Nghiên cứu sự đa dạng loài trong họ tiết dê menispermaceae tại vườn quốc gia cúc phương

94 6 0
Nghiên cứu sự đa dạng loài trong họ tiết dê menispermaceae tại vườn quốc gia cúc phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG LOÀI TRONG HỌ TIẾT DÊ (MENISPERMACEAE) TẠI VƢỜN QUỐC GIA CÚC PHƢƠNG NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ: 302 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp Khóa : TS Vương Duy Hưng : Bùi Tuấn Hải : 1453020821 : 59E – QLTNR : 2014 - 2018 Hà Nội, 2018 MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH LỜI MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số đặc điểm chung họ Tiết dê (Menispermaceae) 1.2 Tình hình nghiên cứu đa dạng thực vật giới 1.3 Tình hình nghiên cứu đa dạng thực vật Việt Nam 1.4 Tình hình nghiên cứu bảo tồn Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu 10 2.1.1 Mục tiêu tông quát 10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 10 2.2 Đối tƣợng, phạm vi 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu nội dung 1: Nghiên cứu thành phần loài họ Tiết dê khu vực nghiên cứu 10 2.4.1.1 Kế thừa số liệu vấn 10 2.4.1.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa 11 2.4.1.3 Phƣơng pháp nội nghiệp 12 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu nội dung 2: Nghiên cứu trạng phân bố loài họ Tiết dê khu vực nghiên cứu 12 2.4.2.1 Nghiên cứu trạng phân bố 13 2.4.2.2 Nghiên cứu cấu trúc rừng nơi có lồi họ phân bố 15 i 2.4.3 Phƣơng pháp nghiên cứu nội dung 3: Nghiên cứu tình hình sử dụng bảo tồn lồi họ Tiết dê khu vực nghiên cứu 18 2.4.3.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu vấn 18 2.4.3.2 Phƣơng pháp nội nghiệp 20 2.4.4 Phƣơng pháp nghiên cứu nội dung 4: Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài họ Tiết dê VQG Cúc Phƣơng 20 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.1 Vị trí địa lý, phạm vi danh giới 22 3.1.2 Địa hình 22 3.1.3 Khí hậu thủy văn 23 3.1.4 Địa chất thổ nhƣỡng 25 3.1.5 Thảm thực vật rừng 27 3.1.6 Hệ thực vật 32 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 34 3.2.1 Dân tộc, dân số lao động 34 3.2.2 Hiện trạng sản xuất 37 3.2.3 Tình hình Bản Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng 40 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 42 4.1 Thành phần loài họ Tiết dê khu vực nghiên cứu 42 4.2 Hiện trạng phân bố loài họ Tiết dê VQG Cúc Phƣơng 47 4.2.1 Phân bố theo mặt phẳng ngang 47 4.2.2 Phân bố theo mặt phẳng thẳng đứng 50 4.2.2.1 Phân bố theo độ cao vị trí tƣơng đối loài 50 4.2.2.2 Phân bố loài theo tầng tán rừng độ tàn che 51 4.2.3 Đặc điểm rừng nơi loài phân bố 52 4.2.3.1 Kiểu rừng 52 4.2.3.2 Đặc điểm tầng cao nơi có loài phân bố 54 4.2.3.3 Đặc điểm tầng tái sinh nơi có lồi họ phân bố 55 ii 4.2.3.4 Đặc điểm tầng bụi thảm tƣơi nơi có lồi họ phân bố 56 4.3 Tình hình sử dụng tác động đến loài họ Tiết dê 58 4.3.1 Tình hình sử dụng bảo tồn 58 4.3.2 Các tác động đến loài họ Tiết dê 58 4.3.2.1 Tác động ngƣời 58 4.3.2.2 Do tự nhiên 60 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài họ Tiết dê 60 4.4.1 Giải pháp bảo tồn chỗ 60 4.4.2 Giải pháp bảo tồn chuyển chỗ 61 4.4.3 Giải pháp kinh tế 61 4.4.4 Tăng cƣờng công tác quản lý, bảo vệ rừng 62 4.4.5 Giải pháp giáo dục 62 KẾT LUẬN –TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 64 Kết luận 64 Tồn 65 Khuyến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Mẫu biểu 1: Biểu điều tra thành phần loài họ Tiết dê 11 Mẫu biểu 2: Biểu điều tra loài họ Tiết dê 14 Mẫu biểu 3: Biểu điều tra tầng cao 15 Mẫu biểu 4: Biểu điều tra tái sinh 16 Mẫu biểu 5: Biểu điều tra tầng bụi, thảm tƣơi 16 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 4.1 Cây bình vơi (Stephania rotunda Lour.) 43 Hình 4.3 Cây Lõi tiền (Stephania longa Lour.) 45 Hình 4.4 Thiên kim đằng (Stephania japonica (Thunb.) Miers) 46 Hình 4.5 Dây sâm bắc (Cyclea tonkinensis Gagnep.) 47 Hình 4.6: Bản đồ phân bố Bình vơi 47 Hình 4.7: Bản đồ phân bố Tiết dê 48 Hình 4.8: Bản đồ phân bố Lõi tiền 48 Hình 4.9: Bản đồ phân bố Thiên kim đằng 49 Hình 4.10: Bản đồ phân bố Dây sâm bắc 49 Hình 4.11 Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới chủ yếu rộng núi đá vơi có độ cao dƣới 500m 53 Hình 4.12 Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới chủ yếu rộng đất phong hóa từ đá phiến, độ cao dƣới 500m 53 Hình 4.13 Quần lạc bụi, gỗ rải rác núi đất phong hóa từ đất sét 54 Hình 4.14 Tái sinh Tiết dê 56 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Stt Các từ viết tắt OTC VQG ODB EN Hvn Hdc Dt D1.3 Giải thich Ô tiêu chuẩn Vƣờn quốc gia Ô dạng Mức đe dọa nguy cấp Chiều cao vút Chiều cao dƣới cành Đƣờng kính tán Đƣờng kính thân vị trí mét ba vi LỜI MỞ ĐẦU Sau năm học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, đến khóa học 2014 – 2018 kết thúc Để đánh giá kết lực sinh viên sau trƣờng, đƣợc trí trƣờng ĐHLN, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng thầy giáo Vƣơng Duy Hƣng tiến hành thực khóa luận với đề tài: “Nghiên cứu đa dạng loài họ Tiết dê (Menispermaceae) Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng” Trong trình làm đề tài, cố gắng thân, tơi cịn nhận đƣợc giúp đỡ thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp Đặc biệt hƣớng dẫn chu đáo thầy giáo TS Vƣơng Duy Hƣng, giúp đỡ nhiệt tình cán Ban quản lý Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng Nhân dịp tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy, cô giáo khoa QLTNR-MT, đặc biệt thầy giáo TS Vƣơng Duy Hƣng trực tiếp hƣớng dẫn thực đề tài Mặc dù thân có nhiều cố gắng nhƣng lực thời gian hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp chân thành thầy, cô giáo bạn để đề tài tơi đƣợc đầy đủ hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Giáo viên hƣớng dẫn (Ký tên) (Ký tên) Bùi Tuấn Hải TS Vƣơng Duy Hƣng ĐẶT VẤN ĐỀ Thực vật nguồn tài nguyên quý thiên nhiên ban tặng cho Chúng gồm nhiều lồi, nhiều tầng thứ cho nhiều cơng sụng khác Đặc biệt chúng quan trọng tồn phát triển ngƣời, chúng cung cấp gỗ, thực phẩm, nƣớc, dƣợc liệu giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu Nhƣng ngày với hoạt động ngƣời làm cho nguồn tài nguyên bị cạn kiệt nhanh chóng Do đó, nƣớc giới chung sức để bảo vệ nguồn gen hành tinh Thực vật giới vốn phong phú đa dạng, theo thống kê ƣớc tính đến có khoảng 380.000 lồi thực vật 1/5 số lồi đối mặt với nguy tuyệt chủng Việt Nam quốc gia nằm vùng nhiệt đới, đƣợc coi nƣớc có nguồn tài nguyên sinh học đa dạng phong phú, đƣợc xếp thứ 16 25 quốc gia có mức độ đa dạng sinh học cao giới Có nhiều điều kiện co sinh vật phát triển, theo thống kê Việt Nam có khoảng 13.000 lồi thực vật Ở nƣớc ta hậu chiến tranh, nạn gia tăng dân số nhƣ khai thác mức nguồn tài nguyên rừng dẫn đến diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp nhanh làm cho đa dạng sinh học ngày giảm Ở nƣớc ta nhà khoa học nghiên cứu họ thực vật bậc cao khác để xây dựng thực vật chí Việt Nam hồn chỉnh, từ có sở liệu đánh giá nguồn tài nguyên Tính cấp thiết đề tài Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng đƣợc coi khu bảo tồn với hệ sinh thái số lƣợng hệ động thực vật phong phú với loài có giá trị cao Với đặc trƣng rừng mƣa nhiệt đới, xanh quanh năm, Cúc Phƣơng có quần hệ động thực vật vô phong phú đa dạng, theo số liệu điều tra gần Cúc Phƣơng có 2234 lồi thực vật bậc cao Rêu, có 433 lồi làm thuốc, 229 lồi ăn đƣợc, nhiều loài đƣợc ghi sách đỏ Việt Nam Vƣờn có nhiều nỗ lực cơng tác bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh vật nhƣ: điều tra lập danh lục loài động, thực vật, trùng, bị sát, lƣỡng cƣ, Hiện nay, vƣờn có số lồi lâm sản ngồi gỗ có giá trị cao dƣợc liệu bị khai thác mức cần đƣợc bảo tồn có lồi họ Tiết dê Ở Việt Nam có 18 chi 40 loài, loài phân bố từ bắc vào nam, chủ yếu phân bố núi đá vôi VQG Cúc Phƣơng nơi phân bố nhiều lồi có giá trị cao dƣợc liệu họ nhƣ bình vơi, dây đau xƣơng, hồng đằng, Hiện nghiên cứu họ Tiết dê VQG Cúc Phƣơng chƣa có nhiều chƣa sâu nghiên cứu đa dạng thành phần loài cần nghiên cứu cụ thể để nắm bắt tìm hiểu rõ loài họ, giá trị chúng nhƣ thực trạng phân bố loài yếu tố tác động đến lồi để từ đánh giá đƣợc đa dạng loài họ thực trạng phân bố để đƣa phƣơng án bảo tồn nhằm trì tính đa dạng lồi, đa dạng sinh học, bảo vệ phát triển loài cung cấp giá trị dƣợc liệu, làm cảnh, Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa khoa học: Cung cấp liệu khoa học đa dạng họ Tiết dê Cung cấp thơng tin khoa học lồi họ - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài họ Tiết dê Bởi vậy, thực đề tài: “Nghiên cứu đa dạng loài họ Tiết dê (Menispermaceae) Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng", với mong muốn đánh giá đa dạng lồi họ Tiết dê góp phần bảo tồn loài họ Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng Pl06 Sâm nhiều cánh hoa Cyclea polypetala Dunn Pl07 Sâm nam đỏ Cyclea tonkinensis Gagnep Pl08 Bum ban Diploclisia glaucescens (Blume) Diels Pl09 Nam hoàng Fibraurea recisa Pierre Pl10 Gƣơm diệp Parabaena sagittata Miers Pl11 Châu đảo Pericampylus glaucus (Lamk.) Merr Pl12 Na hiên Pycnarrhena lucida Miq Pl13 Thiên kim đằng Stephania japonica (Thunb.) Miers Pl14 Lõi tiền Stephania longa Lour Pl15 Bình vơi Stephania rotunda Lour Pl16 Vác can Tinomiscium petiolare Miers Pl17 Dây đau xƣơng Tinospora sinensis (Lour.) Merr Hình thái bình vơi Củ bình vơi rừng tự nhiên Củ bình vơi bị thối Phụ biểu 01: Cấu trúc tổ thành rừng tự nhiên OTC nơi có lồi họ Tiết dê phân bố OTC 01 STT Loài Mạy tèo Vàng anh Lóng sổ Gội nếp Nhị vàng STT 10 11 12 13 14 15 16 17 OTC 03 Loài Vàng anh Trám trắng Nang trứng Gội nếp Phân mã Thừng mực mỡ Quế Đinh thối Máu chó bạc Bộp lơng Nhị vàng Thị na Vàng kiêng Chò đãi Ngát Ràng ràng bắc Lòng mang thƣờng STT OTC 05 Loài Vàng anh Nang trứng Bộp lơng Re hƣơng Nhị vàng Lá nến Gội nếp OTC 02 ni 7 1 18 Ki 3,88 3.88 1,11 0,55 0,55 ni 2 1 1 1 1 1 1 1 19 Ki 1,05 1,05 0,53 0,53 0,53 0,53 0,53 0,53 0,53 0,53 0,53 0,53 0,53 0,53 0,53 0,53 0,53 ni 2 1 15 Ki 2,67 1,33 1,33 1,33 0,67 0,67 STT STT Loài Vàng anh Lịng mang thƣờng Mạy tèo Long não OTC 04 Lồi Vàng anh Gội nếp Nang trứng Nhò vàng Lòng mang thƣờng Cà na ni Ki 3,5 6 20 0,5 ni 3 Ki 2,86 2,14 2,14 1,42 0,71 14 0,71 ... dung nghiên cứu Nghiên cứu thành phần loài họ Tiết dê khu vực nghiên cứu Nghiên cứu trạng phân bố loài họ Tiết dê khu vực nghiên cứu Nghiên cứu tình hình sử dụng bảo tồn loài họ Tiết dê khu vực nghiên. .. thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đa dạng loài họ Tiết dê (Menispermaceae) Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng", với mong muốn đánh giá đa dạng lồi họ Tiết dê góp phần bảo tồn loài họ Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng Chƣơng... nghiên cứu Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài họ Tiết dê VQG Cúc Phƣơng 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu nội dung 1: Nghiên cứu thành phần loài họ Tiết dê khu vực nghiên

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan