1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ và phát triển rừng tại huyện điện biên đông tỉnh điện biên

87 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN DUY THÀNH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ NGÀNH: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TRẦN HỮU VIÊN Hà Nội, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân tơi thực thời gian từ năm 2019 đến năm 2020 Các số liệu, kết quản nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Các thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm./ Hà Nội, tháng năm 2020 Ngƣời viết cam đoan Nguyễn Duy Thành ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học lâm nghiệp Xuân Mai theo chương trình đào tạo cao học Lâm học, giai đoạn 2018-2020 Trong q trình học tập hồn thành luận văn, nhận quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Lâm học, thầy, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trước hết, xin chân thành cảm ơn tới GS, TS Trần Hữu Viên Người hướng dẫn khoa học, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Uỷ ban nhân dân huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Hạt Kiểm lâm huyện Điện Biên Đông UBND xã, thị trấn nơi nghiên cứu cung cấp thông tin, tư liệu cần thiết tạo điều kiện cho thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ cho luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ động viên tơi suốt thời gian học tập hồn thành luận văn Điện Biên Đông, tháng 05 năm 2020 Người thực Nguyễn Duy Thành iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học pháp lý quản lý bảo vệ rừng 1.1.1 Cơ sở khoa học quản lý bảo vệ rừng 1.1.2 Cơ sở pháp lý quản lý bảo vệ phát triển rừng 1.2 Tình hình quản lý bảo vệ rừng số nước giới 1.3 Tình hình quản lý bảo vệ rừng Việt Nam 10 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 16 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 16 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.3.1 Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý tài nguyên rừng 16 2.3.2 Nguyên nhân nhân dẫn đến công tác bảo vệ rừng & phát triển rừng 17 2.3.3 Đề xuất số nhiệm vụ, giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Quan điểm phương hướng giải vấn đề 17 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 19 iv Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI 22 HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG 22 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Điện Biên Đông 22 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 26 3.1.3 Đánh giá thuận lợi, khó khăn Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiện cứu tới công tác quản lý bảo vệ, phát triển rừng 31 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 Hiện trạng, diễn biến tài nguyên rừng khu vực huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên 41 4.2 Thực trạng công tác bảo vệ, phát triển rừng huyện Điện Biên Đông 43 4.2.1 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ quan có liên quan công tác quản lý bảo vệ rừng phát triển rừng huyện 43 4.2.2 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ công tác quản lý bảo vệ rừng cấp xã 48 4.2.3 Công tác đạo tổ chức thực quản lý bảo vệ phát triển rừng 50 4.2.4 Những khó khăn thuận lợi, tồn hạn chế công tác Quản lý bảo vệ rừng - Phát triển rừng huyện Điện Biên Đông 63 4.3 Đề xuất số nhiệm vụ, giải pháp quản lý bảo vệ, phát triển rừng huyện Điện Biên Đông 68 4.3.1 Nhiệm Vụ 68 4.3.2 Giải pháp 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng BVR Bảo vệ rừng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng QLLS Quản lý lâm sản UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Các mối đe doạ tới khu rừng huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên 39 Bảng 4.1: Diễn biến tài nguyên rừng huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên 41 Bảng 4.2: Diễn biến tăng/giảm diện tích rừng đất lâm nghiệp năm 2017-2019 43 Bảng 4.3 Kết tuyên truyền công tác QLBVR & PCCCR huyện Điện Biên Đông giai đoạn 2017 - 2019 53 Bảng 4.4 Công tác chi trả dịch vụ môi trường rừng, trồng rừng thay giai đoạn 2017 - 2019 59 Bảng 4.5: Biến động tăng, giảm rừng xã, thị trấn địa bàn huyện 61 Bảng 4.6: Bảng tổng hợp tỷ lệ che phủ rừng xã, thị trấn, huyện Điện Biên Đông 62 PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Rừng phận môi trường sống tài nguyên quý báu nước ta, có khả tái tạo phong phú đa dạng Rừng có giá trị to lớn kinh tế quốc dân, văn hoá cộng đồng, du lịch sinh thái nghiên cứu khoa học, an ninh quốc gia Rừng ảnh hưởng trực tiếp đến bảo vệ đất đai, khí hậu, sinh vật Rừng có tác dụng bảo vệ nguồn nước, ngăn chặn thiên tai bảo vệ mùa màng Tuy nhiên, thập kỷ qua diện tích rừng bị thu hẹp, rừng bị suy giảm số lượng chất lượng nên dẫn đến hạn hán, lũ lụt ngày nhiều, bầu khí bị nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng đến đời sống người gây thiệt hại cho sản xuất Nông Lâm nghiệp Nhiều hệ sinh thái bị phá vỡ, số lượng lồi có nguy bị tuyệt chủng tăng lên, xói mịn, rửa trơi diễn mãnh liệt, nhiều bệnh lạ nguy hiểm xuất đe dọa sống người Việt Nam có tổng diện tích đất tự nhiên 33,12 triệu ha, diện tích đất có rừng 12,61 triệu 6,16 triệu đất trống đồi núi trọc đối tượng sản xuất lâm nghiệp Kết theo dõi diễn biến tài ngun rừng tồn quốc tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2018, diện tích rừng tồn quốc 14.491.295 Trong đó, 10.255.525 rừng tự nhiên 4.235.770 rừng trồng phân chia theo mục đích sử dụng 03 loại rừng sau: rừng đặc dụng; rừng phòng hộ; rừng sản xuất rừng ngồi quy hoạch cho Lâm nghiệp: Diện tích đất có rừng đủ tiêu chuẩn để tính tỉ lệ che phủ toàn quốc 13.785.642 ha, tỉ lệ độ che phủ 41,65% (nguồn theo Quyết định số 911/QĐ-BNN-TCLN, ngày 19/3/2019 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) Như vậy, ngành Lâm nghiệp thực hoạt động quản lý sản xuất diện tích đất lớn ngành kinh tế quốc dân Diện tích đất lâm nghiệp phân bố chủ yếu vùng đồi núi nước, nơi sinh sống 96 triệu người với nhiều dân tộc người, có trình độ dân trí thấp, phương thức canh tác lạc hậu, kinh tế chậm phát triển đời sống nhiều khó khăn Nhận thức việc rừng tổn thất nghiêm trọng đe dọa sức sản sinh lâu dài tài nguyên có khả tái tạo, nhân dân Việt Nam thực chương trình rộng lớn bảo vệ, phát triển rừng Mục tiêu thập kỷ đầu kỷ 21 phủ xanh 40% - 50% diện tích nước, với hy vọng phục hồi lại cân sinh thái Việt Nam, bảo tồn đa dạng sinh học góp phần vào việc làm chậm, tiến tới chặn đứng q trình nóng lên tồn cầu Việt Nam xem nước có diện tích rừng tự nhiên tương đối lớn vùng Đông Nam Á Nhà nước ngày quan tâm đến việc quản lý bảo vệ (QLBV), phát triển rừng (PTR), có sách chương trình mục tiêu đầu tư lớn sách giao đất giao rừng, Chương trình 327, Dự án trồng triệu rừng Nhận thức xã hội, tầng lớp nhân dân quyền cấp bảo vệ phát triển rừng nâng lên Tuy diện tích rừng có tăng lên năm gần thực chương trình trồng rừng, khoanh ni xúc tiến tái sinh tự nhiên… chất lượng rừng chưa cao, việc khai thác khơng quy trình, khai thác bất hợp pháp, Chuyển đổi mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác, đặc biệt cơng tác quản lý bảo vệ rừng nhiều bất cập, nên diện tích rừng quản lý huyện Điện Biên Đơng, tỉnh Điện Biên bị xâm hại Mặc dù, ngành kiểm lâm phối hợp với ngành chức tăng cường tuần tra bảo vệ rừng dường tình trạng chưa cải thiện “Lâm tặc” ngày dùng nhiều thủ đoạn tinh vi để bn bán, vận chuyển gỗ q trái phép, người dân xâm hại vào rừng tự nhiên Xuất phát vấn đề đó, tơi tiến hành thực đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ phát triển rừng huyện Điện Biên Đơng, tỉnh Điện Biên” Mục đích nghiên cứu Góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng huyện Điện Biên Đông tỉnh Điện Biên Ý nghĩa đề tài luận văn Góp phần nghiên cứu, tổng kết sở thực tiễn công tác bảo vệ phát triển rừng Là sở giúp huyện tham khảo xây dựng kế hoạch quản lý bảo vệ, phát triển rừng cách có hiệu 66 - Vi phạm quy định chuyển đổi mục đích sử dụng rừng đất lâm nghiệp sang mục đích khác chương trình, dự án địa bàn huyện có chiều hướng tăng - Một số lãnh đạo cấp xã, Hạt Kiểm lâm chưa thực chủ động, tích cực Một phận công chức kiểm lâm địa bàn ý thức, đạo đức công vụ, lực chuyên môn chưa đáp ứng ỵêu câu, vi phạm kỷ luật, cơng tác tham mưu cho cấp xã cịn hạn chế, số nhiệm vụ chậm - Một số Cấp ủy, quyền địa phương chưa vào liệt, coi nhiệm vụ bảo vệ phát triển rừng, PCCCR nhiệm vụ kiểm lâm ngành liên quan - Công tác phối hợp kiểm lâm địa bàn với lực lượng chức số xã chưa chặt chẽ, nhịp nhàng, hiệu 4.2.4.4 Nguyên nhân a) Nguyên nhân khách quan: - Là năm đầu thực Luật Lâm nghiệp Nghị định, thông tư hướng dẫn cịn lúng túng (do có thay đổi lớn) - Tổ chức máy đơn vị chưa kiến toàn theo qui định Luật Lâm nghiệp hướng dẫn hành Biên chế lực lượng Kiểm lâm địa bàn mỏng so với yêu cầu nhiệm vụ thực tế (kiểm lâm địa bàn có nơi phụ trách xã xã Mường Luân, Ln Giói; kiểm lâm địa bàn kiểm cơng tác Kỹ thuật cắm xã Phì Nhừ kiêm Kỹ thuật, xã Háng Lìa kiêm Kỹ thuật; năm 2020 tiếp tục tinh giản biên chế), sở vật chất, trang thiết bị cịn thiếu (trụ sở việc, tơ, máy tính ) - Khí hậu thời tiết năm 2019 - 2020 có nhiều diễn biến phức tạp, nắng nóng kéo dài gây khô hạn cháy rừng - Địa bàn hoạt động chủ yếu vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số; địa hình chia cắt phức tạp, giao thơng lại khó khăn (nhất đường liên thơn vào mùa mưa) Đời sống đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng cao nghèo, sống dựa vào rừng 67 - Một số cấp, ngành, UBND cấp chưa thực nghiêm túc qui định Luật Lâm nghiệp thực chương trình, dự án có liên quan đến rừng đất lâm nghiệp, dẫn đến vi phạm Chưa quán triệt thực nghiêm túc Chỉ thị số 13-CT/TW Ban Bí thư, Chỉ thị số 30-CT/TƯ Ban Thường vụ tỉnh ủy Điện Biên văn đạo UBND tỉnh - Các đối tượng khai thác, vận chuyển, kinh doanh, cất trữ lâm sản hoạt động ngày tinh vi, manh động, chống đối lại lực lượng chức gây khó khăn việc kiểm tra, phát xử lý vi phạm Các đối tượng vi phạm phá rừng, khai thác, vận chuyển lâm sản chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số nghèo - Cấp ủy, quyền địa phương, cộng đồng dân cư thôn chưa thực đúng, đủ chức trách, thẩm quyền giao theo qui định Luật Lâm nghiệp qui định hành khác; chưa phối hợp tốt với quan chức vào liệt; chưa thực việc tuần tra rừng thường xuyên - Một số vùng phức tạp an ninh trật tự làm ảnh hưởng đến công tác quản lý bảo vệ rừng, PCCCR, QLLS thực thi pháp luật như: (xã Tìa Dình, xã Pú Hồng, xã Xa Dung, xã Phình Giàng, xã Noong U…) - Kinh phí phục vụ cho hoạt động bảo vệ rừng, PCCCR, xử lý vi phạm cịn b) Ngun nhân chủ quan - Cơng tác quản lý, đạo, điều hành lãnh đạo địa phương, Hạt Kiểm lâm hạn chế, chưa khoa học, chưa thực hết trách nhiệm giao; công tác đôn đốc, kiểm tra, giám sát sở, công chức kiểm lâm địa bàn chưa thường xuyên - Do lịch sử để lại, phận lớn công chức kiểm lâm đơn vị đào tạo trình độ trung cấp sau học liên thơng vừa học vừa làm nên không đồng Mặc dù thời gian qua công tác bồi dưỡng, tập huấn 68 thực thường xuyên song lực công tác hạn chê, bất cập - Một số kiểm lâm địa bàn ý thức, đạo đức công vụ chưa cao, chưa nêu cao tinh thần trách nhiệm công tác tham mưu giúp quyền địa phương, chưa bám sát địa bàn để kiểm tra phát kịp thời hành vi vi phạm pháp luật để tham mưu xử lý kịp thời; chưa thực đúng, đủ chức trách, nhiệm vụ giao - Công tác phối hợp kiểm lâm với số đơn vị chức năng, cấp ủy, quyền địa phương chưa chặt chẽ, hiệu chưa cao 4.3 Đề xuất số nhiệm vụ, giải pháp quản lý bảo vệ, phát triển rừng huyện Điện Biên Đông 4.3.1 Nhiệm Vụ Tham mưu cho người đứng đầu Kiểm lâm cấp tỉnh Ủy ban nhân dân cấp huyện: a) Xây dựng chương trình, kế hoạch, phương án quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, bảo đảm chấp hành pháp luật lâm nghiệp địa bàn quản lý; b) Phối hợp quan, tổ chức, lực lượng khác địa bàn bảo vệ rừng thuộc sở hữu toàn dân nơi Nhà nước chưa giao, chưa cho thuê; c) Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư Tổ chức thực nhiệm vụ quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, bảo đảm chấp hành pháp luật lâm nghiệp phạm vi địa bàn giao quản lý: a) Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch, phương án, đề án quản lý rừng, bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, bảo đảm chấp hành pháp luật lâm nghiệp; b) Hướng dẫn, kiểm tra việc xây dựng kế hoạch quản lý, bảo vệ rừng; phương án phòng cháy chữa cháy rừng chủ rừng; phối hợp với chủ 69 rừng tổ chức thực biện pháp quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, bảo đảm chấp hành pháp luật lâm nghiệp thuộc địa bàn quản lý; c) Theo dõi diễn biến rừng, kiểm kê rừng; d) Tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ phòng cháy chữa cháy rừng cho tổ, đội quần chúng bảo vệ rừng sở; xây dựng lực lượng quần chúng, tổ, đội phòng cháy chữa cháy rừng, bảo vệ rừng; đ) Thông tin kịp thời dự báo, cảnh báo nguy cháy rừng; triển khai biện pháp phòng cháy rừng; tham mưu cho cấp có thẩm quyền tổ chức huy động lực lượng, phương tiện địa bàn tổ chức chữa cháy rừng; e) Kiểm tra, xác minh, xác nhận nguồn gốc lâm sản; kiểm tra việc khai thác, vận chuyển, chế biến, mua bán, gây ni, trồng cấy lồi động vật rừng, thực vật rừng theo quy định pháp luật; g) Tổ chức đấu tranh phòng ngừa, ngăn chặn, bảo đảm chấp hành pháp luật lâm nghiệp; xử lý vi phạm hành áp dụng biện pháp ngăn chặn hành vi vi phạm hành chính; khởi tố, điều tra vụ án hình hành vi vi phạm pháp luật lâm nghiệp theo quy định pháp luật; h) Tuyên truyền, phổ biến pháp luật, vận động quần chúng nhân dân tham gia quản lý, bảo vệ phát triển rừng; i) Quản lý, sử dụng vũ khí qn dụng, cơng cụ hỗ trợ, phương tiện, trang thiết bị chuyên dụng, đồng phục theo quy định pháp luật; k) Thực chế độ thông tin, báo cáo theo định kỳ theo yêu cầu quan quản lý nhà nước có thẩm quyền Quản lý, đạo hoạt động Trạm Kiểm lâm Kiểm lâm làm việc địa bàn thực nhiệm vụ tham mưu, giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch, phương án quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, bảo đảm chấp hành pháp luật lâm nghiệp 70 Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền giao 4.3.2 Giải pháp Một là: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức, trách nhiệm cán bộ, đảng viên, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư, hộ gia đình người dân công tác bảo vệ phát triển rừng; thấy rõ vai trò đặc biệt quan trọng rừng phát triển kinh tế – xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái hạn chế ảnh hưởng tiêu cực biến đổi khí hậu Tăng cường giám sát người dân, cộng đồng, đồn thể nhân dân, quan thơng tin đại chúng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Hai là: Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng Kiện toàn, củng cố tổ chức, máy quản lý nhà nước, làm rõ chức năng, nhiệm vụ ngành, cấp; xây dựng lực lượng kiểm lâm đủ mạnh để thực thi hiệu công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Rà soát, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách quản lý, bảo vệ phát triển rừng, khắc phục chồng chéo, bảo đảm tính đồng bộ, hiệu quả, khả thi; thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Gắn mục tiêu bảo vệ, phát triển rừng với hỗ trợ phát triển sản xuất, cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập, bảo đảm đời sống, việc làm, an sinh xã hội cho người dân địa phương, đồng bào dân tộc miền núi, cho người dân làm nghề rừng Đẩy mạnh xã hội hố, có chế, khuyến khích, tạo thuận lợi cho người dân thành phần kinh tế tham gia quản lý, bảo vệ phát triển rừng Tăng cường phối hợp hiệu phòng, ban quan liên quan địa phương để thực liệt, hiệu công tác kiểm tra, giám sát, xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật, thiết lập trật tự, kỷ cương công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Chủ động, 71 nâng cao lực, xử lý kịp thời, hiệu công tác phòng, chống cháy, chữa cháy sạt lở đất rừng để hạn chế thấp số vụ cháy rừng thiệt hại cháy rừng Quản lý chặt chẽ tình trạng dân di cư tự nơi nơi đến Ba là: Khẩn trương rà soát, đánh giá, kiểm soát chặt chẽ quy hoạch, dự án phát triển kinh tế, xã hội có tác động tiêu cực đến diện tích, chất lượng rừng, đặc biệt rừng tự nhiên, rừng phịng hộ; có chế quản lý, giám sát chặt chẽ dự án chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, dự án phát triển thuỷ điện, khai thác khống sản, xây dựng khu cơng nghiệp, dịch vụ du lịch… Rà soát, đánh giá lại kết thực hiệu kinh tế, xã hội, môi trường dự án cải tạo rừng tự nhiên; dự án chuyển đổi rừng sang sản xuất nông nghiệp Kiên đình chỉ, thu hồi đất dự án chuyển đổi mục đích sử dụng rừng có sai phạm, có nguy gây thiệt hại lớn rừng, môi trường sinh thái, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất đời sống người dân vùng dự án; đồng thời xử lý nghiêm minh, công khai, minh bạch tổ chức, cá nhân vi phạm, thiếu trách nhiệm công tác thẩm định, phê duyệt, cấp phép đầu tư Bốn là: Đẩy nhanh tiến độ điều tra, đo đạc, xây dựng hồ sơ quản lý, phân định, đánh mốc ranh giới loại rừng đồ thực địa đến đơn vị hành xã, thị trấn; ranh giới quản lý rừng chủ rừng Khắc phục giải dứt điểm tình trạng tranh chấp, lấn chiếm đất rừng trái pháp luật; hoàn thành việc giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình cộng đồng vào Năm là: Xác định rõ công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng trách nhiệm cấp uỷ, tổ chức đảng, quyền người đứng đầu quan, tổ chức, địa phương Các cấp uỷ, tổ chức đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân cần coi nhiệm vụ trị thường xuyên; tập trung lãnh đạo, đạo thực tốt mục tiêu, quan điểm, nhiệm vụ, 72 giải pháp quản lý, bảo vệ phát triển rừng xác định nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước có liên quan Người đứng đầu quan, tổ chức, địa phương phải chịu trách nhiệm vụ phá rừng, cháy rừng, rừng thuộc phạm vi lĩnh vực địa bàn quản lý tổ chức, cá nhân cấp vi phạm quy định pháp luật quản lý, bảo vệ phát triển rừng Sáu là: Đẩy mạnh công tác phối hợp với xã, huyện giáp ranh nhằm tăng cường trao đổi thông tin, bảo đảm công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng quản lý lâm sản hiệu quả, chặt chẽ Tranh thủ tối đa sử dụng hiệu nguồn vốn tài trợ nước (vốn ODA, vay ưu đãi hỗ trợ quốc tế…) cho công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ phát triển rừng huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên” có kết luận sau: - Cơ cấu tổ chức quản lý, bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện phối hợp chặt chẽ xác định rõ nhiệm vụ thành viên giúp thực hiên tốt công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng cấp huyện gồm: phòng ban liên quan huyện như: Phòng Tài nguyên Mơi trường; phịng NN & PTNT; Cơng an huyện; Hạt Kiểm lâm huyện; Ban Chỉ huy quân huyện… Ở cấp xã, thị trấn gồm: Cán nông lâm nghiệp xã, lực lượng BCHQS xã, ban Công an xã, tổ chức đoàn thể quần chúng, kiểm lâm phụ trách địa bàn, hộ gia đình, trưởng thơn Ban đạo công tác PCCCR, lực lượng chữa cháy rừng kiện tồn thực tốt cơng tác PCCCR, quan tâm đầu tư phương tiện, dụng cụ phục vụ công tác PCCCR đưa biện pháp kỹ thuật phục vụ PCCCR xã tiến hành nhiều giải pháp quản lý bảo vệ phát triển rừng như: Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, tập huấn kỹ thuật quản lý bảo vệ phát triển rừng cho người dân thực hoạt động phòng chống cháy rừng, hoạt động phát triển rừng, bảo vệ rừng Thực trạng cơng tác kiểm tra kiểm sốt xử lý vi phạm luật bảo vệ rừng huyện Điện Biên Đông giai đoạn 2017-2020 địa bàn xã vụ vi phạm giảm: - Các vụ vi phạm hành tồn huyện giai đoạn 2017 - đầu năm 2020 xảy 54 vụ Ra định xử phạt vi phạm hành 54 vụ Phát triển rừng: Kết khoanh nuôi bảo vệ vốn rừng huyện Điện Biên Đơng cho diện tích rừng tự nhiên rừng phục hồi, sinh trưởng phát triển tốt Kết trồng rừng huyện năm 2017-2019 huyện 74 với tổng diện tích, với phương thức chủ yếu trồng rừng loài Keo tai tượng, Lát Việc hỗ trợ đầu tư xây dựng dự án phát triển kinh tế, sở hạ tầng dự án phát triển lâm nghiệp phát triển để tạo điều kiện nâng cao đời sống xã hội cho người dân địa bàn đáp ứng nhu cầu tương lai Qua đó, đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng huyện Điện Biên Đông Tồn Đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố: điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội biện pháp quản lý bảo vệ rừng phát triển rừng thực hiện, mối quan hệ tổ chức có liên quan tới cơng tác quản lý rừng phát triển rừng huyện Điện Biên Đông Đề tài chưa phân tích ảnh hưởng biện pháp quản lý bảo vệ rừng phát triển rừng huyện Điện Biên Đơng tới tình hình phát triển kinh tế - xã hội tác động tới môi trường thuộc khu rừng huyện Kiến nghị Để đảm bảo triển khai thực nhiệm vụ năm 2020 năm công tác quản lý bảo vệ rừng, phát triển rừng: Cần tiếp tục nghiên cứu công tác quản lý bảo vệ rừng, phát triển rừng nhiều lĩnh vực khác để áp dụng cho công tác quản lý bảo vệ rừng, phát triển rừng ngày đạt hiệu cao Nên sâu tìm hiểu phong tục, tập quán đồng bào dân tộc để đưa giải pháp quản lý bảo vệ rừng tốt Áp dụng số kết quả, giải pháp mà đề tài đưa phục vụ công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên - Sớm đạo kiện toàn tổ chức máy, biên chế đơn vị để thực chức năng, nhiệm vụ giao theo Luật Lâm nghiệp 2017, Nghị định số 01/2018/ND-CP; 75 - Cho chủ trương đề xuất nguồn kinh phí phục vụ xử lý vi phạm Luật Lâm nghiệp; - Tổ chức rà soát, xây dựng phương án, triển khai việc giao diện tích rừng chưa giao, giao đất lâm nghiệp khơng có rừng, giao đất canh tác nương rẫy cho nhân dân sản xuất ổn định lâu dài đe phát triên lâm nghiệp bền vững; - Thực hoạt động liên quan đến phân định ranh giới rừng; đóng mốc phân định ranh giới, đánh dấu vị trí quan trọng đường ranh giới Chủ rừng thực địa; thực việc cắm mốc quy hoạch loại rừng để công tác quản lý rừng đạt hiệu cao; Rà soát, điều chỉnh số hiệu tiêu khu, khoảnh theo quy định Luật Lâm nghiệp; - Cho chủ trương đề xuất nguồn kinh phí phục vụ xử lý vi phạm Luật Lâm nghiệp phối hợp với quan, ban, ngành có liên quan tháo gỡ tham mưu cho UBND huyện; - Bổ sung đầu tư trang thiết bị phù hợp với việc ứng dụng khoa học công nghệ thông tin quản lý rừng; ứng dụng công nghệ không gian địa lý theo dõi diễn biến tài nguyên rừng; theo dõi cảnh bảo cháy rừng sớm (như: flycam, máy tính bảng, máy tính cấu hình cao, )./ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN & PTNT (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 2020, Ban hành kèm theo Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng ký Bộ NN&PTNT (2019), Quyết định 911/QĐ-BNN-TCLN ngày19 tháng năm 2019 BNN&PTNT, Công bố trạng rừng toàn quốc năm 2018 Báo cáo số liệu trạng rừng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Điện Biên Đông Báo cáo tổng kết, đánh giá kết thực công tác quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng Hạt Kiểm lâm huyện Điện Biên Đông FAO (1996), Guideline for land use planning, Roma Larousse (2008), Các nguy đe dọa sinh thái, người dịch Nguyễn Thị Kim Anh, Nxb trẻ, Hà Nội – 2008 Luật lâm nghiệp số 16/2017/QH14 ngày 17/11/2017 Luật Đất đai số: 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 Luật xử lý vi phạm hành ngày 20 tháng năm 2012 10 Maria Ine’s Miranda (2009), Introduction to the FSC Standart An overview of the certification How not to get a certificate Preparing for certification Introduction to group certification 11 Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2018 Thủ tướng phủ việc quy định chi tiết thi hành số điều luật lâm nghiệp 12 Nghị định số 01/2019/NĐ-CP ngày 01 tháng 01 năm 2019 Thủ tướng phủ Kiểm lâm lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng 13 Nghị định số 35/NĐ-CP ngày 29/4/2019, Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp… 14 Oli Krishna Prasad (ed.) (1999), Collaborative Managerment of Protected Areas in the Asian Region, Kathmandu: IUCN Nepal 15 Thông tư số 27/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp 77 Phát triển nông thôn quy định Quản lý, truy xuất nguồn gốc lâm sản 16 Thông tư số 28/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định Quản lý rừng bền vững 17 Thông tư số 30/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Quy định Danh mục lồi trồng lâm nghiệp chính; cơng nhận giống nguồn giống; quản lý vật liệu giống trồng lâm nghiệp 18 Thơng tư số 33/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định điều tra, kiểm kê theo dõi diễn biến rừng PHỤ LỤC PHỤ BIỂU PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ I Thông tin chung Người vấn: Ngày vấn: Địa điểm vấn: II Thông tin ngƣời đƣợc vấn Họ tên: Tuổi: Giới tính: Dân tộc: Trình độ VH: Chức vụ: Địa chỉ: III Nội dung vấn 1) Xin (ông, bà) cho biết tên tổ chức tổ chức ông bà làm việc? 2) Tổ chức hình thành từ nào? Số thành viên bao nhiêu? 3) Quyền lợi, nghĩa vụ thành viên gì? 4) Nội dung hoạt động tổ chức gì? 5) Điểm mạnh, điểm yếu tổ chức? 6) Tổ chức nơi ông (bà) công tác tiến hành hoạt động cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa phương? 7) Sự phối kết hợp với tổ chức khác quản lý bảo vệ phát triển rừng? 8) Theo ông (bà), công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa phương có điểm mạnh gì? 9) Theo ông (bà), công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa phương cịn có tồn hạn chế gì? 10) Ơng (bà) có kiến nghị để công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa phương tốt hơn? Cảm ơn ông (bà) ! Ngƣời đƣợc vấn Ngƣời vấn PHIẾU PHỎNG VẤN NGƢỜI DÂN I Thông tin chung Người vấn: Ngày vấn: Địa điểm vấn: II Thông tin ngƣời đƣợc vấn Họ tên: Tuổi: Giới tính: Dân tộc: Trình độ VH: Nghề nghiệp: Địa chỉ: III Nội dung vấn 1) Hiện gia đình giao rừng? 2) Đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chưa? Những loại đất nào? Diện tích loại? 3) Ơng (bà) làm để quản lý bảo vệ phát triển rừng? 4) Trong q trình hoạt động ơng, bà gặp thuận lợi khó khăn gì? 5) Khi có xâm hại đến rừng ơng (bà) ơng (bà) xử lý nào? 6) Theo ông (bà), công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa phương có điểm mạnh gì? 7) Theo ông (bà), công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa phương cịn có tồn hạn chế gì? 8) Ơng (bà) có kiến nghị để cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa phương tốt hơn? Cảm ơn ông (bà)! Ngƣời đƣợc vấn Ngƣời vấn ... vệ, phát triển rừng huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên .huyện Điện Biên Đông - Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ, phát triển rừng huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên + Hiện trạng rừng. .. dân xâm hại vào rừng tự nhiên Xuất phát vấn đề đó, tơi tiến hành thực đề tài: ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ phát triển rừng huyện Điện Biên Đơng, tỉnh Điện Biên? ?? 3 Mục... hoạch quản lý bảo vệ, phát triển rừng cách có hiệu 4 Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học pháp lý quản lý bảo vệ rừng 1.1.1 Cơ sở khoa học quản lý bảo vệ rừng Quản lý bảo vệ rừng

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ NN & PTNT (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020, Ban hành kèm theo Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020
Tác giả: Bộ NN & PTNT
Năm: 2007
6. Larousse (2008), Các nguy cơ đe dọa sinh thái, người dịch Nguyễn Thị Kim Anh, Nxb trẻ, Hà Nội – 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nguy cơ đe dọa sinh thái
Tác giả: Larousse
Nhà XB: Nxb trẻ
Năm: 2008
14. Oli Krishna Prasad (ed.) (1999), Collaborative Managerment of Protected Areas in the Asian Region, Kathmandu: IUCN Nepal Sách, tạp chí
Tiêu đề: Collaborative Managerment of Protected Areas in the Asian Region
Tác giả: Oli Krishna Prasad (ed.)
Năm: 1999
17. Thông tư số 30/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định Danh mục loài cây trồng lâm nghiệp chính;công nhận giống và nguồn giống; quản lý vật liệu giống cây trồng lâm nghiệp chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh mục loài cây trồng lâm nghiệp chính
2. Bộ NN&PTNT (2019), Quyết định 911/QĐ-BNN-TCLN ngày19 tháng 3 năm 2019 của BNN&PTNT, Công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2018 Khác
3. Báo cáo số liệu hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Điện Biên Đông Khác
4. Báo cáo tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện công tác quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng của Hạt Kiểm lâm huyện Điện Biên Đông Khác
10. Maria Ine’s Miranda (2009), Introduction to the FSC Standart An overview of the certification How not to get a certificate Preparing for certification Introduction to group certification Khác
11. Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2018 của Thủ tướng chính phủ về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của luật lâm nghiệp Khác
12. Nghị định số 01/2019/NĐ-CP ngày 01 tháng 01 năm 2019 của Thủ tướng chính phủ về Kiểm lâm và lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng Khác
13. Nghị định số 35/NĐ-CP ngày 29/4/2019, Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lâm nghiệp… Khác
15. Thông tư số 27/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 của Bộ Nông nghiệp Khác
16. Thông tư số 28/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định về Quản lý rừng bền vững Khác
18. Thông tư số 33/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về điều tra, kiểm kê và theo dõi diễn biến rừng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w