b.Hdẫn Hs kể chuyện Gv hdẫn Hs hiểu yêu cầu đề bài Hs nghe Giải nghĩa từ khó: Danh nhân Hs kể một chuyện đã đọc trong sgk Gv kiểm tra sự chuẩn bị của Hs HS nêu tên câu chuyện sẽ kể c.Hdẫ[r]
(1)TUẦN Thứ năm ngày 25 tháng năm 2011 KỂ CHUYỆN: TÍ TỰ TRỌNG I.Mục tiêu -Biết dựa vào lời kể Gv và tranh minh họa, kể toàn câu chuyện và hiểu ý nghĩa câu chuyện -Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù -Hs sinh khá, giỏi kể câu chuyện cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện II Đồ dùng Tranh minh họa truyện sgk; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs kể chuyện Gv kể lần Hs quan sát tranh, nghe kể Nhân vật: Lý tự trọng, tên đội Tây, mật thám Lơ-grăng, luật sư Giải nghĩa từ khó Gv kể lần Hs nghe Gv kết hợp tranh:Biết kết hợp tranh: Tranh1:LTT sáng Thảo luận cặp dạ, cử nước ngoài học tập; Tranh 2:Về nước, anh Hs nêu lời thuyết minh cho các giao nhiệm vụ chuyển và nhận thư từ, tài liệu; Tranh tranh 3:Trong công việc, anh Trọng bình tĩnh và nhanh trí; Tranh 4: Trong buổi mitstinh, anh bắn chết tên mật thám, và bị bắt; Tranh 5: Trước tòa án giặc, anh hiên ngang khẳng định lí tưởng cách mạng mình; Tranh 6: Ra pháp trường, LTT hát vang bài Quốc tế ca c.Hdẫn Hs kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện K/c theo cặp Hs kể theo cặp, tìm ý nghĩa câu K/c trước lớp chuyện Hs kể đoạn, kể toàn câu 3.Củng cố, dặn dò chuyện, lớp nhận xét, trao đổi Gv nhận xét tiết học ý nghĩa câu chuyện Kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài tiết sau (2) TUẦN KỂ CHUYỆN: Thứ năm ngày tháng năm 2011 Kể chuyện đã nghe, đã đọc I.Mục tiêu -Biết chọn truyện viết anh hùng, danh nhân nước ta và kể lại rõ ràng đủ ý -Hiểu nội dung chính và biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Hs sinh khá, giỏi tìm truyện ngoài sgk; Kể chuyện cách tự nhiên, sinh động II Đồ dùng Tranh sưu tầm; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ 2Hs kể lại chuyện Lý Tự Trọng 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs kể chuyện Gv hdẫn Hs hiểu yêu cầu đề bài Hs nghe Giải nghĩa từ khó: Danh nhân Hs kể chuyện đã đọc sgk Gv kiểm tra chuẩn bị Hs HS nêu tên câu chuyện kể c.Hdẫn Hs kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện Hs nêu tên câu chuyện mình kể * Lưu ý: Các em nên kể câu chuyện đã nghe, đã đọc ngoài chương trình để tạo hứng thú Hs kể theo cặp, tìm ý nghĩa câu K/c nhóm chuyện Hs kể đoạn, kể toàn câu K/c trước lớp chuyện Gv nhận xét, biểu dương Hs kể hay Cả lớp nhận xét, trao đổi ý nghĩa câu chuyện 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài tiết sau Tìm câu chuyện em kể trước lớp người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước Hs nhắc lại bài học (3) TUẦN Thứ năm ngày tháng năm 2011 KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAMGIA I.Mục tiêu -Kể câu chuyện người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước -Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện đã kể II Đồ dùng Tranh minh họa truyện ; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs kể lại câu chuyện tiết trước 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs kể chuyện Gv nhắc Hs lưu ý cách kể chuyện gợi ý Hs nghe 3: Kể câu chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc; Hs giới thiệu câu chuyện kể Giới thiệu người có việc làm tốt: Người là ai? Người có lời nói, hành động gì đẹp? Em nghĩ gì lời nói và hành động người ? c.Hdẫn Hs kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện K/c theo cặp Hs viết nháp dàn ý câu chuyện Từng cặp Hs nhìn dàn ý đó lập, kể cho nghe câu chuyện mình, nói suy nghĩ mình nhìn vật câu chuyện K/c trước lớp Vài Hs nối tiếp thi kể chuyện Nói suy nghĩ mình nhìn vật 3.Củng cố, dặn dò câu chuyện Gv nhận xét tiết học Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay Kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài tiết sau (4) TUẦN Thứ năm ngày15 tháng năm 2011 KỂ CHUYỆN: TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI I.Mục tiêu -Dựa vào lời kể GV, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh , kể lại câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết truyện -Ca ngợi hành động dũng cảm người Mỹ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ quân đội Mĩ chiến tranh xâm lược VN II Đồ dùng Tranh minh họa truyện ; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ Hs kể lại câu chuyện tiết trước 2.Dạy bài a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs kể chuyện Gv kể chuyện lần 1: Ghi bảng Hs nghe kể Ngày 16/ 3/ 1968 Mai- cơ: cựu chiến binh Mĩ; Tôm -xơn: Chỉ huy đội bay; Côn- bơn: Xạ thủ súng máy; An-đrê-ốt-ta; Hơbớt; Rô-nan Gv kể lần 2: Kết hợp tranh sgk Hs nghe kể Đ 1:Cựu chiến binh Mĩ Mai-cơ… Đ 2:Năm 1968, quân Mĩ đã hủy diệt Mỹ Lai… Đ 3:Hình ảnh trực thăng Tôm-xơn và đồng đội trên cánh đồng Mỹ Lai… Đ 4:Anh lính da đen Hơ-bớt tự bắn vào chân khỏi tham gia tội ác… Đ 5: Tôm-xơn và Côn-bơn đã trỏ lại Việt Nam… c Hdẫn Hs kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện K/c theo cặp HS tập kể theo nhómvà tìm ý nghĩa câu chuyện K/c trước lớp HS thi kể HS khác nhận xét bạn kể HS nêu ý nghĩa câu chuyện 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài tiết sau (5) TUẦN Thứ năm ngày 22 tháng năm 2011 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ HỌC (Tiết5) I.MỤC TIÊU 1.Rèn kỹ nói, kể toàn bội câu chuyện, biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt cách tự nhiên chuyện mà em đã nghe, đọc ca ngời hòa bình chống chiến tranh 2.Hiểu ý nghĩacâu chuyên, biết đặt câu hỏi cho bạn trả lời câu hỏi bạn câu chuyện 3.Rèn kỹ nghe thầy cố, bạn kể để đánh giá đúng Nhận xét đúng lời kể bạn II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC Một số sách báo, tranh ảnh ca ngợi hòa bình chống chiến tranh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC (6) Hoạt động giáo viên A Bài cũ : Kiểm tra 2HS B Bài :-GV giới thiệu bài Hoạt động1:Hiểu đúng yêu cầu đề - GV gợi ý chuyện các em đã đọc ca ngợi hòa bình chống chiến tranh đâu? Em biết là chuyện nào? - Cho HS đọc gợi ý SGK - Cho HS kể cho nghe câu chuyễn đã đọc - Cho HS kể vài câu chuyễn đã tìm trước lớp (cần nói rõ em đọc nghe kể đâu, cần giới thiệu, nêu tên câu chuyện, tên nhân vật, diễn biến câu chuyện) Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Cho HS kể chuyện theo nhóm để biết câu chuyện nói nhân vật chính nào và ý nghĩa câu chuyện sao? - Gọi vài HS thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện mình đã kể - GV nhận xét và khen em kể chuyện hay nhất, tự nhiên nhất, nêu câu hỏi thú vị C Củng cố-Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - GV dặn: Tìm 1câu chuyện em đã chứng kiến việc làm thẻ tình hữu nghị nhân dân ta và nhân dân các nước chuyện nước mà em đã biết qua ti vi TUẦN Hoạt động học sinh -2 HS kể,cả lớp nhận xét - HS nghe gợi ý - Cả lớp đọc thầm -HS kể theo cặp câu chuyện nhóm (đổi cho nhau) -HS kể câu chuyện trước lớp - HS trao đổi đặt câu hỏi nhóm để tìm nội dung chính và ý nghĩa câu chuyện - HS xung phong kể trước lớp - Cả lớp nhận xét và bình chọn - HS nhà thực Thứ năm ngày 29 tháng năm 2011 KỂ CHUYỆN Tiết KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu: Kể câu chuyện ( chứng kiến , tham gia đẫ nghe ,đã đọc) tình hữu nghị nhân dân ta với nhân dân các nước nói nước mà em biết qua truyền hình, phim ảnh II Đồ dùng dạy - học: - Tranh, ảnh nói tính hữu nghị nhân dân ta với nhân dân các nước để gợi ý cho HS kể chuyện (7) III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3’) 01 HS - KỂ LẠI CÂU CHUYỆN ĐÃ ĐƯỢC NGHE HOẶC ĐƯỢC ĐỌC CA NGỢI HOÀ BÌNH, CHỐNG CHIẾN TRANH TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài: - HS nhắc lại đề 10’ b Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài - Gọi HS đọc đề bài/57 - HS đọc yêu cầu - GV gạch chân từ ngữ quan Đề : Kể lại câu chuyện em đã chứng trọng kiến việc em đã làm thể tình hữu nghị nhân dân ta với nhân dân các nước Đề : Nói nước mà em biết qua truyền hình, phim ảnh - Đọc phần gợi ý SGK - HS giới thiệu câu chuyện mình kể - Gọi HS đọc gợi ý và SGK/57 - Gọi HS tiếp nối giới thiệu câu chuyện mình kể - Yêu cầu HS lập dàn ý câu chuyện mình - Làm việc theo nhóm đôi kể 20’ c Hoạt động 2: HS kể chuyện - GV tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp - HS thi kể chuyện - Hướng dẫn HS thảo luận ý nghĩa câu chuyện - Tiến hành cho HS thi kể chuyện trước lớp + Gọi HS khá kể câu chuyện mình - Yêu cầu các nhóm cử các bạn có trình độ tương đương thi kể Sau kể xong, nêu ý nghĩa câu chuyện - GV và HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất, bạn đặt câu hỏi hay tiết học Củng cố- dặn dò: 3’ - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Chuẩn bị trước câu chuyện Cây cỏ nước Nam TUẦN Thứ năm ngày tháng 10 năm 2011 KỂ CHUYỆN Tiết CÂY CỎ NƯỚC NAM I Mục tiêu: Rèn kỹ nói: - Dựa vào tranh minh hoạ SGK, kể lại đoạn và bước đầu kể câu chuyện - Hiểu nội dung chính đoạn , hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khuyên người ta yêu quý thiên nhiên; hiểu giá trị và biết trân trọng cỏ, lá cây Rèn kỹ nghe: - Chú ý nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện - Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể bạn, kể tiếp lời bạn (8) II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK, phóng to tranh (nếu có thể) - Aûnh vật thật – bụi sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3’) 01 HS - Gọi HS kể lại câu chuyện tiết kể chuyện tuần trước TG 1’ 10’ 20’ 3’ Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hoạt động 1: GV kể chuyện - GV kể chuyện lần 1, kể chậm rãi, từ tốn - GV kể lần 2, kết hợp tranh minh hoạ - GV viết lên bảng tên số cây thuốc quý, giúp HS hiểu số từ ngữ khó c Hoạt động 2: HS kể chuyện - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập SGK/68 - Kể chuyện theo nhóm đôi - Tổ chức cho HS kể chuyện theo tranh - Thi kể toàn câu chuyện - Trao đổi với nội dung chính tranh - Trao đổi và rút ý nghĩa câu chuyện - Gọi HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện Củng cố- dặn dò: - Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét tiết học - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe TUẦN - HS nhắc lại đề - HS lắng nghe - Cây đinh lăng, ngải cứu, tía tô, - danh y , tiếng , cẩn trọng - Kể chuyện N2 - Thi kể trước lớp đoạn câu chuyện theo tranh 1.Tuệ Tĩnh giảng giải cho học trò cây cỏ nước Nam Quân dân nhà Trần chuẩn bị tập luyện chống quân Nguyên Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho nước ta Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho chiến đấu Cây cỏ nước Nam góp phần làm cho quân sĩ khoẻ mạnh Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây thuốc nam - Thi kể toàn câu chuyện - Bầu chọn cá nhân kể hay - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011 KỂ CHUYỆN Tiết KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: - Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói quan hệ người với thiên nhiên - Biết trao đổi với các bạn trách nhiệm người với thiên nhiên ; biết nghe và nhận xét đúng lời kể bạn II Đồ dùng dạy - học: - Một số truyện nói quan hệ người với thiên nhiên; truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp (nếu có) (9) - Bảng lớp viết đề bài III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (4’) 02 HS - Gọi HS kể câu chuyện Cây cỏ nước Nam TG 1’ 10’ 20’ 3’ Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hoạt động1:GV hướng dẫn HS kể chuyện - GV gọi HS đọc đề - GV gạch chân từ ngữ cần thiết - Gọih HS đọc các gợi ý SGK/79 - Gọi số HS nói tên câu chuyện kể c Hoạt động 2: HS kể chuyện - GV nhắc HS chú ý kể câu chuyện cách tự nhiên, theo trình tự hướng dẫn gợi ý - Tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi nhân vật chi tiết, ý nghĩa chuyện GV quan sát cách kể chuện HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em - Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp Yêu cầu các em trao đổi với ý nghĩa câu chuyện - Con người cần làm gì để thiên nhiên luôn tươi đẹp? - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn bạn tìm câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện Củng cố- dặn dò:- Về nhà chuẩn bị nội dung tiết kể chuyện tuần TUẦN - HS nhắc lại đề - HS đọc yêu cầu - HS đọc gợi ý - HS đọc gợi ý, lớp đọc thầm - Nêu tên câu chuyện kể - Kể theo nhóm - N2 - Thi kể chuyện trước lớp + Trồng cây, trồng rừng, giữ vệ sinh + Không phá rừng, không khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi, bảo vệ động vật, … Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2011 KỂ CHUYỆN :Tiết KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu: - Kể lại lần thăm cảnh đẹp địa phương mình nơi khác; kể rõ địa điểm , diễn biến câu chuyện - Biết nghe và nhận xét đúng lời kể bạn II Đồ dùng dạy - học: - Tranh, ảnh số cảnh đẹp địa phương - Bảng lớp viết đề bài - Bảng lớp viết vắn tắt gợi ý (10) III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3’) 01 HS - Gọi HS kể lại câu chuyện đã kể tiết kể chuyện tuần TG 1’ 10’ 20’ 3’ Hoạt động thầy Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu đề bài - Gọi HS đọc đề và gợi ý 1- SGK/88 - GV mở bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 2b - GV kiểm tra việc HS chuẩn bị nội dung cho tiết học - Gọi số HS giới thiệu câu chuyện mình kể c Hoạt động 2: HS kể chuyện - Cho HS kể chuyện theo cặp GV đến nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý Mỗi em kể xong có thể trả lời câu hỏi bạn chuyến - Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp - GV và HS nhận xét cách kể, dùng từ, đặt câu *Liên hệ: Khi đến các nơi đó , chúng ta phải làm gì để có thể giữ gìn mãi mãi vẻ đẹp cảnh? Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị, xem trước yêu cầu bài kể chuyện Người săn và nai tuần 11 TUẦN 11 Hoạt động trò - HS nhắc lại đề - Đọc đề , nêu yêu cầu - Kể chuyện lần em thăm cảnh đẹp địa phương em nơi khác - Quan sát , nhận xét - HS đọc gợi ý, lớp đọc thầm - HS giới thiệu câu chuyện mình kể - Kể chuyện theo nhóm N2 - Thi kể chuyện trước lớp - Nhận xét, bổ sung và bầu chọn cá nhân kể chuyện hay - Không viết vẽ bậy , không leo trèo không ném đá , vứt rác bừa bãi Thứ ngày tháng năm 2011 KỂ CHUYỆN : Tiết 11 NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I Mục tiêu: - Kể đoạn truyện theo tranh và lời gợi ý(BT1) ; tưởng tượng và nêu kết thúc câu chuyện cách hợp lí(BT2) ; kể nối tiếp đoạn câu chuyện - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng II Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ SGK III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (4’) 01 HS (11) - HS kể chuyện lần thăm cảnh đẹp địa phương nơi khác TG 1’ 10’ 20’ 3’ Hoạt động thầy Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hoạt động 1: GV kể chuyện - GV kể lần 1, giọng kể chậm rãi, diễn tả rõ lời nói nhân vật, bộc lộ cảm xúc đoạn tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ đẹp nai, tâm trạng người săn - GV kể lần 2, kết hợp tranh GV kể đoạn ứng với tranh, đoạn để HS suy nghĩ c Hoạt động 2: HS kể chuyện - GV cho HS kể đoạn câu chuyện lời mình - Tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp - Thi kể chuyện trước lớp - GV kể tiếp đoạn câu chuyện - Gọi 1- HS kể toàn câu chuyện - Hướng dẫn HS trao đổi với ý nghĩa câu chuyện Hoạt động trò - HS nhắc lại đề - HS lắng nghe - Kể chuyện N2 - N4 - Dự đoán kết thúc câu chuyện - Thi kể lại toàn câu chuyện và nêu ý nghĩa chuyện ( Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường , không giết hại thú rừng ) -Vì nai ánh trăng quá đẹp - Hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - Gọi HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe TUẦN 12 Thứ ngày tháng năm 2011 KỂ CHUYỆN : Tiết 12 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: - Kể câu chuyệnđã nghe ,đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường ; lời kể rõ ràng, ngắn - Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện đã kể; Biết nghe và nhận xét lời kể bạn II Đồ dùng dạy - học: Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường (GV và HS sưu tầm được) III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (4’) 02 HS (12) - Gọi HS kể lại câu chuyện Người săn và nai - Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài: - HS nhắc lại đề 10’ b Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS kể chuyện - Gọi HS đọc đề bài - Đọc đề , nêu yêu cầu - GV gạch chân cụm từ bảo vệ môi - Kể chuyện đã nghe đã đọc chủ đề trường bảo vệ môi trường - Gọi HS tiếp nối đọc các gợi ý - Đọc gợi ý SGK SGK/116 - GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết - Giới thiệu tên câu chuyện định kể kể chuyện Gọi số HS giới thiệu tên câu chuyện các em kể - Yêu cầu HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược câu chuyện c Hoạt động 2: HS kể chuyện - Kể theo N2 20’ - Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi chi - Kể chuyện trước lớp tiết, ý nghĩa câu chuyện - Thi kể chuyện trước lớp, đối thoại cùng các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét chuyện kể bạn - GV và HS nhận xét nhanh nội dung câu chuyện; cách kể chuyện, khả hiểu chuyện người - Chọn bạn kể hay và trao đổi - Bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa ý nghĩa câu chuyện với lớp nhất, người kể chuyện hấp dẫn - HS tự nêu - Hát bài: Giữ mãi màu xanh 3’ Củng cố- dặn dò: - Về nhà đọc trước nội dung bài Kể chuyện chứng kiến tham gia tuần 13 TUẦN 13 Thứ ngày tháng năm 2011 KỂ CHUYỆN: Tiết 13 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu: - Kể việc làm tốt hành động dũng cảm bảo vệ môi trường thân người xung quanh II Đồ dùng dạy - học: III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (4’) 02 HS kể chuyện - Gọi HS kể lại câu chuyện đã nghe hay đã đọc bảo vệ môi trường TG Hoạt động thầy Hoạt động trò (13) 1’ 10’ Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài - Gọi HS đọc đề bài - GV hướng dẫn HS phân tích đề - HS nhắc lại đề - Đọc đề bài , nêu yêu cầu Một việc làm tốt, hành động dũng cảm - Gọi HS đọc các gợi ý SGK/127, 128 - Đọc các gợi ý SGK - Gọi HS tiếp nối nói tên câu chuyện - Kể chuyện mình làm người mình kể xung quanh đã làm - Hướng dẫn HS viết nhanh dàn ý câu chuyện - Nội dung: Bảo vệ môi trường - Lập dàn ý chuyện định kể 20’ 3’ c Hoạt động 2: HS kể chuyện - Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm đôi Cùng trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Gọi đại diện các nhóm thi kể - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm Bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay tiết học Liên hệ giáo dục - Kể chuyện N2 - Thi kể chuyện trước lớp - Chọn HS kể hay * Cần tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường : Chăm sóc cây xanh sân trường, không bẻ cành phá cây xanh công viên, ngoài đường phố, khuyên nhủ, ngặn chặn hành động phá hoại môi trường chính là Củng cố- dặn dò: hành động thiết thực giúp - GV nhận xét tiết học chúng ta bảo vệ sống - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân chính mình nghe Chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần 14 TUẦN 14 Thứ ngày tháng năm 2011 KỂ CHUYỆN :Tiết 14 PA – XTƠ VÀ EM BÉ I Mục tiêu: - Dựa vào lời kể giáo viên và tranh, kể lại đoạn và kể nối tiếp toàn câu chuyện - Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện: Tài và lòng nhân hậu, yêu thương người heat mực bác sĩ Pa- xtơ đã khiến ông cống hiến cho loài người phát minh khoa học lớn lao II Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ truyện SGK (14) III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (4’) 02 HS - Gọi HS kể lại việc làm tốt (hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường em đã làm đã chứng kiến TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài: - HS nhắc lại đề 10’ b Hoạt động 1: GV kể chuyện - GV kể lần 1: - GV viết tên riêng, từ - HS lắng nghe mượn nước ngoài, ngày, tháng đáng nhớ - Lu-i Pa xtơ, Giô dép, vắc xin, 6- GV kể lần vừa kể vừa vào tranh 7-1885 minh hoạ phóng to - Nghe , kết hợp quan sát tranh 20’ c Hoạt động 2: HS kể chuyện - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Em bé bị bệnh gì ? - chó dại cắn - Pa- xtơ đã làm gì để chữa bệnh cho em bé - Ông suy nghĩ và lấy em bé làm thí nghiệm loại vắc xin để - Em bé có khỏi bệnh không ? chữa bệnh chó dại cắn - Em bé đã khỏi bệnh - thành công lớn lao Pa- xtơ - Tổ chức cho HS kể chuyện nhóm đôi, - Kể theo N2.- Trao đổi nội kết hợp trao đổi với ý nghĩa câu dung ý nghĩa câu chuyện chuyện - Tổ chức cho HS thi kể chuyện: Gọi vài - Kể trước lớp tốp thi nối tiếp kể lại đoạn câu chuyện theo tranh - HS đại diện nhóm thi kể toàn câu chuyện - Trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Gọi HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - Bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa - Chọn bạn kể hay nhất, người kể chuyện hấp dẫn 3’ Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học TUẦN 15 Thứ ngày tháng năm 2011 KỂ CHUYỆN : Tiết 15 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: Kể lại chuyện đã nghe , đã đọc nói người góp sức mìóichongs lại đói nghèo, Lạc hậu, vì hạnh phúc nhân dântheo gợi ý SGK; biết trao đổi ya nghĩa câu chuyện; biết nghe và nhận xét lời kể bạn.(HS khá giỏi kể câu chuyện ngoài SGK) II Đồ dùng dạy - học: - Một số sách, truyện, bài báo (GV và HS sưu tầm) viết người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu - Bảng lớp viết đề bài III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: (15) Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Gọi HS nối tiếp kể lại câu chuyện Pa- xtơ và em bé - Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài: - HS nhắc lại đề 10’ b Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện - Gọi HS đọc đề - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu + Kể chuyện đã nghe, đã đọc bài + Nội dung: góp sức mình chống lại đói nghèo lạc hậu, vì hạnh phúc nhân dân - Đọc các gợi ý - Gọi số HS nêu câu chuyện mình - Nêu tên các câu chuyện định kể định kể - Hướng dẫn HS lập dàn ý câu chuyện chuẩn bị kể 20’ c Hoạt động 2: HS kể chuyện - Tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp, trao - Kể theo N2 + trao đởi ý nghĩa câu đổi với ý nghĩa câu chuyện chuyện - Thi kể chuyện trước lớp, trả lời câu hỏi - Thi kể chuyện cá nhân nội dung, các nhân vật chi tiết, ýnghĩa -Nhận xét theo các tiêu chí câu chuyện - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người - Chọn HS kể hay kể chuyện hay 3’ -Để xây dựng sống chúng ta -Để xây dựng sống chúng ta phải làm gì? phải sức học tập, lao động chống lại đói nghèo lạc hậu -Sau 30 năm giải phóng, đất nước ta -Sau 30 năm giải phóng, đất nước đã phát triển nào ? ta đã phát triển mạnh, hội nhập với kinh tế giới, xây dựng đất nước giàu mạnh, tiến bộ, văn minh Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Chuẩn bị trước nội dung cho tiết kể chuyện tuần 16 TUẦN 16 Thứ ngày tháng năm 2011 KỂ CHUYỆN :Tiết 16 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu: - Kể buổi sum họp đầm ấm gia đình theo gợi ý SGK II Đồ dùng dạy - học: - Một số tranh, ảnh cảnh sum họp gia đình - Bảng lớp viết đề bài, tóm tắt nọi dung, gợi ý 1, 2, 3, III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: (16) Kiểm tra bài cũ: (3’) Gọi HS kể lại câu chuyện em đã nghe đọc vè người đã góp sức mình chóng lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc nhân dân TG 1’ 10’ 20’ 2’ Hoạt động thầy Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài - Gọi HS đọc đề bài - GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu đề - Gọi HS đọc yêu cầu SGK/167 - GV kiểm tra HS đã chuẩn bị nội dung cho tiết học này nào Gọi số HS giới thiệu câu chuyện kể - Cả lớp lập dàn ý bài kể chuyện c Hoạt động 2: HS kể chuyện - Tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp - GV đến nhóm hướng dẫn, góp ý - Tổ chức cho HS thi kể chuyện - Yêu cầu HS kể xong, nói lên suy nghĩ mình không khí đầm ấm gia đình, có thể trả lời thêm câu hỏi bạn - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay tiết học * Liên hệ GD : +Để gia đình hạnh phúc, em làm gì? Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị câu chuyện tuần 17 TUẦN 17 Hoạt động trò - HS nhắc lại đề - HS đọc yêu cầu - Đọc đề , nêu yêu cầu : Kể chuyện đựơc tham gia, chứng kiến có nội dung: buổi sum họp gia đình - Đọc các gợi ý SGK - Nêu tên các câu chuyện định kể - Kể theo N2 - Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Thi kể chuyện trước lớp - Nhận xét theo các tiêu chí - Chọn người kể hay - Cả lớp hát bài : Ba nến lung linh nhạc sĩ Ngọc Lễ - Để gia đình hạnh phúc, thân các em phải ngoan, học giỏi, biết vâng lời cha mẹ, Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012 KỂ CHUYỆN : Tiết 17 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: - Chọn truyện nói người biết sống đẹp, mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại rõ ràng , đủ ý, biết trao đổi nội dung , ýa nghĩa câu chuyện II Đồ dùng dạy - học: - Một số sách, truyện, bài báo liên quan - Bảng lớp viết đề bài III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3’) 01 HS (17) - Gọi HS kể chuyện buổi sinh hoạt gia đình TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài: - HS nhắc lại đề 10’ b Hoạt động 1: hướng dẫn HS hiểu đề - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề baì - GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài - HS đọc gợi ý, lớp đọc thầm - Gọi2 HS đọc gợi ý SGK/168 - GV kiểm tra việc HS tìm truyện - Gọi số HS nêu tên câu chuyện chuẩn bị kể - Nêu tên câu chuyện kể - HS lập dàn ý câu chuyện c Hoạt động 2: HS kể chuyện 20’ - GV tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm đôi, yêu cầu HS trao đổi với ý nghĩa câu - Kể chuyện theo N2 chuyện - Được người tôn trọng, - HS thi kể chuyện trước lớp người tin yêu, cảm hoá - Cả lớp và GVnhận xét, bình chọn người kể người xấu người sai trái chuyện hay - Thi kể chuyện cá nhân trước lớp - Nhận xét lời kể và câu chuyện bạn - Biết sống đẹp đem lại điều gì? vừa kể - HS tự nêu suy nghĩ mình VD : Đem lại niềm vui cho thân mình , người tôn trọng mình , yêu thương và giúp đỡ Củng cố- dặn dò: mình mình thấy hạnh phúc 3’ - GV nhận xét tiết học - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Chuẩn bị tiết kể chuyện tuần 18 (18)