1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh của rừng phòng hộ đầu nguồn tại xã vầy nưa huyện đà bắc tỉnh hòa bình

91 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không chép Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam kết Hà Nội, ngày … tháng … năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Bích Liên ii LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập rèn luyện, khóa học Cao học lâm nghiệp K19 (20112013) Trường Đại học Lâm nghiệp bước vào giai đoạn kết thúc Được trí Trường Đại học Lâm nghiệp Khoa Đào tạo sau đại học, tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: "Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tái sinh rừng phòng hộ đầu nguồn xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình" Sau gần năm thực đến đề tài hồn thành Trong q trình thực hồn thành luận văn, quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ ban lãnh đạo trường Đại học Lâm nghiệp, thầy cô giáo trường; thầy cô giáo trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Hịa Bình; cán lãnh đạo xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình gia đình, bạn bè đồng nghiệp Trước hết, cho phép bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Phạm Văn Điển, thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi q trình nghiên cứu để tơi hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn tới: TS Nguyễn Minh Thanh; thầy, cô giáo thuộc Khoa Đào tạo sau đại học, Khoa Lâm học – Trường Đại học Lâm nghiệp; Các cán xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình quan tâm, động viên, cổ vũ, giúp đỡ người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian học tập thực đề tài luận văn Trong q trình thực hiện, có nhiều cố gắng, chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung nhà khoa học, thầy cô bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Bích Liên iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẦN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ở nước 1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 1.1.3 Ứng dụng kết nghiên cứu cấu trúc tái sinh vào thực tiễn quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn 1.2 Ở nước .8 1.2.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng 1.2.2 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng 10 1.2.3 Ứng dụng kết nghiên cứu cấu trúc tái sinh vào thực tiễn quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn 13 Chương MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .16 2.1.1 Về lý luận 16 2.1.2 Về thực tiễn 16 2.2 Giới hạn nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu .16 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm địa hình thổ nhưỡng rừng phịng hộ đầu nguồn 16 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cao rừng phòng hộ đầu nguồn 16 2.3.3 Nghiên cứu đặc điểm bụi thảm tươi, thảm mục rừng phòng hộ đầu nguồn 17 iv 2.3.4 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng phòng hộ đầu nguồn 17 2.3.5 Đề xuất số giải pháp điều tiết cấu trúc xúc tiến tái sinh rừng 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Quan điểm phương pháp luận 17 2.4.2 Phương pháp kế thừa số liệu 18 2.4.3 Phương pháp ngoại nghiệp 19 2.4.4 Phương pháp nội nghiệp 23 Chương ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 28 3.1 Điều kiện tự nhiên 28 3.1.1 Vị trí địa lý 28 3.1.2 Địa hình 28 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 28 3.1.4 Địa chất, thổ nhưỡng 30 3.1.5 Thảm thực vật 30 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .30 3.2.1 Lịch sử hình thành xã 30 3.2.2 Dân tộc, dân số 31 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 31 3.2.4 Tình hình kinh tế 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1 Đặc điểm địa hình thổ nhưỡng rừng phòng hộ đầu nguồn 34 4.1.1 Đặc điểm địa hình 34 4.1.2 Đặc điểm thổ nhưỡng 36 4.1.3 Hệ số xói mịn đất 39 4.2 Đặc điểm cấu trúc tầng cao rừng phòng hộ đầu nguồn .40 4.2.1 Tổ thành 40 4.2.2 Mật độ, độ tàn che tầng thứ hai trạng thái rừng 43 4.2.3 Các đại lượng sinh trưởng rừng 48 4.3 Đặc điểm bụi thảm tươi, thảm mục rừng phòng hộ đầu nguồn 50 v 4.3.1 Đặc điểm bụi thảm tươi 50 4.3.2 Đặc điểm vật rơi rụng 52 4.4 Đặc điểm tái sinh rừng phòng hộ đầu nguồn 54 4.4.1 Tổ thành tái sinh 54 4.4.2 Phẩm chất nguồn gốc tái sinh 57 4.4.3 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 59 4.4.4 Mật độ tái sinh tỷ lệ tái sinh triển vọng 60 4.4.5 Mạng hình phân bố tái sinh theo mặt phẳng ngang 62 4.4.6 Ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến mật độ tái sinh có triển vọng64 4.5 Một số giải pháp điều tiết cấu trúc tái sinh rừng .65 4.5.1 Đề xuất nhóm lồi ưu tiên 65 4.5.2 Phân loại mô tả giải pháp tác động 67 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Giải nghĩa Từ viết tắt AGS Thức ăn gia súc AND Ăn CAN Làm cảnh CNH Cho nhựa COD Cây độc CPG Chưa phân giải CTD Cây cho tinh dầu CTTT Công thức tổ thành BPG Bán phân giải D1.3 Đường kính thân vị trí 1,3 m (cm) Dt Đường kính tán (m) G Tổng tiết diện ngang (m2/ha) GOL Gỗ lớn GOT Gỗ trung bình GON Gỗ nhỏ GOB Cây gỗ nhỏ bụi Hvn Chiều cao vút (m) Hdc Chiều cao cành (m) LGO Lấy gỗ ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn PG S Phân giải Sai tiêu chuẩn S% Hệ số biến động SOI Cho sợi T Tốt vii TAN Cho tanin, thuốc nhuộm TB Trung bình THU Làm thuốc TSTV Tái sinh triển vọng VRR Vật rơi rụng X Xấu [7] Số thứ tự tài liệu tham khảo ∑M/ha # Tổng trữ lượng héc ta (m3/ha) Có cơng dụng khác làm củi… viii DANH MỤC BẢNG TT Nội dung Trang 4.1 Đặc điểm địa hình hai trạng thái rừng 34 4.2 Một số tính chất lý, hóa học đất rừng ÔTC hai trạng thái rừng 37 4.3 Hệ số xói mịn đất hai trạng thái rừng 40 4.4 Tổ thành tầng cao hai trạng thái rừng 41 4.5 Mật độ, độ tàn che, số diện tích tán hai trạng thái rừng 43 4.6 Bảng tổng hợp tính tốn số đại lượng sinh trưởng hai trạng thái rừng 49 4.7 Đặc điểm bụi thảm tươi rừng phòng hộ đầu nguồn 51 4.8 Độ che phủ độ dày bình quân vật rơi rụng 53 4.9 Tổ thành tái sinh hai trạng thái rừng 55 4.10 Phẩm chất nguồn gốc tái sinh hai trạng thái rừng 57 4.11 Tổng hợp mật độ tái sinh theo cấp chiều cao hai trạng thái rừng 59 4.12 Mật độ tái sinh tỷ lệ tái sinh có triển vọng hai trạng rừng 61 4.13 Phân bố tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang hai trạng thái rừng 63 4.14 Ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến mật độ tái sinh có triển vọng 4.15 Số lượng tỷ lệ nhóm lồi ưu tiên hai trạng thái rừng 64 66 4.16 So sánh tiêu tổng hợp tiêu tổng hợp mong đợi hai trạng thái rừng 68 4.17 Phân chia đối tượng rừng cần tác động rừng phòng hộ đầu nguồn 70 ix DANH MỤC HÌNH TT 2.1 4.1 4.2 Nội dung Sơ đồ nghiên cứu tổng quát Trắc đồ mặt cắt đứng trạng thái rừng nghèo – OTC 03 (Tỷ lệ 1/200) Trắc đồ mặt cắt đứng trạng thái rừng trung bình - OTC 12 (Tỷ lệ 1/200) Trang 18 45 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng phòng hộ đầu nguồn phận quan trọng hệ thống rừng nhiều quốc gia giới, nhân tố có vai trị đảm bảo an toàn sinh thái cho phát triển đất nước Theo định hướng phát triển lâm nghiệp Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 [8], hệ thống rừng phịng hộ quốc gia có khoảng 5,68 triệu chủ yếu cấp xung yếu, gồm 5,28 triệu rừng phòng hộ đầu nguồn (chiếm 93% tổng diện tích rừng phịng hộ quốc gia) 0,40 triệu rừng phòng hộ khác Như vậy, thấy rừng phịng hộ đầu nguồn giữ vai trò đặc biệt quan trọng hệ thống rừng Việt Nam Khu phịng hộ hồ thủy điện Hịa Bình khu phòng hộ trọng điểm vùng Tây Bắc Trong tỉnh Hịa Bình đóng vai trị quan trọng Nó tỉnh thuộc lưu vực sơng Đà có diện tích rừng phòng hộ chiếm tỷ lệ tương đối lớn, tổng diện tích đất rừng phịng hộ 212.930,5 ha, diện tích đất rừng phịng hộ rừng tự nhiên 137.920,6 (chiếm 64,77% tổng diện tích đất rừng phịng hộ) [9] Theo quy hoạch diện tích rừng phịng hộ giai đoạn 2010 – 2020 theo tỉnh Hịa Bình số 13 tỉnh trọng điểm phục hồi rừng phịng hộ đầu nguồn (với diện tích 52.500ha) Trong năm qua, thực tế chứng minh tài nguyên rừng đứng trước nguy suy thoái nghiêm trọng số lượng chất lượng Đứng trước nguy suy thoái nghiêm trọng, nhà nghiên cứu tìm hiểu để xác định nguyên nhân tìm giải pháp cho đối tượng kết luận rằng: trạng rừng không Hịa Bình mà tồn hệ thống rừng phịng hộ đầu nguồn nói chung quốc gia tồn thực tế là: Hầu hết rừng chưa có cụ thể để xác định diện tích cấu trúc hợp lý trạng thái rừng phòng hộ lô rừng, điều kiện cụ thể Mặc dù có số nghiên cứu đề cập đến vấn đề này, song dừng lại việc xác định số loài trồng phù hợp với khả phòng hộ [12], xác định số hệ số liên quan đến q trình xói mịn đất để đưa tiêu chí độ tàn che 68 Bảng 4.16: So sánh tiêu tổng hợp tiêu tổng hợp mong đợi hai trạng thái rừng Trạng thái rừng Rừng nghèo Rừng trung bình OTC Độ dốc (S) Hệ số xói (độ) mịn đất (K) Cai+CP+TM (Z, tại) (%) Cai+CP+TM Cai+CP+TM Z – Z1 Z-Z2 (Z1, bắt đầu có khả (Z2, đủ khả (H1) (H2) phòng hộ) phòng hộ) (%) (%) (%) (%) 01 20 0,129 193 62,5 250,0 130,5 -57 02 30 0,182 192 135,0 540,0 57 -348 03 25 0,227 159 131,3 500,0 27,7 -341 04 30 0,231 179 157,5 500,0 21,5 -321 05 30 0,171 189 127,5 510,0 61,5 -321 06 25 0,227 178 131,3 500,0 46,7 -322 TB 27 0,194 182 111,8 462,5 70,2 -280,5 07 27 0,028 190 31,3 125,0 158,7 65 08 30 0,149 236 108,8 435,0 127,2 -199 09 27 0,123 218 75,0 300,0 143 -82 10 25 0,207 205 131,3 500,0 73,7 -295 11 30 0,149 226 108,8 435,0 117,2 -209 12 27 0,097 241 59,4 237,5 181,6 3,5 TB 28 0,126 220 78,1 287,5 141,9 -67,5 69 Kết bảng 4.16 cho thấy: Trong 12 OTC thuộc hai trạng thái rừng nghiên cứu có giá trị Z vượt ngưỡng bắt đầu có ý nghĩa phịng hộ nguồn nước Trạng thái rừng nghèo vượt ngưỡng H1 từ 57 – 130,5%, trạng thái rừng trung bình vượt ngưỡng H1 từ 73,7 – 181,6% Tuy nhiên, so với tiêu chuẩn cấu trúc rừng đủ khả phịng hộ 12 OTC thuộc hai trạng thái rừng có tới 10/12 OTC có tiêu cấu trúc khơng đáp ứng khả phịng hộ rừng (Z < Z2) Chỉ có OTC 07, 12 thuộc trạng thái rừng trung bình có khả đáp ứng yêu cầu phòng hộ rừng đầu nguồn (Z > Z2) Trạng thái rừng nghèo H2 OTC mang giá trị âm, từ OTC 02 đến OTC 06 giá trị âm > 300% có OTC 01 có H2 -57% Trong trạng thái rừng trung bình có hệ số xói mịn đất thấp nên H2 tồn OTC có giá trị âm < 300% chí có OTC có giá trị H2 dương Với kết hai trạng thái rừng cần có giải pháp tác động phục hồi, ni dưỡng, bảo vệ, trồng bổ sung tùy theo nhóm đối tượng tác động 4.5.2.2 Phân loại mô tả giải pháp tác động  Phân loại đối tượng rừng cần tác động Với kết phân chia rừng theo trữ lượng theo Thông tư 34, đối tượng rừng nghiên cứu chia làm trạng thái là: rừng nghèo rừng trung bình Tuy nhiên, với kết bảng 4.16 xét góc độ phịng hộ số OTC (OTC 08, 09, 10, 11) thuộc trạng thái rừng trung bình có trữ lượng lớn (>150m3/ha) lại "nghèo" mặt phòng hộ Như việc phân chia đối tượng rừng tác động không dựa vào rừng nghèo hay rừng trung bình mà phải vào giá trị H2 Dựa giá trị này, đề tài phân chia đối tượng rừng cần tác động tổng hợp theo bảng sau: 70 Bảng 4.17: Phân chia đối tượng rừng cần tác động rừng phòng hộ đầu nguồn Giá trị H2 Từ -348% đến - 199% Đối tượng rừng cần tác động Nhóm (OTC 2, 3, 4, 5, 6, 8, 10, 11) -82% -57% Nhóm (OTC 1, 9) 3,5% 65% Nhóm (OTC 7, 12) Giải pháp tác động Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung Nuôi dưỡng kết hợp điều tiết tổ thành để tăng giá trị Z Bảo vệ nghiêm ngặt chờ đợi khai thác Ngoài giải pháp trên, việc tạo nên cấu trúc rừng hỗn giao, nhiều tầng tán cho ba nhóm đối tượng rừng cần tác động có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Bởi tiêu cấu trúc Z rừng khu vực nghiên cứu nằm khoảng 159 – 241%, với độ tàn che 12/12OTC ≥ 0,6 độ tàn che thích hợp cho tái sinh phát triển.Tuy nhiên, giá trị Z lại phụ thuộc vào số Cai Cùng với độ tàn che việc bố trí rừng nhiều tầng hỗn giao đem lại hai lợi ích, mặt trì độ tàn che rừng tại, mặt khác làm Cai tăng  Z tăng  H2 giảm  rừng ngày đáp ứng khả phòng hộ đầu nguồn  Mơ tả giải pháp tác động Nhóm 1: * Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung: "Là giải pháp lợi dụng triệt khả tái sinh, diễn tự nhiên để phục hồi rừng thông qua biện pháp bảo vệ, biện pháp kỹ thuật lâm sinh biện pháp cần thiết" [5] Để phù hợp với điều kiện khu vực nghiên cứu, đề tài đề xuất số giải pháp sau: - Cấm chăn thả đại gia súc - Đối với đối tượng dễ cháy cần có biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng theo Quy phạm phòng cháy chữa cháy rừng ban hành kèm theo định số 801/QĐ ngày 26 tháng năm 1996 (QPN 8-86.) - Bảo vệ chống chặt phá mẹ gieo giống, tái sinh mục đích 71 - Tận dụng khô chết, sâu bệnh lâm sản phụ theo dẫn cán lâm nghiệp có trách nhiệm - Tiến hành trồng bổ sung công nghiệp lâu năm, lấy quả, đặc sản có tán che phủ rừng dân tự bỏ vốn đầu tư vay vốn để đầu tư trồng bổ sung nhằm tăng thu nhập cho người dân địa phương - Phát dọn dây leo, bụi rậm tạo điều kiện cho mục đích tái sinh phát triển vượt khỏi chèn ép Chú ý rừng tác động thuộc rừng phòng hộ đầu nguồn nên phát dây leo, bụi rậm loài gây chèn ép với tái sinh gỗ cần giữ lại lớp bụi thảm tươi chúng thành phần quan trọng góp phần giảm xói mịn đất, nâng cao khả phòng hộ rừng - Tỉa dặm mục đích từ chỗ dày sang chỗ thưa tái sinh có phân bố cụm chủ yếu - Tra dặm hạt trồng bổ sung lồi mục đích (cây gỗ, đặc sản) khoảng trống lớn 1000 m2 xen kẽ tán rừng - Sửa lại gốc chồi tỉa chồi: tuỳ lồi để lại gốc chồi có độ cao thích hợp, mặt cắt phải nhẵn, có độ nghiêng để nước, khơng bị tốc, bong vỏ - Phát dọn, vun xới xung quanh mục đích (nhất thuộc nhóm lồi ưu thế) trồng bổ sung năm 1-2 lần 2-3 năm đầu - Chặt bỏ cong queo, sâu bệnh, phi mục đích chặt tỉa nơi dầy kể chặt bỏ phần phổ thông chủ yếu giữ lại loài ưu * Trồng bổ sung Việc trồng bổ sung mục đích chủ yếu tạo rừng có cấu trúc hỗn lồi rừng chưa đáp ứng khả phòng hộ rừng đầu nguồn Nội dung gồm: - Chọn loài trồng rừng phòng hộ đầu nguồn: Theo tiêu chuẩn chọn lồi trồng rừng phịng hộ Cẩm nang lâm nghiệp [7] tổng hợp mục 4.5.1 Những loài chọn trồng rừng loài ưu nhóm lồi mục đích: Máu chó, Kháo, Giổi, Sâng, Lát hoa, Sấu, Sảng… - Phương thức kỹ thuật trồng rừng phòng hộ đầu nguồn: 72 + Xử lý thực bì: Khơng phát dọn tồn diện mà thường xử lý cục khu vực đào hố trồng hay xử lý theo rạch Thực bì phát dọn khơng đốt mà tập trung thành đống nhỏ xếp ngang theo đường đồng mức Cây bụi, tái sinh có đất rừng cần phải giữ lại để ni dưỡng, tạo rừng hỗn lồi, đa tầng + Làm đất tiến hành cục phương pháp đào hố Những nơi áp dụng giới cần ý làm đất theo đường đồng mức + Tiêu chuẩn đem trồng, đặc biệt địa phải lớn so với trồng rừng bình thường để nhanh chóng tạo lập hồn cảnh rừng phát huy chức phòng hộ + Phương thức trồng rừng: hỗn giao theo hàng, theo đám, theo băng (thuần loài diện hẹp), hỗn giao phịng hộ với phù trợ phòng hộ với Ở nơi đất bị thối hố lâu ngày, tầng đất mỏng áp dụng trồng rừng theo bước: Gieo cải tạo che phủ đất Cốt khí, Đậu triều, Muồng hoa pháo….Thời gian kéo dài khoảng 1-3 năm tuỳ tình hình cụ thể; sau trồng rừng mơ tả + Mật độ trồng rừng: thường dày so với trồng rừng kinh tế để rừng nhanh khép tán phát huy chức phòng hộ + Kỹ thuật trồng: Khi trồng cần ý tạo mặt cục hố trồng cây, phần phía dốc nên đắp gờ cao phía dốc chút để giữ nước cho - Chăm sóc ni dưỡng rừng trồng phịng hộ: Những năm đầu làm cỏ xới đất cục quanh gốc cây, không phát luỗng bụi, kể khơng có giá trị kinh tế Làm vệ sinh rừng cách loại bỏ sâu bệnh, dây leo Không áp dụng biện pháp tỉa cành Khi rừng trồng lớn, loài tái sinh xuất hiện, cần ý tạo điều kiện để phát triển, dẫn dắt rừng theo hướng hỗn loài, nhiều tầng, độ che phủ cao Nhóm 2: * Ni dưỡng rừng kết hợp điều tiết tổ thành để tăng giá trị Z: Nhằm điều chỉnh kết cấu rừng theo thời gian phù hợp với mục tiêu rừng phòng hộ đầu nguồn, ni dưỡng gỗ có giá trị nằm nhóm lồi ưu tiên xác định 73 Để điều tiết tổ thành nhằm tăng giá trị Z phối hợp với biện pháp chặt nuôi dưỡng Nguyên tắc chung chặt nuôi dưỡng rừng tự nhiên là: chặt bỏ - giữ lại, cụ thể là: - Chặt xấu giữ lại tốt Cây “tốt” gồm cây: (i) - thuộc nhóm lồi cây ưu tiên (có khả phịng hộ tốt) Trong rừng hỗn loài, chọn giữ lại loài ưu tiên nguyên tắc số (ii) - thích hợp với điều kiện lập địa nơi mọc (iii) - Sinh trưởng phát triển tốt, thân đầy đặn khơng thót ngọn, mắt khơng bị lây nhiễm sâu bệnh hại Cây “xấu” rừng bị chèn ép, bị sâu bệnh hại, bị tổn thương giới, bị đè gẫy, bị gió đổ rừng sinh trưởng - Chặt chỗ dày giữ lại chỗ thưa (chặt loại bỏ bớt loài phổ thơng) Chặt khơng chặt chỗ rừng thưa thớt Chặt bỏ phi mục đích, bị chèn ép, có khả phịng hộ chỗ rừng mọc dày - Chặt nhỏ giữ lại to, giữ lại rừng tầng bụi, thảm tươi Trên nguyên tắc chung này, tiến hành chặt nuôi dưỡng rừng Khi tiến hành chặt ban đầu giá trị Z (chỉ tiêu cấu trúc rừng) chắn bị giảm xuống Nhưng sau thời gian nuôi dưỡng rừng phục hồi trở lại, cịn phát triển tốt rừng ban đầu áp dụng biện pháp phù hợp Nhóm 3: * Bảo vệ nghiêm ngặt rừng chờ đợi khai thác - Cấm chăn thả đại gia súc - Đối với đối tượng dễ cháy cần có biện pháp phịng cháy, chữa cháy rừng - Bảo vệ chống chặt phá mẹ gieo giống, tái sinh mục đích - Tận dụng khơ chết, sâu bệnh lâm sản phụ theo dẫn cán lâm nghiệp có trách nhiệm 74 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đặc điểm địa hình, thổ nhưỡng rừng phịng hộ đầu nguồn Khu vực nghiên cứu có độ dốc lớn trung bình 27o, độ dốc lớn làm tăng nguy xói mịn Do hệ số xói mịn cao, trạng thái rừng nghèo Điều gây bất lợi cho trình tác động biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm điều chỉnh cấu trúc tái sinh rừng Bên cạnh điều kiện gây bất lợi khu vực nghiên cứu cịn có điều kiện thuận lợi hướng phơi, thổ nhưỡng Những điều kiện hội để trì phát triển rừng tương lai Đặc điểm cấu trúc rừng phòng hộ đầu nguồn Tổ thành rừng phong phú Số lượng loài tham gia vào quần xã thực vật rừng hai trạng thái tương đối giống Các lồi cơng thức tổ thành chủ yếu loài ưa sáng, mọc nhanh Cấu trúc hình thái rừng có đặc trưng rõ nét Tầng tán rừng bị phá vỡ, độ tàn che cao, trung bình ≥ 0,6 Độ tàn che đáp ứng yêu cầu phòng hộ rừng Mật độ chung không cao biến động từ 510 - 600 cây/ha, trung bình 557 cây/ha Trạng thái rừng trung bình có tính ổn định so với trạng thái rừng nghèo Rừng có cấu trúc đơn giản chủ yếu từ – tầng Đường kính trung bình dao động từ 14,1cm đến 21,1cm Chiều cao vút dao động từ 10,7m đến 14,6m Tổng tiết diện ngang dao động từ 8,93m2/ha đến 26,63m2/ha Trữ lượng dao động từ 52,28m3/ha đến 172,64m3/ha Tỷ lệ có phẩm chất trung bình chiếm tỷ lệ lớn từ 52,72 – 59,32%, tiếp đến tỷ lệ có phẩm chất tốt dao dộng khoảng 26,42 – 44,64%, xấu có tỷ lệ thấp từ 3,92 – 13,21% Đặc điểm bụi thảm tươi, thảm mục rừng phòng hộ đầu nguồn Độ che phủ bụi thảm tươi trung bình từ 61 – 91%, tăng dần từ trạng thái rừng nghèo đến trạng thái rừng trung bình Chiều cao trung bình bụi thảm tươi biến động khoảng 0,56 – 1,3m Đại diện loài chịu đất chua, khô như: Bồ cu vẽ, Sim, Cỏ tre, Tế guột, loài bụi tái sinh đất thối hóa trung bình Vật rơi rụng có độ che phủ trung bình nằm khoảng từ 49 – 77% Độ dày vật rơi rụng biến động từ 1,30 – 3,83cm 75 Đặc điểm tái sinh tự nhiên rừng phòng hộ đầu nguồn Tổ thành tái sinh có kế thừa tổ thành tầng cao Số loài tái sinh xuất trạng thái rừng trung bình nhiều trạng thái rừng nghèo, chứng tỏ thành phần thực vật tái sinh trạng thái rừng trung bình phong phú hơn, khả phục hồi rừng tốt Mật độ tái sinh hai trạng thái rừng mức trung bình, biến động từ 2560 – 3440 cây/ha Tỷ lệ tái sinh có triển vọng cao đạt 2000cây/ha Cây tái sinh có phẩm chất trung bình chiếm tỷ lệ cao; có nguồn gốc chủ yếu từ hạt dao động từ 71,43% đến 86,49%; tập trung chủ yếu hai cấp chiều cao – 1,5m 1,5 – 2m Ở cấp chiều cao tái sinh có khả cạnh tranh với loài khác để sinh trưởng phát triển Phân bố tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang hai trạng thái hầu hết phân bố cụm Phân tích ảnh hưởng tổng hợp nhân tố đến mật độ tái sinh có triển vọng cho thấy nhân tố có ảnh hưởng lớn đến mật độ độ tàn che tầng cao, tiếp đến ảnh hưởng độ xốp đất Đây hướng để xem xét thúc đẩy tái sinh triển vọng tạo hệ rừng tương lai Đề xuất giải pháp điều tiết cấu trúc tái sinh sinh rừng Nhóm lồi ưu tiên lựa chọn dựa tiêu chí lồi trồng rừng phòng hộ đầu nguồn phân loại thành hai nhóm + Nhóm lồi ưu tiên I: Là lồi vừa thích ứng tốt với điều kiện khu vực nghiên cứu, vừa đáp ứng tốt yêu cầu, tiêu chuẩn rừng phòng hộ đầu nguồn + Nhóm lồi ưu tiên II: Là lồi thích ứng với điều kiện khu vực nghiên cứu Tuy nhiên, đáp ứng số yêu cầu, tiêu chuẩn rừng phòng hộ đầu nguồn Tổng hợp tiêu cấu trúc cho thấy Z1 < Z < Z2 nghĩa tổng hợp tiêu cấu trúc rừng lớn so với Z1 (rừng bắt đầu có ý nghĩa phịng hộ đầu nguồn) nhỏ so với khả đáp ứng yêu cầu phòng hộ rừng đầu nguồn Trên sở phối hợp tiêu, điều kiện khu vực nghiên cứu kết nghiên cứu đạt đề tài phân loại đối tượng rừng cần tác động theo nhóm đối tượng rừng cần tác động sở giá trị H2 + Nhóm 1: Áp dụng trạng thái rừng có H2 từ -348% đến - 199% Giải pháp tác động cho đối tượng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung 76 + Nhóm 2: Áp dụng trạng thái rừng có H2: -82% - 57% Giải pháp tác động cho đối tượng nuôi dưỡng kết hợp điều tiết tổ thành để tăng giá trị Z + Nhóm 3: Áp dụng trạng thái rừng có H2: 3,5% 65% Giải pháp tác động cho đối tượng bảo vệ nghiêm ngặt chờ đợi khai thác Hệ số chi trả dịch vụ môi trường rừng xác định cho hai trạng thái rừng nghiên cứu đề tài: + Trạng thái rừng trung bình: K1 = 0,95 + Trạng thái rừng nghèo: K1 = 0,90 Tồn Mặc dù đạt số kết trên, đề tài số tồn sau: - Do thời gian có hạn nên đề tài khơng thể nghiên cứu hết tất trạng thái rừng khu vực nghiên cứu mà nghiên cứu hai trạng thái rừng chiếm tỷ lệ lớn trạng thái rừng nghèo rừng trung bình - Việc xác định nhân tố ảnh hưởng đến trình tái sinh dừng lại mức đưa tác động nhân tố: tầng cao, bụi thảm tươi độ xốp đất, độ dốc Trong trình tái sinh tổng hợp tác động khơng những yếu tố sinh vật, đất đai mà cịn chịu ảnh hưởng yếu tố phi sinh vật như: ánh sáng, nhiệt độ… Khuyến nghị - Tiếp tục nghiên cứu trạng thái rừng lại khu vực nghiên cứu nhằm đưa giải pháp phù hợp thúc đẩy tái sinh rừng nâng cao đảm bảo khả phòng hộ rừng - Trong việc lựa chọn đưa loài trồng vào trồng bổ sung làm giàu rừng cần phối hợp với đặc điểm địa hình, thổ nhưỡng khu vực nghiên cứu để đưa bảng đánh giá mức độ thích hợp nhằm lựa chọn lồi trồng phù hợp với điều kiện sinh thái địa phương - Tiếp tục nghiên cứu tác động tổng hợp nhân tố tiểu hoàn cảnh khác ánh sáng, nhiệt độ…đến q trình tái sinh để có giải pháp tác động cách xác đến trình điều tiết cấu trúc tái sinh nhằm cao khả phòng hộ rừng phòng hộ đầu nguồn lưu vực sông Đà TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Ánh (2001), Độ phì nhiêu đất dinh dưỡng trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Baur G N (1964), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ Lâm nghiệp (1991), "Quy phạm kỹ thuật xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn (QPN 13 – 91) (Ban hành kèm theo định số 134 QĐ/KT ngày 4/4/1991 Bộ Lâm nghiệp", Trong văn pháp luật lâm nghiệp, tập II, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 321 – 331 Bộ Lâm nghiệp (1993), Quy phạm giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ tre nứa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1998), Quyết định số 175/1998/QĐBNN/KHCN, ngày tháng 11 năm 1998 Ban hành quy phạm phục hồi rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung (QPN 21 – 98) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2000), Tên rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2004), Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, Chương: Chọn loài ưu tiên cho chương trình trồng rừng Việt Nam, NXB GTVT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Quyết định số 2089 /QĐ-BNNTCLN ngày 30/8/2012 trạng rừng toàn quốc năm 2011 10 Catinot R (1965), Lâm sinh học rừng rậm Châu Phi, Vương Tấn Nhị dịch, Tài liệu KHLN, Viện KHLN Việt Nam 11 Bùi Văn Chúc (1995), Bước đầu tìm hiểu đặc điểm cấu trúc rừng phịng hộ đầu nguồn làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý lâm trường Sông Đà, tỉnh Hịa Bình, Luận án Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp 12 Nguyễn Duy Chuyên (1995), "Nghiên cứu quy luật phân bố tái sinh tự nhiên rừng rộng thường xanh hỗn lồi vùng Quỳ Châu – Nghệ An", Cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Viện Điều tra Quy hoạch rừng 13 Lâm Phúc Cố (1995), "Một số loài địa chọn trồng rừng phòng hộ đầu nguồn sông Đà Púng Luông, Mù Cang Chải", Tạp chí lâm nghiệp – Bộ Lâm nghiệp, (10), tr 22 – 23 14 Bùi Mạnh Cường (2012), Nghiên cứu tính chất đất số trạng thái thảm thực vật xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 15 Nguyễn Anh Dũng (2001), Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên lâm trường Sông Đà – Hịa Bình, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp 16 Nguyễn Anh Dũng (2001), “Kết xây dựng mơ hình rừng phịng hộ đầu nguồn Hồ Bình Hà Giang“, Kết nghiên cứu trồng rừng phục hồi rừng tự nhiên, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 93 – 101 17 Ngơ Quang Đê (2001), “Rừng phịng hộ vấn đề trồng rừng phịng hộ“, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, (2), tr 20 – 22 18 Phạm Văn Điển (2009), Chức phòng hộ nguồn nước rừng (từ nghiên cứu đến sản xuất), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Phạm Văn Điển (2006), Nghiên cứu khả giữ nước số thảm thực vật vùng phòng hộ hồ thủy điện Hịa Bình, Luận án PTS Nơng nghiệp, Hà Nội 20 Phạm Văn Điển, Bùi Thế Đồi (2009), Sổ tay kỹ thuật quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 21 Bùi Đồn (2001), “Xây dựng mơ hình sử dụng đất dốc vùng phịng hộ đầu nguồn Hà Giang“, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, (2), tr 12 - 15 22 Võ Đại Hải (1995), "Kinh nghiệm xây dựng quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn Cộng hịa Áo", Tạp chí Lâm nghiệp – Bộ Lâm nghiệp, số (08), tr 13 23 Võ Đại Hải (1996), Nghiên cứu dạng cấu trúc hợp lý cho rừng phòng hộ đầu nguồn Việt Nam, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 24 Phạm Xuân Hoàn cs (2004), Một số vấn đề lâm học nhiệt đới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 25 Vũ Đình Huề (1975), Khái quát tình hình tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học, Viện Điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội 26 Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn, Hà Tĩnh làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 27 Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất Nguyễn Văn Tuấn (2001), Giáo trình Tin học ứng dụng Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp 28 Phùng Ngọc Lan (1984), "Đảm bảo tái sinh khai thác rừng", Tạp chí Lâm nghiệp 29 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 30 Nguyễn Ngọc Lung (1992), "Phương pháp phân cấp xung yếu đầu nguồn", Báo cáo khoa học năm 1992, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 31 Nguyễn Ngọc Lung Võ Đại Hải (1993), "Về vấn đề nghiên cứu rừng phịng hộ Việt Nam", Thơng tin KHKT Lâm nghiệp – Viện KHLN Việt Nam, số (01) năm 1993, tr 22 – 24 32 Vũ Văn Mễ, Nguyễn Thanh Đạm (1990), "Nghiên cứu áp dụng biện pháp kỹ thuật xây dựng rừng giữ đất, giữ nước, cải thiện điều kiện đất đai tiểu khí hậu số vùng có điều kiện đặc biệt", Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu 04 A.00.07, thuộc chương trình 04A (1986 – 1990), Hà Nội 33 Vũ Văn Mễ (1995), "Nghiên cứu tuyển chọn tập đoàn lâm nghiệp để phát triển trồng rừng lưu vực sông Đà", Báo cáo tổng kết đề tài KN 03.10, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 34 Bùi Ngạnh, Nguyễn Danh Mô (1977), "Nghiên cứu khả điều tiết dòng chảy, giữ nước, giữ đất số rừng thứ sinh hỗn loại rộng với độ tàn che 0,3 – 0,4 0,7 – 0,8 Hữu Lũng, Lạng Sơn", Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 35 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 36 Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn đề rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 37 Vũ Đình Phương (1987) “Cấu trúc rừng vốn rừng không gian thời gian”, Thông tin Khoa học lâm nghiệp (1) 38 Plaudy J- Rừng nhiệt đới ẩm, Văn Tùng dịch, Tổng luận chuyên đề số 8/1987, Bộ Lâm nghiệp 39 Nguyễn Hồng Quân (1999), Bước đầu tìm hiểu đặc điểm cấu trúc rừng phòng hộ đầu nguồn, làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý xã Canh Thuận, huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 40 Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phương, Hồng Việt Anh (2010), Tiêu chí phân chia rừng phịng hộ đầu nguồn bị suy thối nghiêm trọng Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 41 Richards P.W (1952), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 42 Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình (2001), Đánh giá tiềm sản xuất đất lâm nghiệp Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 43 Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999), Phương pháp nghiên cứu xói mịn dòng chảy bề mặt đất đồi núi Việt Nam, thối hố phục hồi, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 44 Phạm Văn Sơn (1994), Vấn đề bồi lắng phù sa hồ chứa Hồ Bình, Viện Khí tượng thuỷ văn, Hà Nội 45 Nguyễn Minh Thanh, Nghiên cứu đặc điểm tích lũy phân hủy chất hữu thực vật rừng phòng hộ đầu nguồn thủy điện Hòa Bình, Bộ mơn Khoa học đất, trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 46 Thủ tướng phủ (2006), Quyết định số 186/QĐ – TTg ngày 14/08/2006 việc ban hành Quy chế quản lý rừng 47 Nguyễn Vạn Thường (1991), “Bước đầu tìm hiểu tái sinh tự nhiên số khu rừng miền Bắc Việt Nam”, Một số cơng trình 30 năm điều tra quy hoạch rừng 1961-1991, Viện điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội, tr 49-54 48 Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 49 Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng hỗn loài, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 50 Thái Văn Trừng (1987), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 51 Xobolep C C, Xói mịn biện pháp chống xói mịn (Hồ Sỹ Phần dịch), NXB Khoa học Kỹ thuật 52 Zakharop P X (1981), Xói mịn biện pháp chống (Ngô Quốc Trân dịch), NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng nước ngồi 53 Bruce, M., Grace, JB (2002), Analysis of ecological communities, MJM Press, USA 54 G Fiebiger, 1993, Watershed Management, Tropical Foresty Handbook, Germany 55 Gyenge J et all., 2009, Effects on site water balance of conversion from native mixed forest to Douglas-fir plantaion in N.W Patagonia, New forests, 38, p.p 67 - 80 56 Sun G., et all., 2005, Regional annual water yield from forest lands and its response to potential deforestation across the southeastern United States, Journal of hydrology, 308, p.p 258 – 268 57 Van Steenis J, 1956, Basic principles of Rain forest Sociology, Study of tropical vegetation Proceedings of the Kandy symposium UNESCO 58 Wischmeier W.H., C.B John and B V Cross (1971), "A soil erodibility monograph for farmland and contruction sites", Journal of soil and water conservation, volume 26, No 5, P P 189 – 193 PHỤ LỤC ... mục rừng phòng hộ đầu nguồn 2.3.4 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng phòng hộ đầu nguồn - Tổ thành tái sinh - Phẩm chất nguồn gốc tái sinh - Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao - Mật độ tái sinh. .. quốc gia Do vậy, nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng phòng hộ đầu nguồn Phùng Ngọc Lan (1986) [29], đưa khái niệm cấu trúc rừng Theo đó: Cấu trúc rừng khái niệm... loại rừng) - Về phạm vi địa điểm nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu địa bàn xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình - Về nội dung nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu số đặc điểm hai trạng thái rừng phịng hộ

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC BẢNG - Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh của rừng phòng hộ đầu nguồn tại xã vầy nưa huyện đà bắc tỉnh hòa bình
DANH MỤC BẢNG (Trang 8)
DANH MỤC HÌNH - Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh của rừng phòng hộ đầu nguồn tại xã vầy nưa huyện đà bắc tỉnh hòa bình
DANH MỤC HÌNH (Trang 9)
Hình 2.1: Sơ đồ nghiên cứu tổng quát - Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh của rừng phòng hộ đầu nguồn tại xã vầy nưa huyện đà bắc tỉnh hòa bình
Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu tổng quát (Trang 27)
+ Tại mỗi điểm, sử dụng một thước thẳng hình trụ rỗng to bằng bóng đèn neon (dài 0,8 – 1m), ngắm thẳng đứng lên cao - Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh của rừng phòng hộ đầu nguồn tại xã vầy nưa huyện đà bắc tỉnh hòa bình
i mỗi điểm, sử dụng một thước thẳng hình trụ rỗng to bằng bóng đèn neon (dài 0,8 – 1m), ngắm thẳng đứng lên cao (Trang 29)
4.1. Đặc điểm địa hình và thổ nhưỡng của rừng phòng hộ đầu nguồn - Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh của rừng phòng hộ đầu nguồn tại xã vầy nưa huyện đà bắc tỉnh hòa bình
4.1. Đặc điểm địa hình và thổ nhưỡng của rừng phòng hộ đầu nguồn (Trang 43)
4.1.1. Đặc điểm địa hình - Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh của rừng phòng hộ đầu nguồn tại xã vầy nưa huyện đà bắc tỉnh hòa bình
4.1.1. Đặc điểm địa hình (Trang 43)
Bảng 4.2: Một số tính chất lý, hóa học của đất rừng tại các ÔTC của hai trạng thái rừng - Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh của rừng phòng hộ đầu nguồn tại xã vầy nưa huyện đà bắc tỉnh hòa bình
Bảng 4.2 Một số tính chất lý, hóa học của đất rừng tại các ÔTC của hai trạng thái rừng (Trang 46)
Kết quả bảng 4.3 cho thấy: hệ số xói mòn đất K của trạng thái rừng nghèo lớn hơn so với trạng thái rừng trung bình - Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh của rừng phòng hộ đầu nguồn tại xã vầy nưa huyện đà bắc tỉnh hòa bình
t quả bảng 4.3 cho thấy: hệ số xói mòn đất K của trạng thái rừng nghèo lớn hơn so với trạng thái rừng trung bình (Trang 49)
Bảng 4.4: Tổ thành tầng cây cao của hai trạng thái rừng - Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh của rừng phòng hộ đầu nguồn tại xã vầy nưa huyện đà bắc tỉnh hòa bình
Bảng 4.4 Tổ thành tầng cây cao của hai trạng thái rừng (Trang 50)
Bảng 4.5: Mật độ, độ tàn che, chỉ số diện tích tán lá của hai trạng thái rừng Trạng thái  - Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh của rừng phòng hộ đầu nguồn tại xã vầy nưa huyện đà bắc tỉnh hòa bình
Bảng 4.5 Mật độ, độ tàn che, chỉ số diện tích tán lá của hai trạng thái rừng Trạng thái (Trang 52)
Hình 4.1: Trắc đồ mặt cắt đứng trạng thái rừng nghèo – OTC 03 (Tỷ lệ 1/200) - Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh của rừng phòng hộ đầu nguồn tại xã vầy nưa huyện đà bắc tỉnh hòa bình
Hình 4.1 Trắc đồ mặt cắt đứng trạng thái rừng nghèo – OTC 03 (Tỷ lệ 1/200) (Trang 54)
Hình 4.2: Trắc đồ mặt cắt đứng trạng thái rừng trung bình - OTC12 (Tỷ lệ 1/200) - Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh của rừng phòng hộ đầu nguồn tại xã vầy nưa huyện đà bắc tỉnh hòa bình
Hình 4.2 Trắc đồ mặt cắt đứng trạng thái rừng trung bình - OTC12 (Tỷ lệ 1/200) (Trang 55)
Bảng 4.6: Bảng tổng hợp tính toán một số đại lượng sinh trưởng của hai trạng thái rừng - Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh của rừng phòng hộ đầu nguồn tại xã vầy nưa huyện đà bắc tỉnh hòa bình
Bảng 4.6 Bảng tổng hợp tính toán một số đại lượng sinh trưởng của hai trạng thái rừng (Trang 58)
Bảng 4.7: Đặc điểm của cây bụi thảm tươi rừng phòng hộ đầu nguồn - Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh của rừng phòng hộ đầu nguồn tại xã vầy nưa huyện đà bắc tỉnh hòa bình
Bảng 4.7 Đặc điểm của cây bụi thảm tươi rừng phòng hộ đầu nguồn (Trang 60)
Bảng 4.8. Độ che phủ và độ dày bình quân của vật rơi rụng của hai trạng thái rừng   - Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh của rừng phòng hộ đầu nguồn tại xã vầy nưa huyện đà bắc tỉnh hòa bình
Bảng 4.8. Độ che phủ và độ dày bình quân của vật rơi rụng của hai trạng thái rừng (Trang 62)
Bảng 4.9: Tổ thành cây tái sinh của hai trạng thái rừng - Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh của rừng phòng hộ đầu nguồn tại xã vầy nưa huyện đà bắc tỉnh hòa bình
Bảng 4.9 Tổ thành cây tái sinh của hai trạng thái rừng (Trang 64)
Bảng 4.10: Phẩm chất và nguồn gốc cây tái sinh của hai trạng thái rừng - Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh của rừng phòng hộ đầu nguồn tại xã vầy nưa huyện đà bắc tỉnh hòa bình
Bảng 4.10 Phẩm chất và nguồn gốc cây tái sinh của hai trạng thái rừng (Trang 66)
Bảng 4.11: Tổng hợp mật độ cây tái sinh theo cấp chiều cao ở hai trạng thái rừng  - Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh của rừng phòng hộ đầu nguồn tại xã vầy nưa huyện đà bắc tỉnh hòa bình
Bảng 4.11 Tổng hợp mật độ cây tái sinh theo cấp chiều cao ở hai trạng thái rừng (Trang 68)
Bảng 4.12: Mật độ tái sinh và tỷ lệ cây tái sinh có triển vọng của hai trạng rừng  - Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh của rừng phòng hộ đầu nguồn tại xã vầy nưa huyện đà bắc tỉnh hòa bình
Bảng 4.12 Mật độ tái sinh và tỷ lệ cây tái sinh có triển vọng của hai trạng rừng (Trang 70)
Bảng 4.13: Phân bố cây tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang của hai trạng thái rừng   - Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh của rừng phòng hộ đầu nguồn tại xã vầy nưa huyện đà bắc tỉnh hòa bình
Bảng 4.13 Phân bố cây tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang của hai trạng thái rừng (Trang 72)
Bảng 4.14: Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến mật độ cây tái sinh có triển vọng  - Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh của rừng phòng hộ đầu nguồn tại xã vầy nưa huyện đà bắc tỉnh hòa bình
Bảng 4.14 Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến mật độ cây tái sinh có triển vọng (Trang 73)
Kết quả bảng 4.14 cho thấy: Hệ số đường ảnh hưởng PXA lớn nhất, chứng tỏ độ  tàn che  của  tầng cây  cao  có  ảnh hưởng lớn  mật độ  cây tái sinh có  triển vọng - Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh của rừng phòng hộ đầu nguồn tại xã vầy nưa huyện đà bắc tỉnh hòa bình
t quả bảng 4.14 cho thấy: Hệ số đường ảnh hưởng PXA lớn nhất, chứng tỏ độ tàn che của tầng cây cao có ảnh hưởng lớn mật độ cây tái sinh có triển vọng (Trang 73)
Kết quả xác định nhóm loài cây ưu tiên được tổng hợp trong bảng 4.15 và phụ lục 07, 08:  - Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh của rừng phòng hộ đầu nguồn tại xã vầy nưa huyện đà bắc tỉnh hòa bình
t quả xác định nhóm loài cây ưu tiên được tổng hợp trong bảng 4.15 và phụ lục 07, 08: (Trang 75)
Bảng 4.16: So sánh chỉ tiêu tổng hợp hiện tại và chỉ tiêu tổng hợp mong đợi của hai trạng thái rừng - Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh của rừng phòng hộ đầu nguồn tại xã vầy nưa huyện đà bắc tỉnh hòa bình
Bảng 4.16 So sánh chỉ tiêu tổng hợp hiện tại và chỉ tiêu tổng hợp mong đợi của hai trạng thái rừng (Trang 77)
Bảng 4.17: Phân chia đối tượng rừng cần tác động của rừng phòng hộ đầu nguồn - Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh của rừng phòng hộ đầu nguồn tại xã vầy nưa huyện đà bắc tỉnh hòa bình
Bảng 4.17 Phân chia đối tượng rừng cần tác động của rừng phòng hộ đầu nguồn (Trang 79)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w