1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm của một số trạng thái thảm thực vật ở khu vực gò đồi tại huyện yên mô tỉnh ninh bình

98 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 24 tháng 10 năm 2014 Tác giả Trần Tuấn Anh ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hoàn thành theo Chương trình đào tạo Thạc sĩ Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Xuân Mai, Hà Nội Nhân dịp hoàn thành luận văn, Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Quang Nam, người bồi dưỡng kiến thức q báu dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả từ hình thành, phát triển ý tưởng, xây dựng đề cương nghiên cứu, đến phương pháp luận tổ chức nghiên cứu triển khai luận văn Xin trân trọng cảm ơn tập thể Bộ môn Tài nguyên-Thực vật rừng, Ban Chủ nhiệm Khoa Lâm Học, Khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng Môi Trường, Ban Chủ nhiệm Khoa Sau Đại học giúp đỡ Tác giả hoàn thành luận văn Đối với địa phương, Tác giả chân thành cảm ơn Hạt kiểm lâm huyện Yên Mô bà địa phương, nơi tác giả đến thu thập số liệu để thực luận văn Xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp khuyến khích giúp đỡ Tác giả trình thực luận văn Mặc dù suy nghĩ làm việc với tất nỗ lực, trình độ hạn chế nhiều mặt, nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận lời góp ý thầy, cô bạn đồng nghiệp xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng 10 năm 2014 Tác giả Trần Tuấn Anh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Khái niệm gò đồi 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2.3 Thảo luận 13 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu 15 2.1.1 Mục tiêu chung 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Nội dung 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu chung 16 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 18 iv Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN YÊN MÔ 31 3.1 Điều kiện tự nhiên 31 3.2 Đă ̣c điể m kinh tế - xã hô ̣i 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1 Các đặc điểm cấu trúc tầng cao trạng thái thảm thực vật khu vực gò đồi giai đoạn hoang hóa khác 34 4.1.1 Cấu trúc tổ thành rừng 34 4.1.2 Cấu trúc tầng thứ độ tàn che 39 4.2 Các đặc điểm tái sinh tự nhiên trạng thái thảm thực vật gò đồi giai đoạn hoang hóa khác 40 4.2.1 Cấu trúc tổ thành tái sinh 40 4.2.2 Mật độ tái sinh 42 4.2.3 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao theo nguồn gốc 43 4.3 Tính đa dạng thực vật gị đồi giai đoạn hoang hóa khác 47 4.3.1 Tính đa dạng thành phần loài, giá trị dạng sống 48 4.3.2 Chỉ số phong phú loài 49 4.3.3 Hàm số liên kết Shannon – Weiner 49 4.3.4 Chỉ số Simpson 50 4.3.5 So sánh mức độ đa dạng gỗ hai quần xã 51 4.4 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho vùng gị đồi hoang hóa khác 52 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Chú giải CTTT Công thức tổ thành D1.3 Đường kính ngang ngực (cm) HST Hệ sinh thái Hdc Chiều cao cành (m) Hvn Chiều cao vút (m) m Số loài N Số OTC Ô tiêu chuẩn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 1.1 Các tiêu phân chia đồng bằng, đồi núi 2.1 Giá trị công dụng loài khu vực nghiên cứu 27 2.2 Các dạng sống khu vực nghiên cứu 28 4.1 Tổ thành tầng cao theo tỷ lệ số 35 4.2 Công thức tổ thành ô tiêu chuẩn theo IV% 38 4.3 Một số tiêu cấu trúc ô tiêu chuẩn 39 4.4 Công thức tổ thành tái sinh theo phần trăm số 41 4.5 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao 43 4.6 Nguồn gốc tái sinh 45 4.7 Bảng tổng hợp số nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến tái sinh 46 4.8 Đặc điểm hệ thực vật khu vực nghiên cứu 48 4.9 Chỉ số phong phú loài 49 4.10 Mức độ đa dạng lồi 50 4.11 Kết tính số Simpson 51 4.12 Tổng hợp kết so sánh mức độ đa dạng gỗ 51 trạng thái vii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 4.1 Biểu đồ biểu thị số ô tiêu chuẩn 37 4.2 Biểu đồ biểu thị số lượng loài tái sinh ô tiêu 42 chuẩn 4.3 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Gò đồi vùng lãnh thổ kẹp núi đồng (có nơi chạy sát biển) vùng đất cao xen với đồng có độ cao từ 20-300 m so với mực nước biển [20] Vì có vị trí trung gian chuyển tiếp núi đồng nên có nơi gọi trung du, vùng bán sơn địa Về hình thái ngồi vùng đất cao lúp xúp, có độ cao sàn sàn gần nhau, đỉnh thường phẳng, sườn đồi thoai thoải, chân thường thung lũng – thung lũng khai phá biến thành ruộng trồng lúa đất trồng màu n Mơ huyện nằm phía Tây Nam tỉnh Ninh Bình, nơi có địa hình khơng đều, đa dạng, tương đối phức tạp, chạy suốt sườn phía Tây Tây Nam dải núi Tam Điệp, đoạn cuối dãy Trường Sơn từ Hồ Bình đổ chạy tới biển Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế xã hội tỉnh huyện kéo theo tác động tiêu cực đến tồn rừng, dẫn đến tình trạng ''gị đồi hóa'', làm xáo trộn quy luật cấu trúc tái sinh rừng Diễn rừng theo chiều hướng tiêu cực, đất đai bị thối hóa, rừng có sức sản xuất thấp ổn định, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đa dạng sinh học đời sống người Thực tiễn chứng minh rằng: giải pháp nhằm phục hồi rừng, quản lý rừng bền vững giải thỏa đáng có hiểu biết đầy đủ chất quy luật sống hệ sinh thái rừng (hệ sinh thái gò đồi) mối quan hệ rừng hoàn cảnh sinh thái Từ thực tiễn tác giả thực luận văn: "Nghiên cứu đặc điểm số trạng thái thảm thực vật khu vực gị đồi huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình" Kết đề tài góp phần bổ sung sở lý luận cấu trúc, tái sinh rừng tự nhiên; đồng thời sở đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động hợp lý vào rừng khu vực nghiên cứu nói riêng vùng sinh thái Việt Nam nói chung Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm gò đồi Gò đồi vùng lãnh thổ kẹp núi đồng (có nơi chạy sát biển) vùng đất cao xen với đồng có độ cao từ 20-300 m so với mực nước biển [20] Vì có vị trí trung gian chuyển tiếp núi đồng nên có nơi gọi trung du, vùng bán sơn địa Về hình thái ngồi vùng đất cao lúp xúp, có độ cao sàn sàn gần nhau, đỉnh thường phẳng, sườn đồi thoai thoải, chân thường thung lũng – thung lũng khai phá biến thành ruồng trồng lúa đất trồng màu Có số quan niệm độ cao vùng gị đồi, diện tích tính tốn cụ thể cho vùng thay đổi theo địa phương Theo Trần Đình Lý [20] kiểu đồi có độ cao tuyệt đối 500 m độ cao tương đối 25-200 m, sườn dốc đến thoải 8-150 Theo nhà địa mạo Nga Spiridonov (1970) tiêu phân chia đồng bằng, đồi núi (bảng 1.1) Ở Ninh Bình, năm bậc địa hình bậc thứ tư có độ cao trung bình 120-150 m, địa hình đồi gị chạy từ phía tây bắc tỉnh (Thạch Bình), Xích Thổ) đến phía đơng nam tỉnh (Yên Thắng, Yên Mô) Đi sâu vào lãnh thổ Ninh Bình, độ cao địa hình có xu giảm dần Tiếp giáp với khối đá phía tây, chuyển tiếp xuống đồng trũng thấp trung tâm đồi gị đá phiến với địa hình đơn điệu dạng bát úp, có độ cao khơng lớn độ dốc nhỏ, sườn lồi Các đồi thấp cấu tạo đá trầm tích tuổi Triat Đệ tứ núi đồi nằm vùng rìa vận động kiến tạo (nhất Tân kiến tạo), nơi miền núi tiếp cận với đồng nên biên độ nâng lên ít, tạo nên đồi núi thấp Các đá trầm tích phiến sét, sa thạch Ninh Bình chiếm diện tích khơng lớn, chúng tạo nên dạng địa hình đồi gị với sườn thoải dịu dàng đỉnh trịn dạng vịm Chúng đứng riêng rẽ bề mặt đồng tạo thành dãy liênt tục Các đồi núi thấp cấu tạo nhiều loại đá trầm tích khác nhau, cấu trúc khác bị phủ lớp phong hóa có bề dày khơng đồng tùy theo cấu tạo nham thạch lớp phủ thực vật bề mặt Bảng 1.1: Các tiêu phân chia đồng bằng, đồi núi Kiểu địa hình Độ chênh cao địa hình (m) Đồng < 10 Ngoại mạo Độ cao tuyệt đối Diện mạo (m) Trắc lượng hình thái Độ chia Độ chia cắt sâu cắt ngang (m) km/km2 Độ dốc sườn (độ) Thấp

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN