1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự tham gia của cộng đồng trong phát triển loài thảo quả amomum aromaticum roxb tại xã nậm xé huyện văn bàn tỉnh lào cai

63 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 863,49 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN LOÀI THẢO QUẢ ( Amomum aromaticum Roxb.) TẠI XÃ NẬM XÉ, HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 302 Giáo viên hƣớng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp Khóa học : PGS TS Trần Ngọc Hải : Bùi Thị Hải Yến : 1353022331 : 58C – QLTNR : 2013 – 2017 Hà Nội, 2017 LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể Q thầy Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Quý thầy cô khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt bốn năm học tập rèn luyện trƣờng Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Trần Ngọc Hải, ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn tơi thực khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo UBND, lãnh đạo phịng ban ngành tồn thể nhân dân xã Nậm Xé tạo điều kiện thuận lợi cho đƣợc thực tập xã, đƣợc tiếp xúc thực tế, có thêm kinh nghiệm q trình thực tập Tôi xin cảm ơn cán Khuyến nông – lâm, cán Kiểm lâm, toàn thể bạn bè huyện Văn Bàn giúp đỡ q trình thực tập Với vốn kiến thức cịn eo hẹp thời gian thực tập xã có hạn nên tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, phê bình q thầy bạn bè Đó hành trang q giá giúp tơi hồn thiện kiến thức Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Bùi Thị Hải Yến TÓM TẮT KHÓA LUẬN Tên khóa luận: “ Sự tham gia cộng đồng phát triển loài Thảo (Amomum aromaticum Roxb.) xã Nậm Xé, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai” Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Hải Yến Giáo viên hƣớng dẫn: PGS TS Trần Ngọc Hải Mục tiêu nghiên cứu: - Mục têu chung: Đánh giá đƣợc tham gia cộng đồng phát triển loài Thảo địa phƣơng - Mục tiêu cụ thể: Đánh giá đƣợc thực trạng gây trồng; tham gia cộng đồng công tác gây trồng, thu hái tiêu thụ; tác động cộng đồng đến phát triển bền vững lồi Thảo từ làm cơ đề xuất biện pháp nhằm thúc đẩy tham gia cộng đồng phát triển bền vững Thảo địa phƣơng Nội dung nghiên cứu: - Thực trạng gây trồng loài Thảo địa phƣơng - Sự tham gia cộng đồng gây trồng, thu hái, tiêu thụ Thảo địa phƣơng - Những tác động cộng đồng đến phát triển bền vững loài Thảo địa phƣơng - Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy tham gia cộng đồng phát triển bền vững loài Thảo địa phƣơng Những kết đạt đƣợc: 6.1 Thực trạng gây trồng loài Thảo địa phƣơng 6.2 Sự tham gia cộng đồng gây trồng, thu hái tiêu thụ Thảo địa phƣơng 6.3 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển bền vững Thảo có tham gia cộng đồng 6.4 Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy tham gia cộng đồng phát triển bền vững loài Thảo xã Nậm Xé Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Bùi Thị Hải Yến DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Ký hiệu BQLKBT Ban quản lý khu bảo tồn FAO Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc HDND Hội đồng nhân dân NDST Nơng dân sở thích NN & PTNT Nơng nghiệp phát triển nơng thơn PRA Phƣơng pháp đánh giá có tham gia cộng đồng SWOT Phƣơng pháp phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức UBND Ủy ban nhân dân UN - REDD Chƣơng trình hợp tác Liên Hợp Quốc Giảm phát thải từ phá rừng suy thoái rừng nƣớc phát triển MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu Thảo giới 1.2 Tình hình nghiên cứu Thảo Việt Nam 1.3 Quản lý rừng sở cộng đồng 1.3.1 Các khái niệm liên quan 1.3.2 Quản lý tài nguyên sở cộng đồng 1.4 Các nghiên cứu liên quan đến quản lý rừng sở cộng đồng Việt Nam 10 1.5 Nghiên cứu tham gia cộng đồng đến phát triển loài Thảo địa phƣơng 11 Chƣơng MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 2.3 Thời gian nghiên cứu 12 2.4 Nội dung nghiên cứu 13 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 2.5.1 Phƣơng pháp kế thừa 13 2.5.2 Chọn điểm nghiên cứu 13 2.5.3 Tiến hành điều tra thực địa 13 2.5.4 Phƣơng pháp tiếp cận hệ sinh thái giải pháp cho phát triển loài Thảo khu vực điều tra 17 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 3.1 Điều kiện tự nhiên 18 3.1.1 Vị trí địa lý 18 3.1.2 Đất đai 18 3.1.3 Khí hậu - Thủy văn 18 3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 20 3.2.1 Dân tộc, dân số lao động 20 3.2.2 Đặc điểm kinh tế, ngành nghề sản xuất 20 3.2.3 Hệ thống sở hạ tầng xã hội 21 3.2.4 Thị trƣờng dịch vụ 22 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Thực trạng trồng Thảo khu vực điều tra 24 4.1.1.Thực trạng gây trồng loài Thảo xã Nậm Xé 24 4.1.2 Các dự án, chƣơng trình phát triển Thảo xã Nậm Xé 27 4.2 Sự tham gia cộng đồng gây trồng, thu hái, tiêu thụ Thảo xã Nậm Xé 28 4.2.1 Bƣớc đầu tham gia cộng đồng liên quan đến Thảo xã Nậm Xé 28 4.2.2 Các hoạt động địa phƣơng nhằm thu hút cộng đồng tham gia 31 4.2.3 Đánh giá mức độ tham gia cộng đồng 32 4.2.4 Công tác đạo UBND xã việc triển bền vững Thảo lần năm 2015 (Nguồn: Theo báo cáo tổng kết kết nhóm NDST Thảo lần năm 2015) 35 4.3 Những tác động cộng đồng đến phát triển bền vững loài Thảo xã Nậm Xé 37 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy tham gia cộng đồng phát triển bền vững loài Thảo xã Nậm Xé 39 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Thực trạng trồng Thảo xã Nậm Xé, huyện Văn Bàn 24 Bảng 4.2: Thu nhập bình qn ngƣời dân thơn xã Nậm Xé 26 Bảng 4.3 Kết phân tích, đánh giá chất lƣợng hoạt động thu hút cộng đồng tham gia thôn xã Nậm Xé 31 Bảng 4.4 Động mức độ tham gia cộng đồng phát triển Thảo xã Nậm Xé 32 Bảng 4.5 Phân tích ma trận SWOT việc phát triển bền vững Thảo xã Nậm Xé 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Trải qua hành trình dài mang tên “lịch sử”, rừng hiên ngang anh dũng phát triển theo cách riêng vốn có Rừng- nơi đầu nguồn cội sống, nơi đem lại màu xanh cho tƣơng lai phổi nhân loại Rừng vai trị ngày đƣợc khẳng định khắp trang đài báo mạng hay giảng thầy Rừng gắn liền với đồng bào miền núi cung cấp gỗ nhiều loài lâm đặc sản để phục vụ sống bà nơi Không rừng cịn nơi ni dƣỡng nguồn nƣớc, bảo vệ đất, chống xói mịn, làm mơi trƣờng, nơi tham quan du lịch sinh thái đồng thời đem lại giá trị văn hóa, tinh thần cho ngƣời Nhƣng, khơng có tồn đƣợc với sức đua cơng nghiệp hóa- đại hóa, sức chạy phát triển kinh tế xã hội, rừng không ngoại lệ mà dân số bùng nổ nhanh dẫn đến nhu cầu ngƣời không ngừng tăng làm cho rừng ngày bị thu hẹp diện tích lẫn chất lƣợng, màu xanh nhân loại dần bị đe dọa Nguyên nhân chủ yếu trạng can thiệp không điểm dừng ngƣời; mà ngƣời cần phục vụ cho sống nhƣng lại khơng cho rừng có thời gian để phục hổi Chính điều khiến nhà khoa học, nghiên cứu phải vào cuộc; họ đƣa giải pháp để bảo vệ rừng đƣợc tốt mà sống ngƣời không ngừng lên phát triển rừng theo hƣớng kinh doanh “ lâm sản ngồi gỗ” Điều cho phép tạo nguồn thu nhập kinh tế ổn định cho ngƣời dân miền núi với rừng đƣợc bảo vệ phát triển Kinh doanh lâm sản ngồi gỗ nhận đƣợc hƣởng ứng tích cực đồng bào miền núi, số loài lâm sản ngồi gỗ đƣợc nhân trồng Thảo loài cho lâm sản gỗ nhiều, phục vụ tốt cho nhu cầu ngƣời dân Với dạng thân thảo, sống lâu năm dƣới tán rừng, hạt Thảo đƣợc dùng làm dƣợc liệu thực phẩm có giá trị Từ đƣợc biết đến nhiều Thảo lồi đƣợc xuất nhiều khắp nƣớc với số lƣợng lớn lên đến hàng trăm Nó trở thành nguồn thu nhập nhiều hộ gia đình khu vực miền núi phía Bắc nhƣ Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Lai Châu Điều đặc biệt Thảo có khả sinh trƣởng phát triển cho suất chúng đƣợc sống dƣới tán rừng Do đó, để trồng phát triển đƣợc lồi đòi hỏi ngƣời dân phải kết hợp đƣợc với bảo vệ phát triển rừng Chính mà Thảo đƣợc đánh giá nhƣ yếu tố quan trọng góp phần phát triển kinh tế xã hội vùng cao, đồng thời có tác động lớn đến bảo vệ phát triển bền vững nguồn tài nguyên rừng Trong nhiều năm qua, Lào Cai quan tâm đến gây trồng loài Thảo vùng núi Tuy nhiên, hiểu biết ngƣời dân nơi chƣa đƣợc sâu rộng nên việc mở rộng gây trồng gặp khơng khó khăn gây nhiều trở ngại cho vấn đề bảo vệ phát triển rừng bền rừng Để giải đƣợc vấn đề quan chức năng, nhà khoa học nghiên cứu, đặc biệt lãnh đạo trực thuộc địa phƣơng phải bắt tay vào đề giải pháp mà đặc biệt kỹ thuật nhân trồng nhƣ biện pháp bảo vệ rừng; mà ngƣời đƣợc đề cập đến ngƣời dân tham gia vào việc gây trồng phát triển loài Là sinh viên ngành quản lí tài nguyên rừng, đồng thời ngƣời Tây Bắc, nơi mà có mầm non Thảo phát triển, tơi muốn đóng góp phần cơng sức việc tìm hiểu cộng đồng nơi sinh sống, góp phần giải khó khăn cịn tồn đọng tán rừng nhân loại Để góp phần giải chúng, tơi xin đƣợc thực đề tài “ Sự tham gia cộng đồng phát triển loài Thảo ( Amomum aromaticum Roxb.) xã Nậm Xé, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai”, để từ đƣa đƣợc đánh giá đắn đầy xác thực tác động ngƣời công phát triển bền vững loài Thảo Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu Thảo giới Thảo loài đƣợc biết đến từ lâu với giá trị kinh tế cao nguồn dƣợc liệu tốt, nằm nhóm lâm sản gỗ đƣợc gây trồng phát triển rộng rãi Theo sách thuốc cổ sách thảo cầu chân: “Thảo thảo đậu khấu, nhiều sách ghi khí vị tƣơng đồng, cơng hiệu khơng khác, uống thuốc ơn vụ trục hàn Thuốc có khí vị phù tán, mắc chứng chƣớng ngƣợc, uống thuốc có hiệu quả” Ngồi cịn nhiều sách nói cơng dụng Thảo nhƣ: Sách thảo nghĩa; Sách Bản thảo cƣơng mục cảu Lý Thời Trân Năm 1968, số nhà nghiên cứu thuốc Vân Nam, Trung Quốc xuất sách “ Kỹ thuật gây trồng thuốc Trung Quốc”, số Thảo loài đƣợc đề cập với nội dung nhƣ sau: Phân loại Thảo ( gồm tên khoa học: Amomum aromaticum Roxb; tên họ: Zingiberaceae); Hình thái ( dạng sống, thân, gốc, rễ, lá, hoa, quả); Vùng phân bố Trung Quốc; Đặc điểm sinh thái ( khí hậu, đất đai); Kỹ thuật trồng ( nhân giống, làm đất, trồng, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh hại); Thu hoạch chế biến ( phẩm chất quy cách, bao gói, bảo quản); Cơng dụng ( dùng làm thuốc trị bệnh đƣờng ruột bệnh hàn) Đây sách viết tƣơng đối hoàn chỉnh tổng quan loài; nhiên, sách viết cho nhiều loài dƣợc liệu nên Thảo đƣợc giới thiệu ngắn gọn sở hƣớng dẫn kỹ thuật cho số Trung Quốc; dụng nƣớc cần phải phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nƣớc đó, ví dụ nhƣ Việt Nam Năm 1992, chuyên gia lâm sản ngồi gỗ tổ chức Nơng lƣơng giới (FAO) Jame H De Beer tiến hành nghiên cứu Thảo Châu Á Qua trình nghiên cứu ông kết luận thảo đƣợc trồng phát triển mạnh Trung Quốc Việt Nam; đồng thời ông khẳng định KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ * Kết luận Từ kết nghiên cứu điều tra, đề tài cho thấy: Thảo lâm sản gỗ có giá trị kinh tế cao đƣợc ngƣời dân địa bàn xã Nậm Xé gây trồng phát triển từ lâu đời Diện tích gây trồng số hộ trồng tăng lên nhiều so với khoảng thời gian trƣớc Tổng diện tích trồng Thảo thôn xã tăng lên qua năm, với số hộ sản xuất Thảo đƣợc tăng cao, nhằm phát triên loài cải thiện sống Qua trình điều tra, đề tài đề cập đƣợc đến thực trạng loài Thảo khu vực Thảo khu vực xã Nậm Xé dƣới gây trồng, chăm sóc cán ngƣời dân ngày phát triển đem lại suất chất lƣợng Những số đƣợc nhắc đến trình điều tra nhƣ diện tích Thảo xã theo số liệu điều tra năm 2014, tồn xã có 270ha Thảo đƣợc chia cho hộ gia đình thôn với quản lý hộ gia đình khu bảo tồn; với 159 hộ gia đình tham gia trồng Thảo quả, đặc biệt thôn Ta Náng có đến 71 hộ gia đình tham gia nhiều thơn; với sản lƣợng thu hoạch đƣợc năm 252 tạ Đây số nhắc đến thành cơng quyền địa phƣơng thành cơng cộng đồng việc phát triển lồi Sự tham gia cộng đồng phát triển loài thảo đƣợc đẩy mạnh Chính quyền địa phƣơng nhƣ cấp quan tâm có hƣớng tốt nhằm cải thiện sách gây trồng phát triển lồi Thảo khu vực thơn, xã Bà đồng lòng ủng hộ hƣớng phát triển đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm Cộng đồng đƣợc trực tiếp tham gia, đóng góp ý kiến q trình gây trồng phát triển lồi Tại địa phƣơng có sách, hoạt động hay dự án nhằm phát triển loài Thảo dựa tham gia cộng đồng ngƣời dân 42 sinh sống địa phƣơng Những dự án đƣợc ủng hộ đem lại nhiều lợi ích nhƣ làm thay đổi sống ngƣời dân địa bàn Ngồi ra, quyền liên tục thay đổi việc vận động ngƣời dân tham gia gây trồng phát triển Thảo bền vững khu vực xã Những hoạt động nhằm thu hút tham gia cộng đồng ngày đƣợc mở rộng tích cực nhiều Ngƣời dân dần khẳng định tầm quan trọng Thảo việc phát triển kinh tế, khắc phục đời sống khó khăn giảm xóa đói giảm nghèo Bên cạnh đánh giá thực tế tham gia ngƣời dân gây trồng phát triển Thảo theo hƣớng bền vững, đề tài đƣa biện pháp nhằm thay đổi hƣớng chƣa thu hút đƣợc cộng đồng địa phƣơng, đồng thời có biện pháp nhằm thu hút khắc phục đƣợc hạn chế tồn đọng ngƣời dân cơng tác phát triển lồi * Tồn Bên cạnh mục tiêu đạt đƣợc đề tài cịn sai sót tồn nhƣ: - Do phần lớn thông tin thu thập từ ngƣời dân nên nhiều hạn chế - Do thời gian thực tập hạn chế nên nhiều nội dung khóa luận khơng thể nghiên cứu đầy đủ trực tiếp - Do trình độ chun mơn thân cịn hạn chế nên việc điều tra, phân tích, nhận xét, bình luận nhƣ đánh giá cịn chƣa chặt chẽ - Đề tài chƣa nghiên cứu, đánh giá đƣợc suất xác Thảo năm nay, thời gian thực đề tài không trùng với thời gian thu hoạch Thảo quả, nên đánh giá suất dựa kết thu thập số liệu từ năm trƣớc - Chƣa có nhiều điều kiện để mở rộng nghiên cứu loài khu vực lân cận để có so sánh, đánh giá xác thực - Chƣa nghiên cứu nhƣ đánh giá sâu đƣợc tác động việc trồng Thảo làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng hệ sinh thái, nhiên có cách nhìn khách quan phát triển lồi liền với bảo vệ 43 - Do bƣớc đầu làm quen tiếp cận ngƣời dân nên việc lấy thơng tin cịn nhiều thiếu sót Do vậy, kết thu đƣợc đề tài mang tính định hƣớng * Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu Thảo hệ sau để đánh giá đƣợc tình hình gây trồng, chăm sóc, thu hái tiêu thụ sản phẩm từ loài Mở rộng phạm vi nghiên cứu tham gia ngƣời việc gây trồng phát triển loài Thảo ảnh hƣởng tác động việc gây trồng tới hoàn cảnh rừng loài kh vực trồng khác để rút kết luận đánh giá xác tác động tới hồn cảnh rừng việc gây trồng Thảo Từ đó, có sở để khắc phục ảnh hƣởng việc gây trồng lồi để có hƣớng phát triển bền vững hiệ Nên có nghiên cứu sâu, cụ thể đánh giá tác động môi trƣờng đa dạng sinh học nơi trồng Thảo Cần nghiên cứu điểm khác có trồng lồi Thảo huyện Văn Bàn đặc biệt xã lân cận xã Nậm Xé để nhằm đánh giá đƣợc thực trạng gây trồng chi tiết đầy đủ lồi Mở rộng mơ hình, dự án trồng phát triển Thảo dƣới tán rừng nhƣng không gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng rừng, từ làm giàu rừng cải thiện 100% sống ngƣời dân vùng cao, khu vực cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Cảnh (1996), Nghiên cứu kỹ thuật trồng Thảo tán rừng Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền (2000): Giáo trình thực vật rừng / Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Quốc Dựng (2000), Đánh giá tài nguyên đặc sản chủ yếu Việt Nam Trần Xuân Dƣỡng (2016), Nghiên cứu tham gia cộng đồng công tác quản lý bảo vệ rừng xã Bản Mù, Huyện Trạm Tấu, Tỉnh Yên Bái – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp Trung tâm nghiên cứu lâm đặc sản Hà Nội (2012): Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật khoanh nuôi xúc tiến tái sinh làm giàu khu vực trồng Thảo Hồng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (1998), Giáo trình sinh thái rừng, Đại học Lâm nghiệp Triệu Văn Hùng cộng (2007), Lâm sản gỗ Việt Nam, NXB Hà Nội Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Phan Huy Trung (2013), Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp kỹ thuật phát triển bền vững Thảo (Amomum tsao-ko Crevostet Lemarie) Lào Cai – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp 10 Đoàn Thị Nhu (1982), Bảo vệ, khai thác nguồn tài nguyên thuốc thiên nhiên phát triển trồng thuốc đất rừng, Tạp chí lâm nghiệp số năm 1982, trang 10 – 13 11 Nguyễn Tập (1990), Bảo vệ nguồn thuốc thiên nhiên, Tạp chí Lâm nghiệp số năm 1990, trang 9,10 12 Phan Văn Thắng (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng Thảo tỉnh Lào Cai 13 Lò Chòi Goạn (2012), Đánh giá thực trạng gây trồng Thảo (Amomum aromaticum Roxb) xã Bản Qua, huyện Bát Xát, Tỉnh Lào Cai – Khóa luận tốt nghiệp Đại học Lâm nghiệp 14 Lê Văn Thành (2004), Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật trồng Thảo (Amomum aromaticum Roxb) tỉnh miền núi phía Bắc 15 Trung tâm nghiên cứu lâm đặc sản Hà Nội (2008): Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác bền vững Thảo 16 Trung tâm nghiên cứu lâm đặc sản Hà Nội (2009): Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật giao ươm giống Thảo 17 Trần Thị Thành (2015), Nghiên cứu thực trạng gây trồng giải pháp phát truển bền vững loài đặc sản Thảo (Amomum aromaticum Roxb) huyện SaPa, Tỉnh Lào Cai – Khóa luận tốt nghiệp Đại học Lâm nghiệp 18 Trung tâm Khuyến nông Lào Cai (1998): Kỹ thuật nuôi trồng số cây, Lào Cai 19 UBND xã Nậm Xé (2015), Báo cáo kết hoạt động nhóm NDST thảo Thôn Tu Thượng, Tu Hạ & Ta Náng xã Nậm Xé lần thứ Năm 2015 20 UBND xã Nậm Xé (2017), Kế hoạch bảo vệ rừng xã Nậm Xé năm 2017 21 UBND xã Nậm Xé (2015), Báo cáo hoạt động sản xuất Thảo xã Nậm Xé năm 2015 22 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2008), Sổ tay hướng dẫn khai thác bền vững Thảo PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: THỐNG KÊ SỐ HỘ TRỒNG THẢO QUẢ TẠI THÔN CỦA XÃ NẬM XÉ Thôn Tu Hạ Tu Thƣợng Ta Náng STT Họ tên chủ hộ Diện tích trồng (ha) Lƣợng khô (kg) 10 11 12 13 14 15 10 11 12 13 14 Lý A Páo Lý A Tiến Triệu Trung Thành Lý Xuân Trái Vàng Thị Mão Vàng A Lơ Bàn Văn Cầu Triệu Trung Tài Lý A Bình Vàng A Dáo Triệu Xuân Nhỉ Triệu Văn Quý Triệu Văn Quý Lý A Đù A Triệu Hữu Phúc Vàng A Pao Vàng Thị Dợ Vàng A Chính Vàng A Su Lý Chiến Công Vàng A Sử Vàng A Kho Vàng A Nhì Lý A De Vàng A Dơ Giàng A Hồng Giàng A Pao Vàng A Trứ Lý A Páo >1 >2 >3 11 7 1 4

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w