1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mối quan hệ tự nhiên giwuax các loài cây cây rừng với loài cây Thung (Tetrameles nudiflora và loài cây Phay Duabanga sonneratioides BuchHam tại Vườn Quốc Gia Ba Bể tỉnh Bắc Kạn (Khóa luận tốt nghiệp)

56 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

Nghiên cứu mối quan hệ tự nhiên giwuax các loài cây cây rừng với loài cây Thung (Tetrameles nudiflora và loài cây Phay Duabanga sonneratioides BuchHam tại Vườn Quốc Gia Ba Bể tỉnh Bắc KạnNghiên cứu mối quan hệ tự nhiên giwuax các loài cây cây rừng với loài cây Thung (Tetrameles nudiflora và loài cây Phay Duabanga sonneratioides BuchHam tại Vườn Quốc Gia Ba Bể tỉnh Bắc KạnNghiên cứu mối quan hệ tự nhiên giwuax các loài cây cây rừng với loài cây Thung (Tetrameles nudiflora và loài cây Phay Duabanga sonneratioides BuchHam tại Vườn Quốc Gia Ba Bể tỉnh Bắc KạnNghiên cứu mối quan hệ tự nhiên giwuax các loài cây cây rừng với loài cây Thung (Tetrameles nudiflora và loài cây Phay Duabanga sonneratioides BuchHam tại Vườn Quốc Gia Ba Bể tỉnh Bắc KạnNghiên cứu mối quan hệ tự nhiên giwuax các loài cây cây rừng với loài cây Thung (Tetrameles nudiflora và loài cây Phay Duabanga sonneratioides BuchHam tại Vườn Quốc Gia Ba Bể tỉnh Bắc KạnNghiên cứu mối quan hệ tự nhiên giwuax các loài cây cây rừng với loài cây Thung (Tetrameles nudiflora và loài cây Phay Duabanga sonneratioides BuchHam tại Vườn Quốc Gia Ba Bể tỉnh Bắc KạnNghiên cứu mối quan hệ tự nhiên giwuax các loài cây cây rừng với loài cây Thung (Tetrameles nudiflora và loài cây Phay Duabanga sonneratioides BuchHam tại Vườn Quốc Gia Ba Bể tỉnh Bắc KạnNghiên cứu mối quan hệ tự nhiên giwuax các loài cây cây rừng với loài cây Thung (Tetrameles nudiflora và loài cây Phay Duabanga sonneratioides BuchHam tại Vườn Quốc Gia Ba Bể tỉnh Bắc Kạn

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VĂN THÁI NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ TỰ NHIÊN GIỮA CÁC LOÀI CÂY RỪNG VỚI LOÀI CÂY THUNG (Tetrameles nudiflora) LỒI CÂY PHAY (Duabanga sonneratioides Buch-Ham) TẠI VƢỜN Q́C GIA BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN KHĨA LUẬN TỚT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Khoa: Khóa học: Chính quy Quản lý tài nguyên rừng Lâm nghiệp 2014 - 2018 Thái Nguyên- 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VĂN THÁI NGHIÊN CỨU MỚI QUAN HỆ TỰ NHIÊN GIỮA CÁC LOÀI CÂY RỪNG VỚI LOÀI CÂY THUNG (Tetrameles nudiflora) LOÀI CÂY PHAY (Duabanga sonneratioides Buch-Ham) TẠI VƢỜN QUỐC GIA BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN KHĨA LUẬN TỚT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Lớp: K46QLTNR(N03) Khoa: Lâm nghiệp Khóa học: 2014 - 2018 Giáo viên hƣớng dẫn: Ths PHẠM ĐỨC CHÍNH Giảng viên Khoa Lâm nghiệp - Trƣờng ĐH Nông Lâm Thái Nguyên- 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng thân tơi, số liệu thu thập phân tích khách quan chưa cơng bố tài liệu Nếu không nêu trên, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước kết nghiên cứu Thái Nguyên, ngày 25 tháng năm 2018 Giáo viên hƣớng dẫn Ngƣời viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ trước hội đồng Ths Phạm Đức Chính Hồng Văn Thái XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, thầy giáo hướng dẫn đề tài tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu m i quan hệ t nhiên gi a các loài rừng với loài Thung (Tetrameles nudiflora loài Phay Duabanga sonneratioides Buch-Ham Vƣờn Qu c Gia Ba Bể, t nh Bắc Kạn Qua thời gian thực tập Ba Bể đến hoàn thành đề tài Để đạt kết ngày hôm xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, thầy cô khoa Lâm Nghiệp với giúp đỡ Ban quảnvườn quốc gia Ba Bể, cán UBND xã Nam Mẫu tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian qua Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc chân thành tới giảng viên Ths Phạm Đức Chính, người tận tình hướng dẫn tơi thời gian thực đề tài, để đạt kết tốt hồn thiện đề tài Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn hết lòng động viên giúp đỡ tạo điều kiện mặt vật chất tinh thần cho trình học tập nghiên cứu Mặc dù thân cố gắng thực thành công đề tài đề tài tránh thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 25 tháng năm 2018 Sinh viên Hoàng Văn Thái iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Số quan sát số lồi bạn loài nghiên cứu 22 Bảng 4.2a Các giá trị bình qn lồi nghiên cứu nhóm bạn 23 Bảng 4.2b Các giá trị bình qn lồi nghiên cứu nhóm bạn 23 Bảng 4.3 Tổ thành rừng tự nhiên nơi có mặt lồi Thung 24 Bảng 4.4 Tổ thành rừng tự nhiên nơi có mặt loài Phay 26 Bảng 4.5 Mức độ xuất nhóm lồi bạn với lồi Thung 28 Bảng 4.6 Nghiên cứu mối quan hệ loài Thung bạn 31 Bảng 4.7 Mức độ xuất nhóm lồi bạn với loài Phay 32 Bảng 4.8 Nghiên cứu mối quan hệ loài Phay bạn 35 Bảng 4.9 Danh lục loài bạn đề xuất trồng hỗn giao với 39 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Biểu đồ tần suất loài bạn với Thung 30 Hình 4.2 Biểu đồ tần suất loài bạn với Phay 34 Hình 4.3 Trắc đồ lâm học lâm phần xuất loài Thung 37 Hình 4.4 Trắc đồ lâm học lâm phần có xuất loài Phay 38 v DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT D1,3 : Đường kính thân vị trí 1,3m Hvn : Chiều cao vút VQG : Vườn Quốc Gia BTTN : Bảo tồn tài nguyên Ni : Số lượng cá thể loài thứ i Ni% : Tỷ lệ % số loài so với tổng số lâm phần G : Tổng tiết diện ngang lâm phần (m2) Gi : Tỷ lệ % tiết diện ngang loài so với tổng tiết diện ngang lâm phần (m2) IVI% : Chỉ số tổ thành sinh thái tầng gỗ OTC : Ơ tiêu chuẩn (hay sơ cấp) vi MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu khoa học .3 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Những khái niệm thuật ngữ liên quan 2.1.2 Những nghiên cứu giới 2.1.3 Những nghiên cứu Việt Nam 2.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 13 2.2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu (VQ 13 2.2.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu 16 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 3.4.1 Vật dụng cụ cần thiết cho nghiên cứu 17 3.4.2 Phương pháp kế thừa số liệu 18 3.4.2.1 Nội dung phương pháp 18 3.4.2.2 Xác định tên (định danh loài) 19 3.4.3 Xử lý số liệu điều tra .19 3.4.3.1 Xác định tần suất xuất loài .19 vii 3.4.3.2 Mô sơ đồ không gian mặt cắt ngàng 19 3.4.3.3 Nghiên cứu mối quan hệ loài 20 3.4.4 Tổng hợp viết báo cáo .21 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN .22 4.1 Kết nghiên cứu đặc điểm lâm phần rừng nơi sinh sống loài Thung loài Phay VQ Ba Bể 22 4.1.1 Với loài Thung 24 4.1.2 Với loài Phay 26 4.2 Kết nghiên cứu mối quan hệ tự nhiên loài rừng tự nhiên với loài Thung (Tetrameles nudiflora VQ Ba Bể 28 4.2.1 Tần suất xuất lồi bạn q trình điều tra 28 4.2.2 Mối quan hệ loài Thung với bạn 31 4.3 Mối quan hệ tự nhiên loài rừng khác với loài Phay (Duabanga sonneratioides Buch-Ham) Vườn Quốc Gia Ba Bể 32 4.3.1 Tần suất xuất loài bạn trình điều tra 32 4.3.2 Mối quan hệ loài Phay với bạn 35 4.4 Sơ đồ lâm học (trắc đồ ngang, trắc đồ dọc lâm phần có lồi Thung Phay 36 4.5 Đề xuất tập đoàn loài trồng rừng hỗn giao với loài Thung loài Phay 39 Phần 5: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 I Tài liệu tiếng Việt 43 II Tài liệu tiếng Anh 44 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng có vai trò quan trọng công phát triển kinh tế xã hội bảo vệ phát triển bền vững môi trường quốc gia Đặc biệt, Việt Nam quốc gia có nguồn tài nguyên rừng, đất rừng đa dạng phong phú, phân bố khắp gần tất tỉnh thành toàn quốc Theo số liệu năm 2012, diện tích đất lâm nghiệp lên tới 15,4 triệu (chiếm 58,5% diện tích đất nơng nghiệp; chiếm 46,4% tổng diện tích tồn quốc , chưa kể 2,7 triệu đất đồi núi chưa sử dụng núi đá chưa có rừng Đây nơi sinh sống 25 triệu người, có khoảng 12 triệu đồng bào dân tộc thiểu số có sống khó khăn phụ thuộc vào rừng Vì vậy, ngành lâm nghiệp có vai trò đáng kể tăng trưởng chung ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế góp phần cải thiện đời sống, xóa đói giảm nghèo cho người dân vùng núi với người làm nghề rừng Bên cạnh ngành lâm nghiệp có vai trò vơ lớn, vai trò phòng hộ bảo vệ mơi trường sinh thái Bởi rừng có chức phòng hộ hạn chế sói mòn, lũ lụt, hạn hán, điều khóa khí hậu, giảm thiểu tiếng ồn Vai trò ngày quan trọng, Việt Nam nước có bờ biển dài địa hình dốc, nên Việt Nam quốc gia chịu tác động xấu q trình biến đổi khí hậu Vì thế, đánh giá vai trò, vị trí ngành lâm nghiệp tăng cường công tác bảo vệ, phát triển rừng trọng trách ngành lâm nghiệp không phát triển kinh tế đất nước mà trọng trách cơng tác chống biến đổi khí hậu quốc tế Tuy nhiên, có số ngun nhân làm 33 S xuất Lồi 17 Kháo to 6,67 1,33 + 18 Núc nác 6,67 1,33 + 19 Sung rừng 6,67 1,33 + 20 Xoan đào 6,67 1,33 + 21 Dâu da xoan 3,33 0,67 + 22 Kẹn 3,33 0,67 + 23 Kháo vàng 3,33 0,67 + 24 Mò lơng 3,33 0,67 + 25 Muồng ràng ràng 3,33 0,67 + 26 Nhọc nhỏ 3,33 0,67 + 27 Táo rừng 3,33 0,67 + 28 Thị đá 3,33 0,67 + 29 Thung 3,33 0,67 + 30 Trâm trắng 3,33 0,67 + 31 Vối 3,33 0,67 + fo(%) 13,98 Ni fc(%) Kết TT luận 3,23 Ghi chú: + Những lồi có tần suất cao ++ Những loài hay gặp +++ Những loài hay gặp Qua bảng 4.7 cho thấy trình điều tra rừng tự nhiên VQG Ba Bể tiến hành 30 nghiên cứu có suất Phay, khu vực có Phay có 150 bạn lân cận suất 31 lồi bạn với đặc điểm tỷ lệ phân bố khác Theo ta thấy tần suất xuất lồi theo số điểm quan sát trung bình(fo) 13,98% tần suất xuất loài theo số trung bình (fc) 3,23% 34 Trong có lồi có tần suất xuất 5% tổng số lồi, bạn có mối quan hệ mật thiết với loài Phay gồm loài Mạy Tèo (Streblus macrophyllus) chiếm tỷ lệ 20,67%, Trai Lí (Fagraea fragrans) Chiếm tỷ lệ 18%, Ơ rơ (Streblus ilicifolius) chiếm tỷ lệ 16% Kè Đuôi Dông (Markhamia stipulata) chiếm tỷ lệ 5,33% Để thấy rõ tần suất lồi bạn.Có mối quan hệ mật thiết với Phay qua biểu đồ sau: 60 Tỷ Lệ (%) Số Cây 50 20.67 40 18 16 30 20 31 27 24 10 5.33 Mạy Tèo Trai Lí Ơ Rơ Kè Đi Dơng Hình 4.2 Biểu đồ tần suất loài bạn với Phay Qua biểu đồ hình 4.2 cho thấy tần suất suất loài bạn chủ yếu với Phay Mạy Tèo, Trai Lí, Ơ rơ, Kè Đi Dơng lồi Mạy Tèo xuất chiếm đa số với tần suất 31/150 chiếm tỷ lệ 20,67%, lồi Trai Lí xuất với tần suất 27/150 chiếm tỷ lệ 18,00%, loài Ô rô xuất với tần suất 24/150 chiếm tỷ lệ 16,00% lồi Kè Đi Dơng xuất với tần suất 8/150 Chiếm tỷ lệ 5,33% 35 4.3.2 Mối quan h gi a loài Phay v i bạn Nghiên cứu 30 điểm ngẫu nhiênPhay sinh trưởng phát triển rừng tự nhiên Vườn Quốc Gia Ba Bể, qua phương pháp xét mối quan hệ loài bạn với Phay thu kết bảng sau: Bảng 4.8 Nghiên cứu m i quan hệ gi a loài Phay bạn nA Loài A nB nAB Loài B (c) (b) (a) (d) P(A) P(B) P(AB)  2 Quan hệ Phay Mạy tèo 30 21 21 0,62 0,05 0,26 2,16 4,2 QH+ Phay Trai lí 30 20 20 10 0,62 0,5 0,25 0,24 3,6 QH+ Phay Ô rô 30 20 20 10 0,62 0,5 0,25 0,24 2,1 NN 21 0,56 0,26 0,13 0,07 1,8 NN Phay Kè đuôi dông 30 * Ghi QH + = tương tác ương, NN= ngẫu nhiên Qua bảng 4.8 ta thấy 30 Ơ nghiên cứuPhay sinh trưởng phát triển cho ta thấy loài Mạy Tèo có mối liên quan nhiều lồi Phay chúng xuất nhiều 21 tổng số 30 nghiên cứu có lồi Phay có khơng xuất lồi Mạy Tèo, lồi Trai Lí chúng chiếm 20 tổng số 30 nghiên cứu có lồi Phay đồng nghĩa với việc 10 lại khơng có xuất lồi Trai Lí Tương tự lồi Ơ rơ nghiên cứu ta thấy chúng xuất chúng 20 tổng số 30 nghiên cứu có lồi Phay lại 10 khơng có xuất Ơ rơ Trên tổng số 30 có lồi Phay nghiên cứu lồi Kè Đi Dơng chiếm tỷ lệ it so với lồi lại có mặt Kè Đi Dơng lại 21 khơng có xuất loài này; Qua bảng ta thấy Loài Phayquan hệ dương với lồi Mạy Tèo, Trai Lí, Ơ rơ có quan hệ ngẫu nhiên với lồi Kè Đi Dơng 36 4.4 Sơ đồ lâm học trắc đồ ngang, trắc đồ dọc lâm phần có lồi Thung Phay Biểu đồ phẫu diện rừng (trắc đồ ngang, trắc đồ dọc) vẽ mô tả phân bố xếp (hay cấu trúc) thành phần quần xã thực vật theo chiều thẳng đứng chiều nằm ngang Sự phân bố xếp quần xã thực vật theo chiều nằm ngang gọi cấu trúc ngang rừng (hay phân bố rừng theo chiều nằm ngang Ngược lại, phân bố xếp quần xã thực vật theo chiều thẳng đứng gọi cấu trúc tầng thứ hay cấu trúc đứng rừng Như biết, cấu trúc rừng khơng phản ánh quan hệ lồi vớirừng với nhân tố sinh thái Vì thế, bên cạnh việc mơ tả phân bố rừng theo chiều đứng ngang, nhà lâm học mơ tả biểu đồ phẫu diện số nhân tố sinh thái có ảnh hưởng đến hình thành rừng Ví dụ: địa hình, đất, khí hậu - thủy văn Phương pháp mô tả quần xã thực vật biểu đồ phẫu diện Richard Davis sử dụng lần đầu vào năm 1933 - 1934 để nghiên cứu thảm thực vật vùng nhiệt đới Moraballi Guyana thuộc Anh Về ý nghĩa, biểu đồ phẫu diện giúp nhà lâm học phát phân tích: Các thảm thực vật; Đặc tính sinh thái lồi cây; Sự phân bố loài theo chiều đứng ngang; Sự hình thành tầng thứ dao động lồi theo mùa; Sự kết nhóm (mối liên hệ) loài cây; Kết cấu mật độ mạng hình phân bố rừng mặt đất; Quan hệ thảm thực vật với môi trường; Dự báo khuynh hướng biến đổi cấu trúc rừng; Tuyển chọn khai thác chặt ni dưỡng rừng; Dự kiến biện pháp xử lý rừng Để mô mối quan hệ trắc đồ lâm học, đề tài sử dụng phương pháp vẽ trắc đồ dọc trắc đồ ngang để thể gần gũi có quan hệ tự nhiên lâm phần bạn với Thung bạn với Phay Trắc đồ thể hình 4.3 4.4 sau: 37 Tỷ lệ: 1/200 Hình 4.3 Trắc đồ lâm học lâm phần uất loài Thung 38 Tỷ lệ: 1/200 Hình 4.4 Trắc đồ lâm học lâm phần có uất lồi Phay Qua trắc đồ lâm học hình 4.3 hình 4.4 cho thấy mức ảnh hưởng loài bạn với nghiên cứu rõ, khoảng cách trung bình từ 39 nghiên cứu Thung đến Chay (Artocarpus tonkinensis 5m, đến Sảng Đá (Sterculia lanceolata Cav 3m, đến Mạy Tèo (Streblus macrophyllus) 4m, đến Ơrơ (Streblus ilicifolius)5m, đến Thị Đá (Diospyros montana Roxb) 4,5m Khoảng cách trung bình từ Phay đến Mạy Tèo (Streblus macrophyllus) 5m, đến Mạy Tèo (Streblus macrophyllus) 7m, Trai Lí (Fagraea fragrans)là 4,3m, đến Kè Đuôi Dông (Markhamia stipulata) 5m, đến Ơ rơ (Streblus ilicifolius) 3,5m 4.5 Đề uất tập đoàn loài trồng rừng h n giao với loài Thung loài Phay Từ kết nghiên cứu thực địa, xin đề suất tập đoàn trồng rừng hỗn giao hai loài nghiên cứu gồm Thung Phay Bảng 4.9 Danh lục loài bạn đề xuất trồng h n giao với TT Lồi trồng Lồi trồng h n giao Thung Ô rô Streblus ilicifolius Thị Đá Diospyros montana Roxb Mạy Tèo Streblus macrophyllus Sảng Đá Sterculia lanceolata Cav Phay Mạy Tèo Streblus macrophyllus (Duabanga Trai Lí Fagraea fragrans sonneratioides Ơ rô Streblus ilicifolius Buch-Ham) Kè Đuôi Dông Markhamia stipulata (Tetrameles nudiflora) Tên khoa học Qua điều tra nghiên cứu loài: Thung, Phay, thực tế cho ta thấy lồi ln cần thiết gắn liền với loài hỗn giao c ng 40 trên, Thung xuất loài bạn (Ơ rơ, Thị Đá, Mạy Tèo, Sảng Đá Phay (Mạy Tèo, Trai Lí, Ơ rơ, Kè Đi Dơng) Cả lồi lồi bạn có mối quan hệ khăng khít tương trợ lẫn lồi có đặc điểm khác nhờ có mà chúng phát triển sinh tồn với thời gian Đề xuất từ kết nghiên cứu thông qua số đặc điểm cấu trúc định loài rừng tự nhiên đối tượng nghiên cứu đa dạng phức tạp cần có nghiên cứu mở rộng để nâng cao giá trị chuyên đề cần trọng đến nghiên cứu đặc điểm như: khí hậu, mơi trường sống, điều kiện tự nhiên, khơng khí nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng tất điều kiện ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển loài rừng Kết nghiên cứu sơ mặt lý luận thực tiễn áp dụng vào thực tế nhiên cần có nghiên cứu mở rộng nội dung nghiên cứu nhằm có thêm thơng tin cấu trúc rừng tạo sở chắn cho việc đề xuất xây dựng tập đoàn trồng rừng hỗn giao hai loài Thung, Phay 41 Phần KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Về đặc điểm cấu trúc lâm phần khu vực VQG Ba Bể: Loài Thung 150 lồi có lồi bạn xuất công thức tổ thành gồm lồi Ơ rơ,Thị Đá, Mạy Tèo, Sảng Đá; Lồi Phay 150 lồi có lồi bạn xuất cơng thức tổ thành gồm Mạy Tèo, Trai Lí, Ơ rơ, Kè Đuôi Dông Về mối quan hệ số lồi trồng với bạn, đề tài xác định được: Mối quan hệ tự nhiên loài rừng khác với loài Thung (Tetrameles nudiflora): có quan hệ dương với lồi Ơ rơ, Thị Đá, Mạy Tèo có quan hệ ngẫu nhiên với loài Sảng Đá; Mối quan hệ tự nhiên loài rừng khác với loài Phay (Duabanga sonneratioides Buch-Ham )có quan hệ dương với lồi Mạy Tèo, Trai Lí,Ơ rơ có quan hệ ngẫu nhiên với lồi Kè Đi Dơng Về đề xuất tập đoàn trồng; Với trồng Thung nên trồng hỗn giao với số loài như: Ô rô (Circus Japonicus Maxim); Thị Đá (Diospyros montana Roxb; Mạy Tèo (Streblus Macrophyllus); Sảng Đá (Sterculia lanceolata Cav); Với trồng Phay nên trồng hỗn giao với số loài như: Mạy Tèo (Streblus Macrophyllus); Trai Lí (Fagraea fragrans); Ơ rô (Circus Japonicus Maxim); Kè Đuôi Dông (Markhamia stipulata) 5.2 Kiến nghị Từ kết đề tài, cố gắng đạt kết định, nhiên hạn chế định nghiên cứu: 42 - Dung lượng nghiên cứu hạn chế, đối tượng địa hình nghiên cứu chưa có tính đặc trưng cao, nghiên cứu lập địa chưa thực - Xử lý số liệu mô trắc đồ ngang chưa áp dụng phần mềm R vào nghiên cứu mơ mà vẽ thủ cơng - Đề xuất tập đồn trồng hỗn giao mang tính hẹp chưa đủ sở kết luận cho vùng lớn nên cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung thêm Trên kiến nghị để đề tài có ý nghĩa hơn, mong nhận góp ý thầy cô bạn 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu rừng nửa rụng lá, rụng Bằng Lăng (Lagerstroemia calyculata Kurz làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác, nuôi dưỡng Đắc Lắc, Tây Nguyên, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam Baur G.N (1976), “Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa”, Vương Tấn Nhị dịch, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Catinot R (1965), “Lâm sinh học rừng rậm Châu Phi”, Vương Tấn Nhị dịch, Tài liệu Khoa học Lâm Nghiệp, Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam Đào Công Khanh (1996 , Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn, Hà Tĩnh, làm sở để sản xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác nuôi ưỡng rừng, Luận án PTS KHNN, Viện KHLN Việt Nam Lê Sáu (1996), “Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng đề xuất tiêu kỹ thuật cho phương pháp khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền Kon Hà Nừng - Tây Nguyên”, Luận án PTS KHNN, Trường Đại học Lâm Nghiệp Plaudy J (1987), “Rừng nhiệt đới ẩm”, Văn T ng dịch, Tổng luận chuyên đề số 8/1987, Bộ Lâm nghiệp Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư, Lê Đồng Tấn (1995 , “Khả tái sinh tự nhiên thảm thực vật v ng núi cao Sa Pa”, Tạp chí Lâm Nghiệp, 2/1995, tr.128 Vũ Tiến Hinh (1991 , “Về đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp, 91(2), tr 3-4 44 Hoàng Văn Thắng (2003 , “Kết nghiên cứu mối quan hệ lồi rừng tự nhiên”, Thơng tin Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp, Số 1/2003, trang 2-5 10 Nguyễn Văn Thêm (2004 , Lâm sinh học, NXB Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Văn Trương (1983 , “Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài”, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 12 Odum E.P (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed Press of WB SAUNDERS Company PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA MỐI QUAN HỆ TỰ NHIÊN GIỮA CÁC LOÀI CÂY RỪNG Địa điểm:……………………………Trạng thái rừng:…………………… Ngày điều tra:………………………Ngƣời điều tra:…………………… KẾT QUẢ ĐIỀU TRA M i quan hệ gi a loài…………………… với loài khác xung quanh Khoảng cách Góc D1.3 HHV TT Tên lồi so phƣơng vị Ghi (cm) (m) (m) độ) 0 Cây trung tâm SƠ ĐỒ ……………, ngày… tháng… năm 2018… NGƢỜI ĐIỀU TRA Phụ lục TÊN KHOA HỌC NHỮNG LOÀI TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU STT Tên loài Tên khoa học Cánh Kiến Laccifer lacca Kerr Chay Bắc Bộ Artocarpus tonkinensis Dâu Da Xoan Spondias lakonensis Duối Rừng Streblus indica Bur Đại Phong Tử Hydnocarpus anthelmintica Đinh Fernandoa collignonii Gáo Haldina cordifolia Kè Đuôi Dông Markhamia stipulata Kẹn Aesculus assamica 10 Kháo Lá To Machilus grandifolia 11 Kháo Vàng Machilus bonii Lecomte 12 Lát Hoa Streblus indica Bur 13 Lòng Măng Cụt Pterospermum truncatolobatum Gagnep 14 Mạy Tèo Streblus macrophyllus 15 Me Rừng Phyllanthus emblica Linn 16 Mọ Castanopsis hystrix 17 Mò Lơng Trigonostemon flavidus 18 Muồng Ràng Ràng Adenanthera microsperma 19 Núc Nác Oroxylum indicum 20 Nhọc Lá Nhỏ Polyalthia Cerasoides 21 Ơ Rơ Streblus ilicifolius 22 Phay Duabanga sonneratioides Buch-Ham 23 Quất Hồng Bì Rừng Clausena lansium 24 Sảng Đá Sterculia nobilis Smith 25 Sấu Dracontomelon duperreanum 26 Sếu Celtis sinensis Pers 27 Sung Rừng Ficus racemosa 28 Táo Rừng Rhamnus crenatus Sieb 29 Thị Đá Diospyros montana Roxb 30 Thổ Mật Bridelia tomentosa Blume 31 Thung Tetrameles nudiflora 32 Trai Lí Fagraea fragrans 33 Trâm Trắng Syzygium wightianum 34 Trường Chua Pometia pinnata Forst 35 Vối Syzygium nervosum 36 Xoan Đào Prunus arborea 37 Xoan Nhừ Melia azedarach ... sỗng loài Thung loài Phay VQ Ba Bể Nội dung 2: Nghiên cứu mối quan hệ tự nhiên loài Thung với loài rừng khác Ba Bể Nội dung Nghiên cứu mối quan hệ tự nhiên loài Phay với loài rừng khác Ba Bể Nội... Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Xác định mối quan hệ tự nhiên loài rừng khác với hai loài Thung (Tetrameles nudiflora )và loài Phay (Duabanga sonneratioides Buch-Ham) Tại vườn Quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn. .. THÁI NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ TỰ NHIÊN GIỮA CÁC LOÀI CÂY RỪNG VỚI LOÀI CÂY THUNG (Tetrameles nudiflora) VÀ LỒI CÂY PHAY (Duabanga sonneratioides Buch-Ham) TẠI VƢỜN Q́C GIA BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN

Ngày đăng: 24/04/2019, 09:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Baur G.N (1976), “Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa”, Vương Tấn Nhị dịch, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa”
Tác giả: Baur G.N
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 1976
3. Catinot R. (1965), “Lâm sinh học trong rừng rậm Châu Phi”, Vương Tấn Nhị dịch, Tài liệu Khoa học Lâm Nghiệp, Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sinh học trong rừng rậm Châu Phi”, Vương Tấn Nhị dịch, "Tài liệu Khoa học Lâm Nghiệp
Tác giả: Catinot R
Năm: 1965
4. Đào Công Khanh (1996 , Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng lá rộng thường xanh ở Hương Sơn, Hà Tĩnh, làm cơ sở để sản xuất các biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác và nuôi ưỡng rừng, Luận án PTS KHNN, Viện KHLN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng lá rộng thường xanh ở Hương Sơn, Hà Tĩnh, làm cơ sở để sản xuất các biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác và nuôi ưỡng rừng
5. Lê Sáu (1996), “Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng và đề xuất các chỉ tiêu kỹ thuật cho phương pháp khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền ở Kon Hà Nừng - Tây Nguyên”, Luận án PTS KHNN, Trường Đại học Lâm Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng và đề xuất các chỉ tiêu kỹ thuật cho phương pháp khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền ở Kon Hà Nừng - Tây Nguyên”
Tác giả: Lê Sáu
Năm: 1996
6. Plaudy. J (1987), “Rừng nhiệt đới ẩm”, Văn T ng dịch, Tổng luận chuyên đề số 8/1987, Bộ Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rừng nhiệt đới ẩm”, Văn T ng dịch, "Tổng luận chuyên đề số 8/1987
Tác giả: Plaudy. J
Năm: 1987
7. Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư, Lê Đồng Tấn (1995 , “Khả năng tái sinh tự nhiên thảm thực vật v ng núi cao Sa Pa”, Tạp chí Lâm Nghiệp, 2/1995, tr.12- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng tái sinh tự nhiên thảm thực vật v ng núi cao Sa Pa”, "Tạp chí Lâm Nghiệp
8. Vũ Tiến Hinh (1991 , “Về đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp, 91(2), tr. 3-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên”, "Tạp chí Lâm nghiệp
9. Hoàng Văn Thắng (2003 , “Kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa các loài cây trong rừng tự nhiên”, Thông tin Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp, Số 1/2003, trang 2-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa các loài cây trong rừng tự nhiên”
10. Nguyễn Văn Thêm (2004 , Lâm sinh học, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sinh học
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
11. Nguyễn Văn Trương (1983 , “Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài”, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.II. Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài”
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
12. Odum E.P (1971), Fundamentals of ecology, 3 rd ed. Press of WB. SAUNDERS Company Sách, tạp chí
Tiêu đề: Odum E.P (1971), Fundamentals of ecology
Tác giả: Odum E.P
Năm: 1971
1. Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu rừng nửa rụng lá, rụng lá Bằng Lăng (Lagerstroemia calyculata Kurz làm cơ sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác, nuôi dưỡng ở Đắc Lắc, Tây Nguyên, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w