chu diem phuong tien giao thong

40 11 0
chu diem phuong tien giao thong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trò chuyện Trò chuyện Trò chuyện Trò chuyện với trẻ về về phương công dụng về phương những nơi tiện giao của các tiện giao không an thông đường PTGT đường thông đường toàn, những thủy t[r]

(1)Chủ điểm : PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG Thời gian thực : Tuần MỤC TIÊU I Phát triển thể chất : Dinh dưỡng – sức khỏe : - Trẻ biết thực phẩm giàu chất bột đường và ích lợi chúng sức khỏe NỘI DUNG I Phát triển thể chất : Dinh dưỡng – sức khỏe : - Dạy trẻ thực phẩm giàu chất bột đường và ích lợi số thực phẩm giàu chất bột đường sức khỏe MẠNG HOẠT ĐỘNG I Phát triển thể chất : Dinh dưỡng – sức khỏe : - Tổ chức cho trẻ làm quen với thực phẩm giàu chất bột đường * Chơi chọn tranh lô tô * Trò chuyện ích lợi thực phẩm giàu chất bột đường thể * Một số món ăn chế biến từ thực phẩm bột đường ( cơm, cháo, bánh, bún, kẹo…) - Trẻ biết và phòng tránh - Dạy trẻ nhận biết và phòng - Trò chuyện với trẻ những nơi và hành tránh nơi không an nơi không an toàn, động nguy hiểm toàn và hành động hành động nguy hiểm cho trẻ nguy hiểm chủ điểm - Trẻ biết số quy định đơn - Dạy trẻ biết đường phải - Xem hình ảnh : Ngoài giản tham gia giao thông có người lớn dắt, ngồi trên xe đường nhiều xe qua lại, gần máy phải đội mũ bảo hiểm đường sắt, đùa giỡn ngoài đường, ném đá vào xe, tàu hỏa…ra đường phải có người lớn dắt, ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm… - Trẻ biết các cài và tháo dây - Dạy trẻ thao tác cài và tháo - Trẻ thực hành thao tác cài mũ bảo hiểm dây mũ bảo hiểm và tháo dây mũ bảo hiểm Vận động : Vận động : Vận động : -Trẻ biết thực các vận - Dạy trẻ thực các vận * Đi bước lùi liên tiếp khoảng động Phát triển tố động bản: bò, đi, ném 3m chất bền bỉ, khéo léo và mạnh Rèn luyện cho trẻ các tố chất * Ném xa tay bền bỉ, khéo léo và mạnh * Ném xa tay, chạy nhanh 15m - Phát triển khéo léo - Rèn khéo léo ngón - Thực lắp ghép, gắn nối ngón tay, bàn tay tay qua trò chơi : Xây dựng, chơi xây dựng lắp ghép hình - Biết cách chơi, luật chơi và - Dạy trẻ chơi các trò chơi - Tổ chức chơi trò chơi: Về chơi tốt các trò chơi vận vận động, dân gian : Về đúng đúng bến, nhanh hơn, ôtô động, dân gian phù hợp với bến, nhanh hơn, ôtô về bến, bánh xe quay, mèo vè chủ điểm bến, bánh xe quay chim sẻ, thả đĩa ba ba II Phát triển nhận thức: II Phát triển nhận thức: II Phát triển nhận thức: (2) Khám phá : - Trẻ biết tên, đặc điểm, công dụng, nơi hoạt động số PTGT Khám phá : - Dạy trẻ biết tên, đặc điểm, công dụng, nơi hoạt động số PTGT - Biết phân loại các PTGT theo 1-2 dấu hiệu - Dạy trẻ biết phân loại các PTGT theo 1-2 dấu hiệu - Dạy trẻ biết tên gọi, ý nghĩa biển báo giao thông đơn giản - Biết tên gọi, ý nghĩa biển báo giao thông đơn giản - Trẻ biết số quy định tham gia giao thông và số luật lệ giao thông đơn giản Làm quen với toán: - Trẻ biết ý nghĩa các số sử dụng sống hàng ngày - Trẻ nhận biết, so sánh giống và khác các hình hình học III Phát triển ngôn ngữ : - Trẻ biết diễn đạt rõ ràng tên gọi, các phận và số đặc điểm số phương tiện giao thông - Mở rộng vốn từ : conterner, tiếp viên hàng không, canô, thuyền buồm… - Trẻ biết đọc kể diễn cảm số bài thơ, câu chuyện chủ điểm - Dạy cho trẻ biết số quy định tham gia giao thông và số luật lệ giao thông đơn giản Làm quen với toán: - Dạy trẻ biết ý nghĩa các số sử dụng sống hàng ngày: số nhà, biển số xe - Dạy trẻ nhận biết, so sánh giống và khác các hình: tròn, tam giác, vuông và chữ nhật III Phát triển ngôn ngữ : - Luyện cho trẻ khả diển đạt rõ ràng tên gọi, các phận và số đặc điểm số phương tiện giao thông Mở rộng vốn từ conterner, tiếp viên hàng không, canô, thuyền buồm… - Dạy trẻ đọc thơ, ca dao, câu đố và kể chuyện chủ điểm Khám phá : * Trò chuyện với trẻ tên gọi, đặc điểm, công dụng, nơi hoạt động số PTGT * Quan sát số PTGT đường * Khám phá số PTGT đường bộ; đường thủy; đường hàng không * Phân loại PTGT theo – dấu hiệu * Tổ chức cho trẻ xem hình ảnh và chơi trò chơi các biển báo giao thông * Tìm hiểu khám phá số luật lệ giao thông phổ biến * Trò chuyện số quy định tham gia giao thông và số luật lệ giao thông đơn giản * Chơi : Đèn tín hiệu Chú cảnh sát giao thông Làm quen với toán: - Chơi trò chơi và đọc các số : số điện thoại nhà, bảng số xe - Nhận biết và phân biệt : Hình tròn – hình tam giác Hình vuông – hình chữ nhật III Phát triển ngôn ngữ : - Tổ chức cho trẻ thể tốt kỹ diển đạt, mở rộng vốn từ thông qua trò chuyện tên gọi, đặc điểm các PTGT, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao, câu đố có chủ điểm * Đọc thơ : Cô dạy con; Chú cảnh sát giao thông; Đàn kiến nó đi; Giúp bà, Bé đường * Đọc chuyện : Kiến ôtô; Qua đường; Vì thỏ (3) cụt đuôi; Những biển biết nói; * Đọc đồng dao : Dung dăng dung dẻ; Đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng * Giải các câu đố chủ điểm - Trẻ có thể sử dụng các loại - Dạy trẻ sử dụng các loại câu * Kể chuyện theo tranh câu đơn giản để miêu tả đơn giản để miêu tả các các loại phương tiện giao các phương tiện giao thông phương tiện giao thông mà thông trẻ biết mà trẻ biết trẻ biết IV Phát triển thẫm mỹ : IV Phát triển thẫm mỹ : IV Phát triển thẫm mỹ : Tạo hình : Tạo hình : Tạo hình : - Trẻ tạo các sản phẩm tạo - Dạy trẻ yêu thích cái đẹp * Tô màu tranh chủ điểm hình có bố cục cân đối qua và bộc lộ cảm xúc phù hợp * Vẽ : Ô tô tải; Thuyền việc vẽ làm tranh chủ đề thông qua các sản phẩm tạo buồm các loại phương tiện giao hình: vẽ, tạo các phương * Tô màu tranh các loại thông và biển báo giao thông tiện giao thông từ các nguyên phương tiện giao thông Cảm nhận vẻ đẹp vật liệu mở: lá cây, các loại * Làm ô tô từ nguyên vật các PTGT qua hình dạng, hạt, hộp giấy, hộp sữa, nắp liệu mở màu sắc, phong phú chai nước ngọt… các loại phương tiện giao thông và tạo phương tiện giao thông từ các nguyên vật liệu mở Âm nhạc : Âm nhạc : Âm nhạc : - Trẻ biết tên bài hát, tên tác - Dạy trẻ hát đúng giai điệu, * Hát: Em qua ngã tư giả, hiểu nội dung bài hát vỗ tay, gõ đệm theo tiết tấu đường phố; Em chơi Hát đúng giai điệu và vỗ tay, phù hợp với các bài hát thuyền; Đoàn tàu nhỏ xíu; gõ đệm theo tiết tấu, vận chủ điểm và biết vận động Đàn kiến nó đi; Em tập lái động sáng tạo theo ý thích trẻ ôtô * Vỗ tay theo tiết tấu phối hợp : em qua ngã tư đường phố, Đoàn tàu nhỏ xíu - Trẻ biết thể cảm xúc - Luyện cho trẻ khả thể * Nghe hát: Anh phi công ơi; mình nghe nhạc, nghe cảm xúc nghe Cột đèn; Dung dăng dung dẻ; hát, vận động theo nhạc các nhạc nghe hát Như cánh mai vàng; bài hát có chủ điểm - Chơi tốt các trò chơi âm - Rèn kỷ chơi trò chơi * Trò chơi : Ai nhanh nhất; nhạc âm nhạc Hát theo hình vẽ V Phát triển tình cảm và V Phát triển tình cảm và V Phát triển tình cảm và kỷ xã hội : kỷ xã hội : kỷ xã hội : Phát triển tình cảm : Phát triển tình cảm : Phát triển tình cảm : - Trẻ biết thể cảm xúc - Dạy trẻ biết thể cảm - Trò chuyện với trẻ (4) mình tham gia giao xúc mình tham gia thông và người giao thông và có thái độ vi phạm luật giao thông không đồng tình người vi phạm giao thông - Trẻ mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến mình Phát triển kỹ xã hội: - Trẻ có số kỷ xử lý tình sinh hoạt - Trẻ nhận biết hành vi “ đúng – sai ”, “ tốt – xấu ” - Trẻ mạnh dạn, tự tin, biết trao đổi , thỏa thuận để cùng hoàn thành công việc hoạt động theo nhóm cảm xúc mình tham gia giao thông đồng thời biết thể quan tâm, nhắc nhở người vi phạm giao thông qua tranh ảnh, trò chơi - Rèn kỷ diển đạt - Tạo hội để trẻ bày ý kiến và mong muốn tỏ ý kiến mình qua trò mình với người lớn chuyện Phát triển kỹ xã Phát triển kỹ xã hội: hội: - Xem hình ảnh và đàm thoại .- Rèn cho trẻ kỷ xử lý Tạo tình : Vi phạm số qui định tham gia giao thông giao thông ( bên phải lề đường, tuân theo tín hiệu đèn…) - Thực trò chơi nhóm : - Rèn cho trẻ khả phân Chọn hành vi “ đúng – sai ”, “ biệt hành vi “ đúng – sai ”, “ tốt – xấu ” tốt – xấu ” - Chơi các trò chơi : - Rèn cho trẻ khả thể * Các bài tập hoạt động mạnh dạn, tự tin, biết nhóm trao đổi , thỏa thuận để cùng * Chơi hoạt động góc : Phân hoàn thành công việc vai, xây dựng hoạt động theo nhóm CHUẨN BỊ                Túi cát,ghế băng, bóng nhựa, gậy thể dục… Bộ tranh lô tô các loại phương tiện giao thông và biển báo giao thông Tranh ảnh các loại phương tiện giao thông Các hình khối nhựa Các bài tập thực toán, chữ viết Tranh minh họa các bài thơ, câu chuyện Tranh mẫu tạo hình Tranh ảnh trang trí lớp Tranh dạy chữ cái Giấy vẽ, giấy màu, bút màu, đất nặn, kéo Các loại nhạc cụ: gõ, xắc xô… Giấy bìa cứng, giấy lịch để làm mũ công an giao thông, gậy đường Chai lọ, hộp sữa, hộp thuốc lá, hộp kem đánh …để làm các loại xe Tranh ảnh, họa báo, lịch,… các phương tiện giao thông Các loại nguyên vật liệu mở đã qua sử dụng (5) *Liên hệ với phụ huynh: Bố mẹ trao đổi, trò chuyện với trẻ kiến thức các phương tiện giao thông và luật lệ giao thông Sưu tầm tranh ảnh, báo cũ các loại phương tiện giao thông Nhắc phụ huynh cho trẻ tham quan các ngã tư đường phố lúc trên đường MỞ CHỦ ĐỀ Cô dạy trẻ bài hát “ em qua ngã tư đường phố” Cô hỏi trẻ ngày đưa cháu đến trường Bố mẹ đưa cháu đến trường loại phương tiện giao thông gì? Cô nói cho trẻ biết: đẻ biết rõ các loại PTGT và các LLGT dường đơn giản, cô sẽ cho các cháu tìm hiểu qua chủ điểm: “giao thông”  Cô cháu cùng trang trí, xếp các đồ dùng, tranh ảnh chủ điểm  Dặn trẻ nhà hỏi thêm bố mẹ, người thân chủ điểm     KẾ HOẠCH TUẦN I PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ĐƯỜNG SẮT Thời gian : tuần Nội dung Đón trẻ Thể dục sáng Thứ hai Thứ ba Trò chuyện Trò chuyện đầu chủ điểm phương tiện giao thông đường ( tên gọi, đặc điểm ) Thứ tư Thứ năm Trò chuyện Trò chuyện công dụng phương các tiện giao PTGT đường thông đường và luật sắt ( tên gọi, giao thông đặc điểm ) đường đơn giản Khởi động : thực các kiểu kết hợp chạy Trọng động : động tác tập 4l x 4n - Hô hấp : máy bay ù ù… - Tay : Tay đưa trước lên cao - Bụng : Quay người sang bên - Chân : Đứng đưa chân trước - Bật : Dạng chân khép chân Thứ sáu Trò chuyện công dụng PTGT đường sắt và luật giao thông đường sắt đơn giản (6) Hoạt động học Hoạt động ngoài trời Hoạt động chiều Hồi tỉnh : Hít thở nhẹ nhàng Thứ 2, tập với bài hát Dậy thôi Thể dục : HĐTHKP: Tạo hình: Đi bước lùi bé biết gì Vẽ ô tô tải liên tiếp các phương khoảng 3m tiện giao thông đường - Quan sát -.Quan sát - Quan sát xe thời tiết buổi các loại xe chạy trên sáng trường đường - CTC : - CTC: Ôtô bến kéo co -HĐ tự chọn - HĐ tự chọn - HĐ tự chọn - NN – NH: - Đọc thơ: - Làm bài tập các bài hát có “chú cảnh sát toán chủ giao thông điểm Chuẩn bị Búp bê, quần áo Đồ chơi gia đình Đồ chơi bác sỹ Rau quả, bánh kẹo… Xây dựng Khối xây dựng nhựa, xốp…Bộ lắp ráp Cây xanh, hoa… Các hình hình học Nghệ thuật Giấy vẽ A4, bút chì, bút màu… Tranh tô màu Đất nặn, đĩa, bảng… Giấy màu, giấy loại, sách, báo cũ, keo, kéo… Các loại nguyên vật liệu mở Học tập Các loại sách, tranh truyện chủ đề .1 số tranh vẽ phương tiện giao thông đường Phân vai Thiên nhiên Chậu cây cảnh, nước Đồ chơi với cát LQTPV học Bé đường GDÂN : Đường em - CTC: tiếp cờ - HĐ tự chọn - Xem phim, đàm thoại phương tiện giao thông đường sắt - CTC: Bánh xe quay - HĐ tự chọn - Nghe kể chuyện: “ Qua đường” “ Vì thỏ cụt đuôi ” Tổ chức hoạt động - Gia đình chợ, nấu ăn Bác sỹ khám chữa bệnh Cửa hàng bán rau, quả, bánh, kẹo Cửa hàng bán xe Xây nhà để xe Xây bến xe Xây ngã tư đường phố - Vẽ và tô màu các phương tiện giao thông đường - Dán các loại xe ôtô - Cắt dán các PTGT - Nặn ôtô, tàu hỏa - Làm ôtô, tàu hỏa nguyên vật liệu mở - Cháu xem tranh và tập kể chuyện theo tranh - Cô kể cho trẻ nghe các câu chuyện chủ điểm - Thực bài tập chọn PTGT đường - Chăm sóc cây xanh ở góc thiên nhiên - Chơi với cát, nước (7) Thứ hai ngày 21 / 11 / 2011 TCHĐPTThể chất: ĐI GIẬT LÙI LIÊN TIẾP 3M I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ thực vân động : “đi giật lùi liên tiếp m ” - Rèn kỹ định hướng và giữ thăng - Giáo dục trẻ tính cẩn thận vận động II Chuẩn bị: - Sân sẽ - Dây chơi kéo co III Tổ chức hoạt động: Nội dung: Hoạt đông 1: Khởi động Hoạt động 2: Trọng động Tổ chức thực hiện: Cho trẻ vòng tròn vừa vừa hát bài “một đoàn tàu” kết hợp các kiểu đi, chạy sau đó đứng tự để tập BTPTC a.Bài tập phát triển chung: - Tay: Hai tay đưa ngang gập khủy tay sau gáy ( 2l x 4n ) - Bụng: Cúi gập người trước ( 2l x 4n ) - Chân: Ngồi khụy gối ( 4l x 4n ) - Bật: Bật luân phiên chân trứơc, chân sau ( 2l x 4n ) b.Vận động bản: Giới thiệu tên bài tập : Đi nối gót , Bật từ trên cao 39 cm xuống Đội hinh tập: * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * (8) * * * * * * * * * * * * * * * - Cô giới thiệu tên bài tập vận động : “ giật lùi liên tiếp m ” - Cô làm mẫu vận động giật lùi liên tiếp m - Giải thích: đứng vạch xuất phát Khi có hiệu lệnh, giật lùi phía sau liên tiếp khoảng 3m, đầu thẳng tự nhiện, không quay sau - Cô làm mẫu trọn vẹn bài tập mẫu cho trẻ quan sát - Gọi trẻ lên thực thử - Thực lượt trẻ (cô động viên và sửa sai cho trẻ) - Cho lớp thực vài lượt c Trò chơi: “ Kéo co” - Cô hỏi trẻ cách chơi luật chơi - Cả lớp chơi vài lần Hoạt đông 3: Hồi tĩnh Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng vài vòng Thứ ba ngày 22 / 11 / 2011 TCHĐKPKH : MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG I Mục đích yêu cầu :  Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, tiếng kêu, nơi hoạt động số loại phương tiện giao thông : xe đạp, xe máy, xích lô, ô tô, tàu thủy, tàu hỏa, máy bay…và các phương tiện đó hoạt động ở các đường riêng biệt : đường bộ, đường thủy, đường không, đường sắt  Rèn luyện cho trẻ khả so sánh theo cặp  Trẻ vui vẻ thích thú cùng khám phá các phương tiện giao thông và có ý thức tham gia giao thông II Chuẩn bị :  Tranh số loại phương tiện giao thông : xe đạp, xe máy, xích lô, ô tô, tàu thủy, tàu hỏa, máy bay  Bài giảng trên máy vi tính III Tổ chức thực : Nội dung Hoạt động : Nghe bé hát Hoạt động : Cùng khám phá Tổ chức hoạt động Lớp hát bài “ Bạn có biết” - Cô hỏi trẻ các bài hát có bài hát ? - Những phương tiện giao thông nào mà trẻ biết ? Để biết các loại phương tiện giao thông, chúng ta cùng tìm hiểu Chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm có khay đựng tranh các phương tiện giao thông ( nhóm : phương tiện giao thông đường bộ, phương tiện giao thông đường thủy, phương tiện giao thông đường không ) Cả đội cùng quan sát và trả lời câu hỏi : - Phương tiện nhóm có phương tiện nào ? (9) - Nó hoạt động ở đâu ? - Tiếng kêu nào ? - Chạy gì ? Sau lần trẻ nhóm nào giới thiệu phương tiện giao thông nhóm mình, cô khái quát lại và trình chiếu slide power point cho trẻ xem Ngoài các phương tiện giao thông này, còn biết phương tiện giao thông nào khác Hoạt động : Chơi : phương tiện giao thông nào xuất ( trình chiếu slide power Nghe bé so sánh point ) trình chiếu cặp phương tiện giao thông - Cho trẻ so sánh cặp phương tiện giao thông ( ví dụ : so sánh xe đạp – xe máy, ô tô – tàu hỏa …) - Cô khái quát lại : các phương tiện giao thông khác đặc điểm cấu tạo và nơi hoạt động chúng giống ở điểm: cùng là các phương tiện giao thông dùng để chở người và hàng hóa giúp chúng ta đến khắp nơi để gặp gỡ nhười thân, bạn bè * Cô trình chiếu slide power point cho trẻ xem các phương tiện giao thông hoạt động ở khắp nơi - Khi trên các phương tiện giao thông này các phải ngồi nào = > Cô giáo dục trẻ ý thức chấp hành số luật lệ giao thông đơn giản Hoạt động : Bé thông minh * Trò chơi : “ Bé nào sửa đúng” Cách chơi : cô nêu các đặc điểm đúng sai phương tiện giao thông để trẻ trả lời nhanh Ví dụ : - Tàu hỏa là phương tiện giao thông đường đúng hay sai ? - Tàu thủy là phương tiện giao thông đường sắt đúng hay sai ? - Xích lô chạy động đúng hay sai ? * Tìm phương tiện giao thông không cùng nhóm : Trên màn chiếu chiếu phương tiện giao thông đó có phương tiện giao thông không cùng nhóm Các đội quan sát và phát nhanh phương tiện giao thông nào không cùng nhóm ví dụ : - Ô tô,x ích lô, xe máy và máy bay - Ca nô, thuyền buồm, tàu thủy và xe đạp… Hoạt động : Kết thúc Lớp hát : “ Em tập lái ô tô” Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (10) Thứ tư ngày 23 / 11 / 2011 TCHĐTạo hình : VẼ Ô TÔ TẢI I Mục đích yêu cầu :  Trẻ vẽ hình ô tô tải có đầu xe là hình chữ nhật đứng, thùng xe là hình chữ nhật nằm ngang, bánh xe hình tròn  Cũng cố kỷ vẽ nét thảng, nét ngang, nét cong, cách bố cục tranh  Giáo dục trẻ cố gắng hoàn thành sản phẩm biết nhận xét tranh mình tranh bạn có ý thức chấp hành luật giao thông II Chuẩn bị :  Hình ảnh số loại ô tô trên máy vi tính  Tranh mẫu cô  Vở vẽ, bút chì, bút màu  Máy hát III Tổ chức thực : Nôi dung Hoạt động : Chơi : “ Đoán tranh” Hoạt động : Tổ chức hoạt động * Chơi : “ Lật miếng ghép đoán tranh” - Cô có tranh ô tô che kín bởi miếng ghép Các miếng ghép đánh số thứ tự từ đến ( Trên máy vi tính ) - Chia lớp thành đội, đội chọn miếng ghép Lần lượt lật miếng ghép Đội nào đoán đúng tranh trước đội đó chiến thắng - Cô hỏi tranh vừa lật có hình gì ? Cô sẽ cho lớp vẽ hình ô tô tải mà chúng ta vừa ghép (11) Quan sát tranh mẫu Trẻ quan sát tranh mẫu - Nêu các phận xe ? - Các phần xe là hình gì ? - Cho trẻ xem các tranh ô tô khác ( Ô tô tải chở hàng ) - So sánh khác tranh ô tô ? Hoạt động : Xem cô vẽ mẫu Cô vẽ mẫu cho trẻ quan sát - Vẽ đầu xe là hình chữ nhật đứng - Thùng xe là hình chữ nhật nằm ngang - Bánh xe hình gì ? - Vẽ thêm gì ? ( Cửa xe ) - Muốn xe đẹp, chúng ta phải làm gì ? - Cho trẻ nhắc lại cách vẽ ? Hoạt động : Họa sỹ tí hon - Trẻ vẽ, cô bao quát lớp - Động viên trẻ vẽ yếu - Khuyến khích trẻ khá sáng tạo thêm Hoạt động : Tranh đẹp bé - Trẻ đem sản phẩm lên trưng bày - Cô đánh giá sản phẩm trẻ theo mức độ : Tốt, khá, trung bình - Trẻ quan sát tranh đẹp bạn Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (12) Thứ năm ngày 24 / 11 / 2011 TCHĐLQTPVH: BÉ ĐI ĐƯỜNG ( Kim Chi ) I Mục đích yêu cầu :  Trẻ đọc thuộc bài thơ “ Bé đường” sáng tác Kim Chi Hiểu nội dung bài thơ : ngày chủ nhật mẹ cho phố chơi Bé thấy xe cộ và người tấp nập nhắc nhở người thực đúng tín hiệu đèn giao thông  Rèn cho trẻ kỷ đọc thơ diển cảm  Giáo dục trẻ ý thức thực số luật lệ giao thông phổ biến II Chuẩn bị :  Bài giảng trên máy vi tính  hình tròn : xanh, đỏ, vàng làm đèn tín hiệu III Tổ chức thực : Nội dung Hoạt động : Trò chuyện cùng bé Hoạt động : Tìm hiểu nội dung bài thơ Tổ chức hoạt động Hát : “ Đường em đi” - Cháu học phía bên nào đường ? - Còn bên trái thì ? - Vì không bên trái ? - Khi đến ngã tư đường phố cháu thấy gì ? - Đèn giao thông có ích lợi gì ? Bhowf có đèn giao thông mà người và xe cộ lại trật tự và an toàn Hôm các cháu sẽ tìm hiểu điều đó qua bài thơ : “ Bé đường” sáng tác Kim Chi Nghe cô đọc thơ : - Cô dọc trẻ nghe lần 1, - Giới thiệu tên bài thơ và tên tác giả - Tóm tắt nội dung bài thơ : “ Ngày chủ nhật nghĩ bé mẹ cho chơi phố Khi đến ngã tư đường phồ, đèn giao thông đã nhắc nhở bé chấp hành tốt luật giao thông ” - Cô đọc kết hợp cho trẻ xem minh họa, - Cô đọc thơ chữ to Đàm thoại : - Cô hỏi tên bài thơ ? - Tên tác giả ? - Chủ nhật bé mẹ cho đâu ? - Nếu cháu bố mẹ cho chơi, cháu sẽ thấy nào ? - Qua ngã tư đường phố cháu thấy gì ? (13) Hoạt động : Bé chơi giỏi - Vì phải chấp hành đúng luật lệ giao thông ? - Bé chấp hành nào ? => giáo dục trẻ ý thức chấp hành số luật lệ giao thông đơn giản trên đường Dạy trẻ đọc thơ : - Lớp đọc theo cô vài lượt - Luyện đọc thơ theo tổ nhóm - Cá nhân trẻ đọc thơ * - Chơi : “ Chấp hành luật giao thông” Đèn xanh chạy Đèn vàng chậm Đèn đỏ dừng lại Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 31 / 12 / 2010 TCHĐÂN : (14) ĐƯỜNG EM ĐI ( Dương Quốc Tính ) NDTT : dạy hát “ Đường em đi” NDKH : nghe hát : Như cánh mai vàng Trò chơi âm nhạc : Ai nhanh I.Mục đích yêu cầu:  Cháu hát thuộc và đúng giai điệu bài hát “Đường em đi” sáng tác Dương Quốc Tính  Thích nghe cô hát bài: “ Như Cánh mai vàng”, biết thể cảm xúc theo bài hát  Chơi tốt trò chơi “Ai nhanh hơn”  Giáo dục cháu ý thức thực luật an toan giao thông II.Chuẩn bị:  Cô hát tốt bài hát : Đường em và bài Bạn có biết  Mũ âm nhạc, mũ múa  Máy hát, băng III Tổ chức hoạt động: Nội dung: Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé Hoạt đông 2: Dạy trẻ hát Hoạt động 3: Nghe cô hát Tổ chức thực hiện: - Khi học cháu bên nào? - Vì cháu không bên trái? - Nếu bên trái thì điều gì xẻ xảy ra? Có bài hát khuyên chúng ta nên thực đúng luật an toàn giao thông, bên phải không bên trái Cô giới thiệu bài hát “ Đường em đi” sáng tác Dương Quốc Tính - Cô hát lần, - Cô tóm tắt nội dung bài hát : “ Đường chúng ta là đường bên phải, đường bên trái chúng ta không ” - Cả lớp cùng hát theo cô vài lần - Luyện theo tổ nhóm - Cá nhân thực - Cô mở máy lớp hát lại Cháu biết không, chú cảnh sát giao thông đã góp phần lớn việc giữ gìn trật tự an toan giao thông, nhờ có chú mà người và xe cộ lại trên đường trật tự, an toàn Chú đẹp cánh mai vàng ngày xuân - Cô hát bài “Như cánh mai vàng” - Cô hát cháu nghe lần - Mở máy cho trẻ nghe và vận động theo ý thích trẻ Hoạt đông 4: Trò chơi âm nhạc * Chơi “ai nhanh ” - Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi - Cả lớp cùng chơi (15) Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TUẦN II PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY - ĐƯỜNG KHÔNG Thời gian : tuần ( 28 / 11 / 2011 đến / 12 / 2011 ) Nội dung Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu (16) Đón trẻ Thể dục sáng Hoạt động học Hoạt động ngoài trời Hoạt động chiều Trò chuyện Trò chuyện Trò chuyện Trò chuyện với trẻ về phương công dụng phương nơi tiện giao các tiện giao không an thông đường PTGT đường thông đường toàn, thủy ( tên gọi, thủy và luật không ( tên hành động đặc điểm ) giao thông gọi, đặc điểm nguy hiểm đường thủy ) cho trẻ trên đơn giản đường đến lớp Khởi động : thực các kiểu kết hợp chạy Trọng động : động tác tập 4l x 4n - Hô hấp : máy bay ù ù… - Tay : Tay đưa trước lên cao - Bụng : Quay người sang bên - Chân : Đứng đưa chân trước - Bật : Dạng chân khép chân Hồi tỉnh : Hít thở nhẹ nhàng Thứ 2, tập với bài hát Dậy thôi Thể dục : HĐTHKP: LQ Toán : Tạo hình : Ném xa Bé biết gì Nhận biết và Vẽ thuyền tay các phương phân biệt trên biển tiện giao hình tròn, thông đường vuông, tam thủy giác, chữ nhật - Quan sát Quán sát - Quan sát xe thời tiết buổi vườn hoa chạy trên sáng - CTC : đường Thuyền - CTC: - CTC: Ô tô bến kéo co và chim sẻ -HĐ tự chọn - HĐ tự chọn - HĐ tự chọn - HĐ tự chọn Nghe chuyện - Đọc thơ: - Học thực - Xem tranh, - Kiến Đàn kiến nó phẩm giàu đàm thoại ôtô; đi; Giúp bà, chất bột phương tiện đường giao thông đường thủy, đường không Chuẩn bị Phân vai Xây dựng Búp bê, quần áo Đồ chơi gia đình Đồ chơi bác sỹ Rau quả, bánh kẹo… Khối xây dựng nhựa, xốp…Bộ lắp ráp Trò chuyện công dụng PTGT đường không GDÂN : Em chơi thuyền - CTC: Chèo thuyền - HĐ tự chọn Thực vở toán Tổ chức hoạt động - Gia đình chợ, nấu ăn Bác sỹ khám chữa bệnh Cửa hàng bán rau, quả, bánh, kẹo Cửa hàng bán xe Xây nhà để xe Xây bến ghe (17) Cây xanh, hoa… - Xây bến phà Các hình hình học - Vẽ và tô màu các phương tiện giao thông Nghệ thuật Giấy vẽ A4, bút chì, bút màu… đường thủy, đường không Tranh tô màu - Dán PTGT đường thủy, đường không Đất nặn, đĩa, bảng… - Cắt dán các PTGT Giấy màu, giấy loại, sách, - Nặn ôtô, tàu hỏa báo cũ, keo, kéo… Học tập Các loại sách, tranh truyện - Cháu xem tranh và tập kể chuyện theo chủ đề tranh .1 số tranh vẽ phương tiện - Cô kể cho trẻ nghe các câu chuyện giao thông đường chủ điểm - Thực bài tập chọn PTGT đường thủy, đường không Chậu cây cảnh, nước - Chăm sóc cây xanh ở góc thiên nhiên Thiên Đồ chơi với cát - Chơi với cát, nước nhiên Thứ hai ngày : 28 / 11 / 2011 TCHĐ Thể chất NÉM XA BẰNG TAY I Mục đích yêu cầu: - Trẻ thực vận động ném xa tay, biết dùng lực cánh tay để đẩy vật xa - Rèn kỹ ném : tay cầm túi cát đưa cao lên đầu ở vị trí cao dùng sức mạnh ném túi cát xa, người chồm phía trước để giữu thăng - Không xô đẩy, tranh dành túi cát và nghịch ném túi cát II.Chuẩn bị: - 20 túi cát, hai rổ để đựng túi cát - cờ làm đèn tín hiệu: xanh, đỏ, vàng - Sân tập sẽ (18) III Tổ chức hoạt động: Nội dung * Hoạt động 1: Khởi động *Hoạt động 2: Trọng động *Hoạt động : Hồi tĩnh Tổ chức hoạt động Cháu vòng tròn kết hợp các kiểu chân kết hợp theo bài nhạc “đi đường em nhớ ” sau đó chuyển đội hình hàng ngang theo tổ để tập BTPTC Bài tập phát triển chung: - Tay : Tay đưa trước lên cao ( 4l x 4n ) - Bụng : Quay người sang bên ( 2l x 4n ) - Chân : Đứng đưa chân trước ( 2l x 4n ) - Bật : Dạng chân khép chân ( 2l x 4n ) Vận động : * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Giới thiệu tên bài tập: ném đích thẳng đứng * Làm mẫu: - Cô làm mẫu cho trẻ quan sát - Cô làm mẫu cho trẻ xem, vừa ném vừa giải thích: từ hàng trẻ bước đến vị trí chuẩn bị: TTCB: đứng chân mở rộng vai, tay cầm túi cát đưa cao lên đầu ở vị trí cao dùng sức mạnh ném túi cát xa, người chồm phía trước để giữu thăng bằng.Sau đó chạy lên nhặt túi cát bỏ vào rổ và cuối hàng - Cho trẻ lên thực thử - Cô tiến hành cho trẻ thực hành lần trẻ, - Sau đó cho trẻ lên thực lượt Trò chơi vận động: - Cô giới thiệu tên trò chơi: “tín hiệu” - Cho trẻ nhắc cách chơi, luật chơi - Tiến hành cho trẻ chơi vài lần Cho trẻ dạo nhẹ nhàng Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (19) ……………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 29 / 11 / 2011 KPKH : PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY I Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng, nơi hoạt động các phương tiện giao thông đường thủy - Rèn kỹ quan sát, so sánh Kỹ diển đạt rõ ràng và trọn câu - Trẻ biết ích lợi và nơi hoạt động chúng, biết chấp hành luật giao thông II Chuẩn bị : - Các slide hình ảnh các loại phương tiện giao thông đường thủy: ghe, thuyền, tàu thủy, ca nô, phà… - Tranh lô tô để chơi trò chơi : Chọn phương tiện giao thông đường thủy III Tổ chức thực : Nội dung: Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé Tổ chức thực hiện: - Cho trẻ nghe hát bài “Em chơi thuyền” Cô gợi hỏi trẻ vừa hát bài hát gì? Thuyền chạy ở đâu? Ngoài thuyền chạy nước còn có loại phương tiện nào chạy (20) nước Hôm cô cùng các cháu tìm hiểu khám phá xem Hoạt đông 2: Cùng khám phá Hoạt động 3: Thi tài * Cho trẻ xem hình ảnh ghe có người chèo - Cô gợi hỏi trẻ đó là hình ảnh gì ? - Cháu nêu các phân ghe ? - Ghe dùng để làm gì? - Chạy ở đâu? - Ghe chạy gì? - Ghe làm gì ? * Cô cho trẻ xem hình ảnh tàu thuỷ - Cô gợi hỏi trẻ tàu thuỷ có đặc điểm nào? - Tàu thuỷ chạy ở đâu ? - Dùng để làm gì? - Tàu thuỷ chạy gì? - Người lái tàu thuỷ gọi là gì? - Cho trẻ chơi trò chơi sóng biển * So sánh : Cho trẻ so sánh giống và khác ghe và tàu thuỷ = > Tuy ghe và tàu thủy có đặc điểm khác là phương tiện ghạy nước gọi là phương tiện giao thông đường thủy * Ngoài ghe và tàu thủy là phương tiện giao thông đường thủy, còn có phương tiện giao thông nào ? * Cho trẻ quan sát số slide các loại phương tiện giao thông đường thủy = > Cô giáo dục trẻ tham gia các loại phương tiện này ngồi cẩn thận, có người lớn đưa đi, ngồi lên cần phải mặc áo phao………… * Chơi : Phương tiện nào biến Cho trẻ nhắm mắt lại Cô cho biến phương tiện, sau đó hỏi trẻ phương tiện nào vừa biến * Chơi : “ Chọn phương tiện giao thông đường thủy” - Cách chơi : Chia lớp thành đôi Mỗi đội có số tranh lô tô phương tiện giao thông cùng thời gian, đội nào chọn nhiều tranh phương tiện giao thông đường thủy đội đó sẽ chiến thắng - Luật chơi : Chỉ tính phương tiện giao thông đường thủy - Cho các cháu chơi Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (21) Thứ tư ngày 30 / 11 / 2011 LQ Toán : NHẬN BIẾT VÀ PHÂN BIỆT HÌNH TRÒN, VUÔNG, TAM GIÁC, CHỮ NHẬT I Mục đích yêu cầu : - Trẻ nhận biết và phân biệt hình tròn, vuông, tam giác và chữ nhật - Rèn kỹ nhận biết hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật và kỹ so sánh tạo nhóm lăn và không lăn - Giáo dục trẻ chú ý và tích cự hoạt động II Chuẩn bị : - Các slide hình ảnh thiết kế trên máy - Mỗi cháu có hình tròn, hình vuông, hình tam giác và hình chữ nhật III Tổ chức thực : Nội dung: Hoạt động 1: Ôn nhận biết các loại hình Tổ chức thực hiện: * Trò chơi: “ Tạo hình robot” cô chiếu hình robot xếp các hình hình học - Cho trẻ chia đội Trong cùng thời gian đội nào tạo hình robot theo mẫu trước là thắng - Khi có hiệu lệnh nhóm chọn hình gắn vào mẫu có sẵn Đội nào xếp đẹp nhanh là thắng * Ôn nhận biết các loại hình tạo nên các đồ vật: - Cho cháu đến xem có bao nhiêu loại hình xếp trên hình robot - Các hình trên xếp ở phận nào hình (22) Hoạt đông 2: Phân biệt hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật Hoạt động 3: Thi tài * Phân biệt hình tròn với vuông, hình tam giác, chữ nhật: - Bạn robot tặng quà cho các bạn xem hộp quà có gì? ( Hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật) - Chọn hình giơ lên theo yêu cầu - Cho trẻ lăn các hình trẻ có -> trẻ phát hình nào lăn được, hình nào không lăn được? - Hỏi trẻ vì hình lăn và hình không lăn được? - Xếp hình lăn thành nhóm và hình không lăn thành nhóm - Cho trẻ nhắm mắt chọn hình tròn và hình không phải hình tròn - Chia trẻ đội: lên chọn hình theo yêu cầu * Phân biệt hình vuông với hình tam giác: - Hình tam giác có ba cạnh - Hình vuông có cạnh dài * Phân biệt hình vuông với hình chữ nhật : - Giống : Đều có cạnh - Khác : Hình vuông có cạnh Hình chữ nhật có cạnh dài nhau, cạnh ngắn * Chơi : “ xếp hình ” - Cô cho trẻ quan sát số hình các phương tiện giao thông xếp các hình hình học Sau đó chia lớp thành nhóm và yêu cầu cùng thời gian, đội nào xếp nhiều hình đội đó sẽ chiến thắng - Cháu phải nói tên hình vừa xếp và xếp hình hình học nào ? - Cho các cháu chơi Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (23) Thứ năm ngày / 12 / 2011 Tạo hình : VẼ THUYỀN TRÊN BIỂN I Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết vẽ thân thuyền hình thang, vẽ nét xiên thẳng, cong lượn tạo thành cánh buồm, tạo sóng trên mặt biển - Luyện cách bố cục tranh và nêu lên cảm xúc theo ý kiến trẻ vẽ thuyền trên biển - Giữ gìn sản phẩm mình và bạn tạo II Chuẩn bị : - Cho trẻ xem số tranh thuyền trên biển thiết kế trên máy - Giấy, bút màu, bàn vẽ cho trẻ III Tổ chức thực : Nội dung: Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé Hoạt đông 2: Quan sát tranh Tổ chức thực hiện: * Cho trẻ nghe hát “Em chơi thuyền” - Các em bé chơi thuyền ở đâu? (Thảo cầm viên) - Cô có tranh thuyền không phải thảo cầm viên Cháu hãy đoán xem nào ?(Trên biển) Hôm Các cháu sẽ cô hướng dẫn vẽ thuyền trên biển * Xem tranh - Thuyền là phương tiện giao thông đường gì? (Đường thủy) - Vẽ thân thuyền giống hình gì? (Hình thang) - Còn vẽ cánh buồm nét gì? (Nét thẳng và nét cong) - Những thuyền này đã buồm cất, nên không nhìn thấy buồm căng gió - Ngoài thuyền, bạn nào miêu tả giúp cô tranh còn có (24) Hoạt động 3: Bé vẽ Hoạt động 4: Xem tranh đẹp bé gì không? (Có núi, có ông mặt trời) - Tại trên tranh các nhìn thấy có thuyền to, thuyền nhỏ (Thuyền ở gần thì to, thuyền ở xa thì nhỏ) Đếm xem có bao nhiêu thuyền? - Mặt trời xuống thấp chuẩn bị ngủ, người ta thường gọi là biển buổi gì? (Biển hoàng hôn) - Biển hoàng hôn đẹp, thuyền đầy ấp cá tôm, người ta hạ buồm xuống chạy vào bờ neo đậu, chú chim hải âu sau ngày kiếm mồi bay tổ nghỉ ngơi * Xem tranh - Bình minh trên biển đẹp tác giả vẽ thuyền làm gì? (Thuyền căng buồm khơi) Vẽ cánh buồm căng gió giống hình gì? (Hình tam giác) - Thân thuyền này giống hình gì? (hình thang) - Thuyền có buồm người ta gọi là thuyền gì? (Thuyền buồm) - Cho trẻ vẽ mô thuyền buồm - Vì biết thuyền khơi lúc bình minh (Vì ông mặt trời vừa lên cao, bầu trời có nhiều mây bay) - Biển buổi bình minh lúc nào đẹp, tác giả vẽ đường chân trời trên mặt giấy, bầu trời xanh cảnh biển rộng, mặt biển sáng lóng lánh ánh mặt trời Thời tiết tốt, giúp người đánh bắt cá, tôm, hải sản * Xem tranh 3: - Đây gọi là thuyền gì? (Thuyền thúng) - Vẽ thuyền thúng nào? (Vẽ hình tròn, có mái chèo bên cạnh) - Còn đây là thuyền gì? (Thuyền có mui) - Có nhiều loại thuyền trên biển Mỗi thuyền có cách vận hàng khác * Cô hỏi trẻ sẽ vẽ thuyền gì ? Con vẽ thân thuyền hình gì? Vẽ cánh buồm giống hình gì? Con dự định vẽ thuyền dùng để làm gì? - Hỏi thêm 1-2 trẻ ý định trẻ vẽ thuyền nào? - Trẻ vẽ, cô bao quát lớp - Động viên trẻ vẽ yếu - Khuyến khích trẻ khá sáng tạo thêm - Trẻ đem sản phẩm lên trưng bày - Cô đánh giá sản phẩm trẻ theo mức độ : Tốt, khá, trung bình - Trẻ quan sát tranh đẹp bạn Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (25) ……………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày / 12 / 2011 TCHĐÂN : EM ĐI CHƠI THUYỀN ( Trần Kiết Tường ) NDTT : Dạy hát bài “ Em chơi thuyền” NDKH : Nghe hát : Anh Phi công ! Trò chơi ÂN: Ai nhanh I Mục đích yêu cầu : - Trẻ hát thuộc và hát đúng bài hát : “ Em chơi thuyền” sáng tác Trần Kiết Tường Hiểu nội dung bài hát Biết thể cảm xúc nghe cô hát và chơi tốt trò chơi âm nhạc - Rèn kỹ hát đúng giai điệu bài hát - Giáo dục trẻ biết ngồi ngắn và nghe lời người lớn chơi thuyền II Chuẩn bị : - Bài minh họa trên máy vi tính - Cô hát tốt bài hát : “ Em chơi thuyền” và bài : “ Anh phi công !” - Vòng để chơi trò chơi âm nhạc - Máy hát III Tổ chức thực : Nội dung Hoạt động 1: Trò chuyện cùng trẻ Hoạt động 2: Dạy hát : “ Em chơi thuyền” Tổ chức thực - Cô hỏi trẻ đã công viên chưa ? - Cháu thấy gì có ở công viên ? - Ở đó có trò chơi gì ? - Ở nước có trò chơi nào ? ( Cho trẻ xem số hình ảnh các trò chơi ở công viên ) Trong công viên có nhiều trò chơi Trò chơi nào vui thích, đặc biệt là chơi chèo thuyền Các cháu sẽ thấy điều đó qua bài hát : “ Em chơi thuyền” sáng tác Trần Kiết Tường - Cô hát mẫu lần - Cho trẻ xem minh họa bài hát - Cô tóm tắt nội dung : Bài hát nói vui mừng bạn nhỏ bố mẹ cho chơi thuyền thảo cầm viên Đi chơi thuyền là vui có nhiều thuyền: thuyền vịt, thuyền rồng bạn nhỏ (26) ngoan biết nghe lời bố mẹ ngồi im lặng ngắn trên thuyền - Cô hát lại lần - Cả lớp hát theo cô vài lượt - Luyện hát theo tổ, nhóm - Cá nhân trẻ thực Hoạt động 3: Nghe hát “ Anh phi - Cô hát cho cháu nghe 1-2 lần thật diễn cảm, sau đó giới thiệu tên công ơi” bài hát Anh phi công tác giả - Đàm thoại với trẻ nội dung bài hát và giáo dục cháu lòng biết ơn các chú phi công - Cô mở nhạc không lời cho cháu nghe - Cô đàn và cho cháu hưởng ứng cùng cô theo nhạc lắc lư, đung đưa, múa hát theo hứng thú riêng mình Hoạt động 4: Trò chơi : “ Ai * Trò chơi âm nhạc : “ Ai nhanh nhất” nhanh nhất” - Cô nêu cách chơi, luật chơi - Cả lớp cùng chơi Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (27) KẾ HOẠCH TUẦN III MỘT SỐ LUẬT LỆ GIAO THÔNG PHỔ BIẾN Thời gian : tuần ( / 12 / 2011 đến / 12 / 2011 ) Nội dung Đón trẻ Thể dục sáng Hoạt động học Hoạt động ngoài trời Hoạt động chiều Thứ hai Thứ ba Thứ tư Khởi động : thực các kiểu kết hợp chạy Trọng động : động tác tập 4l x 4n - Hô hấp : máy bay ù ù… - Tay : Tay đưa trước lên cao - Bụng : Quay người sang bên - Chân : Ngồi khuỵu gối tay đưa cao trước - Bật : Dạng chân khép chân Hồi tỉnh : Hít thở nhẹ nhàng Thứ 2, tập với bài hát Dậy thôi Thể dục : HĐTHKP: LQ Toán : Văn học : Ném xa Một số luật Ôn các hình: Thơ : “ Cô tay Chạy giao thông hình tròn, dạy con” nhanh 15m phổ biến vuông, tam giác, chữ nhật - Quan sát Quán sát - Quan sát xe thời tiết buổi vườn hoa chạy trên sáng - CTC : đường Thuyền - CTC: - CTC: Ô tô bến kéo co và chim sẻ -HĐ tự chọn - HĐ tự chọn - HĐ tự chọn - HĐ tự chọn Nghe chuyện - Đọc thơ: - Học thực - Xem tranh, - Kiến Đàn kiến nó phẩm giàu đàm thoại ôtô; đi; Giúp bà, chất bột phương tiện đường giao thông đường thủy, đường không Chuẩn bị Phân vai Xây dựng Thứ năm Búp bê, quần áo Đồ chơi gia đình Đồ chơi bác sỹ Rau quả, bánh kẹo… Khối xây dựng nhựa, xốp…Bộ lắp ráp Cây xanh, hoa… Thứ sáu GDÂN : Em qua ngã tư đường phố - CTC: Chèo thuyền - HĐ tự chọn Thực vở toán Tổ chức hoạt động - Gia đình chợ, nấu ăn Bác sỹ khám chữa bệnh Cửa hàng bán rau, quả, bánh, kẹo Cửa hàng bán xe Xây bến xe Xây bến ghe Xây bến phà (28) Các hình hình học Nghệ thuật Giấy vẽ A4, bút chì, bút màu… Tranh tô màu Giấy màu, giấy loại, sách, báo cũ, keo, kéo… Học tập Các loại sách, tranh truyện chủ đề .1 số tranh vẽ phương tiện giao thông đường Thiên nhiên Chậu cây cảnh, nước Đồ chơi với cát Thứ hai ngày : / 12 / 2011 TCHĐ Thể chất - Xây ngã tư đường phố - Vẽ và tô màu các phương tiện giao thông , các loại biển báo - Dán các biển báo giao thông - Cắt dán các PTGT và các biển báo giao thông - Cháu xem tranh và tập kể chuyện theo tranh - Cô kể cho trẻ nghe các câu chuyện chủ điểm - Thực bài tập chọn PTGT đường bộ, đường thủy, đường không - Chăm sóc cây xanh ở góc thiên nhiên - Chơi với cát, nước (29) NÉM XA BẰNG TAY, CHẠY NHANH 15M I Mục đích yêu cầu: - Trẻ thực tốt vận động ném xa tay, chạy nhanh 15m Biết dùng lực cánh tay để đẩy vật xa - Rèn kỹ ném : tay cầm túi cát đưa cao lên đầu ở vị trí cao dùng sức mạnh ném túi cát xa, người chồm phía trước để giữu thăng - Không xô đẩy, tranh dành túi cát và nghịch ném túi cát II.Chuẩn bị: - 20 túi cát, hai rổ để đựng túi cát - cờ làm đèn tín hiệu: xanh, đỏ, vàng - Sân tập sẽ III Tổ chức hoạt động: Nội dung * Hoạt động 1: Khởi động *Hoạt động 2: Trọng động Tổ chức hoạt động Cháu vòng tròn kết hợp các kiểu chân kết hợp theo bài nhạc “đi đường em nhớ ” sau đó chuyển đội hình hàng ngang theo tổ để tập BTPTC Bài tập phát triển chung: - Tay : Tay đưa trước lên cao ( 4l x 4n ) - Bụng : Quay người sang bên ( 2l x 4n ) - Chân : Đứng đưa chân trước ( 2l x 4n ) - Bật : Dạng chân khép chân ( 2l x 4n ) Vận động : * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Giới thiệu tên bài tập: xa tay, chạy nhanh 15m * Làm mẫu: - Cô làm mẫu cho trẻ quan sát - Cô làm mẫu cho trẻ xem, vừa ném vừa giải thích: từ hàng trẻ bước đến vị trí chuẩn bị: TTCB: đứng chân mở rộng vai, tay cầm túi cát đưa cao lên đầu ở vị trí cao dùng sức mạnh ném túi cát xa, người chồm phía trước để giữu thăng bằng.Sau đó chạy lên nhặt túi cát bỏ vào rổ và cuối hàng (30) *Hoạt động : Hồi tĩnh - Cho trẻ lên thực thử - Cô tiến hành cho trẻ thực hành lần trẻ, - Sau đó cho trẻ lên thực lượt - Cô cho trẻ bỏ túi cát vào rổ, chạy nhanh theo cô 15m, chậm sau đó chạy lần hai Cho trẻ dạo nhẹ nhàng Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày / 12 / 2011 KPKH : MỘT SỐ LUẬT LỆ GIAO THÔNG ĐƠN GIẢN I Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết số luật lệ giao thông đơn giản tham gia giao thông - Rèn kỹ quan sát Nhận biết và phân biệt hành vi đúng và hành vi sai tham gia giao thông (31) - Giáo dục trẻ chấp hành luật lệ giao thông phù hợp với lứa tuổi, biết nhắc nhở người xung quanh thực luật giao thông II Chuẩn bị : - Bài giảng thiết kế trên máy vi tính - Tranh ảnh các hành vi đúng và hành vi sai - Đèn tín hiệu giao thông để chơi trò chơi III Tổ chức thực : Nội dung: Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé Hoạt đông 2: Cùng khám phá Tổ chức thực hiện: * Cô đọc câu đố: Đố trẻ tín hiệu đèn giao thông “ Đèn gì có đủ ba màu Chỉ bật đứng đầu ngã tư ? ” ( Đèn giao thông) nhờ có đèn giao thông đã giúp cho người chấp hành đúng luật an toàn giao thông Chúng ta cùng tìm hiểu số luật lệ giao thông chúng ta phải chấp hành - Đèn giao thông có màu nào? ( Cô xuất hình ảnh đèn tín hiệu đèn giao thông) - Đúng đèn giao thông có ba màu đó là màu đỏ, màu xanh, màu vàng hay còn còn là đèn đỏ đèn xanh, đèn vàng đấy! - Thế gặp tín hiệu đèn đỏ chúng mình phải làm gì? - Khi gặp đèn xanh thì sao? - Vậy đèn vàng nói cho chúng ta biết phải làm gì ? => Khi tham gia giao thông mà gặp đèn đỏ thì chúng mình phải dừng lại đợi đèn xanh Còn có đèn vàng thì chúng ta phải chậm lại và chuẩn bị dừng * Cho trẻ xem hình ảnh ngã tư đường phố, và hỏi trẻ: - Các vừa xem tranh gì? Có loại xe nào ? - Thế ô tô, xe máy, xe đạp ở đâu? Đi nào? - Khi ngồi trên xe máy chúng mình phải làm gì? - Còn ngồi trên ô tô chúng mình có thò đầu ngoài cửa sổ không? Vì ? - Các cháu đã tự qua đường chưa? - Khi muốn sang đường người đi ở đâu? Con sang đường mình hay dắt sang? - Khi qua đường chúng mình ko qua mình mà phải có người lớn dắt qua và trên vạch trắng dành cho người - Người tham gia giao thông đến ngã tư đường phố cần chú ý điều gì? - Nếu người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật an toàn giao thông thì sẽ xảy điều gì? - Khi tham gia giao thông các phải nào? - Khi tham gia giao thông chúng mình phải tuân thủ đúng theo luật lệ (32) giao thông không dễ xảy tai nạn đó chúng mình sẽ bị đau không chơi và tới lớp với cô với bạn đâu Hoạt động 3: Thi tài * Chơi : “đèn đỏ_ đèn xanh” - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi: Chúng mình sẽ giả làm ô tô, xe máy, xe đạp và người Khi cô nói: “ Đèn xanh” thì chúng mình bình thường, còn cô nói: “ Đèn đỏ” chúng mình phải nhanh chóng dừng lại Chúng mình nhớ chưa? - Cho trẻ chơi vài lần * Chơi “ Chọn hành vi đúng - sai ” - Chia lớp thành đôi Mỗi đội có số – Cô chiếu hình ảnh có hành vi đúng, hành vi sai tương ứng với các đáp án đúng sai là số – đúng, sai tham gia giao thông đường - Yêu cầu trẻ chọn số đúng với hình ảnh theo yêu cầu cô Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày / 12 / 2011 LQ Toán : ÔN CÁC HÌNH : HÌNH TRÒN – HÌNH VUÔNG HÌNH TAM GIÁC – HÌNH CHỮ NHẬT I Mục đích yêu cầu : - Trẻ phân biệt hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật, hình tròn - Củng cố kỹ phân biệt, so sánh - Nghiêm túc học, biết làm theo yêu cầu cô Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi II Chuẩn bị : - Hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuô ng, hình tròn (to, nhỏ) - Một số que tính ngắn, dài (4 ngắn, dài) (33) - Bố trí quanh lớp số đồ dùng có dạng hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn - Một số đồ dùng, đồ chơi có dạng hình tròn, vuông, tam giác, HCN : hộp bánh, đồng hồ, hộp mứt,… III Tổ chức thực : Nội dung: Hoạt động 1: Trò chuyện cùng trẻ Hoạt đông 2: Ôn hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật Hoạt động 3: Thi tài Tổ chức thực hiện: - Cho lớp chơi trò chơi “Chiếc túi kỳ diệu” - Cô cho nhóm hai trẻ lên thi xem chọn nhanh hình : vuông, tròn, tam giác, HCN - Cho trẻ tìm đồ dùng đồ chơi lớp có dạng hình tam giác, hình tròn, hình vuông, HCN - Cô đã cho lớp mình làm quen với hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật Hôm cô sẽ ôn lại các hình này nhé * Cho trẻ xếp hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật - Thế bạn có que tính ? - Các que tính nào với ? - Bây các hãy xếp hình vuông nhé - Cho tre xếp hình tam giác, hình chữ nhật - Cô theo dõi, quan sát trẻ xếp - Cô xếp các hình và gắn lên bảng * Cô hỏi trẻ : - Xếp hình vuông que tính ? - Hình tam giác, hình chữ nhật que tính ? - Cho trẻ tính lại số que đã số que đã xếp hình - Cho trẻ so sánh các que tính đã xếp hính vuông ? * Cô hỏi : - Bốn que tính xếp hình vuông nào với ? - Bốn que tính xếp hình chữ nhật nào với ? * Bây các sờ tay vào rổ và lấy hình chữ nhật - Cho trẻ cầm và sờ theo cô - Cho trẻ cầm và sờ theo cô - Cô kết luận : - Tương tự cho trẻ chọn các hình còn lại * Liên hệ thực tế : - Cô chuẩn bị sẵn ngôi nhà - Các xem lớp mình chỗ nào có hình tam giác ? - Các xem lớp mình chỗ nào có hình chữ nhật ? - Các xem lớp mình chỗ nào có hình vuông ? - Hằng ngày các ăn cơm gì ? Vậy chén có dạng hình gì ? * Chơi : “ Ai nhanh ” (34) - Cô vẽ sẵn các hình đất sau đó cho trẻ vừa vừa hát Khi cô nói xếp hình tam giác, thì trẻ xếp lại Xếp hình chữ nhật hình vuông, hình tròn Trẻ cầm tay và xếp thành hình đó * Trò chơi : Tìm nhà - Trẻ vừa vừa hát, nào nghe hiệu lệnh tìm nhà hình : vuông, tròn, tam giác, HCN, thì trẻ chạy đúng ngôi nhà Có thể nói hình có cạnh nhau, hình có hai cạnh dài, hai cạnh ngắn Cho trẻ chơi – lần Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày / 12 / 2011 LQVH : Thơ CÔ DẠY CON I Mục đích yêu cầu : - Trẻ đọc thuộc bài thơ “ Cô dạy con” sáng tác Phong Thu Hiểu nội dung bài thơ - Rèn cho trẻ kỷ đọc thơ diển cảm - Giáo dục trẻ biết thực đúng luật an toàn giao thông, biết các loại phương tiện giao thông II Chuẩn bị : - Bài giảng trên máy vi tính - hình tròn : xanh, đỏ, vàng làm đèn tín hiệu III Tổ chức thực : Nội dung Hoạt động : Trò chuyện cùng bé Tổ chức hoạt động - Cô trình chiếu số hình ảnh phương tiện giao thông cho các cháu quan sát trên màn ảnh nhỏ cho các cháu xem (35) - Cô cùng trẻ trò chuyện: Các xem hình ảnh gì? Trẻ kể - Cô nói đúng cô cháu mình vừa xem hình ảnh phương tiện giao thông.Các hình ảnh này đẹp phải không các con? - Từ hình ảnh đẹp này mà nhà thơ Bùi Thị Tình đã có nhiều niềm say mê cảm hứng và đã viết nên nhiều bài thơ phương tiện giao thông Trong đó có bài thơ “ Cô dạy con” mà mà học hôm cô dạy các Hoạt động : Tìm hiểu nội dung Nghe cô đọc thơ : - Cô dọc trẻ nghe lần 1, bài thơ - Giới thiệu tên bài thơ và tên tác giả - Tóm tắt nội dung bài thơ : “ cô giáo dạy bài học giao thông Mỗi loại phương tiện có nơi hoạt động riêng và chấp hành tốt luật giao thông đường ” - Cô đọc kết hợp cho trẻ xem minh họa, - Cô đọc thơ chữ to Đàm thoại : - Cô hỏi tên bài thơ ? - Tên tác giả ? - Bé hãy kể phương tiện giao thông có bài thơ? - Có loại phương tiện giao thông bài thơ? - Để thực đúng luật an toàn giao - thông phải làm gì? - Vì phải thực đúng luật an toàn giao thông? => giáo dục trẻ ý thức chấp hành số luật lệ giao thông đơn giản trên đường Dạy trẻ đọc thơ : - Lớp đọc theo cô vài lượt - Luyện đọc thơ theo tổ nhóm - Cá nhân trẻ đọc thơ Hoạt động : * Cô tổng kết khen thường đội Bé chơi giỏi -Trò chơi: Bé chọn đúng phương tiện giao thông – cô chia lớp thành hai đội bật qua vạch -Trò chơi: Bé chọn đúng phương tiện giao thông – cô chia lớp thành hai đội bật qua vạch để chọn đúng phương tiện giao thông có bài thơ Nếu đội nào chọn nhiều phương tiện giao thông thì đội thắng trò chơi này Cô cho cháu kể phương tiện giao thông mà trẻ thích thành câu chuyện ngắn để chọn đúng phương tiện giao thông có bài thơ Nếu đội nào chọn nhiều phương tiện giao thông thì đội thắng trò chơi này Cô cho cháu kể phương tiện giao thông mà trẻ thích thành câu chuyện ngắn (36) Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày / 12 / 2011 EM ĐI QUA NGÃ TƯ ĐƯỜNG PHỐ NDTT : dạy hát “ Em qua ngã tư đường phố” NDKH : nghe hát : “ Như cánh mai vàng” Trò chơi âm nhạc: “ Em qua ngã tư đường phố” I Mục đích yêu cầu : - Trẻ hát thuộc bài hát: Em qua ngã tư đường phố”, hiểu nội dung bài hát  Rèn cho trẻ hát đúng nhịp, đúng giai điệu bài hát, có cảm xúc nghe cô hát  Giáo dục trẻ có ý thức hoạt động âm nhạc Giáo dục trẻ ý thức chấp hành luật giao thông II Chuẩn bị :  Cô hát tốt bài hát: Em qua ngã tư đường phố và bài Như cánh mai vàng  Máy hát, băng đĩa  Cột đèn giao thông, vẽ hình ngã tư đường phố III Tổ chức thực : Nội dung Hoạt động : Chơi cùng bé Tổ chức hoạt động Cô cho trẻ nghe âm các loại phương tiện : Tiếng máy (37) bay, tiếng tàu lửa… Trẻ làm đoàn tàu chỗ ngồi - Cho trẻ nghe tiếng ô tô và hỏi trẻ ô tô là loại PTGT gì ? - Tất các loại PTGT đường như: xe đạp, xe máy , ô tô… phải trên đường và thường xuyên qua ngã tư đường phố Có bài hát nói luật giao thông qua ngã tư đường phố, đó là bài hát “ Em qua ngã tư đường phố” Hoạt động : Dạy trẻ hát Hoạt động : Nghe hát Hoạt động : Trò chơi âm nhạc: “ Em qua ngã tư đường phố” - Cô hát cho lớp nghe lần - Cô giới thiệu lại tên bài hát và tên tác giả - Tóm tắt nội dung bài hát : “ Chúng em chơi giao thông trên sân trường Khi thấy đèn đỏ thì dùng lại và đèn xanh em nhanh qua đường.” - Cô hát lại cho trẻ nghe kết hợp nhạc Cô cho lớp hát bài Em qua ngã tư đường phố - Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả ? - Khi qua ngã tư gặp đèn xanh thì nào ? Gặp đèn đỏ thì phải làm sao? - Lớp hát theo cô vài lượt - Luyện hát theo tổ, nhóm, cá nhân - Cô mở nhạc cho lớp hát và nhún nhảy theo ý thích trẻ, theo giai điệu bài hát Mỗi sớm mai đến trường, ánh nắng tươi hồng hay ngày đông buốt giá Chú âm thầm canh giữ cho sống phố xa đông vui có nhớ đến chú không Cô hát cho trẻ nghe bài hát: “ Như cánh mai vàng” lần Cô hát lần kết hợp minh hoạ Cô vẽ sẵn ngã tư đường phố có các cột đèn giao thông, cho trẻ xếp thành hàng dọc, bên góc đường ở lề bên phải Trẻ vừa dậm chân vừa hát đến câu hát “ đèn đỏ thì em dừng lại” trẻ đứng thành hàng ngang dậm chân chỗ, đến câu :” đèn xanh, em nhanh qua đường” trẻ vừa nhanh qua bên đường và nhảy vào vòng Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (38) BÉ CHẢI RĂNG THẾ NÀO I Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết các bước đánh ( gồm có bước ) - Rèn kỹ chú ý và ghi nhớ - Giáo dục trẻ biết đánh hàng ngày để có hàm đẹp II Chuẩn bị : - số hình ảnh bé bị sâu răng, sún răng, hình ảnh có hàm đẹp - Tranh lô tô các bước đánh - Mô hình hàm răng, bàn chải đánh III Cách tiến hành: Ổn định : trẻ nghe bài hát Tý sún - Bài hát nói điều gì ? - Bạn Tý Sún có hàm nào - Cho trẻ quan sát các hình ảnh các hàm - Cháu sẽ cảm thấy nào hàm cháu bị sún - Vậy để hàm luôn đẹp, chúng ta phải làm gì? Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các cháu các tao tác đánh Cùng quan sát: - Cô giới thiệu cho trẻ biết các bước đánh răng: gồm có bước ( kèm theo hình ảnh ) + Bước : Chải mặt ngoài tất các hàm trên và hàm động tác rung nhẹ nhàng bàn chải lên xuống + Bước : Chải mặt tất các hàm trên và hàm với động tác + Bước : Chải lại lần mặt ngoài và mặt tất các hàm trên và hàm + Bước : Chải mặt cửa hàm trên và hàm + Bước : Chải mặt nhai hàm trên và hàm - Cô cho trẻ đồng theo cô vài lần - Cho trẻ nhắc lại bước (39) Chơi : Đội nào nhanh - cách chơi : chia lớp thành đội, đội có tranh lô tô vẽ ác bước đánh Trong cùng thời gian, đội nào thực xong trước thì đội đó thắng - Luât chơi: sai bước nào thì đội đó thua - Cho cháu chơi vài lần (40) ĐÓNG CHỦ ĐIỂM GIAO THÔNG Cô trò chuyện, gợi ý để trẻ nhớ lại hoạt động đã thực chủ điểm Cho trẻ đọc lại bài thơ đã đọc, các bài hát đã học: Em qua ngã tư đường phố, đoàn tàu nhỏ xíu, đường em đi, anh phi công ơi…… Gợi ý để trẻ kể sản phẩm trẻ làm được: Dán cột đèn giao thông , tô màu các phương tiện giao thông, làm tranh chủ điểm … Ngoài còn gợi ý để trẻ kể hoạt động khác mà trẻ đã thực Tuyên dương trẻ hoạt động tích cực, Khuyến khích trẻ còn thụ động Cùng trẻ thu dọn đồ chơi, đồ dùng không cần thiết cho chủ điểm sau (41)

Ngày đăng: 23/06/2021, 23:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan