* GV đọc đoạn viết Yêu cầu HS nêu từ khó viết: liền bảo, biết, chia lẻ, đoàn kết GV lưu ý HS âm vần dễ lẫn: iê/ i, l/n Hướng dẫn HS viết từ khó GV nhận xét, sửa chữa * GV đọc đoạn viết l[r]
(1)LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 14 TG Thứ hai 28/ 11 Thứ ba 29 / 11 Thứ tư 30/ 11 Môn Chào cờ Tập đọc Tập đọc Toán TNXH Hoạt động đầu tuần Câu chuyện bó đũa ( T 1) Câu chuyện bó đũa ( T 2) 55-8; 56-7; 37-8 ;68-9 Phòng tránh ngộ độc nhà Thể dục Kể chuyện Toán Chính tả (nv) Đạo đức Bài 27 Câu chuyện bó đũa 65-38 ;46-17 ;57-28 ;78-29 Câu chuyện bó đũa Giữ gìn trường lớp đẹp ( T1) Tập đọc Toán LT & câu Thủ công Âm nhạc Thứ năm / 12 Thứ sáu / 12 Thể dục Tập viết Toán LTTV Mĩ thuật Chính tả (tc) Toán Tập làm văn HĐTT Bài dạy Nhắn tin Luyện tập TN TC gia đình Câu kiểu làm gì? Dấu chấm ,dấu chấm hỏi Gấp, cắt dán hình tròn ( T2) Ôn bài: Chiến sĩ tí hon Bài 28 Chữ hoa M Bảng trừ Vẽ trang trí:Vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông và vẽ màu Tiếng võng kêu Luyện tập Quan sát tranh ,trả lời câu hỏi Viết tin nhắn Làm báo tường Trưng bày SP học tốt chào mừng ngày 20/11.Tổng kết chủ điểm (2) TUẦN 14: Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012 TẬP ĐỌC:CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (2 Tiết) I MỤC TIÊU: - Biết ngắt, nghỉ đúng chỗ ; biết đọc rõ lời nhân vật bài - Hiểu ND : Đoàn kết tạo nên sức mạnh Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu (Trả lời các câu hỏi 1,2,3,5) * GDBVMT (khai thác trực tiếp) : GD tình cảm đẹp đẽ anh em gia đình ** GDKNS: KN Xác định giá trị ; KN Giải vấn đề II CHUẨN BỊ: Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK III CC PP/KTDH: Thảo luận nhóm ; Đóng vai IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ - Bố câu các có quà gì? - Bố cắt tóc các có quà gì? Nhận xét – đánh giá 2.Bài 1.GTB : Câu chuyện bó đũa 2.Luyện đọc 2.1 Giáo viên đọc mẫu 2.2 Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a/ Đọc câu Luyện phát âm từ khó b/ Đọc đoạn trước lớp Luyện ngắt giọng - GV giới thiệu câu cần luyện đọc - Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ khó c/ Đọc đoạn nhóm d/ Thi đọc các nhóm e/ Đọc đồng Củng cố – dặn dò Giáo viên tổng kết tiết học Dặn dò chuẩn bị sang tiết Nhận xét tiết học TẬP ĐỌC Học sinh Gọi HS đọc Qùa bố và trả lời câu hỏi nội dung bài - HS nhận xét Cả lớp theo dõi đọc thầm - Học sinh đọc nối tiếp câu - HS luyện đọc - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp - Một hôm,/ông đặt bó đũa/ và túi tiền trên bàn, / gọi các con,/cả trai,/gái,/ dâu,/ rể lại/ và bảo:// - Ai bẻ gãy bó đũa này / thì ta thưởng cho túi tiền.// - Người cha bèn cởi bó đũa ra,/ thong thả bẻ gãy cách dễ dàng // Như là/ các thấy rằngchia lẻ thì yếu,/ hợp lại thì mạnh // - Học sinh luyện đọc nhóm - Các nhóm cử đại diện thi đọc - Cả lớp đọc đồng CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (2 Tiết) I MỤC TIÊU: (3) - Biết ngắt, nghỉ đúng chỗ ; biết đọc rõ lời nhân vật bài - Hiểu ND : Đoàn kết tạo nên sức mạnh Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu (Trả lời các câu hỏi 1,2,3,5) * GDBVMT (khai thác trực tiếp) : GD tình cảm đẹp đẽ anh em gia đình ** GDKNS: KN Xác định giá trị ; KN Giải vấn đề II CHUẨN BỊ: Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: “Câu chuyện bó đũa” Nhận xét ghi điểm Bài mới: “Câu chuyện bó đũa ” Hoạt động 1:Hướng dẫn tìm hiểu bài Gọi HS đọc đoạn 1, Câu chuyện này có nhân vật nào? + Thấy các không yêu ông cụ làm gì? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS đọc v - HS nhắc lại Thảo luận nhĩm - HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi - Ông cụ và bốn người - Ông buồn phiền, bèn tìm cách dạy bảo các - Vì họ cầm bó đũa mà bẻ thì + Tại bốn người không bẻ gãy không thể bẻ gãy bó đũa bó đũa? - Người cha cởi bó đũa ra, thong thả Người cha bẻ gãy bó đũa cách bẻ gãy nào? - HS đọc đoạn - Với người con, với chia rẽ - Gọi HS đọc đoạn - Anh em phải đoàn kết thương yêu + Một đũa ngầm so sánh với nhau, đùm bọc Đoàn kết tạo nên gì? sức mạnh Chia rẽ yếu + Người cha muốn khuyên các điều gì? Người cha đã dùng câu chuyện bó đũa để khuyên bảo các con: Anh em phải đoàn kết thương yêu đùm bọc Hoạt động 2: Luyện đọc lại Tổ chức các nhóm đọc truyện theo các vai Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay Đọc theo vai Nhóm tự phân vai thi đọc GDKNS: Qua bài này em học điều gì? Củng cố - Dặn dò: - GV yêu cầu HS đặt tên khác để thể ý nghĩa câu truyện Liên hệ GD tình cảm đẹp đẽ anh em gia đình Yêu cầu HS đọc lại bài kỹ để có ý kể lại câu chuyện cho mạch lạc dựa theo các yêu cầu kể SGK Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011 TOÁN 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – (4) I MỤC TIÊU: - Biết thực phép tính trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 55 – ; 56 – ; 37 – ; 68 – - Biết tìm số hạng chưa biết tổng - BT cần làm : Bài (cột 1,2,3) ; Bài (a,b) II CHUẨN BỊ : Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài cũ: 15, 16, 17, 18 trừ số - Đọc bảng công thức 15, 16, 17, 18 trừ số - Nhận xét, tuyên dương Bài mới: 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – Hoạt động 1: G thiệu phép tính - GV nêu phép tính: 55 - - Yêu cầu HS nêu cách thực (đặt tính) - GV ghi bảng: 55 - 47 - GV yêu cầu HS thực các phép tính trừ còn lại 56 37 68 - - - 49 25 59 Hoạt động 2: Thực hành * Bài (cột 1,2,3): Tính - Yêu cầu HS làm bảng - Sửa bài, hỏi lại cách tính Chốt: Cách đặt tính và cách tính Bài (a,b): Tìm x - Yêu cầu HS làm - Nêu qui tắc thực - Chấm, chữa bài x+ = 27 + x = 35 x = 27 – x = 35- x = 18 x = 28 - HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát - HS lên bảng thực - HS nêu cách làm - HS nêu cách thực hiện: không trừ lấy 15 trừ 7, viết nhớ trừ 4, viết - 55 – = 47 - HS thảo luận nhóm nêu cách thực - HS đọc yêu cầu HS tự làm bảng HS nêu 45 75 66 - -6 -7 36 66 59 - HS đọc yêu cầu - Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ số hạng đã biết - HS làm x + 8= 46 x= 46-8 x= 38 Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết bài, gdhs - HS nghe - Chuẩn bị 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29 - Về nhà làm thên các phần còn lại - Nhận xét tiết học TUẦN 14: THỨ AN TOÀN GIAO THÔNG THỰC HÀNH I Mục tiêu: - Biết hình dáng, màu sắc, đặc điểm nhóm biển báo cấm (5) - Phân biệt ba biển báo cấm: hình 101, 102, 103 - Có ý thức và tuân hiệu lệnh biển báo hiệu giao thông II Đồ dùng dạy học: - Ba biển báo cấm hình sgk III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Bài cũ: Nêu hiệu lệnh cảnh sát giao thông bài mới: a Giới thiệu b Tổ chức các hoạt động: - Chia lớp làm nhóm, nhốm nhận biển báo giao thông - Yêu cầu HS nêu đặc điểm các biển báo này hình dáng, màu sắc, hình vẽ bên - Ghi đặc điểm ba biển báo - So sánh giống và khác biển báo - Biển này đặt đâu? Gặp nó ta phải làm gì? 3.Củng cố: -Ghi nhớ đặc điểm biển báo vừa học -Thực và nói cho người thân biết nên tham gia giao thông đúng theo biển dẫn để phòng tránh tai nạn giao thông Hoạt động học - HS chia nhóm, thảo luận - Nêu đặc điểm, ý nghĩa biển báo - HS nêu - HS liên hệ thực tế THỨ NGÀY 20 THÁNG 11 NĂM 2012 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ I MỤC TIÊU: - Nêu số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc nhà - Biết các biểu bị ngộ độc (6) * Nêu số lí khiến bị ngộ độc qua đường ăn, uống : thức ăn ôi, thiu, ăn nhiều xanh, uống nhầm thuốc, … - Giáo dục HS có ý thức phòng tránh ngộ độc cho thân và người thân *GDKNS: KN Ra định ; KN Tự bảo vệ II CHUẨN BỊ: Các hình vẽ SGK III CC PP/KTDH: Thảo luận nhĩm ; Trình bày ý kiến c nhn IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài cũ: Giữ môi trường xung quanh nhà GV nhận xét, tuyên dương Bài mới: “Phòng tránh ngộ độc nhà” Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận * Biết số thứ sử dụng nhà có thể gây ngộ độc Phát số lí dokhiến có thể bị ngộ độc Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV chia nhóm và giao việc -Yêu cầu: quan sát hình đến hình 3, thảo luận o Em hãy nêu tên thứ dùng gia đình có thể gây ngộ độc? o Nguyên nhân nào có thể gây đến ngộ độc? Bước 2: Hoạt động lớp - GV treo tranh lên bảng - Lần lượt các nhóm cử đại diện lên trình bày - GV nhận xét Một số thứ gia đình có thể gây ngộ độc là: thuốc trừ sâu, thuốc tẩy, dầu hôi, thức ăn ôi thiêu hay bị ruồi nhặng đậu vào Nguyên nhân gây ngộ độc là: ăn uống nhầm thuốc trừ sâu, dầu hôi, thuốc tẩy… để nhầm lẫn vào thức ăn ngày Ăn thức ăn ôi thiêu hay có gián, ruồi, chuột bám vào Ăn uống thuốc quá liều lượng Hoạt động 2: * Ý thức việc thân và người lớn gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho người - GV yêu cầu HS quan sát tranh 4, 5, và trả lời các câu hỏi GV nhận xt, chốt ý + GDKNS: Để phòng tránh ngộ độc gia đình chúng ta cần: HOẠT ĐỘNG CỦA HS Vài HS nêu - HS nxét Thảo luận nhóm HS thực theo yêu cầu - Nhóm cử đại diện lên trình bày Các nhóm khác nhận xét - HS nghe, nhắc lại Trình by ý kiến c nhn - HS quan sát tranh HS tự trả lời theo hiểu biết riêng - HS nhắc lại (7) - Sắp xếp gọn gàng ngăn nắp các thứ thường dùng gia đình thuốc men, thuốc trừ sâu… - Không để lẫn thức ăn với các chất tẩy rửa, hoá chất khác - Không ăn các thức ăn ôi thiu hay không che đậy kĩ Khi có người bị ngộ độc cần báo cho người lớn biết hay gọi cấp cứu 3.Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài: “Trường học ” Thứ ba, ngày 29 tháng 11 năm 2011 CHÍNH TẢ(nghe – viết):CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I MỤC TIÊU: - Nghe-viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật - Làm BT(2) a/b/c, BT(3) a/b/c- Giáo dục tính cẩn thận II CHUẨN BỊ: -Bảng phụ ghi nội dung bài Vở, bảng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (8) Bài cũ: “Quà bố” GV yêu cầu HS sửa các từ sai GV lưu ý các lỗi HS thường mắc GV nhận xét bài làm HS Bài mới: “Câu chuyện bó đũa” Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả * GV đọc đoạn viết Yêu cầu HS nêu từ khó viết: liền bảo, biết, chia lẻ, đoàn kết GV lưu ý HS âm vần dễ lẫn: iê/ i, l/n Hướng dẫn HS viết từ khó GV nhận xét, sửa chữa * GV đọc đoạn viết lần GV hướng dẫn chép bài vào Yêu cầu HS nêu tư ngồi Hướng dẫn cách trình bày bài viết * GV đọc từng, cụm từ cho HS viết bài * Đọc cho HS dò lỗi Yêu cầu HS đổi kiểm tra Chấm, nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả * Bài a, c: GV tổ chức trò chơi thi đua tiếp sức Nhóm nào tìm nhanh thì gắn lên bảng GV sửa, nhận xét * Bài a - GV hỏi, HS trả lời Tổng kết, nhận xét Củng cố, dặn dò - GV tổng kết bài, gdhs Về nhà sửa lỗi Chuẩn bị: “Tiếng võng kêu ” - HS sửa lỗi - HS đọc lại HS nêu - HS viết bảng - HS nghe HS viết bài vào - HS dò lỗi Đổi kiểm tra HS đọc yêu cầu bài dãy thi đua tiếp sức, bạn điền từ ăt/ ăc: chuột nhắt, nhắc nhở đặt tên, thắc mắc l/ n: lên bảng, nên người ấm no, lo lắng HS trả lời a/ Ông bà nội, lạnh, lạ - HS nxét, sửa - HS nghe THỨ BA NGÀY 29 THÁNG 11 NĂM 2011 TOÁN 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29 I MỤC TIÊU: - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29 - Biết giải bài toán có phép trừ dạng trên - BT cần làm : Bài1 (cột 1,2,3) ; Bài (cột 1); Bài II CHUẨN BỊ: -SGK, Bộ đồ dùng học toán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài cũ: “55 – 8, 58 – 7, 37 – 8, 68 – ” HOẠT ĐỘNG CỦA HS (9) GV yêu cầu HS sửa bài * Bài 2: Tìm x - Nêu qui tắt tìm số hạng + x = 35 x + = 27 x = 35 – x = 27 – x = 28 x =18 Nhận xét, ghi điểm Bài mới: “65 –38, 46 -17, 57 –28, 78 – 29” Hoạt động 1: Hướng dẫn thực các phép tính trừ - GV tổ chức các nhóm thảo luận để tìm kết các phép tính 65 46 57 78 -38 - 17 - 28 - 29 27 29 29 49 - GV nxét, sửa Hoạt động 2: Luyện tập * Bài 1(cột 1,2,3): Tính - Y/ c HS làm bảng - GV nhận xét, sửa bài * Bài 2: ND ĐC cột - Y/ c HS làm nhóm - GV nhận xét, sửa bài * Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán - Yêu cầu HS làm GV sửa bài và nhận xét 4.Củng cố, dặn dò - GV tổng kết bài-Chuẩn bị bài: Luyện tập - HS sửa bài - HS sửa bài HS thảo luận nhóm, HS thực đặt tính và tính kết phép tính Đại diện nhóm trình bày nêu cách đặt tính và tính Các nhóm khác nhận xét - HS nhắc cách tính - HS đọc yêu cầu - HS làm bảng 85 96 98 - 27 - 48 - 19 58 48 79 … HS sửa bài - HS làm nhóm - HS nxét 2, HS đọc HS làm vào vở,1 HS giải bảng phụ Giải Tuổi mẹ năm là: 65 – 27 = 38 (tuổi) Đáp số: 38 tuổi THỨ NGÀY 20 THÁNG 11 NĂM 2012 KỂ CHUYỆN CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I MỤC TIÊU: - Dựa theo tranh và gợi ý moõi tranh, kể lại đoạn câu chuyện - HS khá, giỏi biết phân vai , dựng lại câu chuyện (BT2) * GDBVMT (khai thác trực tiếp) : GD tình cảm đẹp đẽ anh em gia đình II CHUẨN BỊ: tranh minh họa III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ: “Bông hoa niềm vui” GV yêu cầu HS kể lại đoạn câu HS kể nối tiếp cho hoàn chuyện chỉnh câu chuyện GV nhận xét, ghi điểm (10) Bài mới: “Câu chuyện bó đũa ” a/ Gtb: GVgt, ghi tựa bài b/ HD kể chuyện: * Câu Hướng dẫn kể đoạn theo tranh - GV lưu ý HS: không phải tranh minh họa đoạn truyện - Y/ c HS nêu nội dung tranh - GV mời HS kể tranh - GV khuyến khích HS kể lời mình - + Kể theo nhóm - + Kể trước lớp (nhóm bốc thăm “có” kể ) - Nhận xét nội dung, cách diễn đạt, cách thể – tuyên dương * Câu 2: Phân vai, dựng lại câu chuyện - Tổ chức HS nhóm tự phân vai, kể - Cho các nhóm thi kể - Nhận xét, tuyên dương nhóm hay Củng cố, dặn dò * GD tình cảm đẹp đẽ anh em gia đình - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị: “Hai anh em ” - Nhận xét tiết học - HS nhắc lại - HS đọc yêu cầu bài - HS nêu HS kể mẫu tranh đến tranh Lớp lắng nghe HS kể nhóm (mỗi HS kể tranh) Nhóm kể, lớp lắng nghe - HS nxét, bình chọn HS đọc yêu cầu HS tự phân vai, kể nhóm (HSKG) HS kể theo vai Bạn nhận xét (nội dung, cách diễn đạt) - HS nghe THỨ NGÀY 21 THÁNG 11 NĂM 2012 ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (Tiết 1) I MỤC TIÊU: - Nêu lợi ích việc giữ gìn trường lớp đẹp - Nêu việc cần làm để giữ gìn trường lớp đẹp - Hiểu : Giữ gìn trường lớp đẹp là trách nhiệm HS * GDBVMT (Toàn phần) : GD HS tham gia và nhắc nhở người giữ gìn trường lớp đẹp, góp phần BVMT * GDKNS: KN hợp tác ; KN đảm nhận trách nhiệm II CHUẨN BỊ: -Tranh và phiếu ghi câu hỏi, tiểu phẩm “Bạn hùng thật đáng khen” III CC PP/KTDH: Thảo luận nhóm ; Đóng vai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (11) Bài cũ: Quan tâm giúp đỡ bạn (tiết 2) GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nhận xét, tuyên dương 2.Bài mới: Giữ gìn trường lớp đẹp (Tiết 1) Hoạt động 1: Tiểu phẩm “Bạn Hùng thật đáng khen” * HS biết việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớp đẹp * Bước 1: GV mời số HS diễn lại tiểu phẩm * Bước 2: Yêu cầu HS quan sát và trả lời số câu hỏi Gv nhận xét tuyên dương * Bước 3: Gọi số nhóm lên trình bày nội dung thảo luận qua phương pháp sắm vai Các nhóm khác nhận xét Vứt giấy rác vào đúng nơi quy định là góp phần vào giữ gìn trường lớp đẹp Hoạt động 2: Bày tỏ thái * HS bày tỏ thái độ phù hợp trước viêc làm đúng và không đúng Bước 1: GV chia lớp thành nhóm và giao cho nhóm tranh Bước 2: Yêu cầu nhóm quan sát và thảo luận trả lời các câu hỏi : + Em có đồng ý với việc làm bạn tranh không? Vì sao? + Nếu là bạn tranh em làm nào? Bước 3: GV yêu cầu số nhóm lên trình bày nội dung tranh Bước 4: GV đặt câu hỏi với lớp: + Các em cần làm gì để giữ gìn trường lớp đẹp? + Trong việc làm đó, việc gì em đã làm được? Việc làm nào em chưa làm được? Vì sao? Để giữ gìn trường lớp đẹp, chúng ta cần trực nhật ngày, không bôi bẩn, vẽ bậy lên bàn ghế ; không vứt rác bừa bãi ; vệ sinh đúng nơi quy định Hoạt động 3: Liên hệ thực tế * HS nhận thức bổn phận người HS việc giữ gìn trường lớp đẹp - GV đưa bảng phụ gia sẵn tình Yêu cầu HS đọc và nhận xét: tình nào đúng thì giơ mặt cười, tình nào HS trả lời câu hỏi GV nêu - HS nxét Đóng vai HS xem tiểu phẩm - Các nhóm thảo luận sắm vai Thảo luận nhĩm Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét cách ứng xử - HS nhắc lại Nhóm nhận tranh - HS quan sát và trả lời câu hỏi - HS trình bày Động não - Lớp tự liên hệ và trả lời (12) sai thì giơ mặt khóc và giải thích lý sao? HS nhắc lại Trường lớp đẹp có lợi cho sức khoẻ HS Trường lớp đẹp giúp em học tập tốt HS quan sát tình và giơ hoa Giữ gìn trường lớp đẹp là bổn phận HS Giữ gìn trường lớp đẹp thể lòng yêu trường, yêu lớp Vệ sinh trường lớp là trách nhiệm các cô lao công GDBVMT (Liên hệ): Giữ gìn trường lớp - HS theo dõi đẹp là góp phần giữ gìn MT trường, lớp, MT xung quanh lành, giảm thiểu các chi phí lượng cho các hđ BVMT, góp phần nâng cao chất lượng sống GDKNS: Em cần làm gì để giữ gìn trường lớp đẹp? Củng cố - Dặn dò: GD: Thực việc giữ gìn trường lớp đẹp Nhắc nhở người giữ gìn trường lớp đẹp, góp phần BVMT - Chuẩn bị: Giữ gìn trường lớp đẹp (tiết 2) Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012 TẬP ĐỌC NHẮN TIN I MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch mẩu tin nhắn ; biết ngắt nghỉ đúng chỗ - Nắm cách viết tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý) - Trả lời các câu hỏi SGK II CHUẨN BỊ: SGK, số mẫu giấy nhỏ cho lớp tập viết nhắn tin III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ :Gọi em đọc đoạn bài : Câu -3 em đọc và TLCH chuyện bó đũa -Tại bốn người không bẻ gãy bó đũa? (13) -Người cha bẻ gãy bó đũa cách nào? -Câu chuyện khuyên em điều gì? -Nhận xét, cho điểm -Nhắn tin 2.Dạy bài : Giới thiệu bài -Đã học cách trao đổi bưu thiếp, điện thoại, hôm học cách trao đổi qua nhắn tin Hoạt động : Luyện đọc -Theo dõi đọc thầm -Hướng dẫn luyện đọc -1 em đọc lần Đọc câu ( Đọc câu) -HS nối tiếp đọc câu -Luyện đọc từ khó : - HS luyện đọc các từ ngữ: nhắn tin, Linh, lồng bàn, quét nhà, que chuyền, quyển, … Đọc mẫu nhắn tin : -HS nối tiếp đọc mẫu nhắn tin -Em nhớ quét nhà,/ học thuộc lòng hai -Bảng phụ : Hướng dẫn luyện đọc câu : khổ thơ/ và làm ba bài tập toán chị đã đánh dấu.// -Mai học,/ bạn nhớ mang bài hát cho tớ mượn nhé.// -HS luyện đọc câu, lớp theo dõi nhận xét - Đọc mẫu nhắn tin nhóm - Đọc nhóm Hoạt động 2: Tìm hiểu bài -Những nhắn tin cho Linh ? Nhắn tin cách nào ? -Chia nhóm đọc mẫu câu -Thi đọc nhóm -Đọc thầm Chị Nga và bạn Hà nhắn tin cho Linh Nhắn cách viết giấy -Vì chị Nga và Hà phải nhắn tin cho Linh -Lúc chị Nga đi, còn sớm, Linh ngủ, chị Nga không muốn đánh cách ấy? thức Linh Giảng thêm : Chị Nga và Hà không thể nhờ -Lúc Hà đến Linh không có nhà nhắn lại cho Linh vì nhà Linh lúc không có để nhắn Nếu Hà và Linh có điện thoại thì trước đi, Hà nên gọi điện xem Linh có nhà không Để khỏi thời gian, công -Nơi để quà sáng, các việc cần làm -Chị Nga nhắn Linh gì ? nhà, chị Nga -Hà mang đồ chơi cho Linh, nhờ Linh -Hà nhắn Linh gì? mang sổ bài hát học cho Hà mượn -Cho chị -Em phải viết nhắn tin cho ? -Nhà vắng Chị chợ chưa về, Em -Vì phải nhắn tin ? đến học, ………… -Em đã cho cô Phúc mượn xe -Nội dung nhắn tin là gì? -GV yêu cầu HS viết nhắn tin vào -Viết BT Chị ơi, em phải học đây Em cho cô Phúc mượn xe đạp vì cô có việc gấp -Nhận xét Khen em biết nhắn tin gọn, Em : Thanh (14) đủ ý 3.Củng cố : Bài hôm giúp em hiểu gì -Khi muốn nói điều gì mà không gặp người đó,ta có thể viết lời nhắn cách nhắn tin? 4.Dặn dò -Tập đọc lại bài - Học bài -Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2012 TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ số - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng đã học - Biết giải bài toán ít - BT cần làm : Bài ; Bài (cột 1,2) ; Bài ; Bài II CHUẨN BỊ: - Bảng phụ, các mẫu bìa hình tam giácmẫu bìa hình tam giác III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ: “65- 38, 46- 17, 57 - 28, 78 – 29 Bài 1: Điền số -5 - 10 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS làm cá nhân (15) 75 Bài 2: Bài tập trắc nghiệm Kết 46 – 17 là: a 39 b.23 c.29 GV sửa bài, nhận xét Bài mới: “Luyện tập “ Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu - Y/ c HS làm miệng 15-6= 14-8=6 16-7= 9… 157=8… - GV sửa bài, nhận xét Bài 2(cột 1,2): - Gọi HS nêu yêu cầu - Y/ c HS làm miệng - Gọi học sinh lên điền kết - GV sửa bài, nhận xét Bài 3: Y/ c HS làm bảng - Nêu cách đặt tính và tính? - Lớp làm bảng - HS nxét, sửa Tính nhẩm HS làm miệng theo cặp Chơi trò chơi Ai nhanh đúng, bạn lên điều khiển cho lớp chơi HS thi đua nêu kết Bạn nhận xét - Tính nhẩm HS làm miệng 15 – – = 15 – = - HS nxét Đặt tính tính - HS nêu HS nxét GV sửa bài và nhận xét HS đọc đề Bài 4: Gọi HS đọc đề toán HS làm vở, HS giải bảng phụ - Thảo luận theo cặp tìm hiểu đề, tóm tắt Bài giải vào nháp Số lít sữa chị vắt là: - HS làm bài vào 50 – 18 = 32(l) Đáp số: 32 l sữa bò GV chấm, chữa bài 3.Củng cố, dặn dò - HS nghe Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GĐ CÂU KIỂU AI LÀM GÌ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI I MỤC TIÊU: - Nêu số từ ngữ tình cảm gia đình.(BT1) - Biết xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì ? (BT2) ; điền đúng dáu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống (BT3) -Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng, nói, viết th Bồi dưỡng tình cảm gia đình II CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi bài tập 2, III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ : -HS trả lời miệng -Kể tên việc em đã làm nhà ? -Nhặt rau, rửa bát, nấu cơm, quét nhà, xếp chăn màn,… -Đặt câu theo mẫu Ai làm gì ? + Bác Bảy sửa lại xuồng (16) -Nhận xét, cho điểm 2.Dạy bài : Giới thiệu bài Hoạt động : Làm bài tập Bài :Yêu cầu gì ? + Chị Tám đun lại nồi canh cho nóng -Mở rộng vốn từ Từ ngữ tình cảm gia đình -1 em đọc : Tìm ba từ nói tình cảm thương yêu anh chị em -GV hướng dẫn sửa bài -2-3 em làm bài trên bảng quay -Nhận xét -Lớp làm nháp -1 em đọc lại các từ vừa làm : nhường nhịn, giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, chăm chút, chăm bẳm, yêu Bài : Yêu cầu gì ? quý, yêu thương, …… -Nhận xét, hướng dẫn sửa bài , chốt lời giải -Sắp xếp các từ ba nhóm thành câu đúng -Chia nhóm : Hoạt động nhóm -Hướng dẫn : Các từ ba nhóm trên có thể -Các nhóm lên làm bài, nhóm nào xong lên dán bài lên bảng tạo nên nhiều câu không phải câu Ai Làm gì? -Gợi ý : Khi đặt câu cần lưu ý điều gì ? Anh khuyên bảo em -Phát giấy to Chị chăm sóc em -Phát thẻ từ Em chăm sóc chị -GV mở rộng : Anh chăm sóc anh Câu Chị em trông nom không hay, nên nói Anh tự chăm sóc mình Anh em trông nom -Chị em chăm sóc chị là sai nghĩa, vì chị Chị em giúp đỡ em đây có nghĩa là chị và em gia đình, Anh em giúp đỡ không có nghĩa là chị em bạn bè Bài :(Viết) Yêu cầu gì ? Chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để -Nhận xét Chốt lời giải đúng -Chuyện này buồn cười chỗ nào ? 3.Củng cố : Tìm từ tình cảm gia đình Đặt câu theo mẫu Ai làm gì ? Dặn dò :- Học bài, làm bài -Nhận xét tiết học điền vào ô trống -4-5 em làm trên giấy khổ to, làm xong lên dán bảng -Nhận xét em đọc lại theo dấu câu -2-3 em đọc lại -1 em trả lời -2 em nêu : thương yêu, kính yêu -Em xếp lại chăn màn -Hoàn chỉnh bài tập, học bài (17) Thứ ngày 19 tháng 11 năm 2012 Thủ công Gấp, cắt, dán hình tròn I./ MỤC TIÊU: - Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn - Gấp cắt ,dán hình tròn Hình có thể chưa tròn và có kích thước to nhỏ tùy thích Đường cắt có thể mấp mô - Gíao dục HS tính cẩn thận II./ CHUẨN BỊ: (Phương tiện- ĐDDH) 1.Giáo viên: -Bài mẫu dán hình tròn Học sinh: -Giấy màu, giấy A 4, hồ dán, kéo III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : GIÁO VIÊN Kiểm tra bài cũ: HỌC SINH (18) - Nêu quy trình gấp, cắt, dán hình tròn? - Làm bài tập trắc nghiệm vào bảng - Kiểm tra vật liệu Nhận xét – đánh giá 2.Bài mới: Gíơi thiệu bài: Gấp ,cắt , dán hình tròn (t2 ) HĐ 1: Thực hành -Cho HS nhắc lại các bước gấp , cắt hình tròn -GV thao tác lại bước gấp và cắt hình tròn GV cho HS thực hành -Theo dõi, giúp đỡ HS yếuHĐ 2: Trình bày sản phẩm -Gợi ý cho HS số cách trình bày sản phẩm làm bông hoa, chùm bóng -Vẽ thêm chi tiết phụ trang trí thêm cho đẹp Nhận xét – đánh giá 3.Củng cố – dặn dò -Nêu lại các bước gấp, cắt, dán hình tròn -Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS Tổng kết : GV hệ thống ND bài Nhận xét tiết học - học sinh lên bảng - HS để đồ dùng lên bàn cho GV kiểm tra -Lấy tờ giấy hình vuông cạnh ô gấp theo thực theo các bước -Bước 1: Gấp hình Bước 2: Cắt hình tròn -Bước 3: Dán hình tròn -Thực hành trên giấy thủ công -Trình bày sản phẩm theo nhóm -Dán lên khổ giấy A -Cả lớp nhận xét đánh giá, bình chọn bài làm tốt -HS trả lời Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012 TẬP VIẾT CHỮ HOA: M I MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa M (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ) ; chữ và câu ứng dụng: Miệng (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Miệng nói tay làm (3 lần) - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ II CHUẨN BỊ: Mẫu chữ M hoa cỡ vừa, cỡ nhỏ Câu Miệng nói tay làm cỡ nhỏ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ: Chữ hoa: L Gọi HS lên bảng viết chữ L hoa, Lá - HS lên bảng viết, lớp viết vào - Hãy nêu câu ứng dụng và ý nghĩa bảng nó? Nhận xét, tuyên dương Bài mới: Chữ hoa: M Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ M - GV treo mẫu chữ M - HS quan sát (19) - Cao li - Chữ M cao li? - Có đường kẻ ngang - Có đường kẻ ngang? - Có nét: nét móc ngược trái, thẳng - Có nét? đứng, thẳng xiên và móc ngược phải - GV vừa viết vừa nhắc lại nét để HS HS theo dõi theo dõi: - Hướng dẫn HS viết vào bảng con: chữ M cỡ vừa, chữ M cỡ nhỏ HS viết bảng chữ M (cỡ vừa và nhỏ) - GV theo dõi, uốn nắn - Miệng nói tay làm Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng - HS nêu nghĩa cụm từ * Giới thiệu cụm từ ứng dụng: - Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng: - Giúp HS hiểu nghĩa từ: nói đôi với làm * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét độ cao - Cao 2, li: M, g, l, y - Cao 1, li: t các chữ : - Cao li: các chữ còn lại - Nêu độ cao các chữ cái? - Khoảng cách chữ với chữ là bao - Chữ với chữ khoảng cách viết chữ cái o nhiêu? - Nét móc chữ M nối với nét hất Cách nối nét chữ Miệng? chữ i - GV viết mẫu chữ Miệng: * Hướng dẫn HS viết chữ Miệng cỡ vừa và - HS theo dõi nhỏ vào bảng Nhận xét, uốn nắn, tuyên dương Hoạt động 3: Thực hành HS viết bảng - Nêu yêu cầu viết HS viết Chấm vở, nhận xét - HS thi Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012 Toán BẢNG TRỪ I/ MỤC TIÊU : -Thuộc các bảng trừ phạm vi 20 -Biết vận dụng bảng cộng,trừ phạm vi 20 để làm tính cộng trừ liên tiếp Bài tập cần làm:BT1;BT2(cột 1) *HS khá giỏi làm thêm: BT2(cột 1);BT3 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.Giáo viên : Ghi bảng “BẢNG TRỪ” 2.Học sinh : Sách toán, BT, bảng con, nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ : Ghi : 42 - 16 15 – - 71 - 52 -3 em lên bảng đặt tính và tính -Gọi em đọc thuộc lòng bảng công thức -Bảng (20) 13,14 trừ số.-Nhận xét 2.Dạy bài : Hoạt động: Bài :Bảng trừ Trò chơi : Thi lập bảng trừ -2 em HTL -GV kiểm tra lại Nếu sai đánh dấu đỏ -Nhẩm và ghi kết -Nhóm nào có ít phép tính sai là nhóm thắng Bài : Yêu cầu gì ? *HS khá giỏi làm thêm cột 2,3 -Nhận xét Bài 3: Dành cho HS khá giỏi làm Trực quan : Mẫu - GV hướng dẫn HS chấm các điểm vào vở, dùng thước và bút nối các điểm đó để tạo thành hình? 3.Củng cố : -Tuyên dương, nhắc nhở Dặn dò, HTL bảng trừ 14,15,16, 17, 18 -Chuẩn bị bài sau- Nhận xét tiết học -Bảng trừ Hoạt động nhóm -Chia nhóm chơi -Nhóm : bảng trừ 11 -Nhóm : Bảng trừ 12 -Nhóm : Bảng trừ 13, 17 -Nhóm : Bảng trừ 14, 15, 16 -Nhóm nào xong dán lên bảng -3 em lên bảng làm Lớp làm nháp 3+9–6=6 7+7–9=5 -Nhận xét -Quan sát -Phân tích mẫu : dùng thước và bút nối các điểm đó để tạo thành hình vẽ vào -Thực hành vẽ -Hoàn thành bài tập HTL bảng trừ THỨ NGÀY 23 THÁNG 11 NĂM 2012 TẬP LÀM VĂN QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI VIẾT NHẮN TIN I MỤC TIÊU: - HS biết quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi nội dung tranh (BT1) - Viết mẩu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý (BT2) -Yêu thích môn Tiếng Việt II CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài tập Bảng phụ ghi các câu hỏi BT1 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ: Gọi điện Gọi HS lên bảng kể đọc đoạn văn đã viết gia - – HS thực đình mình - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi (21) Viết nhắn tin * Bài 1: (miệng) - Treo tranh và hỏi HS: + Tranh vẽ gì? + Bạn nhỏ làm gì? - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - Vẽ bạn nhỏ, búp bê, mèo - Bạn nhỏ cho búp bê ăn (Bạn nhỏ đặt búp bê vào lòng, bón bột cho búp bê ăn…) + Mắt bạn nhìn búp bê nào? - Mắt bạn nhì búp bê thật âu yếm + Tóc bạn nhỏ nào? - Tóc bạn nhỏ buộc nơ + Bạn nhỏ mặc gì? đẹp - GV yêu cầu HS nói liền mạch các câu - Bạn nhỏ mặc quần áo đẹp nói hoạt động, hình dáng bạn nhỏ - HS ngồi cạnh nói cho tranh theo nhóm đôi nghe, sau đó số em trình bày trước GV nhận xét lớp * Bài 2: - Nhận xét - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: + Vì em cần viết tin nhắn? - GV hướng dẫn: Nội dung tin nhắn cần - Đọc đề bài viết rõ em chơi với bà - Vì bà đến nhà đón em chơi - Yêu cầu HS viết tin nhắn bố mẹ không có nhà, em cần - Lưu ý HS: Tin nhắn phải gọn, đầy đủ viết tin nhắn cho bố mẹ để bố mẹ Nhận xét không lo lắng - Cả lớp viết vào bạn đọc trước lớp Cả lớp nhận xét và sửa chữa tin nhắn bạn trên bạn Chọn người viết tin nhắn hay chiều 2-12 Mẹ ! Bà nội đến chơi Bà đợi mãi mà mẹ chưa Bà đưa dự sinh Củng cố - Dặn dò: nhật em Phượng Thu Khoảng tối - GV tổng kết bài, gdhs - Nhớ thực hành viết nhắn tin cần thiết bác Hoà đưa Con : Linh - HS nghe Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012 TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Biết vận dụng bảng trừ phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ phạm vi 100, giải toàn ít - Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết - BT cần làm : Bài ; Bài (cột 1,3) ; Bài (b) ; Bài -Trình bày đẹp, cẩn thận II CHUẨN BỊ: SGK, bảng phụ kẻ đoạn thẳng.thước kẻ, bút chì III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài cũ: Bảng trừ - Yêu cầu HS đọc bảng trừ đã học - Nhận xét, chấm điểm Bài mới: Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Đọc cá nhân (22) * Bài 1: Tính nhẩm - HS nêu yêu cầu - GV nxét - Dựa vào bảng trừ đã học HS nêu 18 – = 16 – = kết các phép tính bài 17 – = 9… 15 – = … - Mỗi em đọc cột bài * Bài 2(cột 1,3): Đặt tính và tính - Hãy nêu cách đặt tính? - Viết số đơn vị thẳng cột với đơn - GV nhận xét, kiểm tra kết (Lưu ý vị, số chục thẳng cột với chục cách đặt tính) 35 57 72 81 - GV nhận xét kết bài làm HS -8 - -34 - 45 * Bài 3(b): Tìm x 27 48… 38 36… - Cho HS nêu yêu cầu HS nêu - Hỏi lại tên gọi x phép tính - HS nêu - GV nhận xét, sửa: x + = 21 HS làm x = 21 – HS nxét, sửa bài x = 14 … * Bài 4: - HS đọc lại đề - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Thùng to có 45 kg đường, thùng - GV chấm, chữa bài: bé có ít thùng to kg - Bài giải + Thùng bé có bao nhiêu kg đường? Số kg dường thùng bé: - Làm vào 45 – = 39(kg) Đáp số: 39 kg Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị: 100 trừ số - Nhận xét tiết học Thứ ngày 21 tháng 11 năm 2012 CHÍNH TẢ (tập chép) TIẾNG VÕNG KÊU I MỤC TIÊU: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng khổ thơ đầu bài Tiếng võng kêu - Làm BT(2) a / b / c, BT CT phương ngữ GV soạn - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, óc thẩm mỹ II CHUẨN BỊ : Bảng phụ viết khổ thơ 2.bảng con, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ: Câu chuyện bó đũa - Đọc số chữ HS viết sai nhiều: đùm bọc, - HS viết bảng đoàn kết… - Nhận xét viết, tổng kết điểm bài viết trước Bài mới: Tiếng võng kêu Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết - HS đọc lại, lớp đọc thầm * GV đọc đoạn viết - Tìm hiểu nội dung đoạn viết: - Mơ gặp cò và bướm (23) + Trong ngủ bé Giang mơ thấy điều gì? - Yêu cầu HS gạch từ khó viết + Chữ đầu dòng thơ viết nào? -Đọc từ khó viết * GV đọc bài viết - Hướng dẫn cách trình bày * Y/ c HS nhìn bảng chép bài - Hướng dẫn sửa lỗi, chấm điểm Hoạt động 2: Luyện tập * Bài a, b: - Yêu cầu HS làm nhóm - Y/ c các nhóm trình bày kết thảo luận - Nhận xét, tuyên dương Củng cố - Dặn dò: - Sửa lỗi sai - Chuẩn bị: Tập chép: Hai anh em - Nhận xét tiết học - Kẽo kẹt, vấn vương, lặn lội, phất phơ Viết hoa - HS viết bảng - HS đọc tư ngồi - HS viết bài Sửa lỗi chéo - HS nêu đề bài - HS làm bài a) lấp lánh, nặng nề, lanh lợi, nóng nảy b) tin cậy, tìm tòi, khiêm tốn, miệt mài HS nghe TUẦN 14: THỨ NGÀY 28 THÁNG 11 NĂM 2011 ÔN LUYỆN TOÁN: ÔN TẬP A- Mục tiêu: - Củng cố lại các phép trừ 55 - 8, 56 - 7, 37 - 8, 68 - 9, vận dụng làm tính và giải toán - Rèn kĩ tính và giải toán - GD HS chăm học B- Đồ dùng: - Phiếu HT - Vở BT C- Các hoạt dộng dạy học chủ yếu; Hoạt động GV 1/ Tô chức: 2/ Luyện tập: * Bài 1: - Gv ghi phép tính: 45 - = 36 - = 27 - = 58 - = - GV điền KQ * Bài 2: Hoạt động HS - Hát * Bài 1: - Nhẩm KQ và đọc cho GV ghi 45 - = 37 36 - = 29 27 - = 19 58 - = 49 * Bài 2: Làm phiếu HT (24) - Khi đặt tính và thực phép tính ta chú ý điều gì? - Các hàng thẳng cột với và thực theo thứ tự từ phải sang trái - Chấm bài, nhận xét - Chữa bài * Bài 3: * Bài 3: Làm - Đọc đề - Anh 12 tuổi, em tuổi - Anh em tuổi - Bài toán ít - Lấy tuổi anh trừ tuổi em Bài giải Anh em số tuổi là: 12 - = 5( tuổi) Đáp số: tuổi - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán nào? - Muốn biết anh em tuổi ta làm ntn? - Chấm bài , nhận xét Củng cố: - Trò chơi: Truyền điện( Ôn lại bảng trừ) * Dặn dò: Ôn lại bài TUẦN 14: THỨ NGÀY 20 THÁNG 11 NĂM 2012 ÔN LUYỆN TV: LUYỆN VIẾT: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA A.Mục tiêu: - Nghe - viết đúng, trình bày đúng đoạn bài Câu chuyện bó đũa *Nêu nội dung đoạn chép B.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa bài tập đọc sgk -Bảng phụ viết đoạn văn viết hướng dẫn luyện đọc C.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò (25) I.Bài cũ: -GV nhận xét II.Bài mới: 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài -GV nêu mục tiêu tiết học 2.Hoạt động 2: Luyện đọc -GV cho HS đọc đoạn viết - Đọc đồng 3.Hoạt động 3: Viết chính tả - GV chép đoạn trên bảng phụ, học sinh nhìn viết *Nêu nội dung đoạn trước viết -GV nhận xét, chấm số bài III.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét, đánh giá tiết học - Thực -Cả lớp theo dõi, nhận xét -HS đọc lại -HS đọc nêu nội dung -HS viết, đổi chấm chéo TUẦN 14: THỨ NGÀY 20 THÁNG 11 NĂM 2012 ÔN LUYỆN TOÁN: ÔN TẬP A- Mục tiêu: - Củng cố dạng 65 - 38, 46 - 17, 57 - 28, 78 - 29 đã học - Vận dụng làm tính và giải toán - Rèn kỹ tính và giải toán có lời văn - Giáo dục học sinh tự giác học B- Đồ dùng: - Phiếu HT - Bảng phụ C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Tổ chức: - Hát 2/ Thực hành: (26) * Bài 1: - Gv nhận xét * Bài 1: - HS đọc bài -Nhắc lại nội dung đã học các phép trừ 65 - 38, 46 - 17, 57 - 28, 78 - 29 đã học - Cho học sinh làm trên bảng * Bài 2: Tính - HS nêu - Làm phiếu HT * Bài 2: Tính - Nêu cách đặt tính và tính theo cột dọc? - HS làm trên bảng lớp - Chữa bài , nhận xét * Bài 3: Tìm x - x là số gì? - Cách tìm x? * Bài 4: Bao gạo cân nặng 50 kg , bao ngô nhẹ bao đường kg Hỏi bao đường cân nặng bao nhiêu kg ? - Bài toán thuộc dạng toán nào? - Cách giải? - hskg giải bài này * Bài 3: Tìm x - x là số hạng, ( số bị trừ) - HS nêu a) 35 + x = 46 b) x - 62 = 35 x = 46 - 35 x = 35 + 62 x = 11 x = 97 * Bài 4: Làm - Bài toán ít Bài giải Số kg bao đường cân nặng là: 50 - 45 = 5( kg) Đáp số: kg 3/ các hoạt dộng nối tiếp: * Củng cố: - Đồng bảng trừ * Dặn dò: Ôn lại bài TUẦN 14: THỨ NGÀY 21 THÁNG 11 NĂM 2012 ÔN LUYỆN TV: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH CÂU KIỂU AI LÀ GÌ? I Mục tiêu - Tiếp tục mở rộng và củng cố vốn từ tình cảm gia đình - Củng cố, khắc sâu kĩ đặt câu theo mẫu Ai làm gì ? - Củng cố, rèn kĩ sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi II Đồ dùng GV : Bảng phụ viết BT2, BT3 - HS : VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu TG Kiểm tra bài cũ - Làm BT1, Bài Hoạt động thầy Hoạt động tr - HS làm bài (27) a Giới thiệu bài b HD làm bài tập * Bài tập ( M ) - Đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét bài làm đúng : yêu thương, giúp đỡ, chiều chuộng, nhường nhịn * Bài tập ( M ) - Đọc yêu cầu bài tập + GV nhận xét bài làm đúng - Anh khuyên bảo em - Chị chăm sóc em - Em chăm sóc chị - Chị em trông nom - Anh em trông nom - Chị em giúp đỡ - Anh em giúp đỡ * Bài tập ( V ) - Đọc yêu cầu bài tập + GV nhận xét bài làm đúng thứ điền dấu chấm ( ) thứ hai điền dấu hỏi chấm ( ? ) thứ ba điền dấu chấm ( ) IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Khen ngợi động viên HS học tốt, có cố gắng + Tìm từ nói tình cảm thương yêu anh chị em - HS lên bảng - Cả lớp làm bài vào VBT - Nhận xét bài làm bạn + Sắp xếp các từ nhóm thành câu - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét + Chọn dấu chấm hay dấu hỏi điền vào ô trống - Cả lớp làm bài vào VBT - em lên bảng - Nhận xét bài làm bạn TUẦN 14: THỨ NGÀY 23 THÁNG 11 NĂM 2012 ÔN LUYỆN TV: TRẢ LỜI CÂU HỎI – VIẾT TIN NHẮN I Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố và rèn kĩ nghe và nói: Quan sát tranh, trả lời đúng các câu hỏi nội dung tranh - Rèn kĩ nghe- viết: Viết mọt mẩu nhắn tin ngắn gọn đủ ý II Đồ đung dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập - Vở bài tập III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức: - 1,2 HS đọc yêu cầu bài Kiểm tra: HS lên bảng kể - HS quan sát tranh, trả lời gia đình mình câu hỏi (28) Bài mới: Giới thiệu bài : * HD làm bài tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV treo tranh - Khuyến khích em nói theo cách nghĩ mình: ? Tranh vẽ gì? bạn nhỏ làm gì? ? Mắt bạn nhỏ nhìn búp bê nào? - Tóc bạn nhỏ sao? - Bạn nhỏ mặc gì? - GV gọi HS trình bày bài làm mình - Nhận xét, bổ sung Bài 2: Ông em đến đón em chơi bố mẹ em không có nhà Em viết lại tin nhắn để bố mẹ em biết ? Gọi HS đọc yêu cầu ? Vì em phải viết tin nhắn HS KG viết rõ ràng, rành mạch - Nội dung nhắn tin cần viết gì? - GV nhận xét, bổ sung Bài 1: HS đọc yêu cầu bài - Bạn nhỏ bón bột cho búp bê - Mắt bạn nhìn búp bê thật âu yếm - Tóc bạn buộc thành bím có thắt nơ - Bạn mặc quần áo rấ gọn ngàng - HS trình bày bài - Nhận xét Bài 2: - HS đọc đề bài - Vì Ông đến đón em chơi bố, mẹ em không có nhà Em nhắn tin để bố mẹ em không lo lắng - Em cần viết rõ em chơi với ông - HS làm bài - HS trình bày bài - Các HS khác nhận xét Củng cố- dặn dò: - Tóm tắt nội dung - Nhận xét học Về nhà tập viết nh THỨ NGÀY 20 THÁNG 11 NĂM 2012 THỰC HÀNH:TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TH- PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ I MỤC TIÊU: - Nêu số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc nhà - Biết các biểu bị ngộ độc * Nêu số lí khiến bị ngộ độc qua đường ăn, uống : thức ăn ôi, thiu, ăn nhiều xanh, uống nhầm thuốc, … - Giáo dục HS có ý thức phòng tránh ngộ độc cho thân và người thân *GDKNS: KN Ra định ; KN Tự bảo vệ II CHUẨN BỊ: Các hình vẽ SGK III CC PP/KTDH: Thảo luận nhĩm ; Trình bày ý kiến c nhn IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (29) Bài cũ: Giữ môi trường xung quanh nhà GV nhận xét, tuyên dương Bài mới: “Phòng tránh ngộ độc nhà” Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận * Biết số thứ sử dụng nhà có thể gây ngộ độc Phát số lí dokhiến có thể bị ngộ độc Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV chia nhóm và giao việc -Yêu cầu: quan sát hình đến hình 3, thảo luận o Em hãy nêu tên thứ dùng gia đình có thể gây ngộ độc? o Nguyên nhân nào có thể gây đến ngộ độc? Bước 2: Hoạt động lớp - GV treo tranh lên bảng - Lần lượt các nhóm cử đại diện lên trình bày - GV nhận xét Một số thứ gia đình có thể gây ngộ độc là: thuốc trừ sâu, thuốc tẩy, dầu hôi, thức ăn ôi thiêu hay bị ruồi nhặng đậu vào Nguyên nhân gây ngộ độc là: ăn uống nhầm thuốc trừ sâu, dầu hôi, thuốc tẩy… để nhầm lẫn vào thức ăn ngày Ăn thức ăn ôi thiêu hay có gián, ruồi, chuột bám vào Ăn uống thuốc quá liều lượng Hoạt động 2: * Ý thức việc thân và người lớn gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho người - GV yêu cầu HS quan sát tranh 4, 5, và trả lời các câu hỏi GV nhận xt, chốt ý + GDKNS: Để phòng tránh ngộ độc gia đình chúng ta cần: - Sắp xếp gọn gàng ngăn nắp các thứ thường dùng gia đình thuốc men, thuốc trừ sâu… - Không để lẫn thức ăn với các chất tẩy rửa, hoá chất khác - Không ăn các thức ăn ôi thiu hay không che đậy kĩ Khi có người bị ngộ độc cần báo Vài HS nêu - HS nxét Thảo luận nhóm HS thực theo yêu cầu - Nhóm cử đại diện lên trình bày Các nhóm khác nhận xét - HS nghe, nhắc lại Trình by ý kiến c nhn - HS quan sát tranh HS tự trả lời theo hiểu biết riêng - HS nhắc lại (30) cho người lớn biết hay gọi cấp cứu 3.Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài: “Trường học ” THỨ NGÀY 23 THÁNG 11 NĂM 2012 SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: - Giúp học sinh thấy ưu, nhược điểm nề nếp lớp mình tuần qua - Đánh giá ý thức học sinh II.Caùc hoạt động dạy và học: Cả lớp bắt bài hát : Lớp chúng mình Sinh hoạt: Hoạt động GV Hoạt động HS * Giáo viên nhận xét các hoạt động - HS nghe tuần qua: a Về nề nếp học tập: - Các tổ trưởng nhận xét tình hình học tập - Các tổ trưởng nhận xét các thành các bạn nhóm mình viên tổ mình (31) - Nêu đánh giá, xếp loại các thành viên nhóm - HS nghe - Giáo viên nhận xét tình hình học tập lớp tuần qua: b Về nề nếp quy định nhà trường: - HS nghe - Khi có hiệu lệnh trống vào lớp số em còn chậm chạp - Xếp hàng chào cờ, lớp thực tốt, các em cần phát huy - Thực hát đầu giờ, giừa và cuối - em Hân tham gia rèn chữ đẹp vào thứ Phương hướng tuần sau: - không mua quà vặt trước cổng trường -Không bố mẹ chở vào cổng trường - Thực tốt phong trào giữ học sinh - Phát huy mặt tích cực tuần trước, - HS nghe khắc phục hạn chế - Học sinh hầu hết học bài và làm bài trước đến lớp - Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập nề nếp các bạn thành viên nhóm THỨ NGÀY 19 THÁNG 11 NĂM 2012 ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I Mục tiêu: củng cố cho HS - Rèn kỹ đọc thành tiếng, to, diễn cảm bài, biết nghỉ sau các dấu câu - Rèn đọc cho HS đọc yếu II Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ ghi câu luyện đọc- HS: STV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (32) HOẠT ĐỘNG DẠY A Bài cũ: - Kiểm tra sách TV HS - Nhận xét B Bài 1.Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu học 2.Luyện đọc: GV đọc lại toàn bài - Yêu cầu tiếp nối câu đến hết bài - Sửa sai, nhận xét học sinh - GV hướng dẫn HS cách đọc bài - Gọi HS đọc khổ thơ - Luyện đọc nhóm đôi - Gọi nhóm đọc thi - Nhận xét và tuyên dương HS - Yêu cầu các nhóm luyện đọc phân vai theo dõi chung - Tổ chức thi đọc <đủ đối tượng> Tuyên dương em đọc yếu có tiến - Gọi HS nhắc lại nội dung bài 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học Tuyên dương em đọc hay có cố gắng - Luyện đọc thêm TUẦN 14 THỨ ÂM NHẠC ÔN TẬP BÀI HÁT: CHIẾN SĨ TÍ HON HOẠT ĐỘNG HỌC - Lấy sách TV - Nghe - 1HS đọc - Tiếp nối đọc câu Lớp theo dõi phát lỗi sai Nêu ý kiến - Luyện đọc nhóm Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi phát lỗi sai - HS đọc Nhận xét bạn thể giọng đọc tốt - Suy nghĩ - Nêu ý kiến - Lắng nghe, ghi nhớ NS: 20/11 NG: 21/11 I/Mục tiêu : -Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca -Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ -Tập đọc thơ theo âm hình tiết tấu bài hát " Chiến sĩ tí hon" (33) II/ Chuẩn bị: - Nhạc cụ, - phách, máy nghe, băng nhạc -Sưu tầm số bài thơ chữ III/ Lên lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài học: Hoạt động 1: Ôn bài hát -đệm đàn -Hát tập thể -Luyện hát theo nhóm, tổ -Hát kết hợp gõ đêm theo phách, theo nhịp 2, tiết tấu lời ca -Đứng hát, kết hợp giậm chân chỗ, vung tay nhịp nhàng -Tập trình diễn bài hát trước lớp ( tốp ca, đơn ca) Hoạt động 2: Tập nói thơ theo tiết tấu Đơn / đen đơn đơn / đen -Đọc tiết tấu bài " Chiến sĩ tí hon" -Vận dụng đọc thơ: "Trăng từ đâu đến? Hay từ sân chơi Trăng bay bóng Bạn nào đá lên trời" Hoạt động 3: trò chơi -Thay lời hát âm -hs chơi theo hướng dẫn gv tiếng: đàn , kèn, trống Kết thúc: -Hát lại bài hát -Dặn dò chuẩn bị bài sau THỨ NGÀY 23 THÁNG 11 NĂM 2012 ÔN LUYỆN TOÁN: ÔN BẢNG TRỪ I MỤC TIÊU: - Biết vận dụng bảng trừ phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ phạm vi 100, giải toàn ít - Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết -Trình bày đẹp, cẩn thận II CHUẨN BỊ: SGK, bảng phụ kẻ đoạn thẳng.thước kẻ, bút chì (34) III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV ổn định Kiểm tra ôn luyện Bài 1: Tính nhẩm 12 – = 11 – = 11 – = 12 – = 12 – = 12 – = 16 – = 16 – = 13 – = 14 – = 11 – = 15 – = Bài 2: Ghi kết tính 9+6–8= 7+7+9= 6+5–7= 4+9–6= 8+8–9= Bài 3: Phép trừ có số bị trừ và số trừ, hiệu là: Bài này dành cho HSKG Củng cố: GV nhận xét tiết học Hoạt động HS - HS hát - KT2HS - HS làm miệng - HS làm bài vào - HSKG làm bài này (35) LỚP Tiết 15: -Ôn bài hát : Chúc mừng sinh nhật, Cộc cách tùng cheng, Chiến sĩ tí hon I/Mục tiêu : -Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca (36) -Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ II/ Chuẩn bị: - Nhạc cụ, - phách, máy nghe, băng nhạc -Sưu tầm số bài thơ chữ III/ Lên lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài học: Hoạt động 1: Ôn các bài hát 1." Chúc mừng sinh nhật" -đệm đàn " Cộc cách tùng cheng" -Đệm đàn " Chiến sĩ tí hon" -Đệm đàn Hoạt động 2: Nghe nhạc -Mở máy nghe - Tập hát thuộc lời ca -Hát + gõ đệm theo nhịp -Hát nối tiếp câu ngắn -tập biểu diễn đơn ca + vận động phụ hoạ -Tập hát thuộc lời ca -Hát kết hợp trò chơi gõ nhạc cụ -Tập hát thuộc lời ca -Hát + gõ đệm theo nhịp -Hát đối đáp câu ngắn -Hát thầm, tay gõ theo tiết tấu lời ca -Nghe trích đoạn nhạc không lời Kết thúc: -Hát lại bài hát bài hát -Dặn dò chuẩn bị bài sau (37) TUẦN 15 Thứ hai ngày tháng 12 năm 2011 Tập đọc: HAI ANH EM I MUÏC TIEÂU: - Biết ngắt, nghỉ đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ nhân vật bài - Hiểu ND; Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn hai anh em ( trả lời các CH SGK) - Xác định giá trị - Tự nhận thức thân - Thể cảm thông II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh họa bài tập đọc SGK - Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TIEÁT (38) GIÁO VIÊN KIEÅM TRA BAØI CUÕ: Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS DẠY – HỌC BAØI MỚI 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu đoạn 1, - Yêu cầu đọc nối tiếp cụm câu Theo dõi để chỉnh sửa lỗi cho HS có - Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo đoạn sau đó nghe, chỉnh sửa - Chia nhóm và yêu cầu đọc theo nhóm HỌC SINH - HS đọc bài : " Nhắn tin" - trả lời các caâu hoûi veà noäi dung baøi - Theo dõi SGK và đọc thầm theo - Mỗi HS đọc cụm câu hết baøi - Nối tiếp đọc các đoạn 1, - Lần lượt HS nối tiếp đọc bài trước nhóm Các bạn nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho - Thi đọc các đoạn HS trả lời: 2.3 Tìm hiểu đoạn 1, - Ngày mùa đến hai anh em chia lúa - Chia lúa thành đống naøo? - Họ để lúa đâu? Người em có suy nghĩ - Để lúa ngoài đồng Anh mình còn phải nuôi vợ con, Nếu phần lúa mình nhö theá naøo? cuõng baèng cuûa anh thì khoâng coâng baèng - Ra đồng lấy lúa mình bỏ vào phần cuûa anh - Nghĩ người em đã làm gì? - Rất yêu thương và nhường nhịn anh - Tình cảm người em người anh nhö theá naøo? TIEÁT 2.4 Luyện đọc đoạn 3, - GV đọc mẫu đoạn 3, - Đọc cụm câu - Đọc đoạn - Thi đọc 2.5 Tìm hiểu đoạn 3, - Người anh bàn với vợ điều gì? - Theo dõi và đọc thầm - HS tiếp nối đọc HS trả lời: - Em ta soáng moät mình vaát vaû, neáu phaàn cuûa ta cuõng baèng phaàn cuûa chuù aáy thì thaät khoâng coâng baèng - Người anh đã làm gì sau đó? - Laáy luùa cuûa mình boû theâm vaøo phaàn cuûa em - Điều kì lạ gì đã xảy ra? - Hai đống lúa - Theo người anh, người em vất vả mình - Phải sống mình điểm nào? - Người anh cho nào là công bằng? - Chia cho em phaàn nhieàu - Những từ ngữ nào cho thấy hai anh em - Xúc động, ôm chầm lấy yeâu quyù nhau? - Tình cảm hai anh em - Hai anh em yêu thương (39) theá naøo? Kết luận: Anh em cùng nhà nên yêu - Anh em phải biết yêu thương, đùm bọc thương, lo lắng, đùm bọc lẫn lẫn hoàn cảnh CUÛNG COÁ, DAËN DOØ - Gọi HS đọc bài - Caâu chuyeän khuyeân chuùng ta ñieàu gì? - Dặn HS nhà đọc lại bài Tốn: 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ I MUÏC TIEÂU: Giuùp HS : - Biết cách thực các phép trừ có nhớ dạng 100 trừ số (100 trừ số có chữ số) - Tính nhẩm 100 trừ số tròn chục II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 1.Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm chúng ta học cách thực các phép trừ có dạng 100 trừ số 2.Dạy - học bài : 2.1 Phép trừ 100 – 36 : GIÁO VIÊN - Nêu bài toán: Có 100 que tính, bớt 36 que tính Hoûi coøn laïi bao nhieâu que tính? - Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm nhö theá naøo? - Vieát leân baûng: 100 – 36 - Hỏi lớp xem có HS nào thực phép trừ này không Nếu có thì GV cho HS lên thực và yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính, thực phép tính mình Nếu không thì GV hướng dẫn cho HS - Gọi HS khác nhắc lại cách thực HỌC SINH - Nghe và phân tích đề toán Thực phép trừ 100 – 36 100 - 36 064 Viết 100 viết 36 xuống 100 cho thẳng cột với (đơn vị ), thẳng cột với (chục) Viết dấu – và kẻ vạch ngang -0 không trừ 6, lấy 10 trừ 4, viết 4, nhớ -3 thêm là 4, không trừ lấy 10 trừ 6, viết 6, nhớ - trừ 0, viết - Vậy 100 trừ 36 64 - Nhắc lại cách thực sau đó HS lớp thực phép tính 100 – 36 2.2 Phép trừ 100 – : - Tiến hành tương tự trên - Cách trừ : + không trừ 5, lấy 10 trừ 5, viết nhớ + không trừ 1, lấy 10 trừ 9, viết nhớ (40) + trừ 0, viết 2.3 Luyeän taäp : Baøi : Hoạt động dạy - Yêu cầu HS tự làm bài Gọi HS làm bài treân baûng phuï - Yêu cầu HS nêu rõ cách thực các pheùp tính: 100 – 4; 100 – 69 - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS Baøi : - Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Vieát leân baûng : Maãu: 100 – 20 = ? 10 chuïc – chuïc = chuïc 100 – 20 = 80 - Yêu cầu HS đọc phép tính mẫu? - 100 laø bao nhieâu chuïc? - 20 laø maáy chuïc? - 10 chục trừ chục là chục ? - Vậy 100 trừ 20 bao nhiêu ? - Tương tự hãy làm tiếp bài tập Hoạt động học - HS laøm baøi Nhaän xeùt baøi baïn treân bảng, tự kiểm tra bài mình - HS trả lời - Tính nhaåm - Đọc : 100 – 20 - Laø 10 chuïc - chuïc - Laø chuïc - 100 trừ 20 80 - HS laøm baøi 100 – 70 = 30 100 – 40 = 60 100 – 10 = 90 - Yêu cầu HS nêu cách nhẩm phép - Nêu cách nhẩm Chẳng hạn : 10 chục tính trừ chục chục, 100 trừ 70 baèng 30 - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS THỨ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC : HAI ANH EM I MUÏC TIEÂU: - Biết ngắt, nghỉ đúng chỗ, biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ nhân vật bài - HiÓu néi dung: Sù quan t©m, lo l¾ng cho nhau, nhêng nhÞn cña hai anh em II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động HS Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: em đọc bài, Hs - kt hs nhËn xÐt- Gv nhËn xÐt Hớng dẫn luyện đọc * Gv đọc mẫu lần - HS nghe * Luyện đọc - Hs đọc tiếp nối câu + Phát âm đúng c¸c tõ khã - HS đọc bài - Luyện đọc tiếp nối đoạn + ngắt nghỉ đúng các cụm từ, các câu dài Nghĩ vậy,/ ngời em đồng lấy lúa cña m×nh / bá thªm vµo phÇn cña anh.// Thế / anh đồng lấy lúa mình bá thªm vµo phÇn cña em.// - Luyện đọc đoạn nhóm (41) - Thi đọc các nhóm T×m hiÓu bµi (Theo c©u hái sgk) 4.Luyện đọc lại: Các nhóm thi đọc bài 5.Cñng cè dÆn dß: Gv nhËn xÐt giê häc, chuÈn bÞ bµi giê sau - HS trả lời - HS thi đọc Thứ ba ngày tháng 12 năm 2011 TAÄP CHEÙP : HAI ANH EM I MUÏC TIEÂU: - Chép chính xác bài CT , trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ nhân vật trongngoặc kép - Làm BT2; BT3 ( a/b ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ cần chép sẵn đoạn cần chép Nội dung bài tập vào giấy, bút HS: Vở, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Haùt Khởi động : Baøi cuõ : Tieáng voõng keâu -Đoc cho HS viết bảng con: tin cậy, tìm tòi, khiêm tốn, - HS viết bảng lớp, lơ vieát baûng mieät maøi, thaéc maéc, chaéc chaén -Nhaän xeùt Bài : Giới thiệu: Ghi teân baøi Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép Phương pháp:Trực quan, vấn đáp + ĐDDH: Bảng phụ: từ a) Ghi nhớ nội dung Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn cần chép Đoạn văn kể ai? Người em đã nghĩ gì và làm gì? b) Hướng dẫn cách trình bày Đoạn văn có câu? Ýù nghĩ người em viết ntn? Những chữ nào viết hoa? c) Hướng dẫn viết từ khó Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn Yêu cầu HS viết các từ khó Chỉnh sửa lỗi cho HS d) Cheùp baøi - HS đọc đoạn cần chép - Người em - Phaùt bieåu - caâu - Trong dấu ngoặc kép - Ñeâm, Anh, Neáu, Nghó - Đọc từ dễ lẫn: Nghĩ, nuo coâng baèng - HS vieát baûng - Chép bài vào theo hướn daãn (42) e) Soát lỗi g) Chaám baøi, nhaän xeùt * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Phương pháp: Thực hành, trò chơi + ÑDDH: Baûng phuï, Baøi taäp Yêu cầu HS đọc yêu cầu - Tìm từ có tiếng chứa vần: ai, từ có tiếng chứa vần ay - Chai, traùi, tai, haùi, maùi,… - Chaûy, traûy, vay, maùy, tay,… Gọi HS tìm từ Baøi taäp 3: Thi ñua Goïi nhoùm HS leân baûng Moãi nhoùm HS Phaùt phieáu, buùt Goïi HS nhaän xeùt Kết luận đáp án đúng Cuûng coá – Daën doø: - Về viết lại chữ sai Chuaån bò: Beù Hoa Nhaän xeùt tieát hoïc - Caùc nhoùm HS leân baûng laøm Trong phút đội nào xong trước thắng Thứ ba ngày tháng 12 năm 2011 Kể chuyện:HAI ANH EM I MỤC TIÊU: - Kể lại phần câu chuyện theo gợi (BT1); nói lại ý nghĩ hai anh em gặp trên đồng (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh bài tập đọc - Các gợi ý SGK viết sẵn trên bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU GIÁO VIÊN KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Goïi HS leân baûng noái tieáp keå câu chuyện Câu chuyện bó đũa - 1HS trả lời câu hỏi: Câu chuyện khuyeân chuùng ta ñieàu gì? - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS DẠY – HỌC BAØI MỚI 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn kể lại truyện theo gợi yù: - Đọc gợi ý a) Kể lại đoạn truyện - Treo bảng phụ có ghi sẵn gợi ý và gọi HỌC SINH (43) HS đọc - Yêu cầu HS dựa vào gợi ý kể lại câu chuyện thành phần Phần giới thiệu caâu chuyeän, phaàn dieãn bieán vaø phaàn keát Bước 1: Kể theo nhóm Chia nhoùm HS Yeâu caàu HS keå nhoùm Bước 2: Kể trước lớp - Yêu cầu HS kể trước lớp - Yeâu caàu HS nhaän xeùt baïn keå - Khi HS keå coøn luùng tuùng GV coù theå gợi ý theo các câu hỏi b) Noùi yù nghó cuûa hai anh em gaëp trên đường - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi 2HS đọc lại đoạn câu chuyeän - Hoûi: Caâu chuyeän keát thuùc hai anh em ôm trên đồng Mỗi người hoï coù moät yù nghó Caùc em haõy đoán xem người nghĩ gì? c) Kể lại toàn câu chuyện - Yeâu caàu HS keå noái tieáp - Lắng nghe và ghi nhớ - HS nhóm kể phần cuûa caâu chuyeän Khi moät HS keå caùc em khác phải chú ý lắng nghe và sửa cho baïn - Đại diện nhóm trình bày Mỗi nhóm kể đoạn đến nhóm khác - Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã hướng dẫn - Đọc đề bài - Đọc lại đoạn 4, lớp chú ý theo dõi - Goïi HS noùi yù nghóa cuûa hai anh em Ví dụ: Người anh: Em tốt quá!/ Em đã bỏ luùa cho anh./ Em luoân lo laéng cho anh, anh haïnh phuùc quaù./ Người em: Anh đã làm việc này./ anh thật tốt với em./ Mình phải yêu thương anh hôn./ - HS kể nối tiếp đến hết câu chuyeän - Nhaän xeùt theo yeâu caàu - HS keå - Anh em phải biết yêu thương, đùm bọc laãn - Goïi HS nhaän xeùt baïn - Yêu cầu HS kể lại toàn truyện - Nhận xét cho điểm HS CUÛNG COÁ, DAËN DOØ - Caâu chuyeän khuyeân chuùng ta ñieàu gì? - Nhaän xeùt tieát hoïc - Daën doø HS veà nhaø keå laïi chuyeän (44) Toán: TÌM SỐ TRỪ I MUÏC TIEÂU: Giuùp HS : Biết tìm x các bài tập dạng: a - x = b ( với a, b là các số không quá hai chữ số) sử dụng mối quan hệ thành phần và kết phép tính ( biết cách tìm số trừ biết số bị trừ và hiệu) - Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu - Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Hình veõ phaàn baøi hoïc SGK phoùng to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 1.Kieåm tra baøi cuõ : - Gọi HS lên bảng thực các yêu cầu sau: + HS1: Đặt tính và tính: 100 – 4; 100 – 38 sau đó nêu rõ cách thực phép tính + HS2: Tính nhaåm: 100 – 40; 100 – 50 – 30 - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS 2.Dạy – học bài : 2.1 Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay, chúng ta học cách tìm số trừ chưa biết phép trừ đã biết hiệu và số bị trừ Sau đó, áp dung để giải các bài toán có liên quan 2.2 Tìm số trừ : GIÁO VIÊN HỌC SINH - Nêu bài toán: Có 10 ô vuông, sau bớt - Nghe và phân tích đề toán số ô vuông thì còn lại ô vuông Hỏi đã bớt bao nhiêu ô vuông? - Hỏi: Lúc đầu có tất bao nhiêu ô vuông? - Có tất 10 ô vuông - Phải bớt bao nhiêu ô vuông? - Soá oâ vuoâng chöa bieát ta goïi laø x - Chưa biết phải bớt bao nhiêu ô - Coøn laïi bao nhieâu oâ vuoâng ? vuoâng - 10 ô vuông, bớt x ô vuông, còn lại ô - Còn lại ô vuông vuông, hãy đọc phép tính tương ứng - 10 – x = - Vieát leân baûng : 10 – x = - Muoán bieát soá oâ vuoâng chöa bieát ta laøm theá naøo ? - Thực phép tính 10 – - GV vieát leân baûng : x = 10 – x=4 - Yeâu caàu HS neâu teân goïi caùc thaønh phaàn pheùp tính 10 – x = - 10 là số bị trừ, x là số trừ, là hiệu - Vậy muốn tìm số trừ (x) ta làm nào? - Ta lấy số bị trừ trừ hiệu - Yêu cầu HS đọc quy tắc - Đọc và học thuộc quy tắc (45) 2.3 Luyeän taäp : Baøi 1: - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm gì? - Yeâu caàu HS laøm baøi, HS laøm treân baûng lớp - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS Baøi : - Yêu cầu HS tự làm bài Số bị trừ 75 84 Số trừ 36 24 Hieäu 39 60 - Hỏi: Tại điền 39 vào ô thứ nhất? - Muoán tìm hieäu ta laøm theá naøo? - Ô trống cột yêu cầu ta điền gì? - Muốn tìm số trừ ta làm nào? - OÂ troáng cuoái cuøng ta phaûi laøm gì? - Hãy nêu lại cách tìm sốâ bị trừ - Tìm số trừ - Lấy số bị trừ, trừ hiệu - Làm bài, Nhận xét bài bạn Tự kieåm tra baøi cuûa mình - Tự làm bài HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài 58 72 55 24 53 37 34 19 18 - Vì 39 là hiệu phép trừ 75- 36 - Lấy số bị trừ trừ số trừ - Điền số trừ - Lấy số bị trừ trừ hiệu - Tìm số bị trừ - Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ - Keát luaän vaø cho ñieåm HS Baøi : - Yêu cầu HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì ? - Đọc đề bài - Có 35 ô tô Sau rời bến thì còn lại 10 oâ toâ - Bài toán hỏi gì ? - Hỏi số ô tô đã rời bến - Muốn tính số ô tô rời bến ta làm - Cả lớp suy nghĩ và làm vào naøo ? - Ghi tóm tắt và tự làm bài - Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập Ruùt kinh nghieäm: Luyện tiếng Việt: Luyện tập I Kiến thức cần nhớ : - Từ ngữ tình cảm anh , chị , em gia đình - Caâu kieåu Ai theá naøo ? - Caùch vieát tin nhaén II Baøi taäp vaän duïng : (46) Câu 1: Gạch từ ngữ nói tình cảm thương yêu anh chị em : Yeâu thöông , ganh tò , yeâu quyù , thöông yeâu , ganh gheùt , quyù troïng , meán yeâu Câu : Sắp xếp các từ ngữ sau thành câu : a, nhường nhịn , em , anh , chị , nên b, anh chị em , , giúp đỡ , thương yêu c, chò , em , chaêm soùc , yeâu thöông d, anh em , , đoàn kết , yêu thương Câu : Điền câu thơ còn thiếu cho đủ khổ thơ đầu bài " Tiếng võng kêu " Keõo caø, keõo keït -Ba gian nhaø nhoû Câu : Em viết tin nhắn hẹn bạn đến nhà đọc chuyện với em Ruùt kinh nghieäm: Luyện toán: Luyện tập I Kiến thức cần nhớ : - Cách thực các phép trừ dạng : 55 - ; 56 - ; và dạng : 65 - 38 ; 46 17 ; - Bảng trừ có nhớ - Giải toán có lời văn - Cách tìm số hạng nột tổng , tìm số bỉtừ hiệu II Baì taäp vaän duïng : * Baøi taäp cô baûn : Baøi : Ñaët tính roài tính : 45 - ; 66 - ; 57 - ; 80 - 36 ; 98 - 69 Baøi 2: Tìm x : a, x + = 35 b, 36 + x = 67 c, x - 38 = 49 Bài : Lớp A có 35 hs , lớp B có 29 hs Hỏi lớp A có nhiều hơnlớp B bao nhieâu hs ? Baøi : Soá? +8 -9 + 30 * Baøi taäp naâng cao : Baøi 1: Ñieàn soá ? a, - b, - c, - (47) Baøi : Tìm x , bieát : a, x < 17 - b, x + 17 = 46 c, x + 15 < 15 + d, 15 - < x < 15 - Bài : Một hàng trái cây có hai thùng cam Nếu chuyển 18 cam từ thùng thứ sang thùng thứ hai thì thùng có 56 cam Hỏi : a, Lúc đầu thùng thứ có bao nhiêu cam ? b, Lúc đầu thùng thứ hai có baonhêu cam ? Bài : Hiệu hai số là 47 Số bị trừ bé 50 Hỏi số trừ bao nhiêu ? Ruùt kinh nghieäm: Thø t, ngµy th¸ng 12 n¨m 2011 Tập đọc: BEÙ HOA I MUÏC TIEÂU - Biết ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu ; đọc rõ thư bé Hoa bài - Hiểu ND : Hoa yêu thương em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ (Trả lời các CH SGK) - GDHS yêu thương em bé và biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Tranh minh họa bài tập đọc SGK Bảng phụ chép sẵn các câu cần luyện đọc HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Haùt Khởi động : Baøi cuõ: HS đọc lại bài Hai anh em và trả lời câu hỏi -3 HS Đọc bài và trả lời câu hỏi Nhận xét, cho điểm HS Bài - Treo tranh , giới thiệu ghi tựa bài: Bé Hoa Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Luyện đọc - Đọc mẫu toàn bài Nối tiếp đọc a/ Hướng dẫn đọc câu - Hướng dẫn đọc từ khó: Nụ, lớn lên, đen láy, nắn Tìm, đọc các từ khó nót, đỏ hồng, đưa võng (48) b/ Hướng dẫn đọc đoạn - Bài chia đoạn : (mỗi lần chấm xuống dòng là đoạn) Nối tiếp đọc đoạn c/ Đọc đoạn nhóm Đọc từ SGK - Moãi nhoùm HS noái tieáp d/ Thi đọc các nhóm đọc *Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Giao việc: Thảo luận nhóm đôi Đọc thầm các câu - Các nhóm cử đại diện thi đọc hỏi SGK, tìm ý trả lời Caùc nhoùm thaûo luaän - Nhaän xeùt Đại diện các nhóm trả lời * Hoạt động 3: Luyện đọc lại Nhaän xeùt, boå sung - Nhaän xeùt - Các tổ cử đại diện thi đọc - Nhaän xeùt, boå sung Cuûng coá – Daën doø: - Veà xem laïi baøi - Nhaän xeùt tieát hoïc Ruùt kinh nghieäm: Luyện từ và câu: TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM Caâu kieåu Ai theá naøo ? I MUÏC TIEÂU - Nêu số từ ngữ đặc điểm, tính chất người, vật, vật (thực số mục BT1, toàn BT2) - Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai nào ? (thực số mục BT3) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Tranh minh hoïa noäi dung baøi taäp 1, Phieáu hoïc taäp theo maãu cuûa baøi taäp phaùt cho HS HS: Vở bài tập Bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động : Bài cũ : Từ ngữ tình cảm gia đình Gọi HS trả lời BT1,2 tuần 14 Nhaän xeùt Bài : Giới thiệu: Ghi tên bài Phát triển các hoạt động - Haùt - HS Thực (49) * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Phương pháp: Trực quan, giảng giải, thi đua + ÑDDH: Tranh, phieáu hoïc taäp Baøi 1: Gọi HS đọc yêu cầu Treo tranh cho HS quan sát và suy nghĩ Nhắc HS với câu hỏi có nhiều câu trả lời đúng Mỗi tranh gọi HS trả lời Nhận xét HS Baøi 2: Thi ñua Gọi HS đọc yêu cầu Phaùt phieáu cho nhoùm HS - Dựa vào tranh, chọn từ tron ngoặc đơn để trả lời câu hỏi - Chọn từ ngoặc để trả lơ caâu hoûi - HS đọc bài - HS hoạt động theo nhóm Sau phuùt caû nhoùm daùn giaáy cuûa mìn leân baûng Nhoùm naøo vieát ñöô nhiều từ và đúng thắn Tuyên dương nhóm thắng GV bổ sung để có lời giải đúng.SGV * Hoạt động 2: Hướng dẫn đặt câu theo mẫu Phương pháp: Trực quan, thực hành + ÑDDH: Phieáu hoïc taäp Baøi 3: Phaùt phieáu cho moãi HS Gọi HS đọc câu mẫu - Maùi toùc oâng em baïc traéng Maùi toùc oâng em theá naøo? - Baïc traéng Caùi gì baïc traéng? - Maùi toùc oâng em Gọi HS đọc bài làm mình - HS tự làm bài vào phiếu - Đọc bài làm HS nhận xét ba Chỉnh sửa cho HS HS không nói đúng mẫu Ai bạn theá naøo? Cuûng coá – Daën doø: Xem laïi baøi Chuaån bò baøi sau Nhaän xeùt tieát hoïc Ruùt kinh nghieäm: Toán: ĐƯỜNG THẲNG I.MUÏC TIEÂU: Giuùp HS : - Nhận dạng và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng - Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm thước và bút (50) - Biết ghi tên đường thẳng II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Thước thẳng, phấn màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 1.Kieåm tra baøi cuõ : - Gọi HS lên bảng thực các yêu cầu sau : + HS thực : - Tìm x, biết : 32 – x = 14 - Nêu cách tìm số trừ + HS thực : - Tìm x, biết : x – 14 = 18 - Nêu cách tìm số bị trừ - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm 2.Dạy – học bài : 2.1 Giới thiệu bài : GV giới thiệu ngắn gọn tên bài và ghi lên bảng 2.2 Đoạn thẳng – Đường thẳng: GIÁO VIÊN HỌC SINH - Chaám leân baûng ñieåm Yeâu caàu HS leân A bảng đặt tên điểm và vẽ đoạn thẳng qua ñieåm - Hỏi : Con vừa vẽ hình gì ? - Đoạn thẳng AB - Nêu :Kéo dài đoạn thẳng AB phía ta đường thẳng AB Vẽ lên bảng : A B - Yeâu caàu HS neâu teân hình veõ treân baûng ( coâ vừa vẽ hình gì trên bảng ) - Hỏi: Làm nào để có đường thẳng AB đã có đoạn thẳng AB ? - Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB vào giấy nhaùp B - Đường thẳng AB ( HS trả lời ) - Kéo dài đoạn thẳng AB phía ta đường thẳng AB - Thực hành vẽ 2.3 Giới thiệu điểm thẳng hàng : - GV chấm thêm điểm C trên đoạn thẳng vừa vẽ và giới thiệu: điểm A, B, C cùng nằm trên đường thẳng, ta gọi đó là điểm thẳng hàng với - Hỏi : Thế nào là điểm thẳng hàng với ? - Chấm thêm điểm D ngoài đường thẳng và hỏi : điểm A, B, D có thẳng hàng với khoâng ? - Taïi ? 2.4 Luyeän taäp : - Quan saùt - Là điểm cùng nằm trên đường thaúng - Ba ñieåm A, B, D khoâng thaúng haøng với - Vì ñieåm A, B, D khoâng cuøng naèm trên đường thẳng Baøi 1: - Yêu cầu HS tự vẽ vào Vở bài tập sau đó đặt - Tự vẽ, đặt tên, HS ngồi cạnh đổi tên cho đoạn thẳng chéo để kiểm tra bài (51) Baøi 2: - Yeâu caàu HS neâu yeâu caàu cuûa baøi - ñieåm thaúng haøng laø ñieåm nhö theá naøo? - Hướng dẫn HS dùng thước để kiểm tra điểm nào cùng nằm trên cạnh thước tức là cùng nằm trên đường thẳng thì điểm đó thẳng hàng với - Neâu teân ñieåm thaúng haøng - Là điểm cùng nằm trên đường thaúng - HS laøm baøi a) ñieåm O, M, N thaúng haøng ñieåm O, P, Q thaúng haøng a) ñieåm B, O, D thaúng haøng - Chaám caùc ñieåm nhö baøi vaø yeâu caàu ñieåm A, O, C thaúng haøng HS nối các điểm thẳng hàng với - HS thực trên bảng lớp - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS 2.5 Cuûng coá , daën doø : - Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng, đường - Vẽ và nêu rõ cách vẽ thẳng, chấm điểm thẳng hàng với - Toång keát vaø nhaän xeùt tieát hoïc Ruùt kinh nghieäm: Luyện tiếng Việt: BÁN CHÓ I MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ đúng , đọc phân biệt lời các nhân vật - Hiểu tính hài hước truyện : Bé giang muốn bán bớt chó , cách bán chó Giang lại làm cho số vật nuôi tăng lên II CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa SGK III LÊN LỚP: GIÁO VIÊN 1.Kiểm tra bài cũ : - HS đọc bài Bé Hoa và trả lời câu hỏi SGK Bài HĐ 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu - Luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ Lưu ý HS đọc đúng : Liên , nuôi , sáu , không - Đọc đoạn - Đọc theo nhóm - Đại diện các nhóm đọc HĐ : Tìm hiểu bài ? Vì bố Giang muốn bán bớt chó ? HỌC SINH - HS đọc , HS khác nhận xét - HS theo dõi - Đọc cá nhân ( em đọc câu ) -Mỗi em đọc đoạn - Đọc cho nghe - 2, nhom đọc thi -Vì nhà nhiều chó quá , nuôi không - Giang bán chó để lấy tiền , chị Liên cho bớt (52) ? Hai chị em Giang bàn nào ? ? Giang đã bán chó nào ? ? Sau bán chó , số vật nhà có giảm không ? ? Theo em chị Liên nói gì sau nghe giang kể chuyện bán chó ? HĐ : Luyện đọc lại - HS phân vai và thi đọc ? Qua câu chuyện thấy bé Giang là người nào ? chó - Giang không bán chó mà định đổi chó lấy mèo Em tự định giá mèo 10 nghìn đồng - Không giảm mà còn tăng -HS nêu - Thi đọc phân vai , nhóm khác nhận xét -Ngây thơ ,Giang muốn bán bớt chó , cách bán Giang lại làm cho số vật nuôi tăng thêm 3.Củng cố , dặn dò : - Nhận xét tiết học , dặn HS nhà đọc lại bài Ruùt kinh nghieäm: Thø n¨m, ngµy th¸ng n¨m 2011 Chính tả: BEÙ HOA I MUÏC TIEÂU - Nghe- viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi - Làm BT(3) a/b III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU GIÁO VIÊN KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Gọi HS lên bảng viết các từ đã mắc lỗi, cần chú ý phân biệt tiết trước - Nhận xét HS DẠY – HỌC BAØI MỚI 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết - Đoạn văn kể ai? - Bé Nụ có nét nào đáng yêu? HỌC SINH - Saûn xuaát; xuaát saéc; caùi tai; caây ña; taát baät; baäc thang - HS lớp viết vào nháp - Beù Nuï - Môi đỏ hồng, mắt mở to, yêu em, troøn vaø ñen laùy (53) - Beù Hoa yeâu em nhö theá naøo? - Cứ nhìn em mãi, yêu em và thích ñöa voõng ru em nguû b) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn trích có câu? - caâu - Trong đoạn trích có từ nào viết hoa? - Bây, Hòa, Mẹ, Nụ, Em, Có là Vì phaûi vieát hoa? tiếng đầu câu và tên riêng c) Hướng dẫn viết từ khó Yêu cầu HS đọc các từ khó + Các từ có phụ âm đầu l/n (MB) - Đọc: là, Nụ, lớn lên +Các từ có dấu hỏi/ dấu ngã (MT,MN) - Đọc: hồng, yêu, ngủ, mãi, võng - Yêu cầu HS viết các từ vừa đọc - HS lên bảng viết, HS lớp viết d) Vieát chính taû baûng e) Soát lỗi g) Chaám baøi - Tiến hành tương tự các tiết trước 2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả Baøi taäp - Gọi HS đọc yêu cầu - Tìm từ ngữ có tiếng chứa vần ay - Gọi HS hoạt động theo cặp - HS 1: Từ di chuyển trên không? - HS 2: Bay - HS 3: Từ nước tuôn thành dòng? - HS 4: Chaûy - HS 5: Từ trái nghĩa với đúng? - HS 6: Sai - Ñieàn vaøo choã troáng - Nhận xét HS Baøi taäp - HS lên bảng làm HS lớp làm - Gọi HS đọc yêu cầu vào Vở bài tập - Treo baûng phuï - Saép xeáp; xeáp haøng; saùng suûa; xoân xao - Yêu cầu HS tự làm - Giaác nguû; thaät thaø; chuû nhaät; nhaác leân - Nhận xét, đưa đáp án đúng CUÛNG COÁ, DAËN DOØ - Nhận xét học - Daën HS veà nhaø laøm Baøi taäp chính taû Ruùt kinh nghieäm: Tập làm văn: I MUÏC TIEÂU CHIA VUI - KEÅ VEÀ ANH CHI EM (54) - Biết nói lời chia vui ( chúc mừng) hợp tình giao tiếp (BT1,BT2) - Viết đoạn văn ngắn kể anh chị, em (BT3) - Thể cảm thông - Xác định giá trị - Tự nhận thức thân II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh hoïa baøi - Một số tình để HS nói lời chia vui III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU GIÁO VIÊN KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Gọi HS đọc bài tập mình - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS DẠY – HỌC BAØI MỚI 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn làm bài tập Baøi vaø - Treo tranh và hỏi tranh vẽ cảnh gì? - Gọi HS đọc yêu cầu? HỌC SINH - đến HS đọc - Beù trai ñang oâm hoa taëng chò - Bạn Nam chúc mừng chị Liên giaûi nhì kyø thi hoïc sinh gioûi cuûa tỉnh Hãy nhắc lại lời Nam - Chò Lieân coù nieàm vui gì? - Đạt giải nhì kỳ thi học sinh giỏi cuûa tænh - Nam chúc mừng chị Liên nào? - Tặng hoa và nói: Em chúc mừng chị Chúc chị sang năm giải - Nếu là em, em nói gì với chị Liên để - Em xin chúc mừng chị./ Chúc chị học giỏi nữa./ Mong chị đạt thành tích chúc mừng chị cao hôn./ Em raát khaâm phuïc chò./ Baøi - Hãy viết từ đến câu kể anh, chị, em -Em yêu bé Hoa Năm em vừa trịn tháng tuổi Môi bé đỏ hồng, da ruột (hoặc anh, chị, em họ) em trắng Hoa luôn tươi cười trơng ngộ nghĩnh và đáng yêu - Anh trai em teân laø Minh Tuấn Anh Tuấn cao và gầy Năm anh học lớp Trường Tiểu học Hà Huy Tập I Anh - Yêu cầu HS tự làm Tuấn hoïc raát gioûi , lại chăm ngoan Cả - Gọi HS đọc nhà yêu anh - Nhận xét , chấm điểm HS CUÛNG COÁ – DAËN DOØ - Nhaän xeùt tieát hoïc - Yêu cầu HS nói lời chia vui số tình còn thời gian - Em seõ noùi gì bieát boá baïn ñi coâng taùc xa veà? (55) - Bạn em cô giáo khen - Dặn dò HS nhà hoàn thành tốt bài tập (56)