1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đảm bảo nguồn vốn tự có của ngân hàng thương mại Việt Nam theo hiệp ước Basel

122 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

Thông qua cơ sở lý luận về nguồn vốn tự có của NHTM, cũng như tìm hiểu về hiệp ước bảo đảm an toàn vốn Basel. Đề tài muốn hướng đến nhìn nhận thực trạng nguồn vốn tự có và hệ số an toàn vốn tại các ngân hàng thương mại Việt Nam từ năm 2005-2013 như thế nào, để qua đó có thể đưa ra những đề xuất đánh giá nhằm đảm bảo nguồn vốn tự có của NHTM Việt Nam có thể nhanh chóng tiếp cận các chuẩn mực mới nhất của Hiệp ước vốn Basel.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO C LÊ Ả BẢO Ơ Ị UỒ VỐ VỆ A LUẬ VĂ p Chí C U Ự CĨ CỦA THEO Ệ C SĨ inh, năm 2014 Â À ỚC BASEL BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO C LÊ Ả BẢO Ơ Ị UỒ VỐ VỆ A LUẬ VĂ C UYÊ Ự CÓ CỦA EO Ệ Â À ỚC BASEL C SĨ Chuyên ngành: Tài chính-Ngân hàng Mã ngành: 60340201 Ớ DẪ OA p Chí C: S Ồ inh, năm 2014 Ỉ LA LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Lê Thị Kim Tuyên MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƢƠNG : LÝ THUYẾT TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN TỰ CÓ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ HIỆP ƢỚC VỐN BASEL 14 1.1 Tổng quan lý thuyết nguồn vốn tự có Ngân hàng thương mại 14 1.1.1 Khái niệm: .1 1.1.2 Đặc điểm: 1.1.3 Chức vốn tự có : 1.1.4 Phương pháp tăng vốn tự có 1.2 Sự phát triển quy định ngân hàng .6 1.2.1 Sự đời quy chế vốn: .6 1.2.2 Giới thiệu Basel I : .8 1.2.2.1 Nội dung Basel I : 1.2.2.2 Đánh giá Basel I : 1.2.3 Giới thiệu Basel II : 10 1.2.3.1 Nội dung Basel II : 10 1.2.3.2 Đánh giá Basel II : 12 1.2.4 Giới thiệu Basel III : 14 1.2.4.1 Nội dung Basel III : 14 1.2.4.2 Đánh giá Basel III : 16 KẾT KUẬN CHƢƠNG 19 CHƢƠNG : THỰC TRẠNG VỐN TỰ CÓ TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM TRONG CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN HIỆP ƢỚC BASEL 20 2.1 Kinh nghiệm quản lý vốn tự có số nước giới : 20 2.2 Lộ trình thực quy định đảm bảo an toàn vốn: 24 2.3 Thực trạng áp dụng hiệp ước Basel Việt Nam giai đoạn 2005-2013 quy định vốn tự có 30 2.3.1 Giai đoạn trước NHNN ban hành thông tư số 13 / 2010 / TT- NHNN .31 2.3.2 Giai đoạn sau NHNN ban hành thông tư số 13 / 2010 / TT - NHNN .42 2.4 Đánh giá tình hình vốn tự có NHTM Việt Nam quy định liên quan tới hiệp ước Basel: 48 2.5 Dữ liệu thực nghiệm : 54 KẾT LUẬN CHƢƠNG 60 CHƢƠNG : MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN TỰ CÓ CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM THEO HIỆP ƢỚC BASEL 61 3.1 Định hướng gia tăng vốn tự có tiến gần Basel II : 61 3.2 Kiến nghị giải pháp NHTM 61 3.2.1 Thực biện pháp nhằm gia tăng vốn tự có cách hợp lý : 61 3.2.2 Quan tâm đến hiệu việc tăng thêm sử dụng vốn tăng thêm: 63 3.2.3 Giải pháp làm giảm tài sản “ có “ rủi ro : .63 3.2.4 Tính tốn đến tỷ lệ vốn dự phịng thích hợp : .64 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực : 64 3.2.6 Tách bạch rõ ràng việc quản lý quản trị ngân hàng : .65 3.2.7 Cải tiến chất lượng sở hạ tầng : .65 3.2.8 Nâng cao chất lượng quản lý rủi ro : 65 3.3 Kiến nghị giải pháp NHNN quan giám sát ngân hàng Việt Nam : 66 3.3.1 Hoàn thiện văn hướng dẫn thực nguyên tắc Hiệp ước Basel II : 66 3.3.2 Tạo điều kiện cho NHTM gia tăng vốn tự có : 67 3.3.3 Kiểm soát chặt chẽ phương án tăng vốn : .67 3.3.4 Tạo điều kiện cho NHTM tiếp cận với nội dung phương pháp thực quy định hiệp ước Basel : 68 3.3.5 Yêu cầu vốn đệm dự phịng rủi ro tài : 68 3.3.6 Đổi nâng cao chất lượng hệ thống giám sát : 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG 70 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCBS : Ủy Ban Basel Giám Sát Ngân Hàng NHNN : Ngân hàng Nhà Nước NHTM: Ngân hàng thương mại NHTM CP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHTM NN : Ngân hàng thương mại nhà nước NHTW : Ngân hàng Trung Ương TCTD : Tổ chức tín dụng VNBA : Hiệp hội Ngân Hàng Việt Nam CIDA : Tổ chức Hợp tác phát triển Quốc tế Canada XHTD : xếp hạng tín dụng CIC : Trung tâm thơng tin tín dụng NHNN DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 :Tóm tắt điểm khác Basel I Basel II : 13 Bảng 2.1 : Bảng tổng hợp Tổng tài sản có vốn tự có ngân hàng thương mại tính đến ngày 31/12/2005 31 Bảng 2.2 : Tình hình vốn tự có số NHTM tính đến cuối năm 2006 2007 36 Bảng 2.3 : Vốn điều lệ số NHTM CP giai đoạn 2007-2008 39 Bảng 2.4 : Vốn điều lệ NHTM Nhà Nước Việt Nam năm 2008 40 Bảng 2.5 : Vốn tự có tồn hệ thống ngân hàng năm 2013 44 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Hệ số an tồn vốn (hệ số CAR) NHTM NN thời điểm 31/12/2005 32 Hình 2.2: Hệ số an tồn vốn hệ thống TCTD Việt Nam tính đến 31/12/2005 33 Hình 2.3 : Tình hình phát triển số lượng hệ thống NHTM Việt Nam 35 Hình 2.4: Vốn tự có NHTM vào cuối năm 2006 2007 37 Hình 2.5 : Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu ( CAR) ngân hàng giai đoạn 2006-2008 38 Hình 2.6 : Vốn điều lệ toàn hệ thống ngân hàng năm 2008 40 Hình 2.8 : Tổng quy mơ vốn tự có vốn điều lệ khối ngân hàng thương mại cổ phần tới từ tháng 12/2012 đến tháng 10/2013 (đơn vị: tỷ đồng) 43 Hình 2.9 : Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu số NHTM giai đoạn 2010 – 2013 46 MỞ ĐẦU  Đặt vấn đề : Mục tiêu xây dựng kinh tế có khả hội nhập toàn cầu trở thành xu tất yếu thời đại, với mục tiêu hội nhập toàn cầu hóa mạnh mẽ này, kinh doanh ngân hàng xem lĩnh vực nhạy cảm, phải mở cửa gần hoàn toàn theo cam kết hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Trong bối cảnh đó, việc ngân hàng thương mại Việt Nam phải đối mặt với thách thức nào, tận dụng hội cách để biến thách thức thành hội, biến khó khăn thành lợi thân, địi hỏi tồn thành viên hệ thống NHTM Việt Nam phải chủ động nhận thức sẵn sàng tham gia vào sân chơi chung quốc tế, nâng cao lực cạnh tranh trình hội nhập, cần phải tuân thủ theo số điều ước quốc tế, luật pháp quốc tế Một điều ước quốc tế nhà quản trị ngân hàng quan tâm Hiệp ước an tồn vốn hoạt động ngân hàng – cịn biết thông dụng với tên gọi Hiệp ước Basel Vốn tự có nguồn hấp thụ tổn thất tài gia tăng, giúp giảm thiểu xác suất khắc nghiệt hệ thống rủi ro Như biết, để thực chức ngân hàng thương mại cách thuận lợi ngân hàng thương mại phải có nguồn vốn đủ lớn ổn định, nguồn vốn đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động ngân hàng thương mại, bên cạnh việc đánh giá qui mô hoạt động ngân hàng nguồn vốn cịn xem tiêu chí để đánh giá mức độ an tồn hoạt động ngân hàng Do vậy, quan quản lý Nhà Nước Việt Nam không ngừng ban hành, sửa đổi qui định nhằm đảm bảo an toàn vốn cho ngân hàng thương mại Trên lộ trình cải cách tài theo chuẩn quốc tế, Việt Nam khoảng chục năm trở lại nhiều đổi mới, nhiên, ngân hàng Việt cách xa so với chuẩn mực quốc tế Đặc biệt năm 2008 - 2009, khủng hoảng tài PHỤ LỤC 8: CÁCH XÁC ĐỊNH TỶ LỆ AN TOÀN VỐN TỐI THIỂU THEO QUYẾT ĐỊNH 457/2005/QĐ-NHNN A Vốn tự có dể tính tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu Ngân hàng thƣơng mại A: Vốn cấp 1: Đon vị tính: tỷ đồng Khoản mục Số tiền a Vốn điều lệ (vốn cấp, vốn góp) 200 b Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ 30 c Quỹ dự phịng tài 30 d Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ 20 e Lợi nhuận không chia 10 Tổng cộng 290 - Giới hạn xác định vốn cấp 1; NHTM A mua lại khoản tài sản tài doanh nghiệp B với số tiền 100 tỷ đồng Giá trị sổ sách khoản tài sản tài doanh nghiệp B thời điểm mua lại 50 tỷ đồng Vậy lợi thương mại doanh nghiệp B 50 tỷ dồng (100 tỷ đồng - 50 tỷ đồng) Vốn cấp NHTM A là: 290 tỷ đồng - 50 tỷ đồng = 240 tỷ đồng Vốn cấp 2: Đơn vị tính: tỷ đồng Khoản mục Số tiền Tỷ lệ Số tiền đƣợc tính tăng tính vào vốn cấp 50 50% 25 25 40% 10 thêm a Giá trị tăng thêm TSCĐ định giá lại theo quy định pháp luật b Giá trị tăng thêm loại chứng khoán đầu tư (kể cổ phiếu đầu tư, vốn góp) định giá lại theo quy định pháp luật c Trái phiếu chuyển đổi cổ phiếu ưu đãi 15 TCTD phát hành có thời hạn cịn lại năm d Các cơng cụ nợ khác có thời hạn cịn lại 10 15 năm đ Dự phòng chung 10 Tổng cộng 75 Vốn tự có NHTMA = Vốn cấp + Vốn cấp = 240 tỷ đồng + 75 tỷ đồng Các khoản phải loại trừ khỏi vốn tự có: - NHTM A mua cổ phần TCTD khác với tổng số tiền là: 40 tỷ đồng - NHTM A góp vốn, liên doanh với DN khác với tổng số tiền 60 tỷ đồng, 19,04% vốn tự có NHTM A Mức 15% vốn tự có NHTM A 47,25 tỷ đồng (315 tỷ đồng x 15%) Phần góp vốn, liên doanh với DN khác vượt mức 15% vốn tự có NHTM A 12,75 tỷ dồng (60 tỷ đồng - 47,25 tỷ đồng) Vốn tự có để tính tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu (A) = Vốn tự có - Các khoản phải loại trừ khỏi vốn tự có A = 315 tỷ đồng - 40 tỷ đồng - 12,75 tỷ đồng = 262,25 tỷ đồng B - Giá trị tài sản "Có" rủi ro nội bảng (B) Đơn vị tính; tỷ đồng Khoản mục Giá trị Hệ số Giá trị tài sổ sách rủi ro sản "Có" rủi ro Nhóm TSC có hệ số rủi ro % a Tiền mặt 100 0% b Vàng 45 0% c Tiền gửi NHCS XH theo Nghị định số 25 0% d Đầu tư vào tín phiếu NHNN VN 20 0% đ Các khoản cho vay vốn tài trợ, ủy thác 25 0% 15 0% 78/2002/NĐ-CP ngày 4/10/2002 Chính phủ đầu tư CP, TCTD hưởng phí ủy thác khơng chịu rủi ro e Cho vay DNNN B VNĐ bảo đảm tín phiếu TCTD g Các khoản cho vay bảo dảm giấy 25 0% 400 20% 80 b Các khoản cho vay UBND tỉnh 300 20% 60 c Cho vay ngoại tệ CP VN 200 20% 40 d Các khoản phải đòi đảm bảo 100 20% 20 60 20% 12 e Kim loại quý (trừ vàng), đá quý 100 20% 20 g Tiền mặt trình thu 50 20% 10 100 50% 50 800 50% 400 tờ có giá CP Việt Nam, KBNN phát hành Nhóm tài sản "Có" có hệ số rủi ro 20% a Các khoản cho vay VNĐ TCTD khác nước giấy tờ có giá TCTD khác thành lập VN phát hành đ Các khoản phải địi tổ chức tài Nhà nước Nhóm tài sản "Có" có hệ số rủi ro 50% a Các khoản đầu tư cho dự án theo hợp đồng, theo quy định Nghị định số 79/2002/NĐCP ngày 25/10/2002 CP tổ chức hoạt động Cơng ty tài b Các khoản cho vay có bảo đảm Bất động sản bên vay Nhóm tài sản "Có" có hệ số rủi ro 100% a Tổng số tiền cấp vốn điều lệ cho 300 100% 300 100 100% 100 c Máy móc, thiết bị 100 100% 100 d Bất động sản tài sản cố định khác 200 100% 200 đ Các tài sản "Có" khác 400 100% 400 cơng ty trực thuộc có tư cách pháp nhân, hạch tốn độc lập b Các khoản đầu tư hình thức góp vốn, mua cổ phần vào doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khác Tổng cộng (B) 1.792 C Giá trị tài sản "Có" rủi ro cam kết ngoại bảng (C) Các cam kết bảo lãnh, tài trợ cho khách hàng (C1) Đơn vị tính: tỷ đồng Khoản mục Giá trị Hệ số Hệ số Giá trị TSC sổ sách chuyển rủi ro rủi ro nội đổi bảng tƣơng ứng a Bảo lãnh cho Công ty B vay vốn theo 100 100% 0% 200 100% 100% 200 150 100% 100% 150 định CP b Bảo lãnh cho Cơng ty B tốn tiền hàng nhập c Phát hành thư tín dụng dự phịng bảo lãnh cho Cơng ty A vay vốn d Bảo lãnh cho Công ty B thực hợp đồng 100 50% 0% đ Bảo lãnh cho Công ty B dự thầu 100 50% 100% 50 e Các cam kết hủy ngang 80 50% 100% 40 100 20% 100% 20 80 20% 100% 16 i Bảo lãnh giao hàng 50 20% 100% 10 k Các cam kết khác liên quan đến thương mại 50 20% 100% 10 l Thư tín dụng trả hủy ngang 30 0% 100% m Các cam kết hủy ngang vơ điều kiện 20 0% 100% theo định CP trách nhiệm trả thay TCTD, có thời hạn ban đầu từ năm trở lên g Phát hành thư tín dụng khơng thể hủy ngang cho Công ty B để nhập hàng hóa h Chấp nhận tốn hối phiếu thương mại ngắn hạn, có bảo đảm hàng hóa khác, có thời hạn ban đầu tháng Tổng cộng (C1) 496 Hợp đồng giao dịch lãi suất, hợp đồng giao dịch ngoại tệ (C2): Đơn vị tính: Tỷ đồng Khoản mục Giá trị Hệ số Giá trị sổ sách chuyển TSC nội đổi Hợp đồng hoán đổi lãi suất thời Hệ số Giá trị TSC rủi ro rủi ro nội bảng bảng tƣơng tƣơng ứng ứng 800 0,5% 100% 600 1% 100% 500 1% 100% 200 2% 100% 400 5% 20 100% 20 300 8% 24 100% 24 hạn ban đầu tháng với ngân hàng X Hợp đồng hoán đổi lãi suất có thời hạn ban đầu 18 tháng Hợp đồng hoán đổi lãi suất thời hạn ban đầu năm với công ty D Hợp đồng hốn đổi ngoại tệ có kỳ hạn ban đầu tháng với Cơng ty Y Hợp đồng hốn đổi ngoại tệ có kỳ hạn ban đầu 18 tháng với Cơng ty Y Hợp đồng hốn đổi ngoại tệ có kỳ hạn ban đầu năm với Cơng ty D Tổng cộng (C2) 63 C = C1 + C2 = 496 + 63 = 559 tỷ đồng D Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu A D = B+C 262,25 x 100% = 1.792 + 559 x 262,25 x 100% = 11,15% D = 2.351 100% TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng Việt : Báo cáo thường niên qua năm ngân hàng Chu Thị Hương Giang, 2009 Ứng dụng hiệp ước Basel II vào hệ thống quản trị rui ro NHTM Việt Nam Luận văn thạc sỹ kinh tế Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Cơng ty chứng khoán Bảo Việt, 2012 Báo cáo lần đầu MB Cơng ty cổ phần chứng khốn Bản Việt, 2011 Báo cáo Eximbank Đoàn Ngọc Phi Anh, 2010 Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài hiệu tài : Tiếp cận theo phương pháp phân tích đường dẫn Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng Số 5(40), trang 4-5 Hệ thống văn quy phạm pháp luật, 2013 Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Hà Nội, tháng 04 năm 2005 Hệ thống văn quy phạm pháp luật, 2010 Thông tư số 13/2010/TT-NHNN quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Hà Nội, tháng năm 2010 Hệ thống văn quy phạm pháp luật, 2013 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Hà Nội, tháng 01 năm 2013 Hệ thống văn quy phạm pháp luật, 2013 Thông tư số 12/2013/TT-NHNN sửa đổi số điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Hà Nội, tháng 05 năm 2013 10 Mạc Nguyên Đoan Hạnh, 2008 Nguồn vốn quản lý nguồn vốn ngân hàng thương mại Đề án Tài – Tiền tệ 11 Nguyễn Bảo Huyền, 2013 Quá trình tiếp cận việc thực Basel III khu vực Đông Nam Á Học viện ngân hàng 12 Nguyễn Đức Nguyên, 2012 Khả áp dụng chuẩn mực an toàn vốn tối thiểu theo hiệp ước Basel Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Luận văn thạc sỹ tài ngân hàng Đại học quốc gia Hà Nội – Trường Đại học Kinh tế 13 Nguyễn Đức Trung, 2013 An toàn vốn NHTM-Thực trạng Việt Nam giải pháp cho việc áp dụng Hiệp ước tiêu chuẩn vốn Basel II & III 14 Nguyễn Minh Kiều, 2007-2008 Phân tích tài Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright 15 Nguyễn Quang Luật, 2012 Ứng dụng hiệp ước Basel II cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Sacombank Đồng Nai Đề tài nghiên cứu Trường Đại học Lạc Hồng 16 Nguyễn Thị Bảo Châu, 2008 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu huy động vốn NHTM VPBank-Chi nhánh Thăng Long Luận văn tốt nghiệp Học viện ngân hàng 17 Nguyễn Thị Cẩm Lệ, 2008 Biện pháp gia tăng vốn tự có ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Luận văn thạc sĩ kinh tế Trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Thuỳ Dương cộng sự, 2010 Phân tích số điểm yếu hệ thống giám sát tài Việt Nam Tạp chí khoa học & Đào tạo Ngân hàng 19 Rong Viet Sercurities, 2013 Báo cáo lần đầu Vietcombank 20 Thư viện pháp luật, 1999 Quyết định số 296/1999/QĐ-NHNN quy định giới hạn cho vay với khách hàng TCTD Hà Nội, tháng 08 năm 1999 21 Thư viện pháp luật, 1999 Quyết định số 297/1999/QĐ-NHNN quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD Hà Nội, tháng 08 năm 1999 22 Thư viện pháp luật, 2003 Quyết định số 381/2003/QĐ-NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều, khoản Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 297/1999/QĐ-NHNN5 ngày 25/8/1999 Thống đốc NHNN Hà Nội, tháng 04 năm 2003 23 Thư viện pháp luật, 2006 Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg đề cập đến định hướng mục tiêu triển khai Basel II với nội dung “Từng bước tiến tới thực nguyên tắc, chuẩn mực theo Chuẩn mực vốn (Basel II) sau năm 2010” Hà Nội, tháng 05 năm 2006 24 Thư viện pháp luật, 2012 Quyết định số 254/2006/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015” Hà Nội, tháng 03năm 2012 25 Trần Văn Cảm, 2012 Tìm hiểu Basel Luận văn tốt nghiệp Đại học Đà Nẵng 26 Trương Quang Thơng, 2012 Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại Nhà xuất kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 27 Vũ Văn Hải, 2008 Vốn tự có ngân hàng thương mại Việt Nam biện pháp tăng cường vốn tự có Đề tài tiểu luận Trường Đại học Phương Đông – Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh Tiếng Anh: 28 D Tarullo, 2004 Banking on Basel: The Future of International Financial Regulation Peterson Institute, [pdf ] Available at: < http://www.iie.com/publications/briefs/tarullo4235.pdf> [Accessed 10 May 2014] 29 FDIC, 2003 Basel and the evolution of capital regulation: moving forward, looking back, Federal Deposit Insuarance Corporation paper, [online ] Available at: < http://www.fdic.gov/bank/analytical/fyi/2003/011403fyi.html> [Accessed 12 May 2014] 30 J Danielsson et al., 2011 An academic response to Basel II P Embrechts, Ch Goodhart, C Keating, F.Muennich, O Renault, and H.S Shin, LSE Financial Markets Group Special paper No.130 31 L Balthazar, 2006 From Basel to Basel Palgrave McMillan 32 Leong Kok Keong and Rohit Bammi, 2013 Asian banks also feeling heat of Basel III regulatory obligations, KPMG, [online ] Available at: < http://www.kpmg.com/sg/en/pressroom/pages/mc20130416.aspx> [Accessed 22 June 2014] 33 Lilia Mukhlynima, 2012 Bank Capital Requirements and Performance Master Thesis University of Zurich 34 M Abreu and V.Mendes, 2002 Commercial bank interest margins and profitability: evidence for some EU countries Porto Working Paper Series, CISEP, Portugal 35 Ph Bourke, 1989 Concentration and other determinants of bank profitability in Europe, North America and Australia Journal of Banking and Finance, 13(1):65– 79 36 Ph Molyneux and J Thornton, 1992 Determinants of european bank profitability: a note Journal of Banking and Finance, 16(6):1173–1178 Webssite : 37 Đỗ Thị Thủy, 2013 Gia nhập WTO tác động tới quản lý hoạt động NHTM, Ngân hàng Công Thương, [online ] Available at: [Accessed 15 June 2014] 38 Gafin, 2012 S&P: Basel III mắc khuyết điểm nghiêm trọng, Tài chính, [online] Available at: [Accessed 22 May 2014] 39 Hồng Dung, 2014 Phải làm tốt Basel II đã, tính cao hơn, Đầu tư chứng khốn, [online ] Available at: [Accessed 20 June 2014] 40 Huỳnh Thế Du, 2011.Thơng tư 13: Chưa hồn hảo, hướng, đổi phát triển, [online ] Available at: [Accessed June 2014] 41 Kiều Hữu Thiện,2013 Thách thức phát triển bền vững hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí khoa học & đào tạo ngân hàng, [pdf] Available at: [Accessed July 2014] 42 Khoa Nguyễn, 2010 Basel III Thông tư 13, CAFEF, [online ] Available at: [Accessed 19 June 2014] 43 Lê Đạt Chí, 2011 BASEL III - xây dựng tảng ngân hàng vững mạnh, Đầu tư tài chính, [online] Available at: < http://www.saigondautu.com.vn/Pages/20110818/BASEL-III-xay-dung-nen-tangngan-hang-vung-manh.aspx> [Accessed 21 June 2014] 44 Minh Đức, 2010 14 ngân hàng, cơng ty tài phản hồi sách mới, Vneconomic, [online ] Available at: [Accessed June 2014] 45 Phạm Huy Hùng, 2012 Xếp hạng tín dụng nội NHTM Việt Nam – Thực trạng & Giải pháp hoàn thiện, Ngân hàng Công Thương Việt Nam, [online ] Available at: [Accessed 10 July 2014] 46 Thời báo tài chính, 2013 Ngân hàng rịng rã vá lỗ, báo mới, [online ] Available at: [Accessed 15 June 2014] 47 Văn Thanh, 2011 Basel III trở ngại trình triển khai áp dụng, Hiệp hội ngân hàng Việt Nam, [online] Available at: [Accessed 22 June 2014] 48 V.Minh, 2010 Nâng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu TCTD từ 8% lên 9%, CAFEF, [online ] Available at: [Accessed 10 June 2014] 49 Vneconomy, 2004 Những thách thức từ Basel II với ngành ngân hàng, ViệtBáo.Vn, [online ] Available at: [Accessed 20 May 2014] 50 http://www.bvsc.com 51 http://www.bis.org 52 http://en.wikipedia.org 53 www.moj.gov.vn 54 https://www.vcsc.com.vn ... mặt quản lý, theo quan quản lý ngân hàng ( NHNN) , vốn tự có ngân hàng hợp thành hai loại : Vốn tự có cấp vốn tự có cấp Ta có cách tính tốn vốn tự có sau : Vốn tự có = Vốn cấp 1+ Vốn cấp – Các... ước Basel Chương 3: Một số kiến nghị giải pháp nhằm đảm bảo nguồn vốn tự có NHTM Việt Nam theo hiệp ước Basel CHƢƠNG : LÝ THUYẾT TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN TỰ CÓ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ HIỆP... cầu luận văn bao gồm ba phần : Chương 1: Lý thuyết tổng quan nguồn vốn tự có ngân hàng thương mại hiệp ước vốn Basel Chương 2: Thực trạng vốn tự có NHTM Việt Nam qui định liên quan đến hiệp ước

Ngày đăng: 24/06/2021, 09:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w