Nghiên cứu ảnh hưởng của du lịch sinh thái đến vườn quốc gia hoàng liên huyện sapa lào cai

58 10 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của du lịch sinh thái đến vườn quốc gia hoàng liên huyện sapa lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ƣ Ọ Ừ ƢỞNG CỦA DU LỊ S Á Ƣ Ế Ƣ N QU C GIA HOÀNG LIÊN – HUY N SAPA – TỈNH LÀO CAI NGÀNH: KHOA HỌ MÃ S : 306 Ƣ NG Giáo viên hướng dẫn : ThS Bùi Văn Năng Sinh viên thực : Lê Thị Hạnh Mã sinh viên : 1453060558 Lớp : K59A - KHMT Khóa học : 2014 - 2018 Hà Nội, 2018 L Ơ Với lịng biết ơn vơ sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành từ đáy lịng đến q Thầy Cơ trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam dùng tri thức tâm huyết để truyền đạt cho chúng em vốn kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trƣờng Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Th.s ùi V n N ng tận tâm bảo hƣớng dẫn em qua buổi học, thảo luận đề tài nghiên cứu.Nhờ có lời hƣớng dẫn, dạy bảo đó, khóa luận em hồn thành Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Bài khóa luận đƣợc thực tháng an đầu em cịn bỡ ngỡ vốn kiến thức em hạn chế Do vậy, không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q Thầy Cơ bạn học lớp để luận đƣợc hoàn thiện Em n Nội, ngày nt n tháng n m 2018 Sinh viên thực Lê Thị Hạnh ảm n MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN D N MỤC TỪ VIẾT TẮT D N MỤC C C ẢN D N MỤC C C N VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ C ƢƠN 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm du lịch 1.1.1 Du lịch sinh thái 1.1.2 Các khái niệm du lịch sinh thái 1.1.3 Các đặc trƣng du lịch sinh thái 1.2 Tổng quan hoạt động du lịch sinh tháitại Việt Nam 1.3 Một số tác động hoạt động du lịch sinh thái đến chất lƣợng môi trƣờng 1.3.1 Tác động tích cực 1.4.Các nghiên cứu hoạt động du lịch sinh thái Thế giới Việt Nam 1.4.1 Tình hình phát triển du lịch sinh thái giới 1.4.2 Tình hình phát triển DLST Việt Nam 1.4.3 Tính cấp thiết khu DLST có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến môi trƣờng 11 C ƢƠN : MỤC TIÊN – ĐỐI TƢỢNG – NỘI DUNG – P ƢƠN P P NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.1.1 Mục tiêu chung 12 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 12 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 12 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu kế thừa số liệu 13 2.4.2 Phƣơng pháp khảo sát thực địa 13 2.4.3 Phƣơng pháp vấn 14 2.4.4 Phƣơng pháp so sánh đánh giá 14 C ƢƠN : ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI 15 3.1 Điều kiện tự nhiên 15 3.1.1 Vị trí địa lý 15 3.1.2 Địa hình, địa mạo 15 3.1.3 Khí hậu thủy v n 15 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 18 3.2.1 Tình hình dân sinh 18 3.2.2 Tình hình kinh tế, v n hóa, xã hội 19 3.2.3 Tình hình sử dụng bảo vệ tài nguyên rừng 19 C ƢƠN : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Hiện trạng hoạt động du lịch Vƣờn Quốc gia Hoàng Liên 21 4.1.1 Tiềm n ng phát triển du lịch sinh thái Vƣờn Quốc gia Hoàng Liên 21 4.1.2 Hiện trạng khách du lịch, ảnh hƣởng tiêu - tích cực từ khách du lịch 22 4.1.3 Khả n ng dịch vụ du lịch Vƣờn quốc gia Hoàng Liên 24 4.1.4 Một số giải pháp quản lý 30 4.2 Đánh giá chất lƣợng môi trƣờng Vƣờn Quốc gia Hoàng Liên 31 4.2.1 Chất lƣợng môi trƣờng đất 31 4.2.2 Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc 31 4.2.3 Chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí 32 4.2.4 Thực trạng rác thải Vƣờn Quốc gia Hoàng Liên 34 4.2.5 Đánh giá môi trƣờng khu du lịch Sapa khách du lịch 37 C ƢƠN V : KẾT LUẬN - TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2.Tồn 43 5.3 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ụ u tt t Ừ Ế ộ dun d n d BVMT Bảo vệ môi trƣờng DL Du lịch DLST Du lịch sinh thái ĐDS Đa dạng sinh học ĐKDDL Hoạt động kinh doanh du lịch HST Hệ sinh thái NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn PTBV Phát triển bền vững QCVN Quy chuẩn Việt Nam TNTN Tài nguyên thiên nhiên UBNH Ủy ban nhân dân VQG Vƣờn quốc gia VQGHL Vƣờn Quốc gia Hoàng Liên Ụ Á Bảng 4.1 Số lƣợng khách du lịch Vƣờn quốc gia oàng Liên giai đoạn 2011 – 2017 22 Bảng 4.2 Tổng hợp số sở lƣu trú khu du lịch Sa Pa 26 Bảng 4.3 Hệ thống số nhà hàng khu du lịch huyện Sa Pa 28 Bảng 4.4 Chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí VGG Hồng Liên 33 Bảng 4.5 Thành phần rác thải địa bàn Vƣờn Quốc gia Hoàng Liên 35 Bảng 4.6 Lƣợng rác thải phát sinh 36 Bảng 4.7 Đánh giá chất lƣợng môi trƣờng khu du lịch Sa Pa 38 Ụ Á VẼ Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ thành phần rác thải khu du lịch VQGHL 35 ình 4.2 Đánh giá việc thu gom xử lý rác thải khu du lịch theo ý kiến du khách 37 ẶT VẤ Ề Từ xa xƣa du lịch đƣợc coi sở thích, hoạt động nghỉ ngơi tích cực, với hƣớng phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa nhƣ ngày du lịch ngày phát triển trở thành nhu cần khơng thể thiếu đời sống, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều Quốc Gia Thế giới Ở nƣớc ta, nhờ thực đƣờng lối đổi kinh tế, n m gần đây, ngành du lịch Việt Nam khởi sắc ngày có tác động tích cực đến đời sống kinh tế xã hội đất nƣớc Nằm phía Tây, Sapa huyện vùng cao thuộc tỉnh Lào Cai, nơi đƣợc thiên nhiên ƣu với khí hậu mát mẻ, cảnh quan thơ mộng, hấp dẫn sắc v n hóa đa dạng, nơi nét đẹp truyền thống đại đan xen tạo bên tranh nhiều màu sắc.Theo số liệu từ Sở V n hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Lào Cai, tháng đầu n m 2017, lƣợng khách du lịch đến Lào Cai đạt 2.337.269 lƣợt, t ng 77% so với kỳ n m 2016 [8] Tuy nhiên, bên cạnh đóng góp tích cực du lịch mang lại, ẩn chứa ảnh hƣởng không nhỏ tới môi trƣờng nhƣ sống ngƣời dân, đặc biệt môi trƣờng khu bảo tồn, vƣờn quốc gia trọng điểm Sự nổ rộ du lịch hoạt động khai thác lâm sản ngƣời dân, Vƣờn quốc gia đứng trƣớc nguy bị xâm hại, biến thành bãi rác nhiều khách tự phát mở lối đi, hạ trại,xả rác… áo cáo U ND huyện Sapa cho biết diện tích rừng ngun sinh VQG Hồng Liên cịn khoảng 30%, tốc độ suy thối t ng nhanh, có nguyên nhân can thiệp sâu khơng có kế hoạch ngƣời Ngồi ra, với hoạt động sống ngƣời dân nhƣ làm nƣơng rẫy, ch n nuôi, trồng thảo dƣới tán rừng …việc ngƣời dân tự ý vào rừng khai thác, bắt thú rừng…đã phản ánh phần yếu công tác quản lý VQG Bảo vệ môi trƣờng nhiệm vụ cấp bách không ngành du lịch mà cấp, ngành, toàn xã hội, quốc gia để phát triển du lịch bền vững, nâng cao đời sống xã hội địa phƣơng, ngành ngƣời dân xã hội Xuất phát từ thực tế đó, tiến hành thực đề tài “ Nghiên cứu ảnh hƣởng du lịch sinh thái đến Vƣờn quốc gia Hoàng Liên – huyện SaPa – Lào Cai ” ƢƠ Ề NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VẤ 1.1 Các khái ni m du lịch 1.1.1.Du lịch sinh thái Ngày du lịch sinh thái trở thành tƣợng kinh tế xã hội phổ biến, đà trở góp phần ngành kinh tế lớn giới vƣợt lên ngành sản xuất ô tô, công – nông nghiệp,… Du lịch sinh thái (Ecotourism) khái niệm tƣơng đơi nhanh chóng thu hút đƣợc quan tâm nhiều ngƣời thuộc lĩnh vực khác Đây khái niệm rộng đƣợc hiểu khác từ góc độ khác nhau.Đối với số ngƣời, du lịch sinh thái đơn giản kết hợp ý nghĩa từ ghép “Du lịch” “Sinh thái” vốn quen thuộc DLST phát triển phạm vi tồn cầu loại hình du lịch thiên nhiên mang tính bảo tồn môi trƣờng, đa dạng sinh học phƣơng pháp tiếp cận hiệu phát triển cộng đồng vùng sâu vùng xa có giá trị v n hóa địa, phát triển cộng đồng đƣợc coi phƣơng thức thiết thực, có hiệu việc cải thiện kinh tế xã hội hầu hết quốc gia giới Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế, cần thiết có đánh giá thực trạng phát triển du lich sinh thái Việt Nam nhằm tìm điểm mạnh để phát huy, điểm yếu để khắc phục, tìm hội mới, thách thức phải vƣợt qua từ tìm giải pháp thích hợp cho phát triển DLST Việt Nam DLST Việt Nam n m qua có gia t ng số lƣợng điểm đến, khu DLST, với loại hình khác số lƣợng khách có đóng góp đáng kể việc cải thiện phúc lợi cộng đồng ngƣời dân khu vực phát triển kinh tế đất nƣớc Tuy nhiên, DLST nƣớc ta chƣa thực phát triển, sản phẩm DLST Việt Nam chƣa có sức cạnh tranh khu vực nhƣ giới, hạn chế Việt Nam chƣa tạo đƣợc sản phẩm DLST đặc sắc, hấp dẫn du khách, chƣơng trình DLST cịn sơ sài, có nơi dịch vụ thấp Điều làm cho số lƣợng du khách quay trở lại thấp, doanh thu hạn chế, đồng thời nhiều ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng tự nhiên khu vực, đa dạnh sinh học, kinh tế, xã hội 1.1.2 Các khái ni m du lịch sinh thái Nhà nghiên cứu tiên phong du lịch sinh thái Hector Ceballos – lascurain đƣa dịnh nghĩa DLST n m 1987 : “Du lịch sinh thái du lịch tới khu vực thiên nhiên cịn bị thay đổi, với mục đích đặc biệt : Nghiên cứu, tham quan với ý thức trân trọng giới hoang dã giá trị v n hóa đƣợc khám phá” (Hector Ceballos-lascurain, 1987) Honey (1999) mở rộng khái niệm DLST: “Là du lịch tới khu vực nhạy cảm nguyên sinh thƣờng đƣợc bảo vệ với mục đích nhằm gây tác hại quy mơ nhỏ Nó giúp giáo dục du khách, tạo quỹ để bảo vệ mơi trƣờng, trực tiếp đem lại nguồn lợi kinh tế tự quản lý cho ngƣời dân địa phƣơng no khuyến khích tơn trọng giá trị v n hóa quyền ngƣời (Honey,1999) Tại hội thảo quốc gia về: “Xây dựng chiến lƣợc phát triển du lịch sinh thái Việt Nam thắng n m 1999” đƣa định nghĩa : Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên v n hóa địa, gắn với giáo dục mơi trƣờng, có đóng góp nỗ lực công tác bảo tồn phát triển bền vững với tham gia cộng đồng địa phƣơng N m 2006, Lê uy đƣa khái niệm du kịch sinh thái: “ DLST loại hình du lịch lấy hệ sinh thái đặt thù, tự nhiên làm đối tƣợng để phục vụ cho khách du lịch yêu nhiên nhiên, du ngoạn, thƣởng thức cảnh quan hay nghiên cứu hệ sinh thái Đó kết hợp chặt chẽ, hài hòa phát triển kinh tế du lịch với giới thiệu cảnh đẹp quốc gia nhƣ giáo dục tuyên truyền bảo vệ, phát triển môi trƣờng tài nguyên thiên nhiên cách bền vững.(Lê Huy Bá, 2006) 1.1.3 ác đặc trƣn du lịch sinh thái Phát triển du lịch nói chung DLST nói riêng đƣợc thực sở khai thác sử dụng tiềm n ng du lịch tự nhiên du lịch nhân v n Việc thu gom rác thải đƣợc Xí nghiệp Mơi trƣờng thị Sa Pa thực nhƣ sau : Rác thải đƣợc công nhân làm công tác vệ sinh môi trƣờng thu gom tuyến du lịch sau đóng vào thùng nhựa 120 lít có nắp đƣa vào xe chun dụng Xí nghiệp sau chở bãi tập kết rác Công nhân làm vệ sinh môi trƣờng đƣợc trang bị trang, g ng tay Nơi tập kết rác đƣợc rắc vôi để tránh ruồi muỗi Lƣợng rác thu gom không để tồn đọng qua đêm mà vận chuyển hết ngày Để đảm bảo cảnh quan, không ảnh hƣởng đến khách du lịch việc vận chuyển đa phần vào buổi tối Đối với ngày thứ 7, chủ nhật có Lễ hội xe trở rác chuyên dụng phải vận chuyển gấp 3, gấp lần ngày bình thƣờng 4.2.5 án mơ trƣờng khu du lịch Sapa khách du lịch a, Ý ki n khách du lịch vi c thu gom xử lý rác th i Du lịch Sa Pa cịn nhiều vấn đề mơi trƣờng nhƣ việc thu gom xử lý rác thải diễn không thƣờng xuyên, đƣợc đánh giá thông qua khách du lịch nhƣ 30 khách trả lời vấn đa phần có ý kiếm cho Sa Pa thƣờng xuyên thu gom rác thải phần nhỏ ý kiến khác Không thực 10% Thỉnh thoảng 16,7% Thường xuyên 73,3% Hình 4.2 án v c thu gom xử lý rác th i khu du lịch theo ý ki n du khách Ta thấy việc thu gom rác thải khu du lịch Sa Pa đƣợc diễn tƣơng đối thƣờng xuyên qua nhận xét du khách Việc vệ sinh môi trƣờng nơi tham quan đƣợc làm thƣờng xuyên Tuy nhiên, nhiều nơi chƣa thực 37 tốt Trong 30 du khách vấn có tới 40% (12 du khách) quan tâm tới môi trƣờng khu du lịch, 50% (15 du khách) quan tâm, lại 10% quan tâm đến Điều chứng tỏ, khách du lịch quan tâm tới vệ sinh môi trƣờng nơi họ đến Qua sở du lịch, hƣớng dẫn viên du lịch du khách phần đƣợc cập nhật thơng tin mơi trƣờng, đƣợc vấn có đến 85% du khách đƣợc cập nhật thơng tin môi trƣờng thƣờng xuyên b, Ý ki n khách du lịch mô trƣờng khu du lịch Sa Pa Tuy cịn có nhều vấn đề mơi trƣờng song chất lƣợng môi trƣờng Sa Pa đƣợc nhiều du khách đánh giá cao với khí hậu mát mẻ, lành, thiên nhiên hùng vĩ hệ sinh thái vô phong phú B ng 4.7 án ỉ t Mơi trƣờng nƣớc Mơi trƣờng khơng khí Mơi trƣờng đất Tài nguyên sinh học Tầng ozon ệ sinh thái c ất lƣợn mô trƣờng khu du lịch Sa Pa ất tốt ốt [đ ểm 5-4] [đ ểm 4-3] Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ lƣợng lƣợng run bìn [đ ểm Kém ất 3-2] [đ ểm 2-1] [đ ểm 1-0] Số Tỷ Số Tỷ Số lƣợng tỷ lệ lƣợng lệ lƣợng lệ 10 33,33 20 66,66 0 0 0 6,66 22 73,33 20 0 0 16,66 24 80 3,33 10 0 10 33,33 20 66,66 0 0 0 15 10 50 20 15 66,66 50 23,33 0 0 0 0 Ghi chú: Số lượng (người) Tỷ lệ (phần trăm) Với chất lƣợng môi trƣờng tƣơng đối tốt, khu du lịch Sa Pa thu hút đƣợc nhiều khách du lịch tới th m quan nghỉ dƣỡng Tuy nhiên, với lƣợng khách du lịch ngày nhiều lƣợng rác thải mơi trƣờng nhiều Chính vậy, khách du lịch nhân tố tác động mạnh mẽ tới môi trƣờng 38 du lịch Sa Pa Nhận thức du khách ảnh hƣởng lớn tới môi trƣờng Những ngƣời có nhận thức tốt mơi trƣờng làm mơi trƣờng thêm xanhsạch-đẹp ngƣợc lại Ngồi ra, khu vực có tính đa dạng sinh học cao nhƣ: khu rừng nhiệt đới, thác nƣớc, hang động, cảnh quan thƣờng hấp dẫn du khách, nhƣng dễ bị tổn thƣơng phát triển du lịch, đặc biệt phát triển du lịch đến mức tải, đa dạng sinh học bị đe dọa nhiều lồi sinh vật, có lồi sinh vật hoang dã quý bị s n bắn trái phép phục vụ ẩm thực, đồ lƣu niệm, buôn bán mẫu vật khách du lịch Bên cạnh đó, thiếu ý thức du khách ảnh hƣởng không nhỏ tới môi trƣờng tự nhiên Các hành động giẫm lên cây, cỏ, hái hoa, vứt rác khu du lịch làm ảnh hƣởng lớn tới môi trƣờng Chính vậy, đề nghị quyền địa phƣơng ng n chặn kịp thời có biện pháp xử lý nhằm bảo vệ môi trƣờng 4.2.6 Bi n pháp qu n lý xử lý chất ô nhi m a, Rác th i Để quản lý chặt chẽ việc vứt rác gây cảnh qua, tạo nên mơ trƣờng sẽ, thống mát cần phải thực số biện pháp sau: - Nhân viên quét dọn đƣợc bổ sung hợp lý, nâng cao ý thức tránh nhiệm tự giác cho nhân viên vệ sinh; - T ng cƣờng giám sát, quản lý chặt chẽ việc thu gom, phân loại, vận chuyển chất thải rắn hợp lý, trình vận chuyển tránh để rơi vãi; - Hạn chế tối đa việc du khách đƣ thức n từ bên vào khu du lịch cách điều chỉnh giá bán hợp lý tránh tình trạng vứt rác bừa bãi; - Kiểm kê chất thải khu du lịch xem xét chi phí thu gom, lƣợng thải n m, chất độc hại cần phải xử lý b, ƣớc th i Để hạn chế khai thác nguồn nƣớc ngâm q mức, gây nhiễm nƣớc,lãng phí tài nguyên nƣớc cần thực biện pháp sau: - Trồng loại địa khu vực đông dân cƣ, khu vực nghỉ dƣỡng, việc trồng loài địa hạn chế đƣợc việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, giảm thiểu khả n ng gây ô nhiễm nguồn nƣớc gầm; 39 - Xây dựng hệ thống nƣớc chảy tự động khu vệ sinh công cộng Tiết kiệm nƣớc k hi thực vệ sinh trang thiết bị, máy móc, - Đối với nhà hàng khách sạn lớn cần xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải, vấn đề chủ yếu gây tẩy rửa bát, đĩa, giặt ch n chiếu thải môi trƣờng nhiều chất tẩy rửa làm cho nguồn nƣớc bị ô nhiễm Có thể thay chất tẩy rửa thơng thƣờng hóa chất Enchoice loại chất tẩy rửa 100% phân hủy mơi trƣờng tự nhiên an tồn dễ sử dụng c, Khí th i Việc nhiễm khơng khí điểm du lịch chủ yếu phƣơng tiện giao thông phần khu du lịch không tránh khỏi bụi, tiếng ồn từ cơng trình xây dựng, ta cần có giải pháp sau : - Thƣờng xuyên bảo trì phƣơng tiện giao thông; - Đối với điểm du lịch cần xây dựng lại bãi đỗ xe tập trung gần cổng vào, nên có xe vân chuyển riêng khu du lịch chạy nhiên liệu sinh học để đảm bảo sức khỏe, môi trƣờng; - Trồng nhiều lồi cho bóng mát, cho hoa, vừa tạo cảnh quan hấp dẫn khách du lịch vừa làm thực phẩm sạch, nhƣ anh đào, tràm liễu, mận, đào, - Đối với tuyến VQG cần chạy xe chậm, hạn chế việc bóp cịi d, Ô nhi m đất Ở quanh khu vực VQG ô nhiễm đất chủ yếu việc sử dụng phân bón khơng cách, việc thiên tai mƣa bão vào mùa hè, tuyết rơi vào mùa đông làm t ng tƣợng rửa trơi, xói mịn, để bảo vệ tài nguyên đất ta cần số biện pháp : - Tuyên truyền, giáo dục pháp luật BVMT q trình sử dụng đất nơng nghiệp cho bà nông dân, tổ chức lớp tập huấn hƣớng dẫn bà cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đem lại giá trị kinh tế VMT, trao đổi với bà nông dân tác hại việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật không cách; 40 - Đẩy mạnh hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật BVMT q trình sử dụng đất nơng nghiệp Hoạt động tra, kiểm tra cần phải đƣợc quy định rõ chức n ng, thẩm quyền 41 ƢƠ KẾT LU N - TỒN T I – KIẾN NGHỊ 5.1 K t luận Khu du lịch Sa Pa hàng n m thu hút nhiều lƣợt khách tới tham quan đem lại nguồn lợi kinh tế cho thị trấn Sa Pa, du lịch phát triển đem lại nhiều lợi ích nhƣng kéo theo tác động tiêu cực Qua trình tìm hiểu nghiên cứu ảnh hƣởng hoạt động du lịch tới môi trƣờng Sa Pa, đƣa số kết luận nhƣ sau: - Từ kết phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội cho thấy Sa Pa có nguồn TNDL phong phú bao gồm thắng cảnh tiếng nhƣ: àm rồng, thác Bạc, Cầu mây, hang Tả Phìn , VQG Hồng Liên với hệ động thực vật phong phú có nhiều lồi q hiếm, giá trị v n hóa đậm sắc, có nhiều tiềm n ng để khai thác phát triển du lịch, Sa Pa địa danh đƣợc du khách nƣớc nhƣ du khách nƣớc biết tới - Khách du lịch đến với Sa Pa có xu hƣớng t ng qua n m, cơng ty du lịch phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu du khách Các nhà hàng, khách sạn Sa Pa đƣợc xây dựng với quy mô lớn, chất lƣợng nhân viên, cán ngày đƣợc cải thiện - Các hoạt động du lịch giúp cho Sa Pa phát triển nhanh chóng với nhiều dịch vụ, nhà hàng, khách sạn mọc lên, giúp ngƣời dân có việc làm nhƣ t ng thu nhập, nâng cao chất lƣợng sông Tuy nhiên hoạt động du lịch gây nhũng ảnh hƣởng môi trƣờng nhƣ: + Đối với môi trƣờng đất: hoạt động du lịch phát triển, lƣợng khách đến với Sa Pa ngày đông, áp lực môi trƣờng đất t ng, việc xây dựng cơng trình phục vụ cho khách du lịch làm thay đổi mục đích sử dụng đất, Các vật liệu xây dựng bị vứt bừa bãi làm xấu cảnh quan môi trƣờng Đặc biệt lƣợng rác thải, nƣớc thải chƣa qua xử lý đƣợc đƣa vào môi trƣờng đất làm ô nhiễm; + Môi trƣờng nƣớc: Ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc nhiều ngun nhân, nguyên nhân chất thải nƣớc thải 42 khu du lịch thải nhƣng chƣa qua xử lý Hầu hết doanh nghiệp Sa Pa chƣa có hệ thống sử lý nƣớc thải chất thải, với số lƣợng khách du lịch ngày t ng làm tải khả n ng tự làm môi trƣờng; + Rác thải: Rác thải ngày t ng khu du lịch huyện Sa Pa, ảnh hƣởng đến chất lƣợng sống ngƣời dân nới đây, ngun nhân dán tiếp ảnh hƣởng tới mơi trƣờng đất môi trƣờng nƣớc Nguyên nhân phát sinh rác thải điểm du lịch Sa Pa chủ yếu hành vi vứt rác bừa bãi khách du lịch ngƣời dân; + Khí thải : Song song với việc phát triển du lịch ngày có nhiều khách du lịch đến tham quan việc gia t ng lƣợng khí thải từ phƣơng tiện giao thông tránh khỏi, với việc xây dựng sở hạ tầng gây nhiều khói bụi Đề tài đƣa số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trƣờng từ hoạt động DLST VQG Hoàng Liên: -T ng cƣờng hoạt động quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng công nghiệp địa bàn tỉnh - Đẩy mạnh phát triển kỹ thuật, công nghệ bảo vệ môi trƣờng công nghiệp 5.2.Tồn Trong q trình làm khóa luận, quỹ thời gian có hạn, kinh nghiệm kiến thức thân cịn hạn chế, vài yếu tố khách quan khác nên đề tài cịn có tồn nhƣ sau : - Kết nghiên cứu đƣợc thực vài địa điểm trog VQG; - Các số liệu quan trắc mội trƣờng đƣợc kế thừa nên chƣa đánh giá đƣợc cách tổng thể tác động hoạt động du lịch đến VQG; - Các giải pháp mà đề tài đƣa đa phần mang tính chất định hƣớng nên cần phải có nghiên cứu để cung cấp thêm thơng tin khoa học cho VQG Hồng Liên 43 5.3 Ki n nghị Sau trình nghiên cứu ảnh hƣởng hoạt động du lịch tới môi trƣờng tơi có số ý kiến sau: - Cần phải bảo vệ, giữ gìn, tơn tạo phát triển mơi trƣờng sống nói chung mơi trƣờng du lịch nói riêng nhƣ danh lam thắng cảnh, hệ động thực vật - Các nhà quản lý, lập kế hoạch, sách ln phải có sách, định hƣớng, quy hoạch phát triển du lịch phù hợp, đáp ứng nhu cầu du khách hƣớng tới phát triển du lịch bền vững - Điều chỉnh, kết hợp hài hòa nhu cầu du khách với sở vật chất, thƣợng tầng kiến trúc tƣơng lai - Nghiên cứu, phát thêm địa điểm du lịch, tuyến du lịch mới, không ngừng nâng cao chất lƣợng phục vụ du lịch, đem lại lợi nhuận, hiệu cao - Cần nghiên cứu tạo sản phẩm du lịch đặc trƣng, mang màu sắc vùng, đặc biệt cần phất triển loại hình du lịch sinh thái - Sử dụng nguồn vốn đầu tƣ cho du lịch nhƣ ngành khác có hiệu - Có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân công tham gia du lịch phù hợp với công việc mà họ tham gia hoạt động nhƣ tƣơng lai - Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng ngƣời dân nhu du khách 44 TÀI LI U THAM KH O Nguyễn Thƣợng ùng (1988), “ Phát triển du lịch sinh thái phát triển du lịch bền vững”, Hội thảo Du lịch sinh thái với phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội Bửu Ngôn (2004), Du lịch miền – tập Miền Bă , Nxb thanhniên Phạm Côn Sơn (2005), Cẩm nang du lịch – Sa Pa trữ tình, Nxb v n hóa thơng tin Phịng v n hóa thông tin huyện Sa Pa, báo cáo tổng kết cơng tác hoạt động văn óa v t ơng t n 2017 Phịng Tài ngun Mơi trƣờng huyện Sa Pa, báo cáo tổng kết công tác năm 2017 Vietbooks (2005), Chào mừng quý k Phan đến với Sa Pa, Nxb thông uy Xu, Võ V n Thành (2016), Bàn văn óa du lịch Việt Nam, Nxb tổng hợp TPHCM http://tailieu.vn/doc/do-an-tot-nghiep-nghien-cuu-anh-huong-cua-du-lichva-cac-hoat-dong-cua-nguoi-dan-den-vuon-quoc-gia 1796228.html#_=_ https://vov.vn/du-lich/hon-13-trieu-luot-khach-du-lich-quoc-te-den-vietnam-trong-nam-2017-711604.vov 10.http://dulichsinhthaihoanglien.com/khi-hau-thoi-tiet.htm 11.http://dulichsinhthaihoanglien.com/cong-dong-dan-cu-sinh-song-trongvqg-hoang-lien.htm PHỤ LỤC Ế SÁ Ế Ủ Á Về đề tài ảnh hưởng hoạt động du lịch tới môi trường Sapa-Lào Cai Phiếu khảo sát đƣợc thực nhằm thu thập thông tin cần thiết giúp cho việc đƣa giải pháp hạn chế tác động tiêu cực hoạt động du lịch tới môi trƣờng thị trấn Sapa Những thông tin nhận đƣợc từ Qúi khách cần thiết, quan trọng quí báu Xin Quí khách vui lịng trả lời đầy đủ, xác câu hỏi với tinh thần xây dựng Chúng xin chân thành cảm ơn! Hãy đán dấu (V) vào ô Quí khách chọn Xin quí vị cho biết quí vị đến từ đâu? Đoàn q vị có người? Chuyến quí vị bao lâu? ngày Quí vị thường vào tháng năm……………… Khu du lịch mục đích điểm đến chuyến du lịch quí vị? Điểm Một vài điểm đến Q vị biết thơng tin cách nào? Lần trƣớc Phƣơng tiện truyền thông Bạn bè, ngƣời thân Đại lý du lịch ƣớng dẫn viên Sách hƣớng dẫn du lịch Bài viết, tạp chí, phim Nguồn khác Quí vị thích tham gia hình thức du lịch nhất? Nghỉ dƣỡng Hoạt động thể thao Cắm trại Đi dạo Leo núi Du lịch bụi Hình thức khác Quí vị đánh mức độ hấp dẫn điểm du lịch này? (Quí vị cho điểm khoảng giao động) ất ấp ỉ t dẫn [đ ểm 54] ấp Bình Ít ấp dẫn t ƣờn dẫn [đ ểm 4- [đ ểm 3- [đ ểm 23] 2] 1] ôn ấp dẫn [đ ểm 1-0] Cảnh quan thiên nhiên Đa dạng sinh học V n hoá địa phƣơng Chất lƣợng dịch vụ Chất lƣợng mơi trƣờng Độ an tồn iá Cảm nhận chung Theo q vị hình thức du lịch thuộc dạng nào? ình thƣờng Phong phú Đơn điệu Qúi vị có thấy khu du lịch có dấu vết của? u tố ều Ít Khơng có Rác Những đốm lửa trại Cây bị dẫm nát Phế thải vệ sinh Viết, vẽ, khắc, đẽo Q vị có thấy cải thiện mơi trường khu du lịch này? Nƣớc thải Hệ sinh thái rừng Rác thải Chất lƣợng môi trƣờng Tài nguyên nƣớc Tài ngun đất Khí hậu 10 Q vị có nhận xét việc thu gom xử lý rác thải điểm du lịch? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không thực 11 Quí vị đánh công tác khắc phục cố môi trường rủi ro sức khoẻ cho du khách? Rất khó kh n Tƣơng đối khó ình thƣờng 12 Q vị đánh mức độ cung cấp thông tin môi trường cho du khách? Thƣờng xuyên Chƣa Thỉnh thoảng 13 Theo quí vị thời điểm cung cấp thông tin môi trường thông tin khác tốt cho khách nào? Trƣớc tham quan Trong tham quan Kết thúc tham quan 14 Quí vị đánh giá chất lượng môi trường khu du lịch này? ỉ t Trung ất tốt ốt Kém bình [đ ểm 5- [đ ểm 4[đ ểm 2[đ ểm 34] 3] 1] 2] ất [đ ểm 10] Mơi trƣờng nƣớc Mơi trƣờng khơng khí Mơi trƣờng đất Tài ngun sinh học Tầng ơzơn iến đổi khí hậu ệ sinh thái Nguồn tài nguyên khác 15 Anh (chị) có quan tâm tới mơi trường khu du lịch nghỉ dưỡng Sa Pa không? □ Thƣờng xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm □ Chƣa 16 Anh (chị) có đánh vệ sinh môi trường điểm tham quan? □ Rất □ Chƣa □ Quá bẩn 17 Anh (chị) vứt rác môi trường du lịch chưa? □ Thƣờng xuyên □ Thỉnh thoảng □ iếm □ Chƣa 18 Anh (chị) có thường xun nhận thơng tin tun truyền bảo vệ môi trường không? □ Thƣờng xuyên □ Thỉnh thoảng □ iếm □ Chƣa 19 Theo anh (chị) người dân có ý thức bảo vệ môi trường chưa? □ Ý thức tốt □ ình thƣờng □ Chƣa có ý thức 20 Anh (chị) thấy biện pháp bảo vệ môi trường du lịch Sa Pa nào? □ Rất tốt □ Tƣơng đối tốt □ Còn □ Chƣa có biện pháp 21 Anh (chị) thấy có cần tăng thêm biện pháp nhằm bảo vệ môi trường du lịch Sa Pa trồng xanh, thùng rác cơng cộng, khuyến khích sử dụng sản phẩm tái chế, không gây ô nhiễm môi trường… không? □ Rất cần thiết□ Không cần thiết 22 Theo anh (chị) môi trường khu du lịch nghỉ dưỡng Sa Pa có đánh giá môi trường xanh-sạch-đẹp môi trường không bị ô nhiễm, nguồn nước sạch, đảm bảo,…không? □ oàn toàn đồng ý □ Đồng ý □ Không đồng ý 23 Q vị có định giới thiệu khu du lịch tới bạn bè, người thân khơng? Có Khơng Nếu xin q vị cho biết thêm thân: Tuổi………………giới tính………….nơi sống………… nghề nghiệp…… Xin chân thành cảm ơn hợp tác quí vị MỘT S HÌNH NH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC T P ... Nghiên cứu ảnh hƣởng du lịch sinh thái đến Vƣờn quốc gia Hoàng Liên – huyện SaPa – Lào Cai ” ƢƠ Ề NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VẤ 1.1 Các khái ni m du lịch 1.1.1 .Du lịch sinh thái Ngày du lịch sinh thái. .. động du lịch Vƣờn Quốc gia Hoàng Liên 21 4.1.1 Tiềm n ng phát triển du lịch sinh thái Vƣờn Quốc gia Hoàng Liên 21 4.1.2 Hiện trạng khách du lịch, ảnh hƣởng tiêu - tích cực từ khách du lịch. .. chung nghiên cứu nội dung sau: - Nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động du lịch Vƣờn quốc gia Hoàng Liên; - Đánh giá ảnh hƣởng hoạt động du lịch đến chất lƣợng môi trƣờng sinh thái khu du lịch

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan