1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Truong Thi Kim Loan

8 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 27,64 KB

Nội dung

TẬP ĐỌC : Tiết 12 TÁC PHẨM CỦA SI – LE VÀ TÊN PHÁT XÍT I.Mục tiêu: - Đọc đúng các tên người nước ngoài ; Bước đầu đọc diễn cảm bài văn.. -Hiểu ý nghĩa : Cụ già người Pháp đã dạy cho tên [r]

(1)TUÀN Thứ hai ngày 24 tháng năm 2012 TẬP ĐỌC Tiết 11 SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A - PÁC - THAI I.Mục tiêu: - Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài và số liệu thống kê Hiểu nội dung: chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi và đấu tranh đòi bình đẳng người da màu I Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn bảng thống kêđể hướng dẫn HS luyện đọc III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - GV kiểm tra HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3, trả lời các câu hỏi SGK Bài mới: TG 12’ Hoạt động thầy Hoạt động 1: Luyện đọc -Chia đoạn: đoạn -HD từ khó, câu khó “Ở nước ta…hang” -HD giải thích thêm từ: + Bình đẳng 10’ -Đọc diễn cảm bài Hoạt động : Tìm hiểu nội dung Câu hỏi (SGK)? Câu hỏi (SGK)? Câu hỏi (SGK)? 10’ -Nêu nội bài : Hoạt động : Luyện đọc diễn cảm -Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua đoạn -HD đọc diễn cảm đoạn 2’ -Tổ chức thi đọc diễn cảm 3/ Củng cố, dặn dò - Liên hệ, giáo dục * Thủ tướng nước ta là ? - Bài sau: Tác phẩm….phát xít Hoạt động trò - 2HS đọc và trả lời câu hỏi SGK -Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ a-pác- thai, Nen- xơn Man - đê- la,… - là cư xử công -Đọc nối tiếp, luyện đọc N2 -1HS đọc -Người da đen phải làm công việc nặng nhọc……….dân chủ nào -Người da đen Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng Cuộc đấu tranh họ cuối cùng đã giành thắng lợi -HS nói tổng thống Nen-xơn Man-đêla Nội dung: - Đọc nối tiếp đoạn.-Tìm từ nhấn giọng Đ1: tiếng, phân biệt chủng tộc Đ2: da trắng, da đen, bẩn thỉu Đ3: đòi, yêu chuộng, huỷ bỏ,chấm dứt -L/ đọc diễn cảm CN- đọc diễn cảm N2 -Tham gia thi đọc diễn cảm (Tuỳ đoạn HS chọn (2) TUÀN Thứ tư ngày 26 tháng năm 2012 TẬP ĐỌC : Tiết 12 TÁC PHẨM CỦA SI – LE VÀ TÊN PHÁT XÍT I.Mục tiêu: - Đọc đúng các tên người nước ngoài ; Bước đầu đọc diễn cảm bài văn -Hiểu ý nghĩa : Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức bài học sâu sắc II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK Thêm ảnh nhà văn Đức Si- le (nếu có) III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Gọi HS đọc bài Sự sụp đổ chế độ a-pác-thai và trả lời câu hỏi bài - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: TG 1’ 12’ 10’ Hoạt động thầy Giới thiệu bài Hoạt động 1: Luyện đọc -Chia đoạn: đoạn -HD từ khó, câu khó: “Sao ngài…trả lời” -HD giải thích thêm từ: + Điềm đạm -Đọc diễn cảm toàn bài Hoạt động : Tìm hiểu nội dung -Câu chuyện xảy đâu, bao giờ? Tên phát xít nói gì gặp người trên tàu? Câu hỏi (SGK)? Câu hỏi (SGK)? Liên hệ nhà văn Đức Si- le Câu hỏi (SGK)? 10’ 2’ Câu hỏi (SGK)? -GV đặt câu hỏi rút ý nghĩa Hoạt động : Luyện đọc diễn cảm -Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua đoạn -HD đọc diễn cảm đoạn “Đoạn 2” -Tổ chức thi đọc diễn cảm Hoạt động trò -Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ - là bình tĩnh và khiêm tốn -Đọc nối tiếp và luyện đọc N2 -1HS đọc bài -Chuyện xảy trên chuyến tàu Pa-ri thủ đô nước Pháp…Hít-le muôn năm -Tên sĩ quan Đức bực tức với ông cụ người Pháp vì cụ ….bằng tiếng Đức -Cụ già đánh giá Si-le là nhà văn quốc tế -Ông cụ thông thạo tiếng Đức, ngưỡng mộ nhà văn Đức… Đức xâm lược -Si-le xem các người là kẻ cướp *HS rút ý nghĩa - Đọc nối tiếp đoạn -Tìm từ nhấn giọng Đ1: lạnh lùng Đ2: bực mình Đ3: ngây mặt, -L/đọc diễn cảm cá nhân-đọc diễn cảm N2 -Tham gia thi đọc diễn cảm (Tuỳ đoạn HS chọn ) Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Liên hệ - Giáo dục - Tiết sau: Những người bạn tốt TUÀN Thứ hai ngày tháng 10 năm 2012 (3) TẬP ĐỌC Tiết 13 NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I.Mục tiêu: Bước đầu đọc diễn cảm bài văn Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi thông minh , tình cảm gắn bó cá heo với người.( TLCH 1,2,3) II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK Thêm truyện, tranh, ảnh cá heo III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - GV gọi HS kể lại câu chuyện tác phẩm Si- le và tên phát xít - GV nhận xét, ghi điểm Bài TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ Giới thiệu bài 12’ HĐ : Luyện đọc -Đọc nối tiếp,luyện đọc từ khó, câu -Chia đoạn khó, giải nghĩa từ -HD từ khó, câu khó:“Có lẽ…thông minh.” -Là nơi vua -HD giải thích thêm từ: Kinh đô -Đọc nối tiếp-luyện đọc N2 -Đọc diễn cảm bài -1HS đọc bài HĐ : Tìm hiểu nội dung 10’ - Vì …nhảy xuống biển? -A-ri-ôn phải nhảy xuống biển vì thuỷ thủ trên tàu long tham, cướp hết tặng vật ông, đòi giết ông - Điều kì lã gì … đời? -Khi A-ri-ôn hát để từ giã đời, đàn cá heo đã đến vây quanh tàu…về đất liền - Qua câu chuyện … điểm nào? -Cá heo đáng yêu, đáng quý vì biết thưởng thức tiếng hát nghệ sĩ… người - Em suy nghĩ gì … nghệ sĩ A-ri-ôn? ( HS -Đám thuỷ thủ là người tham khá, giỏi) lam, độc ác, không có tính người…gặp nạn *Ngoài câu chuyện trên, em còn biết câu -HS tự kể: Em đã thấy cá heo biểu chuyện thú vị nào cá heo? diễn nhào lộn… *Nêu số vật gần gũi với người 10’ - Bài văn khen ngợi điều gì? vwtj *HS rút ý nghĩa nào? HĐ : Luyện đọc diễn cảm -Đọc nối tiếp đoạn -Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua đoạn -Tìm từ nhấn giọng Đ1: Lòng tham, mê say Đ2: Say sưa -HD đọc diễn cảm doạn: Đoạn Đ3: Sửng sốt -Tổ chức thi đọc diễn cảm Đ4: Thông minh -L/đọc diễn cảm CN- Đọc diễn cảm N2 -Tham gia thi đọc diễn cảm (Tuỳ HS 2’ 3/ Củng cố- dặn dò: chọn) -Liên hệ, giáo dục -Tiết sau: Tiếng đàn….sông Đà TUÀN TẬP ĐỌC : I.Mục tiêu: Thứ tư ngày tháng 10 năm 2012 Tiết 14 TIẾNG ĐÀN BA- LA- LAI- CA TRÊN SÔNG ĐÀ (4) - Đọc diễn cảm toàn bài , ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự - Hiểu ND và ý nghĩa: cảnh đẹp kì vĩ thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn Ba-la-lai-ca ánh trăng và ước mơ tương lai tươi đẹpkhi công trình hoàn thành.(TLCH SGK; thuộc khổ thơ) II Đồ dùng dạy - học: - Ảnh nhà máy thuỷ điện Hoà Bình III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - GV gọi HS đọc truyện Những người bạn tốt, trả lời câu hỏi bài học - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: TG 1’ 12’ 10’ Hoạt động thầy Giới thiệu bài Hoạt động : Luyện đọc -HD từ khó, câu khó “ Khổ 3” -HD giải thích thêm từ: - Cao nguyên - Trăng chơi vơi -Đọc diễn cảm bài Hoạt động : Tìm hiểu nội dung - Những chi tiết …tĩnh mịch vừa sinh động - Tìm hình ảnh đẹp…sông Đà - Những câu thơ …nhân hoá 10’ 2’ *Em hãy nêu tên công trình địa phương mà các nước bạn đã giúp ta - Bài thơ ca ngợi cảnh đẹp đâu…… Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm- HTL -Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua khổ -HD đọc diễn cảm : Khổ -Tổ chức thi đọc diễn cảm 3/ Củng cố- dặn dò -Liên hệ- giáo dục -Tiết sau: Kì diệu rừng xanh Hoạt động trò -Chia khổ: khổ -Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ -Là vùng đất rộng và cao , xung quanh có sườn dốc… -Là trăng mình sáng tỏ trời nước -Đọc nối tiếp- luyện đọc N2 +Cả công trường say ngủ cạnh dòng song, tháp khoan nhô …nằm nghỉ +Đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động vì có tiếng đàn cô gái Nga…nằm nghỉ -HS trả lời theo cảm nhận riêng: VD: Chỉ có tiếng …lấp loáng sông Đà -Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông, ….ngẫm nghỉ…song vai nằm nghỉ… nằm bỡ ngỡ…chia ánh sáng *HS rút ý nghĩa -Đọc nối tiếp khổ -Tìm từ nhấn giọng - Khổ1: Trăng chơi vơi - Khổ 2: Ngẫm nghỉ Ngân nga, lấp loáng - Khổ 3: Nối liền, nằm bỡ ngỡ, muôn ngã, đầu tiên -Luyện đọc diễn cảm CN- Đọc diễn cảm N2 -Tham gia thi đọc diễn cảm TUÀN Thứ hai ngày tháng 10 năm 2012 TẬP ĐỌC: Tiết 15 KÌ DIỆU RỪNG XANH I.Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp rừng - Cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng.(TLCH 1,2,4) II Đồ dùng dạy - học: (5) - Ảnh minh hoạ bài đọc SGK - Tranh, ảnh vẻ đẹp rừng, muôn thú có tên bài: vượn bạc má, chồn sóc, hoẵng (mang) III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - GV gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà, trả lời các câu hỏi bài học - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: TG 1’ 12’ 10’ Hoạt động thầy Giới thiệu bài Hoạt động 1: Luyện đọc -Chia đoạn: đoạn -HD từ khó, câu khó “Tôi có…tí hon” -HD giải thích thêm từ: Kinh đô -Đọc diễn cảm bài Hoạt động : Tìm hiểu nội dung - Những cây nấm rừng khiến tác giả …thú vị gì? Nhờ … đẹp thêm nào? - Những muôn thú rừng….cho cảnh rừng? - Vì rừng khộp “giang sơn vàng rợi”? ( HS khá, giỏi) - Hãy nói cảm nghĩ em … 10’ -GV đặt câu hỏi rút ý nghĩa Hoạt động : Luyện đọc diễn cảm -Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua đoạn -HD đọc diễn cảm đoạn: Đoạn 2’ Hoạt động trò -Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó,giải nghĩa từ -Là nơi vua -Đọc nối tiếp, Luyện đọc N2 -1HS đọc +Tác giả thấy vạt nấm rừng thành phố nấm, nấm…dưới chân +Những liên tưởng làm cảnh vật rừng trở nên lãng mạn….cổ tích -Những vượn bạc má ôm gọn ghẽ chuyền cành nhanh …thảm lá vàng -Sự xuất ẩn , muôn thú làm cho cảnh rừng…và kì thú -Vàng rợi là màu vàng, ngời sáng rực rỡ, khắp đẹp mắt -Rừng khộp gọi là giang sơn vàng rợivì có phối hợp…cũng rực vàng -Vẻ đẹp rừng tác giả miêu tả thật kì diệu -Đọc nối tiếp đoạn -Tìm từ nhấn giọng Đ1: Kiến trúc, tí hon Đ2: Chuyển động, Đ3: úa vàng, vàng rợi -Luyện đọc diễn cảm CN-Đọc diễn cảm N2 -Tham gia thi đọc diễn cảm.( HS chọn) -Tổ chức thi đọc diễn cảm 3/ Củng cố, dặn dò: -Liên hệ, giáo dục -Nhận xét, tiết sau: Trước cổng trời TUÀN Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012 TẬP ĐỌC: Tiết 16 TRƯỚC CỔNG TRỜI I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm thể cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp thiên nhiên vùng cao - Hiểu nội dung : ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên vùng núi cao và sông bình đồng bào các dân tộc.(TLCH 1,3,4; TL câu thơ em thích) II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK (6) - Tranh ảnh sưu tầm khung cảnh thiên nhiên và sống người vùng cao (nếu có) III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - GV gọi HS đọc lại bài Kì diệu rừng xanh và trả lời các câu hỏi bài học - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: TG 1’ 12’ 10’ Hoạt động thầy Giới thiệu bài Hoạt động : Luyện đọc -Chia đoạn: đoạn -HD từ khó, câu khó “ Giữa…mặt đất” -HD giải nghĩa thêm từ: Hoang dã -Đọc diễn cảm bài Hoạt động : Tìm hiểu nội dung: - Vì địa điểm tả bài gọi là “cổng trời”? - Em hãy tả lại vẻ đẹp ….? - Trong cảnh vật miêu tả, em thích cảnh vật nào?vì sao? - Điều gì khiến … ấm lên? 10’ *Bức tranh bài thơ vắng hình ảnh người nào? ( HS khá, giỏi) -GV đặt câu hỏi rút ý nghĩa Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm, HTL -Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua đoạn -HD đọc diễn cảm đoạn: Đoạn 2’ -Tổ chức thi đọc diễn cảm 3/ Củng cố- dặn dò -Liên hệ, giáo dục -Tiết sau: Cái gì quý TUÀN Hoạt động trò -Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ -Là nơi vùng núi sâu -Đọc nối tiếp - Luyện đọc N2 -1HS đọc -Vì đó là đèo cao hai vách núi,từ đỉnh đèo có thể … để lên trời -Từ cổng trời nhìn ra, qua màn sương khói huyền ảo….bước vào cõi mơ -Em thích hình ảnh đứng cổng trời, ngửa đầu nhìn lên thấy …truyện cổ tích -Cảnh rừng sương giá ấm lên có hình ảnh người, tất bật, rộn ràng với công việc,…cả nắng chiều -Đọc nối tiếp đoạn thơ -Tìm từ nhấn giọng Đ1: Khoảng trời, cổng trời Đ2: Ngút ngát, nguyên sơ Đ3: Hoang dã, thấp thoáng,sương giá -Luyện đọc diễn cảm CN, đọc diễn cảm N2 Tham gia thi đọc diễn cảm (tuỳ HS chọn) Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012 TẬP ĐỌC: Tiết 17 CÁI GÌ QUÝ NHẤT ? I.Mục tiêu: - Đọc diễn cảm toàn bài, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật -Hiểu vấn đề tranh luận và ý khẳng định qua tranh luận : Người lao động là quý II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS (7) - GV gọi HS đọc câu thơ các em thích bài Trước cổng trời, trả lời các câu hỏi bài đọc - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: TG 12’ 10’ Hoạt động thầy Hoạt động 1: Luyện đọc -Chia phần: phần -HD từ khó, câu khó: “Không có…mà thôi” -HD giải thích thêm từ:-Vô vị -Đọc diễn cảm bài Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung - Theo Hùng, Quý , Nam cái gì quý trên đời? - Mỗi bạn đưa lí lẽ nào ….? - Ví ….người lao động là quý nhất? - Chọn tên gọi khác … 10’ -GV đặt câu hỏi rút ý nghĩa Hoạt động : Luyện đọc diễn cảm -Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua đoạn 2’ -HD đọc phân vai: Đoạn 1,2,3 -Tổ chức thi đọc diễn cảm 3/ Củng cố, dặn dò: -Liên hệ, giáo dục -Tiết sau: Đất Cà Mau TUÀN Hoạt động trò -Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ -Không có ý nghĩa -Đọc nối tiếp,luyện dọc N2 -1HS đọc -HS nêu- GV ghi bảng: *Hùng: lúa gạo.- Quý: vàng - Nam:thì -Hùng: Lúa gạo nuôi sống người Quý:Có vàng là có tiền, có tiền… lúa gạo Nam:Có thì làm ra…vàng bạc +Khẳng định cái đúng HS ( lập luận có tình-tôn trọng ý kiến người đối thoại): Lúa, gạo, vàng, thời quý, chưa phải là quý +Nêu ý kiến (lập luận có lí ): Không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thời trôi qua cách vô vị Vì vậy, người lao động là quý -Cuộc tranh luận thú vị.-Ai có lí?Người lao động là đáng quý *HS rút ý nghĩa -Đọc nối tiếp đoạn -Tìm từ nhấn giọng Đ1:quý Đ2:cái quý Đ3:vô vị Luyện đọc diễn cảm phân vai (N4)Đọc diễn cảm N4 -Tham gia thi đoc diễn cảmN4 Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2012 TẬP ĐỌC : Tiết 18 ĐẤT CÀ MAU I Mục tiêu: - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường người Cà Mau - Hiểu thêm từ ngữ: Nghị lực và hiểu ý nghĩa bài văn II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bản đồ Việt Nam: tranh, ảnh cảnh thiên nhiên, người trên mũi Cà Mau III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS (4’) 02 HS - GV gọi HS đọc chuyện Cái gì quý nhất?, trả lời các câu hỏi nội dung bài (8) - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: TG 33’ Hoạt động thầy Luyện đọc và THB theo đoạn Đoạn1:-HD từ khó,câu khó -Đọc diễn cảm Đ1 - Mưa Cà mau có gì khác thường? *Hãy đặt tên cho đoạn văn này -Y/c tìm từ nhấn giọng Đ1 -Tổ chức thi đọc diễn cảm Đoạn2:- tương tự đoạn 1: - Cây cối đất cà Mau mọc sao? - Người Cà mau … *Hãy đặt tên cho đoạn văn này c) Đoạn3: -HD giải nghĩa thêm từ: Nghị lực - Người dân cà Mau có tính cách ntn? *Giải nghĩa thêm từ: Nung đúc 2’ *Hãy đặt tên cho đoạn văn này -GV đặt câu hỏi rút ý nghĩa -GV tổ chức thi đọc diễn cảm 3/ Củng cố, dặn dò -Liên hệ, giáo dục Hoạt động trò -Chia doạn: đoạn *Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ -Đọc nối tiếp, luyện đọc N2 -1HS đọc -Mưa Cà Mau là mưa dông: đột ngột, chóng tạnh *Mưa Cà Mau -Đọc nối tiếp đoạn- Tìm từ nhấn giọng -Đ1: nắng sớm, chiều mưa,hối hả, phũ -Luyện đọc diễn cảm CN-đọc diễncảmN2 -Tham gia thi đọc diễn cảm +Cây cối mọc thành chòm, thành rặng, rễ dài, cắm sâu…khắc nghiệt +Nhà cửa dựng dọc bờ kênh, hàng đước xanh…cây đước *Đất, cây cối, nhà cửa Cà Mau -Từ nhấn giọng : nẻ chân chim, rạn nứt… -Nghị lực : là sức mạnh tinh thần -Người Cà Mau thông minh,giàu nghị lực,thượng võ, thích kể và thích nghe chuyện kì lạ…của người *Là nung nấu tạo nên sức mạnh tinh thần Tính cách người Cà Mau -HS rút ý nghĩa -HS tham gia thi đọc diễn cảm (9)

Ngày đăng: 19/06/2021, 00:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w