1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả xây dựng mô hình quản lý rừng cộng đồng tại thông bắc hưng xã quyết chiến huyện tân lạc tỉnh hòa bình

120 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN THẠCH LAM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI THƠN BẮC HƯNG, XÃ QUYẾT CHIẾN, HUYỆN TÂN LẠC, TỈNH HỊA BÌNH Chun ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VIỆT HÀ HÀ NỘI, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THẠCH LAM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XÂY DỰNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI THÔN BẮC HƯNG, XÃ QUYẾT CHIẾN, HUYỆN TÂN LẠC, TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2012 ĐẶT VẤN ĐỀ Các hình thức quản lý rừng trực tiếp cộng đồng xuất từ lâu đời cộng đồng dân tộc khác Việt Nam[24] Sở dĩ quản lý rừng cộng đồng tồn ngày dung hịa lợi ích khác nhóm người sống cộng đồng Do việc phát huy vai trò cộng đồng người dân sống gần rừng việc quản lý, bảo vệ phát triển rừng cần thiết, vừa mang ý nghĩa phát huy truyền thống dân tộc vừa tạo cách quản lý rừng có hiệu bền vững Quản lý rừng cộng đồng hiểu việc quản lý tài nguyên rừng cộng đồng thực Cộng đồng chủ thể quản lý rừng cộng đồng chủ thể quản lý mà tham gia quản lý rừng chia sẻ lợi ích từ rừng Nói cách khác đi, quản lý rừng cộng đồng việc bảo vệ, xây dựng, phát triển sử dụng rừng có tham gia điều hành cộng đồng, rừng có thuộc quyền sở hữu cộng đồng hay khơng Tại tỉnh Hịa Bình từ năm 2005 đến năm 2007, chương trình quản lý rừng cộng đồng dự án ETSP-Helvetas tài trợ xây dựng thí điểm 05 mơ hình quản lý rừng cộng đồng (QLRCĐ) 05 thơn thuộc 03 huyện Tân Lạc, Lạc Sơn Kim Bôi Khi đó, trạng sở hữu rừng có 02 dạng: 1) Rừng thuộc quyền sử dụng chung cộng đồng, thành viên cộng đồng tham gia quản lý kinh doanh; 2) Rừng không thuộc quyền sở hữu cộng đồng (Nhà nước giao cho hộ nhóm hộ gia đình), thành viên cộng đồng tham gia quản lý khu rừng Nhìn chung, địa phương, đặc thù tài nguyên rừng khác nhau, thành phần dân tộc khác nhau, với khác truyền thống văn hóa, phong tục tập quán, kinh nghiệm địa,… dẫn đến đa dạng hoạt động quản lý rừng cộng đồng khơng thể áp dụng cách cứng nhắc quy định nhà nước vào quản lý rừng cộng đồng cho tất địa phương khó áp dụng nguyên kinh nghiệm quản lý rừng cộng đồng địa phương vào địa phương khác Như vậy, sau thời gian triển khai việc đánh giá hiệu mơ hình QLRCĐ việc làm cần thiết, nhằm rút học kinh nghiệm lý luận thực tiễn để nâng cao hiệu QLRCĐ địa phương Có hàng loạt câu hỏi đặt ra, như: vị trí, vai trị cộng đồng hệ thống tổ chức quản lý rừng nào? Những vấn đề nảy sinh trình phát triển rừng cộng đồng gì? Những giải pháp kỹ thuật xây dựng rừng cộng đồng hợp lý chưa?, vv Xuất phát từ yêu cầu trên, đề tài: “Đánh giá hiệu xây dựng mơ hình quản lý rừng cộng đồng thôn Bắc Hưng, xã Quyết Chiến, huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình” tiến hành nhằm góp phần làm rõ trạng, tiềm năng, xu vấn đề nảy sinh trình phát triển rừng cộng đồng Hịa Bình Chương I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm cộng đồng, lâm nghiệp cộng đồng, quản lý rừng dựa vào cộng đồng, quản lý rừng cộng đồng 1.1.1 Khái niệm cộng đồng Khái niệm sử dụng nhiều nghiên cứu, nhiên chưa có thống chung định nghĩa Cụ thể: + Theo Darcy Davis Case (1990), “Cộng đồng nhóm người sống khu vực thường chia sẻ mục tiêu chung, luật lệ xã hội chung có quan hệ gia đình với nhau” + Thuật ngữ “cộng đồng” theo FAO (1996) [47] “Cộng đồng người sống chỗ tổng thể nhóm người sinh sống nơi theo luật lệ chung” Ở Việt Nam, theo nhà Xã hội học, Nhân chủng học Việt Nam, xét mặt ngơn ngữ “cộng đồng” kết hợp hai từ “cộng” “đồng” Từ “cộng” hiểu cộng vào, gộp vào, thêm vào, kết hợp vào, cịn từ “đồng” có nghĩa cùng, nhau, giống nhau, chung số đặc điểm: nhân chủng học, lãnh thổ, phong tục tập quán, sở thích… Từ ý nghĩa “cộng đồng” hiểu “Toàn thể người sống thành tập thể hay xã hội mà có đặc điểm giống nhau, gắn bó với thành khối họ có liên hệ, hợp tác với để hoạt động ngày, thực lợi ích lợi ích chung toàn xã hội” [29] Với đa nghĩa khái niệm cộng đồng làm cho không hiểu cách thật rõ ràng thuật ngữ Mặt khác, cộng đồng đối tượng nghiên cứu nhiều ngành như: Xã hội học, Nhân chủng học… Mỗi ngành nghiên cứu khía cạnh khác có cách hiểu khác Vì thuật ngữ “cộng đồng” tạo nên ngữ nghĩa khác Trong ngành lâm nghiệp, lĩnh vực hoạt động quản lý tài nguyên rừng cộng đồng khái niệm “cộng đồng” hiểu sau: Nguyễn Hồng Quân (2000) [26] phân biệt cộng đồng làm hai loại: Cộng đồng dân tộc cộng đồng làng bản: (i) Cộng đồng dân tộc: Hiện nước ta có 54 dân tộc, dân tộc có đặc điểm riêng văn hố, tổ chức xã hội, tiếng nói, tập quán truyền thống hệ thống sản xuất; (ii) Cộng đồng làng bản: Hiện nay, nước ta có khoảng 50.000 làng, tập hợp lại khoảng 9.000 xã Từ xưa làng coi tổ chức cộng đồng chặt chẽ với đặc điểm riêng làng xóm miền xi hình thức cộng đồng lâu đời hình thành sở phương thức canh tác lúa nước; thôn miền núi hình thức cộng đồng hình thành sở quan hệ sắc tộc, kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, đầu tư sử dụng sản phẩm tự nhiên sẵn có; điều có ảnh hưởng sâu sắc đến cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng Theo thống kê nêu đặc điểm tác giả cho thấy: khái niệm “cộng đồng” sử dụng quản lý rừng cộng đồng nước ta “cộng đồng thôn bản” Theo Phạm Xuân Phương (2001), [15] “Cộng đồng bao gồm tồn thể người sống thành xã hội có điểm tương đồng mặt văn hoá, truyền thống, có mối quan hệ sản xuất đời sống gắn bó với nhau, thường có ranh giới khơng gian làng, bản” Điều 9, Luật đất đai (2003) [27] xác định rõ “Cộng đồng dân cư gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống địa bàn thơn, làng, bản, ấp, bn, phum, sóc điểm dân cư tương tự có phong tục tập quán có chung dịng họ nhà nước giao đất cơng nhận quyền sử dụng đất” Có nhiều khái niệm cộng đồng phần lớn tác giả cho thuật ngữ “cộng đồng” dùng quản lý rừng nói đến cộng đồng dân cư thơn, làng, bản, bn, phum, ấp, sóc… (gọi tắt cộng đồng thôn bản) Cho nên khái niệm “cộng đồng” đề tài hiểu là: “Cộng đồng cộng đồng dân cư thôn, Cộng đồng dân cư thơn, tồn hộ gia đình, cá nhân sống thơn, làng, bản, ấp… đơn vị tương đương” 1.1.2 Lâm nghiệp cộng đồng + Thuật ngữ “Lâm nghiệp cộng đồng” (Community Forestry) theo FAO (1999) “Lâm nghiệp cộng đồng bao gồm tình mà người dân địa phương tham gia vào hoạt động lâm nghiệp” + Theo J.E-Michael Arnold (1999) [50] thuật ngữ Lâm nghiệp cộng đồng sử dụng với nghĩa hẹp “là hoạt động lâm nghiệp tiến hành cộng đồng nhóm người địa phương” + Ở Nepal, thuật ngữ lâm nghiệp cộng đồng hiểu "một nhóm sử dụng rừng (Forest use Group) để hoạt động lâm nghiệp cộng đồng tổ chức nhóm đồng sử dụng tài nguyên rừng làng” [48] Như vậy, thuật ngữ “lâm nghiệp cộng đồng” đề cập nhiều quốc gia giới Nó hình thành với mục đích tạo dựng phương thức quản lý rừng dựa vào cộng đồng, phân cấp quản lý rừng, rừng quản lý bền vững Mặt khác người dân sống phụ thuộc vào rừng, giải pháp quản lý bảo vệ rừng đóng góp vào việc cải thiện sinh kế đời sống người dân từ hoạt động lâm nghiệp Từ quan điểm hình thành phương thức, chương trình hoạt động quản lý rừng dựa vào cộng đồng Ở Việt Nam, Lâm nghiệp cộng đồng phân loại theo nguồn gốc có loại: (i) Rừng cộng đồng hình thành lâu đời qua nhiều hệ (Rừng truyền thống); (ii) Rừng cộng đồng hình thành từ quyền địa phương thực giao đất giao rừng cho cộng đồng quản lý sử dụng lâu dài vào mục đích lâm nghiệp (Rừng giao theo Nghị định 01/NĐ-CP); (iii) Rừng đất rừng cộng đồng nhận khốn, bảo vệ, khoanh ni tái sinh trồng rừng tổ chức nhà nước (rừng Ban quản lý rừng phòng hộ huyện giao khoán bảo vệ rừng Ủy ban nhân dân xã tạm giao); (iv) Lâm nghiệp cộng đồng theo chủ thể quản lý có loại sau: Rừng cộng đồng thơn bản; Rừng nhóm hộ; Rừng cộng đồng tổ chức cộng đồng như: Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ, Đoàn niên, Hội nông dân, Hội người cao tuổi… 1.1.3 Khái niệm quản lý rừng dựa vào cộng đồng (Community Based Forest Management - CBFM) CBFM phương thức nhằm trì phát triển rừng giải vấn đề đói nghèo vùng cao, nguyên nhân gốc rễ làm suy giảm tài nguyên rừng số quốc gia Theo Denr (2001) [38], Quản lý rừng dựa vào cộng đồng (CBFM), dựa quan điểm “Con người trước lâm nghiệp bền vững theo sau đó”, trao cho cộng đồng quyền trách nhiệm trực tiếp quản lý hưởng lợi từ tài nguyên rừng Quan điểm cho thấy CBFM nhắc đến việc phân cấp