Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Đƣợc phân công khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng & Môi Trƣờng trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam, đƣợc đồng ý thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS.Trần Ngọc Hải thực đề tài : “ Nghiên cứu thành phần loài thuốc tán rừng Bương mốc Vườn Quốc Gia Ba Vì – Hà Nội” Để hồn thành tốt khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng & Môi Trƣờng tận tình hƣớng dẫn, giảng dậy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam Xin trân thành cảm ơn thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS.Trần Ngọc Hải tận tình chu đáo hƣớng dẫn tơi thực khóa luận Cảm ơn UBND nhân dân xã vùng đệm Vƣờn quốc gia Ba Vì cộng giúp đỡ tơi làm khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế nhƣ hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chƣa thấy đƣợc Tơi mong đƣợc đóng góp q thầy, giáo bạn để khóa luận đƣợc hồn chỉnh Tôi xin trân thành cảm ơn! TP Hà Nội, ngày tháng năm Sinh viên Đỗ Thị Hái i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU, HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU I.Tồng quan nghiên cứu thuốc 1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc số nơi giới 1.2.Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt Nam 1.3.Tình hình nghiên cứu thuốc khu vực Vƣờn Quốc gia Ba Vì Tình hình nghiên cứu, gây trồng Bƣơng mốc VQG Ba Vì Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 2.3 Giới hạn nghiên cứu 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI 13 3.1 Giới thiệu Vƣờn Quốc Gia Ba Vì 13 3.2 Điều kiện tự nhiên VQG Ba Vì 13 3.3 Tài nguyên rừng 16 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 18 4.1 Đặc điểm rừng Bƣơng mốc VQG Ba Vì 18 4.1.1 Sinh trƣởng lâm phần Bƣơng mốc 18 4.1.2 Thực trạng bảo tồn phát triển Bƣơng mốc Ba Vì 19 ii 4.2 Thành phần loài làm thuốc dƣới tán rừng Bƣơng mốc tạiVQGBV 24 4.2.1 Thành phần loài thuốc dƣới tán rừng Bƣơng mốc 25 4.2.2 Đa dạng chi, loài thực vật 25 4.2.3 Dạng sống thuốc khu vực nghiên cứu 26 4.3 Tình hình phân bố thuốc dƣới tán rừng Bƣơng mốc VQG Ba Vì 27 4.4 Tình hình sử dụng khai thác thuốc dƣới tán rừng Bƣơng mốc 29 4.4.1 Bộ phận sử dụng 29 4.4.2 Cách chế biến thuốc 31 4.4.3 Kinh nghiệm chế biến thuốc 32 4.5 Đề xuất số giải pháp phát triển thuốc dƣới tán rừng Bƣơng mốc VQG Ba Vì 42 4.5.1 Những thuốc quý nguy cấp cần đƣợc bảo vệ dƣới tán rừng Bƣơng mốc VQG Ba Vì 42 4.5.2 Một số giải pháp phát triển thuốc dƣới tán rừng Bƣơng mốc 43 CHƢƠNG KẾT LUẬN , TỒN TẠI, VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Tồn 47 5.3 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VQG Vƣờn Quốc gia OTC Ô tiêu chuẩn D1.3 Đƣờg kính ngang ngực UBND Ủy ban nhân dân Hvn Chiều cao vút iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1.1: Tổng hợp sinh trƣởng Bƣơng mốc địa điểm nghiên cứu 18 Bảng 01 Đa dạng taxon thực vật làm thuốc 25 Bảng 02 Bảy họ có số loài lớn 26 Bảng 03: Dạng sống thực vật làm thuốc dƣới tán rừng Bƣơng mốc 27 VQG Ba Vì 27 Bảng 04 Phân bố loài thuốc theo sinh cảnh 28 Bảng 05 Đa dạng phận sử dụng thuốc 29 Bảng 06: Tỷ lệ loài với phận sử dụng 30 Bảng 07 Đa dạng cách chế biến 31 Bảng 08 Tình hình sử dụng thuốc nam ngƣời dân VQG Ba Vì 32 Bảng 09 Tỷ lệ sử dụng thuốc ngƣời dân địa phƣơng 33 Bảng 10 Sự đa dạng bệnh chữa trị ngƣời dân địa phƣơng 34 Bảng 11 Những loài thực vật làm thuốc dƣới tán rừng Bƣơng mốc VQG Ba Vì có tên Sách đỏ Việt Nam 43 v DANH MỤC CÁC BIỂU, HÌNH Biểu 1: Điều tra tình hình sử dụng thuốc nam ngƣời dân Biểu 02 Điều tra theo tuyến cách lập ÔTC 10 Biểu 03 Điều tra theo tuyến cách lập ÔTC 11 Hình 4.1: Sinh trƣởng lâm phần Bƣơng mốc khu vực nghiên cứu 19 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên rừng tài nguyên vô thiên nhiên ban tặng cho ngƣời, đặc biệt nguồn tài nguyên thuốc Từ thuở xa xƣa ngày ngƣời Việt Nam khơng ngừng tịi, nghiên cứu sử dụng nguồn tài nguyên thuốc chữa bệnh Các thuốc phân bố rộng đa dạng Số loài thuốc đƣợc ghi nhận vào năm 2015 có 3.948 chiếm khoảng 36% hệ thực vật Việt Nam Tuy nhiên nay, đa dạng sinh học nói chung, đa dạng thuốc nói riêng bị tổn thƣơng suy thoái nghiêm trọng, nguyên nhân sâu xa tăng dân số đói nghèo Một nguyên nhân khơng phần quan trọng nhận thức chƣa đắn nguồn tài nguyên thuốc Chính dẫn đến q trình khai thác q mức, sử dụng lãng phí làm giảm cách nhanh chóng nguồn tài nguyên thuốc Cùng với tốc độ phát triển kinh tế xã hội cách nhanh chóng phải đối mặt với nhiều thử thách môi trƣờng bị ô nhiễm, thiên tai xảy liên tiếp, xuất nhiều bệnh tật mà thuốc tây khơng thể chữa đƣợc Vì nguồn tài nguyên thuốc đƣợc quan tâm Cũng nhƣ nhiều địa phƣơng khác nƣớc, VQG Ba Vì – Tp Hà Nội khơng nằm ngồi tình trạng Vƣờn quốc gia Ba Vì vƣờn thuộc Bộ Nông Nghiệp PTNT quản lý Vƣờn có vị trí địa lý nằm phía Tây thủ đô Hà Nội, cách trung tâm thành phố 45Km theo đƣờng chim bay Nguồn tài nguyên thuốc Vƣờn đa dạng phong phú Ở có nhiều lồi thuốc q đƣợc ghi sách đỏ Việt Nam đƣợc pháp luật bảo vệ Cho đến có số cơng trình nghiên cứu thuốc VQGBV nhƣng thực tế chƣa có hệ thống đánh giá đầy đủ đa dạng thành phần loài thuốc Cụ thể dƣới tán rừng Bƣơng mốc VQGBV( loại rừng đƣợc phân bố ven VQGBV)có diện tích lớn, lớn 600ha Ngồi tự nhiên có số lồi thuốc mọc dƣới tán, xung quanh rừng Bƣơng mốc, khu vực VQG Ba có thành phần dân tộc ngƣời Dao học có truyền thống làm nghề thuốc nam nên nhu cầu nguồn thuốc họ cao Từ nhận thức u cầu thực tiễn đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu thành phần loài thuốc tán rừng Bương mốc Vườn Quốc Gia Ba Vì – Hà Nội” Chƣơng 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU I Tồng quan nghiên cứu thuốc 1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc số nơi giới Việc sử dụng lồi thuốc q trình đúc rút kinh nghiệm qua nhiều hệ từ thời xa xƣa Trong phát triển loài ngƣời, dân tộc quốc gia có Y học cổ truyền riêng, việc tìm nguồn thức ăn, nƣớc uống với thuốc Các kinh nghiệm dân gian đƣợc nghiên cứu mức độ khác tùy thuộc vào phát triển quốc gia Lịch sử Y học Trung Quốc đầu kỉ thứ II, ngƣời ta biết dùng thuốc lồi chữa bệnh nhƣ: Sử dụng nƣớc chè để rửa vết thƣơng tắm ghẻ Trong sách “ Cây thuốc Trung Quốc” Xuất năm 1985 liệt kê loạt chữa bệnh nhƣ; Rễ Gấc ( Momordica cochinchinensis ) chữa nhọt độc, viêm tuyến hạch, hạt gấc trị sƣng tấy đau khớp, sốt rét, vết thƣơng tụ máu: Cải soong ( Nasturtiun officinale) giải nhiệt, chữa lở mồm, chảy máu chân răng, bƣớu cổ…Từ kinh nghiệm dân gian, nhà khoa học có nhiều cơng trình nghiên cứu loài cây, sản phẩm chiết từ cỏ chữa bệnh đúc rút nhanh thành sách có giá trị Từ thời Hán ( 168 năm TCN) Trung Quốc sách “ Thủ hậu bị cấp phƣơng” tác giả kê 52 đơn thuốc chữa bệnh từ loài cỏ Vào kỷ XVI Lý Thời Trân thống kê đƣợc 12000 vị thuốc tập “ Bản thảo cƣơng mục” đƣợc NXB Y học trích dẫn 1963 Theo Fujiki( Nhật Bản) nhà khoa học Viện hàn lâm Hồng Gia Anh Chè xanh ( Thea sinensis L,) ngăn chặn phát triển loại ung thƣ gan, dày Thần Nông ngƣời sƣu tầm ghi chép nên 365 vị thuốc đông y sách “ Mục lục thuốc thảo mộc” Ở Cu Ba, ngƣời ta dùng bột papain lấy từ mủ Đu đủ ( Carica papaya) để kích thích tổ chức hạt vết thƣơng phát triển Ở Pê Ru, ngƣời ta sử dụng hạt Sen cạn (Tropaeolum majus) để điều trị bệnh phổi, bệnh đƣờng tiết niệu Y học dân tộc Bun Ga Ri coi hoa hồng vị thuốc chữa nhiều bệnh, ngƣời ta dùng hoa, lá, rễ để làm thuốc tan ứ bệnh phù thũng Nhân dân Ấn Độ dùng Ba ché (Desmodium triangulare) vàng sắc đặc để chữa kết lỵ tiêu chảy Trong khu vực Đơng Nam Á nhờ chƣơng trình điều tra nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực Perry nghiên cứu 1000 tài liệu khoa học thực vật dƣợc liệu đƣợc công bố đƣợc nhà khoa học kiểm chứng ( có 146 lồi có tính kháng khuẩn) tổng hợp sách thuốc thuốc vùng Đông Đong Nam Á “ Medicinal Plants of East and Sonteast Asia” 1985 Gần theo thống kê Y học giới (WHO ) đến năm 1985 có gần 20.000 lồi thực vật( tổng số 250.000 loài biết) đƣợc sử dụng làm thuốc cung cấp hạt chất để chế biến thuốc Trên giới có nhiều lồi thuốc quý nhƣng ngƣời khai thác bừa bãi dễ trở thành tuyệt trủng Do hoạt động định ngƣời mà nhiều loài động thực vật giới vĩnh viễn bị đi, đe dọa gay gắt đến khả sống xót chúng ( Theo cơng ƣớc đa dạng sinh học_ 1992) Tại Hội nghị Quốc tế bảo tồn quỹ gen thuốc họp từ ngày 21 tháng năm 1983 Chieng Mai- Thái Lan, hàng loạt cơng trình nghiên cứu tính đa dạng việc bảo tồn thuốc đƣợc đặt khẩn thiết Để phục vụ cho mục đích sức khỏe ngƣời, cho hƣng thịnh nhà nƣớc phát triển không ngừng xã hội, để chống lại bệnh nan y, cần thiết phải kết hợp Đông-Tây y, y học đại y học cổ truyền dân tộc Cho nên việc khai thác kết hợp với bảo tồn loài thuốc quan trọng Các nƣớc giới hƣớng thực chƣơng trình Quốc gia kết hợp sử dụng, bảo tồn phát triển thuốc 1.2.Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt Nam Từ bao đời Y học cổ truyền Việt Nam có nhiều thuốc, thuốc đƣợc áp dụng chữa bệnh dân gian có hiệu Qua q trình phát triển dân tộc, kinh nghiệm dân gian quý báu đúc kết thành sách có giá trị lƣu truyền rộng rãi nhân dân ta Từ thời Hùng Vƣơng dựng nƣớc (2900 năm TCN), tổ tiên ta biết dùng cỏ làm gia vị kích thích ngon miệng chữa bệnh Đời nhà Lý(1010-1224) Nguyễn Chí Thành biết dùng nhiều cỏ để chữa bệnh cho nhân dân nhà Vua, nên đƣợc tân phong “ Quốc sƣ” triều Lý Đời nhà Trần(1225-1399) Chu Tiên biên soạn sách “ Bản thảo cƣơng mục toàn yến” sách thuốc xuất năm 1429 Có hai danh y tiếng thời Phạm Cơng Bân ngƣời thầy thuốc tiếng Tuệ Tĩnh Ông biến soạn “ Nam dƣợc Thần hiệu” gồm 11 với 3932 phƣơng thuốc đơn giản trị 184 chứng bệnh khoa lâm sàng Tuệ Tĩnh đƣợc coi bậc Danh y kì tài lịch sử Y học nƣớc ta, “ Vị thánh thuốc nam” Đến thời Lê Dụ Tông xuất Hải Thƣợng Lãn Ông-tên thực Lê Hữu Trác(1721-1792) Ông ngƣời am hiểu Y học, sinh lý học, đọc nhiều sách thuốc Trong 10 năm khổ công tìm tịi nghiên cứu Ơng viết “ Lãn Ông tâm lĩnh” hay “ Y tôn tâm lĩnh” gồm 66 đề cập đến nhiều vấn đề y dƣợc Ngoài kế thừa “ Nam dƣợc Thần hiệu” Tuệ Tĩnh Ơng cịn bổ sung thêm 329 vị thuốc Trong “ Lĩnh nam thảo” ông tổng hợp đƣợc 2854 thuốc chữa bệnh kinh nghiệm dân gian Trong thời kỳ 1884-1945, thực dân Pháp thực sách ngu dân Loại Y học dân tộc nƣớc ta khỏi sách bảo hộ, việc nghiên cứu thuốc gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên số nhà thực vật học, dƣợc học ngƣời pháp nghiên cứu chung với mục đích khai thác tài nguyên Trong khánh chiến chống thực dân Pháp, với phƣơng châm Đảng đề tự lực cánh sinh, tự cung tự cấp, ngành y tế đƣa đƣợc thuốc nam vào phát huy vai trò to lớn nó, xây dựng lên “Toa bản”, nêu phƣơng pháp chữa bệnh 10 vị thuốc thông thƣờng Từ ngày thống đất nƣớc, Đảng nhà nƣớc có nhiều nỗ lực, quan tâm đến cơng tác điều tra nghiên cứu thuốc Việt Nam, phục vụ cho vấn đề sức khỏe toàn dân Nhà nƣớc tổ chức lại mạng lƣới từ Trung ƣơng đến địa - Đơn đỏ dùng lá, cành nắm - Dây da dẻ xanh dùng nắm - Lá diếp trời dùng thân, nắm - Mò trắng dùng nắm Tất cho vào nồi khoảng lít đun sơi, để nguội tắm Bệnh thời tiết(Cúm, sốt ) Bài Chữa ho cảm cúm - Dùng hoa dứa dại 4-12g dùng 10-15g, sắc nƣớc uống (Quảng Tây trung thảo dƣợc) Bài Thuốc xông cúm - Tre gai dùng tƣơi nắm - Chanh dùng nắm tƣơi - Sả dùng nắm tƣơi - Hƣơng nhu dùng nắm tƣơi - Long não dùng tƣơi nắm - Bạch đàn dùng tƣơi nắm - Đọc lực dùng cành tƣơi nắm - Bƣởi dùng tƣơi nắm - Đài bi dùng tƣơi nắm Tất cho vào nồi lít nƣớc đun sơi, mở vung chùm chăn xông Khi nguội đổ nƣớc za lau, rửa ngƣời Bệnh thần kinh (bại liệt, thần kinh, ngủ) Bài Bị bệnh ngủ - Lạc tiên dùng thái nhỏ phơi khô vàng nắm - Lá Vông nem dùng nhƣ nắm - Lá Dâu tằm dùng nhƣ nắm - Hạt muồng (Thảo minh) vàng sén thìa canh - Cam thảo dây dúm nhỏ Các vị sắc đặc uống bát trƣớc ngủ, uống thuofng xuyên 5-10 thang liền 41 Bài Bị bệnh ngủ kèm đau đầu - Lạc tiên dùng thái nhỏ phơi khô vàng nắm - Lá Vông nem dùng nhƣ nắm - Lá Dâu tằm dùng nhƣ nắm - Hạt muồng (Thảo minh) vàng sén thìa canh - Tía tô dùng nắm - Mạn kinh dùng hạt (Mạn kinh tử) vàng khoảng thìa cà phê - Cúc tần dùng rễ nắm - Ngải cứu dùng nắm Các vị sắc đặc uống ngày thang chia lần uống ngày Một liệu trình uống từ 3-5 thang 4.5 Đề xuất số giải pháp phát triển thuốc dƣới tán rừng Bƣơng mốc VQG Ba Vì 4.5.1 Những thuốc quý nguy cấp cần bảo vệ tán rừng Bương mốc VQG Ba Vì Những lồi đƣợc ngƣời dân đia phƣơng sử dụng thuốc có số loài quý đƣợc ghi Sách đỏ Việt Nam Chúng ta bắt gặp có số lồi có giá trị thƣơng mại giá trị bảo tồn nguồn ghen Một số loài thuốc mà nguofi dân sử dụng đối tƣợng cần bảo vệ nghiêm ngặt Đối chiếu danh lục loài thuốc địa phƣơng với Sách đỏ Việt Nam – Phần thực vật, thống kê lồi địa phƣơng có tên sách đỏ vào bảng 11 dƣới Mức độ quý đƣợc quy định sách đỏ nhƣ sau: - Cấp E (Endangered) : Rất nguy cấp(đang bị đe dọa tuyệt chủng) - Cấp V(Vulnerable) : Sẽ nguy cấp(Có thể bị đe dọa tuyệt chủng) - Cấp R(Rare) : Hiếm gặp(có thể nguy cấp) - Cấp T (Threatened) : Bị đe dọa - Cấp K(Insufficiently known): Chƣa rõ 42 Bảng 11 Những loài thực vật làm thuốc dƣới tán rừng Bƣơng mốc VQG Ba Vì có tên Sách đỏ Việt Nam Stt Tên phổ thông Tên địa phƣơng Lơng cu li Cẩu tích Cấp qui định K Ba gạc Ba gạc V Củ dòm Củ dòm R Tên khoa học Cibotium barometz(L.) J.Sm Rauvolfia verticillata(Lour.) Baill Stephania dielsiana Y C Nhƣ dƣới tán rừng Bƣơng mốc VQG Ba có lồi thuốc có nguy bị tuyệt chủng ( chiếm 3,90% tổng số loài) đƣợc ghi Sách đỏ Việt Nam Loài mức độ quý đƣợc quy định cấp R Củ dòm (Stephania dielsiana Y C Wu.) Ở mức độ quý đƣợc quy định cấp V lồi Ba gạc (Rauvolfia verticillata(Lour.) Baill.) Cịn cấp quy định K có lồi Lơng cu li( Cibotium barometz(L.) J.Sm) Những loài đƣợc ngƣời dân địa phƣơng sử dụng làm thuốc trở lên gặp Đây số lồi có giá trị khoa học bảo tồn nguồn gen cao mà VQG Ba Vì cần ƣu tiên cơng tác bảo tồn Nhƣ vậy, hệ thực vật làm thuốc dƣới tán rừng Bƣơng mốc VQG Ba Vì có nhiều lồi đƣợc ngƣời dân khai thác sử dụng làm thuốc, nhƣng có số lồi mà ngƣời dân khai thác vi phạm Nghị định phủ cấm hạn chế khai thác sử dụng Trong công tác quản lý bảo vệ cần đƣa biện pháp bảo vệ tăng cƣờng công tác thực thi pháp luật để nguồn tài nguyên không bị mai 4.5.2 Một số giải pháp phát triển thuốc tán rừng Bương mốc a, Căn vào phận sử dụng hình thức khai thác Qua kết điều tra phận sử dụng làm thuốc, Tôi thấy: Các phận thuốc đƣợc nhân dân sử dụng đa dạng phong phú, phận đƣợc sử dụng nhiều là: rễ, thân, Ngƣời dân vào rừng lấy thuốc thƣờng khơng có ý thức bảo vệ phát triển tài nguyên Việc thu hái thuốc khơng có quy củ nhiều mang tính hủy diệt:Với việc khai thác, rễ, thân, vỏ Việc khai 43 thác khơng có tính bền vững nhƣ làm cho tài nguyên thuốc khu vực bị suy giảm nghiêm trọng Ngoài việc hái thuốc chữa bệnh, nhân dân khu vực cịn hái thuốc với mục đích khinh doanh, làm rau ăn, làm cho số lƣợng thuốc bị giảm sút Ngoài ngƣời dân thu hái măng Bƣơng mốc, thân Bƣơng mốc ảnh hƣởng không nhỏ đến sống thuốc dƣới tán Với loài thuốc dùng rễ toàn cho chết lồi đó, nguy tuyệt chủng lớn, khơng có biện pháp khai thác bảo tồn hợp lý Vì với loài thuốc này, cần phải đƣa số phƣơng pháp khai thác hợp lý, cần phải tăng cƣờng công tác quản lý, bảo vệ, hạn chế khai thác, hay khai thác cần phải có kết hợp với việc trồng thêm, trồng mới, lồi thuốc có phận sử dụng Tạo điều kiện khuyến khích nhân dân tham gia vào việc gây trồng loài thuốc nhà để phục vụ cho mục đích sử dụng Với loài thuốc dùng lá, búp, hoa, quả, hạt nguy hiểm sau khai thác chúng khả phát triển, tái sinh Nhƣng với loại thuốc cần phải đƣa phƣơng thức khai thác hợp lý, nên khai thác phận cần sử dụng, tránh trƣờng hợp nhổ cây, chặt ngƣời có ý thức khơng cao Vì có giám sát, quản lý, đồng thời cần tuyên truyên giáo dục phổ biến kiến thức cho nhân dân để ngƣời dân có ý thức cao việc khai thác sử dụng thuốc, có ý thức bảo vệ rừng Khi khai thác Bƣơng mốc cần có phƣơng thức khai thác hợp lý nhằm ảnh hƣởng nhỏ tới tầng thuốc dƣới tán hạn chế thấp b, Căn vào dạng sống Qua kết nghiên cứu dạng sống thuốc dƣới tán rừng Bƣơng mốc, cho thấy loài thuốc khu vực đa dạng dạng sống Trong dạng sống: Thân thảo, bụi thân gỗ có nhiều lồi Những lồi thuốc mà nhân dân khu vực sử dụng đa dạng nhƣng chủ yếu tập trung nhiều vào dạng sống này, số lƣợng chúng tƣơng đối nhiều chúng dễ đƣợc tái sinh, nhƣng khai thác cách ạt, khơng có biện pháp khai thác sử dụng hợp lý cách bền vững, dễ gây nên 44 cạn kiệt nguồn tài nguyên Vì cần phải thực khai thác nhƣng phải đôi với việc bảo tồn phát triển chúng, thực việc khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh sinh, loài thuốc khu vực, loài đƣợc nhân dân sử dụng nhiều Tổ chức tuyên truyền giáo dục ý thức ngƣời dân, thu hút ngƣời dân tham gia vào công tác bảo vệ phát triển rừng nhằm phát triển bền vững nguồn tài nguyên c, Đối với loài thuốc quý Các loài thuốc quý lồi có nguy tuyệt chủng cao Những lồi có số lƣợng cịn nhƣng mức độ sử dụng lại cao, đƣa đến phân bố loài bị thu hẹp có nguy tuyệt chủng cao Những lồi thuốc quý khu vực có tên Sách Đỏ Việt Nam nhƣ: Loài mức độ quý đƣợc quy định cấp R Củ dòm (Stephania dielsiana Y C Wu.) Ở mức độ quý đƣợc quy định cấp V loài Ba gạc (Rauvolfia verticillata(Lour.) Baill.) Cịn cấp quy định K có lồi Lơng cu li( Cibotium barometz(L.) J.Sm)… Cần bảo vệ cách nghiêm ngặt Để bảo vệ phát triển loài thuốc quý khu vực, cần phải xây dựng danh mục đỏ thuốc, xác định loài ƣu tiên bảo tồn, cần phải xác lập danh sách loài dự kiến phải bảo tồn với loài cần phải đƣa vào phát triển thêm cách hợp lý, tạo thêm thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng Thu thập số cá thể hay hạt giống đem trồng số vƣờn thực vật hay vƣờn thuốc Đƣa phƣơng pháp bảo tồn cho lồi cụ thể Thơng qua q trình truyền thông, tổ chức hƣớng dẫn cụ thể cho cộng đồng bảo tồn thuốc cần phải làm việc gì? Hƣớng dẫn ngƣời dân địa phƣơng nhận biết loài thuốc cần bảo vệ, cách khai thác thuốc cho đảm bảo tái sinh tựu nhiên Cộng đồng có vai trị quan trọng việc bảo tồn thuốc Vì cần phải nâng cao nhận thức thức cho ngƣời dân nơi đây, biến công việc bảo tồn trồng thêm thuốc trở thành nhu cầu vật chất Vì bảo vệ thuốc, đôi với khai thác hợp lý phát triển trồng thêm nguồn thu nhập bền vững, góp phần cải thiện đời sống cộng đồng khu vực 45 CHƢƠNG KẾT LUẬN , TỒN TẠI, VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình điều tra, thu thập đƣợc 76 loài thực vật thuộc 74 chi, 38 họ,3 lớp, ngành thực vật dƣới tán rừng Bƣơng mốc VQG Ba Vì đƣợc sử dụng làm thuốc Một số họ có nhiều lồi làm thuốc nhƣ: Asteraceae-Họ Cúc; Euphorbiaceae-Họ Thầu dầu; Moraceae-Họ Dâu tằm; Pooideae-Phân họ hòa thảo; Rutaceae-Họ Cam; Apocynaceae-Họ Trúc đào Dạng sống thuốc khu vực nghiên cứu đa dạng phong phú Một số dạng sống chủ yếu nhƣ: thân thảo chiếm nhiều có tới 29 lồi chiếm 37,66%, , dạng thân gỗ với 22 lồi ( 28,57%) cịn dạng dây leo nhiều có 17 lồi chiếm 22,08%, dạng bụi có lồi chiếm 10,38%, cuối dạng phụ sinh có lồi chiếm có 1,32% Gần nhƣ tất phận thuốc đƣợc sử dụng để chữa bệnh, có số điều lồi khác có phận sử dụng khác Lá phận đƣợc sử dụng nhiều với 40 loài chiếm tới 26,31% Đây phận dễ thu hái chế biến với nhiều cách sử dụng khác ( nhai, đắp, sắc uống, ) Thân rễ (củ) đƣợc sử dụng nhiều, thân tới 28 loài chiếm 18,42%, rễ(củ) có tới 38 lồi chiếm 25,00% với phận cách sử dụng cầu kì hơn( đun nƣớc uống, sắc, sao,nghiền, giã,…) Còn phận khác đƣợc sử dụng nhƣ: hoa có lồi chiếm 3,95%, có lồi chiếm 5,26%, hạt có lồi chiếm 3,95%, vỏ có 10 lồi chiếm 6,58%, nhựa có lồi chiếm 1,97%, đƣợc sử dụng có 13 lồi chiếm 8,55% Cây thuốc chủ yếu phân bố dƣới chân rừng Bƣơng mốc có tới 61 lồi (41,78%) sƣờn núi dƣới tán rừng Bƣơng (32,19%) Cây thuốc dƣới tán rừng Bƣơng mốc VQG Ba Vì nhìn chung đa dạng cơng dụng, chữa đƣợc nhiều nhóm bệnh khác Kết điều tra cho thấy loài thuốc đƣợc sử dụng để chữa 18 nhóm bệnh Trong chủ yếu dùng để chữa nhóm bệnh tiêu hóa, ngồi da, thận, phụ nữ, thời tiết, dày dùng để bồi bổ, tăng cƣờng sinh lực 46 Kết vấn cho thấy, cộng đồng dân tộc giàu có kinh nghiệm sử dụng thuốc để chữa bệnh, có đến 60,46% ngƣời dân biết sử dụng thuốc Số thuốc thu thập đƣợc thời gian nghiên cứu 30 Trong tổng số 76 loài thuốc điều tra đƣợc, có 56 lồi đƣợc ngƣời dân khai thác sử dụng Vấn đề gây trồng chủ yếu tự phát, chƣa có quy mơ, chƣa có tính đồng bộ, rải rác số hộ gia đình, quy mơ gia đình Việc gây trồng không phục vụ đủ cho khai thác sử dụng chủ yếu lấy từ rừng Bƣơng mốc nơi mà họ sinh sống Dẫn đến tài ngun thuốc bị suy giảm nhanh chóng Vì cần phải đƣa giải pháp bảo tồn hợp lý 5.2 Tồn Do hạn chế thời gian nghiên cứu phát xác số họ, số loài thuốc khu nghiên cứu Chỉ biết đƣợc số công dụng, phận sử dụng, dạng sống loài cây, luận văn dừng lại nghiên cứu thành phần, tính đa dạng lồi, phận sử dụng, công dụng thuốc Những thuốc thu thập đƣợc chủ yếu loài chữa bệnh thông thƣờng, việc phát thuốc q cịn hạn chế Cơng tác vấn tìm hiểu kiến thức địa cộng đồng khai thác sử dụng thuốc chữa bệnh gặp nhiều khó khăn, tính bí truyền 5.3 Kiến nghị Từ kết thu đƣợc qua đánh giá tính đa dạng sinh học nguồn tài nguyên thuốc khu hệ, tơi có số kiến nghị nhƣ sau: -Tiến hành điều tra tỉ mỉ thực địa nhƣ cộng đồng để có đƣợc thơng tin đầy đủ phục vụ cho công tác quản lý nguồn tài nguyên địa phƣơng -Cần tiếp tục nghiên cứu tính hiệu lồi thực vật làm thuốc thuốc ngƣời dân địa phƣơng sử dụng -Đề xuất số biện pháp cho công tác bảo tồn sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thuốc dƣới tán rừng Bƣơng mốc VQG Ba Vì: 47 Xây dựng kế hoạch bảo tồn bảo vệ đa dạng sinh học với nguồn tài nguyên thuốc khu hệ Ƣu tiên lập kế hoạch cho hoạt động bảo tồn bảo vệ đa dạng sinh học nói chung thuốc nói riêng Nên có kế hoạch đầu tƣ giai đoạn cho công tác Xây dựng đồ vùng hệ thực vật thuốc dƣới tán rừng Bƣơng mốc Đánh dấu điểm, vùng xung yếu có tính đa dạng cao làm để xây dựng phƣơng án quản lý bảo vệ Kiểm kê trạng thành phần loài nhƣ số lƣợng, chất lƣợng để có kế hoạch bảo tồn cụ thể cho loài quý Quy hoạch tổng thể cho vùng tài nguyên thuốc Xây dựng phƣơng pháp gây trồng, chăm sóc, khai thác Bƣơng mốc, nhƣ măng cách hợp lý để đảm bảo an tồn khơng làm ảnh hƣởng đến sống loài thuốc dƣới tán Tăng cƣờng công tác quản lý bảo vệ thực thi pháp luật Hạt kiểm lâm phối hợp với quyền địa phƣơng xã vùng đệm tăng cƣờng quản lý theo tinh thần Nghị đinh 139/2004/NĐ-CP haojt đọng thu hái bất hợp pháp, không bền vững Đặc biệt xử lý nghiêm trƣờng hợp vi phạm nghị định 32/2006/NĐ-CP việc nghiêm cấm hạn chế khai thác sử dụng Đẩu\y mạnh bảo tồn sử dụng bền vững bên khu vực quản lý VQG Ba Vì Giáo dục nâng cao nhận thức đa dạng sinh học cho ngƣời dân địa phƣơng Tuyên truyền giáo dục ý thức sử dụng tài nguyên rừng nói chung tài nguyên thuốc nói riêng cộng đồng ngƣời dân địa phƣơng, trƣờng học, trạm y tế Đào tạo nguồn nhân lực bảo tồn bảo vệ đa dạng sinh học cho cán chuyên trách địa phƣơng 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Vƣơng Thừa Ân (1995), Thuốc quý quanh ta, NXB Đồng Tháp Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chƣơng (1980), Sổ tay thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Đỗ Huy Bích cộng (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Trần Khắc bảo (1991), Bảo tồn tài nguyên thuốc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 120 trang Bộ khoa học Công nghệ Môi trƣờng (2001), Báo cáo tổng hợp dự án Xây dựng văn pháp luật tiếp cận tài nguyên di truyền thực vật Việt nam, Hà Nội Bộ Y Tế (1978), Dược liệu Việt Nam, NXb Y học, Hà Nội Bộ Y Tế (1982), Danh mục thuốc thống toàn nghành (in lần 2), NXB Y học thể dục thể thao, Hà Nội Bộ Y Tế ( 1983), Dược liệu Việt Nam, Tập II ( Thuốc dân tộc ) in lần thứ nhất, NXB Y học , Hà Nội 10 Lê Trần Chấn (1993), “Hệ thực vật Ba Vì-Nguồn gen đặc hữu càn đƣợc bảo vệ”, Tạp chí Lâm nghiệp 11 Lê Trần Chấn, Trần Tý, Nguyễn Hữu Tử, Trần Văn Thụy (1993), “Thảm thực vật Hà Tây đặc trƣng hệ thực vật Ba Vì”, Tạp chí Mơi trường Tài nguyên sinh vật Hà Tây 12 Vũ Văn Chuyên (1971), Danh mục thuốc Ba Vì 13 Vũ Văn Chuyên (1976), Tóm tắt đặc điểm họ thuốc, NXB Y học, Hà Nội 14 Lê Trần Đức (1970), Thân nghiệp Hải Thượng Lãn Ông, NXB Y Học thể dục thể thao, Hà Nội 15 Lê Trần Đức (1983), Nguyễn Đình Chiểu với Ngư tiều vấn đáp Y thuật, NXB Y Học, Hà Nội 16 Lê Trần Đức (1990), Lƣợc sử thuốc nam dược học Tuệ Tĩnh, NXB Y Học ( Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh) 17 Lê Trần Đức (1995), Y dược học Dân tộc-thực tiễn trị bệnh , NXB Y học, Hà Nội 18 Hải Thƣợng Lãn Ông (1970), Dược phẩm trọng yếu (Bản dịch Viện Đông Y), NXB Y học thể dục thể thao, Hà Nội 19 Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam ( I, II, II) NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Hội đồng Bộ trƣởng (1991), Quyết định Hội đồng Bộ trưởng việc chuyển giao đổi tên Rừng cấm vườn quốc gia Ba Vì 21 Trần Công Khánh, Trần Văn Ơn (1998), Nghiên cứu bảo tồn sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thuốc Việt nam, Thông tin KHCN Dược 22 Trần Văn Ơn (2003), Góp phần nghiên cứu bảo tồn thuốc Vườn Quốc gia Ba Vì-Hà Nội 23 Nguyễn Nghĩa Thìn, Đỗ Thị thu Hà (1998), Tạp chí Dược học 24 Trần Minh Tuấn (2005), Giới thiệu Vườn Quốc gia Ba Vì, Vƣờn Quốc gia Ba Vì Hà Tây II Tài liệu tiếng Anh WWF (1993), The Vital Wealth of Plants Nguyễn Nghĩa Thìn (1993), Preliminary study of ethnopharmacology in Luong Son – Hoa Binh Province, Viet Nam, Revue Pharmaceutique Ahmad, U & M.N Nabi (1967), Chemical investigation on the leaves of Eupatorium odoratum Sci Res., 4: p 154-157 Brummitt, R.K (1992), Vascular plant families and genera, Royal Botanic Garden, Kew 804p MỘT SỐ HÌNH ẢNH TÁC NGHIỆP VÀ CÂY THUỐC DƢỚI TÁN RỪNG BƢƠNG MỐC TẠI VQG BA VÌ Cổng VQG Ba Vì (Nguồn: Đỗ Thị Hái) Điều tra thực đia(Nguồn: Đỗ Thị Hái) Bằng công nhận làng nghề truyền thống thuốc nam dân tộc Dao( Nguồn: Đỗ Thị Hái) Phỏng vấn ngƣời dân( Nguồn: Ddoox Thị Hái) Piper lolot C DC Lá lốt(Nguồn: Đỗ Thị Hái) Pothos Repens (Lour.) Druc Chân rết(Nguồn: Đỗ Thị Hái) Pandanus tonkiensis Mart ex Stone Dứa rừng(Nguồn: Đỗ Thị Hái) Polygonum chinense L Thồm lồm(Nguồn : Đỗ Thị Hái) Alpinia officinarum Hance Riềng(Nguồn: Đỗ Thị Hái) Alpinia globosa Sẹ (Nguồn: Đỗ Thị Hái) Tacca chantrieri andre Râu hùm hoa tía Sterculia Lanceolata Cay Sảng sé Lygodium flexuosum (L.) Bòng bong nhỏ ... tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu thành phần loài thuốc tán rừng Bương mốc Vườn Quốc Gia Ba Vì – Hà Nội? ?? Chƣơng 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU I Tồng quan nghiên cứu thuốc 1.1 Tình hình nghiên cứu. .. lâm phần Bƣơng mốc 18 4.1.2 Thực trạng bảo tồn phát triển Bƣơng mốc Ba Vì 19 ii 4.2 Thành phần loài làm thuốc dƣới tán rừng Bƣơng mốc tạiVQGBV 24 4.2.1 Thành phần loài thuốc dƣới tán. .. XÃ HỘI 3.1 Giới thiệu Vƣờn Quốc Gia Ba Vì Vƣờn quốc gia Ba Vì đƣợc thành lập sở hợp đơn vị quản lý rừng đất rừng thuộc khu vực núi Ba Vì là: Lâm trƣờng quốc doanh Ba Vì, Xí nghiệp Canh ki na,