1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mối quan hệ tự nhiên giữa các loài cây rừng với loài cây Sấu (Dracontomelon costatum Blume) và loài cây Muồng hoa vàng (Cassia fistula L) tại vườn Quốc Gia Ba Bể tỉnh Bắc Kạn (Khóa luận tốt nghiệp)

57 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

Nghiên cứu mối quan hệ tự nhiên giữa các loài cây rừng với loài cây Sấu (Dracontomelon costatum Blume) và loài cây Muồng hoa vàng (Cassia fistula L) tại vườn Quốc Gia Ba Bể tỉnh Bắc KạnNghiên cứu mối quan hệ tự nhiên giữa các loài cây rừng với loài cây Sấu (Dracontomelon costatum Blume) và loài cây Muồng hoa vàng (Cassia fistula L) tại vườn Quốc Gia Ba Bể tỉnh Bắc KạnNghiên cứu mối quan hệ tự nhiên giữa các loài cây rừng với loài cây Sấu (Dracontomelon costatum Blume) và loài cây Muồng hoa vàng (Cassia fistula L) tại vườn Quốc Gia Ba Bể tỉnh Bắc KạnNghiên cứu mối quan hệ tự nhiên giữa các loài cây rừng với loài cây Sấu (Dracontomelon costatum Blume) và loài cây Muồng hoa vàng (Cassia fistula L) tại vườn Quốc Gia Ba Bể tỉnh Bắc KạnNghiên cứu mối quan hệ tự nhiên giữa các loài cây rừng với loài cây Sấu (Dracontomelon costatum Blume) và loài cây Muồng hoa vàng (Cassia fistula L) tại vườn Quốc Gia Ba Bể tỉnh Bắc KạnNghiên cứu mối quan hệ tự nhiên giữa các loài cây rừng với loài cây Sấu (Dracontomelon costatum Blume) và loài cây Muồng hoa vàng (Cassia fistula L) tại vườn Quốc Gia Ba Bể tỉnh Bắc KạnNghiên cứu mối quan hệ tự nhiên giữa các loài cây rừng với loài cây Sấu (Dracontomelon costatum Blume) và loài cây Muồng hoa vàng (Cassia fistula L) tại vườn Quốc Gia Ba Bể tỉnh Bắc Kạn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG MINH HUY NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ TỰ NHIÊN GIỮA CÁC LOÀI CÂY RỪNG VỚI LOÀI CÂY SẤU (Dracontomelon costatum Blume) VÀ LOÀI CÂY MUỒNG HOA VÀNG (Cassia fistula L) TẠI VƢỜN Q́C GIA BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN KHĨA LUẬN TỚT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Khoa: Lâm Nghiệp Khóa học: 2014 - 2018 Thái Nguyên- 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG MINH HUY NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ TỰ NHIÊN GIỮA CÁC LOÀI CÂY RỪNG VỚI LOÀI CÂY SẤU (Dracontomelon costatum Blume) VÀ LOÀI CÂY MUỒNG HOA VÀNG (Cassia fistula L) TẠI VƢỜN Q́C GIA BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN KHĨA LUẬN TỚT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Lớp: K46QLTNR(N2) Khoa: Lâm Nghiệp Khóa học: 2014 - 2018 Giáo viên hƣớng dẫn: TS NGUYỄN THANH TIẾN Giảng viên Khoa Lâm nghiệp - Trƣờng ĐH Nông Lâm Thái Nguyên- 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân tôi, số liệu đƣợc thu thập phân tích khách quan chƣa cơng bố tài liệu nào.Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trƣớc kết qua nghiên cứu Thái nguyên, tháng năm 2018 XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƢỜI VIẾT CAM ĐOAN Đồng ý cho bảo vệ kết trƣớc Hội đồng khoa học! TS Nguyễn Thanh Tiến Hoàng Minh Huy XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Đƣợc trí Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, Thầy giáo hƣớng dẫn đề tài em tiến hành nghiên cứu đề tài ‘’Nghiên ứu m i qu n h t nhiên gi (Dracontomelon costatum Blume v n u gi , T nh oài y r ng v i oài y u y Mu ng ho vàng Cassia fistula L t i K n” Qua thời gian thực tập Ba Bể đến em hoàn thành đề tài Để đạt đƣợc kết nhƣ ngày hôm em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, thầy cô khoa Lâm Nghiệp với giúp đỡ Ban quản lý vƣờn quốc gia Ba Bể, cán UBND xã Nam Mẫu tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian qua Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc chân thành tới giảng viên TS.Nguyễn Thanh Tiến, ngƣời tận tình hƣớng dẫn em thời gian thực đề tài, để đạt đƣợc kết tốt hoàn thiện đề tài Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn hết lòng động viên giúp đỡ tạo điều kiện mặt vật chất tinh thần cho em trình học tập nghiên cứu Mặc dù cố gắng nhiên không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc góp ý phế bình q thầy cơ, bạn để báo cáo đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày, th ng năm 2018 Sinh viên Hoàng Minh Huy iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Kiểm tra mối quan hệ theo cặp lồi sáu 11 Bảng 4.1 Số quan sát số lồi kèm loài nghiên cứu 25 Bảng 4.2a Các giá trị bình qn lồi nghiên cứu nhóm kèm 26 Bảng 4.2b Các giá trị bình qn lồi nghiên cứu nhóm kèm 26 Bảng 4.3 Tổ thành rừng tự nhiên nơi có mặt lồi Sấu 27 Bảng 4.4 Tổ thành rừng tự nhiên nơi có mặt lồi Muồng hoa vàng 29 Bảng 4.5 Mức độ xuất nhóm lồi kèm với loài Sấu 31 Bảng 4.6 Nghiên cứu mối quan hệ loài Sấu kèm hay gặp 33 Bảng 4.7 Mức độ xuất nhóm lồi kèm với loài Muồng hoa vàng: 34 Bảng 4.9 Danh lục loài kèm đề xuất trồng hỗn giao với chính: 40 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Biểu đồ tần xuất loài kèm với Sấu 32 Hình 4.2 Biểu đồ tần xuất loài kèm với Muồng hoa vàng 36 Hình 4.3 Trắc đồ lâm học lâm phần có xuất lồi Sấu 38 Hình 4.4 Trắc đồ lâm học lâm phần xuất loài Muồng hoa vàng 39 v DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT D1,3 : Đƣờng kính thân vị trí 1,3m Hvn : Chiều VQG : Vƣờn Quốc Gia BTTN : Bảo tồn tài nguyên Ni : Số lƣợng cá thể loài thứ i Ni% : Tỷ lệ % số loài so với tổng số lâm phần G : Tổng tiết diện ngang lâm phần (m2) Gi : Tỷ lệ % tiết diện ngang loài so với tổng tiết diện ngang lâm phần (m2) IVI% : Chỉ số tổ thành sinh thái tầng gỗ OTC: : Ơ tiêu chuẩn (hay sơ cấp) fo : Tần suất xuất loài theo số điểm quan sát fc : Tần suất xuất loài theo số quan sát cao vút vi MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu 1.3.1.Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Những khái niệm thuật ngữ liên quan 2.1.2 Những nghiên cứu giới 2.1.3 Những nghiên cứu Việt Nam 10 2.1.4 Kết luận 15 2.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 15 2.2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu (VQG 15 2.2.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu 18 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 20 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 20 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Vật tƣ dụng cụ cần thiết cho nghiên cứu 20 3.4.2 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 21 3.4.3 Phƣơng pháp cụ thể 21 3.4.4 Xử lý số liệu điều tra 22 vii Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 25 4.1.1 Với loài Sấu 27 4.1.2 Với loài Muồng hoa vàng 28 4.2 Mối quan hệ tự nhiên loài rừng khác với loài Sấu VQG Ba Bể 30 4.2.1 Tần suất xuất lồi bạn q trình điều tra 30 4.2.2 Mối quan hệ loài Sấu với bạn hay gặp 33 4.3 Mối quan hệ tự nhiên loài rừng với loài Muồng hoa vàng 34 4.3.1 Tần suất xuất lồi bạn q trình điều tra 34 4.3.2 Mối quan hệ loài Muồng hoa vàng với bạn 37 4.4 Trắc đồ lâm học (trắc đồ ngang, trắc đồ dọc lâm phần có lồi Sấu Muồng hoa vàng 38 4.5 Đề xuất tập đoàn trồng rừng hỗn giao sở kết nghiên cứu mối quan hệ không gian loài 40 PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng phần tài nguyên thiên nhiên, thuộc loại tài ngun tái tạo đƣợc, rừng có vai trò quan trọng việc trì cân sinh thái đa dạng sinh học hành tinh bảo vệ rừng nguồn tài nguyên rừng trở thành yêu cầu nhiệm vụ trì hỗn tất quốc gia giới có Việt Nam Rừng hệ sinh thái mà quầnrừng giữ vai trò chủ đạo mối quan hệ tƣơng tác sinh vật với môi trƣờng Rừng thở sống, nguồn tai nguyên vô q giá, giữ vai trò quan trọng q trình phát triển sinh tồn lồi ngƣời Rừng điều hòa khí hậu ( tạo oxi, điều hòa nƣớc ngăn chặn gió bão, chống xói mòn bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trƣờng sống Trong năm qua diện tích rừng tự nhiên ngày giảm sút số lƣợng chất lƣợng Tại việt Nam, năm đầu kỷ XX, độ che phủ rừng nguyên sinh vào khoảng 70% , kỷ XX 43% đến năm 1979-1981 24% (viện điều tra quy hoạch rừng thời điểm nƣớc ta khoảng 13,4 triệu rừng, có khoảng 11 triệu rừng tự nhiên triệu rừng trồng không riêng Việt Nam mà tất nƣớc Thế Giới diện tích rừng ngày bị tán phá nặng nề, bị suy giảm nghiêm trọng theo thống kê cục kiểm lâm tính đến tháng 11/2011, nƣớc có 2023,76 ha, có khoảng 872,28 rừng tự nhiên 828,98 rừng trồng Nhƣng tình trạng khai thác bừa bãi rừng nên thảm thực vật bị suy thối, khơng rừng sau khai thác hầu nhƣ bị đảo lộn toàn cấu trúc trình tái sinh diễn theo chiều hƣớng thối so 34 Trên tổng số 30 có lồi Sấu đƣợc nghiên cứu lồi lát hoa chiếm tỷ lệ it so với lồi lại có mặt lát hoa lại 21 khơng có xuất lồi này; Qua bảng ta thấy Lồi Sấuquan hệ dƣơng với lồi Duối, Ơ rơ, Sếu có quan hệ ngẫu nhiên với lồi Lát hoa 4.3 Mối quan hệ tự nhiên loài rừng với loài Mu ng hoa vàng 4.3.1 Tần suất xuất hi n c c oài c y b n qu trình u tra Để nghiên cứu mối quan hệ loài Muồng hoa vàng loài rừng khác ta quan sát theo kiểu hệ thống ngẫu nhiên 30 điểm có Muồng hoa vàng sinh trƣởng phát triển rừng tự nhiên Vƣờn Quốc Gia Ba Bể, ta thu đƣợc kết bảng sau: Bảng 4.7 Mức độ xuất nhóm lồi bạn với lồi Mu ng hoa vàng TT Loài 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Ơ rơ Sếu Đại phong tử Lát hoa Nhọc nhỏ Gáo Kè đuôi dông Me rừng Sảng đá Sung Duối Kháo vàng Lòng măng cụt Cọc rào to Kháo to Nghiến Sui Thôi ba dày Số ô xuất hiên 15 13 13 5 5 4 3 3 fo Ni fc Kết luân 50 43,33 43,33 23,33 22 16,67 16,67 16,67 16,67 16,67 13,33 13,33 13,33 10 10 10 10 10 35 15 12 5 5 4 3 3 23,33 10 4,67 3,33 3,33 3,33 3,33 3,33 2,67 2,67 2,67 2 2 +++ +++ +++ ++ ++ + + + + + + + + + + + + + 35 TT 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Số ô xuất hiên Trai lý Xoan đào Côm tầng Cà muối vàng Cánh kiến Đen ba Lim Mọ Táo rừng Thổ mật Xoan nhừ Xoan ta Chay bắc Mạy tèo Mò lơng Ngài Nhọc to Núc nác Sấu Táo muối Thị đá Trâm trắng Vối Trung Bình Loài * hi hú: + Nh ng oài ++ Nh ng oài +++ Nhứng oài fo Ni fc Kết luân 10 10 10 6,67 6,67 6,67 6,67 6,67 6,67 6,67 6,67 6,67 3,33 3,33 3,33 3,33 3,33 3,33 3,33 3,33 3,33 3,33 3,33 11,75585 3 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 2 1,33 1,33 1,33 1,33 1,33 1,33 1,33 1,33 1,33 1,33 0,67 0,67 0,67 0,67 0,67 0,67 0,67 0,67 0,67 0,67 0,67 2,690976 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + y gặp y h y gặp y r t h y gặp Qua bảng 4.7 cho thấy trình điều tra rừng tự nhiên VQG Ba Bể tiến hành 30 ô nghiên cứu có xuất Muồng hoa vàng, khu vực có Muồng hoa vàng có 150 bạn lân cận xuất 41 lồi bạn với đặc điểm tỷ lệ phân bố khác Theo ta thấy đƣợc tần suất 36 xuất lồi theo số điểm quan sát trung bình(fo 11,75% tần suất xuất loài theo số trung bình (fc 2,69% Trong có lồi có tần suất xuất 5% tổng số lồi, bạn có mối quan hệ mật thiết với loài Muồng hoa vàng gồm lồi Ơro (Acanthaceae) chiếm tỷ lệ 23,33%, Sếu (Celtis Sinensis) Chiếm tỷ lệ 10%, Đại phong tử (Hydnocarpus anthelmintica chiếm tỷ lệ 8% Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss chiếm tỷ lệ 5% Để thấy rõ tần suất lồi bạn có mối quan hệ mật thiết với sấu qua biểu đồ sau: 70 Tỷ Lệ (%) 60 Số Cây 50 23,33 40 30 20 35 10 10 15 12 Ô rơ S u i phong tủ L t hoa Hình 4.2.Bi u đồ tần xuất c c oài c y b n v i c y Muồng hoa vàng Qua biểu đồ hình 4.2 cho thấy tần suất xuất loài bạn chủ yếu với Muồng hoa vàng Ơ rơ, Sếu, Đại phong tử, Lát hoa lồi Ơ rơ xuất chiếm đa số với tần suất 35/150 chiếm tỷ lệ 23,33%, loài Sếu xuất với tần suất 15/150 chiếm tỷ lệ 10,00%, loài Đại phong tử xuất với tần suất 12/150 chiếm tỷ lệ 8,00% loài Lát hoa xuất với tần suất 7/150 Chiếm tỷ lệ 5,00% 37 4.3.2 Mối quan h gi a oài c y Muồng hoa vàng v i c c c y b n Nghiên cứu 30 điểm ngẫu nhiênMuồng hoa vàng sinh trƣởng phát triển rừng tự nhiên Vƣờn Quốc Gia Ba Bể, qua phƣơng pháp xét mối quan hệ loài bạn với Muồng hoa vàng thu đƣợc kết bảng sau: Bảng 4.8 Nghiên cứu mối quan hệ loài Mu ng hoa vàng bạn: Loài B nA (c) nB (b) nAB (a) (d) P (A) P(B) P (AB)   Qua n hệ Ơ rơ 30 15 15 15 0,60 0,4 0,38 0,87 4,29 QH+ Sếu 30 13 13 17 0,58 0,35 0,27 0,76 4,15 QH+ Muồng hoa vàng Đại phong tử 30 12 12 18 0,58 0,33 0,16 0,23 2,3 NN Muồng hoa vàng Lát hoa 30 7 23 0,55 0,20 0,10 0,18 2,1 NN Loài A Muồng hoa vàng Muồng hoa vàng * hi hú H + = t ơng tá d ơng, NN= ngẫu nhiên Qua bảng 4.8 ta thấy 30 Ô nghiên cứuMuồng hoa vàng sinh trƣởng phát triển cho ta thấy lồi rơ có mối liên quan nhiều loài Muồng hoa vàng chúng xuất nhiều 15 ô tổng số 30 nghiên cứu có lồi Muồng hoa vàng có 15 khơng xuất lồi rơ, lồi sếu chúng chiếm 13 tổng số 30 nghiên cứu có lồi Muồng hoa vàng đơng nghĩa với việc 17 lại khơng có xuất loài sếu Tƣơng tự loài đại phong tử nghiên cứu ta thấy chúng xuất chúng 12 tổng số 30 nghiên cứu có lồi Muồng hoa vàng lại 18 khơng có xuất đại phong tử Trên tổng số 30 có lồi Muồng hoa vàng đƣợc nghiên cứu lồi lát hoa chiếm tỷ lệ it so với loài lại có mặt lát hoa lại 23 khơng có xuất loài này; Qua bảng ta thấy Loài Muồng hoa vàngquan hệ dƣơng với lồi Ơ rơ, Sếu, Đại phong tửquan hệ ngẫu nhiên với loài lát hoa 38 4.4 Trắc đ lâm học (trắc đ ngang, trắc đ dọc) lâm phần có lồi Sấu Mu ng hoa vàng Để mô mối quan hệ trắc đồ lâm học, đề tài sử dụng phƣơng pháp vẽ trắc đồ dọc trắc đồ ngang để thể gần gũi có quan hệ tự nhiên lâm phần bạn với Sấu bạn với Muồng hoa vàng Trắc đồ đƣợc thể hình 4.3 4.4 nhƣ sau: Tỷ lệ: 1/100 Hình 4.3 Tr c đồ học phần có xuất hi n oài c y Sấu 39 Tỷ lệ: 1/100 Hình 4.4 Tr c đồ học phần xuất hi n oài c y Muồng hoa vàng Qua trắc đồ lâm học hình 4.3 cho thấy mức ảnh hƣởng loài bạn với nghiên cứu rõ, khoảng cách trung bình từ nghiên cứu Sấu đến Duối (Streblus indica Bur 4m, đến Ô rơ(Acnthaceae) 40 5m, đến Ơ rơ(Acnthaceae 3m, đến Sếu (Celtis sinensis Pers) 4,5m, đến Lát hoa (Chukrasia tabularis 3m Qua trắc đồ lâm học hình 4.4 cho thấy mức ảnh hƣởng lồi bạn với nghiên cứu rõ, khoảng cách trung bình từ nghiên cứu Muồng hoa vàng đến Ơ rơ(Acnthaceae) 6m, đến Sếu (Celtis sinensis Pers) 4m, đến Đại phong tử(Hydnocarpus anthelmintica) 5m, đến Lát hoa (Chukrasia tabularis) 5m Qua trắc đồ ngang cho thấy diện tích tán khơng ảnh hƣởng (cạnh tranh ví qua số trắc đồ cho thấy chồng chéo tán Vì việc cạnh tranh khơng gian dinh dƣỡng ít, điều phù hợp cho kết luộn có mối quan hệ mật thiết nghiên cứu Sấu số bạn 4.5 Đề xuất tập đoàn tr ng rừng hỗn giao sở kết nghiên cứu mối quan hệ không gian loài Từ kết nghiên cứu thực địa, đề suất tập đoàn trồng rừng hỗn giao hai loài đƣợc nghiên cứu gồm Sấu Muồng hoa vàng Bảng 4.9 Danh lục loài bạn đề xuất tr ng hỗn giao với chính: TT Lồi tr ng Lồi tr ng hỗn giao Duối Streblus asper Ơ rơ Acnthaceae Sếu Celtis Sinensis Lát hoa Chukrasia tabularis A.Juss Ơ rơ Acnthaceae Muồng hoa vàng Sếu Celtis Sinensis (Cassia fistula L) Đại phong tử Hydnocarpus anthelmintica Lát hoa Chukrasia tabularis A.Juss Sấu (Dracontomelon costatum Blume) Tên khoa học 41 Qua điều tra nghiên cứu loài: Sấu,Muồng hoa vàng, thực tế cho ta thấy loài ln cần thiết gắn liền với lồi hỗn giao nhƣ trên, nhƣ Sấu xuất lồi bạn (Duối, Ơ rơ, Sếu, Lát hoa Muồng hoa vàng (Ơ rơ, Sếu, Đại phong tử, Lát hoa) Cả lồi lồi bạn có mối quan hệ khăng khít tƣơng trợ lẫn lồi có đặc điểm khác nhƣng nhờ có mà chúng phát triển sinh tồn với thời gian Đề suất từ kết nghiên cứu thông qua số đặc điểm định loài rừng tự nhiên đối tƣợng nghiên cứu đa dạng phức tạp cần có nghiên cứu mở rộng để nâng cao giá trị chuyên đề cần trọng đến nghiên cứu đặc điểm nhƣ: khí hậu, mơi trƣờng sơng, điều kiện tự nhiên, khơng khí nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng tất điều kiện ảnh hƣởng trực tiếp tới phát triển loài rừng Kết nghiên cứu sơ mặt lý luận nhƣ thực tiễn áp dụng vào thực tế nhiên cần có nghiên cứu mở rộng nội dung nghiên cứu nhằm có thêm thơng tin cấu trúc rừng tạo sở chắn cho việc đề suất xây dựng tập đoàn trồng rừng hỗn giao hai loài Sấu, Muồng hoa vàng 42 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận ề đặ m m phần khu v : Loài Sấu 150 lồi có lồi bạn xuất cơng thức tổ thành gồm lồi Duối, Ơ rơ, Sếu Lát hoa; Loài Muồng hoa vàng 150 loài có lồi bạn xuất cơng thức tổ thành gồm lồi Ơ rơ, Sếu, Đại phong tử, Lát hoa ề m i qu n h gi s oài y tr ng hính v i y b n, đề tài xá định đ ợ : Mối quan hệ tự nhiên loài rừng khác với loài Sấu (Dracontomelon duperreanum): có quan hệ dƣơng với lồi Duối, Ơ rơ, có quan hệ ngẫu nhiên với lồi Sếu Lát hoa; Mối quan hệ tự nhiên loài rừng khác với loài Muồng hoa vàng (Cassia fistula L): có quan hệ dƣơng với lồi Ơ rơ, Sếu, có quan hệ ngẫu nhiên với loài Đại phong tử Lát hoa Về đề xuất tập đoàn trồng: Với trồng Sấu nên trồng hỗn giao với số loài nhƣ: Cây Duối(Streblus asper); Ơ rơ(Acnthaceae; y Sếu(Celtis Sinensis); Lát hoa(Chukrasia tabularis A.Juss); Với trồng Muồng hoa vàng nên trồng hỗn giao với số lồi nhƣ: Ơ rơ (Acnthaceae); ếu (Celtis Sinensis); Đại phong tử (Hydnocarpus anthelmintica ; y Lát ho (Chukrasia tabularis A.Juss) 5.2 Kiến nghị Từ kết đề tài, cố gắng đạt kết định, nhiên hạn chế định nghiên cứu: -Dung lƣợng nghiên cứu hạn chế, đối tƣợng địa hình nghiên cứu chƣa có tính đặc trƣng cao, nghiên cứu lập địa chƣa đƣợc thực 43 -Xử lý số liệu mô trắc đồ ngang chƣa áp dụng đƣợc phần mềm R vào nghiên cứu mơ mà vẽ thủ cơng -Đề xuất tập đồn trồng hỗn giao mang tính hẹp chƣa đủ sở kết luận cho vùng lớn nên cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung thêm Trên kiến nghị để đề tài có ý nghĩa hơn, mong nhận đƣợc góp ý thầy cô bạn 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài i u ti ng i t Bài tập sinh học lớp 12 (lý thuyết mối quan hệ loài quần xã Baur G.N (1976), “Cơ sở sinh thái họ ủ kinh nh r ng m ”, Vƣơng Tấn Nhị dịch, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hoàng Văn Thắng (2003 , “Kết nghiên cứu mối quan hệ lồi rừng tự nhiên”, Thơng tin Kho họ Kỹ thuật L m nghi p, Số 1/2003, trang 2-5 Tạp chí tin tức kiện, viết giới thiệu tài nguyên sinh vật VQG Ba Bể (15/06/2009 Nguyễn Hải Tuất (1991 , “Thử nghiệm phƣơng pháp nghiên cứu mối quan hệ lồi rừng tự nhiên” Tạp chí Lâm nghiệp số 4/1991 Nguyễn Hải Tuất, Trần Quang Báo, Vũ Tiến Thịnh (2011 , Ứng dụng s ph ơng pháp định ợng nghiên ứu sinh thái r ng, NCB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Thêm (2004 , L m sinh họ , NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Phạm Đình Tam (2006 , “Điều tra đánh giá tập đoàn trồng rừng sản xuất có hiệu dạng lập địa chủ yếu vùng kinh tế lâm nghiệp toàn quốc (2002-2004 ”, Kết nghiên cứu Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp giai đoạn 2001-2005, NXB Nông nghiệp, trang 398-407 Phạm Văn Bốn (2009 , “Đặc điểm sinh thái, vật hậu Thanh thất (Ailanthus triphysa (Dennst Alston ”, T p hí Kho họ L m nghi p, Số 4/2009, trang 1082-1086 45 10 Catinot R (1965), “L m sinh họ r ng rậm Ch u Phi”, Vƣơng Tấn Nhị dịch, Tài liệu Khoa học Lâm Nghiệp, Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam 11 Plaudy J (1987) -R ng nhi t đ i ẩm, Văn Tùng dịch, Tổng luận chuyên đề số 8/1987, Bộ Lâm nghiệp 12 Nguyễn Văn Thêm (2004 , L m sinh họ , NXB Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh 13 Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thƣ, Lê Đồng Tấn (1995 , “Khả tái sinh tự nhiên thảm thực vật vùng núi cao Sa Pa”, T p hí L m Nghi p, 2/1995, tr.12 Tài i u ti ng Anh 14 Lamb D and Gilmour Don (2003), Rehabilitation and Restoration of Degraded Foresrts, IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK in collaboration with WWF, Gland, Switzerland 15 Odum E.P (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed Press of WB SAUNDERS Company 16 Richards P.W (1952), The tropical rain forest, Cambridge University Press, London 46 Phụ lục1: PHIẾU ĐIỀU TRA MỐI QUAN HỆ TỰ NHIÊN GIỮA CÁC LOÀI CÂY RỪNG Địa điểm:…………………………… Trạng thái rừng:…………………… Ngày điều tra: ………………………Ngƣời điều tra:…………………… KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Mối quan hệ loài…………………… với loài khác xung quanh TT Tên loài D1.3 HHV Khoảng cách Góc phƣơng (cm) (m) so 1(m) vị (độ) Ghi Cây trung tâm SƠ ĐỒ … ngày…th ng…nă 20… NGƢỜI ĐIỀU TRA 47 Phụ lục1: TÊN KHOA HỌC NHỮNG LOÀI TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU Tên Loài TT TÊN KHOA HỌC Cà muối vàng Castanopsis hystrix Cánh kiến Laccifer lacca Kerr Cọc rào to Jatropha curcas.L Côm Elaeocarpus apiculatus Mast Côm tầng Elaeocarpus griffithii Chay bắc Artocarpus tonkinensis Dâu da xoan Vernicia montana0 Duối Streblus indica Bur Đại phong tử Hydnocarpus anthelmintica 10 Đen ba Cleidiocarpon laurinum 11 Đinh Fernandoa collignonii 12 Gáo Haldina cordifolia 13 Kè đuôi dông Markhamia stipulata 14 kháo to Machilus grandifolia 15 Lát hoa Chukrasia tabularis 16 Lim Erythrophleum fordii 17 Lõi Thọ Gmelina arborea Roxb 18 Lòng măng cụt Pterospermum truncatolobatum Gagnep 19 Mạy tèo Streblus macrophylus 20 Me rừng Phyllanthus emblica 21 Mọ Deutzianthus tonkinensis 22 Mò lơng Trigonostemon flavidus 23 Muồng giàng giàng Adenanthera microsperma 48 24 Núc nác Oroxylum indicum 25 Nghiến Burretiodendron hsienmu 26 Nhọc nhỏ Polyalthia Cerasoides 27 Nhọc to Polyalthia corticosa 28 Ơ rơ Acnthaceae 29 Sảng đá Sterculia nobilis Smith 30 Sấu Dracontomelon costatum Blume 31 Sếu Celtis sinensis Pers 32 Sui Antiaris 33 Sung Ficus racemosa 34 Táo muối Vatica odorata 35 Táo rừng Rhamnus crenatus Sieb 36 Thị Đá Diospyros montana Roxb 37 Thôi ba dày Alangium chinense 38 Trai lý Fagraea fragrans 39 Trâm trắng Syzygium wightianum 40 Trƣờng chua Pometia pinnata Forst 41 Xoan đào Prunus arborea 42 Xoan nhừ Melia azedarach 43 Xoan ta Melia azedarach ... hai loài Sấu loài Muồng hoa vàng VQG Ba Bể Nội dung 2: Nghiên cứu mối quan hệ tự nhiên loài Sấu với loài rừng khác VQG Ba Bể Nội dung 3: Nghiên cứu mối quan hệ tự nhiên loài Muồng hoa vàng với loài. .. Blume Muồng hoa vàng (Cassia fistula L vƣờn Quốc gia Ba Bể, Tỉnh Bắc Kạn - Xác định mối đƣợc quan hệ tự nhiên loài rừng khác với hai loài nghiên cứu Sấu (Dracontomelon costatum Blume Muồng hoa vàng. .. quốc gia Ba Bể tỉnh Bắc Kạn 3.1.2 h vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu mối quan hệ tự nhiên (khoảng cách tần suất loài với số loài dùng làm trồng rừng (Sấu Muồng hoa vàng 3.2 Địa điểm thời gian nghiên

Ngày đăng: 24/04/2019, 16:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w