Chú trọng tư duy quy hoạch giúp thúc đẩy tự chủ Đại học ở Việt Nam

18 3 0
Chú trọng tư duy quy hoạch giúp thúc đẩy tự chủ Đại học ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết này làm rõ cơ sở khoa học, cơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễn cho những tư duy cần có đối với quy hoạch giáo dục đại học ở Việt Nam trong giai đoạn mới. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài viết này.

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHÚ TRỌNG TƯ DUY QUY HOẠCH GIÚP THÚC ĐẨY TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM PGS.TS Lưu Bích Ngọc*, PGS.TS Nguyễn Thanh Hà** Tóm tắt Tự chủ đại học Việt Nam bước sang giai đoạn Trong giai đoạn này, tự chủ đại học phải đẩy mạnh diện rộng lẫn theo chiều sâu Trong khuôn khổ thực Đề tài Khoa học Công nghệ cấp Bộ: “Nghiên cứu đề xuất chế sách quản lý nhà nước nhằm thúc đẩy phát triển trường đại học công lập áp dụng mơ hình quản lý theo chế tự chủ hoàn toàn”, phương pháp nghiên cứu bàn, tham khảo ý kiến chuyên gia, khảo sát thực tế, nhóm tác giả nhận thấy thúc đẩy tự chủ đại học cần phải giải toán công tác quy hoạch, từ quy hoạch hệ thống mạng lưới sở giáo dục đại học để tạo nên cạnh tranh bình đẳng, tận dụng nguồn lực khan đến quy hoạch máy, đội ngũ để nâng cao chất lượng đào tạo quy hoạch hệ thống nhóm ngành ngành đào tạo bối cảnh CMCN4.0 xu biến đổi diễn nhằm đào tạo nhân lực phù hợp cho thị trường Bài viết làm rõ sở khoa học, sở pháp lý sở thực tiễn cho tư cần có quy hoạch giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn Từ khóa: Tư quy hoạch, giáo dục đại học, tự chủ đại học, mạng lưới sở giáo dục đại học, ngành nhóm ngành đào tạo Giới thiệu Tự chủ đại học sở giáo dục đại học (GDĐH) công lập trở thành xu tất yếu với nhiều quốc gia giới trình phát triển nâng cao chất lượng giáo dục đại học với xu toàn cầu hố, hội nhập cạnh tranh bình đẳng Việt Nam thực bước đầu cho chế tự chủ đại học từ 10 năm trước (2008) vài sở giáo dục đại học Ngày 24/10/2014, Nghị quyết số 77/ NQ-CP Chính phủ thí điểm đổi chế hoạt động sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014-2017 ban hành trở thành sở pháp lý cho thực tự chủ đại học diện rộng Trên sở đề án xin tự chủ * Chánh Văn phòng Hội đồng Quốc gia Giáo dục Phát triển nhân lực; Uỷ viên thường trực Tiểu ban chuyên môn Hội đồng Quốc gia Giáo dục Phát triển nhân lực; Uỷ viên Thư ký Uỷ ban Giáo dục Phát triển nhân lực ** Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 120 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG sở giáo dục đại học, đến Thủ tướng Chính phủ định cho phép 27 sở GDĐH thực thí điểm chế tự chủ Tự chủ đại học (university autonomy) định nghĩa mức độ độc lập cần thiết tác nhân can thiệp bên mà nhà trường cần có để thực việc quản trị tổ chức nội bộ, việc phân bổ nguồn lực tài phạm vi nhà trường, việc tạo sử dụng nguồn tài ngồi ngân sách cơng, việc tuyển dụng nhân sự, việc xây dựng tiêu chuẩn cho học tập nghiên cứu, cuối cùng, quyền tự việc tổ chức thực nghiên cứu giảng dạy (M.M.Noor, 2017) Có thể thấy tự chủ đại học bao gồm bốn nội dung chính: (1) tự chủ tài (financial autonomy); (2) tự chủ tổ chức (organisational autonomy); (3) tự chủ nhân (staffing autonomy); (4) tự chủ học thuật (academic autonomy) Trong nội dung tự chủ này, tự chủ học thuật cốt lõi tự chủ đại học dựa yếu tố tảng tự chủ tổ chức, tự chủ nhân tự chủ tài xem tiền đề quan trọng giúp hoàn thiện toàn nội dung tự chủ khác (EUA, 2012) Hiện nay, tất trường đại học hệ thống, bản, tự chủ nội dung đầu kể Thực tế cho thấy việc thực tự chủ sở GDĐH bước đầu đạt số kết đáng khích lệ, thủ tục hành giảm bớt, trường chủ động, linh hoạt tổ chức thực hoạt động nhà trường, bước chủ động đổi chế để hoạt động ngày hiệu Mơ hình thí điểm tự chủ bước đầu đánh giá tích cực, sở GDĐH có thành tựu định xã hội chấp nhận Tuy nhiên, tự chủ GDĐH nước ta cịn nhiều hạn chế, bất cập mang tính chất thí điểm thiếu quán, đồng chủ trương sách Nhà nước (Lê Trung Thành cộng sự, 2018) Những bất cập không liên quan đến vấn đề tầm vi mô tăng thêm quyền tự chủ, đặc biệt lĩnh vực quản lý tài chính, máy, nhân sự, tuyển sinh, trang thiết bị, sở vật chất mà liên quan đến vấn đề tầm vĩ mơ Đó tư quy hoạch (sắp xếp, phân bổ) máy tổ chức sở GDĐH, tư quy hoạch ngành/nhóm ngành đào tạo đại học, tư quy hoạch mạng lưới sở GDĐH Bằng phương pháp nghiên cứu phân tích tài liệu sẵn có gồm báo cáo hành chính, báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học, báo khoa học, tham luận hội thảo 121 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG chủ đề tự chủ đại học, phát triển giáo dục đại học giới Việt Nam, tham khảo ý kiến chuyên gia qua toạ đàm, khảo sát thực tế, viết luận bàn sở khoa học, sở pháp lý sở thực tiễn để đúc rút tư cần có cho thực quy hoạch GDĐH giúp thúc đẩy tự chủ đại Việt Nam giai đoạn tới Những quan điểm, tư quy hoạch cần hướng tới khuyến nghị đề xuất nghiên cứu Cơ sở khoa học cho tư quy hoạch Trong bối cảnh bước đầu tự chủ đại học tự chủ tài chính, việc tăng nguồn thu tài từ tăng quy mô đào tạo tất yếu tất sở GDĐH hướng tới Có thể thấy học thuyết Lợi kinh tế quy mô (Adams Smith, kỷ 18) hồn tồn sở giải thích cho việc trường muốn tự chủ tài lại có xu hướng tăng quy mơ đào tạo Theo học thuyết này, tăng quy mô sản xuất (ở quy mô đào tạo) giúp cho tận dụng hiệu nguồn lực quan trọng giảm chi phí giá thành sản phẩm (ở quy học phí) Học phí khống chế lực hút người học Tuy nhiên, theo học thuyết này, cần lưu ý lợi quy mô phát huy giới hạn Quá ngưỡng quy mô này, việc tăng quy mô không mang lại lợi nguồn lực rơi vào tình trạng “quá tải” chất lượng đào tạo giảm sút nghiêm trọng Bên cạnh trình gia tăng quy mô, trường cần quan tâm đến việc đảm bảo chất lượng đào tạo Lý thuyết Cải thiện chất lượng dịch vụ (John Seddon, 2000) cho thấy cần đảm bảo chất lượng dịch vụ Hiệu sản xuất (ở hoạt động đào tạo) tăng chất lượng dịch vụ cải thiện Chất lượng dịch vụ giúp định hình kết quả, sản phẩm trình đào tạo yếu tố đóng góp hình thành nên “thương hiệu” nhà trường Các trường đại học danh tiếng giới nơi mong ước nhiều học sinh gia đình họ lúc này, họ chấp nhận chi trả với mức phí cao nhiều so với trường chưa có khơng có danh tiếng Trong q trình phát triển, nguồn lực khan Lý thuyết Nguồn lực khan (Robbin Lionel, 1998) cho thấy cần quan tâm đến tận dụng thu hút nguồn lực: Nhân lực, Tài lực, Vật lực Sau tự chủ tài chính, tự chủ nhân đòi hỏi nhà trường phải tính tốn phương án thu hút, xếp, bố trí, bồi dưỡng tận dụng nhân lực Tự chủ học thuật với tự chủ chương trình đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ - tài sản hữu hình lẫn tài sản trí tuệ cần tập trung xây dựng 122 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Hiện Quản trị tinh gọn (James Womark, 2000) lý thuyết cần áp dụng vấn đề thực tiễn Quản trị tinh gọn phương pháp quản lý định hướng vào việc giảm thiểu lãng phí để nâng cao suất, chất lượng hiệu tồn q trình sản xuất Đối với tự chủ đại học, rà soát lại phương pháp quản trị đổi phương pháp quản trị giúp tinh gọn máy, loại bỏ khâu dư thừa quy trình vận hành, cơng đoạn gây lãng phí nguồn lực cần thiết Thay lãng phí gây nên thất bại chế bao cấp, tinh gọn, tiết kiệm học thành công nhiều doanh nghiệp chế thị trường, nhiều quốc gia (Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore ) q trình “hố rồng” Cơ sở pháp lý cho tư quy hoạch Đến nay, Việt Nam có hành lang pháp lý tương đối “mạnh” cấp độ cao chủ trương tự chủ đại học Đó tâm cam kết trị Đảng, Nhà nước thể qua Nghị tự chủ đại học ban hành Cơ sở pháp lý để triển khai tự chủ đại học Luật thông qua năm gần Nghị 29/TW khoá 11 ngày 14/11/2013 (Nghị 29) Đổi toàn diện giáo dục đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố - đại hoá kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế rõ: “Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hoá, đại hoá, dân chủ hoá, xã hội hoá hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo” Nghị 29 ban hành thể đổi tư đường lối sách Đảng Nhà nước giáo dục đào tạo Nghị tiền đề để ban hành Nghị Tự chủ đại học, mục tiêu đổi toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam Nghị 19/TW khoá khoá 12 ngày 24/10/2017 (Nghị 19) “Tiếp tục đổi hệ thống tổ chức, máy, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập” có hẳn nội dung dành cho giáo dục đại học Cụ thể: “Đối với giáo dục đại học: Sáp nhập, hợp giải thể trường đại học, sở giáo dục - đào tạo hoạt động không hiệu quả, khơng thiết tỉnh có trường đại học Sắp xếp, tổ chức lại, tập trung xây dựng số trường sư phạm trọng điểm để đào tạo đội ngũ giáo viên quản lý giáo dục Nhà nước tập trung đầu tư chiều sâu, sở vật chất, nguồn nhân lực chất lượng cao trường đại học công lập số lĩnh vực mang tầm cỡ khu vực quốc tế” mục tiêu “Tăng hiệu quả; Đầu tư nguồn lực; Tạo lợi quy mô” giáo dục đại học giai đoạn tới 123 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Luật số 34/2018/QH14 sửa đổi số điều Luật Giáo dục đại học có hiệu lực 1/7/2019 xác định quan điểm: (1) cần thiết phải gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng thị trường lao động nhằm khắc phục tình trạng sinh viên trường thiếu việc làm; (2) Cơ cấu lại máy tổ chức, hệ thống mạng lưới sở giáo dục đại học; (3) Tăng tự chủ đại học; Tăng vai trò Hội đồng trường (4) Không phân biệt văn bằng, gắn tuyển sinh với kiểm định chất lượng đào tạo Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 có hiệu lực 1/1/2019 quy định: (1) Quy hoạch việc xếp, phân bố không gian hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh gắn với phát triển kết cấu hạ tầng, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường lãnh thổ xác định để sử dụng hiệu nguồn lực đất nước phục vụ mục tiêu phát triển bền vững cho thời kỳ xác định (khoản Điều 3); (2) Đảm bảo tính thống quy hoạch; lập quy hoạch cấp qui hoạch cấp - Điều 20; (3) Quy hoạch không mang tính “nhiệm kỳ” Luật Quy hoạch nguyên tắc cần áp dụng (Hộp 1) Hộp - Các nguyên tắc áp dụng theo Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 • Bảo đảm tn thủ, tính liên tục, kế thừa, ổn định, thứ bậc hệ thống quy hoạch quốc gia • Bảo đảm tính thống nhất, đồng quy hoạch với chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm kết hợp quản lý ngành với quản lý lãnh thổ; bảo đảm quốc phịng, an ninh; bảo vệ mơi trường • Bảo đảm tính khoa học, ứng dụng cơng nghệ đại, kết nối liên thông, dự báo, khả thi, tiết kiệm sử dụng hiệu nguồn lực đất nước; bảo đảm tính khách quan, cơng khai, minh bạch, tính bảo tồn • Bảo đảm tính nhân dân, tham gia quan, tổ chức, cộng đồng, cá nhân; bảo đảm hài hịa lợi ích quốc gia, vùng, địa phương lợi ích người dân, lợi ích quốc gia cao nhất; bảo đảm ngun tắc bình đẳng giới • Bảo đảm nguồn lực để thực quy hoạch (Điều Luật Quy hoạch 2017) Cơ sở thực tiễn cho tư quy hoạch 3.1 Thực trạng hệ thống mạng lưới sở giáo dục đại học Hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, tính đến năm 2018, Việt Nam có 236 đại học, học viện, trường đại học, bao gồm 170 trường công lập, 61 trường tư thục 124 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG dân lập, trường có 100% vốn nước ngoài, 37 viện nghiên cứu khoa học giao nhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ 33 trường cao đẳng sư phạm trường trung cấp sư phạm Cụ thể với: Đại học quốc gia Đại học vùng; 230 học viện trường đại học; Có 30 trường thuộc lực lượng vũ trang (8 trường thuộc Bộ Công an 22 trường thuộc Bộ Quốc phịng); số trường ngồi cơng lập 61 trường (53 tư thục dân lập chưa chuyển đổi); số trường đại học thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo 36 trường; số trường thuộc Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 28 trường; số trường thuộc Chính phủ bộ/ngành 111; có trường có 100% vốn nước (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2019) Trong số sở giáo dục đại học, 26 trường xếp vào nhóm trường trọng điểm (chiếm 11% tổng số trường), 22 trường Thủ tướng Chính phủ xác nhận, trường Bộ chủ quản xác nhận Theo tinh thần Nghị 77/ NQ-CP ngày 24/10/2014 Chính phủ “Thí điểm đổi chế hoạt động đại học công lập giai đoạn 2014-2017”, trường đại học cho thực thí điểm tự chủ gồm có Trường Đại học Bách khoa, Trường Đại học Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Trường Đại học Ngoại thương, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tiếp theo, số trường khác trình đề án tự chủ phê duyệt Đến hết năm 2018, 27/236 trường thực tự chủ, chiếm 11% tổng số sở GDĐH Sau thực tự chủ theo Nghị 77, trường đại học lớn Thủ tướng Chính phủ cho phép thực tự chủ mức độ cao Đó là: Trường Đại học Bách khoa, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nhìn lại thấy, tự chủ đại học diễn khơng lúc phân hố lớn nhóm trường tự chủ - khơng tự chủ nội nhóm trường tự chủ (Lê Trung Thành cộng sự, 2018) Về chất lượng, trước đây, việc có tên bảng xếp hạng số tổ chức quốc tế sở GDĐH Việt Nam hoi Trước năm 2016, có trường lọt vào tốp đầu trường đại học châu Á Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Năm học 2017-2018, sau phong trào “gia nhập” bảng xếp hạng khuyến khích, 10 trường Việt Nam đứng bảng xếp hạng quốc tế Hệ thống URAD - hệ thống xếp hạng tiếng có trường Việt Nam, có Trường Đại học Bách khoa Trường Đại học Tôn Đức Thắng sở giáo dục công lập tự chủ đa ngành Tuy nhiên đến nay, số gần 500 sở GDĐH cao đẳng Việt Nam với hàng ngàn ngành đào tạo, có ngành đào tạo trường đạt chuẩn kiểm định ABET Con 125 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG số khiêm tốn so với số lượng khối ngành công nghệ, kỹ thuật trường (Trần Sâm, 2019) Về tiêu chí phân bố theo vùng lãnh thổ (gắn với phát triển kinh tế - xã hội vùng nhu cầu nhân lực cho phát triển vùng) thấy, sở GDĐH nước ta tập trung vùng Đồng sông Hồng (102 trường), Đông Nam Bộ (55 trường), Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung (42 trường) Theo Quy hoạch mạng lưới sở GDĐH Việt Nam, tổng số sở GDĐH phê duyệt đến năm 2020 224 sở Tuy nhiên, tính đến 2017, số lượng trường vượt Quy hoạch theo Quyết định 37/QĐ-TTg lên tới 15 trường (11 trường Đồng sông Hồng trường vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung) (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2019) Hình Phân bố sở giáo dục đại học theo Quy hoạch thực tiễn (Nguồn: Bộ Giáo dục Đào tạo, 2019) Thực tế, Luật Quy hoạch vừa Quốc hội thơng qua ngày 24/11/2017 có hiệu lực vào ngày 1/1/2019 nên quy trình xây dựng Quy hoạch mạng lưới sở GDĐH phải thay đổi Hiện tại, Dự thảo quy hoạch mạng lưới sở GDĐH công lập Dự thảo quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng sư phạm xây dựng trình xin ý kiến rộng rãi nhóm đối tượng Một hạn chế thời điểm mạng lưới sở GDĐH chưa có phân loại theo chất lượng để có sách ưu tiên đầu tư lĩnh vực cần ưu tiên phát triển; Một số sở GDĐH có quy mơ nhỏ, đầu tư nên chất lượng thấp khó phát triển; Một số sở GDĐH thiếu đất xây dựng khó khăn 126 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG việc mở rộng trường khu đô thị phải thuê mướn nhiều sở sở GDĐH bị phân chia nhỏ lẻ thành nhiều địa điểm không đảm bảo cảnh quan môi trường sư phạm; Đầu tư cho điều kiện đảm bảo chất lượng sở GDĐH chưa tương xứng với gia tăng quy mô đào tạo yêu cầu phát triển sở GDĐH, chưa trọng sử dụng công cụ quản lý chất lượng; Việc triển khai xây dựng khu đô thị/làng đại học nhằm thực chủ trương di dời mở thêm phân hiệu số sở GDĐH khỏi nội đô thành phố lớn năm học chưa có tiến triển tiến triển chậm (Trần Sâm, 2019) Tuy có nhận thức chung cần thiết quy hoạch mạng lưới sở GDĐH thực tế cho thấy tồn nhiều bất đồng phương hướng mức độ tổ chức với mục đích hướng tới mơ hình GDĐH số nước có giáo dục phát triển sở đặc thù đất nước người, kinh tế - xã hội giáo dục đại học Việt Nam Với xu hướng đẩy mạnh tự chủ, sở GDĐH chủ động có nhiều giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, đầu tư thiết bị giảng dạy, cải tiến chương trình, học tập kinh nghiệm giới Số sở giáo dục tự chủ ngày tăng lên Bên cạnh đó, xuất số đại học sở sáp nhập số sở GDĐH theo tinh thần tự nguyện để hình thành đại học đa ngành, đa lĩnh vực bổ khuyết yếu điểm nhau, tạo sức mạnh tổng hợp đáp ứng nguyện vọng sở GDĐH thành viên Do vậy, thấy nhu cầu quy hoạch mạng lưới sở giáo dục hiệu quả, phát huy tự chủ đại học trở nên rõ rệt cấp bách 3.2 Thực trạng máy đội ngũ Trong trình thực tự chủ, hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo, tinh gọn để nâng cao chất lượng quản trị, sở GDĐH bắt buộc phải cải cách lại máy Khối phòng ban chức bố trí, xếp cấu trúc lại để hoạt động hiệu Hành “một cửa” triển khai thực Các khoa/ viện chuyên môn cấu trúc lại để đáp ứng với chương trình đào tạo nghiên cứu liên ngành, xuyên ngành (Khoa khoa học liên ngành Đại học Quốc gia Hà Nội; Viện Đô thị thơng minh Quản lý, Viện nghiên cứu Chính sách nông nghiệp Sức khoẻ Trường đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh) Trong chiến lược nhiều trường đặt mục tiêu phát triển thành Đại học đa ngành với máy gồm cấp: Đại học - Trường đại học - Khoa/Viện - Bộ môn Năm học 2017-2018, theo Thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo, tổng số giảng viên sở GDĐH 74.991 người, tăng 3,02% so với năm học 2016-2017, 127 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG giảng viên có trình độ tiến sĩ 20.198 (tăng 4,22%) thạc sĩ 44.634 (tăng 3,5%) Tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ tổng số giảng viên 26,9% (năm học 2016-2017 22,7%) Tuy nhiên, đánh giá chung cho thấy đội ngũ giảng viên có trình độ thạc sĩ chủ yếu (59,5%); Tỷ lệ giảng viên có trình độ đại học mà theo Luật Giáo dục đại học sửa đổi năm 2018 khơng cịn phù hợp với tiêu chuẩn giảng viên chiếm tới 13,5%; Tỷ lệ giảng viên có chức danh giáo sư, phó giáo sư trình độ tiến sĩ tồn hệ thống mức thấp (tương ứng 0,8% - 5,5% 21,7%), đặc biệt tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ trường cao đẳng sư phạm cịn q thấp (chiếm khoảng 3,4%) (Hình 2) Hình Tỷ lệ giảng viên phân theo chức danh trình độ năm học 2017-2018 0,8% 5,5% Giáo sư 13,5% 20,7% Phó Giáo sư Tiến sĩ 59,5% Thạc sĩ ĐH, Khác (Nguồn: Bộ Giáo dục Đào tạo, 2019) Tuy nhiên, vấn đề chất lượng đội ngũ giảng viên dấu hỏi lớn Nhiều cán giảng viên đề tài nghiên cứu, chưa có báo đăng tạp chí khoa học nước nước ngồi, trình độ ngoại ngữ cịn hạn chế Số lượng giảng viên hữu trường ngồi cơng lập 15.158 người (chiếm khoảng 20% tổng số giảng viên toàn quốc) song thiếu so với nhu cầu, đội ngũ thường độ tuổi cao, chưa đủ mạnh để tiếp tục nâng cao vị tạo niềm tin chất lượng đào tạo hệ thống Chất lượng đội ngũ giảng viên gắn liền với nhiệm vụ, kết nghiên cứu khoa học Theo thống kê, số lượng nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp nghiệm thu năm 2016 274 nhiệm vụ Các nhiệm vụ thu hút gần 3.000 cán bộ, giảng viên, nghiên cứu viên tham gia, đào tạo 312 thạc sĩ, hỗ trợ đào tạo 77 tiến sĩ; xuất 36 đầu sách tham khảo chuyên khảo; công bố 594 128 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG báo khoa học tạp chí nước quốc tế; có115 sản phẩm ứng dụng quy trình kỹ thuật, sản phẩm phục vụ sản xuất đời sống, phát triển ngành địa phương Trong năm trở lại có 491 nhóm giảng dạy nghiên cứu thành lập sở GDĐH, sở có nhiều nhóm giảng dạy nghiên cứu kể đến Trường Đại học Bách khoa Hà Nội (127 nhóm), Trường Đại học Tây Nguyên (42 nhóm), Trường Đại học Đà Nẵng (36 nhóm), Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên (30 nhóm), Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (24 nhóm), Đại học Quốc gia Hà Nội (23 nhóm) Trong số trường đại học Thủ tướng Chính phủ cho phép thí điểm tự chủ cao, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh khơng có nhóm nghiên cứu thống kê Khảo sát năm 2018 với 142 trường đại học, hệ thống sở GDĐH hình thành 945 nhóm nghiên cứu, trường đại học có trung bình nhóm nghiên cứu (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2019) Những phân tích từ tình hình thực tiễn cho thấy, tự chủ đại học cần có quy hoạch tổ chức máy đội ngũ cho phù hợp, có chất lượng hiệu 3.3 Thực trạng quy mô đào tạo ngành đào tạo + Quy mô đào tạo đại học, sau đại học Năm học 2017-2018, nước có 1,7 triệu sinh viên đại học, giảm khoảng 3,4% so với năm học 2016-2017 trước Trong đó, số sinh viên trường công lập chiếm tỷ trọng lớn (1,4 triệu sinh viên - chiếm 84,4%) so với số sinh viên trường ngồi cơng lập (hơn 267 nghìn sinh viên - chiếm 15,6%) Tuy nhiên, xu hướng năm gần cho thấy, số sinh viên học đại học công lập giảm số sinh viên học đại học ngồi cơng lập tăng dần (Bảng 1) Bảng Quy mô đào tạo trình độ đại học, phân theo loại hình sở giáo dục Quy mô sinh viên Năm học 2015 - 2016 Năm học 2016 - 2017 Năm học 2017 - 2018 Số lượng SV Tỷ lệ Số lượng SV Tỷ lệ Tổng số 1.753,174 1.759.449 0,36 1.707.025 -3,44 Công lập 1.520.807 1.515.474 -0,35 1.439.495 -5,54 Ngồi cơng lập 232.367 243.975 4,99 267.530 +9,65 Nguồn: Bộ Giáo dục Đào tạo, 2019 129 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Bảng Quy mơ đào tạo trình độ đại học, phân theo hình thức đào tạo Theo hình thức đào tạo Năm học 2015 - 2016 Chính quy Năm học 2016 - 2017 Năm học 2017 - 2018 Số lượng SV Tỷ lệ Số lượng SV Tỷ lệ 1.370.619 1.402.683 5,73 1.420.509 + 1.27 Vừa làm vừa học 295.261 283.589 -0,85 221.774 -21.80 Đào tạo từ xa 87.294 81.607 -6,32 64.742 -20.67 Nguồn: Bộ Giáo dục Đào tạo, 2019 Cũng theo số liệu thống kê năm học 2017-2018, tổng số sinh viên đại học, có 1,4 triệu sinh viên quy (chiếm 83,2%), 221 nghìn sinh viên theo học hình thức vừa học, vừa làm (chiếm 12,9%), khoảng 65 nghìn sinh viên học theo hình thức đào tạo từ xa (3,8%) Đáng ý số lượng sinh viên theo học hai hình thức sau ngày giảm đáng kể (tương ứng -21,8% -20,6% so với năm học 2016-2017) (Bảng 2) Bảng cho thấy năm học 2017-2018, nước có 121, nghìn học viên thạc sỹ tiến sỹ, tăng 1,56% so với năm học trước Trong đó, số học viên thạc sỹ 106,5 nghìn người (chiếm 87,8%), số học viên nghiên cứu sinh tiến sỹ 14,6 nghìn người (chiếm 12,2%) Mức tăng hàng năm quy mô đào tạo thạc sỹ tiến sỹ có xu hướng giảm, ví dụ với bậc đào tạo thạc sỹ, mức tăng năm học 2016-2017 5,47% đến năm học 2017-2018 cịn 0,72% Tương tự, mức tăng quy mô đào tạo nghiên cứu sinh tiến sỹ năm học 2016-2017 15,9% đến năm học 20172018 cịn 8,1% Bảng Quy mơ đào tạo sau đại học qua năm Quy mô học viên Năm học 2015 - 2016 Năm học 2016 - 2017 Năm học 2017 - 2018 Số lượng SV Tỷ lệ Số lượng SV Tỷ lệ Tổng số 104,629 110.351 + 5,47 121.253 +1.56 Cao học 93,758 97.741 + 4,25 106.567 +0.72 Nghiên cứu sinh 10,871 12.610 +15,99 14.686 +8.09 Nguồn: Bộ Giáo dục Đào tạo, 2019 Tuy sở GDĐH tự chủ, đặc biệt tự chủ xây dựng, ban hành chương trình đào tạo, khảo sát thực tế cho thấy, nhiều chương trình đào tạo đại học 130 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG sau đại học chưa thực đại Chương trình đào tạo giống cho dù theo định hướng hàn lâm nghiên cứu hay định hướng thực hành Có q nhiều mơn học giai đoạn đại cương theo quy định, chiếm thời lượng tương đối nhiều chương trình đào tạo cho dù hướng tới thời gian đào tạo trình độ đại học rút ngắn từ 3-5 năm Phương pháp giảng dạy đại học chậm đổi cần đổi mới, từ truyền thụ kiến thức sang khơi dậy tư duy, lực tiềm ẩn sinh viên, người thầy cần phải cập nhật tiến bộ, vào giảng dạy Việc triển khai đào tạo chất lượng cao trình độ đại học không đồng đều, chủ yếu tập trung sở GDĐH lớn sở GDĐH địa phương quản lý chậm triển khai (Trần Sâm, 2019) Thực trạng quy mô đào tạo chất lượng đào tạo có tác động qua lại tiêu cực lẫn + Ngành - Nhóm ngành - Khối ngành đào tạo Hiện tại, đào tạo đại học Việt Nam có 3.306 ngành, kết cấu phân chia thành nhóm ngành khối ngành Tính từ đầu năm 2016 đến 31/7/2017, tổng số ngành mở trình độ đại học 184 ngành, tập trung chủ yếu vào nhóm ngành Kỹ thuật, Cơng nghệ Kỹ thuật, Máy tính Cơng nghệ Thông tin, Khoa học Xã hội Hành vi, Kinh doanh quản lý, Pháp luật Bảng Số lượng lượt ngành đào tạo đại học Stt Nhóm ngành/khối ngành Số lượt ngành Tỷ lệ % Tổng số 3.306 Kỹ thuật - Công nghệ (V) 985 29,79 Kinh doanh Quản lý (Luật-DV-MT)-(III) 676 20,45 Khoa học xã hội Hành vi (NV-BC)- (VII) 626 18,94 Khoa học giáo dục đào tạo giáo viên (I) 397 12,01 Văn hoá nghệ thuật - TDTT (II) 151 4,57 Nông - Lâm - Ngư (V) 149 4,51 Khoa học sức khoẻ (VI) 148 4,48 Khoa học tự nhiên (IV) 134 4,05 An ninh - Quốc phòng (VII) 40 1,21 Nguồn: Bộ Giáo dục Đào tạo, 2019 131 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Hình Tỷ lệ số sinh viên đại học quy theo khối ngành năm học 2017-2018 Khối ngành VII, 18% Khối ngành VI, 8% Khối ngành V, 32% Khối ngành I, 8% Khối ngành II, 1% Khối ngành III, 30% Khối ngành IV, 3% Nguồn: Bộ Giáo dục Đào tạo, 2019 Phần lớn sinh viên tập trung theo học ngành thuộc Khối ngành V, III: Tốn Thống kê; Máy tính Cơng nghệ Thơng tin; Công nghệ Kỹ thuật; Kỹ thuật; Sản xuất chế biến; Kiến trúc Xây dựng, Nông lâm Thuỷ sản; Thú y Khối ngành: kinh doanh quản lý, pháp luật (Hình 3) (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2019) Điều cho thấy cấu ngành nghề đào tạo bất hợp lý, chưa đáp ứng nhu cầu xã hội Có thể thấy hệ thống GDĐH Việt Nam cần thực quy hoạch lại ngành đào tạo sở bám sát xu hướng phát triển giới, xây dựng chương trình chuẩn, nghiên cứu rõ xu hướng phát triển nhiều ngành đào tạo mới, đào tạo đa ngành, liên ngành, xuyên ngành; quy hoạch lại ngành tảng công nghệ thông tin; khuyến khích trường, ngành theo hướng đầu tư công nghệ, ngành đầu tư khoa học Trong tương lai, số ngành đời số ngành cũ phải tự đóng sở đáp ứng cầu sử dụng, tuyển dụng thị trường lao động, chất lượng cung cầu lao động cấu lao động bối cảnh thị trường lao động nước quốc tế phân hố mạnh mẽ nhóm lao động có kỹ thấp nhóm lao động có kỹ cao lao động giá rẻ khơng cịn lợi cạnh tranh thị trường Các nghiên cứu CMCN 4.0 không đe dọa việc làm lao động trình độ thấp mà lao động có kiến thức, kỹ bậc đại học, cao đẳng bị ảnh hưởng, họ không trang bị kỹ - kỹ sáng tạo tương ứng với kinh tế 4.0 Việc quy hoạch lại hệ thống ngành, nhóm ngành lĩnh vực đào tạo tạo điều kiện thuận lợi cho trường thực tự chủ, chủ động mở ngành mới, tái cấu trúc lại ngành cũ 132 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Các hàm ý sách 4.1 Mục tiêu chung quy hoạch mạng lưới Nghị 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Ban chấp hành Trung ương “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” khẳng định mục tiêu cụ thể giáo dục đại học “tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo người học; Hoàn thiện mạng lưới sở giáo dục đại học, cấu ngành nghề trình độ đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia, đó, có số trường ngành đào tạo ngang tầm khu vực quốc tế; Đa dạng hoá sở đào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển công nghệ lĩnh vực, ngành nghề đáp ứng yêu cầu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế” 4.2 Các gợi ý sách Có thể thấy để thúc đẩy công tự chủ đại học cách thực chất nữa, cần thực thi mạnh mẽ Tư quy hoạch - tư hệ thống, liên ngành, tổng hợp toàn diện - hoạch định sách phát triển hệ thống sở giáo dục đại học nói chung, đại học cơng lập nói riêng Tư quy hoạch cần dựa sở khoa học, sở pháp lý lẫn sở thực tiễn tóm tắt Sơ đồ đây: 133 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TƯ DUY QUY HOẠCH CƠ SỞ KHOA HỌC • Lợi thế kinh tế quy mơ (Adams Smith) và Cải thiện chất lượng dịch vụ (John Seddon, 2000) • Nguồn lực khan hiếm (Robbin Lionel, 1998) • Quản trị tinh gọn (James Womark, 2000) - CƠ SỞ PHÁP LÝ • Nghị quyết 29/TW 8 khố 11 • Nghị quyết 19/TW khố 6 khố 12 • Luật số 34/2018/QH14 sửa đổi một số điều của Luật Giáo dục đại học • Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 CƠ SỞ THỰC TIỄN • Thực trạng hệ thống • Thực trạng bộ máy và đội ngũ • Thực trạng quy mơ đào tạo/ngành đào tạo Quy hoạch mạng lưới các cơ sở giáo dục đại học Quy hoạch ngành/nhóm ngành đào tạo đại học Quy hoạch bộ máy tổ chức của cơ sở giáo dục đại học + Đối với quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 20212030, cần đảm bảo: 1) Tính hợp lý đầu mối quy mơ sở đào tạo để tăng hiệu nguồn đầu tư, hiệu sử dụng cán giảng dạy, cán nghiên cứu sở vật chất; 2) Tính Thuận lợi cho việc tổ chức triển khai quy trình đào tạo sở GDĐH để quy trình thể tối đa ưu việt nó; 3) Tính Mạng lưới hệ thống pháp quy kèm theo tạo mối quan hệ hữu sở đào tạo với nhằm phá vỡ khép kín trường, phát huy sức mạnh tổng hợp toàn hệ thống việc đảm bảo chất lượng đào tạo, tạo điều kiện để sử dụng chung có hiệu suất cao đội ngũ cán giảng dạy giỏi thiết bị tốt Mạng lưới giúp để thực tốt việc quản lý hệ thống (vừa đảm bảo hiệu lực quản lý nhà nước vừa phát huy tính động sở).  134 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG + Đối với quy hoạch ngành đào tạo, giai đoạn tiếp theo, cần: 1) Tính Phát triển ngành/chuyên ngành đào tạo cần dựa nhu cầu thị trường Trong tương lai, có ngành phát triển, song nhiều ngành cũ dựa theo nhu cầu sử dụng tuyển dụng thị trường lao động, theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng miền quốc gia Xem xét điều chỉnh Khung hệ thống giáo dục quốc dân; 2) Tính Cơ sở thực tiễn khoa học cho thấy, phát triển khoa học công nghệ, xuất nhu cầu nhận thức mới, đòi hỏi kiến thức đa ngành, xuyên ngành, liên ngành Vì vậy, cần quan tâm phát triển chương trình đào tạo đa ngành, liên ngành, xuyên ngành; 3) Tính Triển khai thực hiệu Khung trình độ quốc gia; xây dựng yêu cầu chuẩn chất lượng đào tạo ngành nhóm ngành đào tạo + Đối với quy hoạch máy đội ngũ sở giáo dục đại học công lập tự chủ, số định hướng hành động gồm: 1) Tính Xây dựng mơ hình đại học đa ngành, đa lĩnh vực, liên ngành, liên thơng; Mơ hình máy cấp với đơn vị chuyên môn nhóm nghiên cứu liên ngành; 2) Tính Tinh giản máy quản lý phục vụ (sắp xếp hợp lý, áp dụng cơng nghệ thơng tin ); 3) Tính Tái cấu trúc đơn vị chuyên môn phù hợp theo biến đổi mơ hình đào tạo, ngành/nhóm ngành đào tạo; 4) Tính Xây dựng Quy hoạch Chiến lược đội ngũ nhân lực tương thích với mục tiêu phát triển chuyên môn (ngành, liên ngành, trình độ), phù hợp với máy (chức quản lý, đào tạo, nghiên cứu) Kết luận Thực tế cho thấy thông qua chế tự chủ giáo dục đại học, hệ thống giáo dục đại học Việt Nam có nhiều chuyển biến rõ nét nhiều mặt Bản thân sở giáo dục đại học thực tự chủ có nhiều đổi mới, bứt phá giảng dạy, đào tạo, nghiên cứu khoa học Đầu tư từ nguồn lực xã hội vào giáo dục tăng nhiều hơn, sôi động Các trường đại học cơng lập ngồi cơng lập nâng tầm quản trị, chủ động, sáng tạo, động tăng sức cạnh tranh Thực thí điểm tự chủ đại học nảy sinh nhiều vấn đề, đòi hỏi hệ thống pháp lý cần hoàn thiện, đáp ứng tốt yêu cầu đổi Tuy nhiên, để đẩy mạnh tự 135 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG chủ đại học không nên nhìn góc độ cần đổi chế, sách giúp “cởi trói” cho rào cản pháp lý mà cần xem xét lại vấn đề thuộc tư quy hoạch hệ thống máy tổ chức sở GDĐH, ngành/nhóm ngành đào tạo đại học mạng lưới sở GDĐH Các sở khoa học, sở pháp lý sở thực tiễn cho thấy tư quy hoạch mạng lưới sở GDĐH cần hướng tới phát huy sức mạnh tổng hợp toàn hệ thống việc sử dụng hiệu nguồn lực cho GDĐH bối cảnh thực tự chủ Tư quy hoạch ngành đào tạo giúp hình thành nên nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu thị trường bối cảnh với kỹ đa ngành, liên ngành, xuyên ngành Tư quy hoạch máy đội ngũ sở giáo dục đại học công lập tự chủ giúp hình thành nên sở GDĐH đại quản trị, hiệu vận hành đảm bảo chất lượng cao đào tạo - đích đến tự chủ đại học hoàn toàn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2019). Báo cáo tổng kết năm học 2018-2019 Chính phủ (2007) Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg ngày 27/7/2007 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Quy hoạch mạng lưới trường đại học cao đẳng giai đoạn 2006-2020 Chính phủ (2013) Quyết định số 37/2013/QĐ-TTg ngày 26/6/2013 Thủ tướng Chính phủ việc điều chỉnh Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006-2020 Chính phủ (2014) Nghị số 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 Chính phủ thí điểm đổi chế hoạt động sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014-2017 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013). Nghị số 29-NQ/TW BCHTW Đảng Khoá XI ngày 4/11/2013 đổi cản bản, toàn diện giáo dục đào tạo Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Nghị số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 BCHTW Đảng Khoá XII tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị sự nghiệp công lập Lê Trung Thành cộng (2018) Nghiên cứu, đánh giá tình hình thực nghị 77/NQ-CP tình hình thành lập, tổ chức hoạt động hội đồng trường sở giáo dục đại học, Đề tài cấp Bộ Giáo dục Đào tạo, 160 trang 136 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG M.M Noor (2017) University Autonomy, https://nation.com.pk/16-May-2017/ university-autonomy?fbclid=IwAR0Dal8hSVGXWeGzK_TLfMrjH8qM AnI78CAwkgCi37kIz33ca1rLF7eAtLg Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2018) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học năm 2018 10 Trần Sâm (2019) Quy hoạch mạng lưới trường cao đẳng đại học Việt Nam, Chuyên đề phục vụ Phiên họp Tiểu ban Giáo dục đại học, Hội đồng quốc gia Giáo dục Phát triển nhân lực, 38 trang 137 ... tế, viết luận bàn sở khoa học, sở pháp lý sở thực tiễn để đúc rút tư cần có cho thực quy hoạch GDĐH giúp thúc đẩy tự chủ đại Việt Nam giai đoạn tới Những quan điểm, tư quy hoạch cần hướng tới... thực quy hoạch (Điều Luật Quy hoạch 2017) Cơ sở thực tiễn cho tư quy hoạch 3.1 Thực trạng hệ thống mạng lưới sở giáo dục đại học Hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, tính đến năm 2018, Việt Nam. .. Thực trạng quy mơ đào tạo/ngành đào tạo Quy hoạch mạng lưới các cơ sở giáo dục đại học Quy hoạch ngành/nhóm ngành đào tạo đại học Quy hoạch bộ máy tổ chức của cơ sở giáo dục đại học + Đối với quy hoạch

Ngày đăng: 24/06/2021, 11:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan