- Yêu cầu học sinh quan sát TN trả lời: 2/ Nguyên tắc hoạt động : +Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một - Trả lời câu hỏi của GV, dự đoán hiện tượng xảy hiệu điện thế xoay chiều thì liệu [r]
(1)Ngày soạn: 2/1/2013 Tuần 20 - Tiết 37 : ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU I/ Mục tiêu : Kiến thức: Mô tả các phận chính, giải thích hoạt động động điện chiều Nêu tác dụng phận chính động điện Kĩ năng: Phát biến đổi điện thành động điện hoạt động Thái độ: Cẩn thận, an toàn Yêu thích môn học Có ý thức bảo vệ môi trường II/ Chuẩn bị :Học sinh : Động điện ( mô hình), nguồn điện , dây dẫn III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Bài cũ : (5 phút ) Hãy nêu quy tắc bàn tay trái ? Áp dụng quy tắc bàn tay trái làm bài tập 27.5 SBT 2/ Bài : Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động : (14 phút) Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo - Yêu cầu học sinh quan sát hình 28.1 và và hoạt động động điện chiều mô hình động điện để tìm hiểu cấu I/ Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động động điện tạo động điện chiều: chiều: +Hãy các phận chính động 1/ Các phận chính động điện chiều: điện chiều ? - Quan sát hình 28.1 SGK và trên mô hình để nhận +Để khung dây quay liên tục còn có biết và các phận chính động điện thêm phận nào ? * Động điện chiều gồm hai phận chính là - Giới thiệu phận đứng gọi là Stato và nam châm và khung dây dẫn Ngoài còn có bộ phận quay là rôto góp điện - Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định 2/ Hoạt động động điện chiều: lực điện từ tác dụng lên đoạn AB và CD - Học sinh xác định lực điện từ tác dụng lên đoạn khung dây , biểu diễn các cặp lực đó AB và CD khung dây dẫn có dòng điện chạy +Cặp lực vừa vẽ có tác dụng gì đối qua (C1) với khung dây ? - Học sinh nêu dự đoán (C2) - Yêu cầu làm TN kiểm tra dự đoán, -Học sinh làm TN kiểm tra dự đoán, quan sát quan sát TN,nêu kết TN tượng và nêu kết TN +Cho biết dự đoán đúng hay sai ? 3/ Kết luận : + Động điện chiều có các * Động điện chiều có hai phận chính : là phận chính là gì ? Nó hoạt động dựa theo nam châm tạo từ trường ( phận đứng yên) và nguyên tắc nào ? khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua ( phận * Lồng ghép giáo dục BVMT: Khi động quay) điện chiều hoạt động, cổ góp - Bộ phận đứng yên gọi là Stato điện xuất các tia lửa điện kèm theo - Bộ phận quay gọi là Rôto không khí có mùi khét Sự hoạt động * Khi đặt khung dây dẫn ABCD từ trường và ĐCĐMC có thể gây nhiễu các thiết bị vô cho dòng điện chạy qua khung thì tác dụng tuyến truyền hình gần đó lực điện từ khung dây quay - Biện pháp: Thay các ĐCĐMC ĐCĐXC Tránh mắc chung ĐCĐMC với các thiết bị thu phát sóng địên từ Hoạt động : ( phút ) Phát biến đổi lượng động điện +Khi hoạt động, động điện chuyển II/ Sự biến đổi lượng động điện: hoá lượng từ dạng nào sang dạng - Nêu nhận xét chuyển hóa lượng nào ? động điện * Khi động điện hoạt động điện chuyển hóa thành (2) Hoạt động : (7 phút ) Vận dụng - Yêu cầu học sinh thực câu C5, C6, V/ Vận dụng : C7 - Học sinh thực câu C5, C6, C7 C5 : Quay ngược chiều kim đồng hồ C6 : Vì nam châm vĩnh cửu không tạo từ trường mạnh nam châm điện C7 : Trong các đồ chơi điện tử trẻ em: xe điện tử… 3/ Củng cố : (8 phút ) Nêu cấu tạo động điện chiều ? Động điện hoạt động dựa vào nguyên tắc nào và đó lượng biến đổi nào ? 4/ Dặn dò : ( phút) Làm bài tập 28.1 đến bài 28.4 SBT/tr36 Nghiên cứu bài tượng cảm ứng điện từ Ngày soạn : 3/1/2013 (3) Tuần 20 - Tiết 38 : HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I/ Mục tiêu : - Làm TN dùng nam châm vĩnh cữu nam châm điện để tạo dòng điên cảm ứng - Mô tả cách làm xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín nam châm vĩnh cữu nam châm điện - Sử dụng đúng hai thuật ngữ mới, đó là dòng điện cảm ứng và tượng cảm ứng điện từ II/ Chuẩn bị : Học sinh : thí nghiệm phát hiện tượng cảm ứng điện từ Giáo viên : tranh vẽ na mô xe đạp III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Bài cũ : 2/ Bài : Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động : (7 phút) Phát cách khác để tạo +Muốn tạo dòng điện phải dùng dòng điện ngoài cách dùng pin hay ácquy nguồn điện là pin ácquy Em có biết trường hợp nào không dùng pin - Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên ácquy mà tạo dòng điện - Đọc phần mở bài SGK không ? +Đọc phần mở bài SGK Bộ phận nào làm cho đèn xe đạp phát sáng ? Hoạt động 2: (8 phút) Tìm hiểu cấu tạo đinamô - Yêu cầu học sinh quan sát hình 31.1 xe đạp và dự đoán hoạt động phận nào SGK và quan sát đinamô, các đinamô là nguyên nhân gây dòng điện phận chính đinamô ? I/ Cấu tạo và hoạt động đinamô xe đạp + Trong bình điện xe đạp ( gọi là 1/ Cấu tạo : đinamô xe đạp) có phận nào , - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi chúng hoạt động nào để tạo - Nêu cấu tạo đinamô xe đạp dòng điện ? * Trong đinamô có nam châm và cuộn dây dẫn + Dự đoán xem hoạt động phận 2/ Hoạt động : nào đinamô gây dòng điện ? - Nêu hoạt động đinamô , nêu dự đoán +Liệu có phải nhờ nam châm mà tạo * Khi quay núm đinamô thì nan châm quay theo dòng điện không ? và đèn sáng Hoạt động : (15 phút) Tìm hiểu cách dùng nam -Yeâu caàu hoïc sinh laøm thí nghieäm hình châm vĩnh cửu và nam châm điện để tạo dòng 31.2 SGK điện - Hướng dẫn học sinh động tác II/ Dùng nam châm để tạo dòng điện dứt khoát và nhanh Đưa nam châm 1/ Dùng nam châm vĩnh cửu: vào lòng cuộn dây Để nam a/ Thí nghiệm : chaâm naèm yeân moät luùc loøng cuoän - Làm TN1 theo nhóm và trả lời câu hỏi C1, C2 daây Keùo nam chaâm khoûi cuoän daây - Thảo luận chung rút nhận xét b/ Nhận xét : Dòng điện xuất cuộn dây + Moâ taû doøng ñieän xuaát hieän dẫn kín ta đưa cực nam châm lại gần hay di chuyeån nam chaâm laïi gaàn hay xa xa đầu cuộn dây đó ngược lại cuoän daây 2/ Dùng nam châm điện : a/ Thí nghiệm : - Quan saùt laøm TN hình 31.3 SGK - Làm TN2 theo nhĩm và trả lời câu hỏi C3 - Hướng dẫn lắp mạch điện , cách đặt - Thaûo luaän chung ruùt nhaän xeùt nam chaâm ñieän ( loõi saét cuûa nam chaâm b/ Nhận xét : Dòng điện xuất cuộn dây dẫn ñöa saâu vaøo loøng cuoän daây ) kín thời gian đóng và ngắt mạch điện (4) nam châm điện , nghĩa là thời gian dòng điện - Yêu cầu học sinh làm rõ đóng cuûa nam chaâm ñieän bieán thieân hay ngắt mạch điện mắc với nam châm điện thì từ trường nam châm thay đổi nào ? Hoạt động : (5 phút ) Tìm hiểu thuật ngữ : dòng điện cảm ứng, tượng cảm ứng điện từ III/ Hiện tượng cảm ứng điện từ: - Qua TN trên hãy cho biết - Đọc thông tin SGK nêu tượng cảm ứng điện nào xuất dòng điện cảm ứng ? từ * Hiện tượng xuất dòng điện cảm ứng gọi là tượng cảm ứng điện từ Hoạt động : (5 phút ) Vận dụng IV/ Vận dụng: - Yêu cầu học sinh nêu dự đoán ? - Học sinh trả lời câu C4, C5 - Trả lời câu C4, C5 - Từng học sinh phát biểu nêu dự đoán - Xem TN kiểm tra 3/ Củng cố : (3 phút ) * Dòng điện đó gọi là dòng điện gì ?Thế nào là tượng cảm ứng điện từ ? * Có cách nào có thể dùng nam châm để tạo dòng điện ? 4/ Dặn dò : ( phút) Làm tập 33.1 đến bài 33.4 SBT/tr41 Xem trước bài : Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng Ngày soạn : 6/01/2013 Tuần 21 - Tiết 39 : ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I/ Mục tiêu : (5) Kiến thức: Xác định có biến đổi (tăng hay giảm ) số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín làm TN với nam châm vĩnh cữu nam châm điện Dựa trên quan sát TN , xác lập mối quan hệ xuất dòng điện cảm ứng và biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín Phát biểu điều kiện xuất dòng điện cảm ứng 2.Kỹ năng: Vận dụng điều kiện xuất dòng điện cảm ứng để giải thích và dự đoán trường hợp cụ thể , đó xuất hay không xuất dòng điện cảm ứng Thái độ: Yêu thích môn học II/ Chuẩn bị :Học sinh : Mô hình cuộn dây dẫn và cách tạo số đường sức từ nam châm III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Bài cũ : (5 phút )Có cách nào dùng nam châm để tạo dòng điện cảm ứng ? 2/ Bài : Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động : (10 phút) Nhận biết vai trò - Yêu cầu học sinh trả lời: từ trường tượng cảm ứng điện từ + Em làm thí nghiệm nào để tạo - Trả lời câu hỏi giáo viên dòng điện cảm ứng ? +Việc tạo dòng điện cảm ứng có phụ thuộc vào chính nam châm hay trạng thái chuyển động nam châm hay không ? + Có yếu tố nào chung các trường hợp đã gây dòng điện cảm ứng ? + Vậy phải làm nào để nhận biết biến đổi từ trường lòng cuộn dây đưa nam châm lại gần hay xa cuộn dây ? Hoạt động 2: (10 phút) Khảo sát biến đổi số - Yêu cầu học sinh: đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn +Quan sát hình 32.1 SGK và làm TN theo dây nhóm I/ Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết - Yêu cầu trả lời câu C1 diện S cuộn dây: +Rút nhận xét biến đổi số đường Thí nghiệm: sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây - Đọc mục quan sát SGK Làm TN theo nhóm nhö theá naøo ? - Thảo luận trả lời câu C1 và rút nhận xét 2.Nhận xét : Khi đưa cực nam châm lại gần hay xa đầu cuộn dây dẫn thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn tăng giảm ( biến thiên) Hoạt động : (5 phút ) Tìm hiểu mối quan hệ - Dựa vào TN dùng nam châm vĩnh cửu để tăng hay giảm số đường sức từ tạo dòng điện cảm ứng và kết khảo xuyên qua tiết diện S cuộn dây với xuất sát biến đổi số đường sức từ qua tiết dòng điện cảm ứng diện S di chuyển nam châm, yêu cầu II/ Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng: HS hoàn thành bảng SGK - Hoàn thành bảng sgk trả lời câu C2, C3 rút + Từ bảng suy điều kiện nào thì xuất nhận xét dòng điện cảm ứng cuộn dây Nhận xét : Dòng điện cảm ứng xuất dẫn kín cuộn dây dẫn kín đặt từ trường - Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu C4 nam châm số đường sức từ xuyên qua tiết + Rút kết luận chung trường diện S cuộn dây biến thiên hợp - Thảo luận trả lời câu C4 * Lồng ghép giáo dục BVMT: Việc sử (6) - Rút kết luận Kết luận : Trong trường hợp, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín biến thiên thì cuộn dây dẫn xuất dòng điện cảm ứng dụng điện khơng gây các chất thải độc hại các tác nhân gây ô nhiễm mơi trường nên đây là nguồn lượng Tăng cường sản xuất điện các nguồn lượng sạch: lượng nước, lượng gió, lượng Mặt Trời Hoạt động : (7 phút ) Vận dụng III/ Vận dụng: - Yêu cầu học sinh trả lời câu C5, C6 - Trả lời câu C5, C6 3/ Củng cố : (6 phút ) Làm nào để nhận biết mối quan hệ số đường sức từ và dòng điện cảm ứng ? * Với điều kiện nào thì cuộn dây dẫn kín xuất dòng điện cảm ứng ? 4/ Dặn dò : ( phút ) Làm bài tập 32.1 đến bài 32.4 SBT/tr42 Nghiên cứu bài dòng điện xoay chiều Ngày soạn : 7/1/2013 (7) Tuần 21 - Tiết 40 : DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I/ Mục tiêu : Kiến thức: Nêu phụ thuộc chiều dòng điện cảm ứng vào biến đổi số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây.Phát biểu đặc điểm dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi.Bố trí TN tạo dòng điện xoay chiều Dựa vào quan sát TN để rút điều kiện chung làm xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều Kĩ năng: Quan sát và mô tả tượng xảy Thái độ: Làm TN nghiêm túc Có ý thức bảo vệ môi trường II/ Chuẩn bị :Học sinh : Bộ dụng cụ TN phát dòng điện xoay chiều : cuộn dây, nam châm vĩnh cửu III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Bài cũ : Thông qua 2/ Bài : Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động : (15 phút) Phát dòng điện cảm - Yêu cầu học sinh cho biết: ứng có thể đổi chiều và tìm hiểu trường hợp + Nêu điều kiện xuất dòng điện nào dòng điện cảm ứng đổi chiều cảm ứng ? I/ Chiều dòng điện cảm ứng : + Ở thí nghiệm này cần dùng dụng cụ 1/ Thí nghiệm : TN nào? và cách tiến hành TN - Học sinh làm TN quan sát trả lời C1 và rút kết nào? luận: - Theo dõi các nhĩm làm TN 2/ Kết luận :Khi số đường sức từ xuyên qua tiết - Yêu cầu học sinh trình bày nhận xét diện S cuộn dây tăng thì dòng điện cảm ứng tăng giảm số đường sức từ xuyên cuộn dây có chiều ngược với chiều dòng điện qua tiết diện S cuộn dây và luân cảm ứng số đường sức từ xuyên qua tiết diện phiên bậc sáng hai đèn đó giảm Hoạt động 2: (5 phút) Tìm hiểu khái niệm - Yêu cầu học sinh đọc mục SGK dòng điện xoay chiều + Dòng điện xoay chiều có chiều biến 3/ Dòng điện xoay chiều : đổi nào ? Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi là dòng điện xoay chiều Hoạt động : (10 phút) Tìm hiểu hai cách tạo dòng điện xoay chiều II/ Cách tạo dòng điện xoay chiều: 1/ Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín - Yêu cầu học sinh phân tích cho - Học sinh làm TN thảo luận nêu dự đoán nam châm quay thì số đường sức từ Dự đoán : Khi nam châm quay thì dòng điện cảm xuyên qua tiết diện S biến đổi ứng cuộn dây có chiều biến đổi luân phiên nào ? +Suy chiều dòng điện cảm ứng có 2/ Cho cuộn dây quay từ trường đặc điểm gì ? - Học sinh thảo luận phân tích và nêu dự đoán - Yêu cầu học sinh làm TN quan sát , Nhận xét : Khi cuộn dây quay số đường sức từ nhận xét: Hiện tượng trên chứng tỏ điều xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên.Cuộn gì ?TN có phù hợp với dự đoán không ? dây quay liên tục thì số đường sức từ xuyên qua +Phát biểu kết luận chung tiết diện S luân phiên tăng giảm Vậy dòng điện + Giải thích vì nam châm quay cảm ứng xuất cuộn dây là dòng điện ( hay cuộn dây ) quay thì cuộn dây xoay chiều lại xuất dòng điện cảm ứng xoay 3/ Kết luận : Trong cuộn dây dẫn kín, dòng điện chiều ? cảm ứng xoay chiều xuất cho nam châm * Lồng ghép giáo dục BVMT: Dòng quay trước cuộn dây hay cho cuộn dây quay điện xoay chiều có nhiều ưu điểm (8) từ trường dòng điện chiều: việc sản xuất ít tốn kém, dễ truyền tải xa, sử dụng tiện lợi… Do đó cần tăng cường sản xuất và sử dụng dòng điện xoay chiều, cần dùng dòng điện chiều thì sử dụng các thiết bị chỉnh lưu để chuyển đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện chiều Hoạt động : (5 phút ) Vận dụng III/ Vận dụng: - Gọi học sinh đọc câu C4 - Từng học sinh thảo luận trả lời câu C4 - Yêu cầu học sinh trả lời C4 Học sinh C4 : Khi khung quay vòng tròn thì số đường khác nhận xét hoàn chỉnh câu trả lời sức từ qua S khung tăng đèn sáng Trên vòng tròn sau số đường sức từ giảm nên dòng điện đổi chiều đèn còn lại saùng 3/ Cuûng coá : (8 phuùt ) *Theá naøo laø doøng ñieän xoay chieàu ? * Coù caùch taïo doøng ñieän xoay chieàu ? 4/ Daën doø : ( phút) Làm tập 33.1 đến bài 33.4 SBT/tr41.Xem trước bài : Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động máy phát điện xoay chiều Ngày soạn : 12/01/2013 Tuần 22 - Tiết 41 : MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU I/ Mục tiêu : (9) Kiến thức: Nhận biết hai phận chính máy phát điện xoay chiều, Rôto và Stato loại máy Trình bày nguyên tắc hoạt động máy điện Nêu cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục Kĩ năng: Vận hành mô hành máy phát điện xoay chiều Thái độ: Yêu thích môn học II/ Chuẩn bị : Học sinh : Mô hình máy phát điện III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Bài cũ (5 phút )Nêu cách tạo dòng điện xoay chiều ?Làm bài tập 33.1, 33.2 SBT 2/ Bài : Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động : (15 phút) Tìm hiểu cấu tạo máy phát + Đinamô xe đạp và máy phát điện điện xoay chiều và hoạt động nó phát điện khổng lồ các nhà máy có gì I/ Cấu tạo và hoạt động máy phát điện xoay chiều : giống nhau, khác ? 