1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số trạng thái thảm thực vật đến tính chất đất tại huyện bắc sơn tỉnh lạng sơn

71 278 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1 MB

Nội dung

ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM - - TRẦN TRUNG HIẾU Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT ĐẾN TÍNH CHẤT ĐẤT TẠI HUYỆN BẮC SƠN TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Khoa học môi trƣờng : Môi trƣờng : 2012 - 2016 Thái Nguyên, năm 2016 ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM - - TRẦN TRUNG HIẾU Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT ĐẾN TÍNH CHẤT ĐẤT TẠI HUYỆN BẮC SƠN TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Khoa học môi trƣờng : 44 - KHMT - N02 : Môi trƣờng : 2012 - 2016 : ThS Nguyễn Thị Huệ Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Th S Nguyễn Thị Huệ tận tình hướng dẫn để hoàn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo, cán khoa môi trường, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên giúp đỡ, tạo điều kiện cho thời gian học tập nguyên cứu khoa học trường Tôi xin cảm ơn cán phòng Tài nguyên môi trường huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn tận tình giúp đỡ trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn UBND xã Vũ Sơn, UBND xã Nhất Tiến, UBND xã Long Đống, UBND xã Tân Thành huyện Bắc Sơn - tỉnh Lạng Sơn cán phòng Tài nguyên môi trường huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn tận tình giúp đỡ trình thực đề tài ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Ký hiệu độ nhiều (độ dày rậm) thảm tươi 24 Bảng 4.1 Hàm lượng thành phần cấp hạt 39 Bảng 4.2 Hàm lượng dung trọng 40 Bảng 4.3 Hàm lượng dung phkcl 41 Bảng 4.4 Hàm lượng tổng chất hữu 42 Bảng 4.5 Hàm lượng kali dễ tiêu (K20) 43 Bảng 4.6 Hàm lượng lân dễ tiêu 44 Bảng 4.7 Hàm lượng lân tổng số 44 Bảng 4.8 Hiện trạng sử dụng phân bón hóa học 45 Bảng 4.9 Thống kê trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 45 Bảng 4.10 Thống kê suất trồng 46 iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT CHN : Rừng hàng năm CLN : Rừng lâu năm OTC : Ô tiêu chuẩn RPH : Rừng phòng hộ RSX : Rừng sản xuất UBND : Ủy Ban Nhân Dân iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Những nghiên cứu thảm thực vật giới Việt Nam 2.1.1 Những nghiên cứu thảm thực vật 2.1.1.1 Khái niệm thảm thực vật 2.1.1.2 Những nghiên cứu thảm thực vật giới 2.1.1.3 Những nghiên cứu thảm thực vật Việt Nam 2.1.2 Những nghiên cứu hệ thực vật 2.2 Những nghiên cứu thành phần loài dạng sống thực vật, cấu trúc 2.2.1 Những nghiên cứu thành phần loài 2.2.2 Những nghiên cứu thành phần dạng sống 10 2.2.3 Những nghiên cứu cấu trúc rừng 13 2.3 Những nghiên cứu ảnh hưởng qua lại thực vật rừng đất 16 2.3.1 Những nghiên cứu ảnh hưởng đất tới thảm thực vật giới Việt Nam 16 v 2.3.2 Những nghiên cứu ảnh hưởng thảm thực vật tới đất 17 2.3.3 Những ảnh hưởng tác dụng cải tạo đất thảm thực vật giới Việt Nam 20 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 22 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 3.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Bắc Sơn - tỉnh Lạng Sơn 22 3.3.2 Đánh giá thành phần số thảm thực vật khu vực nghiên cứu 22 3.3.3 Đánh Giá đặc điểm phẫu diện đất khu vực nhiên cứu 22 3.3.4 Nghiên đặc điểm tính chất lý hóa học đất thảm thực vật 22 3.3.5 Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường đất huyện Bắc Sơn - tỉnh Lạng Sơn 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp điều tra, thu thập thông tin 22 3.4.2 Phương pháp ô tiêu chuẩn 23 3.4.3 Phương pháp lấy mẫu, bảo quản mẫu 23 3.4.4 Phương pháp phân tích đất phòng thí nghiệm 24 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 26 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 4.1.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới hành 26 4.1.1.2 Địa hình 26 4.1.1.3 Khí hậu 27 vi 4.1.1.4 Đất đai 29 4.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 29 4.1.2.1 Dân số, dân tộc 29 4.1.2.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 30 4.1.2.3 Sông ngòi 30 4.1.2.4 Giao thông 30 4.1.2.5 Kinh tế sản xuất 31 4.1.2.6 Hiện trạng hệ thống thoát nước 33 4.1.2.7 Hiện trạng nghĩa trang, nghĩa địa bãi chứa rác thải 33 4.1.2.8 Hiện trạng không gian kiến trúc sở hạ tầng 33 4.1.2.9 Khu văn hóa 33 4.2 Đánh giá thành phần số thảm thực vật khu vực nghiên cứu 35 4.2.1 Điểm nghiên cứu thứ nhất: rừng phòng hộ (xã Vũ Sơn) 35 4.2.2 Điểm nghiên cứu thứ 2:rừng sản xuất (xã Nhất Tiến) 36 4.2.3 Điểm nghiên cứu thứ 3: lâu năm (xã Long Đống) 36 4.2.4 Điểm thứ 4: hàng năm (xã Tân Thành) 36 4.2.5 Thành phần dạng sống điểm nghiên cứu 37 4.3 Đánh giá đặc điểm hình thái phẫu diện đất quần xã thực vật khu vực nghiên cứu 37 4.3.1 Phẫu diện đất đặc trưng rừng phòng hộ (xã Vũ Sơn) 38 4.3.2 Phẫu diện đất đặc trưng rừng sản xuất (xã Nhất Tiến) 38 4.3.3 Phẫu diện đất đặc trưng rừng lâu năm (xã Long Đống) 38 4.3.4 Phẫu diện đất đặc trưng rừng hàng năm (xã Tân Thành) 38 4.4 Nghiên cứu đặc điểm tính chất lý hóa học huyện Bắc Sơn tỉnh Lạng Sơn 39 4.4.1 Thành phần giới đất 39 4.4.2 Hàm lượng thành phần cấp hạt 39 vii 4.4.3 Mức độ xói mòn đất 39 4.4.4 Dung trọng đất 40 4.4.5 Độ chua pH(KCl) 41 4.4.6 Tổng chất hữu 41 4.4.7 Hàm lượng Kali dễ tiêu (K2Odt) 42 4.4.8 Lân P2O5 dt 43 4.4.9 Lân P2O5 ts 44 4.5 Các giải pháp bảo vệ môi trường huyện Bắc Sơn - tỉnh Lạng Sơn 46 4.5.1 Giải pháp chế, sách 46 4.5.2 Giải pháp quản lý, sử dụng đất 47 4.5.3 Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm 49 4.5.4 Giải pháp khoa học công nghệ 50 4.5.5 Các giải pháp bảo vệ chất lượng đất 51 4.5.6 Giải pháp chống khô hạn nguyên nhân 53 4.5.7 Giải pháp hạn chế kết von, đá ong hóa 54 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất đai tài nguyên thiên nhiên quý giá quốc gia yếu tố mang tính định tồn phát triển người sinh vật khác trái đất Các Mác viết: “Đất đai tài sản mãi với loài người, điều kiện để sinh tồn, điều kiện thiếu để sản xuất, tư liệu sản xuất nông, lâm nghiệp” Bởi vậy, đất đai ngành sản xuất nào, người tiến hành sản xuất cải vật chất để trì sống trì nòi giống đến ngày Trong thời gian gần tác động trực tiếp gián tiếp người biến đổi thiên nhiên làm cho rừng ngày bị suy thoái Từ làm độ phì đất cách nhanh chóng Nếu trước trái đất diện tích rừng chiếm khoảng tỉ giảm xuống 4,4 tỉ vào năm 1958 3,8 tỉ vào năm 1973 Hiện diện tích rừng khoảng 2,9 tỉ Các nhà khoa học cảnh báo hàng năm giới trung bình 16,7 triệu rừng, biện pháp hữu hiệu vòng 166 năm tới trái đất không rừng Ở Việt Nam năm qua trình khai thác mức tài nguyên rừng với phong tục tập quán lạc hậu địa phương như: Du canh du cư, đốt rừng làm nương rẫy phát triển ngành chăn nuôi Số hóa gia súc làm cho diện tích rừng nước ta ngày bị thu hẹp Theo số liệu thống kê năm 1943 độ che phủ rừng nước ta 43%, đến năm 1993 26% Mặc dù năm 2010 số tăng lên 39,5% chưa đảm bảo mức an toàn sinh thái cho phát triển bền vững đất nước Chính Đảng nhà nước ta trọng tới vấn đề bảo vệ, phục hồi lại rừng 48 dụng đất, thích ứng với điều kiện sản xuất bất lợi hạn hán, thiếu nước, biến đổi khí hậu Trong bối cảnh xu hướng biến đổi khí hậu: Tăng nhiệt độ, hạn hán ngày gia tăng đòi hỏi phải phát triển số trồng có nhu cầu nước thấp, có khả chịu thời tiết khắc nhiệt địa bàn - Đẩy mạnh trồng rừng mới, khoanh nuôi, tái sinh rừng để phủ xanh đất trống đồi núi trọc bao gồm rừng phòng hộ, rừng sản xuất để bảo vệ đất, môi trường sinh thái, nguồn nước cho sản xuất sinh hoạt Xây dựng bảo vệ hệ thống rừng phòng hộ đầu nguồn, hồ lớn, đặc biệt, phần diện tích có thực trạng thoái hóa nặng việc quy hoạch sử dụng đất cần ưu tiên mục tiêu cải tạo bảo vệ đất, môi trường tùy điều kiện cụ thể nơi đưa loại sử dụng đất có hiệu cải tạo bảo vệ đất môi trường lâu năm, rừng trồng - Lựa chọn vị trí, diện tích đất nông nghiệp bị thoái hóa, có khả phục hồi chuyển sang mục đích đất phi nông nghiệp; hạn chế tối đa chuyển đất trồng lúa nước sang sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp Cần nghiên cứu kỹ dự án phát triển đánh giá tác động dự án môi trường xã hội, phát huy vai trò quần chúng việc đánh giá tác động này, đảm bảo việc thực dự án nguy gây thoái hóa đất Xây dựng bố trí sử dụng đất cho sản xuất nông nghiệp quan điểm: - Bảo đảm an ninh lương thực, đặc biệt xã vùng sâu, vùng xa, nơi điều kiện giao thông khó khăn vấn đề phát triển lương thực chỗ trở nên quan trọng Điều có ý nghĩa lớn việc bảo vệ rừng, hạn chế chặt phá rừng làm nương rẫy, giảm tiến tới xoá bỏ phương thức du canh 49 - Đẩy mạnh chuyển dịch cấu sử dụng đất dốc theo hướng chuyển từ hàng năm sang lâu năm Những loại trồng có giá trị hàng hoá cao cần phải chế biến nhằm tạo lập sở chế biến, thu hút lao động, góp phần thực công nghiệp hoá đại hoá nông nghiệp nông thôn - Đáp ứng mục tiêu bảo vệ nâng cao độ phì nhiêu đất, góp phần ngăn chặn trình thoái hóa đất - Đối với loại trồng sản phẩm hàng hoá phải có quy mô khoanh đất đủ lớn, tiện giao thông lại đề xuất khai thác sử dụng - Những khoanh đất có mức độ thích hợp độ phì tự nhiên, ưu tiên cho loại dài ngày có rễ ăn sâu, hạn chế bố trí hàng năm nhằm khai thác lợi tầng đất sâu 4.5.3 Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm Cần tạo điều kiện để người nông dân tiếp cận kỹ thuật canh tác đất dốc (làm đất tối thiểu, trồng xen họ đậu, phủ đất thảm thực vật sống không sống, ) quản lý dinh dưỡng tổng hợp (bón loại, cách liều lượng) thông qua tập huấn kỹ thuật Hơn nữa, trình độ dân trí địa nhiều hạn chế, công tác khuyến nông, khuyến lâm cần coi trọng phương pháp “nông dân hướng dẫn nông dân” thông qua tập huấn, mô hình mẫu Trong điều kiện địa bàn rộng, khó lại, lực lượng cán khuyến nông cấp huyện ít, không đáp ứng yêu cầu công tác Do vậy, cần tăng cường đội ngũ khuyến nông viên cấp xã, đặc biệt huyện vùng sâu, vùng xa Các cán khuyến nông viên phải người am hiểu phong tục, tập quán canh tác cư dân, có khả tiếp thu chuyển tải tiến kỹ thuật đến người Đồng thời cần đẩy nhanh công tác xã hội hóa khuyến nông 50 4.5.4 Giải pháp khoa học công nghệ Căn vào điều tra đầu tư lựa chọn công nghệ, phương pháp kỹ thuật cụ thể để xử lý diện tích đất bị ô nhiễm, sạt lở, xói mòn, khô hạn, kết von, úng lụt, có lộ trình cụ thể cho vấn đề, giai đoạn cho hợp lý để khắc phục diện tích thoái hóa đất nhằm khai thác sử dụng hiệu ngăn chặn, phòng ngừa thoái hóa đất Khuyến khích ứng dụng tiến khoa học, công nghệ nhằm bảo vệ nâng cao hiệu sử dụng đất - Xây dựng chương trình truyền thông tác động biến đổi khí hậu đến người dân để vừa nâng cao ý thức vừa tạo tâm lý chủ động phòng tránh thích ứng với biến đổi khí hậu - Cần tạo điều kiện để người nông dân tiếp cận kỹ thuật bón phân, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (đúng liều lượng, nồng độ, thời gian); biện pháp hạn chế xói mòn bảo vệ đất,… thông qua tập huấn kỹ thuật - Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ giống, tập trung vào cải tạo giống lúa có ý nghĩa hàng hóa lớn Thông (lấy nhựa), công nghiệp khác, ăn quả, chè, mía, để tăng sản phẩm nông nghiệp hàng hóa Tuyển chọn giống địa phương có xu chất lượng, suất, thích nghi cao để phục hồi nhân giống sản xuất - Phát triển nghiên cứu kỹ thuật canh tác tổng hợp, sử dụng hợp lý tiết kiệm nguồn tài nguyên lượng, bảo vệ nâng cao chất lượng hệ số sử dụng đất Phát triển mạnh mẽ khoa học - kỹ thuật thủy lợi Nghiên cứu xây dựng công trình phù hợp, đảm bảo nước tưới cho vùng lúa trọng điểm vùng chuyên canh công nghiệp ưu tiên đầu tư phát triển công nghệ sau thu hoạch, đặc biệt công nghệ bảo quản, chế biến 51 nông sản nhằm giảm tỷ lệ hư hao lương thực nông sản khác, đa dạng hóa sản phẩm nâng cao chất lượng hàng hóa nông sản chế biến - Đưa giống lâu năm vào phát triển đất gò đồi Ngoài loại trồng địa nói cần mạnh dạn đưa giống trồng phù hợp với điều kiện sinh thái địa phương, có giá trị kinh tế giá trị bảo vệ đất vào sản xuất 4.5.5 Các giải pháp bảo vệ chất lượng đất Trước mắt cần áp dụng nghiêm ngặt quy trình canh tác bảo vệ đất dốc đẩy mạnh thâm canh, cải tạo đất Về lâu dài cần tập trung phát triển vốn rừng chuyển sang phương thức canh tác nông lâm kết hợp với cấu chủ yếu rừng lâu năm Đối với đất chưa sử dụng (chủ yếu cỏ dại, bụi) đất rừng nghèo kiệt, tái sinh cần cải tạo, khoanh nuôi, phát triển vốn rừng Cần xây dựng chương trình, kế hoạch hành động cụ thể chống lũ quét sạt lở Áp dụng giải pháp tổng hợp: Thực chương trình quản lý lưu vực, quy trình canh tác tiến đất dốc, phát triển vốn rừng, hệ thống nông lâm kết hợp, kết hợp giải pháp công trình giải pháp canh tác - Một số giải pháp canh tác bảo vệ đất dốc cần áp dụng sau: Tái sinh loại đất bị thoái hóa không canh tác được: Có thể dùng loại hoang dại, ngắn ngày có triển vọng áp dụng để cải tạo đất Các loại cỏ tín hiệu, cỏ lông ẩm, cỏ lông Ruzi có rễ phát triển mạnh, cỏ vetiver có khả phá vỡ lớp đất rắn bề mặt phân hủy làm cho đất tơi xốp Tạo lớp che phủ đất lớp thực vật sống - Đối với vùng đầu nguồn phải trì rừng phòng hộ, đảm bảo độ che phủ 70% đai xung yếu, 50% đai xung yếu Phải trì trồng bổ sung lâm nghiệp phù hợp với điều kiện lập địa chịu đựng khô hạn 52 Tuy nhiên phải đảm bảo độ che phủ đất trồng xen tạo nhiều lớp tán che phủ đất ví dụ trồng họ đậu tán ăn quả, trồng thuốc tán rừng, xen ăn tán rừng - Đối với vùng đất độ dốc nhỏ 150, tầng đất dày 50cm canh tác nông nghiệp phải áp dụng biện pháp để tăng độ che phủ đất chưa có tán lớn, chưa khép tán: với lâu năm trồng chưa khép tán phải trồng xen che phủ đất Nên sử dụng họ đậu, vừa tranh thủ thu hoạch sản phẩm vừa tận dụng thân rễ để lại cho đất, bồi dưỡng đất, có tác dụng làm giảm đáng kể xói mòn đất, tăng độ ẩm đất, tránh biến động lớn nhiệt độ giúp cho vi sinh vật đất hoạt động tốt - Đa dạng hóa trồng nhiều hình thức: Trồng xen, trồng gối, trồng theo đường đồng mức, áp dụng công thức luân canh, có họ đậu để tăng tính đa dạng sinh học giống, loài theo thời gian không gian, qua né tránh rủi ro trồng thời vụ, tăng độ che phủ đất, chống xói mòn, rửa trôi, hạn chế cỏ dại, sâu bệnh,… - Kiến tạo, trì ruộng tầng, ruộng bậc thang để bảo vệ đất nước, chống thoái hóa đất đảm bảo sản suất bền vững - Các phương pháp chống xói mòn đất đa dạng, nhiên, cần nhấn mạnh giải pháp tổng hợp, đơn giản nông dân áp dụng rộng rãi Làm ruộng bậc thang, làm mương bờ theo đường đồng mức, trồng phân xanh, canh tác băng hàng, trồng xen, nông lâm kết hợp áp dụng giải pháp quản lý dinh dưỡng tổng hợp Thực thâm canh từ đầu, thâm canh liên tục theo chiều sâu Bón phân phù hợp với điều kiện đất kết đánh giá phân hạng đất đai - Phát triển mô hình canh tác có hiệu tự nhiên, kinh tế xã hội phù hợp với địa phương: Trồng cà phê tán muồng đen; ăn 53 (mơ, mận, mác ca) trồng xen vườn cà phê; trồng ngô xen băng cỏ lạc cỏ voi; trồng mía đồi xen họ đậu; trồng ăn có thảm cỏ lạc dại che phủ 4.5.6 Giải pháp chống khô hạn nguyên nhân Để chống khô hạn địa bàn cần có chương trình kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu, đẩy mạnh giải pháp quản lý đất nước giải pháp: - Thực tốt chương trình trồng rừng phục hồi rừng, đa dạng hóa trồng, sử dụng giống chịu hạn, sinh trưởng nhanh, đặc biệt giống địa, họ đậu phù hợp với hệ thống nông lâm kết hợp, sử dụng biện pháp che phủ đất phủ đất, tàn dư thực vật vật dụng che phủ khuyến cáo Thực quản lí lưu vực để bảo vệ đất nước, phát triển thuỷ lợi, giữ cân sinh thái điều hoà tác động qua lại đồng miền núi Kết hợp với đẩy mạnh công tác thủy lợi, xây dựng công trình cấp nước giữ nước để chống hạn, đặc biệt vào mùa khô; định kỳ tu, nâng cấp hồ chứa, hệ thống kênh mương tưới tiêu đảm bảo hiệu khai thác sử dụng công trình Tái tạo lớp phủ thực vật rừng tổ hợp nông - lâm kết hợp để bảo vệ độ phì nhiêu đất sử dụng bền vững đất dốc Như sản xuất, sản xuất nông nghiệp, tiết kiệm nước để chống khô hạn cần thực theo phương diện: quy hoạch tưới tiêu hợp lý, xây dựng đồng ruộng có khả tăng cường giữ nước đất tuyển lựa giống trồng có nhiều khả chịu hạn Xây dựng nâng cấp, tu hồ chứa có dung tích thích hợp nhằm tăng cường dòng chảy kiệt cho hệ thống sông Xây dựng nâng cấp công trình tưới tiêu, giành chủ động tưới tiêu phần lớn diện tích canh tác nông nghiệp, vừa giải pháp trước mắt vừa giải pháp lâu dài phòng, chống hạn hán Bên cạnh cần xây dựng hệ 54 thống tưới tiêu nước kỹ thuật tưới nước hợp lý Đây biện pháp quan trọng việc chống khô hạn, phục hồi khả sản xuất tăng độ phì nhiêu đất bị thoái hóa Do đặc tính vật lý loại đất bị khô hạn phần lớn kém, khả giữ nước giữ ẩm kém, nên cần áp dụng kỹ thuật tưới đảm bảo đưa lượng nước tưới thấm dần vào đất (tưới nhỏ giọt), đồng thời tránh tạo dòng chảy bề mặt Như vậy, vừa sử dụng lượng nước hữu hiệu cho cây, vừa tăng độ ẩm giữ ẩm cho đất tránh thất thoát nước bề mặt, tránh tạo nên dòng chảy gây xói mòn rửa trôi đất tưới Ngoài ra, giải pháp phòng chống hạn khác có hiệu lâu dài bền vững trồng rừng bảo vệ rừng khu vực xung yếu, khu vực đất dốc 4.5.7 Giải pháp hạn chế kết von, đá ong hóa Đối với nơi bị kết von,đá ong hóa địa bàn cần sử dụng biện pháp sau - Biện pháp canh tác đất dốc hợp lý: Biện pháp kiến thiết ruộng đất dốc hữu hiệu làm ruộng bậc thang, trồng theo đường đồng mức, trồng che phủ đất để chống xói mòn rửa trôi đất, chống tượng đất bị khô hạn, dẫn đến kết von đá ong hóa - Biện pháp bảo vệ rừng: Tuyệt đối không để rừng, thực đồng biện pháp bảo vệ rừng, tuyên truyền cho người dân nhận thức hậu việc chặt phá rừng, có chế tài nghiêm khắc hành vi chặt phá rừng, đốt nương rẫy, gây cháy rừng, rừng giúp ta tùy hàm lượng chất dinh dưỡng đất ngăn chặn trình rửa trôi tích tụ ion sắt mangan đất - Biện pháp giữ ẩm cho đất: Thực che phủ giữ ẩm quanh năm cho đất (bảo vệ phát triển vốn rừng, phát triển nông lâm kết hợp, đa dạng sinh học, đa dạng hóa trồng) 55 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Trong nghiên cứu kiểu thảm thực vật huyện Bắc Sơn thống kê đất trồng hàng năm khác loại hình có thành phần loài dạng sống thấp nhất, sau đến rừng sản xuất, rừng lâu năm rừng phòng hộ có thành phần loài dạng sống cao Rừng phòng hộ rừng lâu năm có cấu trúc phúc tạp rừng sản xuất - Có khác nhàu độ dày tầng đất mặt (tầng A) kiểu thảm: Rừng phòng hộ rừng lâu năm có độ che phủ cao đa dạng thành phần loài lên có độ dày tằng đất lớn giảm khả xói mòn Ở rừng sản xuất đất trồng lâu năm có mật độ che phủ lên gây xói mòn làm giảm độ dày tầng đất mặt - Hiện trạng thảm thực vật thứ sinh khu vực nghiên cứu giảm dần theo kiểu rừng đứng đầu đất rừng phòng hộ tới đất rừng lâu năm, đất rừng sản xuất cuối đất trồng hàng năm khác - Đặc điểm lý hóa đất: Đất quần xã nghiên cứu thuộc loại đất sét nhẹ với thành phần cấp hạt từ (13,37 - 37,46), cao đất rừng lâu năm, sau đến đất trồng hàng năm, đất rừng sản xuất, cuối đất rừng phòng hộ Đấttính PH(kcl) từ (3,88 -5,01) Hàm lượng chất hữu từ (0,84 -3,70) đất rừng lâu năm, đến đất rừng sản xuất, đất trồng hàng năm mức trung bình tương đối giầu mùn đất rừng phòng hộ Hàm lượng lân dễ tiêu từ (0,55 -9,77); Chứng tỏ thảm thực vật phục hồi có tác dụng đến hàm lượng mùn, lân, kali dễ tiêu độ chua đất - Hiện trạng sử dụng phân bón hóa học lên tới 95%.hiện trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 83,3%.hiện trạng số loại trồng bị giảm sút sản lượng 81,6 % 56 5.2 Kiến nghị Cần tìm cung cấp giống phù hợp cho người dân, cần tìm giống hợp lý đem lại hiệu kinh tế cao, bảo vệ môi trường để cung cấp cho người dân phủ xanh đất trống đồi núi trọc - Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu sâu, rộng nhiều tính chất ly, hóa học, không khí để có biện pháp kỹ thuật tác động hợp lý nhất, nhanh chóng chuyển hóa rừng trồng thành rừng có cấu trúc gần giống rừng phòng hộ Cần có biện pháp giáo dục, tuyên truyền người dân bảo vệ rừng, khai thác sử dụng nguồn tài nguyên rừng hợp lí, quy định, nâng cao ý thức tự giác bao vệ rừng môi trường người dân TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Ngọc Anh (1993), Khoanh nuôi phục hồi rừng rẻ Hà Bắc, Công trình nghiên cứu khoa học nông nghiệp (1991-1995), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Giáp Thị Hồng Anh (2004), “Nghiên cứu đặc điểm số thảm thực vật thứ sinh tính chất hóa học đất xã Canh Nậu- huyện Yên Thế - tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trường ĐHSP Thái Nguyên Nguyên Thị Kim Anh (2006), “Nghiên cứu ảnh hưởng số thảm thực vật đến môi trường đất vùng đồi núi tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trường ĐHSP Thái Nguyên Phạm Hồng Ban (2000), “Bước đầu nghiên cứu tính đa dạng sinh học nông nghiệp nương rẫy vùng Tây Nam- Nghệ An”, Luận án tiến sĩ Sinh học, Đại học Vinh Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bình (1996), Đất Rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ NN PTNT (2000), Tên rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Trần Chấn (1990), Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật Hoàng Chung (1980), Đồng cỏ vùng núi phía bắc Việt Nam, Công trình nghiên cứu khoa học trường ĐHSP Việt Bắc 10 Hoàng Chung (2005), Quần xã thực vật, Nxb giáo dục, Hà Nội 11 Lê Ngọc Công (2004), “Nghiên cứu trình phục hồi rừng khoanh nuôi số thảm thực vật Thái Nguyên”, Luận án tiến sỹ, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 12 Lê Ngọc Công (1998), “Nghiên cứu tác dụng bảo vệ môi trường số mô hình rừng trồng vùng núi trung du số tỉnh miền núi”, Đề tài Khoa học công nghệ cấp bộ, Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN 13 Nguyễn Lân Dũng (1984), Vi sinh vật đất chuyển hóa cacbon nitor, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 14 Nguyễn Trọng Điều (1992), Dân số tài nguyên thiên nhiên, ĐHSP I Hà Nội xuất 15 Giacop.A (1956), Đất, Nxb Nông thôn, Hà Nội 16 Phạm Hoàng Hộ (1992-1993), Cây cỏ Việt Nam, Quyển I-III Montreal, Canada 17 Nguyễn Thế Hưng (2003), “Nghiên cứu đặc điểm xu hướng phục hồi rừng thảm thực vật bụi huyện Hoành Bồ, thị xã Cẩm Phả (Quảng Ninh)”, Luận án tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 18 Nguyễn Thế Hưng Hoàng Chung (1995), Thành phần loài dạng sống thực vật loại hình savan vùng đồi Quảng Ninh, Thông báo khoa học Đại học sư phạm Việt Bắc số 19 Đặng Thị Thu Hương (2005), “Nghiên cứu đặc điểm đánh giá lực tái sinh tự nhiên thảm thực vật bụi trạm đa dạng sinh học Mê Linh - tỉnh Vĩnh Phúc”, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 20 Bùi Thị Huế (1991-1994), “Nghiên cứu ảnh hưởng vùng trồng bạch đàn đến số tính chất đồi núi thấp miền Bắc Việt”, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp 21 Lê Văn Khoa (1993), Bài giảng Thổ Nhưỡng, Trường Đại Học Tổng Hợp Hà Nội 22 Lê Văn Khoa cộng (1998), Đất số phương pháp xác định nhanh số tiêu độ phì đất, Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc, dự án UNDP/FAO/VIE/96/014, Hà nội 1998 23 Vũ Tự Lập (1995), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Trường ĐHSP Hà Nội 24 Vũ Thị Liên (2005), Nghiên cứu ảnh hưởng số kiểu thảm thực vật biến đổi môi trường đất số khu vực tỉnh Sơn La, Luận án tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 25 Trương Văn Lung, Nguyễn Bá Hải (1996), “Trồng họ đậu để cải tạo đất hướng phát triển vùng đồi miền tây Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển Nông thôn 26 Trần Đình Lý (1997), Nghiên cứu mô hình trồng đậu để cải tạo đất vùng đồi Cát Hải, Bình Trị Thiên, Viện Sinh thái tài nguyên Sinh vật 27 Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư, Lê Đồng Tấn (1995), “Khả tái sinh tự nhiên thảm thực vật vùng núi cao Sa Pa”, Tạp chí nông nghiệp& PTNN 28 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoc học kỹ thuật, Hà Nội 29 Richards.P.W (1964), Rừng mưa nhiệt đới (Vương Tấn Nhị dịch), Nxb khoa học kĩ thuật, Hà Nội 30 Lê Đồng Tấn (2000), “Nghiên cứu trình phục hồi tự nhiên số quần xã thực vật sau nương rẫy Sơn La phục vụ cho khoanh nuôi”, Luận án tiến sỹ Sinh học, Hà Nội 31.Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb khoa học kĩ thuật, TP.HCM 32 Hoàng Xuân Tý (1996), Vai trò họ đậu sử dụng đất bền vững vùng Tây Bắc, tính bền vững chương trình nông lâm nghiệp vùng cao, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 33 Hoàng Xuân Tý (1996), Nâng cao công nghệ thâm canh rừng trồng (Bồ đề, Bạch đàn, keo) sử dụng họ đậu để cải tạo nâng cao chất lượng rừng, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 34 Nguyễn Tử Xiêm, Thái Phiên (1999), Đất đồi núi Việt Nam thoái hóa phục hồi, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 35 Nguyễn Vi, Trần Khải (1978), Nghiên cứu hóa học đất vùng núi phía Bắc Việt Nam, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 36 Đặng Kim Vui (2002), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy, sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ... xuất + Một số tính chất lý hóa học đất 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Ảnh hưởng thảm thực vật đến tính chất lý, hóa học đất địa bàn huyện Bắc Sơn - tỉnh Lạng Sơn 3.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu -... lâm Thái Nguyên, hướng dẫn trực tiếp cô giáo Th.S Nguyễn Thị Huệ, em tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng số trạng thái thảm thực vật đến tính chất đất huyện Bắc Sơntỉnh Lạng Sơn ...ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM - - TRẦN TRUNG HIẾU Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT ĐẾN TÍNH CHẤT ĐẤT TẠI HUYỆN BẮC SƠN TỈNH LẠNG SƠN KHÓA

Ngày đăng: 02/06/2017, 17:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Ngọc Anh (1993), Khoanh nuôi và phục hồi rừng rẻ tại Hà Bắc, Công trình nghiên cứu khoa học nông nghiệp (1991-1995), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoanh nuôi và phục hồi rừng rẻ tại Hà Bắc, Công trình nghiên cứu khoa học nông nghiệp
Tác giả: Đặng Ngọc Anh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1993
2. Giáp Thị Hồng Anh (2004), “Nghiên cứu đặc điểm của một số thảm thực vật thứ sinh và tính chất hóa học đất tại xã Canh Nậu- huyện Yên Thế - tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trường ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm của một số thảm thực vật thứ sinh và tính chất hóa học đất tại xã Canh Nậu- huyện Yên Thế - tỉnh Thái Nguyên”, "Luận văn thạc sĩ Sinh học
Tác giả: Giáp Thị Hồng Anh
Năm: 2004
9. Hoàng Chung (1980), Đồng cỏ vùng núi phía bắc Việt Nam, Công trình nghiên cứu khoa học trường ĐHSP Việt Bắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đồng cỏ vùng núi phía bắc Việt Nam
Tác giả: Hoàng Chung
Năm: 1980
11. Lê Ngọc Công (2004), “Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoanh nuôi tại một số thảm thực vật ở Thái Nguyên”, Luận án tiến sỹ, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoanh nuôi tại một số thảm thực vật ở Thái Nguyên”, "Luận án tiến sỹ
Tác giả: Lê Ngọc Công
Năm: 2004
14. Nguyễn Trọng Điều (1992), Dân số và tài nguyên thiên nhiên, ĐHSP I Hà Nội xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân số và tài nguyên thiên nhiên
Tác giả: Nguyễn Trọng Điều
Năm: 1992
16. Phạm Hoàng Hộ (1992-1993), Cây cỏ Việt Nam, Quyển I-III Montreal, Canada Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
17. Nguyễn Thế Hưng (2003), “Nghiên cứu đặc điểm và xu hướng phục hồi rừng của thảm thực vật cây bụi ở huyện Hoành Bồ, thị xã Cẩm Phả (Quảng Ninh)”, Luận án tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm và xu hướng phục hồi rừng của thảm thực vật cây bụi ở huyện Hoành Bồ, thị xã Cẩm Phả (Quảng Ninh)”, "Luận án tiến sĩ Sinh học
Tác giả: Nguyễn Thế Hưng
Năm: 2003
19. Đặng Thị Thu Hương (2005), “Nghiên cứu đặc điểm và đánh giá năng lực tái sinh tự nhiên của thảm thực vật cây bụi tại trạm đa dạng sinh học Mê Linh - tỉnh Vĩnh Phúc”, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm và đánh giá năng lực tái sinh tự nhiên của thảm thực vật cây bụi tại trạm đa dạng sinh học Mê Linh - tỉnh Vĩnh Phúc”, "Luận văn thạc sĩ Sinh học
Tác giả: Đặng Thị Thu Hương
Năm: 2005
20. Bùi Thị Huế (1991-1994), “Nghiên cứu ảnh hưởng của vùng trồng bạch đàn đến một số tính chất đồi núi thấp miền Bắc Việt”, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của vùng trồng bạch đàn đến một số tính chất đồi núi thấp miền Bắc Việt”, "Luận án PTS Khoa học Nông nghiệ
21. Lê Văn Khoa (1993), Bài giảng Thổ Nhưỡng, Trường Đại Học Tổng Hợp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Thổ Nhưỡng
Tác giả: Lê Văn Khoa
Năm: 1993
22. Lê Văn Khoa và cộng sự (1998), Đất và một số phương pháp xác định nhanh một số chỉ tiêu độ phì đất, Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc, dự án UNDP/FAO/VIE/96/014, Hà nội 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất và một số phương pháp xác định nhanh một số chỉ tiêu độ phì đất
Tác giả: Lê Văn Khoa và cộng sự
Năm: 1998
25. Trương Văn Lung, Nguyễn Bá Hải (1996), “Trồng cây họ đậu để cải tạo đất và hướng phát triển vùng đồi miền tây Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng cây họ đậu để cải tạo đất và hướng phát triển vùng đồi miền tây Thừa Thiên Huế”
Tác giả: Trương Văn Lung, Nguyễn Bá Hải
Năm: 1996
26. Trần Đình Lý (1997), Nghiên cứu mô hình trồng cây bộ đậu để cải tạo đất vùng đồi Cát Hải, Bình Trị Thiên, Viện Sinh thái và tài nguyên Sinh vật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mô hình trồng cây bộ đậu để cải tạo đất vùng đồi Cát Hải, Bình Trị Thiên
Tác giả: Trần Đình Lý
Năm: 1997
27. Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư, Lê Đồng Tấn (1995), “Khả năng tái sinh tự nhiên thảm thực vật vùng núi cao Sa Pa”, Tạp chí nông nghiệp& PTNN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng tái sinh tự nhiên thảm thực vật vùng núi cao Sa Pa”
Tác giả: Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư, Lê Đồng Tấn
Năm: 1995
29. Richards.P.W (1964), Rừng mưa nhiệt đới (Vương Tấn Nhị dịch), Nxb khoa học và kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rừng mưa nhiệt đới
Tác giả: Richards.P.W
Nhà XB: Nxb khoa học và kĩ thuật
Năm: 1964
30. Lê Đồng Tấn (2000), “Nghiên cứu quá trình phục hồi tự nhiên của một số quần xã thực vật sau nương rẫy tại Sơn La phục vụ cho khoanh nuôi”, Luận án tiến sỹ Sinh học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quá trình phục hồi tự nhiên của một số quần xã thực vật sau nương rẫy tại Sơn La phục vụ cho khoanh nuôi”, "Luận án tiến sỹ Sinh học
Tác giả: Lê Đồng Tấn
Năm: 2000
31.Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam, Nxb khoa học và kĩ thuật, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam
Tác giả: Thái Văn Trừng
Nhà XB: Nxb khoa học và kĩ thuật
Năm: 1998
32. Hoàng Xuân Tý (1996), Vai trò cây họ đậu trong sử dụng đất bền vững vùng Tây Bắc, tính bền vững các chương trình nông lâm nghiệp vùng cao, Nxb nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò cây họ đậu trong sử dụng đất bền vững vùng Tây Bắc, tính bền vững các chương trình nông lâm nghiệp vùng cao
Tác giả: Hoàng Xuân Tý
Nhà XB: Nxb nông nghiệp
Năm: 1996
33. Hoàng Xuân Tý (1996), Nâng cao công nghệ thâm canh rừng trồng (Bồ đề, Bạch đàn, keo) sử dụng cây họ đậu để cải tạo và nâng cao chất lượng rừng, Nxb nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao công nghệ thâm canh rừng trồng (Bồ đề, Bạch đàn, keo) sử dụng cây họ đậu để cải tạo và nâng cao chất lượng rừng
Tác giả: Hoàng Xuân Tý
Nhà XB: Nxb nông nghiệp
Năm: 1996
35. Nguyễn Vi, Trần Khải (1978), Nghiên cứu hóa học đất vùng núi phía Bắc Việt Nam, Nxb nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hóa học đất vùng núi phía Bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Vi, Trần Khải
Nhà XB: Nxb nông nghiệp
Năm: 1978

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w