1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sinh trưởng rừng trồng luồng dendrocalamus membranaceus munro thuần loài và đề xuất biện pháp kĩ thuật lâm sinh tại huyện quan sơn thanh hóa

61 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 776,63 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC o0o KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG RỪNG TRỒNG LUỒNG (Dendrocalamus membranaceus Munro) THUẦN LOÀI VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KĨ THUẬT LÂM SINH TẠI HUYỆN QUAN SƠN - THANH HÓA NGÀNH: LÂM SINH MÃ SỐ: 301 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp Khóa học : TS Lê Xuân Trường : Nguyễn Văn Tuấn : 1453011154 : 59A- Lâm sinh : 2014 - 2018 Hà Nội, 2018 LỜI MỞ ĐẦU Sau năm học tập rèn luyện trƣờng Đại học Lâm nghiệp đến khóa học kết thúc Đƣợc trí ban giám hiệu nhà trƣờng, khoa Lâm học môn Lâm sinh, em tiến hành xây dựng chuyên đề: Qua thời gian tháng thực tập, đƣợc giúp đỡ tận tình thầy, giáo môn Lâm sinh, đặc biệt thầy giáo TS Lê Xuân Trƣờng đƣợc giúp đỡ nhiệt tình quan, cán ban quản lý rừng phòng hộ cán xã Trung Tiến, em hoàn thành chuyên đề nghiên cứu Nhân dịp em xin chân thành cảm ơn thầy cô, giáo môn đặc biệt thầy giáo TS Lê Xuân Trƣờng nhiệt tình bảo em thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn thầy Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng thời gian trình độ thân em cịn nhiều hạn chế nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu xót Em mong đƣợc thầy cô giáo độc giả đóng góp ý kiến để chuyên đề đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Văn Tuấn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu gi i 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam CHƢƠNG MỤC TI U-Đ I TƢ NG - GI I H N-N I UNG V PHƢƠNG PH P NGHI N CỨU 10 2.1 Mục tiêu 10 2.1.1 Mục tiêu chung 10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 10 2.2 Đối tƣợng 10 2.3 Gi i hạn 10 2.4 Nội dung 10 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.5.1 Phƣơng pháp kế thừa tài iệu 11 2.5.2 Phƣơng pháp ngoại nghiệp 11 2.5.3 Phƣơng pháp nội nghiệp 14 CHƢƠNG ĐIỀU KI N T NHI N- KINH T X H I CỦ KHU V C NGHI N CỨU 17 3.1 Điều kiện tự nhiên 17 3.1.1 Vị tr địa 17 3.1.2 Địa hình, địa mạo 17 3.1.3 Khí hậu thời tiết 18 3.1.4 Thủy văn 19 3.2 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên 19 3.2.1 Tài nguyên đất 19 3.2.2 Tài nguyên nƣ c 20 3.2.3 Tài nguyên rừng 20 3.2.4 Tài nguyên khoáng sản 21 3.2.5 Tài nguyên nhân văn du ịch 21 3.4 Nhận x t chung tình hình kinh tế khu vực nghiên cứu 22 3.4.1 Thuận ợi 22 3.4.2 Những tồn 23 CHƢƠNG K T QUẢ NGHI N CỨU V THẢO LU N 24 4.1 Kết nghiên cứu sinh trƣởng 24 4.1.1 Sinh trƣởng đƣờng k nh 24 4.1.2 Kết nghiên cứu Hvn 28 4.2 Kết nghiên cứu chất ƣợng rừng trồng 32 4.2.1 Tại vị tr chân đồi 32 4.2.2 Tại vị tr sƣờn đồi 33 4.2.3 Tại vị tr đỉnh đồi 34 4.3 Đặc điểm phân bố số theo tiêu chuẩn thƣơng phẩm 35 4.4 Kết nghiên cứu số nhân tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng rừng trồng Luồng 36 4.4.1 Đặc điểm đất dƣ i tán rừng Luồng 36 4.4.2 Đặc điểm l p bụi thảm tƣơi dƣ i tán rừng Luồng 38 4.5 Ảnh hƣởng của ngƣời đến rừng Luồng 40 K T LU N – TỒN T I – KI N NGHỊ 41 K T LU N 41 TỒN T I 42 KI N NGHỊ 42 DANH MỤC BẢNG BẢNG Bảng 4.1: Sinh trƣờng đƣờng kính D1.3 luồng vị tr điều tra 24 Bảng 4.2 Kiểm tra đƣờng kính bình quân (D1.3) theo dạng địa hình 27 Bảng 4.3 Sinh trƣởng chiều cao Hvn Luồng vị trí 28 Bảng 4.4 Kiểm tra chiều cao bình quân (Hvn) theo dạng địa hình 30 Bảng 4.5 Bảng kiểm tra chất 32 Bảng 4.6 Thực trạng rừng Luồng phân theo tiêu chuẩn thƣơng phẩm 35 Bảng 4.7 Thu nhập rừng Luồng theo tiêu chuẩn thƣơng phẩm 36 Bảng 4.8 Mô tả phẫu diện đất 37 Bảng 4.9 Tình hình sinh trƣởng bụi, thảm tƣơi dƣ i tán rừng Luồng vị tr chân, sƣờn, đỉnh 39 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Biểu đồ so sánh sinh trƣởng đƣờng kính D1.3 vị tr điều tra 27 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ so sánh sinh trƣởng chiều cao Hvn vị tr điều tra 30 Biểu đồ 4.3 Biểu đồ thể chất ƣợng rừng Luồng chân đồi 32 Biểu đồ 4.4 Biểu đồ thể chất ƣợng rừng Luồng sƣờn đồi 33 Biểu đồ 4.5 Biểu đồ thể chất ƣợng rừng Luồng đỉnh đồi 34 Biểu đồ 4.6 Biểu đồ rừng Luồng phân theo tiêu chuẩn thƣơng phẩm 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhƣ biết rừng tài nguyên vô quý thiên nhiên ban tặng cho ngƣời Rừng khơng cung cấp đặc sản mà cịn tạo cảnh quan bảo vệ mơi trƣờng sinh thái Chính nhiệm vụ ngành lâm nghiệp bên cạnh gây trồng loài địa rộng, khu rừng phịng hộ mơi sinh lựa chọn oài sinh trƣởng nhanh, s m cho sản phẩm đáp ứng nhu cầu lâm sản ngày cao việc cần thiết Một oài đƣợc trồng nƣ c ta Luồng (Dendrocalamus membranaceus Munro) thuộc họ Hòa thảo (Poaceae) họ phụ Tre nứa (Bambusoideae) Đây ƣa ẩm,ƣa sáng mọc nhanh, có nhiều cơng dụng đối v i đời sống ngƣời mặt khác chu kì kinh doanh ngắn, khai thác cho sản phẩm hàng năm, oài đa tác dụng đƣợc gây trồng rộng rãi Thanh Hóa tỉnh có diện tích trồng Luồng l n nƣ c, theo thống kê Sở NN&PTNT năm 2015 toàn tỉnh Thanh Hóa có 79457 chiếm 46,8% diện tích rừng trồng Luồng lồi lâm nghiệp có diện tích l n số 20 loài trồng lâm nghiệp phổ biến có tác động l n đến đời sống văn hóa xã hội đồng bào dân tộc miền núi đồng thời có ảnh hƣởng định đến mơi trƣờng sinh thái khu vực Trong có đóng góp huyện Quan Sơn v i gần 12000ha rừng trồng Luồng Tuy nhiên năm gần suất sản ƣợng Luồng Quan Sơn giảm đáng kể, bình quân 1ha khai thác 200 Luồng cọc Luồng/năm, chủ yếu Luồng loại II III Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến suất rừng Luồng giảm ngƣời dân khai thác mức ạm sang Luồng non (tuổi 2) Đặc biệt năm gần có nhiều nhà máy chế biến Luồng xây dựng địa bàn huyện (tăm, đũa, bột giấy ) việc tiêu thụ Luồng tăng ên nhiều Trong việc trồng, khai thác chƣa có kĩ thuật khiến diện tích trồng Luồng bị thu hẹp, hiệu sản xuất giảm Chính cần lựa chọn biện pháp kĩ thuật lâm sinh phù hợp nhằm tăng suất chất ƣợng rừng Luồng vấn đề cấp thiết để hƣ ng t i mục đ ch kinh doanh lợi dụng rừng cách lâu dài, bền vững, ổn định Xuất phát từ thực tế đƣợc đồng ý nhà trƣờng môn Lâm sinh, khoa Lâm học Tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu sinh trƣởng rừng trồng Luồng (Dendrocalamus membranaceus Munro) oài đề xuất biện pháp kĩ thuật lâm sinh huyện Quan Sơn- Thanh Hóa” CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Khác v i oài thân g đƣờng k nh thân có q trình sinh trƣởng iên tục theo tuổi Đối v i oài tre trúc nói chung Luồng nói riêng đƣờng k nh thân sinh trƣởng mạnh giai đoạn măng sau bƣ c vào giai đoạn ổn định Trên gi i loài họ phụ tre nứa (Bambusoides) phân bố tập trung nƣ c nhiệt đ i nhiệt đ i Riêng châu Á chiếm 80% phân bố chủ yếu quốc gia Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc, Philipin, Ấn Độ, Việt Nam, Thái Lan Trong số 75 chi, v i 1250 oài khác phân bố gi i riêng Trung Quốc nƣ c có nguồn tài nguyên tre trúc phong phú gi i v i 40 chi, khoảng 400 lồi, Ấn Độ có 136 lồi thuộc 19 chi v i tổng diện tích 702871 rừng tre nứa h n giao, 789221 rừng loài, rừng trồng tre nứa 73852ha Diện tích trồng tre nứa chiếm 11,4% tổng diện tích rừng Nguồn Viện KHLNVN-NX Nơng nghiệp- HN, 1994], từ thấy ồi tre nứa thu hút nhiều nƣ c gi i ngày quan tâm nhiều bổ sung vào danh mục oài tre nứa Năm 2013, Hsueh & (Dendrocalamus Z.Li đổi tên khoa học Luồng membranaceus) thành (Dendrocalamus barbatus Hsueh.et.E.Z.Li) 1.1 T h h h ghi ứ h gi i Tre trúc đối tƣợng mà nhà khoa học nghiên cứu từ âu gi i Năm 1968 Munro xuất tác phẩm “N ” [Tài iệu tập hợp thông tin tre nứa đặc điểm họ Bambusoides], cơng trình nghiên cứu đối tƣợng Sau tác phẩm “các oại Bambusaceae” Ấn Độ tác giả Gamb e xuất năm 1986, tác giả cho biết chi tiết 181 ồi tre trúc có Ấn Độ, Pakistan, Myanma, Indonesia Năm 1899 rendis xuất tác phẩm “N ” Trong cơng trình nghiên cứu sâu cung cấp nhiều thông tin tre nứa phải kể đến cơng trình “ I.J.Haig, M .Huberman, ugdin đƣợc ” O ( ood and gricu ture Organization) xuất năm 1959, tổng cục Lâm nghiệp dịch xuất năm 1963 Trong tài iệu tác giả tổng kết đề cập đến nhu cầu sinh thái, đặc t nh sinh vật học tre nứa nói chung Tuy nhiên tác giả chƣa đƣa hƣ ng s dụng tác động ngƣời vào ợi dụng thuộc t nh Năm 1960, GS-TS Koichiro Ueda ( Nhật ản) cho mắt cơng trình nghiên cứu tre nứa qua tác phẩm “N ” có ý nghĩa quan trọng kinh doanh đối tƣợng Về sau, công trình nghiên cứu 10 ơng cộng trƣờng Đại học Tokyo Nhật ản Tác giả cơng bố gi i có 1250 oài thuộc 47 giống họ ambusaceae tập trung nhiều châu Nam Nhật chiếm 80 , khu phân bố ch nh Đơng ản-XB, 1996] Ngồi tác giả c n đƣa kết uận quan trọng qua trình sinh trƣởng phát triển tre trúc “sau nhô khỏi mặt đất khoảng 30 đến 110 ngày măng s đạt t i đƣờng k nh chiều cao đầy đủ từ s không n thêm đƣờng k nh chiều cao” Năm 1993 có phối hợp IN R, CIR , I (Qu quốc tế phát triển nông nghiệp) nhằm mục tiêu đẩy mạnh hành động để nâng cao đời sống cho cộng đồng v i nhiệm vụ chủ yếu đặc trách âm sản g nhƣ tre uồng Ngoài cơng trình nghiên cứu cá nhân, tổ chức đặc điểm sinh vật học, sinh thái học họ ambusaceae, gi i c n nhiều cơng trình nghiên cứu khác đặc điểm cấu trúc tre nứa, quy uật sinh trƣởng cây, phận Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu quy uật sinh trƣởng, quy uật kết cấu âm phần, mối quan hệ nhân tố điều tra nhƣ: Tác giả Châu Phƣơng Thuần dùng hàm tốn học để mơ hình hóa quy uật sinh trƣởng nhƣ: - Lƣợng sinh trƣởng, sinh trƣởng khối ƣợng thân tre, sinh trƣởng khối ƣợng rừng tre K T LUẬN – TỒN TẠI – KI N NGHỊ K T LUẬN Sinh trƣởng Luồng dạng địa hình chân sƣờn tốt so v i dạng địa hình đỉnh - Kết nghiên cứu sinh trƣởng đƣờng kính D1.3 Rừng Luồng dạng địa hình chân có đƣờng kính trung bình tuổi 8,19cm, dao động khoảng 5,3cm-10,5cm, cấp tuổi có đƣờng k nh trunng bình 8,45cm dao động khoảng 4,3cm-11,2cm, cấp tuổi có đƣờng k nh trunng bình 8,51cm dao động khoảng 4,7cm-11,3cm, cấp tuổi có đƣờng kính trunng bình 8,46cm dao động khoảng 7cm-10,2cm Tại vị tr sƣờn đồi: đƣờng kính tuổi dao động khoảng 4,1cm10,3cm trung bình 8,18cm, tuổi nằm khoảng 4,2cm-10,3cm trung bình 8,21cm, tuổi nằm khoảng 5,2cm-11,2cm trung bình 8,46cm, đƣờng kính trung bình tuổi cao dao động từ 5,3cm-10,1cm trung bình 8,39cm Tại vị tr đỉnh đồi: chênh êch đƣờng kính rõ rệt theo cấp tuổi Đƣờng kính trung bình cấp tuổi 1,2,3,4 tƣơng ứng 7,82cm, 7,80cm, 8,04cm, 8,40cm Sinh trƣởng đƣờng kính dạng địa hình chân đồi l n đến sƣờn đỉnh đồi thấp - Kết nghiên cứu sinh trƣởng chiều cao Hvn Chiều cao trung bình chân sƣờn đồi l n so v i đỉnh, chân đỉnh chênh lệch khoảng 0,33m, sƣờn đỉnh chênh lệch khoảng 0,53m Tóm lại sinh trƣởng chiều cao vị tr chân sƣờn tốt đỉnh đồi - Kết nghiên cứu chất ƣợng sinh trƣởng rừng Luồng Ở dạng địa hình chân đồi, tỷ lệ có phẩm chất tốt chiếm 36%, xấu chiếm 14%, sƣờn đồi tỷ lệ tốt chiếm 43%, xấu chiếm 11%, tỷ lệ tốt đỉnh đồi 28% xấu 17% Ở dạng địa hình tỷ lệ xấu cao, nhiên vị tr đỉnh đồi xấu chiếm tỷ lệ cao 41 - Kết nghiên cứu thực trạng rừng Luồng theo tiêu chuẩn thƣơng phẩm Luồng loại I có 151 chiếm 24% tập trung chủ yếu chân đồi, loại II có 194 chiếm 30% tập trung chủ yếu chân, loại III có 217 chiếm 34% tập chung chủ yếu chân sƣờn đồi, loại IV có 74 chiếm 12% - Kết nghiên cứu số nhân tố ảnh hƣởng t i sinh trƣởng rừng Luồng Kết nghiên cứu tính chất đất: tầng đất mặt (tầng A) chân dày so v i sƣờn đỉnh, đất tơi xốp hơn, tƣợng xói mịn: xảy tầng A v i mức độ trung bình Đất chân đồi có hàm ƣợng mùn cao, tơi xốp t đá ẫn Đất đỉnh đồi qua việc đào phẫu diện nhận thấy độ chặt đất cao, k m tơi xốp, chƣa xuất kết von Kết nghiên cứu bụi thảm tƣơi: qua điều tra bụi thảm tƣơi ô điều tra ta thấy sƣờn đồi phong phú đa dạng, có chiều cao trung bình độ che phủ cao đỉnh đồi thấp Thảm tƣơi chủ yếu loại dƣơng xỉ, lốt loài chịu bóng, loại dây leo nhỏ có tác dụng che phủ, giữ ẩm, hạn chế xói m n cho đất, cạnh tranh v i Luồng TỒN TẠI Địa bàn rộng l n, phức tạp, thời gian điều tra thực địa ngắn lại phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên không thuận lợi nên việc điều tra thực địa gặp nhiều Cơ sở vật chất phục vụ cho việc nghiên cứu cịn thiếu sót Khu vực nghiên cứu có nhiều dân tộc sinh sống nên việc trao đổi thông tin phục vụ cho việc thu thập số liệu gặp khơng t khó khăn Mặc dù đề tài đạt đƣợc kết định theo mục tiêu nghiên cứu đề ra, song thời gian nghiên cứu có hạn, v i trình độ điều kiện nghiên cứu hạn chế, đề tài mặt hạn chế sau: M i nghiên cứu đƣợc số diện tích rừng tiêu biểu, chƣa sâu vào nghiên cứu cách tổng quát sâu rộng để đƣa kết luận chung chất ƣợng trữ ƣợng rừng Luồng địa phƣơng Những biện pháp đề xuất nâng chất ƣợng cho Luồng chƣa mang t nh thuyết phục hiệu cao KI N NGHỊ 42 Luồng lồi có giá trị kinh tế cao, chu kì kinh doanh ngắn, sau 5-6 năm trồng rừng Luồng bắt đầu cho khai thác Là loài dễ trồng, mức đầu tƣ thấp, cho khai thác lại đƣợc khai thác hàng năm nên Luồng mang ại thu nhập thƣờng xuyên, đảm bảo lấy ngắn ni dài cho ngƣời dân Ngồi ra, rừng trồng Luồng cịn có khả phịng hộ tốt Vì vây, Luồng đƣợc ngƣời dân nhiều địa phƣơng chọn làm trồng rừng ch nh Quan Sơn huyện có diện tích rừng Luồng l n, trồng ngƣời dân chiếm diện tích rộng tồn diện tích rừng Luồng tỉnh Thanh Hóa, nhƣng trình độ canh tác ngƣời dân chƣa cao nên diện tích rừng Luồng bị suy thoái nghiêm trọng Căn vào kết nghiên cứu tơi có số kiến nghị giúp nâng cao suất,chất ƣợng rừng Luồng đảm bảo kinh doanh rừng theo hƣ ng bền vững nhƣ sau: - Tập trung mạnh công tác trồng rừng vị tr chân sƣờn đồi để nâng cao suất chất ƣợng Luồng - Chặt loại bỏ có phẩm chất xấu (sâu bênh, cong queo, cụt ngọn, hoa) - Thƣờng xuyên có biện pháp cải tạo đất nhƣ cuốc x i, bón phân, khơng chăn thả gia súc bừa bãi - Nên khai khác Luồng loại II (đƣờng kính – 9,5cm) để nâng cao thu nhập giảm chu kỳ kinh doanh - Trồng phân xanh cải tạo đất : Việc đƣa phân chuồng lên vùng đất đồi khó khăn, ch ngƣời dân mang phân chuồng bón cho lâm nghiệp Theo nghiên cứu nhiều nơi xây dựng hệ thống canh tác đất dốc, nên trồng phân xanh nhƣ cốt kh , điền thay phân bón hàng năm hiệu Trồng xen v i họ đậu : lim xanh, keo, để cải tạo đất - K thuật khai thác: Đánh dấu trƣ c chặt, phát dọn quanh gốc, chọn hƣ ng đổ để dễ lấy tránh làm ảnh hƣởng đến măng hay khác Chỉ chặt đánh dấu, chặt sát mặt đất để tránh Luồng ăn nổi, không chặt cao 7cm Chặt bụi trƣ c để măng mọc xung quanh, dễ khai thác vào năm sau 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đ Văn ản cộng (2005) tuyển chọn oài tre nhập nội trồng để măng Hoàng Văn Thắng “ Đặc điểm số mơ hình trồng Luồng tỉnh ph a bắc” (2002), Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Lê Xuân Trƣờng Nghiên cứu khả t ch u bon số mơ hình rừng Luồng (Dendrocalamus membranaceus Munro) trồng tỉnh Thanh Hố Ngơ Quang Đê “ Tre trúc gây trồng s dụng” (2003), Nhà xuất Nghệ n Nguyễn Đình Hƣng, Nguyễn Hồng Nghĩa, Đ Đình Sâm, Nguyễn T Kim (2000) v i cơng trình “Tài ngun tre trúc Việt Nam” Nguyễn Ngọc ình “ ƣ c đầu nghiên cứu đặc điểm đất trồng Luồng” (1992), Nhà xuất Hà Nội Nguyễn Ngọc ình, Phạm Đức Tuấn, 2007 “K thuật tạo rừng Tre, Trúc Việt Nam” Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Hồng Thịnh Một số đặc điểm cấu tạo, t nh chất vật ý thành phần hóa học thân uồng (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D.Z.Li) - trồng Thanh Hóa Phạm Minh “ nghiên cứu giống Luồng phƣơng pháp ƣơm cành bầu dinh dƣỡng”, cơng trình Trịnh Đức Trình “Ƣơm Luồng cành ch t”, NX Nông Nghiệp, Hà Nội 1972 10.Phạm Văn T ch (1963), Kinh nghiệm trồng Luồng 11.Trần Nguyên Giảng cộng “ áo cáo kết nghiên cứu Luồng Thanh Hóa”, Viện NC Lâm Nghiệp 12.Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam “ Quy trình k thuật trồng rừng Luồng ”,(2004), Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội PHỤ BIỂU Ph biểu 1: Bả g í h ặ g ẫu t i h ồi Tuổi D1.3 Hvn Mean 8,192063 Mean 10,51587 Standard Error 0,187313 Standard Error 0,226272 Median Mode 10,3 Standard Deviation Sample Variance 1,486748 2,21042 Median 10 Mode 8,5 Standard Deviation 1,795982 Sample Variance 3,22555 -0,9564 Kurtosis -0,87935 Kurtosis Skewness -0,01539 Skewness 0,374467 Range 5,2 Range Minimum 5,3 Minimum Maximum 10,5 Maximum 14 Sum 516,1 Count 63 Sum 662,5 Count 63 Largest(1) 10,5 Largest(1) 14 Smallest(1) 5,3 Smallest(1) Confidence Level(95,0%) 0,374433 Confidence Level(95,0%) 0,452312 Tuổi D1.3 Hvn Mean 8,447059 Mean 10,95882 Standard Error 0,161727 Standard Error 0,171542 Median 8,4 Median 11 Mode 7,4 Mode 11 Standard Deviation 1,491052 Standard Deviation 1,581537 Sample Variance 2,223235 Sample Variance 2,501261 Kurtosis -0,48507 Kurtosis -0,96409 Skewness -0,16726 Skewness 0,040328 Range 6,9 Range Minimum 4,3 Minimum Maximum 11,2 Maximum Sum 718 Sum Count 85 14 931,5 Count 85 Largest(1) 11,2 Largest(1) 14 Smallest(1) 4,3 Smallest(1) Confidence Level(95,0%) 0,321612 Confidence Level(95,0%) 0,34113 Tuổi D1.3 Hvn Mean 8,508333 Mean 11,04861 Standard Error 0,189315 Standard Error 0,188728 Median 8,6 Median 11 Mode 7,5 Mode 11 Standard Deviation 1,606391 Standard Deviation 1,601407 Sample Variance 2,580493 Sample Variance 2,564505 Kurtosis -0,39179 Kurtosis -0,99063 Skewness -0,3384 Skewness -0,16733 Range 6,6 Range Minimum 4,7 Minimum Maximum 11,3 Maximum 14 Sum Count 612,6 72 Sum 795,5 Count 72 Largest(1) 11,3 Largest(1) 14 Smallest(1) 4,7 Smallest(1) Confidence Level(95,0%) 0,377483 Confidence Level(95,0%) 0,376312 Tuổi D1.3 Hvn Mean 8,461111 Mean 11,44444 Standard Error 0,255928 Standard Error 0,282637 Median 8,3 Median Mode 7,6 Mode 11,5 10 Standard Deviation 1,085812 Standard Deviation 1,199128 Sample Variance 1,178987 Sample Variance 1,437908 Kurtosis -1,42232 Skewness -0,19853 Kurtosis Skewness Range -1,3293 0,247427 3,2 Range 3,5 Minimum Minimum 9,5 Maximum 10,2 Maximum 13 Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95,0%) 152,3 18 10,2 0,539961 Sum 206 Count 18 Largest(1) 13 Smallest(1) 9,5 Confidence Level(95,0%) 0,596312 Ph biểu 2: Bả g í h ặ g ẫu t i s ồi Tuổi D1.3 Hvn Mean 8,176712 Mean 11,14384 Standard Error 0,179002 Standard Error 0,184409 Median Mode 7,8 Standard Deviation 1,52939 Median 11 Mode 11 Standard Deviation 1,575594 Sample Variance 2,339033 Sample Variance 2,482496 Kurtosis 0,194443 Kurtosis -0,50499 Skewness -0,69369 Skewness -0,2947 Range 6,2 Range Minimum 4,1 Minimum Maximum 10,3 Maximum 14 Sum 596,9 Count 73 Sum 813,5 Count 73 Largest(1) 10,3 Largest(1) 14 Smallest(1) 4,1 Smallest(1) Confidence Confidence Level(95,0%) 0,356833 Level(95,0%) 0,367613 Tuổi D1.3 Hvn Mean 8,214634 Mean 11,07927 Standard Error 0,152547 Standard Error 0,168569 Median Mode 8,1 Median 11 Mode 10 Standard Deviation 1,381368 Standard Deviation 1,526453 Sample Variance 1,908178 Sample Variance 2,330059 Kurtosis 0,211847 Kurtosis -0,59852 Skewness 0,166159 Skewness Range -0,6271 6,1 Range Minimum 4,2 Minimum Maximum 10,3 Maximum 14 Sum 673,6 Count 82 Sum 908,5 Count 82 Largest(1) 10,3 Largest(1) 14 Smallest(1) 4,2 Smallest(1) Confidence Confidence Level(95,0%) 0,30352 Level(95,0%) 0,335399 Tuổi D1.3 Mean Standard Error Hvn 8,461538 0,21155 Mean 11,01538 Standard Error 0,213985 Median 8,3 Median 10,5 Mode 9,8 Mode 10,5 Standard Deviation 1,705569 Standard Deviation 1,725202 Sample Variance 2,908966 Sample Variance 2,976322 Kurtosis -0,89982 Kurtosis -1,01821 Skewness -0,0164 Skewness 0,180395 Range Range Minimum 5,2 Minimum Maximum 11,2 Maximum 14 Sum 550 Sum Count 65 716 Count 65 Largest(1) 11,2 Largest(1) 14 Smallest(1) 5,2 Smallest(1) Confidence Level(95,0%) Confidence 0,422619 Level(95,0%) 0,427484 Tuổi D1.3 Hvn Mean 8,393333 Mean Standard Error 0,354222 Standard Error Median Median Mode Mode 11,6 0,387913 11,5 11 Standard Deviation 1,371895 Standard Deviation 1,502379 Sample Variance 1,882095 Sample Variance 2,257143 Kurtosis 0,007189 Kurtosis -0,18895 Skewness -0,64835 Skewness -0,14874 Range 4,8 Range 5,5 Minimum 5,3 Minimum 8,5 Maximum 10,1 Maximum 14 Sum Count 125,9 15 Sum 174 Count 15 Largest(1) 10,1 Largest(1) 14 Smallest(1) 5,3 Smallest(1) 8,5 Confidence Level(95,0%) Confidence 0,75973 Level(95,0%) 0,83199 Ph biểu 3: Bả g í h ặ g mẫu t i ỉ h ồi Tuổi D1.3 Mean Hvn 7,82 Standard Error 0,191914 Mean 10,18182 Standard Error 0,189525 Median 7,8 Median Mode 7,5 Mode 10 10,5 Standard Deviation 1,423272 Standard Deviation 1,405557 Sample Variance 2,025704 Sample Variance 1,975589 Kurtosis -0,05276 Kurtosis -0,48391 Skewness -0,39885 Skewness 0,416827 Range 5,9 Range Minimum 4,3 Minimum Maximum 10,2 Maximum 13 Sum 430,1 Count 55 Sum 560 Count 55 Largest(1) 10,2 Largest(1) 13 Smallest(1) 4,3 Smallest(1) Confidence Confidence Level(95,0%) 0,384764 Level(95,0%) 0,379975 Tuổi D1.3 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Hvn 7,803846 0,19229 7,85 1,386625 1,92273 Mean 10,59615 Standard Error 0,199471 Median Mode 10,5 9,5 Standard Deviation 1,438403 Sample Variance 2,069005 Kurtosis 0,263982 Kurtosis -1,03312 Skewness -0,50138 Skewness 0,236502 Range 6,1 Range Minimum 4,1 Minimum Maximum 10,2 Maximum 13 Sum 405,8 Count 52 Sum 551 Count 52 Largest(1) 10,2 Largest(1) 13 Smallest(1) 4,1 Smallest(1) Confidence Confidence Level(95,0%) 0,386039 Level(95,0%) 0,400454 Tuổi D1.3 Mean Standard Error Hvn 8,03913 0,210417 Mean Standard Error 10,8913 0,190925 Median Median 11 Mode Mode 11 Standard Deviation 1,427115 Standard Deviation 1,294918 Sample Variance 2,036657 Sample Variance 1,676812 Kurtosis -0,15698 Kurtosis -0,82142 Skewness -0,56556 Skewness 0,065957 Range 5,5 Range 4,5 Minimum 4,6 Minimum 8,5 Maximum 10,1 Maximum 13 Sum Count 369,8 46 Sum 501 Count 46 Largest(1) 10,1 Largest(1) 13 Smallest(1) 4,6 Smallest(1) 8,5 Confidence Level(95,0%) Confidence 0,423801 Level(95,0%) 0,384543 Tuổi D1.3 Mean Standard Error Median Mode Hvn 8,4 0,298142 8,45 Mean Standard Error 11,15 0,35 Median 11 Mode 11 Standard Deviation 0,942809 Standard Deviation Sample Variance 0,888889 Sample Variance Kurtosis -1,55038 Kurtosis 1,011682 Skewness -0,01293 Skewness -0,16595 Range 2,8 1,106797 1,225 Range Minimum Minimum Maximum 9,8 Maximum 13 Sum 84 Sum Count 10 Count 10 Largest(1) 9,8 Largest(1) 13 Smallest(1) Smallest(1) Confidence Level(95,0%) 111,5 Confidence 0,674445 Level(95,0%) 0,791755 Rừng Luồng vị tr chân đồi Rừng Luồng vị tr sƣờn đồi Rừng Luồng vị tr đỉnh đồi ... (Dendrocalamus membranaceus Munro) oài đề xuất biện pháp kĩ thuật lâm sinh huyện Quan Sơn- Thanh Hóa? ?? CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Khác v i oài thân g đƣờng k nh thân có q trình sinh trƣởng iên... rừng Luồng loài Gi i h Về không gian: xã Trung Tiến, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa Nội g - Nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng rừng Luồng huyện Quan Sơn- Thanh Hóa + Sinh trƣởng đƣờng kính + Sinh trƣởng... tiêu sinh trƣởng - Đánh giá đƣợc số nhân tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng suất, chất ƣợng rừng Luồng - Đề xuất đƣợc biện pháp kĩ thuật để nâng cao suất chất ƣợng rừng Luồng 22Đ i g Lâm phần rừng Luồng

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Hoàng Văn Thắng “ Đặc điểm một số mô hình trồng Luồng ở các tỉnh ph a bắc” (2002), Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm một số mô hình trồng Luồng ở các tỉnh ph a bắc
Tác giả: Hoàng Văn Thắng “ Đặc điểm một số mô hình trồng Luồng ở các tỉnh ph a bắc”
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2002
3. Lê Xuân Trường. Nghiên cứu khả năng t ch u các bon của một số mô hình rừng Luồng (Dendrocalamus membranaceus Munro) trồng tại tỉnh Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dendrocalamus membranaceus
4. Ngô Quang Đê “ Tre trúc gây trồng và s dụng” (2003), Nhà xuất bản Nghệ n Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tre trúc gây trồng và s dụng
Tác giả: Ngô Quang Đê “ Tre trúc gây trồng và s dụng”
Nhà XB: Nhà xuất bản Nghệ n
Năm: 2003
5. Nguyễn Đình Hƣng, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Đ Đình Sâm, Nguyễn T Kim (2000) v i công trình “Tài nguyên tre trúc ở Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên tre trúc ở Việt Nam
6. Nguyễn Ngọc ình “ ƣ c đầu nghiên cứu đặc điểm đất trồng Luồng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: ƣ c đầu nghiên cứu đặc điểm đất trồng Luồng
7. Nguyễn Ngọc ình, Phạm Đức Tuấn, 2007 “K thuật tạo rừng Tre, Trúc ở Việt Nam” Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: K thuật tạo rừng Tre, Trúc ở Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
11. Trần Nguyên Giảng và cộng sự “ áo cáo kết quả nghiên cứu về cây Luồng Thanh Hóa”, Viện NC Lâm Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: áo cáo kết quả nghiên cứu về cây Luồng Thanh Hóa
12. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam “ Quy trình k thuật trồng rừng Luồng ”,(2004), Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình k thuật trồng rừng Luồng
Tác giả: Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam “ Quy trình k thuật trồng rừng Luồng ”
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2004
1. Đ Văn ản và các cộng sự (2005) tuyển chọn 3 oài tre nhập nội trồng để ấy măng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w