1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tình trạng của các loài thú quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên phong điền thừa thiên huế

77 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết sau năm học tập rèn luyện trƣờng Đại học Lâm nghiệp, đồng thời giúp cho sinh viên có hội làm quen với công tác nghiên cứu khoa học hiểu biết thực tế, tơi thực khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố tình trạng lồi thú q khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền - Thừa Thiên Huế” Đến đề tài tơi hồn thành Nhân dịp này, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn tới Ban giám hiệu trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, thầy cô giáo Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng đặc biệt PGS.TS Vũ Tiến Thịnh ThS Giang Trọng Toàn trực tiếp tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm q báu giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo, Cán công nhân viên Khu Bảo tồn thiên nhiên Phong Điền - Thừa Thiên Huế, quyền nhân dân địa phƣơng giúp đỡ trình thu thập số liệu nghiên cứu Mặc dù có cố gắng nhƣng thời gian kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đƣợc bảo, góp ý q thầy, giáo để khóa luận tơi đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh Viên Lý Tiến Lâm MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC BẢNG BIỂU MỤC LỤC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở xác định loài thú quý 1.1.1 Sách đỏ Việt Nam (2007) 1.1.2 Sách đỏ giới 1.1.3 Nghị định 32 1.1.4 Nghị định 160 1.1.5 Công ƣớc CITES 1.2 Các mối đe dọa đến loài thú quý 1.3 Các nghiên cứu động vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Phong Điền CHƢƠNG MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục Tiêu Nghiên Cứu 11 2.1.1 Mục tiêu chung 11 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 11 2.3 Phạm vi nghiên cứu 11 2.4 Nội Dung Nghiên Cứu 11 2.5 Phƣơng Pháp Nghiên Cứu 12 2.5.1 Phƣơng pháp tham khảo tài liệu 12 2.5.2 Phƣơng pháp vấn 12 2.5.3 Phƣơng pháp điều tra theo tuyến 13 2.5.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 17 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI 21 3.1 Điều kiện tự nhiên 21 3.1.1 Vị trí địa lý 21 3.1.2 Địa hình, thổ nhƣỡng thủy văn 23 3.1.3 Khí hậu 23 3.1.4 Tài nguyên sinh vật 24 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 25 3.2.1 Đặc điểm dân cƣ 25 3.1.2 Đặc điểm kinh tế 26 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Thành phần thú quý Khu Bảo tồn thiên nhiên Phong Điền 28 4.2 Tình trạng số loài quý KBTTN Phong Điền 35 4.3 Đặc điểm phân bố loài thú quý KBTTN Phong Điền 41 4.3.1 Phân bố số loài thú quý theo sinh cảnh 41 4.3.2 Phân bố số loài thú quý theo khu vực 43 4.4 Các mối đe dọa đến loài thú quý Khu Bảo Tồn 46 4.4.1 Mối đe dọa săn bắt 46 4.4.2 Mối đe dọa phá hoại sinh cảnh 47 4.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn loài thú quý KBTTN Phong Điền 51 4.5.1 Giải pháp giảm thiểu săn bắt thú trái phép 51 4.5.2 Giải pháp giảm thiểu tình trạng khại thác gỗ trái phép 51 4.5.3 Giải pháp hạn chế khai thác LSNG 51 4.5.4 Giải pháp ngăn chặn tình trạng khai thác vàng 52 4.5.5 Giải pháp giảm thiểu cháy rừng 52 4.5.6 Giải pháp ngăn chặn lấn chiếm đất rừng 52 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ STT Viết tắt BQL CHXHCN CITES ĐDSH Đa dạng sinh học IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới KBT Khu Bảo tồn KBTTN LSNG Lâm sản gỗ NĐ-CP Nghị Định - Chính Phủ 10 NXB 11 SĐVN 12 TP 13 UBND 14 VCF Ban quản lý Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora Khu Bảo tồn thiên nhiên Nhà xuất Sách đỏ Việt Nam Thành phố Ủy Ban Nhân Dân Quỹ Bảo tồn Việt Nam MỤC LỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tình trạng loài động vật Việt Nam theo thời gian Bảng 1.2: Sự phân bố taxon lớp động vật NĐ32 (2006) Bảng 1.3 Tổng hợp loài động vật NĐ 32 Bảng 2.1: Tổng hợp kết vấn ngƣời dân địa phƣơng 13 Bảng 2.2: Thông tin tuyến điều tra khu vực nghiên cứu 14 Bảng 2.3: Biểu mô tả thông tin thú theo tuyến 16 Bảng 2.4: Biểu điều tra mối đe dọa đến khu hệ thú 17 Bảng 2.5 Danh sách loài thú KBTTN Phong Điền 17 Bảng 2.6 Danh lục loài thú quý tai KBTTT Phong Điền 18 Bảng 2.7: Biểu đánh giá mối đe dọa 20 Bảng 4.1: Bảng tổng hợp Taxon thú quý Phong Điền 28 Bảng 4.2: Danh lục loài thú quý KBTTN Phong Điền 29 Bảng 4.3 Khu vực phân bố chủ yếu số loài thú quý 43 Bảng 4.4 Đánh giá mối đe dọa đến loài thú KBTTN Phong Điền 49 MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Sơ đồ tuyến điều tra thú KBTTN Phong Điền 15 Hình 3.1: Ví trí, ranh giới Khu Bảo tồn thiên nhiên Phong Điền 22 Hình 4.1: Biểu đồ biểu diễn mức độ đa dạng thú quý KBTTN Phong Điền 32 Hình 4.2: Khả bắt gặp loài thú quý KBT Phong Điền 34 Hình 4.3: Sừng Sao la 35 nhà truyền thống Kiểm lâm Phong Mỹ 35 Hình 4.4: Sừng mang lớn nhà thợ săn thôn Tân Mỹ 36 Hình 4.5: Sừng Sơn dƣơng nhà thợ săn Bản Hạ Long 36 Hình 4.6: Sừng Nai nhà thợ săn thôn Tân Mỹ 37 Hình 4.7: Tiêu Hoẵng thợ săn xã Phong Mỹ 37 Hình 4.8: Cheo cheo nam dƣơng Khe Đất 38 Hình 4.9: Cầy hƣơng tram Kiểm lâm Phong Mỹ 38 Hình 4.10: Cán Kiểm lâm thả Chà vá chân nâu 39 Hình 4.11: Khỉ mặt đỏ thả vào rừng KBT 40 Hình 4.12: Khỉ lơn Trạm kiểm lâm Phong Mỹ 40 Hình 4.13: Rừng gỗ tƣ nhiên núi đá rộng thƣờng xanh Nghèo 41 Hình 4.14: Rừng gỗ tự nhiên núi đá rộng thƣờng xanh trung bình 42 Hình 4.15: Trảng cỏ 42 Hình 4.16: Bản đồ phân bố số loài thú quý 44 Hình 4.17: Bẫy thú Ngã Ba Lấu 46 Hình 4.18: Khai thác gỗ trái phép tiểu khu 38 47 Hình 4.19: Ngƣời dân khai thác LSNG Tiểu khu 37 47 Hình 4.20: Lấn chiếm đất rừng tiểu khu 33 48 Hình 4.21: Hoạt động đốt nƣơng rẫy tiểu khu 33 48 Hình 4.22: Bản đồ phân bố mối đe dọa đến KBTTN Phong Điền 50 ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên thú Việt Nam đa dạng phong phú với 322 loài thuộc 43 họ 15 đƣợc ghi nhận mô tả (Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh, 2009) Trong số có 418 lồi bị đe dọa tuyệt chủng cấp đe dọa khác Sách đỏ Việt Nam (2007), có 151 lồi đƣợc Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam bảo vệ (Nghị định 32, 2006) khoảng 5000 lồi đƣợc Cơng ƣớc quốc tế bn bán lồi động thực vật hoang dã kiểm sốt (CITES, 2015) Các lồi thú có giá trị cao mặt thực phẩm, dƣợc liệu thƣơng mại nên đối tƣợng săn bắt chủ yếu thợ săn Thực tiễn cho thấy, trƣớc năm 1986, Việt Nam đƣợc coi thiên đƣờng nghề săn bắn Các vùng Đông Bắc, Tây Bắc, Tây Nguyên khu vực có tài nguyên động vật rừng phong phú Số lƣợng loài thú suy giảm mạnh tự nhiên gặp Khơng vậy, số lƣợng lồi tuyệt chủng khơng ngừng tăng lên Năm 1992, Việt Nam liệt kê đƣợc 365 lồi có nguy bị tuyệt chủng (Sách đỏ Việt Nam, 1992) đến năm 2007 số lƣợng loài 418 loài, đặc biệt xác định đƣợc loài tuyệt chủng hoàn tồn lồi Cầy rái cá (Sinogale Benenttii), Heo vịi (Tapirus indicus), Tê giác hai sừng (Dicerorhinus sumatreensis), Bò xám (Bos Sauveli) gần năm 2010, cá thể Tê giác sừng (Rhinoceros sondaicus) cuối xác định bị bắn chết Vƣờn Quốc gia Cát Tiên Khơng có số lƣợng lồi kích thƣớc quần thể loài bị suy giảm mà vùng phân bố lồi động vật khơng ngừng bị thu hẹp tình trạng khai thác gỗ lâm sản gỗ bừa bãi, lấn chiếm đất rừng để canh tác, khai thác tài nguyên khoáng sản Rất nhiều lồi trƣớc có vùng phân bố rộng nhiều khu vực nƣớc nhƣng đến việc loài cục nhiều địa phƣơng báo động nguy tuyệt chủng phạm vi nƣớc ngày cao Khu Bảo tồn thiên thiên (KBTTN) Phong Điền khu rừng đặc dụng thuộc huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế có diện tích 41.508,7 KBT Phong Điền đƣợc thành lập nhằm bảo tồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học, quần thể loài động vật quý hiếm, loài bị đe dọa, loài đặc hữu vùng núi thấp miền Trung Theo nghiên cứu sơ khu vực cho thấy, Phong Điền chứa đựng nguồn tài nguyên thú phong phú đặc biệt loài thú quý nhƣ: Sao la (Pseudryx nghetinhensis), Sơn dƣơng (Capricornis sumatraensis), Nai (Cervus unicolor).v.v.v (Báo điện tử KBTTN Phong Điền, 2016) Cũng giống nhƣ Khu Bảo tồn khác Việt Nam, lồi động vật hoang dã nói chung lồi thú nói riêng KBTTN Phong Điền chịu sức ép tình trạng săn bắn, bn bán trái phép làm suy giảm nghiêm trọng số lƣợng quần thể loài, nhiều loài trƣớc số lƣợng nhiều nhƣng đến gặp Tình trạng cịn tiếp diễn nguy loài khu vực cao đặc biệt loài quý hiếm, loài đặc hữu lồi có giá trị Trong đó, nghiên cứu tình trạng lồi thú quý khu vực hạn chế Tính đến nay, KBTTN Phong Điền có đề tài nghiên cứu thú Do đó, việc điều tra khảo sát xác định thành phần, tình trạng lồi thú q Phong Điền cấp thiết làm sở cho việc bảo tồn đa dạng sinh học khu vực Xuất phát từ thực tiễn trên, thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố tình trạng loài thú quý Khu Bảo tồn thiên nhiên Phong Điền - Thừa Thiên Huế” Đề tài đƣợc thực nhằm cung cấp thông tin hữu ích phục vụ cơng tác quản lý bảo tồn tài nguyên thú quý khu vực nghiên cứu CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở xác định loài thú quý Đa số lồi thú lồi có giá trị mặt thực phẩm, dƣợc liệu, thƣơng mại nên chúng đối tƣợng khai thác chủ yếu ngƣời Kích thƣớc quần thể lồi số lƣợng lồi thú khơng ngừng suy giảm nghiêm trọng tự nhiên đƣợc cập nhật Sách đỏ Việt Nam Danh lục đỏ giới (Redlist) 1.1.1 Sách đỏ Việt Nam (2007) Sách đỏ Việt Nam (SĐVN) tài liệu khoa học tình trạng bảo tồn lồi động thực vật có nguy tuyệt chủng Việt Nam Tài liệu Sách đỏ Việt Nam đƣợc xuất vào năm 1992 Trong tài liệu thống kê đƣợc 721 loài có nguy bị tuyệt chủng cấp độ khác nhau, có 356 lồi động vật Đến năm 2004, SĐVN lần thứ đƣợc cập nhật tình trạng lồi thú xác định đƣợc 857 lồi dộng thực vật có nguy tuyệt chủng nhóm động vật có 407 lồi tăng 51 loài so với năm 1992 Tài liệu Sách đỏ Việt Nam đƣợc cập nhật gần năm 2007 Theo đó, có 418 lồi động vật đƣợc xác định bị đe dọa tuyệt chủng nƣớc ta Nhóm thú đƣợc xác định 90 loài cụ thể nhƣ sau: số loài tuyệt chủng hoàn toàn (EX): loài bao gồm cầy rái cá (Sinogale Benenttii), Heo vòi (Tapirus indicus) Tê giác hai sừng (Dicerorhinus sumatreensis), Bò xám (Bos Sauveli) Và loài Tê giác sừng (Rhinoceros sondaicus) bị tuyệt chủng vào năm 2010 Loài bị tuyệt chủng tự nhiên (EW) Hƣơu (Servus nippon) Số loài nguy cấp (CR): 11 loài (Trừ loài Tê giác sừng) Số loài nguy cấp (EN): 30 loài Số loài nguy cấp (VU): 30 loài Số loài nguy cấp (LR): loài Số loài cịn thiếu số liệu xếp bậc (DD): lồi Tổng hợp thay đổi tình trạng lồi động vật Việt Nam đƣợc tổng hợp bảng 1.1 Bảng 1.1: Tình trạng lồi động vật Việt Nam theo thời gian TT Số lƣợng động vật Tên tài liệu Sách đỏ Việt Nam (1992) 365 Sách đỏ Việt Nam (2004) 407 Sách đỏ Việt Nam (2007) 418 Nhƣ vậy, số lƣợng lồi có nguy bị tuyệt chủng nƣớc ta không ngừng tăng lên theo thời gian, việc lồi khơng nằm ngồi xu hƣớng Trƣớc tình trạng trên, nƣớc ta cần có thêm nhiều nghiên cứu nguồn tài ngun nƣớc nhà, đặc biệt lồi có kích thƣớc quần thể nhỏ phân bố hẹp 1.1.2 Sách đỏ giới Liên minh Quốc tế bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên, viết tắt IUCN (International Union for Conservation of Nature and Natural Resources) Đƣợc thành lập tháng 10 năm 1948 sau hội nghị quốc tế Fontainebleau, Pháp đặt trụ sở Gland, Thụy Sĩ IUCN cịn có 62 chi nhánh quốc gia khác IUCN kho tài liệu có mơ tả đặc điểm hình thái, sinh thái học đánh giá tình trạng nguy cấp loài động vật quý giới Đây tài liệu quan trọng giúp xác định tình trạng nguy cấp loài thú quý nghiên cứu khoa học Tài liệu IUCN cập nhật thông tin tình trạng lồi hàng năm Đến nay, tài liệu thống kê đƣợc 79.800 loài động thực vật côn trùng trái đất mức độ đe dọa tuyệt chủng khác Các cập độ đánh giá IUCN đƣợc chia thành cập nhƣ sau: Phụ lục 1: Danh lục thú KBTTN Phong Điền Tinh trạng TT Tên khoa học Tên phổ thông NĐ 32 2006 I PHOLIDOTA BỘ TÊ TÊ Manidae Họ Tê tê Manis javanica (Desmarest, 1822) Trút /Tê tê Ja va Manis pentadactyla (Linnaeus) Tê Tê vàng II SCANDENTA BỘ NHIỀU RĂNG (2) Tupaiidae Họ Đồi Tupaia glis (Diard, 1820) Đồi III DERMOPTERA BỘ CÁNH DA (3) Cynocephalidae Họ Chồn dơi Cynocephalus variegatus (Audebert,1799) Chồn dơi, Cầy bay, chồn bay IV PRIMATES BỘ LINH TRƢỞNG (4) Loricidae Họ Culi (1) 2015 2007 II IIB I Nguồn thông tin Khả bắt gặp CR PV, MV,TL H CR PV,TL RH PV,TL PB CITES SĐVN IUCN II EN EN 2015 PV,TL PB Tinh trạng TT Tên khoa học Tên phổ thông NĐ 32 2006 CITES SĐVN IUCN 2015 2007 2015 Nguồn thông tin Khả bắt gặp Nycticebus coucang (Boddaert, 1785) Culi lớn IB I VU VU PV,TL KG Nycticebus pygmaeus (Bonhote, 1907) Culi nhỏ IB I VU VU PV,TL PB Cercopithecidae Họ Khỉ Macaca arctoides (Geoffroy, 1831) Khỉ mặt đỏ IIB II VU VU QS,PV,TL PB Macaca mulatta (Zimmermann, 1870) Khỉ vàng IIB II PV TL KG Macaca nemestrina (Linnaeus, 1767) Khỉ đuôi lợn IIB II VU VU QS,PV,TL PB 10 Pygathrix nemaeus (Linnaeus, 1771) Voọc vá chân nâu IB I EN EN QS,MVPV, TL PB (6) Hylobatidae Họ Vƣợn 11 Hylobates gabriellae (Thomas, 1909) Vƣợn má IB I EN EN PV,TL KG 12 Hylobates leucogenus siki (Delacour, 1951) Vƣợn đen má trắng IB I EN PV,TL RH V CANIVORA BỘ ĂN THỊT (7) Canidae Họ Chó 13 Cuon alpinus (Pallas, 1811) Chó sói, Chó sói lửa/Sói đỏ IB II EN (5) EN PV,TL RH Tinh trạng TT Tên khoa học Tên phổ thông NĐ 32 2006 CITES SĐVN IUCN 2015 2007 2015 VU Nguồn thông tin Khả bắt gặp PV,TL RH PV,TL RH (8) Ursidae Họ Gấu 14 Ursus thibetanus (G Cuvier, 1823) Gấu ngựa IB I EN 15 Ursus malayanus (G cuvier, 1823) Gấu chó IB I EN (9) Viverridae Họ Cầy 16 Arctictis binturong (Raffles, 1821) Cầy mực/chồn mực, cầy đen IB III EN 17 Paguma lavrata (H Smith, 1827) Cầy vòi mốc 18 Paradoxurus hermaphroditus (Pallas, 1777) Cầy vòi hƣơng/đốm 19 Prionodon pardicolor Hodgson, 1842 Cầy gấm IIB I VU 20 Viverra megaspila (Blyth, 1862) Cầy giông sọc/đốm lớn IIB III VU 21 Viverra zibetha (Linnaeus, 1758) Cầy giông IIB III PV,TL PB 22 Viverricula indica (Desmarest, 1817) Cầy hƣơng IIB III QS,MV,DV,PV,TL H 23 Arctogalidia trivirgata (Raffles, 1821) Cầy tai trắng PV,TL PB 24 Chrotogale owstoni Cầy vằn bắc PV,TL H IIB VU PV,TL H III PV,TL PB III PV,TL PB PV,TL RH VU VU VU PV,TL H Tinh trạng TT Tên khoa học Tên phổ thông Nguồn thông tin Khả bắt gặp PV,TL H DV,TL H PV,TL H PV,TL H III PV,TL H IB II MV,PV,TL IB I EN NĐ 32 2006 (10) Mustelidae Arctonyx collaris (F Cuvier, 1825) Lửng lợn 26 Lutra lutra (Linnaeus, 1785) Rái cá thƣờng 27 Martes flavigula (Boddaert, 1785) Chồn họng vàng 28 Melogale personata (I Geoffroy, 1831) Chồn bạc má Nam 29 Herpestes urva (Hodgson) (12) Felidae 2015 2007 2015 Họ Chồn 25 (11) Herpestidae CITES SĐVN IUCN IB I VU III Họ Cầy lỏn/Lỏn tranh Cầy móc cua Họ Mèo 30 Felis (Prionailuru)s bengalensis (Kerr, 1792) Mèo rừng 31 Felis (Catopuma )temmincki (Vigor et Horsfield, 1827) Beo lửa 32 Neofelis nebulosa (Griffithi, 1821) Báo gấm IB I EN VU PV,TL RH 33 Panthera tigris (Linnaeus, 1758) Hổ Đông Dƣơng IB I CR EN PV,TL RH VI ARTIODACTYLA BỘ GUỐC CHẴN PV,TL H RH Tinh trạng TT Tên khoa học Tên phổ thông NĐ 32 2006 (13) Suidae 34 Sus scrofa (Linnaeus, 1758) (14) Tragulidae 35 Tragulus javanicus (Osbeck, 1765) (15) Cervidae 2015 2007 Nguồn thông tin Khả bắt gặp DV,PV,TL,MV PB 2015 Họ Lợn Lợn rừng Họ Cheo cheo Cheo cheo Nam Dƣơng H II B VU QS,PV Họ Hƣơu nai 36 Cervus unicolor (Kerr, 1792) Nai 37 Megamuntiacus vuquangensis (Do et al.,1994) Mang lớn 38 Muntiacus muntjak (Zimmermann, 1780) Hoẵng, Mang đỏ (16) Bovidae CITES SĐVN IUCN PB H IB I VU VU DV,MV,PV,TL VU EN MV,PV,TL MV,PV,TL PB RH H Họ Bò 39 Capricornis(Naemorhedus( sumatraensis (Bechstein, 1799) Sơn dƣơng 40 Pseudoryx nghetinhensis (Dung et al., 1993) Sao la IB I EN VU MV,PV,TL IB I EN CR MV,PV,TL PB KG Tinh trạng TT Tên khoa học Tên phổ thông NĐ 32 2006 VII RODENTIA (17) Pteromyidae 41 Petaurista petaurista (Pallas, 1766) (18) Sciuridae CITES SĐVN IUCN 2015 2007 Nguồn thông tin Khả bắt gặp 2015 BỘ GẶM NHẤM Họ Sóc bay Sóc bay trâu/Sóc bay lớn IIB VU PV,TL PB Họ sóc 42 Callosciurus flavimanus (Geoffroy 1831 ) Sóc chân vàng PV,TL PB 43 Callosciurus erythraeus Sóc bụng đỏ PV,TL PB 44 Ratufa bicolor (Sparrmann, 1778) Sóc đen PV,TL H 45 Tamiops rodolphei (Milne -Edwards, 1867) Sóc chuột lửa PV,TL RH 46 Callosciurus inornatus (Gray, 1867) Sóc bụng đỏ PV,TL PB VP,TL PB PV,TL PB PV,TL PB (19) Hystricidae II VU Họ Nhím 47 Acanthion subcristatum (Swinhoe, 1870) Nhím bờm 48 Hystrix brachyurus (Linnaeus,1758) Nhím ngắn 49 Atherurus macrourus (Linnaeus, 1758) Đon VU Tinh trạng TT Tên khoa học Tên phổ thông NĐ 32 2006 (20) Muridae CITES SĐVN IUCN 2015 2007 Nguồn thông tin Khả bắt gặp 2015 Họ Chuột PV,TL 50 Mus musculus (Linnaeus, 1766) Chuột nhắt PV,TL PB 51 Rattus koratensis (Kloss, 1919) Chuột rừng PV,TL PB 52 Rattus sabanus (Thomas, 1887) Chuột núi PV,TL H (21) Rhizomydae 53 Rhizomys pruinosus (Blyth) Họ dúi Dúi mốc lớn/Chuột tre VIII LAGOMORPHA BỘ THỎ (22) Leporidae Họ Thỏ rừng 54 Lepus nigricollis (G Cuvier, 1823 ) TỔNG QS,PV,TL Thỏ nâu PV,TL 30 32 29 20 PB PB Phụ lục 02: Danh sách ngƣời tham gia vấn STT Tên ngƣời đƣợc Tuổi Địa Dân tộc vấn Lê Hồng Minh 60 Pa Hy Bản Hạ Long, xã Phong Mỹ Lê Văn vui 58 Pa Hy Bản Hạ Long, xã Phong Mỹ Lê văn Linh 35 Pa Hy Bản Hạ Long, xã Phong Mỹ Nguyễn Văn Niềm 42 Văn Kiều Bản Hạ Long, xã Phong Mỹ Nguyễn Văn Phúc 28 Pa Hy Bản Hạ Long, xã Phong Mỹ Trần Ngọc Thêm 70 Pa Hy Bản Hạ Long, xã Phong Mỹ Trần Ngọc Sơn 32 Pa Hy Bản Hạ Long, xã Phong Mỹ Nguyễn Văn Kíp 55 Pa Hy Bản Hạ Long, xã Phong Mỹ Lê Văn Quý 38 Văn Kiều Bản Hạ Long, xã Phong Mỹ 10 Nguyễn văn Lâm 24 Văn Kiều Bản Hạ Long, xã Phong Mỹ 11 Trần Ngọc Châu 43 Pa Kô Bản Hạ Long, xã Phong Mỹ 12 Trân Văn Mƣời 60 Pa Kô Bản Hạ Long, xã Phong Mỹ 13 Trần Ngọc Mấc 60 Pa Kô Bản Hạ Long, xã Phong Mỹ 14 Nguyễn Văn Thành 40 Văn Kiều Bản Hạ Long, xã Phong Mỹ 15 Lê Văn Tài 33 Văn Kiều Bản Hạ Long- xã Phong Mỹ 16 Cao Hữu Bình 35 Kinh Đội I Thơn Tân mỹ, xã Phong Mỹ 17 Lê Viết Phúc 37 Kinh Đội I Thôn Tân mỹ, xã Phong Mỹ 18 Lê Lực 55 Kinh Đội II Thôn Tân mỹ, xã Phong Mỹ 19 Cao Hữu Minh 40 Kinh Đội II Thôn Tân mỹ, xã Phong Mỹ 20 Trần Thị Phƣơng 35 Kinh Đội II Thôn Tân mỹ, xã Phong Mỹ 21 Bùi Quốc Đại 37 Kinh Đội II Thôn Tân mỹ, xã Phong Mỹ 22 Nguyễn Phƣớc Hài 64 Kinh Đội III Thôn Tân mỹ, xã Phong Mỹ 23 Lê Văn Thìn 35 Kinh Đội III Thôn Tân mỹ, xã Phong Mỹ 24 Hồ Hồng Minh 38 Kinh Đội IV Thơn Tân mỹ, xã Phong Mỹ 25 Hồ Hoàng Trung 29 Kinh Đội IV Thôn Tân mỹ, xã Phong Mỹ 26 Nguyễn Văn Hai 36 Kinh Phòng kĩ Thuật BQL KBT 27 Lê Văn Nguyên 40 Kinh Phòng Kĩ Thuật BQL KBT 28 Lê Cao Thắng 32 Kinh Trạm Kiểm lâm Phong Mỹ 29 Nguyễn Văn Hải 58 Kinh Trạm Kiểm lâm Phong Mỹ 30 Lê Văn Tâm 26 Kinh Trạm Kiểm lâm Phong Mỹ Phụ lục 03: Bộ câu hỏi vấn Ngƣời vấn:…………………… Ngày vấn:…………………… Ngƣời đƣợc vấn:………… Dân tộc: ……………………… Tuổi: ……………………………… - Địa chỉ: ………………………… Bộ câu hỏi thành phần loài khu vực nghiên cứu Bác gặp loài thú khu bảo tồn chƣa? A: Có B: Khơng Bác biết tên đia phƣơng lồi số đó? - Bộ câu hỏi tình trạng phân bố chúng khu vực nghiên cứu Bác gặp chúng đâu, số lƣợng bao nhiêu? Lần gần bác bắt gặp nào? Loài thú bác hay bắt gặp nhất? Khu vực bào bác thƣơng xuyên bắt gặp thú? Ngƣời đân có săn bắt, bẫy thú khơng? A: Có B: Khơng Họ sử dụng cụ để săn bắt, bẫy thú? Ngƣời đân thƣờng săn bắt thú vào thời gian nào? Lồi có giá bán cao (theo kg, theo da, lông, sừng…) Những lồi săn đƣợc thƣờng sử dụng vào mục đích gì? A: Làm cảnh B: Nấu cao C: Làm thức ăn C: Ngâm rƣợu 10 Bác biết loài trƣớc có mà khơng thấy khơng? 11 Nhà bác có di vật lồi thú khơng? - Bộ câu hỏi tác động đên loài thú khu vực Theo bác nguyên nhân làm giám số lƣợng loài thú đây? Các cán kiểm lâm có cho phép săn bắt lồi thú khơng? Họ có sử phạt với ngƣời vi phạm khơng? Các cán KBT có thƣờng xuyên tổ chức buổi tập huấn nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên rừng cho ngƣời dân không? - Bộ câu hỏi đánh giá nhận thức ngƣời dân bảo tồn lồi Bác làm bắt gặp lồi thú q Vai trị lồi thú quý đời sống ngƣời dân xung quanh KBT? Bác có biết cách để bảo vệ lồi thú q nơi khơng? Phụ lục : Một số hình ảnh điều tra Nguồn: Lý Tiến Lâm, 2016 Ảnh 1: Phỏng vấn người đân Hạ Long Nguồn: Lý Tiến Lâm, 2016 Ảnh 2: Bác Hai tra cứu hình ảnh Nguồn: Lý Tiến Lâm, 2016 Ảnh 3: Phỏng vấn cán Kiểm lâm trạm Phong Mỹ Nguồn: Lý Tiến Lâm, 2016 Ảnh : Tiêu Hoẵng thợ săn thôn Tân Mỹ Nguồn: Lý Tiến Lâm, 2016 Ảnh 4: Phỏng vấn người dân thôn Tân Mỹ Nguồn: Lý Tiến Lâm, 2016 Ảnh 6: Mẫu vật đuôi Nai thợ săn thôn Tân Mỹ Nguồn: Lý Tiến Lâm, 2016 Nguồn: Lý Tiến Lâm, 2016 Ảnh 7: Mẫu vật Mang lớn thợ săn thôn Tân Mỹ Ảnh 8: Mẫu vật hàm lợn rừng thợ săn thôn Tân Mỹ Nguồn: Lý Tiến Lâm, 2016 Nguồn: Lý Tiến Lâm, 2016 Ảnh 9: Tiêu meo rừng thợ săn thôn Tân Mỹ Ảnh 10: Tiêu mèo rừng Tê tê vàng nhà truyền thống BQLKBT Nguồn: Lý Tiến Lâm, 2016 Ảnh 11: Cầy hương nuôi nhốt nhà thợ săn thôn Tân Mỹ Nguồn: Lý Tiến Lâm, 2016 Ảnh 12: Tiêu Chà vá chân nâu BQL KBTTN Nguồn: Lý Tiến Lâm, 2016 Ảnh 13: Da rái cá thường Nguồn: Lý Tiến Lâm, 2016 Ảnh 14: Kiểm lâm phá lán trại thợ săn Nguồn: Lý Tiến Lâm, 2016 Ảnh 15: Người dân giao nộp Khỉ mặt đỏ Nguồn: Lý Tiến Lâm, 2016 Ảnh 17: Người dân giao nộp khỉ mặt đỏ Nguồn: Lý Tiến Lâm, 2016 Ảnh 16: Kiểm lâm thả Khỉ mặt đỏ Nguồn: Lý Tiến Lâm, 2016 Ảnh 18: Khỉ đuôi lợn người dân nuôi từ nhỏ Nguồn: Lý Tiến Lâm, 2016 Nguồn: Lý Tiến Lâm, 2016 Ảnh 19: Kiểm lâm thả Trăn Nguồn: Lý Tiến Lâm, 2016 Ảnh 21: Xe máy dân vào rừng khai thác LSNG Nguồn: Lý Tiến Lâm, 2016 Ảnh 23: Phân Cầy hương Tại Ngã Ba Lấu Ảnh 20: Xử lý tang vật thu Nguồn: Lý Tiến Lâm, 2016 Ảnh 22: Dấu chân Nai Tại Khe Me Nguồn: Lý Tiến Lâm, 2016 ẢNh 24: Phân khỉ Ngã Ba Lấu ... Điều tra thành phần loài thú quý KBTTN Phong Điền (2) Nghiên cứu tình trạng số lồi thú quý khu vực nghiên cứu 11 (3) Nghiên cứu đặc điểm phân bố số loài thú quý Khu Bảo Tồn Phong Điền (4) Xác định... tồn thiên nhiên Phong Điền 28 4.2 Tình trạng số loài quý KBTTN Phong Điền 35 4.3 Đặc điểm phân bố loài thú quý KBTTN Phong Điền 41 4.3.1 Phân bố số loài thú quý theo sinh cảnh 41 4.3.2 Phân. .. dọa đặc trƣng vào điều kiện cụ thể khu vực 1.3 Các nghiên cứu động vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Phong Điền Các nghiên cứu khu hệ thú KBTTN Phong Điền cịn nhiều hạn chế Tính đến nay, KBTTN Phong Điền

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN