1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá mô hình quản lý rừng cộng đồng dự án KFW6 trên địa bàn huyện nghĩa hành tỉnh quảng ngãi

111 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn có nguồn gốc đầy đủ, trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Phượng ii LỜI CẢM ƠN Sau hoàn thành chương trình đào tạo Thạc sỹ, cho phép Trường Đại học Lâm nghiệp - Phòng Sau đại học thực đề tài: “Đánh giá mơ hình quản lý rừng cộng đồng dự án KfW6 địa bàn huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi” Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi xin chân thành cảm ơn khoa Sau đại học, Thầy Cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp truyền đạt cho tơi kiến thức q báu q trình học tập trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới TS Đinh Đức Thuận người hướng dẫn khoa học, dành nhiều thời gian hướng dẫn hết lịng giúp đỡ tơi q trình thực luận văn tốt nghiệp Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn tới Ban quản lý dự án KfW6 cấp, bà nhân dân địa bàn huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi bạn bè, đồng nghiệp Ban quản lý dự án Lâm nghiệp gia đình động viên, giúp đỡ cho ý kiến quý báu để hoàn thiện luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian trình độ cịn hạn chế nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong nhận ý kiến đóng góp q báu q Thầy giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để Đề tài nghiên cứu hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Phượng iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN x ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG 1.1 Cơ sở lý luận cơng tác quản lý mơ hình rừng cộng đồng 1.1.1 Khái niệm cộng đồng quản lý rừng cộng đồng (QLRCĐ) 1.1.2 Hệ thống lý thuyết quản lý tài nguyên sách quản lý rừng cộng đồng 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 13 1.2.1 Quản lý rừng cộng đồng số nước giới 13 1.2.2 Tại Việt Nam 17 1.3 Các hoạt động nghiên cứu liên quan đến quản lý rừng cộng đồng 23 1.3.1 Các hội thảo quốc gia 23 1.3.2 Những tài liệu, chương trình, DA quản lý rừng cộng đồng 24 1.4 Thảo luận 25 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP 27 NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 iv 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 30 2.1.3 Đánh giá thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tới hoạt động triển khai xây dựng mô hình dự án 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu 35 2.2.1 Phương pháp kế thừa số liệu, tài liệu 36 2.2.2 Phương pháp điều tra, xử lý số liệu sơ cấp 36 2.2.3 Đánh giá tác động mơ hình quản lý rừng cộng đồng dự án KfW6 khu vực nghiên cứu 37 2.2.4 Phương pháp phân tích điểm mạnh điểm yếu học kinh nghiệm trình triển khai mơ hình quản lý rừng cộng đồng dự án KfW6 địa bàn khu vực nghiên cứu 39 2.2.5 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 40 2.2.6 Đề xuất giải pháp nhằm trì nâng cao hiệu quản lý rừng cộng đồng địa bàn khu vực nghiên cứu sau giai đoạn đầu tư 40 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 40 2.3.1 Chỉ tiêu phản ánh kết triển khai thực mơ hình qua năm 40 2.3.2 Đánh giá tác động mô hình 40 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Đánh giá trình xây dựng, kết thực mơ hình quản lý rừng cộng đồng dự án KfW6 khu vực nghiên cứu 42 3.1.1 Khái quát chung kết triển khai thực Dự án KfW6 42 3.1.2 Đánh giá trình xây dựng, kết thực mơ hình quản lý rừng cộng đồng dự án KfW6 khu vực nghiên cứu 46 3.2 Đánh giá tác động mơ hình quản lý rừng cộng đồng dự án KfW6 khu vực nghiên cứu 56 3.2.1 Tác động mặt kinh tế 56 3.2.2 Tác động mặt xã hội 62 v 3.2.3 Tác động môi trường 70 3.3 Phân tích điểm mạnh điểm yếu học kinh nghiệm q trình triển khai mơ hình quản lý rừng cộng đồng dự án KfW6 địa bàn khu vực nghiên cứu 76 3.3.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức 76 3.3.2 Một số học kinh nghiệm từ việc triển khai xây dựng mơ hình quản lý RCĐ dự án 78 3.4 Đề xuất giải pháp nhằm trì nâng cao hiệu quản lý rừng cộng đồng địa bàn khu vực nghiên cứu sau giai đoạn đầu tư 81 3.4.1 Căn đề xuất giải pháp 81 3.4.2 Nguyên nhân dẫn đến thành công mặt tồn cơng tác triển khai thực mơ hình quản lý rừng cộng đồng địa bàn vùng nghiên cứu 82 3.4.3 Đề xuất giải pháp nhằm trì nâng cao hiệu quản lý rừng cộng đồng địa bàn khu vực nghiên cứu sau giai đoạn đầu tư 85 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải nghĩa BQLDA Ban quản lý dự án ESIA Đánh giá tác động Mơi trường FFG Nhóm nơng dân trồng rừng IMA Giám sát đánh giá tác động IRR Tỷ lệ hoàn vốn nội KNXTTSTN Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên KfW Ngân hàng tái thiết Đức LKHPTRTB Lập kế hoạch phát triển rừng thơn NHCSXH Ngân hàng sách xã hội NGO Tổ chức phi Chính phủ NPV Giá trị ròng PPM Ma trận kế hoạch dự án RCĐ Rừng cộng đồng QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất ĐTLĐ Điều tra lập địa TKTGCN Tài khoản tiền gửi cá nhân TN - MT Tài nguyên môi trường VSG Nhóm hỗ trợ thơn TW Trung ương CQCQ Cơ quan chủ quản NTFP Lâm sản gỗ VPTV Văn phịng tư vấn CT 327 Chương trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc Dự án 661 Dự án trồng triệu rừng vii FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hiệp Quốc GDP Tổng thu nhập quốc dân ITTO Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới JBIC Dự án phục hồi rừng phòng hộ đầu nguồn địa bàn tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi Phú Yên KFW6 Dự án: Khôi phục rừng quản lý rừng bền vững tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Phú Yên NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thơn PRA Đánh giá nơng thơn có tham gia PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng ODA Hỗ trợ phát triển thức OECD Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển HTX Hợp tác xã VNĐ Việt Nam Đồng Euro Đồng tiền chung châu âu USD Đô la mỹ viii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Tiến trình phát triển sách LNCĐ Việt Nam 19 2.1 Diện tích loại đất đai địa bàn huyện Nghĩa Hành 29 2.2 Diện tích, dân số năm 2015 phân bố xã, thị trấn 30 huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi 2.3 Một số trồng nơng nghiệp chính, địa bàn huyện 31 Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi 2.4 Thống kê số loại vật ni chính, địa bàn huyện 32 Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi 2.5 Số lượng trường lớp, giáo viên HS toàn huyện Nghĩa 34 Hành, tỉnh Quảng Ngãi Hành năm 2015 3.1 Nội dung tiến độ kết xây dựng mơ hình quản lý 49 RCĐ thôn Trường Lệ Khánh Giang, xã Hành Tín Đơng, huyện Nghĩa Hành 3.2 Cơ cấu máy tham gia quản lý RCĐ thôn điểm 56 nghiên cứu 3.3 Cơ cấu tổ chức chi phí hoạt động, tổ chức quản 57 lý rừng cộng đồng thôn 3.4 Định mức thù lao cho Tổ bảo vệ rừng, mơ hình 58 QLRCĐ dự án KfW6 3.5 Tổng hợp kết khai thác thí điểm rừng cộng đồng dự 59 án KfW6 thôn nghiên cứu 3.6 Tiềm kinh tế loại LSNG thôn Trường Lệ 60 ix 3.7 Kết thực tập huấn dự án KfW6 thôn 62 Trường Lệ 3.8 Kết thực tập huấn dự án KfW6 thôn 64 Khánh Giang 3.9 Tình hình xâm phạm tài nguyên rừng thôn nghiên 67 cứu giai đoạn 2008 – 2015 3.10 Sự thay đổi diện tích, trữ lượng trạng thái rừng 70 thôn Trường Lệ sau năm chăm sóc ni dưỡng 3.11 Sự thay đổi diện tích, trữ lượng trạng thái rừng 71 thơn Khánh Giang sau chăm sóc ni dưỡng 3.12 So sánh số lượng chất lượng nguồn nước 72 suối thơn có mơ hình quản lý RCĐ thơn đối chứng 3.13 Phân tích SWOT 76 x DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN STT Tên hình Trang 2.1 Vị trí địa lý huyện Nghĩa Hành tỉnh Quảng Ngãi 27 2.2 Sơ đồ bước nghiên cứu đề tài 36 3.1 Sơ đồ bước tổ chức thực dự án KfW6 45 3.2 Quy trình xây dựng mơ hình quản lý RCĐ - Dự án KfW6 46 3.3 Các bước xây dựng mơ hình quản lý rừng cộng đồng 47 3.4 Hoạt động tập huấn khai thác gỗ thí điểm 54 3.5 3.6 Diễn biến tình hình xâm phạm tài nguyên RCĐ thuộc thôn Trường Lệ Khánh Giang, dự án KfW6 Hoạt động tuần tra bảo vệ rừng thay đổi sinh thái 69 75 87 quy định hành; Báo cáo tình hình kết thực với UBND tỉnh, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn có u cầu 3.4.3.2 Đối với UBND huyện Nghĩa Hành Hỗ trợ cộng đồng trình thực kế hoạch quản lý rừng 05 năm kế hoạch hoạt động hàng năm Đảm bảo phê duyệt cấp phép khai thác kịp thời đầy đủ cho phương án khai thác gỗ cộng đồng phù hợp với Thông tư 35/2011/TTBNNPTNT Đối với khu du lịch sinh thái khu rừng tự nhiên thôn Trường Lệ: cần phải hỗ trợ cộng đồng kịp thời xây dựng chế chia sẻ lợi ích, người thụ hưởng dịch vụ môi trường rừng phải trả khoản lệ phí vào cổng để bổ sung Qũy PTR thơn góp phần trì hoạt động tổ chức quản lý rừng thơn Ngồi ra, cần lắp đặt bảng hiệu bãi đỗ xe với quy định rõ ràng vệ sinh môi trường biện pháp chế tài áp dụng người vi phạm dựa quy định văn UBND huyện 3.4.3.3 Đối với UBND xã Hành Tín Đơng - Giám sát hỗ trợ cơng tác quản lý tài Ban QLLNCĐ thơn trợ giúp cộng đồng hồn thành thủ tục rút quỹ từ TKTG Ngân hang CSXH Ngân hàng NN&PTNT - Đảm bảo hỗ trợ kịp thời cho Ban QLLNCĐ thôn để xử lý trường hợp vi phạm pháp luật bảo vệ rừng mà cộng đồng thôn xử lý - Gỗ bị tịch thu (nếu người ngồi thơn khai thác khu rừng cộng đồng) phải trả lại cho cộng đồng khoản bồi thường thiệt hại người chủ rừng gây - Nỗ lực bảo vệ rừng cộng đồng cần đăng tin quảng bá thông qua phương tiền truyền thông đại chúng địa phương nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ rừng người dân địa phương lân cận 88 Sau UBND tỉnh phê duyệt mẫu biểu thiết kế khai thác gỗ hàng năm cộng đồng để bổ sung cho Thơng tư 35 thơng tin phổ biến cho quan chức có liên quan địa phương để đảm bảo cộng đồng thơn áp dụng mẫu biểu tránh phải thuê tư vấn với chi phí dịch vụ đắt đỏ 3.4.3.4 Đối với cộng đồng thôn Trường Lệ Khánh Giang Phối hợp chặt chẽ với cấp quyền địa phương bên liên quan việc quản lý bảo vệ rừng Tăng cường công tác tuần tra bảo vệ tài nguyên rừng thuộc mơ hình quản lý rừng cộng đồng thơn nói riêng địa bàn tồn thơn nói chung Nghiêm cấm hộ gia đình: đốt nương làm rẫy khu rừng cộng đồng, tác động trái phép đến diện tích rừng đất rừng nằm phạm vi thuộc mơ hình quản lý rừng cộng đồng thơn hành vi xâm hại trái phép đến tài nguyên rừng Việc sử dụng số tiền tài trợ lại cộng đồng cần phải xác minh làm rõ phải có chế chi tiêu rõ ràng, đồng thời phải chịu giám sát UBND xã Cấp phát số trang thiết bị bảo hộ lưu giữ kho để Tổ bảo vệ rừng thơn sử dụng Các lợi ích tài việc khai thác gỗ cần phải ưu tiên sử dụng cho hoạt động máy quản lý RCĐ thôn, đặc biệt tổ tuần tra bảo vệ rừng 89 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đạt được, đề tài rút số kết luận sau: - Mơ hình quản lý RCĐ thuộc thơn Trường Lệ Khánh Giang, xã Hành Tín Đơng, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi - Dự án KfW6 xây dựng cách cơng phu theo quy trình nghiêm ngặt gồm bước, từ khâu quy hoạch sử dụng đất, xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng,… việc tiếp thị tiêu thụ lâm sản Việc xây dựng mơ hình dự án có giúp đỡ từ chuyên gia quốc tế nước, theo hồn tồn tn thủ pháp luật Việt Nam kế thừa thành tựu dự án, chương trình thí điểm quản lý RCD Việt Nam thực trước - Những tác động mặt kinh tế trước mắt mơ hình cịn tương đối hạn chế Ngồi đối tượng thuộc nhóm nơng dân chủ chốt bao gồm Ban QLRCĐ thôn tổ bảo vệ rừng nhận số tiền công từ quỹ tài khoản tiền gửi dự án người dân thơn chưa hưởng lợi ích đáng kể từ hoạt động khai thác gỗ Tuy nhiên, tương lai kinh nghiệm quản lý cộng đồng tăng lên, trữ lượng rừng tăng, nhà nước có nhiều sách khuyến khích miễn thuế khai thác cho cộng đồng, quy định nguồn gốc gỗ thực tốt nguồn thu từ khai thác gỗ thương mại cộng đồng đáng kể Giá trị lớn theo nhận định cộng đồng mơ hình nguồn LSNG chức điều tiết nước rừng Thơn Trường Lệ có nguồn LSNG quý nhựa Dầu rái Ươi, giá trị mang lại năm lên tới gần 500 triệu đồng/năm, nguồn thu lớn cộng đồng Mặt khác, từ mơ hình triển khai, người dân thực theo quy chế thống nhất, việc khai thác LSNG theo hướng bền vững trước 90 - Tác động xã hội mơ hình lớn Cộng đồng tập huấn cách đầy đủ 12 nội dung bước cơng việc có liên quan tới quản lý rừng để đảm bảo cộng đồng tự thực dự án khơng cịn hỗ trợ Cộng đồng có ý thức việc quản lý tài nguyên chung, nỗ lực bảo vệ rừng dẫn tới tỷ lệ xâm phạm tài nguyên rừng giảm hẳn gần chấm dứt vài năm gần Trong năm theo dõi mà số vụ xâm phạm tài nguyên rừng diễn vòng - năm đầu với số vụ vi phạm từ - 20 vụ năm sau tình trạng khơng cịn tái diễn - Các mơ hình có tác động tích cực tới chức sinh thái rừng, bao gồm khả hấp thụ bon, nuôi dưỡng nguồn nước, bảo vệ đất chống xói mịn rừng, thể số mặt sau đây: - Dự án nhận đồng thuận giúp đỡ từ phía cấp, ngành, quan tâm nhà tài trợ, kế thừa thành tựu thí điểm quản lý RCĐ thực trước đó,… Tuy nhiên, trình độ dân trí cộng đồng cịn thấp nên số kỹ thuật dự án lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng cịn khó thực Suất đầu tư dự án cho hoạt động quản lý rừng thấp so với dự án nước Thách thức lớn trì phát triển mơ hình sau dự án kết thúc nguồn kinh phí trang trải cho máy Ban QLRCĐ tổ bảo vệ rừng Các học kinh nghiệm dự án đúc rút sở quan trọng việc triển khai dự án tiếp theo, mở rộng quy mô xây dựng mơ hình khác hồn thiện khung pháp lý nhà nước - Trong thời gian tới, để tiếp tục trì nhân rộng mơ hình cấp ngành từ Trung ương (Bộ NN&PTNT, Ban QLDA KfW6 trung ương), cấp tỉnh (UBND tỉnh, Ban QLDA KfW6 tỉnh Quảng Ngãi), cấp huyện (UBND huyện, hạt kiểm lâm, Ban QLDA KfW6 huyện,…), cấp xã (UBND xã, Ban thực thi xã) cần phối hợp thực đồng giải pháp 91 đề tài xây dựng, vấn đề cấp bách cần nghiên cứu cam kết tìm nguồn kinh phí hỗ trợ cộng đồng tiếp tục thực quản lý RCĐ thơn, hồn thiện hệ thống pháp lý lâm nghiệp cộng đồng, giảm miễn thuế khai thác tài nguyên với cộng đồng, đơn giản thủ tục khai thác,… Tồn Trong trình thực hiện, đề tài số tồn sau: - Phạm vi nghiên cứu dừng lại thôn thuộc xã Hành Tín Đơng, huyện Nghĩa Hành mà chưa mở rộng điểm nghiên cứu khác, điều dẫn tới kết luận đưa chưa tồn diện - Việc đánh giá tác động mặt xã hội môi trường dừng lại mức định tính định lượng đơn giản Chưa lượng giá giá trị dịch vụ môi trường rừng điều làm cho giá trị kinh tế mơ hình chưa cao thời điểm đánh giá Khuyến nghị Trong tương lai, mơ hình cần có nghiên cứu toàn diện tác động đến đời sống cộng đồng vùng, cần phải đúc rút học kinh nghiệm, thể chế hóa để áp dụng cho dự án khác Chúng kiến nghị dự án cần có theo dõi thường xuyên có đợt đánh giá định kỳ thường xuyên tương lai để phát tác động tiêu cực để có điều chỉnh kịp thời nhằm hạn chế rủi ro, làm tăng thêm hội cho cộng đồng tham gia bảo vệ phát triển rừng, đảm bảo mơ hình đạt mục tiêu phát triển bền vững mặt kinh tế, xã hội, mơi trường Có thể sử dụng kết đề tài tài liệu tham khảo việc xây dựng chương trình, Dự án đầu tư phát triển rừng khác khu vực nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu mặt 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bảo Huy (2006), Một số thuật ngữ quản lý rừng cộng đồng, Dự án ETSP, Bộ NN&PTNT, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2006), Lâm nghiệp cộng đồng, Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2006), Quản lý rừng bền vững, Cẩm nang ngành lâm nghiệp Bộ NN&PTNT (2006), Quyết định số 106/2006/QĐ – BNN – Hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn, Hà Nội Bjoern Wode (2001), Xây dựng mục tiêu quản lý rừng tự nhiên có tham gia SFDP Sơng Đà, Bộ NN&PTNT, Hà Nội Bộ NN&PTNT(2004), Dự án Phát triển lâm nghiệp xã hội Sơng Đà (SFDP) – Chương trình hợp tác kỹ thuật lâm nghiệp Việt – Đức (giữa NN&PTNT với GTZ) (2004), Bộ tài liệu tập huấn lâm nghiệp cộng đồng, Hà Nội Bộ NN&PTNT(2004), Dự án PTLNXH Sông Đà (2004), Hội nghị tổng kết 12 năm hoạt động dự án phát triển Sông Đà 1993 – 2004, Hà Nội Bộ NN&PTNT(2009), Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Chính sách thực tiễn, Kỷ yếu hội thảo Quốc gia quản lý rừng cộng đồng, Quang Tân hiệu đính, Hà Nội 2009 10 Chính phủ (1994), Nghị định phủ Số 02/CP ban hành văn Quy định việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân dử dụng lâu dài vào mục đich lâm nghiệp, Hà Nội 11 Chính phủ (1995), Nghị định phủ Số 01/CP ban hành Quy 93 định việc giao khốn đất vào mục đich lâm nghiệp, ni trồng thủy sản doanh nghiệp nhà nước Hà Nội 12.Chính phủ (1999), Nghị định phủ Số 163/NĐCP việc giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, Hà Nội 13 Cục Lâm nghiệp (2007), Tài liệu tập huấn ToT quản lý rừng cộng đồng, Chương trình thí điểm lâm nghiệp cộng đồng 14 Hội thảo quốc gia LNCĐ (2000) Kinh nghiệm tiềm quản lý rừng cộng Việt Nam, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 15 Hội thảo quốc gia LNCĐ (2000) Khuôn khổ sách hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 16 Hội thảo quốc gia LNCĐ (2000) Hướng dẫn thực quản lý rừng cộng đồng Việt nam, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 17 Phạm Xuân Phương (2001), Khn khổ sách hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Báo cáo hội thảo quốc gia, Hà Nội 18 Phạm Xuân Phương (2001), Hiện trạng quản lý rừng cộng đồng số tỉnh phía Bắc, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 19 Nguyễn Hồng Qn, Phạm Xn Phương (2001), Đề xuất khn khổ sách giải pháp hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Tài liệu hội thảo khuôn khổ chinh sách quản lý rừng cộng đồng, Hà nội 11/2001 , Hà Nội 20 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005) Luật dân 21 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003) Luật đất đai 22 Trần Kim Thanh (2000), Bài giảng XHH, trường Đại học Khoa học XH NV, Hà Nội 23 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 178/2001/QĐ – TTg (2005), quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, 94 thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp, Hà Nội 24 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 304/2005/QĐ – TTg (2005), thí điểm giao rừng, khốn bảo vệ rừng cho hộ gia đình cộng đồng buôn làng đồng bào dân tộc thiểu sổ chỗ tỉnh Tây Nguyên, Hà Nội 25 Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc (1990), Sổ tay cẩm nang lâm nghiệp cộng đồng – Khái niệm, phương pháp, công cụ phục vụ luận chứng, kiểm tra, đánh giá có tham gia quần chúng lâm nghiệp cộng đồng Tái liệu ngoại nghiệp lâm nghiệp cộng đồng số 2 Tài liệu tiếng Anh 26 Arnol, IEM and Steward, MC (1987), Common property resource management in India, Report to the World Bank 27 Agrawal, A 2001 Common property Institutions and Sustainable Governance of Resources World Development 29 (10): 1649 – 1672 28 Agrawal, A and E Ostrom 2001 Collective Action, Property Rights, and Decentralization in Resource Use in India and Nepal Politics & Society 29 (4): 485- 514 29 Agrawal, R, and S, Goyal 2001 Group Size anh Collective Action: Third party Monitoring in Common – pool Resources Comparative Political Studies 34 (1): 63-93 30 Basu, N.G (1987), Forests and Tribals Manisha Grathalaya, Calcutta India, Tr196 31 Brinkman, W(1988), Villager woodlot and orther approaches to community forestry as means of rural development the case of BanPong, SriSaket Notheast ThaiLand, Thailand 32 Dern, Frequently asker question about CBFM Department of Enviroment 95 and Natural Resource, Dilinam, Quezoncity 33 Hardin, G, 1968 The Tragedy of the Commons Science 162: 1243 – 1248 34 Institutional Analysis, Design Principles and Threats to Sustaibable Community Governance and Management of Commons In Pomeroy, R.S (eds) Communinty Management and Common Property of Coast Fisheries in Asia and the Pacific: Concepts, Methods and Experiences ICLARM Conf Proc,45,Manila 35 NSCFP – Nepal Swiss Community Forestry Project (2001), Participateri Inventory Guideline for None Timber Forest Products, Nepal 36 Tuan.D.A at al 2011 Community forest management in Vietnam: Recognizing the diversity of governance structure RECOFTC Thailand PHỤ LỤC PHỤ LỤC: 01 Danh mục đầu tư trang thiết bị dự án thôn nghiên cứu Stt Hạng mục - Đơn vị tính Thơn Trường Lệ Nhà cộng đồng Biển mơ hình biển Đóng cọc mốc cọc Bảo hộ lao động Dụng cụ khai thác Trang thiết bị văn phịng Thơn Khánh Giang Nhà cộng đồng Biển mơ hình biển Đóng cọc mốc cọc Bảo hộ lao động Dụng cụ khai thác Trang thiết bị văn phòng Tổng cộng Số lượng Số tiền (triệu đồng) Năm Hiện mua sắm, trạng xây dựng hoạt động 651,780 01 114 298,101 13,50 120,517 108,340 46,10 65,222 2011 Bình thường 2008 2009 2012 2012 2012 148,319 90 khơng có 18,492 109,0 12,177 8,650 khơng có 2.327,912 2008 2009 2010 2010 PHỤ LỤC: 02 Biểu mẫu điều tra vấn Thôn tin chung người vấn - Họ tên:……………………………………… …………………… - Chức vụ:…………………………………………………………… - Đơn vị công tác:…………………………………………………… - Địa cư trú:………………………………………………… …… - Vị trí tham gia mơ hình:………………………………………… Nội dung vấn dành cho cán quản lý cấp - Xin Ơng (Bà) cho biết, ơng (bà) tham gia dự án từ năm nào? Vị trí tham gia gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Dự án triển khai thôn địa phương? Quy mô diện tích nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Mục tiêu dự án gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Tiêu chí lựa chọn thơn để triển khai gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Xin Ơng/Bà cho biết số khó khăn, thuận lợi q trình triển khai xây dựng mơ hình quản lý RCĐ thơn Trường Lệ Khánh Giang? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Từ việc triển khai mơ hình, dự án địa phương rút kết luận gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Theo Ơng/Bà cộng đồng tự thực quản lý mơ hình RCĐ dự án kết thúc cộng đồng khơng cịn nhận hỗ trợ tài kỹ thuật dự án hay không? Thách thức lớn cộng đồng muốn trì mơ hình gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phần dành cho người dân cộng đồng - Ơng/Bà cho biết ơng bà tham gia xây dựng mơ hình quản lý RCĐ thơn từ năm nào? Vị trí tham gia gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Mục tiêu dự án gì? Dự án có phù hợp với mong muốn nguyện vọng cộng đồng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Cộng đồng tham gia hạng mục công việc dự án? Các ý kiến cộng đồng có dự án tôn trọng không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Dự án tập huấn cho cộng đồng nội dung gì? Các nội dung hiểu có ích cho cộng đồng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Sau tập huấn, cộng đồng tự thực nội dung khơng? Những khó khăn gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Thu nhập gia đình từ mơ hình tham gia dự án có tăng lên? Nguồn tăng lên gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Các lợi ích thu từ mơ hình có phân chia cơng cho người dân cộng đồng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Nếu dự án kết thúc, khơng cịn nhận hỗ trợ tiền từ dự án người dân thơn có sẵn sàng tiếp tục bảo vệ mơ hình khơng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Để mơ hình trì tốt, đề xuất cộng đồng gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ... tiễn quản lý rừng cộng đồng - Đánh giá thực trạng chế đầu tư, trình xây dựng quản lý mơ hình rừng cộng đồng dự án, từ đánh giá kết tác động mơ hình quản lý rừng cộng đồng dự án KfW6 địa bàn huyện. .. JBIC Dự án phục hồi rừng phòng hộ đầu nguồn địa bàn tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi Phú Yên KFW6 Dự án: Khôi phục rừng quản lý rừng bền vững tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, ... dung nghiên cứu - Đánh giá trình xây dựng, kết thực mơ hình quản lý rừng cộng đồng dự án KfW6 thôn Trường Lệ Khánh Giang - Đánh giá tác động mơ hình quản lý rừng cộng đồng dự án KfW6 thơn nghiên

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:55

Xem thêm:

w