quản lý rừng cách mạnh mẽ nhấn mạnh đến giao quyền quản lý khu rừng tạo hội cho người dân cộng đồng có quyền hưởng lợi từ rừng Khi mà vấn đề đói nghèo cơng tiếp cận nguồn tài nguyên giải cộng đồng địa phương nhận thấy trách nhiệm họ việc quản lý, bảo vệ rừng Điều nhiều phủ, tổ chức phi phủ nhận thức rõ ràng từ thúc đẩy cho tiến trình phát triển nhiều cộng đồng vùng cao sống phụ thuộc vào rừng Trong số năm gần để khẳng định tính sở hữu làm chủ quản lý tài nguyên rừng, khái niệm quản lý rừng dựa vào cộng đồng phân định rõ “Quản lý rừng dựa vào cộng đồng bao gồm tất hoạt động, tổ chức thu hút cộng đồng tham gia chia sẻ lợi ích từ rừng” Ở Việt Nam, Quản lý rừng dựa vào cộng đồng quản lý rừng thực cộng đồng Cộng đồng chủ thể quản lý rừng cộng đồng tham gia quản lý rừng chia sẻ lợi ích từ rừng Hay nói cách khác “ Quản lý dựa vào cộng đồng việc bảo vệ, xây dựng phát triển sử dụng rừng có tham gia điều hành cộng đồng rừng có thuộc quyền sở hữu cộng đồng hay không?" 1.1.4 Khái niệm quản lý rừng cộng đồng (Community Forest Management - CFM) Một khái niệm cụ thể “Quản lý rừng cộng đồng” đề xướng thực thi nhiều nước, phạm trù quản lý rừng dựa vào cộng đồng (CBFM) Tuy nhiên, nhấn mạnh làm rõ quyền sở hữu rừng cộng đồng, sở cộng đồng tự tổ chức quản lý sử dụng theo nhu cầu đảm bảo tính bền vững [49] Ở Việt Nam, khái niệm Quản lý rừng cộng đồng hiểu cộng đồng quản lý rừng thuộc sở hữu cộng đồng thuộc quyền sử dụng chung cộng đồng Rừng cộng đồng rừng làng quản lý theo truyền thống trước đây, rừng trồng hợp tác xã trước mà sau chuyển đổi giải thể hợp tác xã giao lại cho xã thôn quản lý Quản lý rừng cộng đồng hình thức quản lý rừng cộng đồng với tư cách chủ rừng tham gia vào hoạt động giao rừng, lập kế hoạch quản lý rừng thực kế hoạch đó, thực nghĩa vụ quyền lợi, giám sát, đánh giá rừng nhà nước giao cho cộng đồng Quản lý rừng cộng đồng lâm nghiệp cộng đồng hai khái niệm khác Thuật ngữ quản lý rừng cộng đồng sử dụng với ý nghĩa hẹp thuật ngữ lâm nghiệp cộng đồng Thuật ngữ sử dụng đề cập đến việc quản lý rừng cộng đồng dân cư Tuy nhiên, có xu hướng đồng lâm nghiệp cộng đồng quản lý rừng cộng đồng Điều có ý nghĩa nói đến lâm nghiệp cộng đồng hay quản lý rừng cộng đồng diễn tả hàng loạt hoạt động gắn người dân cộng đồng với rừng, cây, sản phẩm rừng việc phân chia lợi ích sản phẩm từ rừng Theo Quyết định số: 106/2006 – BNN Bộ Nơng nghiệp PTNT “Quản lý rừng cộng đồng hình thức quản lý rừng cộng 103 Xói mịn q trình tác nhân khí hậu (mưa gió), đơi người (các hoạt động chặt phá rừng để lấy đất canh tác, phát triển sở hạ tầng xây nhà, làm đường, vv…) tác động lên mặt đất làm cho lớp mặt đất, mùn, tầng đá tơi xốp, vụn đất đá sét bị trơi theo hướng sườn dốc Vì giới hạn đề tài nên thực việc đánh giá xói mịn đất qua phương pháp đánh giá định tính (sự xuất khe rãnh, khe xói mịn, tỷ lệ lớp đất mặt bị rửa trôi hình thành lớp phủ thực vật) thơng qua quan sát lô rừng mô tả ô tiêu chuẩn điều tra tài nguyên rừng lô rừng cho thấy: Đối với lô rừng rừng núi đất: khơng có bề mặt tiêu chuẩn bị xói mịn tạo khe rãnh; 25% tiêu chuẩn bị xói mịn trơ lộ lớp đất mặt ; 75% tiêu chuẩn bị xói mịn khơng trơ lộ lớp đất mặt Điều chứng tỏ giảm xói mịn đáng kể cho đất tán rừng núi đất tăng khả giữ nước rừng (đất tầng mặt ẩm hơn) Đối với lô rừng núi đá, chất lượng rừng tự nhiên nâng cao, xuất nhiều tầng tán, thảm tươi, lớp thảm mục rừng làm tăng lượng mùn (đất tầng mặt có màu đen hơn) Như vậy, mức độ xói mịn đất giảm, độ phì đất tăng so với trước thực QLRCĐ, lô rừng núi đất Tuy nhiên, mức độ tác động chưa rõ nét, dấu hiệu tác động tích cực tới môi trường sinh thái 4.3.4 Các học kinh nghiệm 4.3.4.1 Về tổ chức, quản lý thực hiện: Hai điều kiện quan trọng để quản lý rừng cộng đồng thành công là: thứ nhất, điều kiện cần lãnh đạo cộng đồng mạnh, rừng cần phải bảo vệ để chống xâm hại, ý chí nguyện vọng dân làng; thứ hai, điều kiện đủ rừng tạo hội giải việc làm nâng cao thu nhập cho dân làng, 104 ủng hộ hệ thống trị, tham gia cấp quyền địa phương (cấp xã, huyện) Cả hai điều kiện học kinh nghiệm liên quan đến phát triển nguồn nhân lực tổ chức cộng đồng Chính quyền sở ủng hộ nhiều quan, ban ngành liên quan hỗ trợ phối hợp Có cán lâm nghiệp hỗ trợ, tập huấn chuyển giao kỹ thuật Cầm tay việc cần tiến hành thường xuyên Cán không làm thay cộng đồng cộng đồng thiếu cán lâm nghiệp hỗ trợ - Phát huy cao độ "Phương pháp tham gia" Người dân cộng đồng phát huy dân chủ thực - Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra tất hoạt động xây dựng thực quản lý rừng cộng đồng Các tài liệu hướng dẫn kỹ thuật quản lý rừng cộng đồng phải đơn giản, dễ hiểu, dễ thực thông qua việc sử dụng cách diễn đạt thông thường người dân Quan tâm đến kiến thức địa nguồn tri thức quý giá cho việc tổ chức hoạt động Lồng ghép phát huy kiến thức địa cộng đồng với quy định hướng dẫn quản lý lâm nghiệp Có chế hỗ trợ tài nguồn lực giúp cộng đồng quản lý rừng, cộng đồng quản lý rừng tự nhiên nghèo, hàng chục năm chưa có nguồn thu từ rừng Hỗ trợ cộng đồng tiếp cận nguồn vốn chương trình dự án khác thơng qua huy động nguồn lực tốt cho hoạt động Để thực thành cơng mơ hình quản lý rừng cộng đồng cần phải kết hợp nhiều hoạt động lồng ghép ngắn hạn khác trồng rừng, KNTS, trồng LSNG Quan tâm đến việc phát triển LSNG xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp hiệu thời điểm hỗ trợ cho việc thực thi hoạt động dài hạn 105 4.3.4.2 Về kỹ thuật: Quy trình quy phạm lâm sinh không phù hợp để áp dụng điều kiện cộng đồng dân tộc thiểu số Kỹ thuật lâm sinh truyền thống thường áp dụng lâm trường quốc doanh, cơng ty lâm nghiệp; kỹ thuật lâm sinh cho quản lý rừng cộng đồng thường áp dụng quy mô nhỏ phạm vi cộng đồng Ví dụ QLRCĐ khai thác gỗ với quy mô nhỏ, chặt chọn theo cỡ kính, lồi, cường độ thấp (dựa vào mơ hình rừng ổn định năm, tiêu chuẩn lựa chọn chặt, chừa) Tần số, luân kỳ khai thác thường xuyên hàng năm địa điểm khác trở lại khai thác theo định kỳ năm Sử dụng dụng cụ đơn giản địa phương, chủ yếu sử dụng sức người, gia súc để khai thác vận xuất, vận chuyển Các kỹ thuật trồng rừng, KNTS cần đơn giản hóa, dễ hiểu, có hình vẽ minh họa, 4.4 Đề xuất số giải pháp tổ chức, kỹ thuật sách nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý rừng cộng đồng Từ kết nghiên cứu trên, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm quản lý rừng cộng đồng có hiệu sau: 4.4.1 Giải pháp tổ chức, quản lý Cộng đồng quản lý rừng thực tiễn tồn nhiều cộng đồng dân tộc thiểu số vùng núi nước ta, việc thừa nhận cộng đồng chủ thể có pháp nhân ln có lợi cho cơng tác quản lý rừng; Mơ hình tổ chức thực QLRCĐ phối hợp quản lý bên liên quan sau: + Cộng đồng dân cư thơn chủ thể bao gồm: trưởng, phó thơn, già làng trưởng bản, hộ gia đình cá nhân, tổ quản lý bảo vệ rừng, đoàn thể tổ chức quần chúng, nhóm hộ hay nhóm sở thích, khuyến nơng lâm viên thơn bản; + Tổ chức lâm nghiệp xã tuyên truyền pháp luật sách, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, hướng dẫn bảo vệ rừng phòng chống cháy rừng, 106 tham mưu hỗ trợ UBND xã giao đất giao rừng, quản lý rừng ngăn chặn, xử lý vi phạm; + Các cấp quyền tỉnh, huyện xã thực nội dung quản lý nhà nước lâm nghiệp theo Quyết định 245/1998/QĐ-TTg ngày 21/12/1998 Thủ tướng Chính phủ; + Các quan chuyên ngành lâm nghiệp cấp tỉnh huyện có vai trị hỗ trợ, hướng dẫn thúc đẩy cộng đồng quản lý rừng; + Các tổ chức lâm nghiệp nhà nước chuyển giao công nghệ, tư vấn hỗ trợ kỹ thuật, đầu tư vốn cho xây dựng phát triển rừng + Các tổ chức lâm nghiệp nhà nước cung cấp dịch vụ hỗ trợ, ký hợp đồng đào tạo chuyển giao kỹ thuật 4.4.2 Các giải pháp kỹ thuật: Mơ hình rừng mong muốn phù hợp, Kế hoạch quản lý rừng, Kỹ thuật lâm sinh QLRCĐ 4.4.2.1 Đề xuất áp dụng mơ hình cấu trúc rừng mong muốn áp dụng cho hầu hết loại rừng tỉnh Hịa Bình: Cấu trúc rừng mong muốn cấu trúc rừng cần đạt đến hay cần trì thời điểm đó, q trình diễn lên rừng mà việc khai thác cần phải điều tiết rừng theo cấu trúc để bảo đảm rừng phát triển liên tục, chất lượng rừng không bị suy giảm, đáp ứng yêu cầu quản lý rừng bền vững Năm 2012, Viện Quản lý rừng bền vững Chứng rừng (SFMI) xây dựng mơ hình cấu trúc rừng mong muốn cho tỉnh Hịa Bình Tổng cục Lâm nghiệp ban hành Văn số 1128 /TCLN-SDR ngày 21 tháng năm 2012 “ Hướng dẫn kỹ thuật sử dụng mơ hình rừng mong muốn áp dụng cho Dự án phát triển tỉnh Hòa Bình Sơn La (Dự án KfW7)” Trong đề xuất mơ hình cấu trúc rừng mong muốn cho tỉnh Hịa Bình theo loại rừng có trữ lượng sau [48]: 107 (1) Mơ hình cấu trúc rừng mong muốn áp dụng cho rừng có trữ lượng bình quân từ >50-70m3/ha, tương đương Gm2/ha từ 8,8286-11,9658m2/ha (2) Mô hình cấu trúc rừng mong muốn áp dụng cho rừng có trữ lượng bình qn từ >70-100m3/ha, tương đương Gm2/ha từ 11,965815,8730m2/ha (3) Mơ hình cấu trúc rừng mong muốn áp dụng cho rừng có trữ lượng bình qn từ >100-140m3/ha, tương đương Gm2/ha từ 15,8730 m2/ha 20,2898m2/ha (4) Mô hình cấu trúc rừng mong muốn áp dụng cho rừng có trữ lượng bình qn từ >140-200m3/ha, tương đương Gm2/ha từ >20,2898m2/ha Từ cấu trúc mong muốn trên, mặt nguyên tắc cộng đồng hạ cấp đường kính có số thực tế cao lý thuyết, nhiên phải bảo đảm lượng tăng trưởng lâm phần đủ bù đắp không lạm dụng vốn rừng, nên phải tuân theo quy định Hướng dẫn Bộ Nông nghiệp PTNT tiêu kỹ thuật thủ tục khai thác rừng cộng đồng số 2324/BNN-LN, ngày 21/8/2007 Thông tư 35/2011/TT-BNNPTNT, ngày 20/5/2011 Với có đường kính nhỏ, số lượng thực tế lớn tránh lạm dụng mà nên chặt nuôi dưỡng Nguyên tắc khai thác rừng cộng đồng cụ thể sau: (1) Tuyệt đối cấm khai thác thuộc nhóm IA theo nghị định 32CP ngày 30 tháng năm 2006 Chính phủ nhằm bảo vệ nguồn gen loài thực vật q có nguy diệt chủng; (2) Lơ rừng thuộc địa phương thuộc cấp thể tích/trạng thái sử dụng cấu trúc rừng ổn định địa phương cấp thể tích/trạng thái rừng tương ứng để so sánh (3) So sánh số cấp kính lơ rừng với số cấu trúc rừng ổn định (sau gọi tắt cấu trúc, số (N) lý thuyết), cỡ kính có số lớn cấu trúc ổn định cho phép khai thác số dư 108 thừa, khai thác có đường kính ≥ đường kính phép khai thác - Quy định đường kính gỗ khai thác đo vị trí thân D1.3m nhóm gỗ sau: Gỗ nhóm I II: đường kính tối thiểu khai thác 45 cm; Gỗ nhóm III đến nhóm VI: đường kính tối thiểu 40 cm; Gỗ nhóm VII VIII: đường kính khai thác tối thiểu 35 cm - Trường hợp số cấp đường kính nhỏ 35cm lô rừng, lớn số cấu trúc rừng mong muốn, chặt cong queo, sâu bệnh, cụt ngọn…, khơng có giá trị kinh tế nơi dầy, để tận dụng lấy gỗ nhỏ làm chuồng trại, hàng rào, làm củi… - Đối với cấp kính có số thực tế, cấu trúc ổn định sử dụng dư thừa cấp liền kề, hay gần liền kề để bù đắp cho thiếu hụt - Đối với với rừng nghèo: khai thác có đường kính ≥ 55cm, rừng trung bình: khai thác có đường kính ≥ 65cm, rừng giầu ≥75cm Việc cho phép khai thác do: (1) Những thường già; (2) phẩm chất xấu cịn sót lại, trước dây khơng bị khai thác, cần chặt để tạo không gian dinh dưỡng cho mục đích tái sinh phát triển; (3) bị chặt, sau thời gian luân kỳ, có khác cấp kính phát triển để bù đắp vào * Ưu điểm: + Khắc phục trở ngại quản lý rừng cộng đồng mà mơ hình cấu trúc rừng chuẩn áp dụng + Các phương pháp nghiên cứu sử dụng gần tương tự phương pháp xây dựng mơ hình rừng chuẩn cũ, nhiên tính tốn dựa theo loại rừng nghèo, trung bình, rừng giàu với cường độ khai thác 109 quy định văn Bộ Nông nghiệp PTNT Thể tích thấp cần điều chỉnh cấu trúc 50m3/ha Việc điều chỉnh bảo đảm khai thác rừng với cường độ khơng q 30% Ví dụ: rừng nghèo có 100m3/ha chặt tối đa 30m3; rừng có trữ lượng 70m3/ha phép chặt tối đa 20m3/ha, tương ứng cường độ 28,6%; rừng giầu có trữ lượng 200m3/ha chặt tối đa 60m3/ha, tương ứng cường độ 30%; rừng có trữ lượng 140m3/ha chặt tối đa 40m3/ha, tương ứng cường độ 28,6% + Vì điều kiện hồn cảnh rừng lơ rừng Hịa Bình khơng khác nhiều, mặt khác, cách thức, nguyên nhân rừng bị phá động thái phục hồi rừng tương đối giống nhau, dẫn đến trạng thái rừng tương đối giống nên xây dựng cấu trúc rừng mong muốn chung cho huyện tỉnh * Nhược điểm: Các cộng đồng có rừng nghèo nuôi dưỡng rừng để đạt đến rừng trung bình rừng trung bình thành rừng giàu phải đáp ứng nhu cầu khai thác cộng đồng 4.4.2.2 Đề xuất giải pháp lập kế hoạch, xây dựng quy chế, quy ước: Kế hoạch quản lý rừng giữ vai trị quan trọng, cơng cụ quan trọng bậc để cộng đồng quản lý rừng Kế hoạch quản lý rừng cần phải thể chế hoá đầy đủ nội dung kỹ thuật, trình tự thủ tục tính bắt buộc cho cộng đồng quản lý rừng Kế hoạch quản lý rừng cộng đồng sở cho quan quản lý nhà nước lâm nghiệp đối tượng rừng cộng đồng quản lý Riêng rừng tự nhiên, kế hoạch quản lý rừng nên thừa nhận phương án điều chế rừng cộng đồng dựa vào cộng đồng kinh doanh rừng tự nhiên theo quy định pháp luật hành quản lý rừng tự nhiên Kế hoạch xây dựng đơn giản, cộng đồng làm xuất phát từ nguồn lực cộng đồng đặc điểm giàu nghèo tài nguyên rừng 110 giao, bao gồm: Bảo vệ rừng, làm giàu rừng, trồng rừng, phát triển lâm sản gỗ, khai thác sử dụng rừng, tái sinh rừng Xây dựng Quy ước bảo vệ phát triển rừng cộng đồng cần đề cập đến vấn đề mà cộng đồng quan tâm quản lý, bảo vệ rừng; viết đơn giản, phù hợp với lực quản lý họ; đồng thời làm rõ việc phân chia lợi ích từ rừng, nghĩa vụ hộ gia đình, ban quản lý rừng cộng đồng Đảm bảo nhấn mạnh vai trò người dân, cộng đồng vận dụng luật tục địa phương xây dựng quy ước Thực tế cho thấy với cách làm thu hút quan tâm cộng đồng bước làm cho quy ước có tính khả thi đời sống cộng đồng 4.4.2.3 Đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh QLRCĐ: Giải pháp kỹ thuật quan trọng quản lý bảo vệ rừng cộng đồng Bộ NN&PTNT nên Ban hành hướng dẫn kỹ thuật lâm sinh đơn giản áp dụng QLRCĐ Một hướng dẫn lâm sinh đơn giản phát triển, bao gồm giải pháp khai thác rừng, làm giàu rừng, xúc tiến tái sinh tự nhiên, v.v Trong việc khai thác rừng bền vững nhấn mạnh bao gồm sử dụng mơ hình rừng mong muốn để xác định số khai thác bền vững, tiêu chí lựa chọn khai thác thích hợp với lực cộng đồng bảo đảm trì ổn định rừng lồi, chất lượng, tái sinh, mơi trường đất, nước, hồn cảnh rừng (độ tàn che, cự ly chặt) Có thể sử dụng tài liệu hướng dẫn kỹ thuật lâm sinh đơn giản quản lý rừng cộng đồng (Bảo Huy, 2006 [26]) - Cần nâng cao lực phòng cháy chữa cháy rừng cho cộng đồng dân cư thôn/bản để hoạt động thực đạt hiệu Cần tổ chức, xây dựng mơ hình diễn tập phòng cháy chữa cháy rừng cho đối tượng liên quan làm cho họ có khả năng, kỹ ứng phó cách thục có cố xảy 111 - Dưới góc độ kinh tế, thời điểm nào, gỗ ln có giá trị cao đời sống nhân dân thương mại Do vậy, việc đảm bảo cung cấp gỗ ổn định khía cạnh có tính chất then chốt quản lý bền vững rừng cộng đồng Lý khiến cho giải pháp kỹ thuật cần phải đáp ứng hai phương diện kinh tế sinh thái Đối với quản lý rừng cộng đồng, giải pháp kỹ thuật lâm sinh cần đơn giản, dễ áp dụng nên lồng ghép với kỹ kiến thức địa sẵn có cộng đồng để người dân tiếp cận việc thẩm định tài nguyên thực thi hoạt động quản lý rừng cộng đồng - Cần xây dựng giải pháp kỹ thuật nhằm quản lý sử dụng cách bền vững nguồn lâm sản gỗ dựa vào cộng đồng Hoạt động sở tạo nguồn thu nhập thường xuyên ổn định cho cộng đồng mà khả cung cấp gỗ rừng cộng đồng chưa đáp ứng nhu cầu họ 4.4.3 Các giải pháp sách - Giao lại rừng cho cộng đồng đối tượng giao theo NĐ-02-CP: Trường hợp thôn Bắc Hưng, UBND huyện Tân Lạc lập hồ sơ thu hồi rừng giao khốn bảo vệ cho hộ gia đình nhóm hộ gia đình, sau giao lại rừng cho cộng đồng dân cư thôn Bắc Hưng, xã Quyết Chiến Áp dụng tương tự với thôn khác giao khốn bảo vệ cho hộ hay nhóm hộ có nguyện vọng xây dựng mơ hình QLRCĐ - Về địa vị pháp lý cộng đồng: Cộng đồng giao rừng để quản lý, sử dụng địa vị pháp lý cộng đồng chưa đầy đủ, rõ ràng Thực tế gây nhiều khó khăn, bấp cập q trình quản lý, bảo vệ rừng cộng đồng, đặc biệt xảy tranh chấp dân vi phạm pháp luật rừng chưa có sở để quan có thẩm quyền đứng giải Vì vậy, nhà nước cần xác lập cách rõ ràng điều kiện để cộng đồng dân cư thôn/bản giao đất giao rừng 112 - Chính sách chế hưởng lợi: Các nguồn lợi từ rừng tự nhiên đa dạng số lượng, giá trị chúng phụ thuộc vào trạng thái rừng giao giàu hay nghèo, thị trường, sở hạ tầng, sách kiến thức sử dụng lâm sản người địa Thực tế cho thấy, người dân cộng đồng chưa thực hưởng lợi cách đầy đủ công nguồn lợi từ rừng Phần lớn rừng giao cho cộng đồng rừng nghèo, rừng có trữ lượng thấp Do vậy, tình trạng cung khơng đủ cầu mặt lâu dài khó đảm bảo tính cơng cho thành viên cộng đồng Chính thế, thay bình xét sản lượng gỗ phép khai thác hàng năm cho hộ gia đình (theo cách có trường hợp có hộ gia đình phải chờ đợi hàng chục năm đến lượt khai thác), nên thay việc bán gỗ, nguồn thu chia cho hộ để tạo nguồn thu nhập hàng năm Điều cộng đồng dễ dàng chấp nhận việc phải chờ đợi nhiều năm liền Ngồi ra, khoản thu từ dịch vụ mơi trường rừng, du lịch sinh thái nghỉ dưỡng, bảo tồn đa dạng sinh học,…cũng chưa đánh giá cách đầy đủ, cộng đồng chưa hưởng lợi từ dịch vụ Vì thế, cần có chế sách để thu phí từ dịch vụ góp phần làm tăng thu nhập diện tích rừng giao cho cộng đồng thôn/bản quản lý bảo vệ Quyền hưởng lợi cần minh bạch, rõ ràng đơn giản dễ áp dụng Tóm lại, quản lý rừng cộng đồng giải pháp giúp chia sẻ lợi ích thu từ rừng cách cơng bền vững Công việc chia sẻ lợi ích thành viên cộng đồng nhân tố định cho thành công tính bền vững rừng giao cho cộng đồng - Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức: + Cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm quản lý, bảo vệ rừng cộng đồng cho người dân cộng đồng dân cư thôn/bản quan trọng, cộng 113 đồng dân tộc thiểu số Việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục khơng có tác dụng cải biến lối suy nghĩ thiếu đầy đủ vai trò, tác dụng rừng đời sống cộng đồng mà cịn thúc đẩy hành động tích cực cộng đồng việc trì hiệu ích vốn có rừng + Cần làm cho cộng đồng người dân cộng đồng thực thấy thân họ "chủ nhân" đích thực khu rừng giao cho họ + Thực tiễn cho thấy, tham gia cán cấp huyện, xã, thơn/bản tiến trình quản lý rừng cộng đồng quan trọng, cấp trực tiếp đạo hướng dẫn cộng đồng xây dựng thực kế hoạch quản lý rừng cộng đồng cách bền vững Do cần đào tạo, bồi dưỡng cán kỹ thuật lâm nghiệp, khuyến lâm kỹ thuật, phương pháp tiếp cận có tham gia lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng hỗ trợ thực thi; đặc biệt nhấn mạnh đến thái độ giao tiếp để thực hỗ trợ cho cộng đồng tìm kiếm giải pháp quản lý rừng có hiệu - Lồng ghép chương trình, dự án lâm nghiệp: Trên thực tế, thu nhập từ rừng người dân cộng đồng nhà nước giao đất giao rừng thấp Do vậy, cần lồng ghép chương trình dự án hỗ trợ ngành lâm nghiệp vào công tác quản lý, bảo vệ rừng cộng đồng, hỗ trợ cho quỹ cộng đồng nhằm tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho cộng đồng, đồng thời góp phần giảm thiểu tác động tiêu cực lên nguồn tài nguyên rừng 114 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu được, đề tài rút số kết luận sau: Kết thực hoạt động QLRCĐ thơn Bắc Hưng chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn thực tốt hai năm đầu giai đoạn suy thoái dần năm Trong hai năm đầu, Ban QLRCĐ tổ bảo vệ điều hành hoạt động suôn sẻ đạt hiệu cao; người dân tuân thủ tốt quy định quy ước, quy chế bảo vệ phát triển rừng; thực kế hoạch hàng năm chặt chẽ, bám sát hoạt động xây dựng hoạt động khai thác, trồng rừng, làm giàu rừng, khoanh nuôi tái sinh; Việc xây dựng, quản lý quỹ bảo vệ phát triền rừng cộng đồng công chi tiêu với nội dung Quy ước; bên liên quan đến thực mơ hình, người dân tham gia nhiệt tình, có trách nhiệm cao Vì giai đoạn việc thực QLRCĐ coi thành cơng, ảnh hưởng lan rộng đến cộng đồng thôn lân cận cơng tác bảo vệ rừng Giai đoạn suy thối xảy vào năm tiếp theo, công tác quản lý điều hành bị buông lỏng, hiệu giảm sút rõ rệt, không lập kế hoạch hàng năm năm năm sau Nguyên nhân Ban QLRCĐ bầu không am hiểu QLRCĐ, cộng với việc không chi trả thù lao nên việc chặt phá trộm lại xảy mà tổ bảo vệ không biết, không thống kê số bị khai thác trộm, khai thác vượt số lượng cho phép, trí số hộ khai thác gỗ làm nhà chặt nhiều số cho phép hay chặt khác Ban QLRCĐ đánh dấu cho phép khai thác không bị xử lý coi “thơng thường” nể nang Điều dẫn đến khai thác 1.660 m3 vượt 1.122,25 m3 gấp lần so với kế hoạch 115 (tính cho năm) Tuy nhiên tăng trưởng trữ lượng lô rừng núi đất kết thực biện pháp khoanh nuôi tái sinh bảo vệ tốt nên kết so sánh tổng trữ lượng khu rừng năm 2005 với trữ lượng khu rừng năm 2012 bị giảm 631 m3, vượt qua kế hoạch khai thác 93 m3 Việc xây dựng quản lý quỹ phát triển rừng cộng đồng gặp khó khăn, khơng có nguồn để gây dựng quỹ, chưa công bố rõ ràng khoản tiền lãi cho vay mua giống tiền gốc thu hồi nên gây nghi kị cộng đồng Hiệu kinh tế mà người dân hưởng lợi từ tài nguyên thu từ rừng cộng đồng có nhiều khả quan, Tính tốn giá trị thu nhập kinh tế hộ gia đình từ rừng cộng đồng 01 năm 18 triệu đồng, bình qn hộ có người, thu nhập bình quân đầu người từ rừng cộng đồng đạt 3,6 triệu đồng/năm Đây số không nhỏ so với điều kiện kinh tế đồng bào sinh sống vùng cao Góp phần xóa đói giảm nghèo cho người dân sinh sống cộng đồng Hiệu mơ hình đến lĩnh vực xã hội thể qua mức độ tham gia người dân vào q trình thực QLRCĐ góp phần nâng cao nhận thức họ bảo vệ rừng, sản xuất lâm nghiệp tính cộng đồng cao Vai trò, ý thức người dân việc quản lý bảo vệ tài nguyên rừng nâng cao, người dân dần nhận thức quyền lợi nghĩa vụ khu rừng chung cộng đồng, đồng thời nâng cao kiến thức kỹ thuật sản xuất lâm nghiệp thông qua hoạt động làm giàu rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng, gây trồng lâm sản gỗ Vai trò người phụ nữ cộng đồng thay đổi đáng kể so với trước, tạo điều kiện để người phụ nữ tự tin có hội nhiều hoạt động sản xuất xã hội Hiệu mơ hình đến lĩnh vực mơi trường thông qua việc đánh giá độ che phủ rừng cao (đạt 72%), yếu tố quan trọng 116 việc làm giảm sức công phá nước mưa xuống bề mặt đất đồng thời làm giảm tốc độ dòng chảy tăng khả giữ nước rừng đảm bảo lượng nước cho sinh hoạt nước cho sản xuất không bị suy giảm Mức độ xói mịn đất giảm, chất lượng đất tăng so với trước thực QLRCĐ lô rừng núi đất Tuy nhiên, mức độ tác động cịn chưa rõ nét, có dấu hiệu xu hướng khả quan có tác động tốt tới mơi trường sinh thái Tóm lại, hiệu xây dựng thực mơ hình quản lý rừng cộng đồng thôn Bắc Hưng, xã Quyết Chiến, huyện Tân lạc, tỉnh Hịa Bình chưa thành cơng, khơng có hỗ trợ từ bên ngồi chương trình, dự án, cán hướng dẫn để tiếp tục xây dựng kế hoạch, kinh phí cho Ban QLRCĐ tổ bảo vệ hoạt động, sách phù hợp Nhà nước mơ hình dần đến thất bại hồn tồn Đề xuất, kiến nghị - Xây dựng kế hoạch năm tới (giai đoạn 2013- 2018) cho rừng cộng đồng thơn Bắc Hưng, để tiếp tục quản lý rừng bền vững, cần thúc đẩy, hỗ trợ phê duyệt kế hoạch năm tiếp theo, bao gồm việc điều tra đánh giá tài nguyên rừng - Xác lập vị trí pháp lý cộng đồng tham gia quản lý rừng với tư cách chủ rừng với đầy đủ quyền nghĩa vụ chủ rừng khác quy định luật; Sự thừa nhận thể chế hoá rừng cộng đồng tự cơng nhận từ lâu đời; Những khía cạnh sách cho phép mở rộng đối tượng rừng giao cho cộng đồng quản lý khu rừng phòng hộ, vùng đệm khu rừng đặc dụng - Chính phủ cho phép QLRCĐ thức vào hoạt động với chế, sách rõ ràng, dễ áp dụng; Cần xây dựng hướng dẫn kỹ thuật lâm sinh đơn giản để cộng đồng áp dụng; Cần có thủ tục hành lâm nghiệp thích hợp với QLRCĐ với khâu khai thác rừng Cần 117 có đủ sở pháp lý cho cộng đồng dân cư thơn có tư cách pháp nhân quản lý, Cần có chế, sách hưởng lợi gỗ thương mại (sau đáp ứng mục đích sử dụng gia dụng) rừng tự nhiên giao cho cộng đồng quản lý Đánh giá tính khả quan phân chia lợi ích thơng qua việc thực gỗ thương mại, so sánh với cách làm truyền thống để rút chế hưởng lợi công bằng, hiệu việc quản lý rừng cộng đồng theo hướng bền vững - Nên nhân rộng mơ hình quản lý rừng cho khu vực khác kể rừng nghèo, rừng tái sinh rừng xa khu dân cư; cho phép tổ chức xây dựng mơ hình cho nhóm hộ quản lý rừng (nhóm sở thích) họ có nhu cầu; - Tập huấn nâng cao cho đội ngũ cán lâm nghiệp kỹ thuật, phương pháp tiếp cận có tham gia lập kế hoạch QLRCĐ, đặc biệt nhấn mạnh đến thái độ giao tiếp để nâng cao hiệu quản lý bảo vệ phát triển rừng; - Đầu tư cho phát triển hoạt động lồng ghép mục tiêu bảo tồn rừng với mục tiêu phát triển kinh tế Cần đầu tư cho khai thác tiềm du lịch sinh thái dựa vào sinh cảnh rừng Nếu quản lý tốt chúng tạo nguồn thu đáng kể để cải thiện đời sống người dân đầu tư trở lại cho công tác phát triển thêm rừng - Triển khai chương trình hỗ trợ dịch vụ chi trả mơi trường rừng để người dân cộng đồng có thêm thu nhập, Ban QLRCĐ có kinh phí để hoạt động đạt kết cao hơn./ ... tạo cách quản lý rừng có hiệu bền vững Quản lý rừng cộng đồng hiểu việc quản lý tài nguyên rừng cộng đồng thực Cộng đồng chủ thể quản lý rừng cộng đồng chủ thể quản lý mà tham gia quản lý rừng chia... tổ chức xây dựng mơ hình quản lý rừng cộng đồng thôn Bắc Hưng - Bộ máy chế (quy chế) quản lý - Xây dựng mơ hình rừng mong muốn (mơ hình rừng ổn định) để lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng - Lập... giải thể hợp tác xã giao lại cho xã thôn quản lý Quản lý rừng cộng đồng hình thức quản lý rừng cộng đồng với tư cách chủ rừng tham gia vào hoạt động giao rừng, lập kế hoạch quản lý rừng thực kế hoạch

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w