Nghiên cứu đặc điểm tích lũy và phân hủy vật rơi rụng dưới các trạng thái thảm thực vật tại xã vầy nưa huyện đà bắc tỉnh hòa bình

95 14 0
Nghiên cứu đặc điểm tích lũy và phân hủy vật rơi rụng dưới các trạng thái thảm thực vật tại xã vầy nưa huyện đà bắc tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không chép, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam kết Hà Nội, ngày 10 tháng 03 năm 2014 Tác giả Trần Thị Nhâm ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hồn thành luận văn, tơi quan tâm giúp đỡ Ban Giám hiệu, khoa Đào tạo Sau đại học, khoa Lâm học, môn Khoa học đất thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp, bạn bè đồng nghiệp Xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Minh Thanh, người trực tiếp hướng dẫn thực luận văn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo môn Khoa học đất,Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp trường Đại học Lâm nghiệp Xin trân trọng cảm ơn UBND xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình tạo điều kiện thời gian, giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu trường Trân trọng cảm ơn động viên giúp đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Trần Thị Nhâm iii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Những nghiên cứu vật rơi rụng, tích lũy phân hủy vật rơi rụng 1.1.2 Nghiên cứu đặc điểm thấm hút nước vật rơi rụng .8 1.1.3 Nghiên cứu đặc điểm giữ nước vật rơi rụng 1.2 Ở Việt Nam .12 1.2.1 Nghiên cứu vật rơi rụng, tích lũy phân hủy vật rơi rụng 12 1.2.2 Nghiên cứu đặc điểm hút nước vật rơi rụng 21 1.2.3 Nghiên cứu đặc điểm giữ nước vật rơi rụng 25 1.3 Thảo luận 27 Chương MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .31 2.1.1 Mục tiêu lý luận 31 2.1.2 Về thực tiễn 31 2.2 Đối tượng nghiên cứu .31 2.3 Nội dung nghiên cứu .31 2.3.1 Đặc điểm cấu trúc thảm thực vật khu vực nghiên cứu 31 2.3.2 Đặc điểm tích lũy phân hủy vật rơi rụng trạng thái thảm thực vật khu vực nghiên cứu 31 2.3.3 Một số nhân tố ảnh hưởng đến khả phân hủy vật rơi rụng trạng thái thảm thực vật khu vực 32 iv 2.3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao khả phân hủy vật rơi rụng, cải thiện tính chất đất trạng thái thực vật khu vực 32 2.4 Phương pháp nghiên cứu 32 2.4.1 Cách tiếp cận 32 2.4.2 Các phương pháp nghiên cứu 32 2.4.3 Phương pháp nội nghiệp 39 2.4.4 Tổng hợp xử lý số liệu 39 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 40 3.1.1 Vị trí địa lý .40 3.1.2 Điều kiện khí hậu khu vực nghiên cứu 40 3.1.3 Đặc điểm địa hình khu vực nghiên cứu 42 3.1.4 Điều kiện thổ nhưỡng khu vực nghiên cứu .42 3.1.5 Đặc điểm thảm thực vật 43 3.2 Tình hình dân sinh, kinh tế, xã hội 43 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 4.1 Đặc điểm cấu trúc thảm thực vật khu vực nghiên cứu 45 4.2 Đặc điểm tích lũy phân hủy vật rơi rụng trạng thái thảm thực vật khu vực nghiên cứu 47 4.2.1 Đặc điểm tích lũy vật rơi rụng 47 4.2.2 Đặc điểm phân hủy vật rơi rụng nhân tố ảnh hưởng 55 4.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao khả phân hủy vật rơi rụng, cải thiện tính chất đất trạng thái thảm thực vật khu vực nghiên cứu 70 4.3.1 Giải pháp kỹ thuật 71 4.3.2 Giải pháp chế, sách .72 Chương KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 73 5.1 Kết luận 73 5.2 Tồn .74 5.3 Kiến nghị .75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt BPG Bán phân giải CBTT Cây bụi, thảm tươi CFU Colony Forming Unit CMC Cacbonxyl Metyl Cellulose CPG Chưa phân giải D Đường kính vịng phân giải D1.3 Đường kính ngang ngực ĐCP Độ che phủ ĐTC Độ tàn che Max Maximum Min Minimum NMTS Nấm mốc tổng số Hvn Chiều cao vút Hdc Chiều cao cành OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng PG Phân giải TB Trung bình TTTTV Trạng thái thảm thực vật STD Sai tiêu chuẩn mẫu V% Hệ số biến động VRR Vật rơi rụng VSVHK Vi sinh vật hiếu khí VKTS Vi khuẩn tổng số XKTS Xạ khuẩn tổng số vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 4.1 4.2 TÊN BẢNG Lượng vật rơi rụng kiểu rừng khác Lượng vật rơi rụng rừng Đước độ tuổi khác Sinh khối thảm mục vị trí khác Lượng nước hút vật rơi rụng Phiếu điều tra tầng cao Phiếu điều tra bụi thảm tươi Phiếu điều tra lượng vật rơi rụng Độ dày độ che phủ vật rơi rụng Tốc độ phân giải vật rơi rụng Các đặc trưng khí hậu khu vực nghiên cứu Một số đặc điểm cấu trúc thảm thực vật khu vực nghiên cứu Độ che phủ độ dày bình quân vật rơi rụng trạng thái thảm thực vật khu vực nghiên cứu Trang 15 17 19 22 33 34 35 35 36 41 46 47 4.3 Khối lượng vật rơi rụng bình quân theo thành phần trạng thái thảm thực vật khu vực nghiên cứu 51 4.4 Khối lượng vật rơi rụng bình quân theo mức độ phân giải trạng thái thảm thực vật 53 4.5 Độ ẩm tự nhiên bình quân vật rơi rụng trạng thái thảm thực vật khu vực 56 4.6 Độ ẩm tối đa bình quân vật rơi rụng theo mức độ phân giải trạng thái thảm thực vật 58 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 Khối lượng tốc độ phân hủy trung bình vật rơi rụng Độ ẩm tự nhiên, độ ẩm tối đa tốc độ phân hủy vật rơi rụng trạng thái thảm thực vật Tính chất đất khả phân hủy vật rơi rụng (TTB) trạng thái thảm thực vật Số lượng vi sinh vật trạng thái thảm thực vật khác khu vực nghiên cứu Số lượng vi sinh vật phân giải Cellulose đất trạng thái thảm thực vật khu vực Khả phân giải Cellulose số chủng vi sinh vật 59 60 62 64 66 69 vii DANH MỤC CÁC HÌNH TÊN HÌNH TT 3.1 Biểu đồ nhiệt ẩm Gausen – Walter 4.1 Biến động tỷ lệ độ che phủ mặt đất rừng vật rơi rụng trạng thái thảm thực vật Trang 42 48 4.2 Độ dày vật rơi rụng theo mức phân giải trạng thái thảm thực vật 49 4.3 Biến động tỷ lệ thành phần vật rơi rụng trạng thái thảm thực vật 52 4.4 Tổng lượng vật rơi rụng theo mức phân giải trạng thái thảm thực vật 54 4.5 Độ ẩm tự nhiên vật rơi rụng trạng thái thảm thực vật 57 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong q trình sống, thực vật khơng ngừng trả lại cho đất chất hữu quan trọng Đó phận già cỗi (cành khô, già, hoa, quả, phận bị mục nát…) bị tách bỏ khỏi thể sống, chúng trở thành vật rơi rụng xuống mặt đất Dưới tác động nhân tố môi trường theo thời gian nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, pH, hoạt động vi sinh vật…vật rơi rụng phân hủy tạo thành mùn, chất dinh dưỡng khoáng đơn giản dạng dễ tiêu hoàn trả lại cho đất kho dự trữ dinh dưỡng cho thực vật Đồng thời, lớp thảm mục môi trường lý tưởng cho hoạt động vi sinh vật, bảo vệ đất, hạn chế xói mịn, bảo vệ điều hịa nguồn nước Q trình diễn liên tục lặp lặp lại tạo nên vịng tuần hồn vật chất Nói vấn đề này, Xucasep.V.N, 1965 nhận định rằng: “Quá trình trao đổi lượng, vật chất rừng đất trình đặc trưng quan trọng tất hệ sinh thái” [6] Vật rơi rụng thành phần quan trọng hệ sinh thái rừng, khâu quan trọng tuần hoàn vật chất Vật rơi rụng thể rõ nét trình trao đổi chất qua lại hệ sinh thái rừng mơi trường, nói chu trình vật chất lượng rộng lớn tự nhiên Sản phẩm trình phân giải vật rơi rụng sản phẩm đầu vào, kho dự trữ dinh dưỡng cho trình sống rừng Trong trình sản xuất kinh doanh rừng, biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào hệ sinh thái rừng làm biến đổi tiểu hoàn cảnh rừng, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng phát triển quần xã thực vật rừng, phát huy tối đa giá trị rừng (kinh tế, phòng hộ, nghiên cứu khoa học) mang lại Vật rơi rụng phận quan trọng có liên quan chặt chẽ đến hầu hết thành phần cấu thành hệ sinh thái rừng đặc biệt quần xã thực vật rừng, đất rừng hệ sinh vật, vi sinh vật đất Vì hiểu biết, đánh giá số lượng, chất lượng, đặc điểm, tính chất nhân tố ảnh hưởng đến khả phân hủy vật rơi rụng chìa khóa quan trọng để đề xuất giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu rừng đặc biệt rừng phòng hộ đầu nguồn Vầy Nưa xã thuộc vùng hồ thủy điện Hòa Bình với độ che phủ bình quân rừng đạt xấp xỉ 30% phần lớn rừng thứ sinh nghèo Khí hậu khu vực chia làm mùa rõ rệt: Mùa khô hanh, lạnh từ tháng 11 đến tháng năm sau; Mùa mưa, nóng ẩm từ tháng đến tháng 10 khác biệt điều kiện khí hậu tháng năm khơng lớn Lượng vật rơi rụng, khả phân hủy chúng giai đoạn lại phụ thuộc vào loài cây, trạng thái rừng, thời gian, mùa vụ, đặc biệt điều kiện thời tiết có ảnh hưởng lớn đến tốc độ phân hủy vật rơi rụng Các trạng thái thảm thực vật rừng khác có lượng vật rơi rụng, khả phân hủy vật rơi rụng tác nhân khơng giống lồi sinh vật có đặc điểm sinh thái học – đặc điểm vật hậu khác Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm tích lũy phân hủy vật rơi rụng trạng thái thảm thực vật xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình” lựa chọn thực cần thiết có ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài làm sở cho việc đánh giá khả tích lũy – phân hủy vật rơi rụng tán rừng đánh giá số nhân tố ảnh hưởng đến khả phân hủy vật rơi rụng, làm sở xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật vào xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn ‘ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Các nhà khoa học giới nhận thấy vai trò, tầm quan trọng vật rơi rụng có nghiên cứu vật rơi rụng từ sớm Những nghiên cứu thường mang tính chuyên sâu tính chất hay đặc điểm vật rơi rụng 1.1.1 Những nghiên cứu vật rơi rụng, tích lũy phân hủy vật rơi rụng Vật rơi rụng phận quan trọng, hợp thành hệ sinh thái rừng, trình đào thải lâm phần Đối với nhà lâm sinh học, vật rơi rụng đánh giá mắt xích quan trọng q trình lưu động tuần hồn vật chất hệ sinh thái rừng Với nhà nghiên cứu khoa học lửa rừng vật rơi rụng ba yếu tố gây nên cháy rừng (nguồn nhiệt, vật liệu cháy Oxy) Như vậy, nghiên cứu vật rơi rụng có mối liên quan chặt chẽ với nghiên cứu sinh thái rừng, mnước chảy bề mặt Qua chức đó, vật rơi rụng coi tầng hoạt động thứ hai hiệu ứng thủy văn rừng, sau tầng thứ tầng tán rừng (Wu, Z.M and Wang, L.X, 2001) (dẫn theo Phạm Văn Điển) [9] Vật rơi rụng có khả giữ nước tương đối lớn, nên có tác dụng bổ sung nước cho đất cung cấp nước cho thực vật ( dẫn theo Vu Chí Dân & Vương Lễ Tiên, 2001) [7] Ngồi ra, vật rơi rụng có lỗ hổng lớn nhiều so với đất, nên lượng nước ngăn giữ vật rơi rụng dễ dàng bốc Những nghiên Black Kelliher (1989) (dẫn theo Vu Chí Dân Vương Lễ Tiên (2001) [7] cho thấy rằng, lượng nước bốc từ vật rơi rụng kiểu rừng khác chiếm khoảng – 21% tổng lượng nước bốc bề mặt đất rừng Sự hút, giữ nước vật rơi rụng có ý nghĩa quan trọng mặt cung cấp chất dinh dưỡng cho thảm thực vật rừng Những nghiên cứu Tietema cộng (1992) (dẫn theo Vu Chí Dân Vương Lễ Tiên (2001) [7] cho thấy, tốc độ nitrate hóa tốc độ khống hóa thảm mục phụ thuộc vào hàm lượng nước 74 - Độ ẩm tự nhiên độ ẩm tối đa vật rơi rụng: Tốc độ phân hủy giảm theo giảm độ ẩm tự nhiên vật rơi rụng - Hàm lượng mùn, độ ẩm đất: Hai tiêu ảnh hường rõ nét đến phân hủy vật rơi rụng theo quan hệ tỷ lệ thuận - Số lượng hoạt tính phân giải Cellulose nhóm vi sinh vật (Vi khuẩn, nấm mốc) định khả phân hủy vật rơi rụng trạng thái thảm thực vật: Tốc độ phân hủy vật rơi rụng tăng số lượng hoạt tính vi sinh vật mạnh - Giải pháp kỹ thuật: thực biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào thảm thực vật che phủ bề mặt đất rừng; biện pháp thiết kế khai thác kết hợp tái sinh rừng trồng mới; trì, bảo vệ lớp bụi, thảm tươi, tầng hoạt động thứ hai hệ sinh thái rừng – vật rơi rụng; áp dụng biện pháp canh tác đất dốc: mơ hình VAC, ruộng bậc thang… - Giải pháp chế, sách: Có sách rõ ràng, thực thi với người dân, cộng đồng tham gia quản lý, bảo vệ chia sẻ lợi ích từ rừng… 5.2 Tồn Do thời gian nghiên cứu ngắn lực thân hạn chế, đề tài số tồn sau: - Đề tài đánh giá lượng vật rơi rụng tích lũy, phân hủy số trạng thái thảm thực vật cấp độ dốc (15 – 250) phạm vi nghiên cứu hẹp nên chưa đánh giá biến động tích lũy – phân hủy vật rơi rụng toàn khu vực - Đề tài chưa lập hàm đa biến tương quan yếu tố nội mơi trường ảnh hưởng đến tích lũy phân hủy vật rơi rụng Đề tài dừng lại việc phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phân hủy vật rơi rụng thông qua tốc độ lượng vật rơi rụng trạng thái thảm thực vật Cho nên, ảnh hưởng yếu tố tới khả phân hủy vật rơi rụng mang tính chất tham khảo 75 5.3 Kiến nghị - Cần nghiên cứu sâu đặc điểm lâm học, sinh thái – thủy văn rừng vật rơi rụng, làm rõ trình bốc – thoát nước, khả hút nước giữ nước yếu tố khí hậu ảnh hưởng đến phân hủy vật rơi rụng Từ đó, ứng dụng kết nghiên cứu vào nâng cao khả phịng hộ, giảm thiểu xói mịn khả sản xuất đất khu vực nghiên cứu nhờ phân hủy vật rơi rụng, tạo kết cấu đất tốt, độ màu mỡ cao - Cần nghiên cứu sâu nhiệt độ cường độ ánh sáng theo thời gian để đánh giá ảnh hưởng chúng đến trình phân hủy vật rơi rụng - Cần mở rộng nghiên cứu nhiều cấp độ dốc, trạng thái thảm thực vật thời gian dài nhằm làm rõ vịng tuần hồn dinh dưỡng vật rơi rụng hệ sinh thái rừng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Anichkin A E., Trần Văn Trường, Tiến trình gia nhập, phân hủy rụng khu hệ động vật đất cỡ trung bình khu rừng nhiệt đới gió mùa miền Nam Việt Nam, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ ba Tăng Khánh Ba (1992), Phạm vi thành tựu chủ yếu nghiên cứu khí tượng lâm nghiệp nhiệt đới, (Trích dịch tập san kỷ niệm 30 năm thành lập phân viên nghiên cứu lâm nghiệp nhiệt đới - Trung Quốc, 8/1992), Thông tin lâm nghiệp nước 1993 (1), Trường Đại học lâm nghiệp, Bộ Lâm nghiệp Bế Minh Châu (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện khí tượng đến độ ẩm khả cháy vật liệu rừng thơng góp phần hồn thiện phương pháp dự báo cháy rừng số vùng trọng điểm thông miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Tây Trần Văn Con (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm học số hệ sinh thái rừng chủ yếu Việt Nam, Tạp chí Khoa học lâm nghiệp (1), Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Lân Dũng cộng (1972, 1978), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học tập I, II, III, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng (2010), Nghiên cứu tốc độ phân hủy vật rơi rụng số loại rừng trồng làm sở để xác định chu kỳ đốt trước vật liệu cháy, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Phạm Văn Điển (2006), Nghiên cứu khả giữ nước số thảm thực vật vùng phịng hộ hồ thuỷ điện tỉnh Hồ Bình Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Điển (2009), Chức phòng hộ nguồn nước rừng (từ nghiên cứu đến sản xuất), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Điển, Võ Đại Hải, Vương Văn Quỳnh (2011), Thủy Văn Rừng (sách chuyên khảo), Trường Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Võ Đại Hải (1996), Nghiên cứu dạng cấu trúc hợp lý cho rừng phòng hộ đầu nguồn Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Trường Đại học Lâm nghiệp 11 Dương Thanh Hải, Phạm Văn Điển (2010), Một số đặc điểm vật rơi rụng tán thảm thực vật xã Vầy Nưa vùng ven hộ thủy điện tỉnh Hịa Bình, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thôn, kỳ tháng 10/2010, tr.91 – 98 12 Lê Thị Hạnh (2011), Nghiên cứu lượng vật rơi rụng ảnh hưởng cơng thức bón phân đến sinh trưởng rừng Luồng, làm sở đề xuất biện pháp phục hồi rừng Luồng Thanh Hóa Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Hoàn (2011), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh phục hồi rừng tự nhiên khu bảo tồn Tây Yên Tử - Bắc Giang, Luận án Tiến sỹ Sinh thái học Viện sinh thái tài nguyên sinh vật, Hà Nội 14 Hà Quang Khải, Đỗ Đình Sâm, Đỗ Thanh Hoa (2002), Đất lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Bùi Thị Nga, Huỳnh Quốc Tinh, M.Scheffer (2002), Rừng ngập mặn tuổi nhỏ cung cấp lượng lớn vật rơi rụng làm giàu dinh dưỡng cho thủy vực, Hội thảo tồn quốc: Vai trị hệ sinh thái rừng ngập mặn rạn san hô việc giảm nhẹ tác động đại dương đến môi trường, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 143-150 16 Ma Thị Ngọc Mai, Tống Kim Thuần, (2005), Nghiên cứu trạng vi sinh vật đất số trạng thái thảm thực vật trạm Đa dạng sinh học Ngọc Thanh, Vĩnh phúc Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Hội thảo quốc gia lần thứ nhất, NXB Nông nghiệp Trang 784 -788 17 Chu Hiểu Phương, Rừng môi trường sinh thái, Trần Văn Mão dịch, Hồng Kim Ngũ hiệu đính 18 Vũ Tấn Phương, Nghiên cứu trữ lượng Carbon thảm tươi bụi: sở để xác định đường bon sở dự án trồng rừng tái trồng rừng theo chế phát triển Việt Nam 19 Ngơ Đình Quế (2003), Khơi phục Phát triển rừng ngập mặn, rừng tràm Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu sinh thái Môi trường rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phương, Hồng Việt Anh (2010), Tiêu chí phân chia rừng phịng hộ đầu nguồn bị suy thoái nghiêm trọng Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 21 Lý Thu Quỳnh (2007), Nghiên cứu sinh khối khả hấp thụ carbon rừng Mỡ (Manglietia conifera Dandy) trồng Tuyên Quang Phú Thọ, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 22 Vương Văn Quỳnh (2010), Nghiên cứu giải pháp sử dụng rừng để chắn sóng ven biển giảm lũ Việt Nam, Báo cáo khoa học đề tài, Mã số: KC08.31/06-10, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 23 Đinh Thị Phượng (2010), Nghiên cứu thay đổi mơi trường đất q trình phục hồi thảm thực vật rừng số khu vực tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sỹ Sinh thái học Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật- Hà Nội 24 Nguyễn Minh Thanh (2011), Thuyết minh tổng thể đề tài nghiên cứu khoa học cơng nghệ, Nghiên cứu đặc điểm tích lũy phân hủy chất hữu thực vật rừng phịng hộ đầu nguồn thủy điện Hịa Bình, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 25 Tống Kim Thuần, Nguyễn Đình Kỳ, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Thanh Thủy (2007), Một số tiêu vi sinh vật thơng số hóa lý, thổ nhưỡng theo diễn sinh thái đất rừng – đất bụi – đất trơ sởi đá Tam Đảo, Vĩnh Phúc Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học Công nghệ môi trường – Nghiên cứu ứng dụng 26 Hà Cẩm Thu, Phạm Thị Ngọc Dung, Đặng Thị Nguyệt Sương (2010), Nghiên cứu phân bố động thái quần hệ vi sinh vật đất xã Điện Thắng – Điện Bàn – Quảng Nam, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 27 Dương Viết Tình (2010), Nghiên cứu khả cố định CO2 số trạng thái rừng phịng hộ vùng đầu nguồn nhằm góp phần giảm thiểu biến đổi khí hậu Thừa Thiên Huế, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn 28.Trần Huệ Tuyền (1994), Phân tích chức giữ nước rừng bảo vệ nguồn nước đập Tùng Hoa, Côn Minh (Trần Văn Mão dịch), Thơng tin Lâm nghiệp nước ngồi, Trường Đại học Lâm nghiệp 96 (1), tr 22- 27 29 Đoàn Thị Hương Trà (2005), Nghiên cứu lượng vật rơi rụng số kiểu rừng tự nhiên rừng trồng Vườn quốc gia Cúc Phương, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 30 Đặng Thịnh Triều, Võ Đại Hải, Nguyễn Văn Bích Hồng Văn Thắng (2011), Rừng luồng Thanh Hóa trạng giải pháp phát triển, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 31 Từ điển bách khoa Việt Nam (2005), tập 4, NXB Từ Điển Bách khoa, Hà Nội, tr.138 Tiếng Anh 32 Brown, J and Pearce, D.W (1994), The economic value of carbon storage in troical forests, in J.Weiss (ed), The Economics of Project Appraisal and the Environment, Cheltenham: Edward Elgar, 102-23 33 CIFOR (1999), Site management and productivity in tropical plantation forest, Workshop proceedings, Pietermaritzburg, Kerala, India PHỤ LỤC PHỤ LỤC Phụ lục 01 Một số hình ảnh trình thực đề tài Phụ lục 02 Đặc điểm cấu trúc tầng cao 2.1 Công thức tổ thành tầng cao rừng tự nhiên Công thức tổ thành OTC 2,88Dẻ gai + 1,9 Sồi + 1,3Chẹo +1Re + 0,6Sau sau + 2,3Lk 2,88 Sồi + 0,96 Chẹo tía + 0,96 Trâm + 0,77 Bứa + 0,77 Chẩn + 0,58 Máu chó + 0,58 Kháo + 2,5 Lk 2,08Lk + 1,88 Dẻ + 1,67 Ràng ràng + 1,67 Chẹo tía + 0,83 Sồi + 0,63 Thành ngạnh + 1,24Lk 10 Chẹo tía +2,14 Giổi + 0,89 Thơi ba +1,97 Lk 11 Chẹo tía + 3,21Sồi + 0,5Dẻ + 1,3 Lk 12 5,89 Sồi + 0,89 Chẩn + 0,71 Chôm + 2,5Lk 14 15 17 1,89 Chẹo tía + 1,7 Dẻ + 0,94 Mán đỉa + 0,75 Ngát + 0,75 Ràng ràng + 0,75 Sồi + 3,22 Lk 2,28 Dẻ +1,23 Nanh chuột + 0,7 Chẹo tía + 0,7 Ràng ràng + 0,7 Trám trắng + 0,53 Chè rừng + 0,53 Sồi phảng + 3,33 Lk 1,59 Dẻ + 1,36 Ràng ràng + 0,68 Nanh chuột + 0, 68 Sồi + 5,69 Lk 2.2 Đặc điểm sinh trưởng tầng gỗ OTC N/ha Dtb (cm) Htb (m) Gtb (m2/ha) M (m3/ha) DT (m) 1520 14,66 11,45 27,34 167,28 1460 13,82 13,19 23,10 159,32 1540 14,39 13,412 26,92 187,26 520 12,615 12,237 7,25 42,99 4,93 530 14,113 11,441 11,1 66,06 3,73 480 9,167 9,796 3,47 16,28 2,80 10 560 14,571 12,658 11,79 83,11 3,89 11 560 11,786 10,194 7,01 37,16 2,61 12 560 13,929 11,836 11,07 73,42 4,01 14 530 10,566 9,858 5,16 25,22 3,26 15 570 13,474 12,928 9,14 57,92 3,59 17 440 11,545 14,158 5,53 40,04 4,10 2.3 Đặc điểm lớp bụi thảm tươi, vật rơi rụng Chiều cao OTC bình quân CBTT (m) Độ che phủ CBTT(%) TL che phủ Độ dày bình vật rơi quân rụng (%) vrr (cm) Khối lượng vrr (tấn/ha) 0,54 78 54,40 1,38 8,50 0,54 79 62,35 1,62 9,06 0,96 79 68,30 3,01 7,50 1,10 78 71,50 3,03 10,54 0,98 84 66,80 3,02 9,32 0,90 83 66,45 2,20 7,20 1,00 73 67,50 2,30 7,20 1,25 75 64,50 2,40 13,55 0,81 69,2 77,50 3,15 11,96 10 0,84 61,4 75,00 3,17 13,20 11 0,62 69 80,00 3,11 23,60 12 1,04 85,4 69,70 2,29 17,20 14 0,90 77 78,14 2,33 16,00 15 0,92 83 70,30 2,38 26,20 17 0,61 91 75,00 2,32 10,60 Phụ lục 03 Kiểm tra sai khác độ che phủ vật rơi rụng (A) trạng thái thảm thực vật khác Kruskal - Wallis Test m N Mean Rank 1.00 1.00 A 2.00 2.00 3.00 7.00 4.00 6.00 5.00 5.00 6.00 3.00 7.00 4.00 Total Test Statisticsa,b A Chi-square df Asymp Sig a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: m 6.000 0417 Phụ lục 04 Kiểm tra sai khác độ ẩm tự nhiên vật rơi rụng trạng thái thảm thực vật Kruskal - Wallis Test m N Mean Rank 1.00 1.00 H 2.00 2.00 3.00 7.00 4.00 6.00 5.00 5.00 6.00 3.00 7.00 4.00 Total Test Statisticsa,b Chi-square df Asymp Sig a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: m A 6.000 0417 Phụ lục 05 Số lượng vi sinh vật đất trạng thái thảm thực vật 5.1 Số lượng vi sinh vật tổng số Trạng thái thảm thực vật Số lượng VSVHK (CFU/g) OTC VK NM XK Trảng cỏ 1,7 x 105 1,6 x 104 0,2 x 104 Trảng cỏ, bụi 1,4 x 106 2,9 x 107 1,1 x 104 0,9 x 105 0,8 x 104 1,6 x 105 3,4 x 107 0,9 x 105 1,6 x 105 3,6 x 107 0,7 x 105 1,4 x 105 TB 3,3 x 107 4,3 x 107 0,8 x 105 2,8 x 105 1,6 x 105 3,3 x 105 4,4 x 107 2,9 x 105 3,2 x 105 4,0 x 107 2,5 x 105 3,7 x 105 TB 4,2 x 107 2,7 x 105 3,4 x 105 2,9 x 108 1,5 x 105 5,8 x 105 10 3,0 x 108 1,6 x 105 6,1 x 105 11 2,7 x 108 2,0 x 105 5,3 x 105 TB 2,9 x 108 1,7 x 105 5,7 x 105 12 1,8 x 108 1,6 x 105 5,0 x 105 13 2,4 x 108 1,2 x 105 4,7 x 105 14 2,5 x 108 1,7 x 105 4,8 x 105 TB 2,2 x 108 1,5 x 105 4,8 x 105 15 1,9 x 108 1,0 x 105 3,2 x 105 16 2,3 x 108 1,4 x 105 3,7 x 105 17 1,6 x 108 1,5 x 105 3,6 x 105 TB 1,9 x 108 1,3 x 105 3,5 x 105 Rừng luồng Keo lồi Rừng giàu Rừng trung bình Rừng nghèo 5.2 Số lượng vi sinh vật phân giải Cellulose Trạng thái thảm thực vật Số lượng VSVHK (CFU/g) OTC VK NM XK Trảng cỏ 1,3 x 105 1,6 x 103 1,8 x 103 Trảng cỏ, bụi 2,2 x 105 2,1 x 103 1,3 x 103 21,3 x 105 0,3 x 103 1,1 x 103 18,0 x 105 0,6 x 103 0,8 x 103 18,0 x 105 0,5 x 103 0,9 x 103 TB 19,1 x 105 0,5 x 103 0,9 x 103 26,8 x 105 2,7 x 103 1,7 x 103 21,4 x 105 3,4 x 103 1,9 x 103 25,0 x 105 3,1 x 103 1,6 x 103 TB 24,4 x 105 3,1 x 103 1,7 x 103 486,5 x 105 97,0 x 103 50,0 x 103 10 395,0 x 105 93,0 x 103 38,0 x 103 11 389,0 x 105 86,0 x 103 47,0 x 103 TB 423,5 x 105 92,0 x 103 45,0 x 103 12 300,0 x 105 73,5 x 103 29,8 x 103 13 282,5 x 105 67,5 x 103 29,2 x 103 14 285,5 x 105 64,4 x 103 26,4 x 103 TB 289,3 x 105 68,5 x 103 28,5 x 103 15 242,0 x 105 37,5 x 103 72,0 x 103 16 228,0 x 105 39,0 x 103 79,0 x 103 17 223,1 x 105 34,6 x 103 83,0 x 103 TB 231,0 x 105 37,0 x 103 78,0 x 103 Rừng luồng Keo lồi Rừng giàu Rừng trung bình Rừng nghèo Phụ lục 06 Một số tính chất đất khu vực 6.1 Độ ẩm đất (%) Trạng thái thảm thực vật m0 (g) m1 (g) Trảng cỏ m2 (g) m3 (g) W% 10,02 20,02 19,10 9,15 Trảng cỏ, bụi 9,85 19,85 18,52 13,30 Rừng giàu 9,96 19,96 17,22 27,35 10,89 20,89 18,84 20,49 10,17 20,17 17,58 25,90 9,67 19,67 17,50 21,70 11,44 21,44 19,49 19,50 Rừng trung bình 10 Rừng nghèo Keo lồi Luồng 6.2 Hàm lượng mùn (%) Trạng thái thảm thực vật N K T V0 (ml) V (ml) a (g) Mùn (%) Trảng cỏ 1,1007 24,7 1,44 Trảng cỏ, bụi 1,1534 24,7 1,47 Rừng giàu 1,3765 22,8 4,58 Rừng trung bình 0,2 1,2577 1,03 25,9 23,2 0,1 3,67 Rừng nghèo 1,3495 23,8 3,02 Keo loài 1,2771 24,1 2,40 Luồng 1,2422 24,8 1,47 ... dung nghiên cứu 2.3.1 Đặc điểm cấu trúc thảm thực vật khu vực nghiên cứu 2.3.2 Đặc điểm tích lũy phân hủy vật rơi rụng trạng thái thảm thực vật khu vực nghiên cứu 2.3.2.1 Đặc điểm tích lũy vật rơi. .. vực nghiên cứu 45 4.2 Đặc điểm tích lũy phân hủy vật rơi rụng trạng thái thảm thực vật khu vực nghiên cứu 47 4.2.1 Đặc điểm tích lũy vật rơi rụng 47 4.2.2 Đặc điểm phân hủy. .. sinh Nghiên cứu đặc điểm tích lũy phân hủy vật rơi rụng trạng thái thảm thực vật xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình có ý nghĩa cao lý luận thực tiễn Đó sở để phân tích quy luật tuần hồn vật

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:04

Mục lục

  • 1.2.1.1. Nghiên cứu thành phần, sự phân bố và lượng vật rơi rụng

    • 2.4.2.1. Thu thập và kế thừa các tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu

    • 3.1. Điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu

    • 4.2.1.1. Độ che phủ và độ dày của vật rơi rụng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan