1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Giao an lop 5 Tuan 1

15 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Cả lớp nhận xét Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân c BT3: khoanh vào PSTP - HS tự làm bài, nêu kết quả - Cả lớp nhận xét Biết cách chuyển các phân số đó th[r]

(1)Tiết TUẦN 01 Thứ hai ngày 20 tháng năm 2012 Tập đọc THƯ GỬI CÁC HỌC SINH Sgk/4-tgdk: 40 phút A Mục tiêu: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ đúng chỗ - Hiểu nội dung thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn Học thuộc đoạn: Sau 80 năm … công học tập các em (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3) -HS khá, giỏi đọc thể tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng B Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc - Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng C Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Một HS đọc bài - GV chia lá thư thành đoạn: + Đoạn 1: từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao? + Đoạn 2: Phần còn lại - Học sinh đọc nối tiếp đoạn cho hết bài (4 lượt) Giải nghĩa các từ khó + GV sửa sai có + Lượt 1: GV ghi từ cần luyện đọc, hướng dẫn cho HS đọc cá nhân + Lượt 2: HS đọc từ SGK + Lượt 3: giải thích từ giới (trời), giở (trở đi) - Luyện đọc theo cặp - Một học sinh đọc bài - Giáo viên đọc diễn cảm toàn thư (giọng thân ái, thiết tha, hi vọng, tin tưởng) b) Tìm hiểu bài : - HS đọc thầm đoạn : từ đầu đến “vậy các em nghĩ ?”, trả lời câu hỏi SGK GV tổ chức cho HS nhận xét tóm tắt - HS đọc thầm đoạn (còn lại), trả lời câu hỏi 2,3 SGK - GV tổ chức cho học sinh nhận xét, GV kết luận, ghi bảng  Qua thư Bác , em thấy Bác có tình cảm gì các em học sinh ?  Bác gửi gắm hi vọng gì vào các em ?  Bác Hồ là người có trách nhiệm dất nước , trách nhiệm giáo dục trẻ em để tương lai đất nước tốt đẹp c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - HS đọc diễn cảm đoạn 2: + GV đọc mẫu; gạch chân từ cần nhấn giọng và chỗ cần nghỉ hơi, lưu ý HS giọng đọc + HS luyện đọc theo cặp + 2- HS luyện đọc + Thi đọc diễn cảm trước lớp ; GV cùng HS nhận xét, chọn nhóm đọc hay d) Hướng dẫn học thuộc lòng: - HS nhẩm thuộc lòng câu văn đoạn định “Sau 80 năm trời nhờ phần lớn công học tập các em” - GV đính bảng - Cho HS học thuộc theo câu, nhận xét (2) - HS thuộc hết đoạn cần học thuộc lòng Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò - GV gọi HS nêu nội dung bài - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng đoạn đã chọn - Chuẩn bị bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” - Nhận xét tiết học D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết Toán ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ Sgk/5-tgdk:40 phút A Mục tiêu: -Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác và viết số tự nhiên dạng phân số -Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3, bài B Đồ dùng dạy học: Các bìa cắt , vẽ sách giáo khoa; bảng C Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: KTBC (không kiểm tra) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Ôn tập khái niệm ban đầu phân số: - GV đính băng giấy: + Yêu cầu HS quan sát và viết đọc phân số vào bảng + HS thực hiện, nhận xét ( phân số ; đọc là: hai phần ba) Vì em tìm phân số ? (HS trà lời) + Gọi HS nhắc lại - GV đính các băng giấy còn lại và yêu cầu HS làm tương tự, nhận xét 40 + HS thực (các phân số: ; ; đọc: năm phần mười, ba phần tư, bốn 10 100 mươi phần trăm) b) Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết số tự nhiên dạng phân số - Bước 1: + GV hướng dẫn cách viết + GV viết: 1:3 và hỏi HS xem có cách viết khác không + 1:3 = ← kết phép chia (phân số) Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác + GV hỏi để làm bật phần chú ý SGK + Tương tự cho HS thực tiếp các VD: 4:10, 9:2, … vào bảng và nêu chú ý SGK → GV ghi bảng - Bước 2, 3, 4: Cách làm tương tự Hoạt động 3: Thực hành a) Bài 1: Viết vào ô trống (3) - GV hdẫn làm mẫu phần - Các phần còn lại HS thực vào VBT - HS lên bảng thực hiện, nhận xét b) Bài 2: Viết thương dạng phân số (theo mẫu) - HS làm vào vỡ bài tập - HS lên bảng thực hiện, HS còn lại làm vào VBT - Nhận xét c) Bài 3: Viết số tự nhiên dạng phân số - HS tự làm vào vỡ bài tập - HS lên bảng thực hiện, HS còn lại làm vào VBT - Nhận xét d) Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống - HS tự làm vào VBT - HS nêu kết quả, nhận xét Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết Chính tả VIỆT NAM THÂN YÊU Sgk/6-tgdk:40 phút A Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; không mắc quá lỗi bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát - Tìm tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu BT2; thực đúng BT3 B Đồ dùng dạy học: VBT, SGK C Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra) Hoạt động 2: Nghe - Viết, chấm chữa bài - GV đọc bài chính tả lượt ( đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng cá âm, vần, dễ lẫn lộn) - HS đọc thầm bài chính tả ( chú ý cách trình bày, từ ngữ dễ viết sai) - GV: + ND bài chính tả nói gì ? + Đây là thể thơ gì ? Hình thức trình bày ntn ? - HS nhận biết và viết bảng số từ dễ viết sai: mênh mông, dập dờn, vất vả, nhuốm bùn, vùng, viết bỏ - GV đọc cho HS viết theo tốc độ quy định, đọc 2-3 lượt nhắc nhở HS tư viết, cách trình bày - HS trao đổi Gv đọc, HS soát và đánh dấu lỗi - GV thu 4- chấm, nhận xét Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Tìm tiếng thích hợp với ô trống để hoàn chỉnh bài văn, HS làm vào VBT GV yêu cầu HS làm vào VBT, HS lên bảng thực hiện, nhận xét GV chốt: ngày, ghi, ngát, ngữ, nghĩ, gái, có, ngày, của, hết, của, kiên , kỉ Bài 2: Tìm chữ thích hợp vào ô trống HS nêu yêu cầu, HS làm vào VBT, HS lên bảng thực hiện, nhận xét Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (4) - Nhận xét tiết học, biểu dương HS làm tốt - Yêu cầu e viết sai chính tả nhà tập viết lại nhiều lần các từ sai, ghi nhơ quy tắc viết chính tả với c/k, ng/ngh, gh/g D Bổ sung: HS viết bài thời gian nhiều, cần thêm thời gian viết …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết Thứ ba ngày 21 tháng năm 2012 Luyện từ và câu TỪ ĐỒNG NGHĨA Sgk/7-tgdk:40 phút A Mục tiêu -Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống gần giống nhau; hiểu nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn (Nội dung Ghi nhớ) - Tìm từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (2 số từ); đặt câu với cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3) -HS khá, giỏi đặt câu với 2, cặp từ đồng nghĩa tìm (BT3) B Đồ dùng dạy học: SGK, bảng phụ C Các hoạt động dạy học: * Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC bài học Hoạt động 1: Hình thành khái niệm a) Bài tập 1: So sánh nghĩa các từ in đậm các ví dụ - HS đọc yêu cầu bài tập - Đọc các từ in đậm (GV ghi bảng phụ) + Xây dựng - kiến thiết + Vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm - GV hướng dẫn HS so sánh nghĩa các từ in đậm đoạn văn giống hay khác nhau: nghĩa các từ này giống - GV chốt lại : Những từ có nghĩa giống là từ đồng nghĩa - HS nhắc lại b) Bài tập : Thay từ in đậm cho rút nhận xét - HS trao đổi theo cặp và nêu ý nghĩa - Lớp nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng - HS đọc lại nội dung phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành a) Bài tập 1: xếp từ in đậm thành nhóm đồng nghĩa - HS thi gắn thẻ nhanh - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng b) Bài tập 2: tìm từ đồng nghĩa với từ cho sẵn - nhóm làm bài vào bảng giấy - Nhận xét, bổ sung c) Bài tập 3: đặt câu cặp từ đồng nghĩa vừa tìm - GV nhắc: em đặt câu ví dụ Nếu em nào đặt câu có chứa từ đồng nghĩa thì tốt (VD: Cô bé xinh, ôm tay búp bê đẹp) - HS làm bài cá nhân - HS nêu kết quả, nhận xét Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (5) - HS nêu: nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ? - Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ - Nhận xét tiết học D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết Toán ÔN TẬP TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ Sgk/5-tgdk:40 phút A Mục tiêu: - Biết tính chất phân số, vận dụng để rút gọn phân số và qui đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản) - Bài tập cần làm ; Bài 1, bài B Đồ dùng dạy học: Hoạt động 1: KTBC - HS làm bài 1, 2, 3, - GV nhận xét, ghi điểm Hoạt động 2: Bài a) Giới thiệu bài b) Ôn tập tính chất phân số: - GV hướng dẫn HS thực theo ví dụ – SGK x∩ 6x∩ + GV ghi: =¿ + HS thực vào bảng + Cho HS nêu nhận xét thành câu khái quát - Làm tương tự ví dụ - Qua ví dụ, HS nêu toàn tính chất phân số c) Ứng dụng tính chất phân số: 90 - GV hướng dẫn HS rút gọn phân số vào bảng Lưu ý HS nhớ lại: 120 + Phải rút gọn phân số không thể rút gọn (tức là nhận phân số tối giản) + Rút gọn phân số để phân số có tử số và mẫu số bé mà phân phân số đã cho - GV nhận xét, hd lại có HS sai - Nhận xét, giúp HS trao đổi nhận ra: có nhiều cách rút gọn phân số, cách nhanh là chọn TS và MS PS đã cho chia hết cho số đó VD1: QĐMS và VD2: QĐMS và 10 - HS trình bày kết quả, nhận xét Hoạt động 3: Thực hành Vận dụng để rút gọn phân số Bài : Rút gọn phân số (6) - HS làm bài tập cá nhân GV cho HS hát chuyền bóng chọn HS làm bảng phụ - Cả lớp nhận xét , GV nhận xét Qui đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản) Bài : Quy đồng mẫu số các phân số - HS làm bài tập cá nhân GV cho HS hát chuyền bông hoa chọn HS làm bảng phụ - Cả lớp nhận xét , GV nhận xét Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tiết Kể chuyện LÝ TỰ TRỌNG Sgk/9-tgdk:35 phút A.Mục tiêu: Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ, kể toàn câu chuyện và hiểu ý nghĩa câu chuyện - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù HS khá, giỏi kể câu chuyện cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện B Đồ dùng dạy học: SGK, bảng phụ C Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra Sự chuẩn bị hs Hoạt động 2: Bài * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích – yêu cầu bài học - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài: - HS nêu yêu cầu - Gợi ý kể chuyện: - HS đọc nt gợi ý, GV lưu ý: + Kể chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc - HS tập kể chuyện: - Kể chuyện theo cặp - Kể chuyện trước lớp Mỗi em kể xong tự nói suy nghĩ nhân vật câu chuyện, hỏi bạn trả lời câu hỏi bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện (VD: Bạn suy nghĩ gì hành động bác hàng xóm câu chuyện…) Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - Nhận xét - Dặn dò: HS nhà tập kể lại câu chuyện vừa kể và xem trước bài: Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai D Bổ sung: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 22 tháng năm 2012 (7) Tiết Tập đọc QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA Sgk/10-tgdk: 40 phút A Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm đoạn bài, nhấn giọng từ ngữ tả màu vàng cảnh vật - Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa đẹp (trả lời các câu hỏi SGK) -HS khá, giỏi đọc diễn cảm toàn bài, nêu tác dụng gợi tả từ ngữ màu vàng B Đồ dùng dạy học: SGK, bảng phụ C Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Mời 2, học sinh đọc thuộc lòng đoạn văn bài “Thư gửi các học sinh” - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét chung Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài * Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp a) Luyện đọc: - Đọc nối tiếp lần 1, GV kết hợp sửa lỗi phát âm, lỗi ngắt giọng, nhấn giọng - HS đọc nối tiếp lần 2, GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ khó - HS đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm , TLCH: câu 1, 2, HSTL,  Những chi tiết nào thời tiết và người đã làm cho tranh làng quê thêm đẹp ?  Qua đó các em thấy làng quê Việt Nam đẹp vào ngày mùa với vẻ đẹp rât đặc sắc GV chốt: Bằng nghệ thuật quan sát tinh tế, cách dùng từ gợi cảm chính xác và đầy sáng tạo, tác giả đã lên lời bài tập làng quê vào ngày mùa toàn màu vàng với vẻ đẹp đặc sắc và sống động Bài văn thể tình yêu tha thiết tác giả với người, với quê hương (rút ý chính) *Giáo dục môi trường: Ở thôn quê thì mùa bận rộn có lẽ là mùa gặt lúa , người sức làm việc để mang hạt gạo trắng tinh Những hình ảnh đã làm cho môi trường thiên nhiên Việt Nam thêm đẹp c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - HS đọc nối tiếp toàn bài hướng dẫn GV - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm tốt đoạn “màu lúa chín đồng vàng xuộm lại” đến “mái nhà phủ màu vàng rơm mới” - GV hướng dẫn cách đọc; đọc mẫu - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm trước lớp Nhận xét, bình chọn, tuyên dương Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - GV: nội dung chính bài là gì? - Dặn dò: HS nhà luyện đọc tiếp bài văn, chuẩn bị trước bài: Nghìn năm văn hiến - Nhận xét tiết học D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (8) Tiết Toán ÔN TẬP: SO SÁNH PHÂN SỐ Sgk/6-tgdk:40 phút A Mục tiêu: -Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số Biết cách xếp ba phân số theo thứ tự -Bài 1, bài B Đồ dùng dạy học: SGK, bảng phụ C Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - HS làm bài tập 1, 2, 3/6, nhận xét - Nhận xét chung Hoạt động 2: Bài a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp b) Ôn tập so sánh các phân số: - HS nêu cách so sánh phân số có cùng mẫu số tự nêu và giải thích 5 VD: và đã có cùng mẫu số là 7, so sánh tử số ta thấy 2<5, < 7 7 - GV tập cho HS nhận biết và phát biểu viết: 5 < thì > 7 7 - Làm tương tự với trường hợp so sánh phân số khác mẫu số (SGK /6) * Lưu ý: GV cần giúp HS nắm đựơc phương pháp chung để so sánh phân số là có thể làm cho chúng có cùng mẫu số so sánh với các tử số VD: và QĐMS phân số và 3 x 21 5 x 20 = = = = ; 4 x 28 7 x 28 21 20 Vì 21>20 nên > > 28 28 Hoạt động 3: Thực hành Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số a) Bài 1: So sánh các phân số (theo mẫu) - HS tự làm bài, em làm bảng lớp, giải thích - HS lên bảng sửa bài cách chuyền bông hoa - Nhận xét, sửa sai (nếu có) Biết cách xếp ba phân số theo thứ tự b) Bài 2: Viết phân số theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, và ngược lại HS làm bảng con, nhận xét HS đổi chấm bài Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - HS nêu cách so sánh phân số cùng mẫu số và không cùng mẫu số - Nhận xét tiết học D Bổ sung: (9) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - GV nêu câu hỏi, HS trả lời + Nêu cảm nghĩ em Trương Định? + Nhân dân làm gì để bày tỏ lòng biết ơn và tự hào ông? => GV kết: Trương Định là gương tiêu biểu phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân Nam Kỳ d) Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Học sinh ghi nhớ nội dung tiết học, chuẩn bị tiết sau D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết Thứ năm ngày 25 tháng8 năm 2011 Tập làm văn CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH Sgk/11-tgdk:40 phút A Mục tiêu: - Nắm cấu tạo ba phần bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài (Nội dung Ghi nhớ) - Chỉ rõ cấu tạo ba phần bài Nắng trưa (mục III) B Đồ dùng dạy học: * Giới thiệu bài Hoạt động 1: Phần nhận xét a) BT1: HS đọc yêu cầu bài tập và đọc lượt bài “Hoàng hôn trên sông Hương” - HS đọc thầm và giải nghĩa từ khó bài - GV giải thích thêm từ “Hoàng hôn” - HS xác định các phần mở bài, thân bài, kết bài - HS phát biểu ý kiến , tổ chức cho HS nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng  Qua đó các em thấy cảnh đẹp đất nước ta Từ đó các em có ý thức việc bảo vệ môi trường nơi mình sống b) BT2: GV nêu yêu cầu bài tập, nhắc HS chú ý nhận xét khác biệt thứ tự miêu tả bài văn này - Cả lớp đọc lướt bài văn và trao đổi theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, GV tổ chức cho HS nhận xét chốt lại lời giải đúng - HS rút nhận xét cấu tạo bài văn tả cảnh Hoạt động 2: Ghi nhớ - Mời 2- HS đọc phần ghi nhớ SGK - Mời 2- HS minh hoạ việc nêu cấu tạo bài văn “Hoàng hôn trên sông Hương” và “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” Hoạt động 3: Phân luyện tập - HS đọc nội dung bài tập - HS đọc thầm lại bài văn và làm bài theo nhóm đôi - Các nhóm trình bày - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ (10) - Nhận xét tiết học, chuẩn bị cho bài học sau D Bổ sung: Cần thêm thời gian …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………… Tiết Toán ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tt) Sgk/7-tgdk:40 phút A Mục tiêu: -Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số -Bài 1, bài 2, bài B Đồ dùng dạy học: SGK, bảng phụ C Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - HS làm bài 1, 2/7 - Nhận xét, nhận xét chung Hoạt động 2: Bài 1: Biết so sánh phân số với đơn vị, - HS làm bài, em làm bảng phụ, nhận xét, sửa sai (nếu có) Bài 2: Biết so sánh hai phân số có cùng tử số - HS làm bài vào - HS tự làm bài, em làm bảng lớp, nhận xét, sửa sai Bài : So sánh các phân số HS tự làm bài vào Cả lớp nhận xét GV nhận xét HS đổi chấm Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết Luyện từ và câu Luyện tập từ đồng nghĩa Sgk/13-tgdk:40 phút A.Mục đích-yêu cầu -Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống gần giống nhau; hiểu nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn (Nội dung Ghi nhớ) - Tìm từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (2 số từ); đặt câu với cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3) -HS khá, giỏi đặt câu với 2, cặp từ đồng nghĩa tìm (BT3) B Đồ dùng dạy học: Giáo viên:SGK, bảng phụ Học sinh: C Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Hình thành khái niệm a) Bài tập 1: So sánh nghĩa các từ in đậm các ví dụ (11) - HS đọc yêu cầu bài tập - Đọc các từ in đậm (GV ghi bảng phụ) + Xây dựng - kiến thiết + Vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm - GV hướng dẫn HS so sánh nghĩa các từ in đậm đoạn văn giống hay khác nhau: nghĩa các từ này giống - GV chốt lại : Những từ có nghĩa giống là từ đồng nghĩa - HS nhắc lại b) Bài tập : Thay từ in đậm cho rút nhận xét - HS trao đổi theo cặp và nêu ý nghĩa - Lớp nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng - HS đọc lại nội dung phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành a) Bài tập 1: xếp từ in đậm thành nhóm đồng nghĩa - HS thi gắn thẻ nhanh - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng b) Bài tập 2: tìm từ đồng nghĩa với từ cho sẵn - nhóm làm bài vào bảng giấy - Nhận xét, bổ sung c) Bài tập 3: đặt câu cặp từ đồng nghĩa vừa tìm - GV nhắc: em đặt câu ví dụ Nếu em nào đặt câu có chứa từ đồng nghĩa thì tốt (VD: Cô bé xinh, ôm tay búp bê đẹp) - HS làm bài cá nhân - HS nêu kết quả, nhận xét Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - HS nêu: nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ và viết vào bảng - Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ - Nhận xét tiết học D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……… Tiết Khoa học NAM HAY NỮ Sgk/7-tgdk:35 phút A Mục tiêu: - Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội vai trò nam, nữ - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ B Đồ dùng dạy học: - Hình SGK - Các bìa có nội dung trang SGK C Các hoạt động dạy học: Khởi động: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp Các hoạt động: Hoạt động 1: * Mục tiêu: HS xác định khác nam và nữ mặt sinh học (12) * Cách tiến hành: - Thảo luận nhóm theo nội dung các câu hỏi 1,2,3/6 SGK - Đại diện nhóm báo cáo kết (mỗi nhóm câu hỏi) - Nhóm khác nhận xét, bổ sung; GV kết luận - Hs trả lời : Nêu điểm khác biệt nam và nữ mặt sinh học ? Hoạt động : * Mục tiêu: HS phân biệt các đặc điểm mặt sinh học và xã hội nam và nữ * Cách tiến hành: - Giáo viên phát cho nhóm gợi ý trang SGK, hướng dẫn HS cách chơi + Thi xếp các bìa vào bảng đây: Nam Cả nam và nữ Nữ + Các nhóm giải thích và lại xếp Các nhóm có thể chất vấn lẫn - Cả lớp cùng đánh giá tìm ý giống - GV đánh giá, chọn nhóm thắng cuộc, tuyên dương và chốt Nam Cả nam và nữ Nữ - Có râu Dịu dàng, mạnh mẽ, kiên Cơ quan sinh dục nữ, - Bộ phận sinh dục tạo nhẫn, tự tin, chăm sóc con, mang thai, cho bú tinh trùng trụ cột gia đình… Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết Thứ sáu ngày 26 tháng8 năm 2011 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH Sgk/31-tgdk:40 phút A Mục đích-yêu cầu: - Nêu nhận xét cách miêu tả cảnh vật bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1) - Lập dàn ý bài văn tả cảnh buổi ngày (BT2) B Đồ dùng dạy học C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Cấu tạo bài văn tả cảnh Gọi hs trả lời câu hỏi: - Cấu tạo bài văn tả cảnh gồm phần? đó là phần nào? - Nhắc lại cấu tạo bài “Nắng trưa” Hoạt động 2: Bài (13) a) Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 1:Đọc bài văn và nêu nhận xét - HS đọc nội dung bài tập - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân vào bài tập - HS trình bày ý kiến, tổ chức cho HS nhận xét - GV nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tác giả  Qua các chi tiết thể hện miêu tả tinh tế tác giả các em thấy vẻ đẹp sống xung quanh chúng ta Từ đó giúp cho các em yêu quý sống Bài tập 2:Lập dàn ý bài văn tả cảnh - HS đọc yêu cầu BT - Giới thiệu tranh sưu tầm - GV kiểm tra kết quan sát nhà HS - HS lập dàn ý cho bài văn tả cảnh buổi ngày - GV phát bảng phụ cho học sinh khá giỏi - HS nối tiếp trình bày, Gv tổ chức cho HS nhận xét đánh giá cao HS có khả quan sát tinh tế, phát nét độc đáo cảnh vật, biết trình bày dàn ý hợp lí rõ ràng, ấn tượng GV chấm điểm dàn ý tốt - GV chốt lại dàn ý HS làm trên bảng phụ Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - HS nêu lại cấu tạo bài văn tả cảnh - GV nhận xét tiết học - Hs tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý nhà, chuẩn bị cho tiết sau D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết Toán PHÂN SỐ THẬP PHÂN Sgk/8-tgdk:40 phút A Mục tiêu: -Biết đọc, viết phân số thập phân Biết có số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân - Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3, bài (a, c) B Đồ dùng dạy học: C Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng làm bài 2, 3, 4/7 - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét chung Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 17 , , , Cho HS nêu đặc điểm mẫu số * Gv nêu và viết lên bảng các phân số 10 100 1000 các phân số này , từ đó GV giới thiệu phân số thập phân * GV nêu và viết lên bảng phân số yêu cầu HS tìm phân số thập phân ( 3 x2 = = ) 5 x 10 (14) - GV làm tương tự với các phân số 20 , 125 ;… - Cho HS nêu nhận xét để + Nhận rằng: có số phân số có thể viết thành phân số thập phân + Biết chuyển số phân số thành phân số thập phân (bằng cách tìm số nhân với mẫu số để có 10 100, 1000,… nhân tử số và mẫu số với số đó để phân số thập phân) Hoạt động 3: Thực hành Biết đọc phân số thập phân a) BT1: viết cách đọc các PSTP (theo mẫu) - Học sinh viết và nêu cách đọc phân số Biết viết phân số thập phân b) BT2: Cho HS tự viết các phân số thập phân vào chỗ trống - HS làm bài, đổi kiểm tra - Cả lớp nhận xét Biết có số phân số có thể viết thành phân số thập phân c) BT3: khoanh vào PSTP - HS tự làm bài, nêu kết - Cả lớp nhận xét Biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân d) BT4: chuyển phân số thành PSTP - HS làm bài, em làm bảng phụ, nhận xét Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………….……………………………………………………… Tiết Địa lí VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA Sgk/66-tgdk:40 phút A Mục tiêu: - Mô tả sơ lược vị trí địa lí và giới hạn nước Việt Nam: + Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo + Những nước giáp phần đất liền nước ta: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia - Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: 330.000km2 - Chỉ phần đất liền Việt Nam trên đồ (lược đồ) Học sinh khá, giỏi: - Biết số thuận lợi và khó khăn vị trí địa lí Việt Nam đem lại - Biết phần đất liền Việt Nam hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc - Nam, với đường bờ biển cong hình chữ S B Đồ dùng dạy học: Giáo viên:Bản đồ địa lí tự nhiên VN, địa cầu Học sinh: C Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Vị trí địa lý và giới hạn - HS quan sát hình 1SGK, trả lời : + Đất nước ta gồm phận nào ? (15) + Chỉ vị trí phần đất liền nước ta trên đồ + Phần đất liền nước ta giáp với nước nào? + Biển bao bọc phía nào phần đất liền nước ta ? + Kể tên số đảo quần đảo nước ta? - HS trình bày kết quả, kết hợp đồ - Gv nhận xét, bổ sung hoàn thiện - HS lên bảng vị trí nước ta trên địa cầu - GV hỏi: vị trí nước ta có thậun lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác? => Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực ĐNA Nước ta là phận Châu Á, có vùng biển thông với đại dương nên có nhiều thuận lợi việc giao lưu với các nước đường bộ, đường biển và đường hàng không Hoạt động 2: Hình dạng và diện tích * Hoạt động nhóm: - Đọc SGK, quan sát hình thảo luận theo gợi ý : + Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì ? +Tư Bắc vào Nam theo đường thẳng phần đất liền nước ta có chiều dài bao nhiêu kilomét ? + Nơi hẹp ngang là bao nhêu kilomét ? + Diện tích lãnh thổ nước ta là bao nhiêu kilomet, so sánh diện tích nước ta với các nước bảng ? - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung, Gv kết luận * Kết luận: Phần đất liền nước ta hẹp, ngang, chạy dài theo chiều Bắc – Nam với đường bờ biển cong hình chữ S Chiều dài từ Bắc và Nam khoảng 1650 km và nơi hẹp chưa đầy 50 km Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - GV cùng HS hệ thống kiến thức bài - Nhận xét tiết học chuẩn bị tiết sau D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………… (16)

Ngày đăng: 24/06/2021, 11:06

w