1/ Quan sát: - Quan sát hình 34.1, 34.2 SGK Quan - Học sinh quan sát mô hình sát mô hình máy phát điện - Thảo luận trả lời câu C1, C2 +Nêu các phận chính máy ? - Rút kết luận cấu tạo và hoạt động +Nêu nguyên tắc hoạt động máy ? 2/ Kết luận :Các máy phát điện xoay chiều có hai -Yêu cầu trả lời câu C1, C2 phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn +Vì các cuộn dây máy phát Một hai phận quay gọi là Rôto phận còn lại điện lại quấn quanh lõi sắt ? gọi là Stato Hoạt động 2: (15 phút) Tìm hiểu số đặc điểm máy phát điện kĩ thuật và sản xuất II/ Máy phát điện xoay chiều kĩ thuật - Yêu cầu học sinh đọc mục II SGK 1/ Đặc tính kĩ thuật : tìm hiều máy phát điện xoay chiều - Học sinh đọc phần SGK, trả lời câu hỏi kĩ thuật * Cường độ dòng điện 2000A + Muốn làm quay Rôto máy phát * Hiệu điện 25000V điện có cách nào ? * Tần số máy 50Hz +Trong máy phát điện loại nào cần * Kích thước máy lớn phải có góp điện ? 2/ Cách làm quay máy : +Bộ góp điện có tác dụng gì - Trao đổi tìm các cách làm quay máy * Dùng động nổ * Dùng tuabin nước * Dùng cách quạt gió Hoạt động : (5 phút ) Vận dụng - Yêu cầu học sinh trả lời C3, III/ Vận dụng : - Học sinh thảo luận trả lời câu C3 3/ Cuûng coá : (3 phuùt )Trong moãi maùy phaùt ñieän xoay chieàu Roâto laø boä phaän naøo, Stato laø boä phận nào ?Vì bắc buộc phải có phận quay thì máy phát điện ?Tại máy lại phaùt doøng ñieän xoay chieàu ? 4/ Daën doø : ( phút) Làm bài tập 34.1 đến bài 34.4 SBT/tr42 Xem bài :tìm hiểu tác dụng dòng điện xoay chiều thực tế Ngày soạn : 14/01/2013 Tuần 22 - Tiết 42 : CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU (10) I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: Nhận biết các tác dụng nhiệt, quang và từ dòng điện xoay chiều Nhận biết kí hiệu ampe kế và vôn kế xoay chiều sử dụng chúng để đo cường độ và hiệu điện hiệu dụng dòng điện xoay chiều Kĩ năng: Bố trí TN chứng tỏ lực từ đổi chiều dòng điện đổi chiều Thái độ: Yêu thích môn học Có ý thức bảo vệ môi trường II/ Chuẩn bị : Học sinh : nam châm điện, nam châm vĩnh cửu, biến nguồn ( nhóm) Giáo viên : ampe kế ~, vôn kế ~, công tắc, bóng đèn , nguồn điện III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Bài cũ : (5 phút) Nêu cấu tạo và hoạt động máy phát điện xoay chiều ? Làm bài tập 34.1, 34.2 SBT 2/ Bài : Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động : (10 phút) Tìm hiểu tác dụng +Nêu các tác dụng dòng điện dòng điện xoay chiều chiều ? Hãy nêu tác dụng giống nhau, I/ Tác dụng dòng điện xoay chiều : khác dòng điện chiều và dòng - Học sinh quan sát TN điện xoay chiều ? - Trả lời câu hỏi C1 +Dòng điện xoay chiều luôn đổi chiều Vậy - Nêu thông tin biết tượng điện có tác dụng nào phụ thuộc vào chiều dòng giật dùng điện lấy từ lưới điện quốc gia điện không ? Khi dòng điện đổi chiều thì các * Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, tác tác dụng đó có gì thay đổi không ? dụng quang và tác dụng từ -Làm TN học sinh quan sát -Thông báo nguy hiểm sử dụng dòng điện xoay chiều có hiệu điện cao *Lồng ghép giáo dục BVMT: Sử dụng dòng điện xoay chiều để lấy nhiệt và lấy ánh sáng có ưu điểm là không tạo chất khí gây hiệu ứng nhà kính, góp phần bảo vệ môi trường.Tác dụng từ dòng điện xoay chiều là sở chế tạo các động điện xoay chiều, mà ĐCĐXC không có góp điện nên không xuất các tia lửa điện và các chất khí gây hại cho môi trường Hoạt động 2: (10 phút) Tìm hiểu tác dụng từ dòng điện xoay chiều II/ Tác dụng từ dòng điện xoay chiều : -Em hãy nêu dự đoán : 1/ Thí nghiệm : +TN hình 24.4 ta đổi chiều dòng - Học sinh đưa dự đoán ñieän vaøo oáng daây thì kim nam chaâm seõ coù - Đề xuất phương án TN theo gợi ý GV chieàu theá naøo ? vì ? Tiến hành làm TN theo nhóm - Bố trí TN chứng tỏ dòng điện đổi - Rút kết luận phụ thuộc lực từ chiều thì lực từ đổi chiều vaøo chieàu cuûa doøng ñieän 2/ Kết luận : Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ -Theo dõi các nhĩm làm TN và yêu cầu học cuûa doøng ñieän taùc duïng leân nam chaâm cuõng sinh nêu kết luận đổi chiều Hoạt động : (10 phút) Tìm hiểu các tác dụng dụng cụ đo , cách đo cường độ và hiệu (11) ñieän theá III/ Đo cường độ dòng điện và hiệu điện cuûa maïch ñieän xoay chieàu : 1/ Quan saùt : - Nêu dự đoán dòng điện đổi chiều quay thì kim cuûa ñieän keá seõ theá naøo - Quan sát TN rút nhận xét xem có phù hợp với dự đoán không - Nghe giới thiệu đặc điểm vôn kế xoay chieàu vaø caùch maéc vaøo maïch ñieän - Ruùt keát luaän veà caùch nhaän bieát voân keá, ampe keá xoay chieàu vaø caùch maéc chuùng vaøo maïch ñieän - Ghi nhaän thoâng baùo veà giaù trò hieäu duïng cuûa cường độ dòng điện 2/ Keát luaän : * Đo cường độ dòng điện và hiệu điện xoay chieàu baèng ampe keá vaø voân keá coù kí hieäu laø AC hay * Caùc soá ño naøy chæ giaù trò hieäu duïng cuûa cường độ dòng điện xoay chiều và hiệu điện theá xoay chieàu * Khi maéc ampe keá vaø voân keá xoay chieàu vaøo maïch ñieän xoay chieàu khoâng caàn phaân bieät choát caém cuûa chuùng Hoạt động : (5 phút ) Vận dụng III/ Vaän duïng: -Trả lời câu C3, C4 C3: saùng nhö vì hieäu ñieän theá hieäu duïng dòng điện xoay chiều tương đương với hiệu ñieän theá cuûa doøng ñieän moät chieàu coù cuøng giaù trò C4: Coù vì doøng ñieän xoay chieàu chaïy vaøo cuoän dây nam châm điện tạo từ trường biến đổi Các đường sức từ từ trường xuyên qua tiết diện S cuộn dây B biến đổi Do đó cuộn dây B xuất dòng điện cảm ứng + Neâu caùch duøng ampe keá vaø voân keá moät chiều để đo cường độ dòng điện và hiệu ñieän theá cuûa maïch ñieän moät chieàu ? + Có thể dùng các dụng cụ này để đo cường độ dòng điện và hiệu điện mạch điện xoay chiều không ? Nếu dùng thì có tượng gì xảy với kim cuûa caùc duïng cuï ño ? - Bieãu dieãn TN hoïc sinh quan saùt xem hieän tượng xảy có phù hợp với dự đoán khoâng - Giới thiệu vôn kế, ampe kế có kí hiệu AC vaø treân caùc duïng cuï khoâng coù choát + vaø – + Caùch maéc ampe keá vaø voân keá xoay chiều vào mạch điện có gì khác với cách maéc ampe keá vaø voân keá moät chieàu ? - Thông báo ý nghĩa cường độ dòng ñieän vaø hieäu ñieän theá hieäu duïng - Yêu cầu học sinh trả lời câu C3, C4 3/ Cuûng coá : (3 phuùt ) - Dòng điện xoay chiều có tác dụng nào ? Trong các tác dụng đó tác dụng nào phụ thuoäc vaøo chieàu doøng ñieän ? (12) - Voân keá vaø ampe keá xoay chieàu coù kí hieäu theá naøo ? maéc vaøo maïch ñieän nhö theá naøo ? 4/ Daën doø : ( phút) Làm tập 35.1 đến bài 35.5 SBT/41 Xem trước bài "Máy biến thế" Ngày soạn :20/01/2013 Tuần 23 - Tiết 43 : MÁY BIẾN THẾ I/ Mục tiêu : (13) Kiến thức: Nêu các phận chính máy biến gồm cuộn dây dẫn có số vòng dây khác quấn quanh lõi sắt chung.Nêu công dụng chính máy biến U1 n1 U là làm tăng hay giảm hiệu điện hiệu dụng theo công thức n2 Giải thích vì máy biến lại hoạt động với dòng điện xoay chiều mà không hoạt động với dòng điện chiều không đổi Vẽ sơ đồ lắp đặt máy biến hai đầu đường dây tải điện Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức tượng cảm ứng điện từ để giải thích các ứng dụng kĩ thuật Thái độ: Rèn luyện phương pháp tư duy, suy diễn logic Có ý thức bảo vệ môi trường II/ Chuẩn bị : Học sinh : Máy biến thế, nguồn điện, vôn kế xoay chiều III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Bài cũ : (5 phút )Dòng điện xoay chiều có tác dụng nào ? Trong các tác dụng đó tác dụng nào phụ thuộc vào chiều dòng điện ? Vôn kế và ampe kế xoay chiều có kí hiệu nào ? mắc vào mạch điện nào ? 2/ Bài : Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động : (10 phút) Tìm hiểu cấu tạo và hoạt - Truyền tải điện từ nhà máy đến nơi sử động máy biến dụng thì có hao phí điện , để làm I/ Cấu tạo và hoạt động máy biến thế: giảm hao phí đó thì ta dùng máy 1/ Cấu tạo : biến Vậy máy biến có cấu tạo và - Học sinh quan sát mô hình và đọc SGK đối chiếu hoạt động nào ? với máy biến nhận cấu tạo máy - Yêu cầu HS quan sát hình 37.1 SGK và * Bộ phận chính máy biến gồm hai cuộn máy biến thế, học sinh nêu các phận dây dẫn có số vòng dây khác nhau, đặt cách điện chính máy biến ? với quấn quanh lõi sắt chung - Yêu cầu học sinh quan sát TN trả lời: 2/ Nguyên tắc hoạt động : +Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp - Trả lời câu hỏi GV, dự đoán tượng xảy hiệu điện xoay chiều thì liệu hai cuộn thứ cấp kín cho dòng điện xoay chiều đầu cuộn thứ cấp có xuất hiệu chạy qua cuộn sơ cấp điện xoay chiều không ? Tại ? - Quan sát TN Trả lời câu C2 +Làm TN đo hiệu điện hai đầu cuộn 3/ Kết luận : * Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp thứ cấp hai trường hợp : mạch thứ máy biến hiệu điện xoay chiều thì cấp kín và mạch thứ cấp hở hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiệu điện +Rút kết luận nguyên tắc hoạt động xoay chiều máy biến ? Hoạt động 2: (10 phút) Tìm hiểu tác dụng làm biến - Yeâu caàu hoïc sinh quan saùt maùy bieán đổi hiệu điện máy biến ( làm tăng theá ghi soá voøng daây n1 , n2 giảm hiệu điện ) - Quan sát TN đo U1 hai đầu cuộn sơ II/ Tác dụng làm biến đổi hiệu điện máy cấp và U2 hai đầu cuộn thứ cấp biến thế: - Qua TN ruùt keát luaän vaø vieát coâng 1/ Quan sát: thức liên hệ U nà n - Quan sát TN , ghi số liệu vào bảng - Làm TN với n1 = 400 vòng n2 = 200 - Lập công thức liên hệ U1, U2 và n1 , n2 - Trả lời câu hỏi GV voøng ño U1, U2 - Nêu dự đoán, quan sát TN kiểm tra dự đoán + Khi naøo maùy coù taùc duïng taêng hieäu 2/ Kết luận : ñieän theá, naøo laøm giaûm U? * Hiệu điện hai đầu cuộn dây máy *Lồng ghép giáo dục BVMT: Khi máy biến tỉ lệ với số vòng dây cuộn : biến hoạt động, lõi thép xuất U1 n1 dòng điện Fucô, dòng điện Fucô có U n2 hại vì làm nóng máy biến thế, giảm H (14) * Khi U1 > U2 ta coù maùy haï theá * Khi U1< U2 ta coù maùy taêng theá Hoạt động : (8 phút ) Tìm hiểu cách lắp đặt máy biến hai đầu đường dây tải điện Chỉ đầu nào đặt máy tăng , đầu nào đặt máy hạ III/ Lắp đặt máy biến hai đầu đường dây tải điện: - Quan sát hình vẽ máy nào tăng , máy nào hạ * Ở đầu đường dây tải phía nhà máy đặt máy tăng nơi tiêu thụ điện đặt máy hạ Hoạt động : ( phút ) Tìm hiểu vận dụng IV/ Vận dụng: - Học sinh làm câu C4 C4: Cuộn 6V có 109 vòng Cuộn 3V có 54 vòng máy Để làm mát máy biến thế, người ta nhúng toàn lõi thép máy chất làm mát đó là dầu máy Khi xảy cố, dầu máy bị cháy có thể gây cố môi trường trầm trọng *Biện pháp: các trạm biến lớn cần có các thiết bị tự động để phát và khắc phục cố; mặt khác cần đảm bảo các quy tắc an toàn vận hành trạm biến lớn - Để làm giảm hao phí trên đường dây tải điện thì phải tăng hiệu điện lên hàng ngàn vôn mạng điện tiêu dùng có 220V Vậy phải làm nào để vừa giảm hao phí, vừa đảm bảo phù hợp với dụng cụ dùng điện ? +Quan sát hình 37.2 SGK có bao nhiêu máy biến ? đó máy nào tăng thế, máy nào hạ +Máy tăng đặt nơi nào , máy hạ đặt nơi nào ? - Yêu cầu học sinh làm câu C4 +Tính số vòng dây cuộn thứ cấp hai trường hợp U1 n1 U n 4000 n2 109 U n2 U1 220 vòng U1 n1 U n 4000 n2 54 U n2 U1 220 vòng 3/ Củng cố : (5 phút ) GV củng cố nội dung chính bài theo sơ đồ sau: (15) 4/ Dặn dò : (2 phút) Làm bài tập 37.1 đến bài 37.4 SBT/tr46 Xem bài “ Truyền tải điện xa “: Tìm hiểu truyền tải điện xa vì có hao phí? Cách làm giảm hao phí? (16) Ngày soạn : 21/01/2013 Tuần 23 - Tiết 44 : TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA I/ Mục tiêu : Kiến thức: Lập công thức tính lượng hao phí tỏa nhiệt trên đường dây tải điện Nêu hai cách làm giảm hao phí điện trên đường dây tải điện và lí vì chọn cách làm tăng hiệu điện hai đầu đường dây Kĩ năng: Tính hao phí toả nhiệt trên dây.Tổng hợp kiến thức cũ để đến kiến thức Thái độ: Yêu thích môn học Có ý thức bảo vệ môi trường II/ Chuẩn bị : III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Bài cũ : (5 phút) - Nêu cấu tạo và hoạt động máy biến ? - Viết công thức liên hệ U và n các cuộn dây máy biến ? 2/ Bài : Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động : (5 phút) Nhận biết cần thiết phải + Để vận chuyển điện từ nhà máy có sử dụng máy biến để truyền tải điện xa điện đến nơi tiêu thụ, người ta dùng phương tiện gì ? + Các em thường thấy trạm biến - Học sinh trả lời câu hỏi có vẽ dấu hiệu gì để cảnh báo nguy hiểm chết người ? +Vì điện dùng nhà cần 220V mà điện truyền đến trạm biến lại cao đến hàng chục nghìn vôn ? Làm vừa tốn kém , vừa nguy hiểm chết người Vậy có lợi gì không ? Hoạt động 2: (20 phút) Phát hao phí điện +Truyeàn taûi ñieän naêng ñi xa baèng daây vì tỏa nhiệt trên đường dây tải điện Lập dẫn có thuận tiện gì so với vận công thức tính công suất hao phí chuyển các nhiên liệu dự trữ I/ Sự hao phí điện trên đường dây tải điện: lượng khác than đá, dầu lửa ? - Trả lời câu hỏi giáo viên * Khi truyền tải điện xa dây dẫn +Liệu tải điện đường dây dẫn có phần điện hao phí tượng tỏa nhö theá coù hao huït , maát maùt gì doïc đường không ?vì sao? nhiệt trên dây dẫn 1/ Tính điện hao phí trên đường dây tải điện: * Yêu cầu học sinh thảo luận để tìm - Học sinh làm việc theo nhĩm để tìm cơng thức công thức tính công suất hao phí liên hệ công suất hao phí và P, U, R +Hãy dựa vào công thức điện trở để *Gọi công suất điện P, điện trở R, hiệu điện U, tìm xem muốn giảm điện trở dây công suất hao phí Php, daãn thì phaûi laøm gì ? Vaø laøm nhö theá Công suất dòng điện :P = U.I (1) coù khoù khaên gì ? Từ (1) I = P / U +So saùnh hai caùch laøm giaûm hao phí Công suất tỏa nhiệt : Php = R.I2 (2) Công thức tính công suất hao phí tỏa nhiệt là: ñieän naêng xem caùch naøo coù theå laøm giảm nhiều ? R.P 2 + Muốn làm tăng hiệu điện U Php = U (3) hai đầu đường dây tải thì ta phải giải 2/ Caùch laøm giaûm hao phí : tiếp vấn đề gì ? - Học sinh trả lời câu C1, C2, C3 - Lựa chọn cách làm giảm hao phí điện trên *Lồng ghép giáo dục BVMT: Việc truyền tải điện xa dây cao (17) đường dây tải điện Kết luận : Để giảm hao phí điện tỏa nhiệt trên đường dây tải điện thì tốt là tăng hiệu điện đặt vào hai đầu đường dây áp là giải pháp tối ưu để giảm hao phí điện có quá nhiều dây cao áp phá vỡ cảnh quan môi trường, cản trở giao thông và gây nguy hiểm cho người chạm phải đường dây điện Tốt nên đưa các đường dây cao áp xuống lòng đất để giảm thiểu tác hại chúng Hoạt động : (10 phút) Vận dụng công thức tính điện hao phí tỏa nhiệt trên đường dây tải điện để xét cụ thể lợi ích việc tăng hiệu điện theá III/ Vaän duïng: - Học sinh làm việc cá nhân trình bày cách giải - Học sinh trả lời câu C4, caâu C4 C5 C4 Hiệu điện tăng lần, công suất hao - Hoàn chỉnh câu trả lời yêu cầu ghi phí giaûm 25 laàn vào - Trả lời câu C5 C5 Bắt buộc phải dùng máy biến để giảm công suất hao phí, tiết kiệm, bớt khó khăn vì dây daãn quaù to, naëng 3/ Cuûng coá : (3 phuùt ) Vì có hao phí điện trên đường dây tải điện ? Nêu công thức tính điện hao phí trên đường dây tải điện ? Chọn biện pháp nào có lợi để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện ? Vì ? 4/ Daën doø : ( phút) Làm tập 36.1 đến bài 36.4 SBT/ tr45 Soạn bài tổng kết chương II (18) Ngày soạn : 27/01/2013 Tuần 24 - Tiết 45 : TỔNG KẾT CHƯƠNG II : ĐIỆN TỪ HỌC I/ Mục tiêu : Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa kiến thức nam châm, từ trừơng ,lực từ, động điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều , máy biến Luyện tập vận dụng các kiến thức vào số trường hợp cụ thể Kĩ năng:Rèn khả tổng hợp, khái quát kiến thức đã học Thái độ: Ý thức tích cực ôn tập kiến thức đã học.Tự đánh giá khả tiếp thu kiến thức đã học II/ Chuẩn bị : Học sinh : Trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra bài tổng kết chương II: điện từ học III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Bài cũ : Thông qua 2/ Bài : Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động : (15 phút) Báo cáo kết phần tự kiểm - Gọi học sinh trả lời các câu hỏi phần tự I/ Tự kiểm tra : kiểm tra ==> Học sinh khác nhận xét bổ - Học sinh tự kiểm tra kiến thức theo hướng dẫn sung GV +Muốn biết điểm A không gian 1/ Cách nhận biết từ trường : có từ trường hay không ta làm nào ? Nơi nào không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường Câu : Điền từ : lực từ +Làm nào để biến thép Kim nam châm thành nam cham vĩnh cữu ? 2/ Cách chế tạo nam cham vĩnh cửu : Câu 2: chọn câu C +Quy tắc bàn tay trái để xác định chiều 3/ Quy tắc bàn tay trái : đại lượng nào ? Câu : Điền từ : Trái; Đường sức từ; Ngón tay giữa; Ngón tay cái choãi 900 +Nêu điều kiện xuất dòng điện cảm 4/ Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng (dòng ứng cuộn dây dẫn kín ? điện xoay chiều ) Câu : chọn câu D Câu : điền từ : cảm ứng xoay chiều; số đường +Nêu điểm giống và khác hai sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến loại máy phát điện xoay chiều ? thiên 5/ Xác định cực nam châm 6/ Quy tắc nắm tay phải 7/ Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều - Học sinh trả lời Hoạt động 2: ( phút) Hệ thống hóa kiến thức, so - Yêu cầu học sinh thảo luận các vấn đề: sánh lực từ nam châm và lực từ dòng điện + So sánh lực từ nam châm vĩnh số trường hợp cửu và lực từ nam châm điện chạy dịng điện xoay chiều tác dụng lên cực bắc kim nam châm - Thảo luận nhóm các vấn đề GV yêu cầu + Nêu quy tắc xác định chiều đường sức từ nam châm vĩnh cửu và nam châm điện chạy dịng điện chiều (19) Hoạt động 3: (20 phút) Luyện tập, vận dụng số kiến thức II/Vận dụng : - Cá nhân làm C10, C11, C12, C13 C10: Đường sức từ nam cham nam điện có chiều hướng từ trái sang phải, chiều lực điện từ hướng từ ngoài vào và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ C11:a Để giảm hao phí trên đường dây tỏa nhiệt b Nếu dùng máy tăng để tăng hiệu điện hai đầu dây lên 100 lần thì công suất hao phí giảm 10000 lần c Hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp là : Từ công thức : U1 n1 U n 220 120 U2 6 U n2 n1 4400 (V) -Treo hình veõ, yeâu caàu hoïc sinh xaùc định chiều lực điện từ +Dùng quy tắc nào để xác định chiều lực điện từ ? +Vì để vận tải điện xa người ta phaûi duøng maùy bieán theá ? +Neáu duøng maùy bieán theá taêng hieäu ñieän theá leân 100 laàn thì coâng suaát hao phí seõ nhö theá naøo ? - Yeâu caàu hoïc sinh toùm taét caâu c + Tính hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp áp dụng công thức nào ? - Yêu cầu học sinh đọc câu C12 Trả lời caâu hoûi C12 - Nhận xét hoàn chỉnh câu trả lời , yêu cầu ghi vào + Đọc câu C13 Trả lời câu C13 - Nhận xét hoàn chỉnh câu trả lời , yêu cầu ghi vào C12:Vì dòng điện không đổi tạo từ trường biến thiên số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây thứ cấp không biến thiên nên cuộn dây thứ cấp không xuất dòng điện cảm ứng C13:Trường hợp a không xuất dòng điện xoay chiều vì số đường sức từxuyên qua tiết diện S cuộn dây không đổi 3/ Cuûng coá: Thông qua 4/ Dặn dò : (2 phút) Xem trước bài “ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng ”- Làm thí nghiệm nêu phần mở bài, quan sát tượng xảy và rút nhận xét Ngày soạn : 28/01/2013 (20) CHƯƠNG III : QUANG HỌC Tuần 24 - Tiết 46 : HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: Nhận biết tượng khúc xạ ánh sáng Mô tả TN quan sát đường truyền tia sáng từ không khí sang nước và ngược lại.Phân biệt tượng khúc xạ ánh sáng với tượng phản xạ ánh sáng.Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản đổi hướng tia sáng truyền qua mặt phân cách hai môi trường gây nên Kĩ năng: Biết nghiên cứu tượng khúc xạ ánh sáng thí nghiệm Biết tìm qui luật tượng Thái độ: Yêu thích môn học Có ý thức bảo vệ môi trường II/ Chuẩn bị :Học sinh : Bình đựng nước, nguồn sáng, màn chắn, đinh ghim III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Bài cũ : ( phút) Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng ? 2/ Bài : Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động : (2 phút) Ôn lại kiến thức có - Có thể nhận biết đường truyền liên quan đến bài tia sáng cách nào ? - Học sinh trả lời câu hỏi - Yêu cầu học sinh đọc phần mở bài - Học sinh quan sát hình 40.1 SGK trả lời câu hỏi SGK phần mở bài Hoạt động 2: (15 phút) Tìm hiểu khúc xạ ánh - Yêu cầu học sinh đọc mục quan sát sáng từ không khí sang nước SGK I/ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng : + Ánh sáng truyền không khí và 1/ Quan sát : nước đã tuân theo định luật nào ? - Học sinh đọc mục quan sát SGK + Hiện tượng ánh sáng truyền từ không - Từng học sinh trả lời câu hỏi khí sang nước có tuân theo định luật 2/ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: (sgk) truyền thẳng ánh sáng không ? 3/ Một vài khái niệm: + Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? - Học sinh quan sát hình 40.2 SGK rút nhận xét - Yêu cầu học sinh đọc mục vài *Trên hình 40.2 ta qui ước gọi : khái niệm I là điểm tới; SI là tia tới; IK là tia khúc xạ + Nêu qui ước vài khái niệm ? ’ NN là pháp tuyến điểm tới - Yêu cầu học sinh quan sát TN để trả ’ Góc SIN = i là góc tới; Góc KIN = r là góc khúc lời câu C1,C2 xạ + Khi tia sáng truyền từ không khí sang Mặt phẳng chứa tia tới SI và pháp tuyến NN ’ là nước tia khúc xạ nằm mặt phẳng mặt phẳng tới nào ? 4/ Thí nghiệm : + So sánh góc khúc xạ và góc tới ? -Làm TN theo nhĩm, quan sát TN , thảo luận trả - Yêu cầu học sinh trả lời câu C3 lời câu hỏi C1, C2 * Tích hợp giáo dục BVMT: Tại các 5/ Kết luận : đô thị việc sử dụng kính xây dựng đã - Từng học sinh trả lời câu hỏi GV để rút trở thành phổ biến Kính xây dựng ảnh kết luận hưởng đến người thể qua: * Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì: Bức xạ mặt trời qua kính: làm nóng bề - Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới mặt các thiết bị nội thất, đó - Góc khúc xạ nhỏ góc tới các bề mặt nội thất luôn trao đổi nhiệt - Từng học sinh trả lời câu C3 xạ với người Ánh sáng qua kính: có ưu điểm lấy trực tiếp ánh sáng tự nhiên Tuy nhiên ánh sáng dư thừa gây (21) căng thẳng, mệt mỏi cho người làm việc, đây là ô nhiễm ánh sáng Biện pháp: Mở cửa thông thóang để giảm nhiệt độ nhà Có biện pháp che chắn nắng hiệu trời nắng gắt Hoạt động : ( 10phút ) Tìm hiểu khúc xạ tia sáng truyền từ nước sang không khí II/ Sự khúc xạ tia sáng truyền từ nước sang không khí : 1/ Dự đoán: - Từng học sinh trả lời câu C4 Nêu vài phương án kiểm tra 2/ Thí nghiệm kiểm tra: - Quan sát TN GV làm - Trả lời câu hỏi GV 3/ Kết luận: - Thảo luận trả lời câu hỏi GV để rút kết luận *Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì : - Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới - Góc khúc xạ lớn góc tới Hoạt động : ( phút ) Vận dụng III/ Vận dụng: - Trả lời câu C7, C8 - Yêu cầu học sinh đọc câu C4 + Đề vài phương án kiểm tra - Giới thiệu phương án SGK -Bố trí TN sau: đặt gương phẳng đáy bình nước đề quan sát tượng khúc xạ tia sáng truyền từ nước sang không khí -Yêu cầu HS quan sát trả lời: + Tia khúc xạ nằm mặt phẳng nào ? + So sánh độ lớn góc khúc xạ với góc tới ? - Yêu cầu học sinh trả lời câu C7, C8 3/ Củng cố : (8 phút ) Củng cố nội dung bài theo sơ đồ sau: (22) 4/ Dặn dò : ( ph ) Làm BT 40-41.1 SBT/tr48.Xem bài “ Thấu kính hội tụ” Ngày soạn :02/02/2013 (23) Tuần 25 - Tiết 47 : THẤU KÍNH HỘI TỤ I/ Mục tiêu : Kiến thức: Nhận dạng thấu kính hội tụ Mô tả khúc xạ các tia sáng đặt biệt qua thấu kính hội tụ.Vận dụng kiến thức giải bài tập đơn giản thấu kính hội tụ và giải thích vài tượng thường gặp thực tế Kỹ năng: Rèn luyện kỹ làm thí nghiệm => tìm đặc điểm TKHT Thái độ: Nghiêm túc, yêu khoa học II/ Chuẩn bị : Giáo viên : Thấu kính hội tụ, giá đở, màn chắn, nguồn sáng, biến nguồn III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Bài cũ : (5 phút ) - GV vẽ hai tia tới hai trường hợp : Tia sáng truyền từ không khí sang nước và tia sáng truyền từ nước sang không khí Yêu cầu học sinh vẽ tiếp tia khúc xạ và xác định góc tới, góc khúc xạ 2/ Bài : Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động : (10 phút) Nhận biết đặc điểm thấu kính hội tụ I/ Đặc điểm thấu kính hội tụ: 1/ Thí nghiệm: - Giới thiệu dụng cụ TN , bố trí TN - Nêu dự đoán hình 42.2 - Quan sát GV làm TN + Chùm tia sáng từ không khí đến thấu - Từng HS trả lời câu C1 kính là chùm sáng nào ? Nhận xét : Một chùm tia tới song song tới thấu kính + Dự đoán chùm tia khúc xạ khỏi hội tụ cho chùm tia khúc xạ khỏi thấu kính là thấu kính có đặc điểm gì ? chùm hội tụ - Yêu cầu HS trả lời câu C1 + Tia sáng tới thấu kính gọi là tia tới - Thông báo tia tới và tia ló + Tia khúc xạ khỏi thấu kính gọi là tia ló - Yêu cầu HS trả lời câu C2 - Từng HS trả lời câu C2 Hoạt động 2: (5 phút) Nhận biết hình dạng thấu kính hội tụ 2/ Hình dạng thấu kính hội tụ: - Từng HS trả lời câu C3; Đọc thông báo thấu - Yêu cầu HS quan sát hình 42.3 kính a,b,c,d, trả lời câu C3 * Thấu kính hột tụ làm vật liệu - Thông báo chất liệu làm thấu kính suốt ( Thủy tinh nhựa) có phần rìa mỏng hội tụ thường dùng thực tế phần Kí hiệu thấu kính hội tụ : Hoạt động : (15 phút ) Tìm hiểu các khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự thấu kính hội tụ II/ Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự thấu kính hội tụ: 1/ Trục chính: ( ) - Quan sát lại TN hình 42.2 trả lời câu C4 * Tia tới vuông góc với mặt TKHT cho tia ló tiếp tục truyền thẳng, không bị đổi hướng Tia này trùng với đường thẳng gọi là trục chính - Yêu cầu HS trả lời câu C4 (không yêu cầu phải tìm cách kiểm tra) - Hướng dẫn HS quan sát TN: + Trong ba tia sáng tới thấu kính , tia nào qua thấu kính truyền thẳng không (24) 2/ Quang tâm: (O) bị đổi hướng ? -Từng HS đọc thông báo quang tâm - Thông báo khái niệm trục chính * Trục chính cắt thấu kính điểm O Điểm - Thông báo khái niệm quang tâm này gọi là quang tâm + Khi chiếu tia sáng bất kì qua quang 3/ Tiêu điểm: tâm thì tia ló nào ? - Từng HS trả lời câu C5, C6 * Một chùm tia tới song song với trục chính thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tiêu điểm thấu kính - Thông báo khái niệm tiêu điểm * Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm F và F’ nằm hai + Tiêu điểm thấu kính là gì ? phía thấu kính , cách quang tâm + Mỗi thấu kính có tiêu điểm ? 4/ Tiêu cự: + Vị trí chúng có đặc điểm gì ? - Từng HS trả lời câu hỏi GV - Hoàn chỉnh câu C5, C6 * Kí hiệu tiêu cự : OF = OF’ = f = f’ * Khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm là tiêu cự thấu kính *** Ghi nhớ: - Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm - Thông báo khái niệm tiêu cự - Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền + Hình 42.5 đâu là tiêu cự, tiêu thẳng theo phương tia tới điểm, quang tâm, trục chính ? - Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục + Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló chính nào ? Hoạt động : ( phút ) Vận dụng - Yêu cầu học sinh thực câu C7 III/ Vận dụng: + Vẽ các tia ló hình 42.6 SGK - Từng học sinh thực câu C7 - Yêu cầu học sinh trả lời câu C8 - Trả lời câu C8 3/ Củng cố : (3 phút ) Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ ? Cho biết đặc điểm đường truyền số tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ? 4/ Dặn dò : ( phút) Làm bài tập 43.1 đến bài 43.2 SBT/tr50 Xem bài “ Ảnh vật tạo TKHT" Ngày soạn : 17/02/2013 (25) Tuần 25 - Tiết 48 : ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I/ Mục tiêu : Kiến thức: Nêu trường hợp nào thấu kính hội tụ cho ảnh thật và cho ảnh ảo vật và đặc điểm các ảnh này.Dùng các tia sáng đặt biệt dựng ảnh thật và ảnh ảo vật qua thấu kính hội tụ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ làm thí nghiệm Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học II/ Chuẩn bị : Học sinh : Thấu kính hội tụ, giá đở, màn chắn, nguồn sáng, nến nhỏ III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Bài cũ : (5 phút) - Hãy nêu đặc điểm các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hột tụ ? - Hãy nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ ? 2/ Bài : Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động : (15 phút) Tìm hiểu đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính hội tụ I/ Đặc điểm ảnh vật tạo TKHT: - Quan sát hình 43.1 Hình ảnh * Thí nghiệm : dòng chữ qua thấu kính hội tụ , ảnh - Học sinh làm TN theo nhĩm và quan sát tượng : đó cùng chiều với vật, có nào 1/ Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự : ảnh vật tạo TKHT ngược - HS thực câu C1, C2, nhận xét đặc điểm chiều với vật không ? ảnh - Hướng dẫn làm TN1: Nhận xét : Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật + Quan sát nhận xét đặc điểm ngược chiều với vật Khi vật đặt xa thấu kính thì ảnh cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính khoảng + Trả lời câu C1, C2 Qua TN rút tiêu cự đặc điểm ảnh tạo TKHT - Điểm sáng nằm trên trục chính xa thấu kính vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh tiêu điểm + Làm TN trả lời câu C3 nhận xét - Vật đặt vuông góc với trục chính thấu kính cho đặc điểm ảnh Qua TN rút đặc ảnh vuông góc với trục chính điểm ảnh tạo TKHT vật 2/ Vật đặt khoảng tiêu cự: đặt khoảng tiêu cự - Học sinh làm TN dịch chuyển màn ảnh để quan sát + Điểm sáng nằm trên trục chính ảnh, trả lời câu C3, nhận xét đặc điểm ảnh xa thấu kính cho ảnh đâu ? * Nhận xét : Vật đặt khoảng tiêu cự cho ảnh ảo + Vật đặt vuông góc với trục chính lớn vật và cùng chiều với vật thấu kính cho ảnh nào ? Hoạt động 2: (10 phút) Dựng ảnh vật tạo thấu kính hội tụ II/ Cách dựng ảnh: 1/ Dựng ảnh điểm sáng S tạo TKHT: - Yêu cầu học sinh vẽ hình 43.3 *S là điểm sáng trước thấu kính hột tụ Chùm SGK sáng phát từ S qua thấu kính khúc xạ cho chùm tia + Chùm tia xuất phát từ S qua thấu ló hội tụ S’ S’ là ảnh điểm S Aûnh là giao kính cho chùm tia ló đồng qui S’ điểm các tia ló S’ là gì S? - Học sinh thực câu C4 S + Sử dụng các tia nào để vẽ ảnh điểm sáng S ? (26) F’ F O S’ 2/ Dựng ảnh vât sáng AB tạo TKHT: - Từng học sinh đọc câu C5 a/ Vật nằm ngoài khoảng tiêu cự B A F O F’ - Hướng dẫn học sinh cách dựng ảnh A’B’ AB qua TKHT AB vuông góc với trục chính A - Yêu cầu HS đọc câu C5,vẽ hình vật nằm ngoài khoảng tiêu cự và vật nằm khoảng tiêu cự sau đó dựng ảnh hai trường hợp này + Nhận xét tính chất ảnh ? b/ Vật nằm khoảng tiêu cự B’ B F A O F’ A’ + Muốn dựng ảnh A’B’ AB qua thấu kính ta làm nào ? * Muốn dựng ảnh A’B’ AB qua thấu kính ( AB trục chính, A nằm trên trục chính) cần dựng ảnh B’của B cách vẽ đường truyền hai tia sáng đặc biệt , sau đó từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A’của A Hoạt động : (10 phút ) Vận dụng III/ Vận dụng: - Yêu cầu học sinh thực câu - Từng học sinh thực câu C6a C6a B A F O F’ Khoảng cách từ ảnh đến TK AB AO ' ' ' ABO A’B’O nên A B A O (1) OI OF ' OF ' ' ' ' ' ' ' A’B’F’ OIF’ nên A B A F A O OF (2) AO OF ' d f ' ' ' ' ' d d f Từ (1) và (2) ta có A O A O OF => d' d f 36 12 18 d f 36 12 (cm) Chiều cao ảnh AB AO AB A'O h d ' 118 ' ' A B 0,5 A' B ' A'O AO d 36 (cm) -Hướng dẫn câu C6 a: + Xét các tam giác nào đồng dạng? + Suy các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ nhau? + Biến đổi biểu thức tính OA’ nào? +Tính chiều cao ảnh bao nhiêu ? (27) 3/ Củng cố : (3 phút ) - Nêu đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính hội tụ ? - Nêu cách dựng ảnh vật qua thấu kính hội tụ ? 4/ Dặn dò : ( phút) Làm C6b và bài tập 43.3 đến bài 43.6 SBT/tr 51 Ngày soạn:18/02/2013 Tiết 49: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Vận dụng kiến thức để giải các bài tập định tính và định lượng TKHT Thực các phép tính hình quang học (28) 2.Kĩ năng: Giải các bài tập quang hình học.Biết vẽ ảnh vật tạo TKHT 3.Thái độ:Cẩn thận Biết vận dụng kiến thức vào thực tế, yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội dung bài các bài tập TKHT ( SBT và STK ) Học sinh: Làm các bài tập TKHT SBT (2) III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (3) 1.Bài cũ: ( phút) HS1: Cho biết tính chất và biểu diễn đường truyền ba F’ tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ O F ĐA: - Tia tới (1) qua quang tâm cho tia ló tiếp tục truyền thẳng - Tia tới (2) song song với trục chính cho tia ló qua tiêu điểm F' - Tia tới (3) qua tiêu điểm cho tia ló song song với trục chính (1) - Biểu diễn hình Hình B HS2: Vẽ ảnh vật AB hình mũi tên đặt vuông góc với trục chính TKHT ( A nằm trên trục chính và ngoài khoảng tiêu cự ) ĐA: - Có thể vẽ hình ( d>2f ) I A F F’A’ O B’ Hình 2.Bài mới: Hoạt động học sinh Hoạt động : (10 phút) Giải bài tập - Làm việc cá nhân vận dụng đường truyền ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ để hoàn thành hình Bài tập 1: Trợ giúp giáo viên BT1.Trên hình vẽ các tia tới thấu kính và các tia ló khỏi thấu kính.Hãy vẽ thêm cho đầy đủ các tia tới và các tia ló (1) (1) (2) (2) F’ O F (3) Hình F F’ O (3) Hình - Yêu cầu HS dựa vào tính chất đường truyền ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ vẽ hai tia tới hai tia ló (2),(3) và tia ló tia tới (1) Hoạt động : (17 phút) Giải bài tập BT2:Cho vật sáng AB đặt vuông góc với - HS thảo luận nhóm làm bài tập theo trục chính thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm Điểm A nằm trên trục chính, hướng dẫn GV AB = h = 2cm và cách thấu kính Bài tập 2: B A khoảng d = 36cm a/ Hãy dựng ảnh A’B’ AB I O F’A’ (29) B’ Hình b/ Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao ảnh GV - Cho HS tóm tắt đề bài a- Ta dựng ảnh A’B’ AB hình - Tính chất ảnh:ảnh thật , ngược chiều và nhỏ vật b Tính OA’ và A’B’: Xét hai cặp tam giác đồng dạng: ABF S OHF ABO S A’B’O Ta có các hệ thức đồng dạng h=AB= 2cm, AB vuông góc trục chính f = OF =OF/ = 12cm d=OA = 36cm a, Dựng ảnh A’B’ AB b, Tính OA/ =?, A/B/ =? AB AF OH OF (mà OH=A’B’) AB AF AB.OF A' B ' A ' B ' OF AF AB.OF 2.12 A' B ' 1(cm) OA-OF 36 12 Từ đó tính A’B’ = 1(cm) - Yêu cầu HS nêu cách dựng ảnh A’B’ AB.Cho biết tính chất ảnh? - Yêu cầu HS tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao ảnh AB OA A'B'.OA OA ' A ' B ' OA' AB 1.36 O ' A' 18(cm) Từ đó tính OA’= 18 cm Hoạt động : (7 phút) Giải bài tập - Cá nhân vẽ vào - Đại diện hs lên bảng vẽ Bài tập 3: A BT3: A ' A I B x F ' O Hình F B ' Hình + Ảnh ảo A’B’lớn vật nên TK là TKHT + Vẽ tia tới xuất phát từ A kéo dài qua A’, cắt trục chính O (là chỗ đặt TKHT) + Vẽ tia tới AI// cho tia ló kéo dài qua B’, cắt F’( đó là tiêu điểm TK) từ đó suy tiêu F ( lấy OF=OF’) B x y A ' B ' y Hình Trên hình vẽ A’B’ là ảnh AB;xy là trục chính Bằng phép vẽ hãy xác định vị trí,loại và tiêu điểm thấu kính? (Hình ) - Gợi ý: + Nhận xét độ lớn ảnh so với vật? + Ảnh A' và vật A nằm trên đường thẳng ==> qua cách vẽ xác định quang tâm O Củng cố: (2 phút) Yêu cầu HS trình bày lại cách dựng ảnh vật AB đặt trước TKHT ( AB vuông góc , A ) (30) Dặn dò: (1 phút)Xem trước bài “ Thấu kính phân kì “: Dụng cụ TN và cách tiến hành TN nào? Ngày soạn :24/02/2013 Tuần 26 - Tiết 50 : THẤU KÍNH PHÂN KÌ I/ Mục tiêu : Kiến thức: Nhận dạng thấu kính phân kì.Vẽ đường truyền hai tia sáng đặc biệt ( tia tới quang tâm và tia tới song song với trục chính ) qua thấu kính phân kì.Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích vài tượng thường gặp thực tế Kỹ năng: Rèn luyện kỹ làm thí nghiệm (31) Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học II/ Chuẩn bị : bộ: Thấu kính phân kì, giá đở, nguồn sáng, màn chắn III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Bài cũ : (5 phút ) - Nêu đặc điểm ảnh vật tạo TKHT ? - Có cách nào để nhật biết thấu kính hội tụ ? - Nêu cách dựng ảnh vật sáng trước thấu kính hội tụ ? 2/ Bài : Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động : (10 phút) Tìm hiểu đặc điểm thấu kính phân kì - Yêu cầu HS quan sát và sờ vào TK I/ Đặc điểm thấu kính phân kì: để nhận biết TKPK 1/ Quan sát và tìm cách nhận biết: +Yêu cầu HS trả lời câu C1 - Từng HS thực câu C1 + Yêu cầu HS nêu nhận xét hình - Từng HS trả lời câu C2 dạng thấu kính phân kì và so * Thấu kính phân kì làm vật liệu suốt sánh với thấu kính hội tụ ( Thủy tinh nhựa) có phần rìa dày phần 2/ Thí nghiệm: - Các nhóm tiến hành TN hình 44.1 SGK - Hướng dẫn HS tiến hành làm TN - Từng HS quan sát, thảo luận trả lời câu C3 hình 44.1 SGK Nhận xét : Chiếu chùm tia tới song song theo - Yêu cầu HS quan sát TN và trả lời phương vuông góc với mặt thấu kính phân kì cho chùm câu C3 tia ló phân kì * Kí hiệu thấu kính phân kì : - Thông báo hình dạng mặt cắt và kí hiệu thấu kính phân kì Hoạt động : (15 phút ) Tìm hiểu các khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự thấu kính phân kì II/ Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự thấu kính phân kì: 1/ Trục chính:( ) - Làm lại TN hình 44.1 trả lời câu C4 - Từng HS đọc thông báo trục chính * Khái niệm: SGK 2/ Quang tâm:(O) -Từng HS đọc thông báo quang tâm * Trục chính cắt thấu kính điểm mà tia tới qua nó truyền thẳng Điểm này gọi là quang tâm 3/ Tiêu điểm : - Làm lại TN hình 44.1 trả lời câu C5, C6 - Từng HS đọc thông báo tiêu điểm - Trả lời câu hỏi GV * Một chùm tia tới song song với trục chính thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì, kéo dài các tia ló cắt trục chính điểm là tiêu điểm * Moãi thaáu kính coù hai tieâu ñieåm F vaø F’ naèm veà hai phía thấu kính , cách quang tâm 4/ Tiêu cự:* Kí hiệu tiêu cự : OF = OF’ = f = f’ - Yêu cầu HS trả lời câu C4 - Hướng dẫn HS quan sát TN: +Trong ba tia sáng tới thấu kính , tia naøo qua thaáu kính truyeàn thaúng không bị đổi hướng ? - Thoâng baùo veà khaùi nieäm truïc chính, khaùi nieäm quang taâm : + Khi chieáu tia saùng baát kì qua quang taâm thì tia loù nhö theá naøo ? - Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm tieâu ñieåm - Yêu cầu HS quan sát TN trả lời caâu C5, C6 + Tieâu ñieåm cuûa thaáu kính xác định nào ? + Moãi thaáu kính coù maáy tieâu ñieåm ? - Vò trí cuûa chuùng coù ñaëc ñieåm gì ? (32) - Từng HS đọc thông báo tiêu cự; Trả lời câu hỏi cuûa GV * Khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm là tiêu cự thấu kính *** Ghi nhớ: - Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài qua tiêu điểm - Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới Hoạt động : ( 10 phút ) Vận dụng III/ Vaän duïng: - Từng học sinh thực câu C7 - Hoàn chỉnh câu C5, C6 - Thông báo khái niệm tiêu cự + Hình 42.5 đâu là tiêu cự, tieâu ñieåm, quang taâm, truïc chính ? + Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló theá naøo ? - Yêu cầu học sinh thực câu C7 S F S’ F’ - Vẽ các tia ló hình 44.5 SGK O - Trả lời câu C8 C8: Kính cận là TKPK có phần rìa dày phần - Yêu cầu học sinh trả lời câu C8 đặt TK gần dòng chữ==>Nhìn qua kính thấy ảnh dòng chữ nhỏ so với nhìn trực tiếp dòng chữ đó 3/ Củng cố : (3 phút ) Nêu cách nhận biết thấu kính phân kì ? Cho biết đặc điểm đường truyền cuûa moät soá tia saùng đặc biệt qua thấu kính phân kì: 4/ Dặn dò : ( phút )Làm bài tập 45.3 SBT/tr52.Xem bài “ Ảnh vật tạo TKPK”: Dụng cụ TN và cách tiến hành TN nào? Ngày soạn : 02/03/2013 Tuần 27 - Tiết 51 : ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ I/ Mục tiêu : Kiến thức: Nêu ảnh vật sáng tạo TKPK luôn là ảnh ảo.Mô tả đặc điểm ảnh ảo vật tạo TKPK.Phân biệt ảnh ảo tạo TKHT và TKPK Dùng hai tia sáng đặt biệt ( tia tới quang tâm và tia tới song song với trục chính ) dựng ảnh vật tạo thấu kính phân kì (33) Kỹ năng: Rèn luyện kỹ làm thí nghiệm Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học II/ Chuẩn bị :Học sinh : Thấu kính phân kì, giá đở, nguồn sáng, màn chắn, nến nhỏ III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Bài cũ : (5 phút) - Hãy nêu cách nhận biết thấu kính phân kì ? Thấu kính phân kì có đặc điểm gì trái ngược với thấu kính hột tụ ? Vẽ đường truyền hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì 2/ Bài : Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động : (10 phút) Tìm hiểu đặc điểm ảnh - Yêu cầu học sinh cho biết: vật tạo thấu kính phân kì + Muốn quan sát ảnh vật tạo I/ Đặc điểm ảnh vật tạo TKPK: thấu kính phân kì cần có 1/ Thí nghiệm : Hình 45.1 SGK dụng cụ gì ? Nêu cách bố trí và tiến - Học sinh làm TN và quan sát hành TN? - Học sinh trả lời câu hỏi GV - Yêu cầu học sinh làm TN thay đổi vị - Học sinh trả lời câu C1, C2 trí vật trên trục chính 2/ Kết luận : + Qua thấu kính phân kì , ta luôn nhìn - Từng học sinh nêu đặc điểm ảnh vật tạo thấy ảnh vật đặt trước thấu thấu kính phân kì kính không hứng ảnh đó * Vật đặt vị trí trước thấu kính phân kì luôn trên màn Vậy ảnh đó là ảnh thật hay cho ảnh ảo, cùng chiều , nhỏ vật và luôn nằm ảnh ảo ? khoảng tiêu cự thấu kính + Trả lời câu C1, C2 * Khi vật đặt xa thấu kính, ảnh ảo vật có vị + Ảnh vật tạo thấu kính trí cách thấu kính khoảng tiêu cự phân kì có đặc điểm gì ? Hoạt động 2: (10 phút) Dựng ảnh vật tạo - Yêu cầu học sinh trả lời câu C3 thấu kính phân kì + Muốn dựng ảnh điểm sáng II/ Cách dựng ảnh : ta làm nào ? - Học sinh trả lời câu C3 + Muốn dựng ảnh vật sáng ta - Học sinh thực câu C4.Từng HS trình bày cách làm nào ? vẽ + Muốn dựng ảnh A’B’ AB qua * Muốn dựng ảnh A’B’ AB qua thấu kính ( AB thấu kính ta làm nào ? trục chính, A nằm trên trục chính) cần dựng ảnh +Khi dịch chuyển vật AB vào gần B’của B cách vẽ đường truyền hai tia sáng xa thấu kính thì hướng tia đặc biệt , sau đó từ B’ hạ vuông góc xuống trục khúc xạ tia tới BI( tia song song chính ta có ảnh A’của A với trục chính) có thay đổi không ? ( Dịch chuyển AB vào gần hay xa thì hướng tia tới BI có thay đổi không ? hướng tia ló IK nào ? ) +Ảnh B’ điểm B là giao điểm K tia nào ? B I +Ảnh B’ nằm khoảng nào ? ’ B A F A’ O F’ * Khi tịnh tiến AB luôn vuông góc với trục chính thì vị trí, tia BI không đổi hướng cho tia ló IK không đổi hướng Do đó tia BO luôn cắt tia IK kéo dài B’ nằm đoạn FI Vì A’B’luôn (34) khoảng tiêu cự Hoạt động : (5 phút ) So sánh độ lớn ảnh ảo tạo TKPK và TKHT III/ Độ lớn ảnh ảo tạo các thấu kính: - Từng học sinh dựng ảnh vật đặt khoảng tiêu cự thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì - So sánh độ lớn hai ảnh vừa dựng Hoạt động : (10 phút ) Vận dụng III/ Vận dụng: - Từng học sinh trả lời câu C6, C8 - Từng bước cùng GV hòan thành C7 Câu C7: K B I ’ B A F A’ O F’ - Yêu cầu học sinh dựng ảnh - Theo dõi, giúp đở học sinh yếu dựng ảnh - Yêu cầu học sinh nhận xét đặc điểm ảnh ảo tạo hai loại thấu kính - Yêu cầu học sinh trả lời câu C6, C8 - Hướng dẫn HS làm câu C7 : + Xét các tam giác nào đồng dạng? +Suy các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ nhau? + Biến đổi biểu thức tính OA’ nào? + Tính chiều cao ảnh cách nào ? - Khoảng cách từ ảnh đến TK AB AO ' ' ' ABO ~ A’B’O nên A B A O (1) OI OF ' OF ' ' ' ' ' ' ' A’B’F’~ OIF’ nên A B A F A O OF (2) AO OF ' d f ' ' ' ' ' d d f Từ (1) và (2) ta có A O A O OF d' d f 12 24 f d 12 (cm) - Chiều cao ảnh AB AO AB A'O h d ' 0, 24 ' ' A B 1,8 A' B ' A'O AO d ( cm) 3/ Củng cố : (3 phút ) Nêu đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính phân kì ? 4/ Daën doø : ( phút) Làm tập 45.1 đến bài 45.5 SBT/tr 53 Tiết sau luyện tập Ngày soạn: 04/03/2013 Tiết 52: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Vận dụng kiến thức để giải các bài tập định tính và định lượng TKPK Thực các phép tính hình quang học 2.Kĩ năng: Giải các bài tập quang hình học.Biết vẽ ảnh vật tạo TKPK 3.Thái độ:Cẩn thận Biết vận dụng kiến thức vào thực tế, yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội dung bài các bài tập TKPK ( SBT và STK ) Học sinh: Làm các bài tập TKPK SBT III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (35) 1.Bài cũ: ( 10 phút) Ôn tập lí thuyết: a Cho biết tính chất và biểu diễn đường truyền hai tia sáng đặc biệt qua TKPK b Vẽ ảnh vật AB hình mũi tên đặt vuông góc với trục chính TKPK ( A nằm trên trục chính và ngoài khoảng tiêu cự ) c.Tính chất ảnh qua TK phân kì 2.Bài mới: Hoạt động học sinh Hoạt động : (10 phút) Giải bài tập - Làm việc cá nhân dựng ảnh A'B' AB - Thảo luận nhóm chứng minh câu Bài tập 1: 1/ Hình vẽ: Trợ giúp giáo viên * BT1 1.Dựng ảnh vật AB có dạng mũi tên, đặt vuông góc với trục chính TK phân kì A Nếu gọi: AB=h; A’B’=h’; OA=d; OA’=d’ chứng minh: 1 = − f d' d ' d h b/ h’= d a/ 2/ a/.Ta có: ΔOAB ~ Δ OA’B’ ⇒ AB OA = A ' B' OA ' ΔOIF ~ ⇒ (1) Δ A’B’F ⇒ AB OF = ' ' ' A B OF − OA OI OF = ' ' ' AB AF - Yêu cầu HS dựa vào tính chất đường truyền hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì để dựng ảnh - Tổ chức HS thảo luận nhóm (2) Từ (1) và (2) suy ra: OA OF d f = ⇔ = OA ' OF −OA ' d ' f −d ' ⇒ df − dd '=d ' f ⇒ dd’=df-d’f chia hai vế cho dd’f ta có: 1 = − f d' d b/ Từ (1) suy ra: A’B’= OA ' AB ⇔ h’= OA d' h d Hoạt động : (10 phút) Giải bài tập - HS thảo luận nhóm làm bài tập theo hướng dẫn GV Bài tập 2: a/ Tiêu cự thấu kính là: 1 d d' = − ⇒f= f d' d d−d' 40 15 = =24(cm) 40 −15 *BT2 Đặt vật AB vuông góc với trục chính TKPK cho A nằm trên trục chính và cách thấu kính 40cm thì ảnh cách thấu kính 15cm a/ Tìm tiêu cự thấu kính b/ Biết AB=5cm, tính chiều cao A’B’ (36) b/ Độ cao ảnh A’B’ là: A’B’= h’= 15 d' h = =1,875 40 d (cm) Hoạt động : (10 phút) Giải bài tập - HS thảo luận nhóm làm bài tập theo hướng dẫn GV Bài tập 3: h' d ' = = ⇒ d=3d’ h d 1 1 1 = − ⇒ = − = f d' d f d ' d' 3d ' f 45 ⇒d '= = =30(cm) 3 Ta có: GV - Cho HS tóm tắt đề bài - Yêu cầu HS dựa vào công thức tính f và h' * BT3 Vật AB đặt vuông góc với trục chính TKPK có tiêu cự f=45cm, A nằm trên trục chính Biết A’B’ cao 1/3 vật AB Xác định vị trí vật và ảnh GV - Cho HS tóm tắt đề bài - Yêu cầu HS dựa vào công thức tính d' Vậy ảnh cách thấu kính 30cm và vật cách thấu sau đó suy d kính là: d=3d’=3.30=90(cm) Củng cố: (4 phút) Yêu cầu HS trình bày lại cách dựng ảnh vật AB đặt trước TKPK ( AB vuông góc , A ) Dặn dò: (1 phút) Ôn tập từ tiết 37 đến tiết 52 chuẩn bị cho tiết sau ôn tập Ngày soạn :05/03/2012 Tuần 28 - Tiết 53 : ÔN TẬP I/ Mục tiêu : Kiến thức: Ôn lại kiến thức từ tiết 37 đến tiết 52 Nắm kiến thức vận dụng hệ thức máy biến thế, công suất tỏa nhiệt trên dây dẫn, tượng khúc xạ ánh sáng , thấu kính hội tụ , thấu kính phân kỳ và ảnh vật tạo hai thấu kính trên Vận dụng kiến thức và kĩ để giải thích các tượng và giải các bài tập có liên quan Kĩ năng: Rèn luyện kĩ vẽ hình và tính toán Thái độ: Giáo dục tính chính xác, sáng tạo II/ Chuẩn bị : Học sinh : Học bài cũ, tự ôn tập Giáo viên : Chuẩn bị câu hỏi ôn tập phiếu học tập Một số bài tập Phiếu học tập 1/ Khi chiếu tia sáng từ không khí vào nước, tia khúc xạ nằm mặt phẳng nào? a Mặt phẳng chứa pháp tuyến điểm tới (37) b Mặt phẳng chứa tia tới c Mặt phẳng chưá tia tới và pháp tuyến điểm tới d Mặt phẳng vuông góc với mặt nước 2/ Tia sáng truyền từ không khí vào nước, gọi i và r là góc tới và góc khúc xạ.Kết luận nào sau đây là đúng a i < r b i > r c i = r d i = 2r 3/ Chiếu chùm tia tới song song với trục chính qua thấu kính hội tụ thì: a Chùm tia ló là chùm phân kì b Chùm tia ló là chùm hội tụ tiêu điểm thấu kính c Chùm tia ló là chùm song song d Chùm tia ló là chùm tia bất kì 4/ Vật AB hình mũi tên đặt vuông góc với trục chính thấu kính phân kì Ảnh A'B' AB qua thấu kính có tính chất gì? a Ảnh ảo, ngược chiều với vật b Ảnh thật, ngược chiều với vật c Ảnh ảo, cùng chiều với vật d Ảnh thật, cùng chiều với vật 5/ Khi nói đường tia sáng qua thấu kính phân kì, hãy chọn câu trả lời đúng a Tia tới song song với trục chính cho tia ló có đường kéo dài qua tiêu điểm b Tia tới qua quang tâm thấu kính qua tiêu điểm c Tia tới song song với trục chính cho tia ló qua tiêu điểm d Các phát biểu a, b và c đúng 6/ Vật AB hình mũi tên đặt vuông góc với trục chính tiêu điểm thấu kính phân kì Ảnh A'B' AB qua thấu kính có độ cao: a Nhỏ vật b Lớn vật c Bằng vật d Chỉ nửa vật 7/ Một tia sáng từ không khí vào môi trường suốt Khi góc tới 30o thì góc khúc xạ 20o Ngược lại từ môi trường suốt đó ngoài không khí với góc tới là 20o thì góc khúc xạ có thể nhận giá trị nào các giá trị sau: a Một giá trị khác b Góc khúc xạ lớn 20o c Góc khúc xạ nhỏ 20o d Góc khúc xạ 20o 8/ Ảnh A'B' vật AB đặt vuông góc với trục chính thấu kính phân kì là: a Nhỏ vật, ngược chiều với vật b Nhỏ vật, cùng chiều với vật c Lớn vật, cùng chiều với vật d Một câu trả lời khác 9/ Trong trường hợp nào đây tia sáng truyền tới mắt là tia khúc xạ? a Khi ta ngắm bông hoa trước mắt b Khi ta xem chiếu bóng c Khi ta quan sát cá bơi bể cá cảnh d Khi ta đọc sách 10/ Chùm tia tới song song với trục chính qua thấu kính phân kì thì: a Chùm tia ló là chùm song song b Chùm tia ló là chùm hội tụ tiêu điểm thấu kính c Chùm tia ló là chùm tia bất kì d Chùm tia ló có đường kéo dài qua tiêu điểm thấu kính 11/ Chiếu chùm tia sáng qua tiêu điểm F thấu kính hội tụ thì: a Chùm tia ló là chùm hội tụ tiêu điểm F' thấu kính b Chùm tia ló là chùm tia bất kì c Chùm tia ló là chùm song song với trục chính thấu kính d Chùm tia ló là chùm phân kì 12/ A'B' là ảnh ảo vật AB qua thấu kính hội tụ Ảnh và vật nào?Hãy chọn câu trả lời đúng a Ảnh cao vật b Ảnh cùng chiều với vật c Ảnh và vật nằm cùng phía thấu kính d Cả câu trả lời a, b và c đúng 13/ Maùy bieán theá laø moät thieát bò : a Biến đổi cường độ dòng điện c Biến đổi thành điện (38) b Biến đổi hiệu điện d Biến đổi điện thành 14/.Một cốc thuỷ tinh trong, đáy phẳng, đựng nước trong, đặt trên tờ giấy có chữ X Một người đặt mắt trên phương thẳng đứng, nhìn chữ X đó qua mặt nước cốc Hỏi tia sáng truyền từ chữ X đó đến mắt đã chịu bao nhiêu lần khúc xạ? a Bốn lần b Ba lần c Hai lần d Một lần 15/ Khi dòng điện xoay chiều chạy vào nam châm điện thì đinh sắt đặt trước nam châm bị hút và đẩy liên tục , tượng trên chứng tỏ dòng điện xoay chiều có : a Taùc duïng nhieät b Taùc duïng quang c Tác dụng từ d Taùc duïng hoùa hoïc 16 Có thấu kính hội tụ với các đường truyền chùm tia sáng hình vẽ , đường truyền tia sáng ứng với hình nào là sai ? O F F’ F O F’ F O F’ F (D) O F’ (A) (B) (C) 17/ Khi cho dòng điện chiều không đổi chạy vào cuộn sơ cấp máy biến thì cuộn thứ cấp a Xuất dòng điện chiều không đổi c Xuaát hieän doøng ñieän xoay chieàu b Xuất dòng điện chiều biến đổi d không xuất dòng điện nào 18/ Công thức nào sau đây biểu thị công suất hao phí toả nhiệt U2 c Php =R P P2 d Php = R U a Php = U2I b Php = R2I 19/ Để truyền cùng công suất điện, đường dây tải điện dài gấp đôi thì công suất hao phí vì toûa nhieät laø? a Taêng laàn b Taêng 4laàn c Giaûm laàn d Khoâng taêng , khoâng giaûm 20/ Trên cùng đường dây dẫn tải cùng công suất điện, dùng dây dẫn có tiết dieän taêng gaáp ñoâi thì coâng suaát hao phí vì toûa nhieät laø? a Taêng laàn b Giaûm laàn c Taêng laàn d Giaûm laàn 21/ Một vật cao 1,5cm đứng cách thấu kính hội tụ 20cm, quan sát thấy ảnh vật đó cách thấu kính 40cm Hỏi ảnh vật cao bao nhiêu? a 6cm b 3cm c 4,5cm d 1,5cm 22/.Một tia sáng đèn pin rọi từ không khí vào xô nước Tại đâu xảy tượng khúc xạ ánh sáng? a Trên đường truyền không khí b Trên đường truyền nước c Tại mặt phân cách không khí và nước d Tại đáy xô 23/.Một cá vàng bơi bể cá cảnh có thành thuỷ tinh suốt.Một người ngắm cá qua thành bể.Hỏi tia sáng truyền từ cá đến mắt người đó đã chịu bao nhiêu lần khúc xạ? a Một lần b Hai lần c Ba lần d Bốn lần 24/ Một vật cao 12cm đứng cách thấu kính phân kì 120cm, quan sát thấy ảnh vật đó cao 1,5cm Hỏi ảnh vật cách thấu kính phân kì bao nhiêu? a 3cm b 30cm c 15cm d 45cm III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Bài cũ : 2/ Bài : Hoạt động học sinh Hoạt động : ( 23 phút) Ôn lại kiến thức I/ Tự kiểm tra: Trợ giúp giáo viên - Giáo viên chia lớp làm nhóm Chuẩn bị câu hỏi ôn tập phiếu học tập và giao cho các nhóm: (39) - Học sinh làm việc theo nhóm , trả lời các - Yêu cầu các nhóm trả lời nhanh các câu câu hỏi phiếu học tập giáo viên đã giao hoûi phieáu hoïc taäp cho - Yeâu caàu caùc nhoùm nhaän xeùt - Cử đại diện nhóm lên bảng trình bày kết - Giaùo vieân nhaän xeùt boå sung cho chính xaùc theo yêu cầu giáo viên và đầy đủ - Các nhóm nhận xét , bổ sung Đáp án: 1c 9c 17d 2b 10d 18d 3b 11c 19a 4c 12d 20b 5a 13b 21b 6d 14b 22c 7b 15c 23b 8b 16c 24c Hoạt động 2: ( 20 phút) Giải số bài tập vận dụng II/ Vận dụng : Các nhóm HS giải bài tập theo yêu cầu giáo viên - Nhóm 1, làm bài tập Nhóm 3, làm bài tập - Sau giải xong các nhóm lên bảng trình bày kết nhóm mình - Đại diện các nhóm nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh kết dán lên bảng Bài tập : Tóm tắt : n1= 500 vòng ; n2 = 50000 vòng ; U1 = 2000V Tính U2 = ? Giải Hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp là : Từ công thức : - Chuẩn bị sẵn bài tập trên bảng phụ sau đó yeâu caàu caùc nhoùm giaûi baøi taäp cuï theå * Nhoùm 1, laøm baøi taäp Baøi taäp 1: Moät maùy taêng theá goàm cuoän sô cấp có 500 vòng , cuộn thứ cấp có 50000 vòng đặt đầu đường dây tải điện để truyeàn ñi moät coâng suaát ñieän laø 1000000W, hiệu điện đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp là 2000V a/ Tính hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp b/ Điện trở đường dây là 200W Tính U1 n1 U1 n2 2000 50000 U2 200000 công suất hao phí tỏa nhiệt trên đường U n2 n1 500 daây V - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh giaûi baøi taäp Hiệu điện hai đầu đường dây tải điện là treân baûng phuï 200000V Công suất hao phí tỏa nhiệt trên đường dây là Php R P 200 10000002 5000 U2 2000002 (W) Bài tập 2: -Từng học sinh vẽ ảnh và tóm tắt bài tập Tóm tắt : OA = d = 2m = 200cm; OF = f = 4cm; AB = h = 15cm Tính OA’ = d’ = ?; Tính A’B’ = h’ = ? B A I F O F’A’ B’ * Nhoùm 3,4 laøm baøi taäp Bài tập 2: Một TKHT có tiêu cự cm để tạo ảnh vật cao 15 cm , đứng cách TKHT 2m a/ Dựng ảnh vật qua TKHT, biết vật cĩ dạng mũi tên đặt vuông góc với trục chính (không cần đúng tỷ lệ) b/ Tính khoảng cách từ TK đến ảnh , độ cao ảnh ? (40) Giải Khoảng cách từ TKHT đến ảnh: AB AO ' ' ' ABO ~ A’B’O nên A B A O (1) A’B’F’ ~ OIF’ nên OI OF ' OF ' A' B ' A' F ' A'O OF ' (2) Từ (1) và (2) ta có AO OF ' 200 ' ' ' ' ' AO AO OF AO A O ' ' ' 200 A O 4 AO 200 A'O AO 800 - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh giaûi baøi taäp treân baûng phuï - Yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy keát quaû leân baûng - Tổ chức cho học sinh trao đổi , thảo luận , giáo viên bổ sung cho hoàn chỉnh ⇔ 196 A’O = 800 A’O = 4,08(cm) Chiều cao ảnh: ' AB AO AB A O 15 , 08 = ' ⇒ A ' B' = = = ' ' AO 200 AB AO 0,306 (cm) 3/ Dặn dò : (2 phút) Về học thuộc bài từ tiết 37 đến tiết 53 và xem các bài tập TKHT và TKPK , tiết sau kiểm tra tiết Ngày soạn : 05/03/2012 Tuần 28 – Tiết 54 KIỂM TRA MỘT TIẾT I/ Mục tiêu : Kiến thức: Thông qua bài kiểm tra đánh giá mức độ nhận biết, thông hiểu và vận dụng học sinh các kiến thức đã học từ tiết 37 đến tiết 53 theo PPCT Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ giải các bài tập máy biến , tính h ’, d’ biết h, d, f TKHT TKPK Thái độ: Giáo dục học sinh tính trung thực, cẩn thận và tính toán chính xác làm bài kiểm tra II/ Chuẩn bị : - Học sinh ôn tập từ tiết 37 đến tiết 53 - Giáo viên chuẩn bị ma trận đề, đề, đáp án III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Bài cũ : Thông qua 2/ Bài : Giáo viên phát đề - học sinh làm bài kiểm tra 3/.Dặn dò: Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành bài 46 sgk (41) Ngày soạn : 11/03/2012 Tuần 29 - Tiết 55 : THỰC HÀNH : ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ I/ Mục tiêu : Kiến thức: Trình bày phương pháp đo tiêu cự thấu kính hội tụ Đo tiêu cự thấu kính hội tụ theo phương pháp nêu trên Kĩ năng: Rèn luyện kĩ thực hành Thái độ: Giáo dục tính ham học Ý thức bảo vệ môi trường II/ Chuẩn bị : Học sinh : Mỗi nhóm : thấu kính hội tụ, vật sáng chữ F, nguồn sáng, màn chắn, giá đở, thước III/ Hoạt động dạy và học : 1/.Bài cũ: Thông qua 2/.Bài mới: Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động (10 phút) Trình bày việc chuẩn bị -Yêu cầu vài học sinh trả lời câu hỏi báo cáo thực hành bài báo cáo để lấy điểm miệng -Cá nhân trả lời các câu hỏi bài báo cáo -Yêu cầu học sinh nêu: -Từng nhóm tìm hiểu yêu cầu , nội dung thực +Mục tiêu thí nghiệm hành +Cách tiến hành thí nghiệm nào? -Nhắc nhỡ thái độ học tập lúc thực hành Hoạt động 2.( 25 phút) Thực hành đđo tiêu cự * Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường : thấu kính GV yêu cầu học sinh thực hành nghiêm túc, - Từng nhóm thực các công việc sau: đảm bảo an toàn điện, giữ vệ sinh phòng (42) + Tìm hiểu các dụng cụ có TN + Đo chiều cao vật (h) + Điều chỉnh để vật và màn cách thấu kính khoảng và cho ảnh cao vật + Đo các khoảng cách d, d’ tương ứng từ vật và từ màn đến thấu kính h=h’ Hoạt động (8 phút) Hoàn thành báo cáo -Cá nhân hoàn thành bài báo cáo thực hành -Từng nhóm thu dọn dụng cụ thực hành và vệ sinh saïch seõ phoøng hoïc boä moân học sẽ, không xả rác môi trường xung quanh - Đề nghị học sinh nhận biết hình dạng vật sáng, cách chiếu để tạo vật sáng -Theo doõi vaø uoán naén caùc thao taùc cuûa hoïc sinh -Yeâu caàu hoïc sinh noäp baûn baùo caùo -Nhận xét ý thức thái độ và tác phong làm vieäc cuûa caùc nhoùm -Kiểm tra vệ sinh nhóm -Tuyeân döông caùc nhoùm laøm toát vaø pheâ bình nhoùm laøm chöa toát 3/ Daën doø: (2 phuùt)Tìm hiểu tạo ảnh trên phim máy ảnh Ngày soạn : 12/03/2012 Tuần 29 - Tiết 56 : SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH I/ Mục tiêu : Kiến thức: Nêu và hai phận chính máy ảnh là vật kính và buồng tối.Nêu và giải thích các đặc điểm ảnh trên phim máy ảnh 2.Kĩ năng: Dựng ảnh vật tạo máy ảnh Thái độ: Yêu thích môn học II/ Chuẩn bị :Học sinh : Mô hình máy ảnh III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Bài cũ : (5 phút) Nêu đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính hội tụ ? Vật đặt vị trí nào thì thấu kính hội tụ tạo ảnh hứng trên màn , ảnh đó là ảnh gì , có chiều nào với vật ? Nêu cách dựng ảnh vật qua thấu kính ? 2/ Bài : Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động : (10 phút) Tìm hiểu cấu tạo - Do nhu cầu sống muốn ghi lại hình máy ảnh ảnh vật thì ta phải dùng dụng cụ gì ? I/ Cấu tạo máy ảnh: Hôm các em tìm hiểu tạo ảnh trên 1/ Công dụng: phim máy ảnh - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên - Quan sát hình 47.1 SGK đây là máy ảnh kĩ Máy ảnh là dụng cụ dùng để thu ảnh vật thuật số là máy ảnh đại dù có mà ta muốn chụp trên phim đại đến đâu không thể thiếu 2/ Cấu tạo : phận quang học quan trọng đó là vật kính - Học sinh trả lời câu hỏi Vậy các em tìm hiểu xem cấu tạo máy ảnh - Làm việc theo nhóm để tìm hiểu mơ hình nào ? máy ảnh đâu là vật kính , đâu là buồng + Công dụng máy ảnh dùng để làm gì ? tối và chổ đặt phim mơ hình máy ảnh + Nêu cấu tạo máy ảnh gồm * Hai phận chính máy ảnh là vật phận nào ? kính và buồng tối: - Treo hình vẽ bổ dọc máy ảnh hình 47.3 - Vật kính là thấu kính hội tụ vật kính là thấu kính gì ? Trong buồng - Trong buồng tối có chổ đặt phim để thu tối có chổ đặt phim (43) ảnh vật trên phim Hoạt động 2: (15 phút) Tìm hiểu ảnh vật trên phim II/ Ảnh vật trên phim: 1/ Trả lời câu hỏi: - Học sinh làm việc theo nhóm , quan sát ảnh vật trước máy ảnh và trả lời câu C1, C2 - Từng học sinh trả lời câu hỏi 2/ Vẽ ảnh vật đặt trước máy ảnh : C3 P B F’ A’ A F O` B’ + Ảnh vật lên đâu ? - Hướng dẫn HS quan sát ảnh vật trước máy ảnh (hướng máy ảnh ngoài sân quan sát , đặt mắt phía sau kính mờ đặt vị trí phim , quan sát ảnh vật naøo )? - Yeâu caàu hoïc sinh laøm vieäc theo nhoùm quan sát ảnh vật trước máy ảnh và trả lời caâu C1, C2 - Yêu cầu học sinh vẽ ảnh vật trước máy ảnh hình 47.4 SGK chú ý đoạn thẳng PQ là vị trí đặt phim và ảnh vật nằm trên đoạn PQ +Trình baøy caùch veõ aûnh cuûa vaät Q Câu C4: Tóm tắt OA = d = 2m = 200cm; OA’ = d’ = 5cm A' B ' h ' ? Tính AB h Giải Xét A’B’O ~ ABO A' B ' A'O Ta có AB AO 200 40 3/ Keát luaän: * Ảnh trên phim là ảnh thật , ngược chiều vaø nhoû hôn vaät Hoạt động3 : (8 phút ) Tìm hiểu vận dụng III/ Vận dụng: - Học sinh thực câu C5 -Câu C6 : Vẽ hình câu C4 Xét A’B’O ~ ABO Ta có A' B ' A'O AB A'O 160 6 A' B ' 3, AB AO AO 300 - Hướng dẫn học sinh giải câu C4 + Xét hai tam giác nào đồng dạng ? Lập cặp cạnh tỉ lệ tương ứng + Qua tỉ số nhận xét ảnh nào so với vaät ? + Vậy từ hình vẽ và câu C4 nêu kết luận aûnh cuûa moät vaät treân phim coù ñaëc ñieåm gì ? - Vận dụng kiến thức và quan sát máy ảnh đâu là vật kính, buồng tối và chổ đặt phim trả lời câu C5 - Yêu cầu học sinh tóm tắt, giải câu C6 ==> Yêu cầu học sinh nhận xét, hoàn chỉnh bài giải cm Vậy chiều cao ảnh trên phim là 3,2cm 3/ Củng cố : (5 phút ) Củng cố nội dung chính bài theo sơ đồ sau: (44) 4/ Dặn dò : (2 phút) Làm tập 47.1 đến 47.5 SBT/tr 54 Nghiên cứu mắt Ngày soạn :18/03/2012 Tuần 30 - Tiết 57 : MẮT I/ Mục tiêu : Kiến thức: Nêu và trên hình vẽ ( hay mô hình ) hai phận quan trọng mắt là thể thủy tinh và màng lưới Nêu chức thể thủy tinh và màng lưới , so sánh chúng với các phận tương ứng máy ảnh.Trình bày khái niệm sơ lược điều tiết , điểm cực cận và điểm cực viễn Kĩ năng: Biết cách thử mắt Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường II/ Chuẩn bị : Giáo viên : Tranh vẽ mắt bổ dọc III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Bài cũ : (5 phút ) Nêu hai phận quan trọng máy ảnh là gì ? Tác dụng các phận đó ? 2/ Bài : Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động : (10 phút)Tìm hiểu cấu tạo mắt - Yêu cầu học sinh đọc phần I, thảo luận I/ Cấu tạo mắt: nhĩm các vấn đề sau: 1/ Cấu tạo : + Hai phận quan trọng mắt là - Từng học sinh đọc phần I, thảo luận nhĩm các vấn gì ? đề mà giáo viên yêu cầu lên bảng nhóm + Bộ phận nào mắt là thấu kính * Hai phận quan trọng mắt là thể thủy hội tụ ? Tiêu cự nó có thể thay đổi tinh và màng lưới: không? Bằng cách nào ? - Thể thủy tinh là thấu kính hội tụ, nó có thể + Ảnh vật mà mắt nhìn thấy lên phồng lên dẹt xuống để thay đổi tiêu cự đâu ? TKHT - Nhận xét bảng nhĩm - Màng lưới đáy mắt , đó ảnh lên rõ nét -Yêu cầu học sinh trả lời câu C1 2/ So sánh mắt và máy ảnh: *Tích hợp giáo dục BVMT: Thề thuỷ tinh (45) - Học sinh trả lời câu C1 * Giống : Thể thủy tinh và vật kính là thấu kính hội tụ Phim và màng lưới giống màn ảnh * Khác : Thể thủy tinh có tiêu cự thay đổi Vật kính có tiêu cự không đổi Hoạt động 2: (10 phút)Tìm hiểu điều tiết mắt II/ Sự điều tiết: - Cá nhân trả lời và thực theo yêu cầu giáo viên * Sự điều tiết mắt là thay đổi tiêu cự thể thủy tinh để ảnh rõ nét trên màng lưới - Học sinh trả lời câu C2 * Khi nhìn các vật càng xa thì tiêu cự mắt càng lớn, ảnh càng nhỏ * Khi nhìn các vật càng gần thì tiêu cự mắt càng nhỏ, ảnh càng lớn Hoạt động : (7 phút ) Tìm hiểu điểm cực cận và điểm cực viễn III/ Điểm cực cận và điểm cực viễn: - Cá nhân trả lời câu hỏi giáo viên 1/ Điểm cực viễn:Kí hiệu Cv * Điểm xa mắt nhất, có vật đó, mà ta có thể nhìn rõ vật không điều tiết gọi là điểm cực viễn * Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn 2/ Điểm cực cận:Kí hiệu Cc * Điểm gần mắt nhất, có vật đó , mà ta có thể nhìn rõ vật gọi là điểm cực cận * Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận Hoạt động : (5 phút ) Tìm hiểu vận dụng IV/ Vận dụng C5 Bài giải: Xét A’B’O ~ ABO A' B ' A'O AB A'O 800 2 A' B ' 0,8 AO 2000 Ta có AB AO cm Vaäy chieàu cao cuûa aûnh treân phim laø 0,8cm 3/ Cuûng coá : (6 phuùt ) Củng cố theo sơ đồ sau: mắt làm chất có chiết suất 1,34 (xấp xỉ chiết xuất nước) nên lặn xuống nước mà không đeo kính, mắt người không thể nhìn thấy vật - Yêu cầu học sinh cho biết:Khi nào mắt cần phải điều tiết Em hiểu nào là điều tiết? Học sinh lên bảng thực C2 Qua C2 em có nhận xét gì? *Tích hợp giáo dục BVMT: Làm việc nơi thiếu ánh sáng ánh sáng quá mức, làm việc tình trạng kém tập trung là nguyên nhân dẫn đến giảm thị lực và các bệnh mắt Biện pháp: luyện tập để có thói quen làm việc khoa học, tránh tác hại cho mắt Làm việc nơi đủ ánh sáng, không nhìn trực tiếp vào nơi ánh sáng quá mạnh.Giữ gìn môi trường lành để bảo vệ mắt.Kết hợp học tập, lao động, nghỉ ngơi, vui chơi để bảo vệ mắt + Người già thường nhìn thấy vật gần hay xa ? + Điểm cực viễn là gì ? Khoảng cực viễn là gì ? Điểm cực viễn mắt tốt nằm đâu ? Mắt có trạng thái nào nhìn vật điểm cực viễn ? + Người trẻ thường nhìn thấy vật gần hay xa ? Điểm cực cận là gì ? Khoảng cực cận là gì ?Mắt có trạng thái nào nhìn vật điểm cực cận ? -Yeâu caàu hoïc sinh laøm caâu C5 - Trả lời câu C6 (46) 4/ Dặn dò : (2 phút) Làm bài tập 48.1 đến bài 48.4 SBT/tr55.Xem bài "Mắt cận và mắt lão" Ngày soạn : 19/03/2012 Tuần 30 - Tiết 58 : MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO I/ Mục tiêu : Kiến thức: Nêu đặc điểm chính mắt cận là không nhìn các vật xa mắt và cách khắc phục tật cận thị là phải đeo kính phân kì Nêu đặc điểm chính mắt lão là không nhìn các vật gần mắt và cách khắc phục tật mắt lão là phải đeo kính hội tụ Giải thích cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão 2.Kĩ năng: Biết cách thử mắt Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường II/ Chuẩn bị :Học sinh : Kính cận , kính lão III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Bài cũ : (5 phút) Nêu các phận quan trọng mắt ? Thế nào là điểm cực cận, điểm cực viễn ? 2/ Bài : Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động : (15 phút) Tìm hiểu tật cận thị - Yêu cầu HS trả lời : và cách khắc phục + Vận dụng hiểu biết sống thảo I/ Mắt cận: luận trả lời câu C1 Nêu biểu tật cận thị 1/ Những biểu tật cận thị: mà em biết ? - Từng HS trả lời câu C1, C2 - Yêu cầu HS trả lời câu C2 * Mắt cận nhìn rõ vật gần + Điểm cực viễn Cv mắt cận gần hay không nhìn rõ các vật xa Điểm cực viễn xa mắt bình thường ? Nêu cách nhận mắt cận gần mắt bình thường dạng thấu kính phân kì ? (47) 2/ Cách khắc phục tật cận thị: - Từng HS trả lời câu C3 - Làm câu C4 * Kính cận là thấu kính phân kì Người cận thị phải đeo kính cận để có thể nhìn rõ các vật xa mắt Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn Cv mắt Hoạt động 2: (13 phút) Tìm hiểu tật mắt lão và cách khắc phục II/ Mắt lão: 1/ Những đặc điểm mắt lão: - Từng HS đọc phần tìm hiểu đặc điểm mắt lão * Mắt lão nhìn rõ vật xa , không nhìn rõ vật gần Điểm cực cận mắt lão xa mắt so với mắt bình thường 2/ Cách khắc phục tật mắt lão: - Từng HS trả lời câu C5, C6 * Kính lão là thấu kính hội tụ Mắt lão phải đeo kính lão để nhìn rõ các vật gần mắt bình thường - Yêu cầu HS hãy vẽ ảnh vật AB qua kính cận C4 + Khi không đeo kính mắt có nhìn rõ vật AB hay không ? Tại ? + Khi đeo kính mắt nhìn rõ vật AB hay không ? Vì ? Mắt nhìn ảnh này lớn hay nhỏ vật AB ? + Kính cận là thấu kính gì ? Kính cận phù hợp có tiêu điểm nằm điểm nào mắt ? *Tích hợp giáo dục BVMT: Nguyên nhân gây cận thị là ô nhiễm không khí, sử dụng ánh sáng không hợp lí, thói quen làm việc không khoa học Vì ta cần giữ gìn môi trường lành, có thói quen làm việc khoa học Người bị cận thị, mắt liên tục phải điều tiết nên thường bị tăng nhãn áp, chóng mặt, đau đầu, ảnh hưởng đến lao động trí óc và tham gia giao thông Cho nên người bị cận thị không nên điều khiển phương tiện giao thông vào buổi tối với tốc độ cao - Yêu cầu HS đọc phần 1: + Mắt lão nhìn rõ các vật xa hay gần ? + So với mắt bình thường thì điểm cực cận mắt lão xa hay gần ? + Nêu cách nhận dạng thấu kính hội tụ ? Vây kính lão là thấu kính gì ? - Yêu cầu HS hãy vẽ ảnh vật AB qua kính lão C6 + Khi không đeo kính mắt có nhìn rõ vật AB hay không ? Tại ? + Khi đeo kính mắt nhìn rõ vật AB hay không ? Vì ? Mắt nhìn ảnh này lớn hay nhỏ vật AB ? *Tích hợp giáo dục BVMT: Người già thuỷ tinh thể bị lão hóa nên khả điều tiết bị suy giảm Do đó cần khám mắt, chọn kính thích hợp để đeo Hoạt động : (5 phút) Vận dụng III/ Vaän duïng: - Yêu cầu HS trả lời câu C7, C8 - Học sinh trả lời câu C7, C8 3/ Củng cố : (5 phút )Nêu biểu mắt cận và mắt lão, loại kính phải đeo để khắc phục moãi taät cuûa maét ? (48) 4/ Daën doø : (2 phút) Làm tập 49.1 đến bài 49.4 SBT/tr56 Xem trước bài “ Kính lúp” Ngày soạn :25/03/2012 Tuần 31 - Tiết 59 : KÍNH LÚP I/ Mục tiêu : Kiến thức: Hiểu kính lúp là gì ? dùng để làm gì ? Nêu hai đặc điểm kính lúp ( là thấu kính hội tụ , có tiêu cự ngắn ) Nêu đước ý nghĩa số bội giác kính lúp 2.Kĩ năng: Sử dụng kính lúp để quan sát vật nhỏ Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc làm thí nghiệm Có ý thức bảo vệ môi trường II/ Chuẩn bị :Học sinh : Mốt số kính lúp có số bội giác khác III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Bài cũ : (5 phút ) - Nêu đặc điểm mắt lão và cách khắc phục tật mắt lão ? - Nêu biểu tật cận thị và cách khắc phục tật cận thị ? 2/ Bài : Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động : (15 phút) Tìm hiểu cấu tạo và đặc điểm kính lúp + Dùng dụng cụ gì để quan sát các I/ Kính lúp là gì ? phận ếch, cá mổ ? 1/ Kính lúp là gì ? + Vậy kính lúp là gì ? Dùng kính lúp - HS đọc mục và trả lời câu hỏi giáo viên để làm gì ? a/ Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng - Phát dụng cụ yêu cầu HS quan sát (49) để quan sát các vật nhỏ b/ Mỗi kính lúp có số bội giác ( kí hiệu G) ghi các số : 2x, 3x, 5x … Giữa số bội giác và tiêu cự f ( đo xentimet ) + Nêu cách nhận biết kính lúp là thấu kính gì ? + Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự nào ? 25 - Quan sát trên kính lúp có ghi gì ? Số G bội giác kính lúp kí hiệu f kính lúp có hệ thức : - Dùng các kính lúp có số bội giác khác để quan nào ? Số bội giác liên hệ với tiêu cự công thức nào ? Tiêu cự đo sát cùng vật nhỏ Sắp xếp các kính lúp theo thứ tự cho ảnh từ nhỏ đến lớn và đối chiếu với số bội giác đơn vị gì ? *Tích hợp giáo dục BVMT: Sử dụng các kính lúp c/.Chú ý : Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn thì kính lúp để quan sát, phát các tác nhân gây ô nhiễm môi trường quan sát thấy ảnh càng lớn 2/ Trả lời câu hỏi: - Từng HS trả lời câu hỏi C1, C2 C1: Kính lúp có số bội giác càng lớn có tiêu cự càng ngắn - Trả lời câu C1, C2 - Nêu kết luận công thức và ý nghĩa số bội giác kính lúp 25 f 16, 1,5 C2 : Tiêu cự dài kính lúp là cm 3/ Kết luận : SGK - Từng HS rút kết luận Hoạt động 2: (15 phút) Tìm hiểu cách quan sát - Yeâu caàu HS: Duøng kính luùp quan saùt vật qua kính lúp và tạo ảnh qua kính lúp vật nhỏ để trên bàn quan sát II/ Cách quan sát vật nhỏ qua kính lúp : thaáy aûnh cuûa vaät nhö theá naøo ? ño 1/ Quan sát: khoảng cách từ vật đến kính lúp và - HS quan sát vật nhỏ qua kính lúp - Đo khoảng cách từ vật đến kính lúp so sánh với tiêu so sánh với tiêu cự kính lúp - Yeâu caàu HS veõ aûnh cuûa vaät qua kính cự kính lúp luùp - Vẽ ảnh vật qua kính lúp C3: ảnh ảo, to vật + Vò trí ñaët vaät caàn quan saùt qua kính C4 : Đặt vật khoảng tiêu cự kính lúp luùp nhö theá naøo ? 2/ Kết luận : - Yêu cầu HS trả lời câu C3, C4 - HS rút kết luận - Yeâu caàu HS neâu keát luaän * Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp , ta phải đặt vật khoảng tiêu cự kính lúp cho thu ảnh ảo lớn vật Mắt nhìn thấy ảnh ảo Hoạt động : ( phút ) Tìm hiểu vận dụng III/ Vaän duïng: - Yêu cầu HS trả lời câu C5, C6 - Học sinh trả lời câu C5, C6 C5: Dùng đọc chữ viết nhỏ Quan sát chi tiết nhỏ đồ vật đồng hồ, mạch điện tử … Quan sát chi tiết nhỏ số vật 3/ Cuûng coá : (3 phuùt ) - Kính lúp là thấu kính gì ? có tiêu cự nào ? dùng để làm gì ? - Nêu đặc điểm ảnh quan sát qua kính lúp ? - Soá boäi giaùc cuûa kính luùp coù yù nghóa gì ? 4/ Daën doø : (2 phút) Làm bài tập 50.1 đến bài 50.6 SBT/tr57 Xem bài : chuẩn bị các bài tập tiết sau (50) Ngày soạn: 26/03/2012 Tuần 31 – Tiết 60: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC I/ Mục tiêu : Kiến thức:Vận dụng kiến thức để giải các bài tập định tính và định lượng tượng khúc xạ ánh sáng , các thấu kính và các dụng cụ quang học đơn giản ( máy ảnh, mắt, kính cận, kính lão, kính lúp ) Giải thích số tượng và số ứng dụng quang hình học Kĩ năng: Thực đúng các phép vẽ hình quang học Thái độ: Học tập nghiêm túc, tích cực làm các bài tập II/ Chuẩn bị : III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Bài cũ : (5 phút) - Kính lúp là gì ? dùng kính lúp để làm gì ? - Muốn có ảnh ảo lớn vật ta phải đặt vật khoảng nào trước kính lúp ? 2/ Bài : Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động : (10 phút) Giải bài tập - Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1, ghi 1/ Bài tập ( Hiện tượng khúc xạ ánh sáng) tóm tắt đề - Từng học sinh đọc đề tóm tắt vào M mắt A + Trước đổ nước , mắt có nhìn thấy tâm O đáy bình không ? + Vì sau đổ nước thì mắt lại (51) P I B Q O Gọi PQ là mặt phân cách ; PB = AB; I là điểm tới Cách vẽ : Vẽ mặt nước cách đáy bình 3/ chiều cao bình Mặt nước cắt BM điểm tới I Vẽ tia tới từ O đáy bình tới mặt nước I cho tia ló đến mắt Vậy tia OIM là đường truyền tia sáng từ O tới mắt Hoạt động 2: (15 phút) Giải bài tập 2/ Bài tập ( Dựng ảnh vật qua thấu kính hội tụ ) - Học sinh đọc đề và tóm tắt Vật AB mũi tên vuông góc với trục chính OA = 16cm ; OF = 12cm a/ Vẽ ảnh đúng tỉ lệ b/ Đo chiều cao ảnh và vật Tính ảnh cao gấp bao nhiêu lần vậ.t Giải Chọn tỉ lệ xích ô li vỡ 3cm; Chọn AB = 7mm Đo chiều cao vật AB = 7mm Chiều cao ảnh A’B’ = 21mm = 3AB Dựa vào hình vẽ tính ảnh cao gấp bao nhiêu lần vật AB AO ' ' ' ABO ~ A’B’O nên A B A O (1) OI OF ' OF ' ' ' ' ' ' ' A’B’F’ ~ OIF’ nên A B A F A O OF (2) AO OF ' d f ' ' ' ' ' d d f Từ (1) và (2) ta có A O A O OF d' nhìn thấy tâm O ? - Gọi học sinh vẽ hình : + Nêu cách xác định điểm tới I ? + Vẽ tia sáng xuất phát từ O đến mắt + Góc khúc xạ nào với góc tới ? - Gọi học sinh đọc bài tập Tóm tắt bài toán - Hướng dẫn học sinh chọn tỉ lệ xích thích hợp Choïn chieàu cao laø 7mm + Sử dụng các tia nào để vẽ ảnh A’B’ cuûa vaät AB ? - Goïi hoïc sinh veõ hình Ño chieàu cao cuûa aûnh vaø ruùt nhaän xeùt + Tính xem aûnh cao gaáp bao nhieâu laàn vaät ? d f 16 12 48 d f 16 12 (cm) AB AO 16 ' ' ' Chiều cao ảnh: A B A O 48 Aûnh cao gaáp laàn vaät Hoạt động : (10 phút) Giải bài tập 3/ Baøi taäp : - Học sinh đọc đề tóm tắt và trình bày cách giải Hoà cận có Cv = 40cm Bình caän coù Cv = 60cm Giaûi a/ Baïn Hoøa bò caän naëng hôn vì Hoøa chæ nhìn roõ vaät xa nhaát caùch maét 40cm b/ Hòa và Bình phải đeo kính cận đó là thấu kính phân kì có tiêu cự lần luợt là 40cm và 60cm vì kính cận thích hợp có tiêu điểm trùng với Cv mắt - Gọi học sinh đọc đề Tóm tắt bài toán + Bieåu hieän cô baûn cuûa maét caän laø gì ? + Mắt cận nặng thì nhìn các vật xa hay gần ? + Vaäy Hoøa vaø Bình caän naëng hôn ? Vì ? + Kính caän phaûi ñeo laø thaáu kính gì ? + Tiêu cự kính nào ngắn ? vì (52) Kính Hòa có tiêu cự ngắn sao? 3/ Cuûng coá : (3 phuùt ) - Kính caän ( kính lão) là thấu kính gì ?vì bị cận ( bị mắt lão) phải đeo thấu kính đó? 4/ Dặn dò : (2 phút) làm tập 51.1 đến bài 51.6 SBT/tr57 Xem trước bài “ Ánh sáng trắng và ánh sáng màu” Ngày soạn : 04/04/2012 Tuần 32 - Tiết 61 : ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU I/ Mục tiêu : Kiến thức: Nêu ví dụ nguồn phát ánh sáng trắng và ánh sáng màu Nêu ví dụ việc tạo ánh sáng màu các lọc màu Kĩ năng: Giải thích tạo ánh sáng màu lọc màu số ứng dụng thực tế Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc làm thí nghiệm Có ý thức bảo vệ môi trường II/ Chuẩn bị :Học sinh : Nguồn sáng, lọc màu lục, lam , đỏ III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Bài cũ : (5 phút ) - Kính lúp là thấu kính gì ? có tiêu cự nào ? dùng để làm gì ? - Nêu đặc điểm ảnh quan sát qua kính lúp ? Số bội giác kính lúp có ý nghĩa gì ? 2/ Bài : Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động : (15 phút) Tìm hiểu các nguồn + Quan sát bóng đèn dây tóc sáng là phát ánh sáng trắng và các nguồn phát ánh sáng nguồn phát ánh sáng gì ? ánh sáng mặt màu trời là nguồn phát ánh sáng gì ? I/ Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát + Lấy vài ví dụ nguồn phát ánh ánh sáng màu: sáng trắng ? 1/ Các nguồn phát ánh sáng trắng : + Đèn led phát ánh sáng gì ? - Học sinh trả lời câu hỏi, nêu vài ví dụ + Lấy vài ví dụ nguồn sáng phát nguồn phát ánh sáng trắng ánh sáng màu ? * Mặt trời (trừ lúc bình minh và chiều tối) và *Tích hợp giáo dục BVMT: Việc sử dụng các đèn dây tóc nóng sáng phát ánh sáng ánh sáng trắng (ánh sáng Mặt Trời) trắng sinh hoạt hàng ngày góp phần tiết kiệm 2/ Các nguồn phát ánh sáng màu : lượng,bảo vệ mắt và giúp thể tổng (53) - Học sinh trả lời câu hỏi , nêu vài ví dụ hợp vitamin D Không nên sử dụng ánh nguồn phát ánh sáng màu sáng màu học tập và lao động vì * Đèn led, bút laze và các đèn ống phát ánh chúng có hại cho mắt sáng màu dùng quảng cáo là các nguồn phát ánh sáng màu Hoạt động 2: (15 phút) Nghiên cứu việc tạo - Yêu cầu học sinh nêu số lọc màu ánh sáng màu lọc màu mà em biết, trả lời câu hỏi C1 II/ Tạo ánh sáng màu lọc màu : + Nêu cách làm thí nghiệm tương tự với 1/ Thí nghiệm : các lọc màu khác nhau? Cho biết màu - Học sinh làm thí nghiệm ánh sáng sau lọc màu đó ? - Trả lời câu C1 + Qua thí nghiệm có thể tạo ánh sáng - Học sinh làm thí nghiệm tương tự với các màu cách nào ? lọc màu khác và trả lời câu hỏi GV + Chiếu ánh sáng trắng qua lọc màu đỏ 2/ Kết luận : ánh sáng gì ? * Có thể tạo ánh sáng màu cách chiếu + Chiếu ánh sáng màu qua lọc cùng chùm sáng trắng qua lọc màu màu ánh sáng nào ? * Nếu chiếu ánh sáng trắng hay ánh sáng màu + Chiếu ánh sáng màu qua lọc khác qua lọc cùng màu ta ánh sáng có màu ánh sáng nào ? màu đó Ánh sáng màu này khó truyền qua - Yêu cầu học sinh trả lời câu C2,vận dụng lọc màu khác kiến thức giải thích kết thí nghiệm trên * Tấm lọc màu nào thì hấp thụ ít ánh sáng màu đó hấp thụ nhiều ánh sáng màu khác Hoạt động : ( phút ) Tìm hiểu vận dụng III/ Vận dụng: - Học sinh trả lời câu C3, C4 - Yêu cầu học sinh trả lời câu C3, C4 C3: Ánh sáng đỏ, vàng các đèn xe máy tạo - Học sinh khác nhận xét câu trả lời cách chiếu ánh sáng trắng qua vỏ nhựa bạn màu đỏ, màu vàng Vỏ nhựa là lọc màu C4: Một bể nhỏ có thành suốt đựng nước màu đỏ có thể coi là lọc màu đỏ 3/ Củng cố : (3 phút ) - Đọc phần ghi nhớ SGK Đọc có thể em chưa biết 4/ Dặn dò : (2 phút) - Làm bài tập 52.1 đến bài 52.6 SBT/tr59 Xem bài : phân tích ánh sáng trắng (54) Ngày soạn : 06/04/2012 Tuần 32 - Tiết 62: SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG I/ Mục tiêu : Kiến thức: Biểt chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác Trình bày và phân tích thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng lăng kính để rút kết luận: Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu Trình bày và phân tích thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng đĩa CD để rút kết luận: Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu Kĩ năng: Phân tích kết thí nghiệm Thái độ: Học tập, làm thí nghiệm nghiêm túc Có ý thức BVMT II/ Chuẩn bị : Học sinh : Lăng kính, màn chắn , giá đở, lọc màu, đĩa CD, nguồn sáng trắng III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Bài cũ : (5 phút) - Nêu ví dụ nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu ? - Có thể tạo ánh sáng màu cách nào ? ví dụ? 2/ Bài : Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động : (15 phút) Tìm hiểu việc phân + Chiếu ánh sáng trắng qua lọc màu ta tích chùm ánh sáng trắng lăng kính ánh sáng gì ? Vậy chùm sáng I/ Phân tích chùm ánh sáng trắng trắng có chứa ánh sáng màu không ? lăng kính: - Yêu cầu học sinh đọc phần tìm hiểu lăng 1/ Thí nghiệm : kính là gì ? - Đọc phần và trả lời câu hỏi + Thông báo lăng kính là khối - Học sinh làm TN quan sát tượng xảy ra: suốt có gờ song song Quan sát thấy phía sau lăng kính có dải - Yêu cầu học sinh làm TN quan sát ánh sáng nhiều màu tượng xảy Trình bày kết TN - C1: Dải màu từ đỏ, cam , vàng, lục , lam, - Yêu cầu trả lời câu C1 chàm, tím + Nêu cách bố trí thí nghiệm a,b Nêu dự 2/ Thí nghiệm : đoán - Học sinh quan sát TN 2a và trả lời câu hỏi - Yêu cầu học sinh quan sát TN nêu kết - Học sinh quan sát TN 2b và trả lời câu hỏi kiểm tra dự đoán - Học sinh trả lời câu C3, C4 - Yêu cầu trả lời câu C2, C3, C4 (55) - Rút kết luận 3/ Kết luận : * Khi chiếu chùm sáng trắng hẹp qua lăng kính ta thu nhiều chùm sáng màu khác nằm sát cạnh nhau, tạo thành dải màu từ đỏ đến tím Lăng kính có tác dụng tách các chùm sáng màu có sẵn chùm sáng trắng Hoạt động 2: (10 phút) Tìm hiểu việc phân tích chùm ánh sáng trắng đĩa CD II/ Phân tích chùm sáng trắng phản xạ trên đĩa CD: 1/ Thí nghiệm : - Học sinh làm TN và trả lời câu hỏi C5, C6 2/ Kết luận : * Khi cho chùm sáng trắng phản xạ trên mặt ghi đĩa CD phân tích thành các chùm sáng màu khác * Tích hợp giáo dục BVMT: Tại các thành phố lớn, sử dụng quá nhiều đèn màu trang trí đã khiến cho mơi trường bị ô nhiễm ánh sáng Sự ô nhiễm này dẫn đến giảm tầm nhìn, ảnh hưởng đến khả quan sát thiên văn Biện pháp: Cần quy định tiêu chuẩn sử dụng đèn màu trang trí, đèn quảng cáo Nghiêm cấm việc sử dụng đèn pha ô tô, xe máy là đèn phát ánh sáng màu - Yêu cầu học sinh làm TN + Hãy mô tả tượng quan sát ? - Yêu cầu học sinh trả lời câu C5, C6 + Ánh sáng chiếu đến đĩa CD là ánh sáng gì ? + Ánh sáng từ đĩa CD đến mắt ta có màu nào ? + Tại nói TN3 là TN phân tích ánh sáng trắng ? + Vậy có thể phân tích ánh sáng trắng cách nào ? - Nêu các cách phân tích chùm ánh sáng trắng thành chùm ánh sáng màu khác ? - Nêu kết luận chung Hoạt động : (5 phút) Tìm hiểu kết luận chung III/ Kết luận chung Có thể có nhiều cách phân tích chùm sáng trắng thành chùm sáng màu khác Hoạt động : (5 phút ) Vận dụng IV/ Vận dụng - Yêu cầu học sinh trả lời câu C7, C8, C9 - Học sinh trả lời câu C7, C8, C9 3/ Củng cố : (3 phút ) - Có thể phân tích ánh sáng trắng cách nào ? - Nêu vài tượng phân tích ánh sáng trắng ? 4/ Dặn dò : ( phút) Làm tập 54.1 ; 54.4SBT/tr 61 Xem trước bài “Màu sắc các vật ánh sáng trắng và ánh sáng màu” (56) Ngày soạn : 12/04/2012 Tuần 33 - Tiết 63 : MÀU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ DƯỚI ÁNH SÁNG MÀU I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: Trả lời các câu hỏi , có ánh sáng màu nào vào mắt ta nhìn thấy vật màu đỏ, màu xanh, màu đen…Giải thích tượng đặt các vật ánh sang trắng ta thấy có vật màu đỏ, vật màu xanh, vật màu trắng, vật màu đen … Giải thích tượng : Khi đặt các vật ánh sáng đỏ thì các vật màu đỏ giữ nguyên màu , còn các vật có màu khác thì màu sắc bị thay đổi Kĩ năng: Giải thích tượng thực tế có liên quan Thái độ: Yêu thích môn học.Có ý thức bảo vệ môi trường II/ Chuẩn bị : Học sinh : Bộ TN quan sát tán xạ ánh sáng màu III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Bài cũ : (5 phút) -Làm nào để trộn hai ánh sáng màu với ? Sau trộn màu ánh sáng ta thu có phải là hai màu ban đầu không ? 2/ Bài : Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động : (10 phút) Tìm hiểu màu sắc ánh sáng truyền từ các vật có màu, ánh sáng trắng, đến mắt I/ Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh và + Khi nào ta nhìn thấy vật ? vật màu đen ánh sáng trắng : - Yêu cầu học sinh trả lời câu C1 -Học sinh trả lời câu hỏi C1 + Nếu thấy vật màu đen thì ? * Nhận xét : Dưới ánh sáng trắng , vật có màu - Chú ý trường hợp nhìn thấy vật màu đen nào thì có ánh sáng màu đó truyền vào mắt ta ( trừ vật màu đen) Ta gọi đó là màu vật Hoạt động 2: ( 10 phút) Tìm hiểu khả tán - Giới thiệu dụng cụ làm TN xạ ánh sáng màu các vật thực nghiệm - Hướng dẫn học sinh làm TN II/ Khả tán xạ ánh sáng màu các vật: - Yeâu caàu hoïc sinh laøm thí nghieäm vaø 1/ Thí nghiệm và quan sát: quan saùt : -Học sinh làm thí nghiệm và quan sát để trả lời + Dưới ánh sáng trắng vật nào màu đỏ, các câu hỏi giáo viên vaät naøo maøu xanh, vaät naøo maøu traéng ? 2/ Nhaän xeùt: * Các vật màu không tự phát ánh sáng + Dưới ánh sáng đỏ các vật đó có màu chuùng chæ coù khaû naêng taùn xaï aùnh saùng chieáu nhö theá naøo ? (57) đến chúng -Học sinh trả lời câu C2, C3 -Học sinh khác nhận xét câu trả lời Hoạt động : (10 phút) Rút kết luận chung khả tán xạ ánh sáng màu các vật III/ Kết luận khả tán xạ ánh sáng màu các vật: - Cá nhân trả lời cau hỏi giáo viên để rút kết luận * Vật màu nào thì tán xạ tốt ánh sáng màu đó và tán xạ kém ánh sáng các màu khác * Vật màu trắng tán xạ tốt tất các ánh sáng màu * Vật màu đen không có khả tán xạ các ánh sáng màu Hoạt động : (5 phút ) Vận dụng IV/ Vận dụng: - Học sinh trả lời câu C4, C5, C6 + Dưới ánh sáng xanh các vật đó có màu nhö theá naøo ? - Yêu cầu học sinh trả lời câu C2, C3 + Từ kết TN rút kết luận gì khả tán xạ ánh sáng màu các vật ? + Vật màu trắng tán xạ ánh sáng màu nào ? + Vật màu đen có tán xạ ánh sáng màu không ? + Vì nhìn thấy vật màu đen ? *Tích hợp giáo dục BVMT: Ánh sáng mặt trời sau phản xạ trên các kính có thể gây chói lòa cho người và các phương tiện tham gia giao thông Vì sử dụng các mảng kính lớn trên bề mặt các tòa nhà trên đường phố, cần tính tóan diện tích bề mặt kính, khoảng cách công trình, dải cây xanh cách li - Yêu cầu học sinh trả lời câu C4 và giải thích - Yêu cầu học sinh trả lời câu C5, C6 3/ Củng cố : (3 phút ) -Đọc phần ghi nhớ SGK Đọc mục có thể em chưa biết 4/ Dặn dò : (2 phút) Làm tập 61.1 đến bài 61.4 SBT/tr62 Xem trước bài “ Các tác dụng ánh sáng” (58) Ngày soạn : 15/04/2012 Tuần 33 - Tiết 64 : CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: Trả lời các câu hỏi, tác dụng nhiệt ánh sáng là gì ? Vận dụng kiến thức tác dụng nhiệt ánh sáng trên vật màu trắng và trên vật màu đen để giải thích số ứng dụng thực tế Trả lời các câu hỏi : tác dụng sinh học ánh sáng là gì ? tác dụng quang điện ánh sáng là gì ? Kĩ năng: Giải thích tượng thực tế có liên quan Thái độ: Yêu thích môn học.Có ý thức bảo vệ môi trường II/ Chuẩn bị : Học sinh : Bộ thí nghiệm nghiên cứu tác dụng nhiệt ánh sáng lên vật màu trắng, vật màu đen III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Bài cũ: (5 phút) - Nêu kết luận khả tán xạ ánh sáng màu các vật ? 2/ Bài : Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động : (10 phút) Tìm hiểu tác dụng + Trong thực tế người ta sử dụng ánh sáng nhiệt ánh sáng vào công việc gì ? Vậy ánh sáng có tác I/ Tác dụng nhiệt ánh sáng: dụng gì ? 1/ Tác dụng nhiệt ánh sáng là gì? - Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu C1, - Học sinh trả lời câu C1, C2 C2 * Ánh sáng chiếu vào các vật làm chúng + Nêu khái niệm tác dụng nhiệt ánh nóng lên Khi đó lượng ánh sáng đã bị sáng ? biến thành nhiệt Đó là tác dụng nhiệt *Tích hợp giáo dục BVMT: Ánh sáng mặt ánh sáng trời mang theo lượng Năng lượng 2/ Nghiên cứu tác dụng nhiệt ánh sáng trên mặt trời xem là vô tận và Tăng vật màu trắng và vật màu đen cường sử dụng lượng mặt trời để sản a/ Thí nghiệm xuất điện - Học sinh tìm hiểu dụng cụ TN - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu dụng cụ - Nêu cách tiến hành TN TN - Làm thí nghiệm theo nhĩm , ghi kết TN - Hướng dẫn làm TN: Quan sát TN ghi kết vào bảng vào bảng b/ Kết luận : - Từ kết TN yêu cầu HS trả lời câu C3 - Dựa vào kết TN trả lời câu C3 + Qua TN rút kết luận khả hấp - Phát biểu kết luận thụ lượng ánh sáng các vật màu * Trong cùng điều kiện thì vật màu đen hấp thụ đen và vật màu trắng lượng ánh sáng nhiều vật màu trắng Hoạt động 2: ( 10 phút) Tìm hiểu tác dụng + Phát biểu tác dụng sinh học ánh sinh học ánh sáng sáng ? II/ Tác dụng sinh học ánh sáng: - Yêu cầu HS trả lời câu C4, C5 - Nêu tác dụng sinh học ánh sáng *Tích hợp giáo dục BVMT: Khi tiếp xúc * Ánh sáng có thể gây số biến đổi với ánh sáng mặt trời, da tổng hợp định các sinh vật Đó là tác dụng sinh học vitamin D giúp tăng cường sức đề kháng (59) ánh sáng - Học sinh trả lời câu C4, C5 cho thể Hiện tầng ôzôn bị thủng nên các tia tử ngoại có thể lọt xuống, thường xuyên tiếp xúc với tia tử ngoại có thể gây bỏng da, ung thư da Do đó trời nắng gắt nên che chắn thể khỏi nắng, tắm nắng nên sử dụng kem chống nắng Hoạt động : (10 phút) Tìm hiểu tác dụng - Yêu cầu học sinh đọc phần III SGK quang điện ánh sáng - Giới thiệu pin mặt trời III/ Tác dụng quang điện ánh sáng: - Yêu cầu học sinh trả lời câu C6, C7 1/ Pin mặt trời : + Thế nào là tác dụng quang điện ánh - Học sinh : sáng ? + Nêu khái niệm pin mặt trời ? + Trong pin quang điện có biến đổi + Mô tả cách hoạt động pin mặt trời ? lượng nào ? * Pin mặt trời là nguồn điện có thể phát * Tích hợp giáo dục BVMT: Tăng cường điện có ánh sáng chiếu vào nó sử dụng pin mặt trời các vùng sa mạc, - Trả lời câu C6, C7 nơi chưa có điều kiện sử dụng lưới 2/ Tác dụng quang điện ánh sáng: điện quốc gia - Nêu tác dụng quang điện ánh sáng * Tác dụng ánh sáng lên pin quang điện gọi là tác dụng quang điện Hoạt động : (5 phút ) Vận dụng - Yêu cầu học sinh trả lời câu C8, C9, C10 IV/ Vận dụng: + Acsimét dùng dụng cụ gì để tập trung - Học sinh trả lời câu C8, C9, C10 nhiều ánh sáng vào đốt cháy thuyền giặc ? C9 : Bố mẹ nói đến tác dụng sinh học ánh + Về mùa đông ban ngày nên mặt áo màu sáng mặt trời gì ? C10: Về mùa đông ban ngày nên mặc áo màu tối 3/ Củng cố : (3 phút ) - Liên hệ thực tế lấy thí dụ tác dụng ánh sáng - Đọc phần ghi nhớ SGK Đọc mục có thể em chưa biết 4/ Dặn dò : (2 phút) Làm tập 62.1 đến bài 62.4 SBT/tr63 Chuẩn bị mẫu báo cáo tiết sau thực hành bài “ Nhận biết ánh sáng đơn sắc …” (60) Ngày soạn : 20/04/2012 Tuần 34 - Tiết 65 : THỰC HÀNH : NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: Trả lời câu hỏi nào là ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc 2.Kĩ năng: Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc Thái độ: Yêu thích môn học.Có ý thức bảo vệ môi trường II/ Chuẩn bị : Học sinh : chuẩn bị mẫu báo cáo SGK Giáo viên : Mỗi nhóm : đèn trộn màu, lọc màu, đĩa CD , nguồn điện 6V, dây nối III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Bài cũ: Thông qua 2/ Bài mới: Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động (15 phút) Tìm hiểu các khái -Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi : niệm ánh sáng đơn sắc, ánh sáng không đơn + Em hiểu nào là ánh sáng đơn sắc, các dụng cụ thí nghiệm và cách tiến sắc? ánh sáng không đơn sắc? thí dụ? hành thí nghiệm -Yêu cầu học sinh nêu: -Cá nhân thu thập thông tin sgk và trả + Mục tiêu TN? Dụng cụ thí nghiệm? lời các câu hỏi giáo viên + Cách tiến hành thí nghiệm nào? -Từng nhóm tìm hiểu yêu cầu , nội dung thực -Nhắc nhỡ thái độ học tập lúc thực hành hành Hoạt động 2.( 15 phút) Thực hành đo phân tích ánh sáng màu số nguồn sáng màu -Theo dõi và hướng dẫn học sinh cách phát chiếu ánh sáng lên đĩa CD, cách quan sát - Từng nhóm dùng đĩa CD để phân tích ánh kết thí nghiệm sáng màu nguồn sáng khác phát ra, quan sát màu sắc ánh sáng thu và ghi lại nhận xét Hoạt động (12 phút) Hoàn thành báo -Yêu cầu học sinh nộp báo cáo caùo -Nhận xét ý thức thái độ và tác phong -Cá nhân hoàn thành bài báo cáo thực làm việc các nhóm haønh -Kiểm tra vệ sinh nhóm -Từng nhóm thu dọn dụng cụ thực hành và -Tuyên dương các nhóm làm tốt và phê veä sinh saïch seõ phoøng hoïc boä moân bình nhoùm laøm chöa toát Củng cố: - Gv cho HS nhận biết thực tế ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc Dặn dò: Cá nhân tự giác soạn bài tổng kết chương III (61) Ngày soạn : 23/04/2012 Tuần 34 - Tiết 66 : TỔNG KẾT CHƯƠNG III : QUANG HỌC I/ Mục tiêu : - Trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra - Vận dụng kiến thức và kỉ đã chiếm lĩnh để giải thích và giải các bài tập phần vận dụng II/ Chuẩn bị :HS : Trả lời các câu hỏi phần tự kiểm tra bài tổng kết chương III: quang học III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Bài cũ : (Thông qua ) 2/ Bài : Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động : ( 20 phút) Ôn lại kiến thức - Giáo viên chia lớp làm nhóm: I/ Tự kiểm tra: * Yêu cầu nhóm : - HS làm việc theo nhóm , trả lời các câu hỏi - Trả lời câu 1, câu 2, câu (tự kiểm phần tự kiểm tra theo yêu cầu giáo viên tra) - Trình bày kết lên bảng nhóm * Yêu cầu nhóm : - Các nhóm nhận xét , bổ sung - Trả lời câu 4, câu 5, câu (tự kiểm 1/ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng tra) Mối quan hệ góc tới và góc khúc xạ - Trả lời câu 17 phần vận dụng 2/ Thấu kính hội tụ * Yêu cầu nhóm : Cách nhận biết thấu kính hội tụ - Trả lời câu 7, câu 8, câu (tự kiểm Đặc điểm ảnh tạo thấu kính hội tụ tra) 3/ Vẽ tia ló qua tiêu điểm thấu kính hội tụ - Trả lời câu 18 phần vận dụng 4/ Vẽ ảnh A’B’ qua thấu kính hội tụ * Yêu cầu nhóm : Nêu đường truyền tia sáng đặt biệt qua thấu - Trả lời câu 10, 11, 12 (tự kiểm tra) kính hội tụ - Trả lời câu 19 phần vận dụng 5/ Thấu kính phân kì * Yêu cầu nhóm 5: Cách nhận biết thấu kính phân kì - Trả lời câu 13, câu 14 (tự kiểm tra) 6/ Đặc điểm ảnh tạo thấu kính phân kì - Trả lời câu 20 phần vận dụng 7/ Cấu tạo máy ảnh * Yêu cầu nhóm 6: Đặc điểm ảnh trên phim máy ảnh - Trả lời câu 15, câu 16 (tự kiểm tra) 8/ Cấu tạo mắt - Trả lời câu 21 phần vận dụng 9/ Điểm cực cận và điểm cực viễn mắt - Yêu cầu các nhóm trả lời nhanh các 10/ Mắt cận và mắt lão câu hỏi lên bảng nhĩm 11/ Kính lúp - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét câu 12/ Ánh sáng trắng và ánh sáng màu trả lời 13/ Sự phân tích ánh sáng trắng - Giáo viên nhận xét bổ sung cho chính 14/ Sự trộn các ánh sáng màu xác và đầy đủ 15/ Màu sắc các vật 16/ Các tác dụng ánh sáng Hoạt động 2: (23 phút)Vận dụng II/ Vận dụng : Khoanh tròn câu trả lời đúng -Yeâu caàu caùc nhoùm giaûi baøi taäp cuï theå 17 B ; 18.B ; 19.B ; 20.D ; 21: a-4; b-3 ; c-2; d-1 sau : (62) - Các nhóm HS giải bài tập theo yêu cầu giáo viên - Sau giải xong các nhóm lên bảng trình bày kết nhóm mình - Đại diện các nhóm nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh kết trên bảng Câu 22 a/ Vẽ hình: b/ Ảnh A’B’ là ảnh ảo c/ Vì A trùng với F nên BO và AI là hai đường chéo hình chữ nhật BAOI Điểm B’ là giao điểm hai đường chéo A’B’ là đường trung bình tam giác ABO: 20 OA' OA 10cm 2 ta có Câu 23 a/ Vẽ hình: b/ Tóm tắt : OA = d = 1,2m = 120cm; OF = f = 8cm; AB = h = 40cm Tính A’B’ = h’ = ? Giải AB AO ' ' ' ABO ~ A’B’O nên A B A O (1) OI OF ' OF ' ' ' ' ' ' ' A’B’F’~ OIF’ nên A B A F A O OF (2) AO OF ' 120 ' ' ' ' ' A O AO Từ (1) và (2) ta có A O A O OF 120 A'O 8 A'O 120 A'O A'O 960 112 A’O = 960 A’O = 8,57(cm) * Yeâu caàu nhoùm 1, laøm baøi taäp 22 Cử đại diện nhóm lên trình bày cách giaûi * Yeâu caàu nhoùm 3,4 laøm baøi taäp 23 Cử đại diện nhóm lên trình bày cách giaûi * Yeâu caàu nhoùm 5,6 laøm baøi taäp 24 Cử đại diện nhóm lên trình bày cách giaûi - Yêu cầu cử đại diện nhóm lên trên baûng giaûi baøi taäp 22 - Yêu cầu cử đại diện nhóm lên bảng giaûi baøi taäp 23 Chiều cao ảnh: AB AO AB A'O 40 8,57 ' ' A B 2,86 ' A' B ' AO AO 120 (cm) Câu 24 Tóm tắt : AO = 5m = 500cm; OA’ = 2cm; AB = 2m = 200cm Tính A’B’ = ? Giải ABO ~ A’B’O AB AO AB A'O 200 2 ' ' ' AB 0,8 ' ' AO 500 Nên A B A O (cm) - Yêu cầu cử đại diện nhóm lên bảng giaûi baøi taäp 24 - Tổ chức cho học sinh trao đổi , thảo luận , giáo viên bổ sung cho hoàn chỉnh bài giải và yêu cầu ghi vào - Gọi vài học sinh trả lời câu 25, caâu 26 -Từng học sinh trả lời câu 25, 26 3/ Cuûng coá : (Thông qua ) 4/ Dặn dò : ( phút ) Nghiên cứu bài: Năng lượng và chuyển hóa lượng (63) Ngày soạn : 01/05/2012 CHƯƠNG IV : SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Tuần 35 - Tiết 67 : NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG I/ Mục tiêu : Kiến thức: Nhận biết và nhiệt dựa trên dấu hiệu quan sát trực tiếp Nhận biết quang năng, hóa năng, điện nhờ chúng chuyển hóa thành hay nhiệt Nhận biết khả chuyển hóa qua lại các dạng lượng, biến đổi tự nhiên kèm theo biến đổi lượng từ dạng này sang dạng khác Kĩ năng: Giải thích tượng xảy 3.Thái độ: Yêu thích môn học II/ Chuẩn bị :Giáo viên : Tranh vẽ hình 59.1sgk III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Bài cũ : ( thông qua ) 2/ Bài : Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động : (8 phút) Ôn lại các dấu hiệu để nhận biết và nhiệt I/ Năng lượng: - Gọi học sinh trả lời C1, C2 - Cá nhân nghiên cứu trả lời C1, C2 và rút nhận xét - Gợi ý học sinh rút nhận xét: theo gợi ý giáo viên + Ta nhận biết vật có nào? * Một vật có nó có khả thực Vật có nhiệt nào? công, có nhiệt nó có thể làm nóng vật khác Hoạt động 2: (20 phút) Ôn lại các dạng lượng khác và biến đổi các dạng lượng các thiết bị hình vẽ 59.1sgk II/.Các dạng lượng và chuyển hóa - Treo tranh vẽ hình 59.1 lên bảng chúng: - Yêu cầu học sinh trả lời: - Cá nhân trả lời câu hỏi giáo viên + Ngoài và nhiệt còn có - Thảo luận nhóm trả lời C3, C4 lên bảng nhóm các dạng lượng nào khác? - Qua kết C3, C4 rút nhận xét: - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm C3, * Ta nhận biết hóa năng, điện năng, quang C4 chúng chuyển hóa thành hay nhiệt - Nhận xét nội dung bảng nhóm ( gọi học sinh rõ chuyển hóa * Nói chung, quá trình biến đổi kèm theo lượng vật hình vẽ 59.1) chuyển hóa lượng từ dạng này sang dạng khác Hoạt động : (10 phút) Vận dụng III/ Vận dụng: - Thảo luận nhóm làm bài tập C5 lên bảng nhóm - Yêu cầu học sinh thảo luận làm C5 C5/ Điện mà dòng điện đã truyền cho nước là: lên bảng nhóm Qtỏa = Qthu = mc(t2-t1) = 2.4200.(80-20) = 504000 (J) - Nhận xét bài giải bảng nhóm 3/ Củng cố : (5 phút ) - Liên hệ thực tế chuyển hóa lượng các thiết bị điện mà em biết 4/ Dặn dò : ( phút ) Làm tập 59.3 đến bài 59.4 SBT.Xem trước bài : Định luật bảo toàn lượng Ngày soạn : 02/05/2012 Tuần 35 - Tiết 68 : ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG I/ Mục tiêu : Kiến thức: Qua TN nhận biết các thiết bị làm biến đổi lượng , phần lượng thu cuối cùng nhỏ phần lượng cung cấp cho thiết bị lúc (64) ban đầu, lượng không tự sinh Phát xuất dạng lượng nào đó bị giảm Thừa nhận phần lượng bị giảm phần lượng xuất Phát biểu định luật bảo toàn lượng và vận dụng định luật để giải thích dự đoán biến đổi số tượng 2.Kĩ năng: Làm thí nghiệm Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường II/ Chuẩn bị : Học sinh : Bộ thiết bị biến đổi thành động và ngược lại Giáo viên: Bộ thí nghiệm hình 60.2 sgk III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Bài cũ : (6 phút) - Khi nào vật có lượng ? TD? có dạng lượng nào ? - Nhận biết hoá năng, quang năng, điện cách nào ? TD? 2/ Bài : Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động : (12 phút)Tìm hiểu biến đổi thành động và ngược lại, hao hụt I/ Sự chuyển hóa lượng các tượng cơ, nhiệt, điện: 1/ Biến đổi thành động và ngược - Yêu cầu học sinh làm TN và trả lời lại Hao hụt năng: C1, C2, C3 a/.Thí nghiệm: - Gọi đại diện trả lời C1, C2, C3 Sau - Làm thí nghiệm theo nhóm, trả lời C1, C2, C3 đĩ rút kết luận - Cá nhân thông qua C1, C2, C3 rút kết luận + Điều gì chứng tỏ lượng khơng b/ Kết luận : Trong các tượng tự nhiên, tự sinh mà dạng lượng thường có biến đổi và động năng, khác biến đổi thành? luôn luôn giảm Phần hao hụt đã chuyển hóa thành nhiệt Hoạt động 2: (10 phút) Tìm hiểu biến đổi thành điện và ngược lại, hao hụt 2/.Biến đổi thành điện và ngược lại - Làm TN hình 60.2 Hao hụt năng: - Yêu cầu học sinh quan sát trả lời C5, a/ Thí nghiệm: C6 Phân tích quá trình biến đổi qua lại - Cá nhân quan sát thí nghiệm, trả lời C5, C6 và điện TN - Trả lời câu hỏi giáo viên để rút kết luận trên b/ Kết luận: Trong động điện, phần lớn điện + So sánh lượng ban đầu ta cung chuyển hóa thành Trong máy phát cấp cho nặng A và lượng điện, phần lớn chuyển hóa thành điện cuối cùng mà nặng B nhận được? Năng lượng có ích nhỏ lượng toàn phần Phần lượng hao hụt đã chuyển hóa sang dạng lượng khác Hoạt động : (5 phút) Tiếp thu định luật bảo tồn lượng - Giới thiệu định luật bảo tồn II/ Định luật bảo tòan lượng: ( sgk) lượng ( lưu ý cho học sinh hệ lập ) Hoạt động : (6 phút ) Vận dụng III/ Vận dụng: - Yêu cầu học sinh trả lời C6, C7 - Trả lời C6, C7 3/ Cuûng coá : (5 phuùt )- Phát biểu định luật bảo toàn lượng (65) * Tích hợp giáo dục BVMT: Thực vật sử dụng ánh sáng mặt trời để quang hợp tạo glucôza và các chất hữu khác Động vật ăn thực vật Con người ăn thực vật và động vật Như người gián tiếp sử dụng lượng mặt trời để sống và làm việc Khi thực vật và động vật chết đi, xác chúng bị vùi lấp các lớp đất đá và bị phân huỷ Qua hàng triệu năm chúng tạo các nguồn lượng (than đá, dầu mỏ,khí đốt) cho người sử dụng ngày Như vậy, các nguồn lượng chính là kết tinh lượng Mặt Trời, sử dụng chúng người đã giải phóng lượng mặt trời kết tinh đó Nhưng các nguồn lượng đó không vô tận mà ngày càng cạn kiệt (than đá sử dụng 200 năm, dầu lửa sử dụng 60 năm nữa) Nếu không có biện pháp sử dụng hợp lí, đến lúc hành tinh này không còn nguồn lượng 4/ Dặn dò : ( phút ) Ôn tập để chuẩn bị thi học kì II Ngày soạn : 10/05/2012 Tuần 36 - Tiết 69: ÔN TẬP I/ Mục tiêu : Kiến thức: Ôn tập kiến thức trọng tâm học kì II để chuẩn bị làm bài kiểm tra HK II 2.Kĩ năng: Làm bài tập TKHT, TKPK, máy ảnh, mắt, kính lúp Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực ôn tập lại các kiến thức đã học (66) II/ Chuẩn bị : Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ Học sinh : Ôn tập các bài đã học học kì II III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Bài cũ : (thông qua) 2/ Bài : Hoạt động học sinh Hoạt động 1: (20 phút) ôn tập lí thuyết I.LÍ THUYẾT: - Cá nhân HS dướng dẫn GV ôn tập các kiến thức trọng tâm HKII Hoạt động 2: (23phút) Trợ giúp giáo viên (67) Ngày soạn : 20/04/2011 Tuần 35 - Tiết 67 : SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG - NHIỆT ĐIỆN VÀ THUỶ ĐIỆN I/ Mục tiêu : Kiến thức: Nêu vai trò điện đời sống và sản xuất, ưu điểm việc sử dụng điện so với các dạng lượng khác.Chỉ các phận chính nhà máy (68) thuỷ điện và nhiệt điện Chỉ các quá trình biến đổi lượng nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện 2.Kĩ năng: Phân tích tranh vẽ nhà máy sản xuất điện Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường II/ Chuẩn bị : Giáo viên: Tranh vẽ sơ đồ nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Bài cũ : (5 phút) - Phân tích quá trình biến đổi lượng tượng đưa bóng lên độ cao h thả rơi xuống mặt đất - Phát biểu định luật bảo toàn lượng 2/ Bài : Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động : (10 phút) Tìm hiểu vai trị điện đời sống và sản xuất I/.Vai trị điện đời sống và - Yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm C1, C2,C3 sản xuất: - Nhận xét bảng nhĩm để học sinh rút kinh - Thảo luận nhĩm C1,C2,C3 trả lời lên bảng nhĩm nghiệm - Nghe giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm + Điện cĩ vai trị nào *** Điện cĩ vai trị quan trọng đời sống và sản xuất? Lấy thí dụ? sống và sản xuất Hoạt động 2: (12 phút) Tìm hiểu các phận - Treo tranh vẽ hình 61.1 sgk lên bảng chính nhà máy nhiệt điện và quá trình biến - Giới thiệu phận chính nhà máy đổi lượng các phận đó nhiệt điện II/ Nhiệt điện: - Tổ chức học sinh làm việc theo nhóm để trả - Cá nhân nghe giáo viên giới thiệu các phận lời C4 và rút kết luận chính * Tích hợp giáo dục BVMT: Các nhà máy - Làm việc theo nhóm: nhiệt điện sử dụng nhiên liệu hoá thạch (than + Chỉ quá trình biến đổi lượng lò đá, dầu lửa, khí đốt) để tạo điện Việc đốt, nồi hơi, tua bin, máy phát điện sử dụng các nguồn lượng này đã tạo + Rút kết luận chuỗi liên tiếp quá hậu môi trường nghiêm trọng: làm trình biến đổi lượng nhà máy nhiệt bầu không khí bị ô nhiễm, làm thủng tầng điện ôzon Vì xây dựng nhà máy nhiệt điện phải *** Trong nhà máy nhiệt điện, nhiệt xa khu dân cư biến đổi thành thành điện Hoạt động : (12 phút) Tìm hiểu các phận chính nhà máy thuỷ điện và quá trình biến đổi lượng các phận đĩ III/ Thuỷ điện: - Làm việc theo nhĩm: + Tìm hiểu các phận chính nhà máy thuỷ điện + Chỉ quá trình biến đổi lượng ống dẫn nước, tua bin và máy phát điện + Trả lời C5,C6 + Rút kết luận chuỗi liên tiếp quá trình biến đổi lượng nhà máy thuỷ điện *** Trong nhà máy thuỷ điện, nước - Treo tranh vẽ hình 61.2sgk lên bảng - Tổ chức học sinh làm việc theo nhĩm *** Đặt câu hỏi phụ: Vì hồ chứa nước phải trên cao? nước phải biến đổi thành dạng lượng trung gian nào thành điện năng? * Tích hợp giáo dục BVMT: nhà máy thuỷ điện cĩ thể gây tác hại sau: Tác động đến nguồn lợi đất và hệ sinh thái trên đất; đến giới động vật; đến hệ sinh thái nước; biến đổi khí hậu khu vực nhà máy; ảnh hưởng đến xã hội Biện pháp:Chia nhỏ kênh xả nước; xây dựng đập bảo vệ cơng trình; xây dựng cơng trình (69) hồ chứa đã chuyển hố thành động bảo vệ cá, tạo điều kiện cho cá qua lại năng, thành điện Hoạt động : (3 phút ) Vận dụng III/ Vận dụng: - Yêu cầu học sinh trả lời C7 - Trả lời C7 3/ Cuûng coá : (2 phuùt ) Điện có vai trò nào đời sống và sản xuất? Theo em việc làm cụ thể nào để tiết kiệm điện? 4/ Dặn dò : ( phút ) Ôn tập để chuẩn bị thi học kì II Ngày soạn : 23/04/2011 Tuần 35 - Tiết 68 : ĐIỆN GIÓ - ĐIỆN MẶT TRỜI - ĐIỆN HẠT NHÂN I/ Mục tiêu : - Nêu các phận chính nhà máy phát điện gío, pin mặt trời, nhà máy điện nguyên tử (70) - Chỉ biến đổi lượng các phận chính các máy trên - Nêu ưu điểm và nhược điểm việc sản xuất và sử dụng điện gió, điện mặt trời, điện hạt nhân II/ Chuẩn bị : Học sinh: gồm: máy phát điện gió, động điện nhỏ chạy pin mặt trời Giáo viên: hình vẽ sơ đồ nhà máy điện nguyên tử III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Bài cũ : (5 phút) Điện có vai trò nào đời sống và sản xuất? Theo em việc làm cụ thể nào để tiết kiệm điện? 2/ Bài : Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động : (4 phút) Phát cách sản xuất điện khơng cần đến nhiên liệu, đĩ là từ giĩ từ ánh - Yêu cầu HS nhắc lại: sáng mặt trời + Trong nhà máy nhiệt điện và thuỷ điện, - Cá nhân trả lới các câu hỏi GV muốn cho máy phát điện hoạt động ta - Làm thí nghiệm theo nhĩm: phải cung cấp cho nĩ cái gì? + Cho máy phát điện giĩ hoạt động + Ở các nhà máy phát điện đĩ, việc cung + Cho pin mặt trời hoạt động cấp than đá và nước tốn kém và phức - Trả lời câu hỏi: Trong các thiết bị trên, lượng tạp Cĩ cách nào sản xuất điện đơn nào đã chuyển thành điện năng? nguồn lượng đĩ giản khơng cần dùng đến nhiên liệu đốt cĩ dễ kiếm và cĩ nhiều tự nhiên hay khơng? cháy hay nước? Hoạt động 2: (8 phút) Tìm hiểu máy phát điện gió I/.Máy phát điện gió: sgk - Làm việc theo nhóm: + Quan sát hình 62.1 sgk và mô hình máy phát điện - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm gió để ra: cấu tạo và hoạt động máy + C1? + Trả lời C1 + So với nhiệt điện và thuỷ điện thì việc sản xuất điện gió có thuận lợi và khó khăn gì hơn? Hoạt động : (8 phút) Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động pin mặt trời II/.Pin mặt trời: sgk - Giới thiệu: pin mặt trời cĩ hai cực - Quan sát hình 62.2 sgk và pin mặt trời phịng giống hai cực pin thường thí nghiệm: dùng + Nhận biết hình dạng pin mặt trời, hai cực âm và - Đặt câu hỏi: Quá trình biến đổi dương pin lượng pin mặt trời khác với + Cho pin mặt trời hoạt động: nhận biết nguyên tắc máy phát điện chỗ nào? hoạt động pin - Thảo luận nhĩm câu C2 Hoạt động : (7 phút ) Tìm hiểu nhà máy điện hạt nhân III/.Nhà máy điện hạt nhân: - Yêu cầu HS trả lời: - Quan sát hình 61.1 và 62.3 sgk trả lời câu hỏi + Hai nhà máy nhiệt điện và điện nguyên GV tử có phận chính nào giống nhau, khác * Nhà máy điện hạt nhân biến đổi lượng hạt nhau? nhân thành lượng điện, có thể cho công suất + Bộ phận lò và lò phản ứng khác lớn phải có thiết bị bảo vệ cẩn thận để có nhiệm vụ gì giống nhau? ngăn các xạ có thể gây nguy hiểm chết người (71) Hoạt động : (10 phút ) Tìm hiểu nguyên tắc chung việc sử dụng và tiết kiệm điện IV/ Sử dụng tiết kiệm điên năng:sgk - Thảo luận nhĩm trả lời C3 - Trả lời câu hỏi GV - Xem bảng 1, cá nhân trả lời câu C4 3/ Củng cố : (2 phút ) - Làm bài tập 62.1 và 62.3 sbt 4/ Dặn dò : ( phút ) Ôn tập để chuẩn bị thi học kì II + Vì biện pháp tiết kiệm điện chủ yếu là hạn chế dùng điện cao điểm? (72)