Đại dịch COVID-19 đã để lại hậu quả nặng nề đối với nền kinh tế thế giới, trong đó có Việt Nam. Kể từ hậu COVID-19 và giãn cách xã hội, lối sống và quản lý tài chính của người Việt Nam đã có thay đổi theo hướng tăng ý thức phòng ngừa những rủi ro trong tương lai. Cụ thể, 18% người tiêu dùng có kế hoạch mua bảo hiểm nhân thọ và 30% người tiêu dùng mua bảo hiểm qua hình thức trực tuyến, đây cũng là sự gia tăng nhu cầu của khách hàng.
t khảo sát gần 130 nghìn doanh nghiệp do Bộ Kế hoạch Đầu tư thực vào tháng 4/2020 cho thấy: khoảng 86% doanh nghiệp bị ảnh hưởng tiêu cực dịch COVID-19 Các doanh nghiệp có quy mơ lớn tỷ lệ chịu tác động tiêu cực từ dịch COVID-19 cao. Doanh thu quý I/2020 các doanh nghiệp giảm mạnh xuống 74,1% so với kỳ năm Mặc dù doanh thu bị giảm mạnh so với kế hoạch đề ra, các doanh nghiệp vẫn phải gánh chịu khoản chi phí hàng ngày như: chi trả lương khoản chi phí liên quan cho người lao động, chi phí lãi vay, th mặt bằng… Khó khăn thị trường, nguồn thu, dòng tiền khiến nhiều doanh nghiệp buộc phải sử dụng biện pháp liên quan đến lao động: gần 30% doanh nghiệp áp dụng giải pháp cắt giảm lao động; 21% doanh nghiệp cho lao động nghỉ không lương gần 19% doanh nghiệp giảm lương lao động Mặc dù tình hình dịch bệnh nước bắt đầu có dấu hiệu tích cực, nhiên giới, dịch bệnh diễn biến phức tạp, kéo dài, đặc biệt nước đối tác thị trường quan trọng Việt Nam như: Mỹ, Nhật Bản, châu Âu,… Do đó, tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị chưa thể khắc phục thời gian tới tiếp tục gây ảnh hưởng lớn tới các doanh nghiệp, đặc biệt những doanh nghiệp có đầu vào, đầu phụ thuộc vào thị trường quốc tế, tham gia sâu vào mạng lưới sản xuất, chuỗi giá trị toàn cầu như dệt may, da giày, du lịch, hàng không, nhà hàng, khách sạn, logistics… Đồng thời, ảnh hưởng dịch COVID-19, quốc gia tìm cách giảm thiểu phụ thuộc vào thị trường, dẫn đến thay đổi dịng thương mại tồn cầu, làm suy giảm thị trường phụ thuộc vào xuất nhập Sau dịch, các doanh nghiệp FDI lớn có xu hướng chuyển cấu trúc lại hệ thống doanh nghiệp cung cấp nguyên vật liệu để chủ động hơn, lựa chọn địa điểm đầu tư thỏa mãn điều kiện về khoa học công nghệ, môi trường sinh thái dịch vụ y tế an tồn Bên cạnh đó, nếu tình hình dịch bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp giới, tượng mua bán, sáp nhập doanh nghiệp trong thời gian tới diễn mạnh mẽ hơn, nguy các doanh nghiệp tiềm Việt Nam (doanh nghiệp có quy mơ vừa lớn, có thị phần định, có vai trị dẫn dắt số ngành kinh tế quan trọng) bị thâu tóm các nhà đầu tư nước ngồi với giá rẻ Mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng dịch bệnh nhưng đây dịp để doanh nghiệp tự làm mình, tìm hướng phù hợp với nhu cầu thị trường để tồn phát triển mạnh mẽ hơn, rủi ro song hành hội. Các doanh nghiệp nhạy bén chuyển trạng thái từ “đóng băng” sang nắm bắt thời để phát triển Đây là sở thúc đẩy việc nâng cao lực kinh tế, làm tiền đề cho phát triển bền vững 652 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Ứng phó vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi phát triển Hiện nay, uy tín vị Việt Nam cộng đồng quốc tế đánh giá cao qua thành công đạt từ cơng phịng, chống đại dịch COVID-19 Đây hội “vàng” để giới biết tới Việt Nam với lợi đặc biệt “sự tin cậy chiến lược”, điểm đến đầu tư an tồn sẵn sàng đón nhận dòng vốn chuyển dịch tới Việt Nam. Trong bối cảnh tình hình dịch COVID-19 có diễn biến rất phức tạp nhiều quốc gia giới, việc kiểm soát tốt dịch bệnh Việt Nam tạo lợi lớn để trước bước công phục hồi nền kinh tế, thiết lập vị trí trường quốc tế Đây thách thức hội để kinh tế Việt Nam nói chung doanh nghiệp nói riêng có bước phục hồi mạnh mẽ thời gian tới KẾT LUẬN Dịch COVID-19 có tác động tích cực đến việc đẩy nhanh xu hướng mà trước có chưa tạo quan tâm lớn người tiêu dùng Thị phần thương mại điện tử, mua sắm trực tuyến, dịch vụ giao hàng nhanh kỳ vọng tăng trưởng mạnh mẽ số lượng người mua lẫn doanh thu, nhờ thu hút đối tượng người mua - chưa tham gia mua sắm trực tuyến trước - gia tăng mức chi tiêu từ người mua hàng trực tuyến Từ việc mua sắm truyền thống, người mua hàng dần chuyển dịch sang mua sắm đa dạng kênh Rõ ràng, dịch COVID-19 ảnh hưởng sâu sắc đến thói quen sinh hoạt người tiêu dùng Việt Nam, nhiên, tin tín hiệu tích cực từ phục hồi nhanh chóng Các doanh nghiệp nên trọng đến hội phát triển sản phẩm dịch vụ tiện lợi nhà Đồng thời, điều chỉnh chiến lược, kế hoạch truyền thông, kênh truyền thơng theo hướng số hóa, phát triển đẩy mạnh tảng trực tuyến (Digital, O2O, mạng xã hội) điểm tiếp cận người tiêu dùng quan trọng thời điểm TÀI LIỆU THAM KHẢO Hành vi tiêu dùng người Việt thay đổi sau dịch COVID-19, truy cập http://congthuong.vn/hanh vi tieu dung cua nguoi viet thay doi sau COVID-19 – 137740.html>, truy cập ngày 21/06/2020 Thay đổi hành vi mua sắm chuyển động bán lẻ Việt Nam, truy cập httl://bsovn com/2020/04/29/COVID-19 thay doi hanh vi mua sam va chuyen dong ban le tai Viet Nam Thói quen người tiêu dùng có thay đổi, truy cập http://khoahocdoisong.vn/hau covid - 19-142176.hmtl> Thời báo Tài ngân hàng, truy cập https://thoibaonganhang.vn/ Thời báo Tài Việt Nam, truy cập http://thoibaotaichinhvietnam.vn/ www.nielsen.vn; www.ey.com 653 ... người tiêu dùng quan trọng thời điểm TÀI LIỆU THAM KHẢO ? ?Hành vi tiêu dùng người Vi? ??t thay đổi sau dịch COVID-19, truy cập http://congthuong.vn/hanh vi tieu dung cua nguoi viet thay doi sau COVID-19. .. thay doi sau COVID-19 – 137740.html>, truy cập ngày 21/06/2020 ? ?Thay đổi hành vi mua sắm chuyển động bán lẻ Vi? ??t Nam, truy cập httl://bsovn com/2020/04/29 /COVID-19 thay doi hanh vi mua sam va... chi tiêu từ người mua hàng trực tuyến Từ vi? ??c mua sắm truyền thống, người mua hàng dần chuyển dịch sang mua sắm đa dạng kênh Rõ ràng, dịch COVID-19 ảnh hưởng sâu sắc đến thói quen sinh hoạt người