi Xd 1 12 18 13 11 60 Xi 0,5 1,5 2,5 3,5 4,5 5,5 6,5 7,5 Xt fi.Xi^a 0,06699 4,86134 71,2847 1588,72 6350,4 10031,3 16283,8 5173,31 39503,7 e-lXd^a 0,99848 0,97758 0,89563 0,71285 0,44568 0,19291 0,04969 e-lXt^a 0,99848 0,97758 0,89563 0,71285 0,44568 0,19291 0,04969 0,00639 Pi 0,00152 0,0209 0,08195 0,18279 0,26717 0,25277 0,14322 0,0433 0,99361 fl 0,09106 1,25408 4,91699 10,9672 16,03 15,166 8,59317 2,59823 fl gop 6,26213 (fi-fl)^2/fl 0,81717 10,9672 16,03 15,166 11,1914 0,09727 0,2421 0,30934 0,29228 Phụ biểu 12: Kết nắn phân bố Weilbull quy luật phân bố N/Hvn cho ô tiêu chuẩn số xi 13,25 13,75 14,25 14,75 15,25 15,75 16,25 16,75 17,25 fi 15 10 60 Xd Xi 0,5 1,5 2,5 3,5 4,5 5,5 6,5 7,5 8,5 Xt fi.Xi^a 0,23326 10,544 85,6217 388,777 1588,73 1972,99 2980,4 2580,24 2282,02 11890 e-lXd^a 0,99497 0,95765 0,85892 0,69005 0,47666 0,27146 0,12212 0,04154 e-lXt^a 0,99497 0,95765 0,85892 0,69005 0,47666 0,27146 0,12212 0,04154 0,01023 Pi 0,00503 0,03731 0,09873 0,16888 0,21339 0,2052 0,14934 0,08058 0,03132 fl 0,30202 2,23876 5,92385 10,1326 12,8033 12,3117 8,96062 4,83451 1,8791 fl gop 8,46464 (fi-fl)^2/fl 0,27849 10,1326 12,8033 12,3117 8,96062 6,7136 0,44887 0,37691 0,43406 0,00017 1,60873 Phụ biểu 13: Tính tốn lập phƣơng trình tƣơng quan H/D cho ô tiêu chuẩn số SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0,928455792 R Square Adjusted R Square 0,862030158 Standard Error 0,612854457 0,859609635 Observations 59 ANOVA df Regression SS MS 133,7604892 133,7604892 Residual 57 21,40866339 0,375590586 Total 58 155,1691525 Coefficients Intercept lnD Standard Error t Stat F 356,1337644 Significance F 3,44362E-26 P-value Lower 95% Upper 95% Lower 95.0% Upper 95.0% -21,945627 2,069845264 -10,60254473 4,21586E-15 -26,09042061 -17,80083338 -26,0904206 -17,80083338 13,99415605 0,741549484 18,87150668 3,44362E-26 12,50922883 15,47908326 12,50922883 15,47908326 H = -21.9456 + 13.9942*lnD Phụ biểu 14: Tính tốn lập phƣơng trình tƣơng quan H/D cho ô tiêu chuẩn số SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R R Square Adjusted R Square Standard Error Observations 0,956346589 0,914598799 0,913126365 0,426837452 60 ANOVA df Regression Residual Total Intercept lnD 58 59 SS 113,1669678 10,5670322 123,734 MS 113,1669678 0,18219021 F 621,1473582 Significance F 1,12078E-32 Coefficients -13,0974249 10,256045 Standard Error 1,160384062 0,411512088 t Stat -11,28714651 24,92282805 P-value 2,88961E-16 1,12078E-32 Lower 95% -15,42018596 9,432314066 H = -13.0974 + 10.2560*lnD Upper 95% -10,77466387 11,07977593 Lower 95.0% -15,420186 9,432314066 Upper 95.0% -10,77466387 11,07977593 Phụ biểu 15: Tính tốn lập phƣơng trình tƣơng quan H/D cho tiêu chuẩn số SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R R Square Adjusted R Square Standard Error Observations 0,893788255 0,798857445 0,79538947 0,458269923 60 ANOVA df Regression Residual Total Intercept lnD 58 59 SS 48,37667661 12,18065672 60,55733333 MS 48,37667661 0,210011323 F 230,3527066 Significance F 7,36088E-22 Coefficients -3,92746803 7,10087228 Standard Error 1,289731632 0,467859057 t Stat -3,045182375 15,17737483 P-value 0,003494314 7,36088E-22 Lower 95% -6,509146371 6,164350632 H = -3.9275 + 7.1009*lnD Upper 95% -1,345789697 8,037393927 Lower 95.0% -6,50914637 6,164350632 Upper 95.0% -1,345789697 8,037393927 ... xã hội sinh thái việc nghiên cứu sinh trƣởng việc làm cần thiết Xuất phát từ yêu cầu đó, tiến hành thực chuyên đề ? ?Nghiên cứu sinh trưởng loài Mỡ xã Tùng Bá – huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà Giang? ??... VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Vị trí địa lý Tùng Bá xã miền núi huyện Vị Xuyên với vị trí thuận lợi phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng, nằm phía Tây Bắc huyện Tổng diện tích đất tự nhiên xã 5282 Vị Xuyên. .. phần Mỡ trồng loài tuổi vị trí địa hình cho thấy vị trí địa hình khác sinh trƣởng Mỡ khác Sinh trƣởng Mỡ vị trí chân đồi tốt nhất, tiếp sinh trƣởng vị trí sƣờn đồi, sinh trƣởng Mỡ vị trí đỉnh đồi

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w