1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm của các loại nấm lớn tại vườn quốc gia pù mát tỉnh nghệ an

79 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Đƣợc trí khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, đồng ý thầy giáo hƣớng dẫn TS Nguyễn Thành Tuấn, thực đề tài:“Nghiên cứu đặc điểm loại nấm Lớn Vườn Quốc Gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An” Trong suốt q trình học tập, hồn thành khóa luận này, xin cảm ơn giúp đỡ bảo nhiệt tình thầy giáo mơn Bảo vệ thực vật rừng, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng–Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Xin chân thành cảm ơn thầy giáo hƣớng dẫn TS Nguyễn Thành Tuấn bảo tận tình, chu đáo hƣớng dẫn tơi thực khóa luận Tơi xin cảm ơn ban giám đốc tập thể cán Vƣờn Quốc Gia Pù Mát, Chi cục Kiểm lâm huyện Con Cuông giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực khóa luận Qua đây, tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hồn chỉnh nhất, song khóa luận tốt nghiệp chắn cịn nhiều thiếu sót, mong nhận đƣợc góp ý thầy đồng nghiệp để khóa luận hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn ! Xuân Mai, ngày 01 tháng 06 năm 2016 Sinh viên thực LƢU DUY ĐƠN TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khố luận:“Nghiên cứu đặc điểm loại nấm Lớn Vườn Quốc Gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An” Giáo viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thành Tuấn Sinh viên thực : Lƣu Duy Đôn Mục tiêu nghiên cứu: - Xác định đƣợc thành phần, đặc điểm hình thái loài nấm lớn VQG Pù – Mát - Xác định đƣợc cơng dụng lồi nấm tìm đƣợc Trên sở đề biện pháp nhằm bảo tồn loài nấm lớn VQG Pù – Mát Nội dung nghiên cứu: - Xác định thành phần loài nấm lớn khu vực nghiên cứu - Sự đa dạng đặc trƣng hình thái nấm lớn - Sự phân bố nấm lớn khu vực nghiên cứu - Giá trị tài nguyên nấm lớn khu vực nghiên cứu Kết đạt đƣợc: - Sau nghiên cứu giám định đƣợc 29 loài thuộc họ, bộ, lớp ngành phụ nấm Màu sắc thể nấm có màu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 1.3 Ở Trung Quốc CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.2 Mục tiêu 2.2.1 Mục tiêu chung 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 2.4.3 Phƣơng pháp điều tra nội nghiệp CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 11 3.1 Đặc điểm tự nhiên 11 3.1.1 Vị trí địa lý 11 3.1.2 Địa giới hành 11 3.1.3 Địa hình địa mạo 11 3.1.4 Khí hậu - thủy văn 12 3.1.5 Địa chất thổ nhƣỡng 13 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 16 3.2.1 Dân cƣ – dân tộc 16 3.2.2 Dân số lao động 16 3.3 Thực trạng ngành kinh tế chủ yếu 18 3.4 Nguồn tài nguyên rừng VQG Pù – Mát 23 3.4.1 Thảm thực vật rừng 23 3.4.2 Hệ thực vật 28 3.4.3 Hệ động vật 31 3.4.4 Đặc điểm cảnh quan du lịch 32 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 4.1 Thành phần loài nấm lớn VQG Pù Mát 35 4.1.1 Sự đa dạng loài nấm lớn VQG Pù Mát 37 4.1.2 Khả bắt gặp loài nấm lớn 38 4.2 Tính đa dạng hình thái lồi nấm 39 4.2.1 Cuống thể 39 4.2.2 Đa dạng hình dạng thể nấm 40 4.2.3 Tính đa dạng màu sắc 42 4.2.4 Chất cấu tạo thể nấm 43 4.2.5 Đặc điểm hình thái số loài nấm khu vực nghiên cứu 44 4.3 Sự phân bố loài nấm lớn sinh cảnh 59 4.3.1 Phân bố lồi nấm theo địa hình 60 4.3.2 Sự phân bố loài nấm theo trạng thái rừng 61 4.3.3 Sự phân bố loài nấm theo loài chủ 62 4.4 Xác định công dụng loài nấm lớn khu vực nghiên cứu 63 4.4.1 Nấm làm thức ăn 66 4.4.2 Giá trị làm thuốc 66 4.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn nấm lớn VQG Pù Mát 68 4.5.1 Công tác khoa học 68 4.5.2 Cơng tác luật sách 69 CHƢƠNG V KÊT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 70 5.1 Kết luận 70 5.2 Tồn 70 5.3 Kiến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Các loại đất vùng 14 Bảng 3.2 Thành phần dân tộc sinh sống quanh VQG Pù Mát 16 Bảng 3.2 Mật độ dân số VQG Pù – Mát thuộc huyện Con Cuông 17 Bảng 3.4 Lao động phân bố lao động xã 17 Bảng 3.5 Các loại đất đai khu vực VQG Pù Mát 18 Bảng 3.6 Diện tích loại đất nơng nghiệp 19 Bảng 3.7 Hiện trạng tài nguyên rừng VQG Pù Mát 23 Bảng 3.8 Các kiểu thảm thực vật VQG Pù Mát 24 Bảng 3.9 Các taxon thực vật có mạch VQG Pù Mát 28 Bảng 3.10: Số lồi thực vật bậc cao có mạch số Vƣờn quốc gia 29 Bảng 3.11 Các Tacxon động vật VQG Pù Mát 31 Bảng 4.1 Danh lục loài nấm lớn VQG Pù Mát 35 Bảng 4.2 Sự phân bố taxon ngành phụ nấm 37 Bảng 4.3 Sự phân bố taxon nấm 37 Bảng 4.4 Số loài nấm lớn thuộc họ nấm 38 Bảng 4.5 Khả bắt gặp loài nấm lớn 38 Bảng 4.6 Tính đa dạng dạng cuống nấm 40 Bảng 4.7 Đa dạng hình dạng thể nấm 41 Bảng 4.8 Tính đa dạng màu sắc thể nấm 42 Bảng 4.9 Chất cấu tạo thể nấm 43 Bảng 4.10 Tính đa dạng lồi nấm theo địa hình 60 Bảng 4.11 Tính đa dạng loài nấm theo trạng thái rừng 61 Bảng 4.12 Tính đa dạng lồi nấm loài chủ 62 Bảng 4.13 Cơng dụng lồi nấm lớn khu vực nghiên cứu 63 Bảng 4.14 Đa dạng cơng dụng lồi nấm lớn khu vực nghiên cứu 65 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Tỷ lệ bắt gặp loài nấm lớn VQG Pù Mát 39 Hình 4.2 Tỷ lệ hình dạng thể nấm lớn VQG Pù Mát 41 Hình 4.3 Tỷ lệ chất cấu tạo nên thể nấm 43 Hình 4.4 Ganoderma duropora Lloyd 44 Hình 4.5 Amaurode ma subrugosum (Bres et pat) Torr 45 Hình 4.6 Lenzites ochrophylaa Berk 45 Hình 4.7 Stereum fasciatum Shw 46 Hình 4.8 Phellinus rhabarbarinus (Berk) G.cunn 46 Hình 4.9 Ganoderma gibbosum (Nees) Pat 47 Hình 4.10 Auricularia polytricha ( Mout.) Sacc 48 Hình 4.11 Panus torulosus ( Pers ) Fr 48 Hình 4.12 Corilus versicolor (L.Fr) Quel 49 Hình 4.13 Trametes griseodura( Lloyd) Ienf 49 Hình 4.14 Lenzites acuta Berk 50 Hình 4.15 Coltricia cumingii ( berk ) 50 Hình 4.16 Tyromycer incarnates imaz 51 Hình 4.17 Laetiporus sulphureus (fr ) imaz 51 Hình 4.18 Trametes insularis murr 52 Hình 4.19 Trametes sanquinea ( l.fr) Lloyd 52 Hình 4.20 Daldinia californica L 53 Hình 4.21 Coriolus hirsutur Q 53 Hình 4.22 Ganoderma suburabraculum Imaz 54 Hình 4.23 Rigidoporus lufpobruneus (petch) corner 54 Hình 4.24 Coriolopsis strumosa ( fr.) Ryvarden 55 Hình 4.25 Trametes orientalis (Yasuda) Imaz 56 Hình 4.26 Ganoderma atrum-zhao 56 Hình 4.27 Auriculari peltata Lloyd 57 Hình 4.28 Stereum princeps ( jumph) Ler 57 Hình 4.29 Polystictus xanthopus Fr 58 Hình 4.30 Grammothele lineata Berk 58 Hình 4.31 Pleurotus anserinus (Berk) sacc 59 Hình 4.32 Daldinia californica Lloyd 59 Hình 4.33 Tỷ lệ cơng dụng lồi nấm lớn 65 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đƣợc đánh giá quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới, với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, rạn san hơ, lồi động, thực vật vơ phong phú Đa dạng sinh học phong phú loài nguồn gen tự nhiên Đa dạng sinh học cung cấp trực tiếp phúc lợi cho xã hội nhƣ: lƣơng thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, lƣợng, vật dụng hàng ngày,…Trong bảo tồn đa dạng sinh học, đa dạng sinh vật rừng chiếm vị trí quan trọng Nấm lớn nằm hệ sinh thái rừng tự nhên, chiếm phần quan trọng hệ sinh thái rừng; nấm lớn giúp phân giải chất hữu tạo thành chất vô cơ, tạo mùn cho đất, xúc tiến tuần hoàn đất Nấm lớn làm tổn thƣơng, gây mục cây, bù lại, việc phân giải thân, cành gỗ rơi rụng, phân giải gốc chặt lại tạo điều kiện cung cấp nguồn chất dinh dƣỡng dồi cho tái sinh “Nấm theo nghĩa hẹp nấm lớn với thể phân biệt rõ, mà mọc mặt đất hay dƣới mặt đất đủ to để thấy mắt thƣờng thu hái tay”(Chang and Miles) Nấm lớn thuộc giới nấm , với đặc điểm giới nấm nấm ăn thuộc ghành phụ Nấm túi hay nấm nang ngành Nấm đảm, không thiết ăn đƣợc Ngồi lợi ích mặt mơi trƣờng, nấm lớn cịn sử dụng làm thức ăn, làm dƣợc liệu quý,… Đặc biệt nấm Linh chi với công dụng làm dƣợc liệu đƣợc truyền tụng “thần dƣợc” từ hàng ngàn năm Trong cuốn: “Thần nông thảo” đời cách 2000 năm đề cập đến 365 dƣợc thảo Linh chi đƣợc xếp vào loại thƣợng dƣợc vị trí số Ở Việt Nam, Vân đài loại ngữ, Lê Quý Đôn cho sản vật quý đất rừng Đại Nam, Hải Thƣợng Lãn Ông nói đến Linh chi qua thơ “Mùa xuân lên núi hái thuốc” Theo Hawksworth (1991), giới có khoảng 1,5 triệu lồi nấm Đến nay, sau 20 năm nghiên cứu phát triển, tìm hiểu đƣợc 70000 lồi nấm, cịn lại khoảng 1,3 triệu loài nấm chƣa đƣợc biết đến Dƣới tác động biến đổi khí hậu, khai thác mức ngƣời, suy giảm đa dạng sinh học loài nấm diễn mạnh mẽ Thậm chí, chúng biến trƣớc tìm thấy khơng tồn ngồi tự nhiên trƣớc biết đến hết đƣợc cơng dụng giá trị lồi Để bổ sung cho thơng tin cịn sơ sài lồi nấm lớn Vƣờn quốc gia Pù Mát, tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm loài nấm lớn VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An”, làm sở để nhận biết đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển bền vững loài nấm lớn CHƢƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Con ngƣời biết cách sử dụng nấm nhằm đáp ứng nhu cầu từ lâu đời, có 6000 năm sử dụng nấm nhƣng phân loại đƣợc hình t hàh từ thập niên XVIII Năm 1729, Michell lần quan sát nấm kính hiển vi đƣa khóa luận tạp chí “Các chi thực vật” Năm 1772, “Hệ thống tự nhiên” Lineaus đƣa 10 chi nấm mọc đất Về sau cịn có nhà khoa học: Peron, Fries, Sweinitz, Corda, Berkley, có nghiên cứu nấm Khoa học bệnh bắt đàu gắn liền với nấm học từ năm 1851 Ngƣời sáng lập A Debry Sau với phát triển đột phá khoa học nấm cac nhà khoa học phát nhiều loài nấm nêu tên chúng danh lục loài nấm Những để phân loại nấm nhiều thêm nhƣ vào hình thái, vào phƣơng thức dị dƣỡng nấm, chu trình phát triển tế bào nấm Hệ thống phân loại nấm Lỗ (Aphyllophonales) ngày thƣờng tuân theo hệ thống phân loại Whitaker & Margulis (1978) Căn cứu vào hình thía thể mối quan hệ thân thuộc chúng, năm 1881 nhà khoa học Phần Lan Karsten đề cạp đến việc phân loại nấm đƣợc đông đảo nhà khoa học nấm giới công nhận nhƣ : Cuningham G.H (1947), Teng (1964), LeveiletJ.H (1981) Năm 1971 Aisworth đƣa hệ thống phân loại nấm cách hoàn chỉnh Trong hệ thống phân loại ơng dựa vào đặc điểm hình thái thể, đặc điểm giải phẫu phƣơng thức dinh dƣỡng chia giới nấm (Mycota) thành ngành: Ngành nấm nhầy (Myxomycota) ngành nấm thật (Eumycota) Từ hai ngành ông lại chia thành lớp, lớp phụ, bộ, họ, chi, giống, loài Nhƣ taxon phân loại đơn vị nhỏ lồi - Mặt sau màu trắng, thịt nấm màu, cuống nấm màu vàng, nhẵn bóng, cứng Nơi tiếp giáp cuống nấm gỗ mục phình to Lỗ nấm màu thịt nấm, có 7-8 lỗ ống nấm /1mm2 Nấm gây mục gỗ trắng Hình 4.29 Polystictus xanthopus Fr 27 Nấm lỗ màng Grammothele lineata Berk Họ nấm lỗ - Thể dạng màng, trải dài, mép nấm mỏng, có lơng Kích thƣớc dài 9cm - Mặt mũ nấm màu trắng xám, có lỗ - Mặt dƣới có lơng, màu vang nhạt nấm chất vàng nhạt - Nấm gây mục trắng Hình 4.30 Grammothele lineata Berk 28 Nấm tai bên Pleurotus anserinus (Berk) sacc Họ nấm tai bên pleurotaceae - Thể nhỏ, dạng quạt, bên mép nấm uốn cong, cuống mọc lệch sang bên - Mặt mũ nấm màu vang nhạt 58 - Mép nấm lại dạng lƣợn sóng, mặt dƣới phiến nấm màu trắng vàng Cuống nấm ngắn Nấm gây mục trắng Hình 4.31 Pleurotus anserinus (Berk) sacc 29 Nấm vỏ cầu đen Daldinia californica Lloyd Họ nấm vỏ cầu sphaeriaceae - Bộ nấm vỏ cầu sphawriales - Thể dạng hình cầu, đƣờng kính 2-3,5cm Màu nâu đen, thể khơng cuống, phía ngồi thể có lớp bột màu đen - Nấm mọc đơn lẻ đổ, rộng, có bắt gặp mọc liên tiếp nhiếu cá thể đổ Hình 4.32 Daldinia californica Lloyd 4.3 Sự phân bố loài nấm lớn sinh cảnh Nấm không đa dạng thành phần lồi, hình thái mà chúng cịn đa dạng mặt sinh thái, trình sinh trƣởng phát triển lồi nấm ln chịu tác động nhân tố sinh thái, nhân tố sinh thái ln có mối quan hệ mật thiết với tạo tính đa dạng khu hệ nấm Khơng có nấm mà lồi thích nghih rộng với mơi trƣờng sinh thái lồi ln có đa dạng phân bố nhƣ dễ dàng sinh trƣởng phát triển điều kiện địa 59 hình khác Dƣới thể tính đa dạng lồi nấm khu vực nghiên cứu 4.3.1 Phân bố loài nấm theo địa hình Địa hình nhân tố ảnh hƣởng tới phân bố nấm, địa hình tiêu đánh giá đa dạng sinh học địa hình (vị trí, độ dốc, hƣớng dốc) chi phối nhân tố khí hậu, tác động gián tiếp đến nhân tố khác (gió, nƣớc…) ảnh hƣởng đến số lƣợng lồi Trong khu vực vị trí khác nhau, độ dốc khác hƣớng phơi khác phân bố loài nấm khác nhau, ảnh hƣởng nhân tố địa hình đƣợc ảnh hƣởng sau: Bảng 4.10 Tính đa dạng lồi nấm theo địa hình Nhân tố Số lồi Tỷ lệ (%) Chân núi 13,79 Sƣờn núi 16 55,17 Đỉnh núi 31,03 Đông Bắc 20,69 Hƣớng Tây Bắc 31,03 phơi Tây Nam 20,69 Đông Nam 27,59 < 50 17,24 – 150 15 51,72 > 150 31,03 Vị trí Độ dốc Chỉ tiêu Dựa vào bảng 4.10, dễ dàng nhận thấy phân bố lồi nấm heo vị trí từ chân núi tới đỉnh núi không đồng Ở chân núi, số lƣợng loài nấm chiếm tỷ lệ loài thấp (4 lồi, chiếm13,79%), có độ ẩm cao nhƣng số lƣợng đổ gỗ mục có chịu số tác động ngƣời nhƣ phát dọn đổ bên lề đƣờng, lấy vật liệu đốt,… nên hạn chế môi trƣờng sống nấm Chính thế, số lƣợng nấm tập trung khơng nhiều sƣờn núi đỉnh núi Ở sƣờn núi có số loài nhiều 16 loài, chiếm tỷ lệ 55,17% tổng số lồi, sƣờn núi thƣờng có nhiều đổ chịu tác đơng từ nhân tố bên ngồi 60 Bên cạnh đó, phân bố lồi nấm đỉnh núi khơng nhiều đỉnh núi nơi chịu nhiều tác động từ nhân tố khí tƣợng, nhiệt độ ánh sáng hạn chế số lƣợng loài nấm khu vực Hƣớng phơi nhân tố ảnh hƣởng tới nhiệt độ, độ ẩm góp phần hình thành tiểu vùng khí hậu khu vực, làm thay đổi tình hình thủy văn Qua thực tế điều tra cho thấy hƣớng Tây Bắc có lồi (chiếm 31,03%), hƣớng Đơng Nam có lồi (chiếm 27,59%) Hai hƣớng có số lƣợng nấm nhiều nhất, hai hƣớng Tây Bắc Đông Nam có nhiệt độ độ ẩm thích hợp cho lồi nấm phát triển tốt Vì nấm lồi ƣa ánh sáng tán xạ nhiệt độ thấp nên thƣờng mọc nơi có độ ẩm lớn, độ tàn che cao Hai hƣớng Tây Bắc, Đông Nam hƣớng đƣợc chiếu sáng nên số lƣợng nấm thu đƣợc sƣờn nhiều Sự phân bố lồi nấm theo độ dốc khác có số lƣợng loài bắt gặp khác Ở độ dốc 6-150 có số lƣợng lồi nấm nhiều nhất, với 15 loài (chiếm 51,72%) Ở độ dốc 150 số lƣợng lồi bắt gặp đi, có lồi nấm, chiếm 31,03% Số lƣợng nấm độ dốc

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w