1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của loại và lượng chất chống cháy đến một số chỉ tiêu chất lượng ván dăm

95 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 2 MB

Nội dung

i LỜI CÁM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp xin gửi lời cám ơn chân thành tới Thầy giáo NGƯT.PGS.TS.Trần Văn Chứ người tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tồn thể thầy giáo Trường Đại học Lâm nghiệp,TS Lê Thanh Chiến-Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo tập thể công, nhân viên Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm chuyển giao công nghiệp rừng, Trung tâm thí nghiệm khoa chế biến lâm sản, tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt đề tài Tơi xin cam đoan só liệu đề tài, xử lý hồn toàn trung thực, rõ ràng Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Huyền ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục .ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt .iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi ĐẶT VẤN DỀ Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 1.2 Tình hình nghiên cứu ván dăm chậm cháy 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.3 Nhận xét chung 10 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 11 1.3.1 Mục tiêu lý thuyết 11 1.3.2 Mục tiêu thực tiễn 11 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 11 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 11 1.5 Nội dung nghiên cứu 13 1.6 Phương pháp nghiên cứu 13 1.6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 13 1.6.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 13 1.6.3 Phương pháp kiểm tra tính chất ván 14 Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 22 2.1 Lý luận chậm cháy ván dăm 22 iii 2.1.1 Phân loại vật liệu theo khả cháy 22 2.1.2 Quá trình cháy gỗ ván dăm 22 2.1.3.Cơ chế chậm cháy cho ván dăm 25 2.1.4.Chất chậm cháy 28 2.2 Đặc điểm công nghệ tạo ván dăm chậm cháy 36 2.3 Các phương pháp sản xuất ván dăm chậm cháy 38 2.3.1 Chống cháy cho ván dăm thành phẩm, có giải pháp sau 38 2.3.2 Xử lý chống cháy cho ván dăm trình sản xuất ván: 40 2.4 Yêu cầu ván dăm chậm cháy 42 Chương NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM44 3.1 Thực nghiệm tạo ván dăm chậm cháy 44 3.1.1 Nguyên liệu sản xuất ván dăm chậm cháy 44 3.1.2 Thiết bị thực nghiệm 51 3.1.3 Tính tốn ngun liệu 54 3.1.4 Tiến hành tạo ván dăm chậm cháy 55 3.2 Kết nghiên cứu thực nghiệm 59 3.2.1 Khả chống cháy ván 60 3.2.2 Khối lượng thể tích ván 63 3.2.3 Tỉ lệ trương nở chiều dày ván 64 3.2.4 Độ bền uốn tĩnh MOR 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ∆s, TS(%) Trương nở chiều dày ASTM Tiêu chuẩn Hiệp hội kiểm tra vật liệu Mỹ C (95%) Sai số cực hạn khoảng ước lượng CC Chống cháy (g/cm3), KLTT Khối lượng thể tích IB Cường độ kéo vng góc bề mặt IBtb Cường độ kéo vng góc trung bình M Tỷ lệ tổn thất khối lượng mẫu Max Trị số quan sát lớn Min Trị số quan sát bé M-F Keo Mêlamin-fomandehyt MOE Mô đun đàn hồi MOEtb Mô đun đàn hồi trung bình MOR Độ bền uốn tĩnh MORtb Độ bền uốn tĩnh trung bình P,m Khối lượng mẫu Pmax Áp suất max P% Hệ số xác PF Keo phenol-fomandehyde S% Hệ số biến động S Sai tiêu chuẩn mẫu TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam T Nhiệt độ  Thời gian UF Keo ure-fomandehyt X Giá trị trung bình mẫu V Thể tích mẫu v DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 1.1 Thành phần nguyên tố gỗ sản phẩm từ gỗ 3.1 Kích thước loại dăm 46 3.2 Thông số kỹ thuật máy trộn keo LBG 100 53 3.3 Thông số chế độ ép 58 3.4 Tỷ lệ tổn thất khối lượng ván cấp tỷ lệ chất chống cháy 61 3.5 Tỷ lệ trương nở chiều dày ván cấp tỷ lệ chất chống cháy 65 3.6 Độ bền uốn tĩnh ván cấp tỷ lệ chất chống cháy 69 3.7 Độ bền kéo vng góc ván dăm cấp tỷ lệ chất CC 72 3.8 Một số tiêu chuẩn tính chất lý ván dăm 74 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 1.1 Cân diện tử dùng kiểm tra khối lượng thể tích 15 1.2 Thiết bị đo chiều dày ván 16 1.3 Sơ đồ bố trí mẫu thử uốn 17 1.4 Thiết bị đo cường độ uốn tĩnh mô đun đàn hồi 18 1.5 Mẫu thử độ bền vng góc 19 1.6 Thiết bị đo cường độ kéo vng góc 20 1.7 Thiết bị kiểm tra khả chống cháy ván dăm chậm cháy 21 3.1 Sơ đồ thực nghiệm tạo ván dăm chậm cháy 44 3.2 Q trình tạo dăm thí nghiệm 46 3.3 Máy nghiền dăm kiểu búa 51 3.4 Máy sàng dăm 52 3.5 Tủ sấy dăm 52 3.6 Máy trộn keo 53 3.7 Máy ép nhiệt tầng(BYD 113) 54 3.8 Trải thảm dăm 57 3.9 Ép ván dăm 57 3.10 Sản phẩm ván dăm chậm cháy 59 3.11 Mẫu ván dăm thí nghiệm khả chống cháy 60 3.12 Biểu đồ tổn thất khối lượng ván dăm bị đốt cháy 62 3.13 Khối lượng thể tích ván qua cấp tỷ lệ chất chống cháy 63 3.14 Mẫu ván trước ngâm 24h 64 3.15 Mẫu ván sau ngâm 24h 64 3.16 Biểu đồ trương nở chiều dày ván dăm tỷ lệ chất CC 66 3.17 Mẫu ván dăm chậm cháy sau thử uốn tĩnh (MOR) 68 3.18 Biểu đồ độ bền uốn tĩnh ván dăm cấp độ xử lý chậm cháy 69 3.19 Mẫu ván dăm chậm cháy trước sau thử kéo vng góc(IB) 71 3.20 Biểu đồ cường độ kéo vng góc ván dăm cấp độ xử lý CC 72 ĐẶT VẤN DỀ Cùng với phát triển xã hội, nhu cầu sử dụng gỗ vật liệu từ gỗ ngày tăng lên số lượng chất lượng Ở nước ta năm gần đây, trữ lượng gỗ nguyên liệu từ rừng tự nhiên ngày giảm, không đủ khả cung cấp cho nhu cầu sử dụng Chính vấn đề sử dụng hợp lý có hiệu nguồn nguyên liệu gỗ vấn đề quan tâm ngành công nghiệp chế biến gỗ Các hướng nghiên cứu phục vụ mục đích tìm kiếm nguồn ngun liệu, tìm kiếm loại sản phẩm nâng cao, đổi công nghệ, thiết bị sản phẩm phù hợp với yêu cầu sử dụng Để đáp ứng vấn đề ngành công nghiệp sản xuất ván nhân tạo phát triển, có ngành sản xuất ván dăm Đây loại ván sản xuất từ loại gỗ có chất lượng thấp phế liệu q trình chế biến sản xuất gỗ khác Có thể nói ván dăm loại ván nhân tạo tận dụng tối ưu nguồn nguyên liệu gỗ góp phần thay gỗ tự nhiên, nâng cao tỉ lệ lợi dụng gỗ phù hợp với nguồn nguyên liệu gỗ rừng trồng Như ván dăm chiếm vị trí quan trọng Cho nên việc phát triển công nghệ ván dăm hướng đắn, phải trú trọng đến chất lượng ván Và tiêu chất lượng ván dăm quan tâm đến khả chống cháy ván dăm Hơn nữa, ván dăm loại vật liệu làm từ gỗ thuộc loại vật liệu dễ cháy, việc chống cháy cho ván dăm cần thiết có ý nghĩa, nâng cao chất lượng ván dăm, tăng tính cạnh tranh ván thị trường mà hạn chế mát hỏa hoạn gây Công nghệ sản xuất ván dăm nghiên cứu chậm cháy cho phù hợp với sản phẩm Người ta nghiên cứu đưa chất chậm cháy vào sản phẩm ván dăm với chất chậm cháy khác với tỷ lệ khác Tùy thuộc vào mục đích sử dụng loại sản phẩm để đáp ứng nhu cầu phục vụ đời sống người lại có khả chậm cháy Tuy nhiên, vấn đề đặt cho loại chất chậm cháy vào sản phẩm ván dăm có ảnh hưởng tới chất lượng, tính chất lý ván tỷ lệ chất chậm cháy thay đổi chất lượng, tính chất lý sản phẩm thay đổi nào? Để giải vấn đề này, đồng thời góp phần vào việc nghiên cứu tạo ván dăm chậm cháy, đáp ứng tiêu chuẩn ván dăm dùng đồ mộc thông dụng, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng loại lượng chất chống cháy đến số tiêu chất lượng ván dăm” Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Theo Cục Cảnh sát phòng cháy chữa cháy (PCCC), năm 2009 nước xảy 1948 vụ cháy, làm 62 người chết 145 người bị thương, gây thiệt hại tài sản vật chất trị giá 500,2 tỉ đồng Như thấy tổn thất hỏa hoạn gây thật khơng nhỏ Chính mà xếp vào bốn đại họa loài người Để khắc phục hạn chế phần lớn vụ hỏa hoạn người ta tiến hành nghiên cứu từ nguồn cháy để loại bỏ tác nhân gây cháy khỏi hoạt động sống đời sống người Trong cách phân loại vật liệu cháy gỗ sản phẩm từ gỗ thuộc loại vật liệu cháy Do đó, với phát triển khoa học kỹ thuật, ngày người ta áp dụng nhiều biện pháp để phòng cháy chữa cháy, tiêu biểu việc nghiên cứu chế tạo sản xuất nhiều vật liệu không cháy chậm cháy Trong có ván dăm chậm cháy Ván dăm chậm cháy ván nhân tạo tạo thành từ q trình sản xuất ván dăm có bổ sung chất chậm cháy điều kiện định Năm 2003 tiêu dùng ván dăm nước ta ước tính khoảng 80.000 m3, tức khoảng m3 cho 1000 dân, Phillipines khoảng 0,4 m3, Trung Quốc khoảng 0,4 m3, Hàn Quốc khoảng 33 m3, Brazil khoảng 10 m3, Mỹ khoảng 97 m3, Đức khoảng 100 m3 Nhu cầu tăng đến 300.000 m3 vào năm 2020, tức tăng gấp ba lần 17 năm Với nhu cầu sử dụng ván dăm năm tới nước ta phải tăng sản xuất số lượng mà phải ngày nâng cao chất lượng cho ván dăm Cùng với nhu cầu sử dụng ván nhân tạo ngày gia tăng mức độ nguy hiểm cháy cho cơng trình tăng Từ đây, ta thấy tầm quan trọng việc tạo ván dăm chậm cháy vật liệu chậm cháy từ gỗ nói chung Việc nghiên cứu chống cháy cho ván dăm nói riêng vật liệu gỗ nói chung liên quan đến hợp chất vô cơ, hữu cơ, cao phân tử công nghệ gia công chế biến gỗ cần thiết cho phát triển bền vững Ngành chế biến gỗ 1.2 Tình hình nghiên cứu ván dăm chậm cháy 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới So với nhiều ngành công nghiệp khác giới, công nghệ sản xuất ván dăm đời muộn hơn, song phát triển với nhịp độ nhanh chóng, đặc biệt từ năm 1950 trở lại đây, nhờ tiến khoa học kỹ thuật công nghệ số nước phát triển giới Nước có khối lượng sản xuất ván nhân tạo lớn Mỹ tiếp đến Trung Quốc, Canada, Đức Quốc gia tiêu dùng lượng ván nhân tạo lớn Mỹ (chiếm khoảng 33%khối lượng tiêu dùng giới), Trung Quốc (chiếm 10%), sau đến Đức Nhật Bản [4] Các nước vùng lãnh thổ Châu Á phát triển mạnh sản xuất ván nhân tạo, năm 1976 Thái Lan có 58 triệu dân, sản xuất 2,2 triệu m3 ván nhân tạo, bình qn 0,04m3/người/năm (trong ván dăm 1,3 triệu m3); Malaysia có 19 triệu dân, sản xuất khoảng triệu m3 ván sợi, bình quân 0,05m3/người/năm; Đài Loan có 22 triệu dân, hàng năm sản xuất 40.000m3 ván MDF nhập 350.000m3 ván nhân tạo loại [4] Tại Nga, năm 2007 nước Nga sản xuất 7,2 triệu m3 gỗ ván nhân tạo, không kể gỗ dán Riêng ván dăm sản lượng lên tới 5.170.000 m3, công suất thiết kế 6.209.000 m3 Sở dĩ ván dăm loại ván nhân tạo hàng đầu Nga Mười nhà máy xây dựng vào năm 2009 75 Như với kết thí nghiệm so sánh với tiêu chuẩn Việt Nam sản phẩm ván dăm xử lý chậm cháy hồn tồn sử dụng vào thực tế 3.2.6 Định hướng sử dụng ván Với kết đạt đề xuất định hướng sử dụng sau: - Ván xử lý chất chống cháy tỷ lệ 2% 5% cho kết tốt đáp ứng tiêu chuẩn ván dăm điều kiện thường, chịu tải tốt, độ hút ẩm thấp Có độ bền uốn tĩnh cao sử dụng đồ mộc, nội thất: bàn, ghế, giường, tủ, tủ bếp, vách ngăn, sàn nhà, ốp tường, ốp trần - Ván dăm xử lý mức 8% - 14% nên sử dụng trường hợp ván không chịu tải điều kiện khô 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu thực nghiệm sản xuất ván dăm chậm cháy, rút số kết luận sau: - Đánh giá ảnh hưởng hai chất chậm cháy Boric Borat, đưa tỷ lệ chất chậm cháy phù hợp ảnh hưởng tới chất lượng ván, cụ thể Boric ảnh hưởng tới ván thuận lợi ép ván hơn, nên sử dụng mức 8% (so với lượng dăm khô kiệt) - Đã đề xuất bước công nghệ sản xuất ván dăm chậm cháy với chất chống cháy dễ tìm kiếm thị trường đảm bảo tốt yêu cầu chất chống cháy cho ván dăm Để có quy trình cơng nghệ cần tiến hành khảo nghiệm thông số công nghệ đề xuất Kiến nghị + Tiếp tục nghiên cứu ván dăm chậm cháy với thông số tỷ lệ chất chống cháy khác + Mở rộng nghiên cứu ván dăm chậm cháy với loại chất chống cháy khác + Cần nghiên cứu ảnh hưởng chất chậm cháy theo phương pháp trộn chất chống cháy toàn ván đến chất lượng ván TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Bỉ (1987) “Phương pháp lập giải toán tối ưu công nghiệp rừng”, Thông tin KHKT Đại Học Lâm Nghiệp, Hà Tây Hồ Xuân Các, Hữu Thị Huần (1994), Công nghệ sản xuất ván dăm gỗ, Hội Khoa học kỹ thuật Lâm Nghiệp TP Hồ Chí Minh Hồ Xuân Các, Hữu Thị Huần (1994), Công nghệ sản xuất ván sợi gỗ, Hội Khoa học kỹ thuật Lâm Nghiệp TP Hồ Chí Minh TS Phạm Văn Chương - PGS.TS Nguyễn hữu Quang (2004) - Công nghệ sản xuất ván nhân tạo(Tập 1: ván dán ván nhân tạo đặc biệt) NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Trần Văn Chứ (2001), Nghiên cứu tạo ván dăm chậm cháy, Luận án tiến sĩ, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội TS Trần Văn Chứ, TS Trần Tuấn Nghĩa, Lý thuyết thực hành chống cháy gỗ sản phẩm từ gỗ, tài liệu dịch nguyên tiếng Nga NXB Đại Học LÊNINGRAD (1978) TS Trần Văn Chứ, TS Trần Tuấn Nghĩa, Chống cháy cho gỗ sản phẩm từ gỗ, tài liệu dịch nguyên tiếng Nga NXB Đại Học KANCTPETERBURG-1994 Hà Chu Chử (1997), Hóa học cơng nghệ hóa học, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Hoàng Thúc Đệ, Hà Chu Chử (1993), Cơng nghệ hóa lâm học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 10 Phan Duy Hưng (2003), Công nghệ sản xuất ván dăm, ván LVL từ gỗ Keo tai tượng gỗ cao su 11 Ferhman (1973), Sổ tay hóa học, NXB Giáo Dục, Hà Nội 12 Hoàng Nguyên (1999), Một số định hướng phát triển ngành Chế Biến Lâm Sản Việt Nam năm tới, Hà Nội 13 Lê Xn Tình (1999), Khoa học gỗ, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh 14 Anon (1953), Fire tests on building materials and structures, British Standard 476, pp.229-230 15 Anon (1958), Standards for fire-retardant formudations P10-58, Am Wood Press, Manual of Recom 16 Arsenault R D (1964), Fire retardant particleboard from treatd flakes For Prod.J.14 (1) pp 33-39 17 FPT, (1996), Chamber of Commerce and Industry of Viet Nam, Timber Processing & Woodworking technical Seminar, Ha Noi 18 Izran, K., Zaidon, A., Abdul Rashid, A.M, F., Abood, Mohamad Jani, S., Zaihan, J and Faezah, M., (2009c), A preliminary study in Determining the Curing Time of Urea Formaldehyde resin mixed with different concentrations of fire retardants and assessments of its properties, In Proceedings of National Postgraduate Conference on Engineering, Science and Technology Malaysia, pp.89 19 Izran Kamal., Abdul Rashid Abdul Malek.,Zaidon Ashaari & Faizah Abood, Physical and Mechanical Properties of Flame RetardantTreated Hibiscus Cannabinus Particleboard, The research is financed by Forest Research Institute Malaysia TGP-KL-1107- 004/40310403005 20 Johnson W P (1964), Flame-retardant particleboard, For prod J vol 14 (6), pp 273-276 21 Moslemi A.A (1978), Particleboard, Southern Ilinois University Press, London and Amsterdam, Volume 1, pp 123-131 22 Shen K C and Fung D.F.C (1972), A new method for marking particleboard fire-retardant, Forest Prod Japan 22 (8), pp 46-52 PHỤ LỤC Biểu 01: LƯỢNG CHẤT CHỐNG CHÁY LỚP MẶT, LỚP LÕI CHO MỘT TẤM VÁN DĂM CHẬM CHÁY (g) Tỷ lệ chất chống cháy 2% 5% 8% 11% 14% Lớp Mặt 33.6 84 134.4 184.8 235.2 Lớp Lõi 14.4 36 57.6 79.2 100.8 Tổng 48 120 192 264 336 Biểu 02 TỔN THẤT KHỐI LƯỢNG VÁN DĂM CHẬM CHÁY (%) Với chất chống cháy Boric: Hệ số B1=5.009 B2=-0.503 B3=-0.028 Tiêu chuẩn Student T1=7.864 T2=-2.701 T3=2.434 Phương sai theo giá trị trung bình Sb = 0.14610 Hệ số tự Kb=25 Phương sai theo giá trị hàm Sa=0.03255 Hệ số tự Ka=2 Tiêu chuẩn FISHER F=1.3366 Kết xử lý N0 X (%) Y1 Y2 Y3 Y4 Y5 Y6 YTB Y- YOST 5.067 3.531 3.412 4.494 4.051 3.873 4.071 4.115 0.043 2.76 3.187 3.010 3.398 3.334 3.727 3.236 3.187 -0.049 2.635 2.843 2.743 3.341 2.577 3.096 2.873 2.757 -0.115 11 2.572 2.731 2.546 2.621 2.587 2.677 2.622 2.824 0.202 14 2.459 2.245 2.143 2.158 2.408 2.012 2.237 3.389 -0.082 ĐC 5.886 Với chất chống cháy Borat: Hệ số B1=3.105 B2=-0.274 Tiêu chuẩn T1=4.646 T2=-1.404 B3=0.015 T3=1.289 Student Phương sai theo Sb = 0.16083 giá trị trung bình Hệ số tự Kb=25 Phương sai theo Sa=0.03061 giá trị hàm Hệ số tự Ka=2 Tiêu chuẩn F=1.1420 FISHER Kết xử lý N0 X (%) Y1 Y2 Y3 Y4 Y5 Y6 YTB Y- YOST 2.381 2.162 2.498 2.574 3.087 2.686 2.565 2.618 0.053 1.788 2.843 1.872 2.134 2.419 2.117 2.196 2.118 -0.077 1.929 2.011 1.920 1.806 2.329 1.900 1.983 1.895 -0.088 11 1.789 1.897 1.679 1.237 2.587 1.327 1.753 1.947 0.195 14 1.437 2.173 1.890 1.789 1.765 1.098 1.692 2.276 -0.083 ĐC 5.886 Biểu 03 ĐỘ TRƯƠNG NỞ CHIỀU DÀY VÁN DĂM CHẬM CHÁY(%) Với chất chống cháy Boric: Hệ số Tiêu chuẩn B1=7.637 B2=-0.255 B3=0.041 T1=1.99566907 T2=-0.228 T3=0.604 Student Phương sai theo Sb = 5.27262 giá trị trung bình Hệ số tự Kb=25 Phương sai theo Sa=1.34586 giá trị hàm Hệ số tự Ka=2 Tiêu chuẩn F=1.5315 FISHER Kết xử lý N X (%) 2 Y1 Y2 Y3 Y4 Y5 Y6 YTB Y- YOST 6.987 7.774 6.270 6.423 7.010 6.540 6.834 7.291 0.457 8.820 7.160 7.270 9.840 9.850 6.320 8.210 7.390 -0.820 12.04 6.800 6.240 5.980 7.200 12.810 8.512 8.230 -0.281 11 9.550 9.250 8.590 8.330 7.900 8.080 8.617 9.812 1.195 14 8.730 16.02 11.85 8.46 17.56 13.49 12.69 12.13 -0.551 ĐC 7.730 Với chất chống cháy Borat: Hệ số B1=7.599 B2=0.412 Tiêu chuẩn T1=1.808 T2=0.336 B3=0.008 T3=0.102 Student Phương sai theo Sb =6.35865 giá trị trung bình Hệ số tự Kb=25 Phương sai theo Sa=0.22095 giá trị hàm Hệ số tự Ka=2 Tiêu chuẩn F=0.2085 FISHER Kết xử lý N0 X (%) Y1 Y2 Y3 Y4 Y5 Y6 YTB Y- YOST 0.224 8.730 9.230 7.134 9.340 8.543 6.400 8.230 8.453 12.02 14.04 11.87 5.341 13.59 5.341 10.37 9.850 -0.517 10.34 13.980 11.76 9.230 13.72 8.030 11.18 11.39 0.208 11 14.67 13.45 11.24 12.43 14.23 10.890 12.82 13.06 0.239 14 16.75 13.57 19.11 12.43 14.89 13.390 15.02 14.87 -0.154 ĐC 7.730 Biểu 04 ĐỘ BỀN UỐN TĨNH CỦA VÁN DĂM CHẬM CHÁY (Mpa) Với chất chống cháy Boric: Hệ số B1=17.559 B2=-0.446 B3=0.007 Tiêu chuẩn T1=15.407 T2=-1.339 T3=0.330 Student Phương sai theo Sb = 0.46774 giá trị trung bình Hệ số tự Kb=25 Phương sai theo Sa=0.19990 giá trị hàm Hệ số tự Ka=2 Tiêu chuẩn F=2.5643 FISHER Kết xử lý N X (%) Y1 Y2 Y3 Y4 Y5 Y6 YTB Y- YOST 17.34 16.43 15.890 17.11 17.210 17.260 16.873 16.695 -0.178 15.67 15.32 14.560 15.69 13.330 15.550 15.020 15.499 0.479 15.43 14.23 14.010 14.98 15.110 14.990 14.792 14.424 -0.368 11 14.23 13.11 13.220 13.22 13.440 13.530 13.458 13.469 0.011 14 13.76 12.56 12.650 12.98 12.240 11.290 12.580 12.636 0.056 ĐC 16.950 Với chất chống cháy Borat: Hệ số B1=16.041 Tiêu chuẩn T1=22.066 Student Phương sai theo B2=-0.266 B3=-0.003 T2=-1.251 T3=-0.194 Sb =0.19029 giá trị trung bình Hệ số tự Kb=25 Phương sai theo Sa=0.03374 giá trị hàm Hệ số tự Ka=2 Tiêu chuẩn F=1.0639 FISHER Kết xử lý N X (%) Y1 Y2 Y3 Y4 Y5 Y6 15.33 15.99 15.66 15.96 15.25 15.33 15.587 15.499 -0.087 14.980 14.320 14.270 14.32 14.23 14.56 14.447 14.650 0.203 14.210 13.890 13.96 13.23 13.76 13.99 13.840 13.755 -0.085 11 11.980 13.090 13.330 13.01 13.12 12.89 12.903 12.814 -0.089 14 11.210 11.870 12.910 11.09 11.89 11.65 11.770 11.829 0.059 ĐC 16.950 YTB Y- YOST Biểu 05 ĐỘ BỀN KÉO VNG GĨC VÁN DĂM CHẬM CHÁY (Mpa) Với chất chống cháy Boric: Hệ số B1=0.388 B2=0.0005 B3=-0.0005 Tiêu chuẩn T1=18.114 T2=0.087 T3=-1.420 Student Phương sai theo Sb = 0.00017 giá trị trung bình Hệ số tự Kb=25 Phương sai Sa=0.00015 theo giá trị hàm Hệ số tự Ka=2 Tiêu chuẩn F=5.5523 FISHER Kết xử lý N0 X (%) Y1 Y2 Y3 Y4 Y5 Y6 YTB Y- YOST 0.420 0.410 0.390 0.387 0.377 0.367 0.392 0.387 -0.005 0.380 0.387 0.370 0.371 0.354 0.354 0.369 0.377 0.008 0.370 0.361 0.351 0.356 0.342 0.345 0.354 0.358 0.004 11 0.352 0.345 0.342 0.340 0.330 0.341 0.342 0.329 -0.013 14 0.290 0.291 0.286 0.290 0.278 0.267 0.284 0.290 0.006 ĐC 0.480 Với chất chống cháy Borat: Hệ số B1=0.393 Tiêu chuẩn T1=17.014 Student Phương sai theo B2=-0.0011 B3=-0.0005 T2=-0.172 T3=-1.135 Sb =0.00019 giá trị trung bình Hệ số tự Kb=25 Phương sai theo Sa=0.00032 giá trị hàm Hệ số tự Ka=2 Tiêu chuẩn F=10.0975 FISHER Kết xử lý N X (%) 0.420 0.430 0.392 0.388 0.380 0.367 0.396 0.389 -0.008 0.360 0.380 0.360 0.360 0.345 0.359 0.361 0.375 0.015 0.356 0.370 0.353 0.340 0.339 0.351 0.352 0.354 0.002 11 0.345 0.341 0.350 0.333 0.331 0.345 0.341 0.323 -0.017 14 0.290 0.280 0.270 0.280 0.270 0.270 0.277 0.285 ĐC Y1 Y2 Y3 Y4 Y5 0.480 Y6 YTB Y- YOST 0.008 Biểu 06 KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH CỦA VÁN DĂM CHẬM CHÁY(g/cm3) Tỷ lệ chất CC Loại chất CC I II ĐC 2% 5% 8% 11% 14% 0.69 0.71 0.73 0.70 0.74 0.70 0.68 0.73 0.70 0.74 0.72 0.71 0.73 0.71 0.73 0.73 0.72 0.73 0.72 0.72 0.71 0.73 0.72 0.72 0.73 0.72 0.71 0.70 0.74 0.71 TB 0.71 0.71 0.72 0.72 0.73 0.71 0.74 0.73 0.73 0.76 0.69 0.72 0.71 0.70 0.75 0.70 0.74 0.71 0.74 0.73 0.72 0.73 0.73 0.74 0.73 0.70 0.72 0.74 0.74 0.75 0.72 0.75 0.75 0.76 0.70 TB 0.71 0.73 0.73 0.73 0.74 TT TB 0.71 ... tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng loại lượng chất chống cháy đến số tiêu chất lượng ván dăm? ?? 3 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Theo Cục Cảnh sát phòng cháy chữa cháy (PCCC),... với lượng dăm khô kiệt) 1.5 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng loại chất chống cháy acid Boric (H3BO3); Natri Tetra Borat (Na2 B4O7.10H2O) đến chất lượng ván dăm chậm cháy - Nghiên cứu ảnh. .. trồng Như ván dăm chiếm vị trí quan trọng Cho nên việc phát triển công nghệ ván dăm hướng đắn, phải trú trọng đến chất lượng ván Và tiêu chất lượng ván dăm quan tâm đến khả chống cháy ván dăm Hơn

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w