1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán TSCĐ tại Công ty CP vận tải và dịch vụ hàng hoá Hà Nội (BCTH)

68 541 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 556 KB

Nội dung

Kế toán TSCĐ tại Công ty CP vận tải và dịch vụ hàng hoá Hà Nội (BCTH)

Trang 1

lời nói đầu

Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, kế toán là một côngviệc quan trọng phục vụ cho việc hạch toán và quản lý kinh tế Nó còn có vai tròtích cực đối với việc quản lý tài sản và đièu hành các hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp

Tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sởvật chất kĩ thuật cho nền kinh tế quốc dân, đồng thời là bộ phận quan trọng quyếtđịnh sự sống còn của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh Đối vớidoanh nghiệp, TSCĐ là điều kiện cần thiết để giảm cờng độ lao động và tăngnăng suất lao động Nó thể hiện cơ sở vật chất kĩ thuật, trình độ công nghệ, nănglực và thế mạnh của doanh nghiệp trong việc phát triển sản xuất kinh doanh.Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, nhất là khi khoa học kĩ thuật trở thành lựclợng sản xuất trực tiếp thì TSCĐ là yếu tố quan trọng để tạo nên sức mạnh cạnhtranh cho các doanh nghiệp

Đối với ngành ô tô vận tải, kế toán TSCĐ là 1 khâu quan trọng trong toànbộ khối lợng kế toán Nó cung cấp số liệu đáng tin cậy về tình hình TSCĐ hiệncó của công ty và tình hình tăng giảm TSCĐ Từ đó tăng cờng biện pháp kiểmtra, quản lý chặt chẽ các loại TSCĐ của công ty Chính vì vậy, phần tổ chức côngtác kế toán TSCĐ luôn là sự quan tâm của các doanh nghiệp ô tô vận tải cũngnh các nhà quản lý kinh tế của nhà nớc Với xu thế ngày càng phát triển và hoànthiện của nền kinh tế thị trờng ở nớc ta thì các quan niệm về TSCĐ và cách hạchtoán chúng trớc đây không còn phù hợp nữa cần phảI sửa đổi , bổ sung, cải tiếnvà hoàn thiệ kịp thời cả về mặt lý luận và thực tiễn để phục vụ yêu cầu quản lýhoanh nghiệp.

Trong quá trình học tập ở trờng và thời gian thực tập, tìm hiểu, nghiên cứutại Công ty cổ phần vận tải và dịch vụ hàng hoá Hà Nội, cùng với sự hớng dẫnnhiệt tình của cô giáo Trâm và các cán bộ nhân viên phòng tài chính kế toán

trong Công ty, em đã chọn đề tài " Kế toán tài sản cố định tại Công ty CPvận tải và dịch vụ hàng hoá Hà Nội " với mong muốn góp 1 phần công sức

nhỏ bé của mình vào công cuộc cải tiến và hoàn thiện bộ máy kế toán của Côngty

Kết cấu của chuyên đề: Ngoài phần lời mở đầu chuyên đề gồm 3 phầnchính sau:

Chơng I: Các vấn đề chung về kế toán TSCĐ

Chơng II: Thực tế công tác kế toán TSCĐ tại Công ty CP vận tải và dịch vụhàng hoá Hà Nội

Chơng III: Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán TSCĐ tạiCông ty CP vận tải và dịch vụ hàng hoá Hà Nội

Trang 2

2 Nhiệm vụ của TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh .4

3 Các cách phân loại TSCĐ chủ yếu và nguyên tắc đánh giá TSCĐ 5

4 Thủ tục tăng, giảm TSCĐ Chứng từ kế toán và kế toán chi tiết TSCĐ 11

5.Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ 13

6 Kế toán khấu hao TSCĐ .24

7 Kế toán sửa chữa TSCĐ .31

Chơng II : Thực tế công tác kế toán TSCĐ tại Công ty CP vận tải vàdịch vụ hàng hoá Hà Nội 34

1 Đặc điểm chung của Công ty CP vận tải và dịch vụ hàng hoá Hà Nội .34

2 Thực tế công tác kế toán TSCĐ 41

Chơng III : Nhận xét và những kiến nghị về công tác kế toán TSCĐ 76

1 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Công ty 76

Trang 3

chơng i

các vấn đề chung về kế toán tài sản cố định

1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của TSCĐ trong quá trìnhsản xuất kinh doanh

1.1 Khái niệm, đặc điểm TSCĐ , tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ

- Thời gian sử dụng ớc tính trên 1 năm

- Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành(từ 10.000.000 đồng trở lên)Những t liệu lao động nào không thoả mãn các điều kiện trên thì đợc gọi làcông cụ lao động nhỏ Việc Bộ tài chính quy định giá trị để xác định giá trị đểxác định tài sản nào là TSCĐ là 1 quyết định phù hợp, tạo điều kiện dễ dàng hơncho việc quản lý và sử dụng TSCĐ, đồng thời đẩy nhanh việc đổi mới trang thiếtbị, công cụ dụng cụ cho sản xuất kinh doanh

* Khái niệm TSCĐ hữu hình

TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất, có giá trị lớn và thờigian sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kì kinh doanh nhng vẫn giữ nguyênhình thái vật chất ban đầu

* Khái niệm TSCĐ thuê tài chính

TSCĐ thuê tài chính là tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần lớn rủiro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê, quyền sở hữu tài sảncó thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê

* Khái niệm TSCĐ vô hình

TSCĐ vô hình là tài sản không có hình thái vật chất nhng xác định đợc giá trịvà do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh, cung cấp dịchvụ hoặc cho các đối tợng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vôhình

Tuy nhiên ta cần lu ý 1 điểm quan trọng đó là chỉ có những tài sản vật chất ợc sử dụng trong quá trình sản xuất hoặc lu thông hàng hoá dịch vụ mà thoả mãnđiều kiện ghi nhận TSCĐ mới đợc gọi là TSCĐ Điểm này giúp ta phân biệt giữaTSCĐ và hàng hoá VD máy vi tính sẽ là hàng hoá thay vì thuộc loại TSCĐ vănphòng nếu doanh nghiệp mua máy đó để bán Nhng nếu doanh nghiệp sử dụngmáy vi tính cho hoạt động của doanh nghiệp thì máy vi tính đó là TSCĐ

đ-TSCĐ cũng phân bịêt với đầu t dài hạn cho dù cả 2 loại này đều đợc duy trìquá 1 kỳ kế toán, nhng đầu t dài hạn không phải đợc dùng cho hoạt động kinhdoanh chính của doanh nghiệp VD nh đất đai đợc duy trì để mở rộng sản xuấttrong tơng lai đợc xếp vào loại đầu t dài hạn Ngợc lại, đất đai mà trên đó xâydựng nhà xởng của doanh nghiệp thì nó lại là TSCĐ

1.2 Vai trò của TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh

TSCĐ là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kĩ thuật chonền kinh tế quốc dân, đồng thời là bộ phận quan trọng quyết định sự sống còncủa doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh Đối với doanh nghiệp, TSCĐ làđiều kiện cần thiết để giảm cờng độ lao động và tăng năng suất lao động Nó thể

Trang 4

hiện cơ sở vật chất kĩ thuật, trình độ công nghệ, năng lực và thế mạnh của doanhnghiệp trong việc phát triển sản xuất kinh doanh

2 Vai trò và nhiệm vụ của kế toán TSCĐ

Kế toán nói chung và kế toán TSCĐ nói riêng là 1 nhu cầu khách quan củabản thân quá trình sản xuất cũng nh của xã hội Ngày nay, khi mà qui mô sảnxuất ngày càng lớn, trình độ xã hội hoá và sức phát triển sản xuất ngày càng caothì kế toán nói chung và kế toán TSCĐ nói riêng không ngừng đợc tăng cờng vàhoàn thiện Nó đã trở thành 1 công cụ để lãnh đạo nền kinh tế và phục vụ nhucầu của con ngời

Thông qua kế toán TSCĐ sẽ thờng xuyên trao đổi, nắm chắc tình hình tăng,giảm TSCĐ về số lợng và giá trị, tình hình sử dụng và hao mòn TSCĐ, từ đó đara phơng thức quản lý và sử dụng hợp lí công suất của TSCĐ, góp phần phát triểnsản xuất, thu hồi nhanh vốn đầu t để tái sản xuất và tạo sức cạnh tranh của doanhnghiệp trên thơng trờng

Với vai trò to lớn đó đòi hỏi kế toán TSCĐ phải đảm bảo các nhiệm vụ chủyếu sau:

- Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ số lợng, hiện trạng vàgiá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng, giảm, điều chuyển TSCĐ trong phạm vitoàn doanh nghiệp cũng nh tại từng bộ phận sử dụng Tạo điều kiện cung cấpthông tin để kiểm tra, giám sát thờng xuyên việc giữ gìn, bảo quản, sử dụngTSCĐ nhằm đảm bảo hợp lí và có hiệu quả

- Tính đúng và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuấtkinh doanh của các đối tợng sử dụng TSCĐ Quản lí và sử dụng nguồn vốn khấuhao TSCĐ có hiệu quả

- Lập kế hoặch và dự toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, phản ánh chính xác chiphí thực tế sửa chữa TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kì theo đúngđối tợng sử dụng TSCĐ Kiểm tra việc thực hiện kế hoặch và chi phí sửa chữaTSCĐ

- Tính toán, phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xây dựng, trang bị thêm,đổi mới, nâng cấp hoặc thão dỡ bớt làm tăng, giảm nguyên giá TSCĐ cũng nhtình hình thanh lý, nhợng bán TSCĐ

- Hớng dẫn, kiểm tra các bộ phận trong DN thực hiện đầy đủ chế độ ghi chépban đầu về TSCĐ Mở các loại sổ, thẻ kế toán cần thiết và hạch toán TSCĐ theochế độ quy định

- Tham gia kiểm kê, đánh giá lại TSCĐ theo quy định của nhà nớc Lập báocáo về TSCĐ, phân tích tình hình trang bị, huy động, sử dụng TSCĐ nhằm nângcao hiệu quả kinh tế của TSCĐ

3 Các cách phân loại TSCĐ chủ yếu và nguyên tắc đánhgiá TSCĐ

3.1 Các cách phân loại TSCĐ chủ yếu

Là 1 yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất, TSCĐ không ngừng đợc cảitiến và đầu t đổi mới Sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật và sự phát triển của nềnkinh tế đã dẫn đến sự ra đời của hàng loạt các loại TSCĐ có đặc điểm và yêu cầuquản lí khác nhau Sự đa dạng này đã đặt ra yêu cầu cho công tác quản lý vàhạch toán TSCĐ cần thiết phải phân loại TSCĐ

TSCĐ có thể đợc phân theo nhiều tiêu thức khác nhau nh theo hình thái biểuhiện, theo nguồn hình thành, theo công dụng và tình hình sử dụng… Mỗi 1 cách Mỗi 1 cáchphân loại sẽ đáp ứng đợc những nhu cầu quản lý nhất định

3.1.1 Phân loại TSCĐ theo hình thái vật chất

Theo cách phân loại này TSCĐ đợc chia thành TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình

3.1.2 Phân loại TSCĐ theo tính chất của TSCĐ trong doanh nghiệp

Căn cứ vào tính chất của TSCĐ trong DN, DN tiến hành phân loại TSCĐ theocác chỉ tiêu:

a) TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh là những TSCĐ do DN sử dụng cho cácmục đích kinh doanh của DN

Trang 5

* Đối với TSCĐ hữu hình, DN phân loại nh sau:

- Loại 1: Nhà cửa, vật kiến trúc: là TSCĐ của DN đợc hình thành sau quá trìnhthi công xây dựng nh trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào, tháp nớc, sân bãi, cáccông trình trang trí cho nhà cửa, đờng xá, cầu cống, đờng sắt, cầu cảng… Mỗi 1 cách.

- Loại 2: Máy móc, thiết bị: là toàn bộ các loại máy móc, thiết bị dùng tronghoạt động kinh doanh của DN nh máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác, dâychuyền công nghệ, những máy móc đơn lẻ… Mỗi 1 cách.

- Loại 3: Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các loại PTVT gồm PTVTđờng sắt, đờng thuỷ, đờng bộ, đờng không, đờng ống và các thiết bị truyền dẫnnh hệ thống thông tin, hệ thống điện, đờng ống nớc, băng tải… Mỗi 1 cách.

- Loại 4: Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong côngtác quản lý hoạt động kinh doanh của DN nh máy vi tính phục vụ quản lý, thiếtbị điện tử, thiết bị, dụng cụ đo lờng, kiểm tra chất lợng, máy hút ẩm, hút bụi,chống mối mọt… Mỗi 1 cách.

- Loại 5: Vờn cây lâu năm súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm: là các vờncây lâu năm nh vờn cà phê, vờn chè, vờn cao su, vờn cây ăn quả, thảm cỏ, thảmcây xanh… Mỗi 1 cách súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm nh đàn voi, đàn ngựa, đàn trâu,đàn bò… Mỗi 1 cách.

- Loại 6: Các loại TSCĐ hữu hình khác: bao gồm toàn bộ các TSCĐ mà cha ợc liệt kê vào những loại trên nh tác phẩm nghệ thuật… Mỗi 1 cách

đ-* TSCĐ vô hình

- Quyền sử dụng đất theo thời hạn: là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra cóliên quan trực tiếp tới đất sử dụng nh tiền chi ra để có quyền sử dụng đất, chi phícho đền bù, giải phóng mặt bằng… Mỗi 1 cách.

- Quyền phát hành: là toàn bộ các chi phí thực tế DN đã chi ra để có quyềnphát hành

- Bản quyền, bằng sáng chế: là các chi phí thực tế chi ra để có đợc bản quyềntác giả, bằng sáng chế.

- Nhãn hiệu hàng hoá: là các chi phí thực tế liên quan trực tiếp đến việc muanhã hiệu hàng hoá

- Phần mềm máy vi tính: là toàn bộ các chi phí thực tế DN đã chi ra để cóphần mềm máy vi tính

- Giấy phép và giấy phép nhợng quyền: là các khoản chi ra để có đợc giấyphép và giấy phép nhợng quyền thực hiện công việc đó nh: giấy phép khai thác,giấy phép sản xuất loại sản phẩm mới… Mỗi 1 cách

- TSCĐ vô hình khác: là giá trị các loại TSCĐ vô hình khác cha quy định nh:quyền sử dụng hợp đồng, công thức và cách pha chế, kiểu mẫu thiết kế, vật mẫu,TSCĐ vô hình đang triển khai… Mỗi 1 cách

b) TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phòngc) TSCĐ bảo quản hộ, cất giữ hộ Nhà nớc

3.1.3 Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu

Theo tiêu thức phân loại này, TSCĐ trong DN đợc chia thành TSCĐ tự có vàTSCĐ thuê ngoài

a) TSCĐ tự có: là TSCĐ đợc xây dựng, mua sắm, hình thành từ nguồn vốn chủsở hữu, vốn đi vay dài hạn, các quỹ của DN, nguồn vốn liên doanh hay đợc biếutặng… Mỗi 1 cáchTSCĐ tự có thuộc quyền sở hữu của DN đợc phản ánh trên tài khoản kếtoán trong bảng cân đối kế toán.

b)TSCĐ thuê ngoài: là những TSCĐ mà DN đi thuê của đơn vị khác để sử dụngtrong một thời gian nhất định DN phải trả tiền thuê cho bên cho thuê theo hợpđồng đã kí

Căn cứ vào các điều kiện thuê TSCĐ trong hợp đồng kinh tế đã kí kết, TSCĐthuê ngoài lại đợc phân thành TSCĐ thuê tài chính và TSCĐ thuê hoạt động* TSCĐ thuê tài chính: là thuê tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phànlớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê Quyền sởhữu tài sản có thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê

Trang 6

Các trờng hợp thuê tài sản dới đây thờng dẫn đến hợp đồng thuê tài chính- Bên cho thuê chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho bên thuê khi hết thời hạnthuê

- Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, bên thuê có quyền lựa chọn mua lại tàisản với mức giá ớc tính thấp hơn giá trị hợp lý vào cuối thời hạn thuê

- Thời hạn thuê tài sản tố thiểu phải chiếm phần lớn thời gian sử dụng kinh tếcủa tài sản cho dù không có sự chuyển giao quyền sở hữu

- Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiềnthuê tối thiểu chiếm phần lớn(tơng đơng) giá trị hợp lý của tài sản thuê

- Tài sản thuê thuộc loại chuyên dùng mà chỉ có bên thuê có khả năng sử dụngkhông cần có sự thay đổi, sửa chữa lớn nào

Hợp đồng thuê tài sản cũng đợc coi là hợp đồng thuê tài chính nếu hợp đồngthoả mãn ít nhất 1 trong 3 trờng hợp sau:

+ Nếu bên thuê huỷ hợp đồng và đền bù tổn thất phát sinh liên quan đến việchuỷ hợp đồng cho bên cho thuê

+ Thu nhập hoặc tổn thất do sự thay đổi giá trị hợp lý của giá trị còn lại của tàisản thuê gắn với bên thuê

+ Bên thuê có khả năng tiếp tục thuê lại tài sản sau khi hết hạn hợp đồng thuêvới tiền thuê thấp hơn giá thuê thị trờng

* TSCĐ thuê hoạt động

- Thuê tài sản đợc phân loại là thuê hoạt động nếu nội dung của hợp đồng thuêtài sản không có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sởhữu tài sản

Việc phân loại TSCĐ theo tiêu thức này phản ánh chính xác tỉ trọng TSCĐthuộc sở hữu của DN và tỉ trọng TSCĐ thuộc quyền quản lý và sử dụng của DNđến những đối tợng quan tâm Bên cạnh đó cũng xác định rõ trách nhiệm củaDN đối với từng loại TSCĐ

Ngoài ra TSCĐ còn có thể phân loại theo các tiêu thức khác nh:

3.1.4 Phân loại TSCĐ theo mục đích sử dụng:

- TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh: là những TSCĐ mà DN sử dụng chocác mục đích sản xuất kinh doanh của DN

- TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, anh ninh quốc phòng trongDN

- TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ Nhà nớc: là những TSCĐ mà DN phảibảo quản hộ, giữ hộ cho đơn vị khác hoặc giứ hộ Nhà nớc theo quyết định của cơquan Nhà nớc có thẩm quyền

3.1.5 Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành

Đứng trên phơng diện này, TSCĐ đợc chia thành- TSCĐ đợc mua sắm bằng nguồn vốn chủ sở hữu

- TSCĐ đợc mua sắm bằng nguồn vốn khác, nh: vốn vay

Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành cung cấp đợc các thông tin về cơ cấunguồn vốn hình thành TSCĐ, từ đó có phơng hớng sử dụng nguồn vốn khấu haoTSCĐ 1 cách hiệu quả và hợp lý

3.1.6 Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng

- TSCĐ đang dùng: là những TSCĐ doanh nghiệp đang sử dụng cho các hoạtđộng trong DN

- TSCĐ cha cần dùng: là những TSCĐ doanh nghiệp đang dự trữ để sử dụngcho các hoạt động của DN trong tơng lai

- TSCĐ thừa không cần dùng hoặc chờ thanh lý: là những TSCĐ thừa DNkhông cần dùng hoặc bị h hỏng nặng đang chờ làm thủ tục thanh lý

Mặc dù TSCĐ đợc chia thành từng nhóm với đặc trng khác nhau nhng trongcông tác quản lý, TSCĐ phải đợc theo dõi chi tiết cho từng TSCĐ cụ thể và riêngbiệt gọi là đối tợng ghi TSCĐ

Đối tợng ghi TSCĐ là từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là 1 hệ thốnggồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau thực hiện 1 hay một số chức năng

Trang 7

nhất định Trong sổ kế toán, mỗi 1 đối tợng TSCĐ đợc đánh 1 số hiệu nhất địnhgọi là số hiệu hay danh điểm TSCĐ

3.2 Nguyên tắc đánh giá TSCĐ

Chỉ tiêu hiện vật của TSCĐ là cơ sở lập kế hoạch phân phối, sử dụng và đầu tTSCĐ Trong kế toán và quản lý tổng hợp TSCĐ theo các chỉ tiêu tổng hợp phảisử dụng chỉ tiêu giá trị của TSCĐ, mà muốn nghiên cứu một giá trị của TSCĐphải tiến hành đánh giá chính xác từng loại TSCĐ thông qua hình thái tiền tệ

Đánh giá TSCĐ là 1 hoạt động thiết yếu trong mỗi DN Thông qua hoạt độngnày, ngời ta xác định đợc giá trị ghi sổ của TSCĐ TSCĐ đợc đánh giá lần đầu vàcó thể đợc đánh giá lại trong quá trình sử dụng(DN chỉ đánh giá lại tại sản khi cóquyết định của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền, hay dùng tài sản để liên doanh,góp vốn cổ phần, tiến hành thực hiện cổ phần hoá, đa dạng hoá hình thức sở hữuDN) Thông qua đánh giá TSCĐ sẽ cung cấp thông tin tổng hợp về TSCĐ vàđánh giá quy mô của DN

TSCĐ trong DN đợc đánh giá theo nguyên giá TSCĐ và giá trị còn lại của TSCĐ

3.2.1 Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá

Theo nguyên tắc, TSCĐ đợc ghi nhận giá trị ban đầu theo nguyên giá Nguyên giáTSCĐ là toàn bộ các chi phí mà DN phải bỏ ra để có đợc TSCĐ tính đến thời điểm đ-a tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng hoặc tính đến thời điểm đa tài sản đó vàosử dụng theo dự kiến

3.2.1.1 Nguyên giá TSCĐ hữu hình

a) Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm dùng ngay cho hoạt động SX KDNguyê

n giáTSCĐ hữu

hình muasắm

Giá mua ghitrên HĐ đã trừcác khoản đợcCKTM hoặc

giảm giá

Các khoảnthuế (khôngbao gồm cáckhoản thuế đ-

ợc hoàn lại)

Các chi phí liênquan trực tiếp đếnviệc đa tài sản vàotrạng thái sẵn sàng

sử dụng

- Các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụngnh chi phí chuẩn bị mặt bằng, chi phí vận chuyển bốc xếp ban đầu, chi phí lắp đặt,chạy thử (trừ các khoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu do chạy thử ), chi phí chuyêngia và các chi phí liên quan trực tiếp khác

- Mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc trên đất gắn liền quyền sử dụng đấtthì phải xác định riêng biệt giá trị TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất, TSCĐ hữuhình là nhà cửa, vật kiến trúc

- TSCĐ hữu hình đợc mua theo phơng thức trả chậm, nguyên giá TSCĐ đó đợcphản ánh theo giá mua trả ngay tại thời điểm mua Khoản chênh lệnh giữa tổng sốtiền phải thanh toán và giá mua trả ngay đợc hạch toán vào chi phí theo kì hạn thanhtoán, trừ khi số chệnh lệch đó đợc tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình (vốn hoá) theoquy định của chuẩn mực kế toán " Chi phí đi vay"

b) Nguyên giá TSCĐ hình thành do đầu t xây dựng cơ bản theo phơng thức giaothầu: Nguyên giá là giá quyết toán công trình đầu t xây dựng theo quy định tại Quychế quản lý đầu t và xây dựng hiện hành cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp khácvà lệ phí trớc bạ ( nếu có)

c) Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng, tự chế: là giá thành thực tế của TSCĐ tựxây dựng hoặc tự chế cộng (+) chi phí lắp đặt, chạy thử, các chi phí khác trực tiếp liênquan phải chi ra tính đến thời điểm đa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng Trờnghợp DN dùng sản phẩm do mình sản xuất ra để chuyển thành TSCĐ thì nguyên giá làchi phí sản xuất sản phẩm đó cộng (+) các chi phí trực tiếp liên quan đến việc đaTSCĐ vào trạng thái sử dụng.

d) TSCĐ hữu hình mua dới hình thức trao đổi

- Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dới hình thức trao đổi với 1 TSCĐ hữu hìnhkhông tơng tự hoặc tài sản khác đợc xác định theo giá trị hợp lý của TSCĐ hữu hìnhnhận về, hoặc giá trị hợp lí của TSCĐ đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiềnhoặc tơng đơng tiền trả thêm hoặc thu về.

Trang 8

- Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dới hình thức trao đổi với 1 TSCĐ hữu hình ơng tự, hoặc có thể hình thành do đợc bán để đổi lấy quyền sở hữu 1 tài sản tơng tự(TSCĐ hữu hình tơng tự là tài sản có công dụng tơng tự, sử dụng trong cùng lĩnh vựckinh doanh và có giá trị tơng đơng) Trong cả 2 trờng hợp không có bất kì khoản lãihay lỗ nào đợc ghi nhận trong quá trình trao đổi, nguyên giá TSCĐ nhận về đợc tínhbằng giá trị còn lại của TSCĐ đem đi trao đổi.

t-e) TSCĐ hữu hình tăng từ các nguồn khác: nguyên giá TSCĐ hữu hình đợc tài trợ, ợc biếu tặng, đợc ghi nhận giá trị hợp lý ban đầu, trờng hợp không ghi nhận theo giátrị hợp lý ban đầu thì DN ghi nhận theo giá trị danh nghĩa cộng (+) các chi phí liênquan trực tiếp đến việc đa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.

đ-* Nguyên giá TSCĐ hữu hình chỉ đợc thay đổi trong các trờng hợp sau:- Đánh giá lại TSCĐ theo quy định của pháp luật

- Nâng cấp TSCĐ

- Tháo dỡ hoặc trang bị thêm 1 hay 1 số bộ phận của TSCĐ

Các chi phí phát sinh sau khi ghi nhận ban đầu TSCĐ hữu hình đợc ghi tăngnguyên giá của tài sản nếu chúng thực sự cải thiện trạng thái hiện tại so với trạng tháitiêu chuẩn ban đầu của tài sản đó nh:

- Thay đổi bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng thời gian sử dụng hữu ích, hoặclàm tăng công suất sử dụng của chúng

- Cải tiến bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng đáng kể chất lợng sản phẩm sản xuấtra

- áp dụng quy trình công nghệ sản xuất mới làm giảm chi phí hoạt động củatài sản so với trớc

3.2.1.2 Nguyên giá TSCĐ vô hình

Nguyên giá TSCĐ vô hình đợc ghi nhận và xác định giá trị ban đầu theo từngtrờng hợp tăng TSCĐ vô hình

a) TSCĐ vô hình mua riêng biệt

Nguyên giá TSCĐ vô hình mua riêng biệt bao gồm giá mua trừ (-) các khoảnđợc chiết khấu thơng mại hoặc giảm giá, các khoản thuế (không bao gồm cáckhoản thuế đợc hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đa tài sản vàosử dụng theo dự tính

b) TSCĐ vô hình mua sắm đợc thanh toán theo phơng thức trả chậm

Nguyên giá TSCĐ vô hình đợc phản ánh theo giá mua trả ngay tại thời điểmmua Khoản chện lệch giữa tổng số tiền phải thanh toán Trừ khi số chênh lệchđó đợc tính vào nguyên giá TSCĐ vô hình (vốn hoá) theo quy định chuẩn mực kếtoán "Chi phí đi vay"

c) Nếu TSCĐ vô hình hình thành từ việc trao đổi, thanh toán bằng chứng từ liênquan đến quyền sở hữu vốn của đơn vị

Nguyên giá TSCĐ vô hình là giá trị hợp lý của các chứng từ đợc phát hànhliên quan đến quyền sở hữu vốn của đơn vị

d) TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất

Nguyên giá TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất (bao gồm quyền sử dụng đấtcó thời hạn và quyền sử dụng đất lâu dài): là tiền chi ra để có quyền sử dụng đấthợp pháp cộng (+) chi phí cho đền bù giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng, lệphí trớc bạ… Mỗi 1 cách(không bao gồm các chi phí chi ra để xây dựng các công trình trênđất), hoặc giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn liên doanh

e) TSCĐ vô hình mua dới hình thức trao đổi

Tuỳ theo các trờng hợp nh mua dới hình thức trao đổi với 1 TSCĐ vô hìnhkhông tơng tự hoặc trờng hợp trao đổi với 1 TSCĐ vô hình tơng tự hoặc có thểhình thành do đợc bán để đổi lấy quyền sở hữu 1 tài sản khác thì nguyên giáTSCĐ vô hình đã hình thành đợc xác định tơng tự nh TSCĐ hữu hình mua dớihình thức trao đổi

g) TSCĐ vô hình đợc Nhà nớc cấp hoặc đợc tặng, biếu

Trang 9

Nguyên giá TSCĐ vô hình đợc Nhà nớc cấp hoặc tặng, biếu đợc xác định theogiá trị hợp lý ban đầu cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đa tài sảnvào sử dụng theo dự tính

h) Nguyên giá TSCĐ vô hình đợc tạo ra từ nội bộ DN: Bao gồm tất cả các chi phíliên quan trực tiếp hoặc đợc phân bổ theo tiêu thức hợp lý và nhất quán từ cáckhâu thiết kế, xây dựng, sản xuất thử nghiệm đến chuẩn bị đa tài sản đó vào sửdụng theo dự tính

Nguyên giá TSCĐ tạo ra từ nội bộ DN bao gồm:

- Chi phí nguyên liệu, vật liệu hoặc dịch vụ đã sử dụng trong việc tạo ra TSCĐvô hình

- Tiền lơng, tiền công và các chi phí khác liên quan đến việc thuê nhân viêntrực tiếp tham gia vào việc tạo ra tài sản đó

- Các chi phí khác liên quan trực tiếp đến việc tạo ra tài sản nh chi phí đăng kíquyền pháp lý, khấu hao bằng sáng chế phát minh và giấy phép đợc sử dụng đểtạo tài sản đó

- Chi phí sản xuất chung đợc phân bổ theo phân thức hợp lý và nhất quán vàotài sản (phân bổ khấu hao nhà xởng, máy móc thiết bị, phí bảo hiểm, tiền thuênhà xởng, thiết bị)

Chi phí liên quan đến TSCĐ vô hình phát sinh sau khi ghi nhận ban đầu phảiđợc ghi nhận là chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, trừ khi thoả mãn đồng thời2 điều kiện sau thì đợc tính vào nguyên giá TSCĐ vô hình:

Chi phí này có khả năng làm cho TSCĐ vô hình tao ra lợi ích kinh tế trong t ơng lai nhiều hơn mức hoạt động đợc đánh giá ban đầu

Chi phí đợc đánh 1 cách chắc chắn và gắn liền với 1 TSCĐ vô hình cụ thể

3.2.2 Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại

Giá trị còn lại

của TSCĐ = Nguyên giáTSCĐ - Số khấu hao luỹ kếcủa TSCĐTrờng hợp nguyên giá của TSCĐ đợc đánh giá lại thì giá trị còn lại của TSCĐcũng đợc xác định lại

Giá trịcòn lại của

TSCĐ saukhi đánh

giá lại

Giá trịcòn lại củaTSCĐ trớckhi đánh

giá lại

x Nguyên giá của TSCĐ sau khi đánh giá lạiNguyên giá của TSCĐ trớc khi đánh giá lạiĐây là chỉ tiêu phản ánh đúng trạng thái kĩ thuật của TSCĐ Số tiền còn lạicần tiếp tục thu hồi dới hình thức khấu hao và là căn cứ để lập kế hoạch tăng c-ờng đổi mới TSCĐ

4 Thủ tục tăng, giảm TSCĐ Chứng từ kế toán và kế toán chitiết TSCĐ

4.1 Thủ tục tăng, giảm TSCĐ theo chế độ quản lý TSCĐ

Trong quá trình hoạt động SX KD, TSCĐ của DN thờng xuyên biến động, đểđảm bảo các yêu cầu quản lý TSCĐ kế toán phải theo dõi và phản ánh mọi trờnghợp biến động (tăng, giảm) của TSCĐ

Khi có TSCĐ tăng trong các trờng hợp: xây dựng cơ bản hoàn thành, muasắm, đợc cấp, đợc biếu tặng… Mỗi 1 cách a vào sử dụng, DN phải lập hội đồng bàn giao.đTSCĐ gồm đại diện bên giao và bên nhận Hội đồng bàn giao TSCĐ có nhiệm vụnghiệm thu và lập Biên bản giao nhận TSCĐ cho từng TSCĐ Biên bản giaonhận TSCĐ đợc lập thành 2 bản gửi cho 2 bên (bên giao và bên nhận) Biên bảngiao nhận đợc lu vào trong hồ sơ kinh tế của TSCĐ để tại phòng kế toán

Trang 10

Trong mọi trờng hợp giảm TSCĐ , kế toán phải làm đầy đủ thủ tục giảmTSCĐ theo chế độ quy định, phản ánh đầy đủ nguyên giá TSCĐ , số khấu haoluỹ kế, giá trị còn lại của TSCĐ các khoản chi phí và thu nhập phát sinh (nếu có)

Trờng hợp thanh lý TSCĐ phải căn cứ vào quyết định thanh lý TSCĐ để lậpban thanh lý TSCĐ Ban thanh lý TSCĐ tổ chức việc thanh lý TSCĐ và lập biênbản thanh lý TSCĐ để tổng hợp chi phí thanh lý và giá trị thu hồi khi công việchoàn thành Biên bản thanh lý đợc lập thành 2 bản, 1 bản chuyển cho bộ phậnquản lý sử dụng TSCĐ còn 1 bản chuyển cho phòng kế toán

Trờng hợp nhợng bán TSCĐ, phải có hợp đồng mua bán TSCĐ , hoá đơn bánTSCĐ , khi bàn giao TSCĐ phải lập biên bản giao nhận TSCĐ

Kế toán căn cứ vào các chứng từ trên để ghi tăng, giảm TSCĐ trên thẻ TSCĐ,sổ TSCĐ

4.2 Chứng từ kế toán TSCĐ

TSCĐ trong DN biến động chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất trong DN.TSCĐ trong DN biến động do nhiều nguyên nhân, nhng trong bất kỳ trờng hợpnào đều phải có chứng từ hợp lý, hợp lệ chứng minh cho nghiệp vụ kinh tế phátsinh và hoàn thành Hệ thống chứng từ này gồm:

- Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu số 01- TSCĐ): Biên bản này nhằm xác nhậnviệc giao nhận TSCĐ sau khi hoàn thành xây dựng, mua sắm, đợc biếu tặng, việntrợ, góp vốn liên doanh… Mỗi 1 cách a vào sử dụng tại đơn vị hoặc tài sản của đơn vị bànĐgiao cho đơn vị khác theo lệnh của cấp trên, theo hợp đồng liên doanh… Mỗi 1 cách

- Hoá đơn khối lợng xây dựng cơ bản hoàn thành (Mẫu số 10- BH)

- Biên bản thanh lý TSCĐ : Xác nhận việc thanh lý TSCĐ và làm căn cứ để ghigiảm TSCĐ trên sổ kế toán Biên bản thanh lý phải do ban thanh lý TSCĐ lập vàcó đầy đủ chữ kí, ghi rõ họ tên của trởng ban thanh lý, kế toán trởng và thủ trởngđơn vị

- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành (Mẫu số 04-TSCĐ): Đâylà Biên bản xác nhận việc giao nhận TSCĐ sau khi hoàn thành việc sửa chữa lớngiữa bên có TSCĐ sửa chữa và bên thực hiện việc sửa chữa và là căn cứ ghi sổ kếtoán và thanh toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Biên bản giao nhận này lập thành2 bản, 2 bên giao nhận cùng kí và mỗi bên giữ 1 bản, sau đó chuyển cho kế toántrởng của đơn vị kí duyệt và lu tại phòng kế toán

- Biên bản đánh giá lại TSCĐ (Mẫu số 05- TSCĐ): Xác nhận việc đánh giá lạiTSCĐ và làm căn cứ để ghi sổ kế toán và các tài liệu có liên quan số chênh lệch(tăng, giảm) do đánh giá lại TSCĐ Biên bản này đợc lập thành 2 bản, 1 bản lutại phòng kế toán, 1 bản tại phòng hồ sơ kĩ thuật của TSCĐ

- Thẻ TSCĐ (Mẫu số 02- TSCĐ )

- Sổ TSCĐ và sổ theo dõi TSCĐ và công cụ, dụng cụ theo nơi sử dụng

Ngoài các chứng từ trên, DN còn sử dụng thêm 1 số chứng từ khác nh: Hoáđơn mua hàng, tờ kê khai thuế nhập khẩu, lệ phí trớc bạ, hoá đơn cớc phí vậnchuyển, hợp đồng liên doanh, quyết định cấp TSCĐ … Mỗi 1 cách

Bên cạnh việc sử dụng chứng từ để chứng minh cho nghiệp vụ kinh tế phátsinh quản lý TSCĐ còn dựa trên cơ sở các hồ sơ gồm:

- Hồ sơ kĩ thuật: theo dõi các chỉ tiêu kĩ thuật của TSCĐ , hồ sơ này do phòngkĩ thuật quản lý

- Hồ sơ kinh tế gồm: hợp đồng kinh tế khi mua sắm, lắp đặt, xây dựng hoặchợp đồng liên doanh, quyết định cấp TSCĐ, quyết định giao nhận vốn

+ Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng

+ Biên bản nghiệm thu về kĩ thuật của TSCĐ + Biên bản giao nhận TSCĐ

+ Các chứng từ thanh toán khác nếu mua sắm TSCĐ

4.3 Kế toán chi tiết tăng, giảm TSCĐ

Các bớc tiến hành hạch toán chi tiết TSCĐ đợc tóm tắt nh sau:* Đánh số hiệu cho TSCĐ

Trang 11

Để thuận tiện cho công tác quản lý và hạch toán TSCĐ cần phải đánh số hiệucho từng đối tợng TSCĐ, đó là việc quy định cho mỗi đối tợng ghi TSCĐ 1 kýhiệu riêng theo những nguyên tắc nhất định

Số hiệu TSCĐ: là 1 tập hợp các kí tự đợc sắp xếp theo thứ tự và nguyên tắcnhất định để chỉ loại, nhóm và đối tợng TSCĐ Số hiệu TSCĐ phải đảm bảonguyên tắc dễ nhớ, dễ sử dụng, tránh nhầm lẫn, trùng lặp và thống nhất giữa cácbộ phận sử dụng TSCĐ trong nội bộ DN

Số hiệu TSCĐ có thể đợc đánh theo số hiệu tài khoản kế toán, theo hệ thốngchữ cái, hệ thống số La mã, số thập phân hoặc kết hợp các kiểu trên

* Lập thẻ TSCĐ hoặc vào sổ chi tiết TSCĐ theo từng đối tợng TSCĐ

- Thẻ TSCĐ đợc lập dựa trên cơ sở hồ sơ kế toán TSCĐ Thẻ này nhằm mụcđích theo dõi chi tiết từng TSCĐ của DN, tình hình thay đổi nguyên giá và giá trịhao mòn đã trích hàng năm của từng TSCĐ Có thể ví thẻ TSCĐ nh là 1 bản lýlịch theo dõi toàn bộ vòng đời của TSCĐ từ khi đợc hình thành đa vào sử dụngcho đến khi rời chuyển khỏi DN

Ngoài ra, kế toán cũng theo dõi TSCĐ trên sổ chi tiết TSCĐ, mỗi 1 sổ hay 1số trang sổ đợc mở theo dõi 1 loại TSCĐ Sổ chi tiết này là căn cứ để lập bảngtổng hợp chi tiết và phải cung cấp đợc các thông tin cho ngời quản lý về tên, đặcđiểm, tỉ lệ khấu hao 1 năm, số khấu hao TSCĐ tính đến thời điểm ghi giảmTSCĐ, lý do giảm TSCĐ

4.3 Kế toán chi tiết tăng giảm TSCĐ

Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ và các chứng từ khác có liên quan đếntăng TSCĐ , kế toán TSCĐ phải lập thẻ TSCĐ theo từng đối tợng TSCĐ hoặc 1nhóm TSCĐ cùng loại tăng trong cùng thời gian và cùng nơi sử dụng Thẻ TSCĐđợc lu giữ ở phòng kế toán trong suốt quá trình sử dụng để tổng hợp TSCĐ theotừng loại, từng nhóm TSCĐ Sau khi lập thẻ TSCĐ, kế toán phản ánh tình hìnhtăng TSCĐ vào sổ TSCĐ của toàn DN và sổ TSCĐ theo từng bộ phận sử dụng

Khi có những biến động liên quan đến TSCĐ nh khấu hao hàng năm, sửa chữanâng cấp TSCĐ, giảm TSCĐ, kế toán phải theo dõi trong sổ TSCĐ của toàn DNvà sổ TSCĐ theo từng bộ phận sử dụng

5 Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ

5.1 Tài khoản kế toán sử dụng

* Tài khoản 211- TSCĐ hữu hình

- Công dụng: Tài khoản 211 dùng để phản ánh giá trị hiện có, tình hình biếnđộng tăng, giảm của toàn bộ TSCĐ của DN theo nguyên giá

- Kết cấu, nội dung của TK 211

N TK 211- TSCĐ hữu hình CD đk: Nguyên giá TSCĐ hữu hình

có đầu kỳ ở DNPSt :

- Chi phí ghi nhận ban đầu TSCĐhữu hình theo nguyên giá TSCĐ hữuhình tăng do đợc cấp, do xây dựng cơbản hoàn thành bàn giao đa vào sửdụng, do mua sắm, do các đơn vị thamgia góp vốn liên doanh, do đợc biếutặng, viện trợ… Mỗi 1 cách

- Các chi phí PS sau khi ghi nhậnban đầu TSCĐ

- Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ

- Nguyên giá TSCĐ hữu hình giảmdo điều chuyển cho đơn vị khác, donhợng bán, do thanh lý hoặc đem đigóp vốn liên doanh… Mỗi 1 cách

- Nguyên giá TSCĐ giảm do tháodỡ 1 hoặc 1 số bộ phận

- Điều chỉnh giảm nguyên giá dođánh giá lại TSCĐ

Trang 12

do xây lắp, trang bị thêm hoặc cải tạonâng cấp

- Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐdo đánh giá lại

D ck: Nguyên giá TSCĐ hữu hìnhhiện có cuối kỳ của DN

TK 211 có 6 tài khoản cấp 2 sau:- TK 2112: Nhà cửa vật kiến trúc- TK 2113: Máy móc, thiết bị

- TK 2114: Phơng tiện vận tải, truyền dẫn- TK 2115: Thiết bị, dụng cụ quản lý

- TK 2116: Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm- TK 2118: TSCĐ hữu hình khác

* Tài khoản 212- TSCĐ thuê tài chính

- Công dụng: TK 212 phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của toànbộ TSCĐ thuê tài chính của DN

- Kết cấu và nội dung:

N TK 212- TSCĐ thuê tài chính CD đk: Nguyên giá TSCĐ thuê tài

chính có đầu kỳ ở DNPSt:

- Nguyên giá TSCĐ thuê tài chínhtăng trong kỳ

- Nguyên giá TSCĐ thuê tài chínhgiảm do chuyển trả lại cho bên chothuê khi hết hạn hợp đồng hoặc mualại thành TSCĐ của DN

D ck: Nguyên giá TSCĐ thuê tàichính hiện có cuối kỳ ở DN

hiện có đầu kỳ ở DNPSt:

- Nguyên giá TSCĐ vô hình tăngtrong kỳ

- Nguyên giá TSCĐ vô hình giảmtrong kỳ

D ck: Nguyên giá TSCĐ vô hìnhhiện có cuối kỳ ở DN

TK 213 có 7 tài khoản cấp 2

- TK 2131: Quyền sử dụng đất- TK 2132: Quyền phát hành

- TK 2133: Bản quyền, bằng sáng chế - TK 2134: Nhãn hiệu hàng hoá

Trang 13

- Công dụng: TK 214 dùng để phản ánh tình hình tăng, giảm giá trị hao mòncủa TSCĐ trong DN do trích khấu hao TSCĐ và những khoản tăng, giảm haomòn khác của TSCĐ

- Nội dung và kết cấu

N TK 214- Hao mòn TSCĐ C- Giá trị hao mòn giảm do các lý do

giảm TSCĐ (thanh lý, nhợng bán,điều động cho đơn vị khác)

- Giá trị hao mòn của TSCĐ tăng dotrích khấu hao, do đánh giá lại TSCĐhoặc do điều chuyển TSCĐ đã sử dụnggiữa các đơn vị thành viên của Tổngcông ty hoặc công ty

- Giá trị hao mòn TSCĐ do tính haomòn của những TSCĐ dùng cho hoạtđộng sự nghiệp, dự án, phúc lợi

D ck: Giá trị hao mòn của nhữngTSCĐ hiện có ở đơn vị

TK 214 có 4 tài khoản cấp 2

- TK 2141: Hao mòn TSCĐ hữu hình - TK 2142: Hao mòn TSCĐ thuê tài chính- TK 2143: Hao mòn TSCĐ vô hình - TK 2147: Hao mòn bất động sản đầu t

* Tài khoản 009- Nguồn vốn khấu hao cơ bản

- Công dụng: TK 009 phản ánh tình hình tăng, giảm và sử dụng nguồn vốnkhấu hao ở DN

- Nội dung và kết cấu

N TK 009 - Nguồn vốn khấu hao cơ bản CD đk: Nguồn vốn khấu hao hiện có

đầu kỳ ở DNPSt:

- Nguồn vốn khấu hao tăng do:+ Trích khấu hao TSCĐ

+ Thu hồi vốn khấu hao đã điềuchuyển cho đơn vị khác

- Nguồn vốn khấu hao giảm do:+ Đầu t đổi mới TSCĐ (mua sắmTSCĐ, xây dựng cơ bản)

5.2 Kế toán tổng hợp các trờng hợp tăng TSCĐ hữu hình

Có thể khái quát hạch toán tăng TSCĐ hữu hình trên sơ đồ sau:

Trang 14

TK 111,112, 341 TK211 Mua tài sản trong nớc thanh toán ngay

TK 1332(nếu có) Thuế GTGT

Mua TSCĐ theo phơng thức trả chậm, trả góp TK 242 TK635 Lãi trả từng kỳ

TK 331 Phải trả định

kỳ cho NB Tổng giá thanh toán

TK211 TK131

Nhận TSCĐ HH không tơng tự Nhận TSCĐ TK 1332 HH tơng tự

TK 214

TK111,112 TK111,112

Tiền chênh lệch Tiền chênh lệch Giao TSCĐ

phải trả thêm thu thêm HH không TK 811 tơng tự

Nếu trị giá thực tế < trị giá ghi sổ TK 635

TK 333

TK 1332 TK 111,112

Số tiền trả thực tế

TK 515 Mua TSCĐ Nếu TG t.tế > TG HH

ghi sổ nhập khẩu TK 331

Số tiền cha t toán TK 411

Nhận cấp phát, nhận vốn góp TK 414,431,441

Đầu t bằng vốn chủ sở hữu TK 128,222,412,711

Các TH tăng khác (nhận lại vốn góp liên doanh, đánh giá tăng, nhận biếu tặng… Mỗi 1 cách)

5.3 Kế toán TSCĐ thuê tài chính

Hạch toán TK 212- TSCĐ thuê tài chính cần tôn trọng các quy định sau:

- Tài khoản này dùng cho DN thuê hạch toán nguyên giá của TSCĐ đi thuê tàichính Đây là những TSCĐ cha thuộc quyền sở hữu của DN nhng DN có nghĩavụ và trách nhiệm pháp lý quản lý và sử dụng nh tài sản của DN

Nguyên giá của TSCĐ đi thuê tài chính không bao gồm số thuế GTGT bêncho thuê đã trả khi mua TSCĐ để cho thuê (kể cả trờng hợp TSCĐ thuê tài chínhdùng vào hoạt động SX KD hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tợng chịu thuế GTGTtính theo phơng pháp khấu trừ thuế và trờng hợp TSCĐ thuê tài chính dùng vàohoạt động SX KD hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tợng không chịu thuế GTGT hoặcthuế GTGT tính theo phơng pháp trực tiếp)

Trang 15

- Không phản ánh vào TK này giá trị của các TSCĐ đi thuê hoạt động- TK 212 đợc mở chi tiết để theo dõi từng loại TSCĐ đi thuê

- Việc ghi nhận nguyên giá TSCĐ thuê tài chính tại thời điểm khởi đầu thuê ợc thực hiện theo quy định của chuẩn mực kế toán số 06 " Thuê tài sản" Sau thờiđiểm đó, kế toán TSCĐ thuê tài chính trên TK 212 đợc thực hiện theo quy địnhcủa chuẩn mực kế toán số 03 " TSCĐ hữu hình"

đ Số thuế GTGT bên thuê phải trả cho bên cho thuê theo định kỳ nhận đợc hoáđơn thanh toán tiền thuê tài chính đợc hạch toán nh sau

+ Trờng hợp TSCĐ thuê tài chính dùng vào hoạt động SX KD hàng hoá, dịchvụ thuộc đối tợng chịu thuế GTGT tính theo phơng pháp khấu trừ thuế thì số thuếGTGT phải trả từng kỳ đợc ghi vào bên Nợ TK 133 (1332)

+ Trờng hợp TSCĐ thuê tài chính dùng vào hoạt động SX KD hàng hoá, dịchvụ thuộc đối tợng không chịu thuế GTGT hoặc thuế GTGT tính theo phơng pháptrực tiếp thì số thuế GTGT phải trả từng kỳ đợc ghi vào chi phí SX KD trong kỳ

ơng pháp kế toán các hoạt động liên quan đến thuê tài chính

5.3.1 Khi phát sinh các chi phí trực tiếp ban đầu liên quan đến tài sản thuê tàichính trớc khi nhận tài sản thuê nh đàm phán, kí kết hợp đồng… Mỗi 1 cáchghi:

Nợ TK 142- Chi phí trả trớc Có TK 111, 112

5.3.2 Khi chi tiền ứng trớc khoản tiền thuê tài chính, ký quỹ đảm bảo việcthuê tài sản, ghi:

Nợ TK 342 - Nợ dài hạn (Số tiền thuê trả trớc_ nếu có)Nợ TK 244 - Ký quỹ, ký cợc dài hạn

Nợ TK 212 : Giá cha có thuế GTGT

Có TK 342 : Giá trị hiện tịa của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu hoặcgiá trị hợp lý của tài sản thuê trừ (-) số nợ gốc phải trả kỳ này

d) Định kỳ, nhận đợc hoá đơn thanh toán tiền thuê thuê tài chính

* Trờng hợp TSCĐ thuê tài chính dùng vào hoạt động SX KD hàng hoá, dịch vụthuộc đối tợng chịu thuế GTGT tính theo phơng pháp khấu trừ thuế

- Khi xuất triền trả nợ gốc, tiền lãi thuê và thuê GTGT cho đơn vị cho thuê, ghi:Nợ TK 635: Tiền lãi thuê trả kỳ này

Nợ TK 315: Nợ gốc trả kỳ này

Nợ TK 133 (1332): Thuế GTGT đợc khấu trừ Có TK 111, 112

- Khi nhận đợc hoá đơn thnah toán tiền thuê tài sản nhng DN cha trả tiềnngay, căn cứ vào hoá đơn phản ánh số nợ phải trả lãi thuê tài chính và số thuếGTGT vào TK 315

Nợ TK 635: Tiền lãi thuê

Trang 16

Nợ TK 133 (1332) Có TK 315

* Trờng hợp TSCĐ thuê tài chính dùng vào hoạt động SX KD hàng hoá, dịch vụthuộc đối tợng không chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT tính theo phơngpháp trực tiếp

- Khi xuất tiền trả nợ gốc, tiền lãi thuê và thuế GTGT cho đơn vị cho thuê,ghi:

Nợ TK 635: Tiền lãi thuê trả kỳ nàyNợ TK 315: Nợ gốc trả kỳ này

Nợ TK 623,627, 642: Số thuế GTGT trả kỳ này Có TK 111, 112

- Khi nhận đợc hoá đơn thanh toán tiền thuê tài chính nhng DN cha trả tiềnngay, căn cứ vào hoá đơn phản ánh số nợ phải trả lãi thuê tài chính và số thuếGTGT phải trả vào TK 315- Nợ dài hạn đến hạn trả, ghi:

Nợ TK 635: Tiền lãi thuê

Nợ TK 623, 627, 641, 642 : Số thuế GTGT Có TK 315 - Nợ dài hạn đến hạn trả

5.3.4 Trờng hợp nợ gốc phải trả về thuê tài chính xác định theo giá mua cóthuế GTGT mà bên cho thuê đã trả khi mua TSCĐ để cho thuê

a) Khi nhận TSCĐ thuê tài chính bên đi thuê nhận nợ cả số thuế GTGT do bêncho thuê đã trả khi mua TSCĐ để cho thuê mà bên thuê phải hoàn lại cho bêncho thuê, kế toán căn cứ vào hợp động thuê tài chính và các chứng từ liên quanphản ánh giá trị TSCĐ thuê tài chính theo giá cha có thuế GTGT phải hoàn lạicho bên cho thuê

Nợ TK 212: Giá cha có thuế GTGT

Nợ TK 138: Số thuế GTGT đầu vào của TSCĐ thuê tài chính Có TK 315: Số nợ phải trả kỳ này có cả thuế GTGT

Có TK 342: Giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu hoặcgiá trị hợp lý của tài sản thuê trừ (-) số nợ phải trả kỳ này cộng (+)số thuế GTGTbên thuê còn phải trả dần trong suốt thời hạn thuê

b) Chi phí trực tiếp ban đầu đợc ghi nhận vào nguyên giá TSCĐ thuê tài chínhNợ TK 212

d) Định kỳ nhận đợc hoá đơn thanh toán tiền thuê tài chính

* Khi chi tiền trả nợ gốc và tiền lãi thuê tài sản cho đơn vị cho thuê, ghiNợ TK 635: Tiền lãi thuê trả kỳ này

Nợ TK 315: Nợ gốc phải trả kỳ này có cả thuế GTGT Có TK 111, 112

*Căn cứ vào hoá đơn thanh toán tiền thuê phản ánh số thuế GTGT phải thanhtoán cho bên cho thuê trong kỳ, ghi (1)

Nợ TK 133 (1332) - Thuế GTGT đợc khấu trừ, hoặc

Nợ TK 627, 641, 642 - Thuế GTGT tính theo phơng pháp trực tiếp hạch toánvào chi phí SX KD trong kỳ

Có TK 138 - Phải thu khác

* Khi nhận đợc hoá đơn thanh toán tiền thuê tài chính nhng DN cha trả tiềnngay, căn cứ vào hoá đơn phản ánh số lãi thuê tài chính phải trả kỳ này vào TK315 - Nợ dài hạn đến hạn trả

Nợ TK 635- Chi phí tài chính

Có TK 315: Tiền lãi thuê phải trả kỳ này

Trang 17

- Căn cứ hoá đơn thanh toán tiền thuê phản ánh số thuế GTGT đợc khấu trừhoặc tính vào chi phí trong kỳ giống nh trờng hợp chi tiền trả nợ khi nhận đợchoá đơn (nh bút toán (1))

5.3.5 Khi trả phí cam kết sử dụng vốn phải trả cho bên cho thuê tài sản, ghi:

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính Có TK 111, 112

5.3.6 Định kỳ, kế toán tính trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính vào chi phíSX KD hoặc vốn hoá vào giá trị tài sản dở dang, ghi:

Nợ TK 623, 627, 641, 642, 241 Có TK 214 (2142)

Đồng thời ghi đơn bên Nợ TK 009 - Nguồn vốn khấu hao TSCĐ

5.3.7 Khi trả lại TSCĐ thuê tài chính theo quy định của hợp đồng thuê chobên cho thuê, kế toán ghi giảm giá trị TSCĐ thuê tài chính, ghi:

Nợ TK 214 (2142) Có TK 212

5.3.8 Trờng hợp trong hợp đồng thuê tài sản quy định bên đi thuê chỉ thuê hết1 phần giá trị tài sản, sau đó mua lại thì khi nhận chuyển giao quyền sở hữutài sản, kế toán ghi giảm TSCĐ thuê tài chính và ghi tăng TSCĐ hữu hìnhthuộc sở hữu của DN

- Khi chuyển từ tài sản thuê tài chính sang tài sản thuộc sở hữu, ghi; Nợ TK 211

Có TK 212

- Số tiền trả khi mua lại TSCĐ thuê tài chínhNợ TK 211

Có TK 111, 112

- Đồng thời chuyển giá trị hao mòn, ghi:

Nợ TK 214 (2142) - Hao mòn TSCĐ thuê tài chính Có TK 214 (2141) - Hao mòn TSCĐ hữu hình

Trang 18

Mua TSCĐ vô hình trả chậm, trả góp TK 242 TK 635 Lãi trả từng kỳ

TK 331 TK 213 Phải trả định kỳ Tổng giá thanh toán

cho ngời bán

Nhận TSCĐ vô

TK 131 hình tơng tự TK 214 Nhận TSCĐ vô hình

không tơng tự

TK 1332 (nếu có) Giao TSCĐ vô hình

không tơng tự TK 811

TK 111,112,152,153,331

TK 241

TSCĐ vô hình hình thành từ nội bộ DN

TK 1332 (nếu có)

TK 421,411,711

Các trờng hợp tăng TSCĐ vô hình khác

5.5 Kế toán tổng hợp các trờng hợp giảm TSCĐ hữu hình và vô hình

TK 211,213 TK 711 TK 111,112,131 TK 214

Giảm TSCĐ do nhợng

bán, thanh lý Thu nhập TK 811 TK 33311 nhợng bán thanh lý TK 111,112… Mỗi 1 cách

CP nhợng TK 133 bán, thanh lý

Trang 19

TK 222, 223

Góp vốn liên doanh TK 711

TK 811 Chênh lệch Chênh lệch tăng giảm

Trả lại TSCĐ cho bên liên doanh TK 411

Phát hiện TSCĐ thiếu khi kiểm kê, xử lý ngay

TK 111,334,1388… Mỗi 1 cách Phát hiện thiếu TSCĐ

cha xác định đợc nguyên nhân TK 1381 TK 111,334,1388 Bắt bồi thờng thiệt hại

Chuyển TSCĐ thành CCDC TK 627,641,642

TK 412

Giảm nguyên giá Điều chỉnh số TSCĐ theo quy khấu hao định của PLuật

6 Kế toán khấu hao TSCĐ

Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ 1 cách có hệ thống nguyên giácủa TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong thời gian sử dụng của TSCĐ

Số khấu hao luỹ kế của TSCĐ: là tổng cộng số khấu hao đã trích vào chi phíSX KD qua các kỳ kinh doanh của TSCĐ tính đến thời điểm báo cáo

6.1Chế độ tính và sử dụng khấu hao TSCĐ hiện hành

6.1.1 Đối tợng tính khấu hao

- Mọi TSCĐ của DN có liên quan đến hoạt động kinh doanh đều phải tríchkhấu hao Mức trích khấu hao TSCĐ đợc hạch toán vào CP KD trong kỳ

DN không đợc tính và trích khấu hao đối với những TSCĐ đã khấu hao hết ng vẫn sử dụng vào hoạt động kinh doanh

nh-Đối với những TSCĐ cha khấu hao hết đã hỏng, DN phải xác định nguyênnhân, quy trách nhiệm đền bù, đòi bồi thờng thiệt hại… Mỗi 1 cáchvà tính vào chi phí khác

- Những TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh thì không phải tríchkhấu hao, gồm:

+ TSCĐ thuộc dự trữ Nhà nớc giao cho DN quản lý hộ, giữ hộ

+ TSCĐ phục vụ các hoạt động phúc lợi trong DN nh nhà trẻ, câu lạc bộ, nhàtruyền thống, nhà ăn… Mỗi 1 cách ợc đầu t bằng quỹ phúc lợi đ

+ TSCĐ phục vụ nhu cầu chung toàn xã hội, không phục vụ cho hoạt đồngkinh doanh của riêng DN nh đê đập, cầu cống, đờng xá… Mỗi 1 cáchmà Nhà nớc giao choDN quản lý

+ TSCĐ khác không tham gia vào hoạt động kinh doanh

Trang 20

DN thực hiện việc quản lý, theo dõi các TSCĐ trên đây nh đối với các TSCĐdùng trong hoạt động kinh doanh và tính mức hao mòn của các TSCĐ này (nếucó), mức hao mòn hàng năm đợc xác định bằng cách lấy Nguyên giá chia (:) chothời gian sử dụng của TSCĐ xác định theo quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèmtheo Quyết định số 206/2003/ QĐ - BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trởng Bộ tàichính

Nếu các TSCĐ này có tham gia vào hoạt động kinh doanh thì trong thời gianTSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh, DN thực hiện tính và trích khấu haovào chi phí kinh doanh của DN

- DN cho thuê TSCĐ hoạt động phải trích khấu hao đối với TSCĐ cho thuê- DN đi thuê TSCĐ tài chính phải trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính nhTSCĐ thuộc sở hữu của DN theo quy định hiện hành Trờng hợp ngay tại thờiđiểm khởi đầu thuê tài sản, DN đi thuê TSCĐ tài chính cam kết không mua tàisản thuê trong hợp đồng thuê tài chính thì DN đi thuê đợc trích khấu hao TSCĐthuê tài chính theo thời hạn thuê trong hợp đồng

- Quyền sử dụng đất lâu dài là TSCĐ vô hình đặc biệt, DN ghi nhận là TSCĐvô hình theo nguyên giá nhng không đợc trích khấu hao

6.1.2 Giá trị tính khấu hao

Giá trị phải khấu hao của TSCĐ đợc phân bổ 1 cách có hệ thống trong thờigian sử dụng hữu ích của chúng Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ đợcthực hiện bắt đầu từ ngày (theo số ngày của tháng) mà tài sản cố định tăng,giảm, hoặc ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh

6.1.3 Phơng pháp tính khấu hao

Khấu hao TSCĐ có thể tiến hành theo nhiều phơng pháp khác nhau, việc lựachọn phơng pháp tính khấu hao phải phù hợp với lợi ích kinh tế mà tài sản đóđem lại cho DN Phơng pháp khấu hao đợc lựa chọn phải đảm bảo thu hồi vốnnhanh, đầy đủ và phù hợp với từng TSCĐ cụ thể của DN

Hiện nay có các phơng pháp tính khấu hao nh sau:

- Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần: Theo phơng pháp này, số khấu haohàng năm không đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ

- Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần: Theo phơng pháp này, số khấu haohàng năm giảm dần trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản

- Phơng pháp khấu hao theo số lợng sản phẩm da trên tổng số đơn vị sản phẩmớc tính tài sản có thể tạo ra

Phơng pháp khấu hao của từng TSCĐ phải đợc áp dụng thống nhất qua nhiềuthời kỳ Phơng pháp khấu hao TSCĐ hữu hình phải đợc xem xét lại theo định kỳ,thờng là cuối năm tài chính, nếu có sự thay đổi đáng kể trong cách thức sử dụngtài sản để đem lại lợi ích cho DN thì đợc thay đổi phơng pháp khấu hao và mứckhấu hao tính cho năm hiện hành và các năm tiếp theo

Phơng pháp khấu hao TSCĐ vô hình phải phản ánh cách thức thu hồi lợi íchkinh tế từ tài sản đó của DN Phơng pháp khấu hao đợc sử dụng cho từng TSCĐvô hình đợc áp dụng thống nhất qua nhiều thời kỳ và có thể đợc thay đổi khi cósự thay đổi đáng kể cách thức thu hồi lợi ích kinh tế của DN

a) Phơng pháp khấu hao đờng thẳngTỉ lệ khấu hao

TSCĐ theo phơngpháp đờng thẳng

Thời gian sử dụng của TSCĐ

Mức khấuhao TSCĐ

hàng năm =

Giá trịphải tríchkhấu hao x

Tỉ lệkhấu hao

Giá trị phải trích khấu haoThời gian sử dụng ớc tínhMức khấu

hao TSCĐhàng tháng

= Mức khấu hao bình quân năm 12

Trang 21

Chú ý: Đối với TSCĐ sau khi sửa chữa, nâng cấp hoàn thành mức khấu hao

mới trích hàng tháng đợc tính theo công thức sau:Mức khấu hao

phải tính hàng

Giá trị còn lại trớc khi nâng cấp + Giá trị nâng cấpSố năm ớc tính sử dụng sau khi sửa chữa x 12

Chú ý: Các DN hoạt động có hiệu quả kinh tế cao đợc khấu hao nhanh nhng

tối đa không quá 2 lần mức khấu hao xác định theo phơng pháp đờng thẳng đểnhanh chóng đổi mới công nghệ TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh đợctrích khấu hao nhanh là máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc đo lờng, thí nghiệmvà phơng tiện vận tải, dụng cụ quản lý, súc vật, vờn cây lâu năm Khi thực hiệntrích khấu hao nhanh, DN phải đảm bảo kinh doanh có lãi

* Xác định mức trích khấu hao đối với những TSCĐ đa vào sử dụng trớc ngày01/01/2004

Trong đó:

T: Thời gian sử dụng còn lại của TSCĐ

T1: Thời gian sử dụng của TSCĐ xác định theo quy định tại Phụ lục 1 banhàng kèm theo Quyết định số 166/1999/ QĐ- BTC

T2: Thời gian sử dụng của TSCĐ xác định theo quy định tại Phụ lục 1 banhàng kèm theo Quyết định số 206/2003/ QĐ - BTC

t1: Thời gian thực tế đã trích khấu hao của TSCĐ

+ Xác định mức trích khấu hao hàng năm (cho những năm còn lại của TSCĐ)nh sau:

Mức trích khấu haotrung bình hàng năm của

Giá trị còn lại của TSCĐThời gian sử dụng còn lại của TSCĐ+ Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cảnăm chia cho 12 tháng

b) Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần

TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh đợc trích khấu hao theo phơng phápsố d giảm dần có điều chỉnh phải thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:

+ Là TSCĐ đầu t mới (cha qua sử dụng)

+ Là các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc đo lờng, thí nghiệm

Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần có điều chỉnh đợc áp dụng đối vớicác DN thuộc các lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh

- Việc xác định mức trích khấu hao TSCĐ theo phơng pháp số d giảm dần cóđiều chỉnh đợc tiến hành theo các bớc sau:

+ Xác định thời gian sử dụng của TSCĐ

DN xác định thời gian sử dụng của TSCĐ theo quy định tại Chế độ quản lý, sửdụng và trích khấu hao TSCĐ ban hành kèm theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC của Bộ tài chính

+ Xác định mức trích khấu hao năm của TSCĐ trong các năm đầu theo côngtrức dới đây:

Mức trích khấuhao hàng năm

Giá trị cònlại của

Tỉ lệ khấuhao nhanh

Trang 22

Trong đó tỉ lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức:Tỉ lệ khấu

hao nhanh

Tỉ lệ khấu hao TSCĐtheo phơng pháp đờng

Tỉ lệ khấu hao TSCĐ theo phơng pháp đờng thẳng xác định nh sau:Tỉ lệ khấu hao

TSCĐ theo phơngpháp đờng thẳng(%) =

1

Thời gian sử dụng của TSCĐ x 100

Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ quy định tại bảngdới đây:

Thời gian sử dụng của TSCĐ Hệ số điều chỉnh (lần)Đến 4 năm (t ≤ 4 năm)

Trên 4 năm đến 6 năm ( 4 năm ≤ t ≤ 6 năm)Trên 6 năm ( t≥ 6 năm)

Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phơng pháp số d giảmdần nói trên ≤ mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sửdụng còn lại của TSCĐ, thì kể từ năm đó mức khấu hao đợc tính bằng giá trị cònlại của TSCĐ chia cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ

Mức trích khấu hao hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho12 tháng

c) Phơng pháp tính khấu hao theo sản lợng

TSCĐ trong DN đợc trích khấu hao theo phơng pháp khấu hao theo số lợng,khối lợng sản phẩm nh sau:

- Căn cứ vào hồ sơ kinh tế- kỹ thuật của TSCĐ, DN xác định tổng số lợng,khối lợng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ, gọi tắt là sản l-ợng theo công suất thiết kế

- Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, DN xác định số lợng, khối lợng sản phẩmthực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của TSCĐ

- Xác định mức trích khấu hao trong tháng của TSCĐ theo công thức dới đây:Mức trích khấu

hao trong tháng

Số lợng sảnphẩm sản xuấttrong tháng x

Mức trích khấu haobình quân tính cho1 đơn vị sản phẩmTrong đó :

Mức trích khấu haobình quân tính cho 1 đơn

Số lợng sảnphẩm sản xuất

trong năm x

Mức trích khấu haobình quân tính cho

1 đơn vị sản phẩm

Trờng hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của TSCĐ thay đổi, DN phảixác định lại mức trích khấu hao của TSCĐ

6.1.4 Một số điểm cần chú ý khi tính khấu hao

- Khi xác định mức khấu hao TSCĐ hàng tháng thờng vận dụng công thứcMức khấu hao

TSCĐ phải

trích tháng này =

Mức khấu haoTSCĐ đã trích

tháng trớc +

Mức khấuhao TSCĐtăng thêmtrong tháng

- hao TSCĐMức khấugiảm trong

tháng

Trang 23

Nếu TSCĐ đợc đa vào hoạt động SX KD tại thời điểm không phải là ngày đầutháng thì số khấu hao phải trích của TSCĐ này trong tháng đó nhỏ hơn mức khấuhao bình quân tháng vì vậy trong tháng tiếp theo phải cộng thêm phần còn lạicủa mức khấu hao TSCĐ đã trích tháng trớc khi xác định mức khấu hao TSCĐphải trích trong tháng

Mức khấuhao TSCĐtăng thêmtrong tháng

= Số khấu hao phảitrích của TSCĐtăng thêm trong

tháng (T1)

+ trong tháng trớc nhng trongSố khấu hao TSCĐ tăngtháng trớc cha trích đủ khấu

hao bình quân (T2)Trong đó:

Số khấu hao TSCĐ tăng trong thángtrớc nhng trong tháng trớc cha trích

đủ khấu hao bình quân (T2) =

Mức khấuhao bình

quân tháng

-Số KH TSCĐđó đã trích

tháng trớcSố khấu hao TSCĐ

giảm trong tháng (G1) = Mức KH bq tháng x Số ngày thôi trích KH trong thángSố ngày thực thế của thángSố khấu hao TSCĐ giảm trong tháng

trớc nhng trong tháng trớc cha tríchđủ khấu hao bình quân (G2) =

Mức khấuhao bìnhquân tháng -

Số khấu haogiảm TSCĐ đótrong tháng trớc

6.1.5 Căn cứ tính thời gian sử dụng của TSCĐ

- Thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ hữu hình có thể ngắn hơn thời gian sửdụng hữu ích thực tế chủ yếu dựa trên mức độ sử dụng ớc tính và kinh nghiệmcủa DN với TSCĐ cùng loại, phải xem xét các yếu tố sau:

+ Mức độ sử dụng ớc tính của DN đối với tài sản đó đợc đánh giá thông quacông suất hoặc sản lợng ớc tính

+ Mức độ hao mòn phụ thuộc vào các nhân tố liên quan trong quá trình sửdụng tài sản Số ca làm việc, sửa chữa bảo dỡng của DN đối với tài sản cũng nhviệc bảo quản chúng trong những thời kỳ không hoạt động

+ Hao mòn vô hình phát sinh do việc thay đổi cải tiến dây truyền công nghệhay do sự thay đổi nhu cầu của thị trờng về sản phẩm hoặc dịch vụ do tài sản đósản xuất ra

+ Giới hạn có tính pháp lý trong việc sử dụng tài sản nh ngày hết hạn hợpđồng của tài sản thuê tài chính

- Xác định thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ vô hình cần phải xem xét cácyếu tố sau:

+ Khả năng sử dụng dự tính của tài sản

+ Vòng đời của sản phẩm và các thông tin chung về các ớc tính liên quan đếnthời gian sử dụng hữu ích của các loại tài sản giống nhau đợc sử dụng trong điềukiện tơng tự

Trang 24

Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐTháng … Mỗi 1 cách năm … Mỗi 1 cách.

Đơn vị tính:Chỉ tiêu

Tỉ lệ KH(%) hoặcnăm sửdụng

Nơi sử dụngToàn DN

TK 627- CPSXC

TK 641- CPBH

TK 642- CPQLDN

I Số KH đã tríchtháng trớc

II Số KH tăng trongtháng

.… Mỗi 1 cáchT2

… Mỗi 1 cách

III Số KH giảmtrong tháng

… Mỗi 1 cáchG2

… Mỗi 1 cách

IV Số KH phảitrích tháng này

Cách lập và ph ơng pháp ghi bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

+ Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ dùng để phản ánh số khấu hao TSCĐphải trích và phân bổ số khấu hao đó cho các đối tợng sử dụng TSCĐ hàng tháng

+ Kết cấu và nội dụng chủ yếu của bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ: Các cộtdọc phản ánh số khấu hao phải tính cho từng đối tợng sử dụng TSCĐ (nh bộ phận sảnxuất TK 627, cho bộ phận bán hàng TK 641, cho bộ phận quản lý TK 642… Mỗi 1 cách ); cácdòng ngang phản ánh số khấu hao tính trong tháng trớc, số khấu hao tăng, số khấuhao giảm và số khấu hao phải tính trong tháng này

+ Cơ sở để lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

Dòng khấu hao đã tính tháng trớc lấy từ chỉ tiêu số khấu hao phải trích tháng này

của bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ tháng trớc

Các dòng số khấu hao tăng, giảm tháng này đợc phản ánh chi tiết cho từng TSCĐ

có liên quan đến số tăng, giảm khấu hao TSCĐ theo chế độ quy định hiện hàng vềkhấu hao TSCĐ

Số khấu hao phải tính trong tháng này đợc xác định

Số khấu haophải tính

tháng này =

Số khấu haotính tháng

Số khấu haotăng trong

-Số khấu haogiảm trong

Số khấu hao phải tính tháng này trên bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ ợc sử dụng để ghi các sổ kế toán có liên quan (sổ chi tiết TK 214, sổ Nhật kýchung… Mỗi 1 cách), đồng thời đợc sử dụng để tính giá thành thực tế sản phẩm, lao vụ, dịchvụ hoàn thành

đ Kế toán tính và phân bổ khấu hao TSCĐ trong DN đợc thực hiện theo quy định:

Trang 25

+ Khấu hao máy móc, thiết bị, nhà cửa và TSCĐ khác dùng ở bộ phận (phânxởng) sản xuất đợc hạch toán vào TK 627 (6274) - Chi phí sản xuất chung

+ Khấu hao TSCĐ thuộc bộ phận bán hàng đợc hạch toán vào TK 641(6414) Chi phí bán hàng

-+ Khấu hao TSCĐ phục vụ hoạt động chung toàn DN đợc hạch toán vào TK642 (6424) - Chi phí quản lý DN

+ Khấu hao TSCĐ phục vụ công tác đầu t xây dựng cơ bản tự làm đợc hạchtoán vào TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang

6.3 Kế toán các nghiệp vụ khấu hao và sử dụng nguồn vốn khấu hao TSCĐ

Có thể khái quát tình hình khấu hao TSCĐ trên sơ đồ sau:

TK 214 TK 623,627,641,642 Định kỳ tính, trích khấu hao TSCĐ

vào chi phí SX KD

TK 466 TK 009 (ghi đơn) Tính hao mòn cuối năm cho TSCĐ dùng

cho hoạt động sự nghiệp, chơng trình dự án

TK 4313 Đối với TSCĐ dùng cho

hoạt động văn hoá, phúc lợi

TK 111,112 TK 1368 Cấp trên huy động vốnkhấu hao TK 009 (ghi đơn)

Vốn khấu hao đợc hoàn trả

TK 411 Vốn khấu hao huy động

không đợc hoàn trả

TK 128,228 Cho đơn vị khác vay

vốn khấu hao7 Kế toán sửa chữa TSCĐ

Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn và h hỏng cần phải sửa chữa thaythế để khôi phục năng lực hoạt động bình thờng của TSCĐ

Để sửa chữa TSCĐ, DN có thể tiến hành theo phơng thức sau:- Tự sửa chữa

- Thuê ngoài sửa chữa TSCĐ

Căn cứ vào mức độ sửa chữa, công việc sửa chữa TSCĐ đợc chia thành

Trang 26

- Sửa chữa thờng xuyên: là sửa chữa nhỏ mang tính bảo trì, bảo dỡng TSCĐnhằm đảm bảo cho TSCĐ hoạt động bình thờng, chi phí sửa chữa ít, thời gian sửachữa ngắn nên chi phí sửa chữa đợc tập hợp trực tiếp vào chi phí SX KD của cácbộ phận sử dụng TSCĐ

- Sửa chữa lớn TSCĐ thờng có chi phí sửa chữa lớn, nhiều và đợc tiến hànhtheo kế hoạch, dự toán theo từng công trình sửa chữa

Sửa chữa lớn TSCĐ đợc chia thành:

+ Sửa chữa lớn mang tính phục hồi: là việc sửa chữa, thay thế những bộ phận,chi tiết bị h hỏng trong quá trình sử dụng mà nếu không thay thế, sửa chữa thìTSCĐ sẽ không hoạt động đợc hoặc hoạt động không bình thờng, chi phí sửachữa cao, thời gian sửa chữa thờng kéo dài, công việc sửa chữa có thể tiến hànhtheo kế hoạch hoặc ngoài kế hoạch

+ Sửa chữa lớn mang tính nâng cấp (sửa chữa nâng cấp): là công việc sửa chữanhằm kéo dài tuổi thọ của TSCĐ hay nâng cao năng suất, tính năng, tác dụngcủa TSCĐ nh: cải tạo, thay thế, xây lắp, trang bị, bổ sung thêm 1 số bộ phận … Mỗi 1 cách

7.1 Trình tự hạch toán 1 số nghiệp vụ chủ yếu

7.1.1 Sửa chữa thờng xuyên TSCĐ

TK 152,153,214,334 TK 2413 TK 627,641,642 Tập hợp CP sửa chữa tự làm Kết chuyển CP sửa chữa

TK 111,112,331 TK133(nếu có) Tập hợp CP sửa chữa

thuê ngoài

7.1.2 Sửa chữa lớn TSCĐ

7.1.2.1 Sửa chữa lớn mang tính phục hồi

TK 152,153,334 TK 2413 TK 142,242 TK 627,641,642 TH1: Sửa chữa lớn Phân bổ dần CP sửa

Tự làm theo kế hoạch (3)chữa lớn vào CP SX (2)

Kết chuyển chi phí KD sửa chữa lớn đã từng kỳ tập hợp

TH2: Sửa chữa Chênh lệch do CP sửa chữa lớn theo kế lớn PS > CP đã trích trớc TK 111,112,331 hoạch Kết TK 335 (I) chuyển CP Trích trớc CP sửa Thuê ngoài sửa chữa lớn chữa lớn vào CP SX làm (II) thực tế PS (III) TK 133 (nếu có) KD

các kỳ trớc

Chênh lệch do CP sửa chữa lớn PS < CP đã trích trớc

7.1.2.2 Sửa chữa lớn mang tính nâng cấp

TK 152,153,214,334 TK 2413 TK 211

Tập hợp chi phí sửa chữa lớn phát sinh

Trang 27

Kết chuyển CP sửa Tập chữa nâng cấp đủ Tự làm hợp điều kiện ghi tăng chi nguyên giá TSCĐ phí

sửa TK 627,641,642

chữa

TK 111,112,331 trong kỳ TK 242 Kết chuyển CP sửa chữa nâng cấp

Thuê ngoài không đủ điều kiện Pbổ các kỳ sau ghi tăng nguyên

giá TSCĐ

Giá trị lớn, pbổ dần TK 133 (nếu có)

Chơng II

thực tế công tác kế toán TSCĐ tại công ty cổ phầnvận tải và dịch vụ hàng hoá hà nội

1 đặc điểm chung của Công ty CP vận tải và dịch vụ hànghoá Hà Nội

1.1 Quá trình phát triển của DN

Cùng với đà phát triển của nền kinh tế và để đáp ứng nhu cầu của thị trờngngày 25/2/1966 UBHC TP Hà Nội đã có quyết định số 561/QĐ/TCCQ sát nhậpXí nghiệp Công tự hợp doanh số 2 và số 3 thành Công ty vận tải hàng hoá trựcthuộc Sở giao thông vận tải Hà Nội

Với sự hợp nhất của 2 xí nghiệp Công ty vận tải hàng hoá Hà nội ra đời vớinhững điều kiện ban đầu

Về đất đai: Có 19.000 m2, trong đó 10.000 m2 là bến xe và xởng, 9000 m2 làkhu nhà làm việc

Về phơng tiện: có 39 xe khách và 30 xe tải

Tổng số TSCĐ của công ty có trên 1.8 tỷ đồng, công ty hoạt động với nhiệmvụ vận tải phục vụ cho nhu cầu SX, đời sống của các ngành và của nhân dânthành phố theo kế hoạch của UBHC TP Hà Nội

Trang 28

Đầu năm 1999, thực hiện chủ trơng của Đảng và nhà nớc, dới sự lãnh đạo củaUBND, Sở GTCC Hà nội, cán bộ công nhân viên Công ty bắt tay vào cuộc chuẩnbị chuyển doanh nghiệp Nhà nớc (Công ty vận tải hàng hoá Hà nội) sang Côngty cổ phần, với nhận thức cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc là 1 chủ trơngđúng đắn của Đảng và Nhà nớc nhằm duy trì mục đích huy động vốn của toànXH để đầu t phát triển SX KD, đổi mới công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh, tạothêm việc làm, thay đổi cơ cấu doanh nghiệp Nhà nớc, đồng thời tạo cho ngờilao động trong DN có cổ phần và những ngời góp vốn đợc làm chủ, góp phầnthay đổi phơng thức quản lý, tạo động lực thúc đẩy DN hoạt động có hiệu quả,nâng cao thu nhập cho ngời lao động

Trớc tinh thần quyết tâm cao, không ngừng nâng cao ý thức tự chủ, năng độngvà sáng tạo trong hoạt động SX KD, ngày 16/6/1999 UBND TP có quyết định số2480/QĐ - UB quyết định chuyển doanh nghiệp Nhà nớc (Công ty vận tải và dịchvụ hàng hoá) thành Công ty cổ phần vận tải và dịch vụ hàng hoá Hà Nội

Địa chỉ trụ sở chính: Số 27 / 785 Trơng Định - Quận Hoàng Mai - Hà NộiNgành nghề kinh doanh:

- Cung ứng, vận chuyển và đại lý vận chuyển hàng hoá; Vận hàng khách liêntỉnh và du lịch, taxi tải và taxi chở khách

- Sửa chữa, cải tiến, nâng cấp phơng tiện vận tải

- Xuất nhập khẩu và kinh doanh vật t, thiết bị, phơng tiện, nhiên liệu, phụtùng, kinh doanh kho bãi, xếp dỡ hàng hoá, khai thác bến đỗ và trông giữ xe,hàng hoá

- Đầu t xây dựng bến xe ô tô khách

Tổng số vốn điều lệ: 7,2 tỷ đồng trong đóVốn nhà nớc chiếm 30% = 2,16 tỷ đồng

Cổ phần bán cho cổ đông trong và ngoài DN là 70% = 5,04 tỷ đồng

1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý

Cơ cấu tổ chức bộ máy hiện nay của công ty - Đại hội cổ đông

- Hội đồng quản trị - Ban kiểm soát

- Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc điều hành- Các phó giám đốc giúp việc

- Phòng kế toán tài vụ- Phòng tổ chức hành chính- Phòng kinh doanh

- Xởng sửa chữa a) Đại hội cổ đông

Là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, quyết định mọi vấn đề liên quanđến sự tồn tại và hoạt động của Công ty nh thông báo của hội đồng quản trị vàkiểm soát về tình hình hoạt động và kết quả SX KD của công ty

Quyết định phơng hớng và nhiệm vụ phát triển của công ty

Thông qua phơng án sử dụng tài sản, phơng án đầu t phát triển SX KD đổi mớiphơng tiện, công nghệ công ty

Bầu hoặc bổ sung thành viên hội đồng quản trị khi khuyết thành viên hoặc hếtnhiệm kỳ Bãi miễn thành viên hội đồng quản trị theo đề nghị của hội đồng quản trịQuyết định số lợi nhuận trích lập các quỹ, bổ sung vốn, lợi nhuận chia cho cáccổ đông, quyết định tăng, giảm vốn điều lệ của công ty

Quyết định gia hạn hoạt động hay giải thể công ty và các vấn đề khácb) Hội đồng quản trị

Là bộ phận cao nhất trong công ty giữa 2 kỳ đại hội cổ đông Hội đồng quảntrị của Công ty gồm có 5 ngời đợc Đại hội cổ đông bầu chọn theo thể thức bỏphiếu kín

Trang 29

Hội đồng quản trị của Công ty cổ phần có 1 thành viên đại diện cho vốn chủsở hữu phần vốn của Nhà nớc Hội đồng đã phân chức năng, nhiệm vụ cụ thể củatừng thành viên

- Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc điều hành

Là ngời đợc Đảng và Nhà nớc giao trách nhiệm đại diện phần vốn của Nhà ớc trong Công ty, là ngời có quyền cao nhất điều hành và chịu trách nhiệm vềhoạt động của công ty theo pháp luật, điều lệ và nghị quyết của Đại hội cổ đông.Bảo toàn và phát triển vốn, thực hiện theo phơng án kinh doanh đã đợc hội đồngquản trị phê duyệt và thông qua tại Đại hội cổ đông Trình hội đồng quản trị cácbáo cáo về hoạt động tài chính, kết quả hoạt động SX KD và chịu trách nhiệm vềtoàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty trớc Đại hội cổ đông Tuân thủ điều lệcủa công ty trên cơ sở chấp hành đúng đắn các chủ trơng chính sách của Đảng,pháp luật của Nhà nớc

n Các phó giám đốc giúp việc

Phó giám đốc là ngời giúp giám đốc, chịu trách nhiệm trớc giám đốc, trớcNhà nớc về nhiệm vụ của mình đợc phân công Phó giám đốc có nhiệm vụ thaymặt giám đốc khi giám đốc đi vắng hoặc đợc giám đốc uỷ quyền để giải quyếtvà điều hành công tác nội bộ, có trách nhiệm thờng xuyên bàn bạc với giám đốcvề công tác tổ chức, tài chính, SX KD, tạo điều kiện cho giám đốc nắm bắt vàđiều chỉnh kế hoạch Triển khai các công việc đã thống nhất xuống các bộ phậnthuộc khối mình phụ trách kịp thời và thông tin nhanh những thuận lợi, khó khăntrong việc điều hành để cùng giám đốc rút kinh nghiệm và đề ra phơng hớng chỉđạo mới

Lập kế hoạch tài chính hàng năm trên cơ sở kế hoạch SX KD phụ và dịch vụ(nếu có) Phối hợp với phòng kế hoạch để điều chỉnh kế hoạch, mức khoán phùhợp với chế độ chính sách

Quản lý chắc các loại vốn, hạch toán thu chi tài chính theo đúng chế độ Nhànớc, phân tích hoạt động kinh tế trong việc quản lý và thực hiện giá thành sảnphẩm Phát hiện kịp thời những trờng hợp tham ô, lãng phí, giám sát quản lýtoàn bộ tài sản của công ty Thực hiện việc chi trả lơng cho cán bộ công nhânviên và chế độ bảo hiểm XH đúng chính sách

Tham gia cho giám đốc chủ động sử dụng nguồn vốn để phát triển SX KD.Đồng thời kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch SX KD chính, phụ và dịch vụ(nếu có), ngăn chặn việc lãi giả, lỗ thật, nợ nần dây da

Mở sổ sách theo dõi tài chính, tài sản vật t, lập hồ sơ, chứng từ ghi chép vàhạch toán các tài khoản kế toán Chấp hành nghiêm chỉnh nghĩa vụ thu nộp ngânsách, lu trữ tài liệu, chứng từ theo nguyên tắc, quy định của Nhà nớc

Thanh toán mọi việc thu chi kịp thời, quản lý chặt chẽ chế độ thu quỹ tiềnmặt Thực hiện chế độ báo cáo phản ánh số liệu trung thực, chính xác nhằm phụcvụ giám đốc điều hành công ty phát triển

- Phòng kinh doanh

Xây dựng kế hoạch SX KD của toàn Công ty, đôn đốc giám sát điều hành,thực hiện kế koạch đã phê duyệt từ đó rút ra những thuận lợi, khó khăn để giúpcho giám đốc có định hớng đúng trong việc chỉ đạo

Phòng kinh doanh có nhiệm vụ: Lập kế hoạch vận tải hàng hoá, hành kháchhàng năm trên cơ sở xây dựng các chỉ tiêu khoán cho từng đầu xe tải và chotừng luồng vận chuyển khách

Nghiên cứu cơ chế thị trờng để kịp thời điều chỉnh kế hoạch, điều chỉnh mứckhoản cho từng đầu xe tải và từng luồng hàng vận chuyển khách đúng thời điểm

Khái thác triệt để luồng đờng, mặt hàng, nguồn khách hợp đồng và công cộngPhối hợp với đội xe chuyển giao kế hoạch SX cho từng đầu xe, từng luồngkhách theo phơng án đã phê duyệt

Phối hợp với phòng kỹ thuật vật t để nắm chắc tình trạng kĩ thuật, phân loạiphơng tiện nhằm phục vụ điều hành hợp đồng và điều động phơng tiện vậnchuyển hàng 2 chiều

Trang 30

Đảm bảo thủ tục cho các phơng tiện hoạt động trên đờng hợp lệ- Phòng tổ chức hành chính

Có chức năng giúp việc giám đốc và ban lãnh đạo công ty thực hiện tốt côngtác quản lý về nhân sự: tuyển dụng, đào tạo, xếp lơng, thi đua khen thởng, kỉluật, sắp xếp công tác đời sống, nơi ăn chốn ở, vị trí làm việc, chăm lo bảo vệ sứckhỏe cho cán bộ công nhân viên Đảm bảo công tác văn th, đánh máy, bí mật tàiliệu, hồ sơ Bảo vệ tài sản XHCN và an ninh trật tự an toàn XH trong công ty.Quản lý lao động, tiền lơng định mức sản phẩm, an toàn lao động và BHXH theochế độ chính sách của Nhà nớc

- Phòng kế toán tài vụ

Chức năng: Phản ánh và giám đốc tất cả các hoạt động kinh tế trong toàn côngty Phòng kế toán giữ vị trí quan trọng trong việc điều hành quản lý kinh tế,thông tin kinh tế trong mọi lĩnh vực kinh doanh, vận tải, xuất nhập khẩu và cácdịch vụ khác Phục vụ trực tiếp cho lãnh đạo công ty điều hành chỉ đạo SX

Nhiệm vụ: Tổ chức sắp xếp hợp lý, khoa học, tập trung các bộ phận kế hoạchthống kê trong phòng để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao về công tác kếtoán tài chính

Ghi chép, phản ánh số liệu hiện có về tình hình vận động toàn bộ tài sản củacông ty Giám sát việc sử dụng, bảo quản tài sản của các đơn vị, đặc biệt là cácphơng tiện vận tải, máy móc thiết bị, nhà xởng

Phản ánh chính xác tổng hợp số vốn hiện có và các nguồn hình thành, xácđịnh hiệu quả sử dụng đồng vốn đa vào SX KD, quyết toán bóc tách các nguồnthu và tổng hợp chi phí của tất cả các lĩnh vực kinh doanh, tính toán hiệu quảkinh tế, hiệu quả đem lại cho toàn công ty

Tổ chức thực hiện kiểm tra kế toán định kỳ việc thực hiện kế hoạch chỉ tiêugiao nộp khoán của công ty cho các đơn vị đội xe, xởng

Phát hiện và ngăn chặn kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật, tham ô, lãngphí làm thất thoát tài sản, vi phạm chế độ kế toán tài chính

Thực hiện đầy đủ các nội dụng, quy định của pháp lệnh kế toán thống kê, chếđộ kế toán tài chính của Nhà nớc và trích nộp đầy đủ đối với nghĩa vụ NSNN

- Xởng sửa chữa

Đảm bảo toàn bộ việc bảo dỡng phơng tiện từ cấp 2 đến đại tu máy, vỏ, thùng,bệ nhằm thu hút lao động có tay nghề, nâng cấp xởng, quản lý tốt kinh phí sửachữa lớn trong công ty Phục vụ tốt kế hoạch của toàn công ty

Nhiệm vụ

+ Đảm nhiệm toàn bộ việc sửa chữa, bảo dỡng các phơng tiện của công ty+ Đảm bảo an toàn thiết bị, an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp, bảo hiểmlao động

+ Thực hiện nghiêm chỉnh quy chế của công ty và nghĩa vụ trích nộp khấu haonhà xởng, thuế doanh thu, kinh phí BHXH, trả lơng công nhân viên và các lệ phí(nếu có)

+ Phối hợp với phòng kỹ thuật, vật t để đào tạo công nhân có tay nghề, nângcao trình độ kỹ thuật, cải tiến kỹ thuật, áp dụng kỹ thuật tiên tiến, tăng năng suấtlao động, giảm cờng độ lao động cho ngời công nhân

+ Chịu trách nhiệm trớc công ty, giám đốc về chất lợng sản phẩm và TSCĐthuộc khu vực xởng quản lý

Có thể khái quát mô hình tổ chức bộ máy quản lý công ty theo sơ đồ sauSơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty CP vận tải vàdịch vụ hàng hoá hà nội

Đại hội cổ đông

Chủ tịch HĐQT kiêm giám đốc điều hành và các phó giám đốc giúp việc

Trang 31

1.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán

Do đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và những cơ sở, điều kiện tổ chứccông tác kế toán mà Công ty CP vận tải và dịch vụ hàng hoá Hà Nội tổ chức bộmáy công tác kế toán theo hình thức tập trung và áp dụng phơng thức kê khai th-ờng xuyên Với hình thức này, toàn bộ công việc kế toán trong công ty đều đợctiến hành xử lý tại phòng kế toán của công ty Từ thu nhận và kiểm tra chứng từ,ghi sổ kế toán, lập các báo cáo tài chính, các bộ phận ở trong DN, phòng kinhdoanh chỉ lập chứng từ phát sinh tại đơn vị gửi về phòng kế toán của công ty Dođó đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất đối với công tác chuyên môn, kiểmtra, xử lý các thông tin kế toán đợc kịp thời, chặt chẽ, thuận tiện cho việc phâncông lao động và chuyên môn hoá, nâng cao năng suất lao động

Trong công ty, ngoài kế toán trởng cón có 5 nhân viên kế toán Do vậy mọingời đều đảm nhiệm phần việc nặng nêd, đòi hỏi phải có sự cố gắng và tinh thầntrách nhiệm cao

Bộ máy kế toán trong công ty tổ chức theo hình thức tập trung đợc chia thànhcác bộ phận theo sơ đồ sau:

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty CP vận tải vàdịch vụ hàng hoá Hà Nội

- Kế toán trởng: là ngời tổ chức và chỉ đạo toàn diện công tác kế toán củacông ty Nhiệm vụ của kế toán trởng: Tổ chức bộ máy kế toán gọn nhẹ, khoahọc, hợp lý phù hợp với quy mô phát triển của công ty và theo yêu cầu đổi mớicơ chế quản lý kinh tế

Kế toán tr ởng

Kế toán tổng hợp l

ơng, BHXH

Kế toán TSCĐ và thanh

toán khoán

Kế toán vật t , NVL, dịch vụ

Kế toán thanh

toán, thống kê

số liệu

Thủ quỹ

Trang 32

Phân công lao động kế toán hợp lý, hớng dẫn toàn bộ công việc kế toán trongphòng kế toán, đảm bảo cho từng bộ phận kế toán, từng nhân viên kế toán pháthuy đợc khả năng chuyên môn, tạo sự kết hợp chặt chẽ giữa các bộ phận kế toáncó liên quan, góp phần thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ của kế toán, cungcấp thông tin chính xác, kịp thời để phục vụ cho việc chỉ đạo hoạt động SX KDcủa công ty

Tổ chức kiểm kê định kỳ tài sản, vật t, tiền vốn, xác định giá trị tài sản theomặt hàng thị trờng đặc biệt là phơng tiện vận tải, làm cơ sở cho việc bổ sụng điềuchỉnh mức khoán cho lái xe và các đơn vị

Chịu trách nhiệm lập và nộp đúng hạn báo cáo quyết toán thống kê với chất ợng cao Tổ chức bảo quản, giữ tài liệu, chứng từ, giữ bí mật các số liệu thuộcquy định của Nhà nớc

l Kế toán tổng hợp lơng và BHXH: Có nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức kiểm tra,tổng hợp, lập báo cáo tài chính của công ty, giúp kế toán trởng tổ chức bảo quản,lu trữ hồ sơ, tài liệu kế toán Tổ chức kế toán tổng hợp và chi tiết các nội dụnghạch toán còn lại nh: nguồn vốn kinh doanh, các quỹ DN Mặt khác kế toán tổnghợp còn kiêm luôn nhiệm vụ kế toán tiền lơng và BHXH

- Kế toán TSCĐ và thanh toán khoán: Có nhiệm vụ chủ yếu là phản ánh sốhiện có tình hình tăng giảm, tình hình sử dụng ô tô, các TSCĐ khác của công ty.Tính khấu hao, theo dõi sửa chữa, thanh lý, nhợng bán ô tô và các TSCĐkhác… Mỗi 1 cách , và nhiệm vụ thanh toán công nợ, thanh toán với Nhà nớc

- Kế toán vật t, nguyên vật liệu và dịch vụ: Có nhiệm vụ thực hiện kế toántổng hợp và chi tiết vật t, nhiên liệu, vật liệu, phản ánh tình hình nhập, xuất và sốhiện có về vật t, nhiên liệu, vật liệu Ngoài ra, bộ phận kế toán này cón có nhiệmvụ thanh toán dịch vụ

- Kế toán thanh toán, thống kê sản lợng: có nhiệm vụ chủ yếu thống kê tổnghợp về lao động, sản phẩm hoàn thành

- Thủ quỹ: có nhiệm vụ chủ yếu sau

+ Bảo quản tiền mặt, thu tiền và thanh toán chi trả cho các đối tợng theochứng từ đợc duyệt

+ Hàng tháng vào sổ quỹ, lên các báo cáo quỹ, kiểm kê số tiền thực tếtrong két phải khớp với số d trên báo cáo quỹ Thủ quỹ phải có trách nhiệm bồithờng khi để xảy ra thất thoát tiền mặt do chủ quan gây ra và phải nghiêm chỉnhtuân thủ các quy định của Nhà nớc về quản lý tiền mặt

+ Hàng tháng tổ chức đi thu tiền ở các cụm vận tải, rút tiền mặt ở tài khoảnngân hàng về nhập quỹ

* Là 1 DN hạch toán độc lập, Công ty CP vận tải và dịch vụ hàng hoá Hà Nộiđang sử dụng hệ thống tài khoản kế toán thống nhất theo quy định số 1141/TC -CĐKT của Bộ trởng bộ tài chính ký ngày 1/11/1995, hệ thống sổ sách kế toán ápdụng theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ

sơ đồ trình tự hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ

Các chứng từ gốc

- Hoá đơn GTGT - Hoá đơn bán hàng

- Biên bản giao nhận TSCĐ… Mỗi 1 cách… Mỗi 1 cách… Mỗi 1 cách… Mỗi 1 cách… Mỗi 1 cách… Mỗi 1 cách… Mỗi 1 cách… Mỗi 1 cách… Mỗi 1 cách… Mỗi 1 cách (Bảng tổng hợp chứng từ gốc)

Bảng tính và phân bổ khấu hao

Trang 33

: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Quan hệ đối chiếu

2 Thực tế công tác kế toán TSCĐ

Là 1 công ty cổ phần khi tiếp cận với nền kinh tế thị trờng trong điều kiện hếtsức thuận lợi, Công ty CP vận tải và dịch vụ hàng hoá Hà Nội coi hạch toánTSCĐ là một trong những mục tiêu quan trọng và cần thiết bởi TSCĐ đợc coi nhlà "xơng sống" và "bộ não" của công ty

Ngày nay, khi xã hội phát triển đến đỉnh cao của trí tuệ, tay nghề và trình độ conngời vợt bậc tiến lên, sản phẩm mà con ngời tạo ra là những máy móc hiện đại.Xác định đợc điều đó, Công ty CP vận tải và dịch vụ hàng hoá Hà Nội đã có 1cách nhìn nhận thực tế, năng động, sáng tạo trong quá trình đầu t TSCĐ

2.1 Tình hình đầu t về TSCĐ tại Công ty CP vận tải và dịch vụ hàng hoá HàNội

Trích bảng tổng hợp đầu t, nâng cấp tài sản năm 2004

Trang 34

Công ty CP vận tải và dịch vụ hàng hoá Hà Nội

Bảng tổng hợp đầu t, nâng cấp tài sản năm 2004

STT Danh mục Tổng giá trị Vốn công ty Vốn cá nhânTrong đó Vốn CQ khác Ghi chúI

Nhà cửa, vật kiến trúcTổng số

Máy móc thiết bị & dụng cụ quản lýMáy vi tính HP

Máy vi tính HPTổng số

Phơng tiện vận tải NADIBUS 29U- 2795SAMCO 29U - 1593SAMCO 29U - 3760SAMCO 29U - 6190TRANSINCO 29V- 4413Tổng số

Tổng đầu t TSCĐ

Lập biểu Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị (Kí, họ tên) (Kí, họ tên) (Kí, họ tên)

Ngày đăng: 13/11/2012, 10:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

5.5 Kế toán tổng hợp các trờng hợp giảm TSCĐ hữu hình và vô hình - Kế toán TSCĐ tại Công ty CP vận tải và dịch vụ hàng hoá Hà Nội (BCTH)
5.5 Kế toán tổng hợp các trờng hợp giảm TSCĐ hữu hình và vô hình (Trang 24)
- Xác định thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ vô hình cần phải xem xét các yếu tố sau: - Kế toán TSCĐ tại Công ty CP vận tải và dịch vụ hàng hoá Hà Nội (BCTH)
c định thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ vô hình cần phải xem xét các yếu tố sau: (Trang 30)
Bộ máy kế toán trong công ty tổ chức theo hình thức tập trung đợc chia thành các bộ phận theo sơ đồ sau: - Kế toán TSCĐ tại Công ty CP vận tải và dịch vụ hàng hoá Hà Nội (BCTH)
m áy kế toán trong công ty tổ chức theo hình thức tập trung đợc chia thành các bộ phận theo sơ đồ sau: (Trang 39)
1.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán - Kế toán TSCĐ tại Công ty CP vận tải và dịch vụ hàng hoá Hà Nội (BCTH)
1.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán (Trang 39)
sơ đồ trình tự hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ - Kế toán TSCĐ tại Công ty CP vận tải và dịch vụ hàng hoá Hà Nội (BCTH)
sơ đồ tr ình tự hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ (Trang 41)
Bảng tổng hợp đầu t, nâng cấp tài sản năm 2004 - Kế toán TSCĐ tại Công ty CP vận tải và dịch vụ hàng hoá Hà Nội (BCTH)
Bảng t ổng hợp đầu t, nâng cấp tài sản năm 2004 (Trang 43)
bảng tổng hợp chi tiết TK211 Chứng từ - Kế toán TSCĐ tại Công ty CP vận tải và dịch vụ hàng hoá Hà Nội (BCTH)
bảng t ổng hợp chi tiết TK211 Chứng từ (Trang 63)
Sau đó kế toán tổng hợp số liệu để lập bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ của Công ty. Bảng tổng hợp này đợc dùng để kiểm tra, đối chiếu số liệu với sổ cái TK 211 - Kế toán TSCĐ tại Công ty CP vận tải và dịch vụ hàng hoá Hà Nội (BCTH)
au đó kế toán tổng hợp số liệu để lập bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ của Công ty. Bảng tổng hợp này đợc dùng để kiểm tra, đối chiếu số liệu với sổ cái TK 211 (Trang 63)
Bảng kê tăng TSCĐ Quý I năm 2005 - Kế toán TSCĐ tại Công ty CP vận tải và dịch vụ hàng hoá Hà Nội (BCTH)
Bảng k ê tăng TSCĐ Quý I năm 2005 (Trang 65)
Bảng kê giảm TSCĐ Quý I năm 2005 - Kế toán TSCĐ tại Công ty CP vận tải và dịch vụ hàng hoá Hà Nội (BCTH)
Bảng k ê giảm TSCĐ Quý I năm 2005 (Trang 66)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w