Điều tra đánh giá thực trạng các loài nguy cấp quý hiếm làm căn cứ xây dựng kế hoạch quản lý bảo tồn đa dạng sinh học vườn quốc gia bái tử long

84 19 0
Điều tra đánh giá thực trạng các loài nguy cấp quý hiếm làm căn cứ xây dựng kế hoạch quản lý bảo tồn đa dạng sinh học vườn quốc gia bái tử long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG - - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG QUẦN THỂ VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA CÁC LOÀI THÚ QUÝ TẠI VƢỜN QUỐC GIA BÁI TỬ LONG, TỈNH QUẢNG NINH NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 302 Giáo viên hướng dẫn 1: TS Nguyễn Đắc Mạnh Giáo viên hướng dẫn 2: ThS Giang Trọng Toàn Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Hồng Mã sinh viên: 1353021888 Lớp: 58E – QLTNR Khóa học: 2013 – 2017 Hà Nội, 2017 LỜI CẢM ƠN Khóa luận sử dụng số liệu điều tra thực địa khu hệ thú thực Trung tâm Môi trường Phát triển lâm nghiệp bền vững Dự án “Điều tra đánh giá thực trạng loài nguy cấp, quý, làm xây dựng kế hoạch quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia Bái Tử Long” Nhân dịp hồn thành khóa luận, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo Vườn Quốc gia Bái Tử Long PGS.TS Vũ Tiến Thịnh – Chủ nhiệm Dự án cho phép sử dụng liệu Dự án để làm khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Đắc Mạnh Ths Giang Trọng Toàn trực tiếp hướng dẫn việc định hướng nghiên cứu; xử lý số liệu hoàn thiện khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến cán nhân viên Vườn Quốc gia Bái Tử Long giúp đỡ thời gian khảo sát điều tra, thu thập thông tin bổ sung cho nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè ủng hộ động viên vật chất tinh thần suốt q trình tơi học tập trường Đại học Lâm nghiệp Mặc dù cố gắng thời gian kỹ thực nghiên cứu hạn chế nên nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Kính mong thầy bạn đọc đóng góp ý kiến để Khóa luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Đỗ Thị Hồng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Dịch nghĩa Từ viết tắt BQL Ban quản lí BTTN Bảo tồn thiên nhiên CITES Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora CP Chính phủ ĐDSH Đa dạng sinh học FFI Tổ chức Động vật giới GPS Máy định vị tọa độ IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới KBTTN Khu Bảo tồn Thiên nhiên LNXH Lâm nghiệp xã hội LSNG Lâm sản gỗ MV Mẫu vật NĐ Nghị định NXB Nhà xuất PGS TS Phó Giáo sư Tiến sĩ PV Phỏng vấn QĐ – UB Quyết định - Ủy ban QS Quan sát SC Sinh cảnh SĐVN Sách đỏ Việt Nam SFNC Dự án Lâm nghiệp xã hội bảo tồn thiên nhiên STT Số thứ tự Ths Thạc sĩ TL Tài liệu TT Thứ tự UBND Ủy ban nhân dân VQG Vườn Quốc gia MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu lớp thú Việt Nam 1.1.1 Thời kỳ trước năm 1945 1.1.2 Thời kỳ 1945 đến 1954 1.1.3 Thời kỳ từ 1954 đến 1975 1.1.4 Thời kỳ từ 1975 đến 1.2 Cơ sở xác định loài thú quý PHẦN II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu chung 13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Đối tượng nghiên cứu 13 2.3 Phạm vi nghiên cứu 13 2.3.1 Về địa điểm 13 2.3.2 Về thời gian 13 2.4 Nội dung nghiên cứu 13 2.5 phương pháp nghiên cứu 14 2.5.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 14 2.5.2 Phương pháp vấn 14 2.5.3 Phương pháp điều tra theo tuyến 16 2.5.4 phương pháp xử lí số liệu 20 PHẦN III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 3.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1 Vị trí địa lý 23 3.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo 23 3.1.3 Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng 24 3.1.4 Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn 25 3.1.5 Đặc điểm hệ sinh thái 26 3.1.6 Đặc điểm khu hệ động thực vật 28 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 28 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Thành phần loài thú quý Vườn Quốc gia Bái Tử Long 31 4.1.1 Thành phần loài thú Vườn Quốc gia Bái Tử Long 31 4.1.2 Thành phần loài thú quý, Vườn Quốc gia Bái Tử Long 34 4.2 Tình trạng số lồi thú q VQG Bái Tử Long 39 4.2.1 Khỉ vàng (Macaca mulatta) 40 4.2.2 Khỉ đuôi dài (Macaca fascicularis) 40 4.2.3 Rái cá thường (Lutra lutra) 41 4.2.4 Rái cá vuốt bé ( Anonyx cinerea) 41 4.2.5 Nai đen ( Rusa unicolor) 42 4.2.6 Các loài họ Cầy 43 4.2.7 Sóc đen (Ratufa bicolor) 44 4.2.8 Beo lửa (Catopuma temminckii) 44 4.2.9 Mèo rừng (Prionailurus bengalensis) 45 4.3 Đặc điểm sinh cảnh nơi bắt gặp loài thú quý khu vực nghiên cứu 45 4.3.1 Mô tả sinh cảnh VQG Bái Tử Long 45 4.3.2 Nơi bắt gặp loài thú quý theo dạng sinh cảnh 47 4.4 Các hoạt động người gây mối đe dọa đến loài thú quý VQG Bái Tử Long 51 4.4.1 Làm giảm kích cỡ quần thể loài động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm: 51 4.4.2 Gây nhiễu loạn sinh cảnh sống động vật rừng nguy cấp, quý, 52 4.4.3 Phá hủy sinh cảnh sống động vật rừng nguy cấp, quý, 53 4.5 Đề xuất số biện pháp bảo tồn loài thú quý Vườn Quốc gia Bái Tử Long 54 4.5.1 Nhóm giải pháp giảm thiểu mối đe dọa 54 4.5.2 Nhóm giải pháp chương trình điều tra, giám sát 55 4.5.3 Nhóm giải pháp kêu gọi nguồn hỗ trợ kinh phí cho hoạt động bảo tồn lồi 55 KẾT LUẬN- TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 56 Kết luận 56 2.Tồn 57 Khuyến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kết vấn người dân địa phương 16 Bảng 2.2 Thông tin tuyến điều tra thú quý Vườn Quốc gia Bái Tử Long 17 Bảng 2.3 Biểu điều tra thú theo tuyến 19 Bảng 2.4: Biểu điều tra mối đe dọa đến khu hệ thú VQG Bái Tử Long19 Bảng 2.5: Thành phần loài thú VQG Bái Tử Long 20 Bảng 2.6: Danh sách loài thú quý VQG Bái Tử Long 20 Bảng 2.7: Tổng hợp kết đánh giá mối đe dọa 22 Bảng 3.1: Dân số thành phần dân tộc xã thuộc VQG Bái Tử Long 29 Bảng 4.1: Danh sách loài thú Vườn Quốc gia Bái Tử Long 31 Bảng 4.2: Thành phần loài thú quý VQG Bái Tử Long 34 Bảng 4.3: Đặc điểm ổ sinh thái hai loài khỉ VQG Bái Tử Long 48 Bảng 4.4 Đặc điểm ổ sinh thái loài Cầy VQG Bái Tử Long 48 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các cấp độ đánh giá mức độ đa dạng loài Sách đỏ Hình 3.1: Vị trí địa lý Vườn Quốc gia Bái Tử Long 24 Hình 4.1: Mức độ đa dạng thú quý VQG Bái Tử Long 36 Hình 4.2: Khỉ vàng ghi nhận Trà Thần, núi đá phía Bắc Trà Ngọ Lớn 40 Hình 4.3: Khỉ đuôi dài ghi nhận gần khe Tranh, trung tâm đảo Ba Mùn 40 Hình 4.4: Dấu phân Rái cá vuốt bé ghi nhận gần hang Cái Đé, núi đá phía Bắc Trà 42 Hình 4.5: Rái cá lớn ghi nhận mép biển khu vực Ụ Chuối, trung tâm đảo Ba Mùn 42 Hình 4.6: Dấu vết ăn Nai đen ghi nhận gần Miếu Danh, trung tâm đảo Ba Mùn 43 Hình 4.7: Dấu chân Nai đen vết ăn ghi nhận gần Miếu Danh, trung tâm Ba Mùn 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên thú Việt Nam đa dạng với 322 loài, 155 giống, 43 họ 15 thú (Nguyễn Xuân Đặng Lê Xn Cảnh, 2009); số có 78 lồi thú đặc hữu Các lồi thú có giá trị cao mặt thực phẩm, dược liệu thương mại nên đối tượng săn bắt chủ yếu thợ săn Thực tiễn cho thấy, trước năm 1986, Việt Nam coi thiên đường nghề săn bắn Các vùng Đông Bắc, Tây Bắc, Tây Nguyên khu vực có tài nguyên động vật rừng phong phú (Phạm Nhật Đỗ Quang Huy, 1998) Nhưng nay, số lượng loài thú bị suy giảm mạnh tự nhiên gặp Trong Sách đỏ Việt Nam (2007) thống kê 94 loài thú đứng trước nguy tuyệt chủng đặc biệt xác định loài tuyệt chủng hoàn toàn lồi Cầy rái cá (Sinogale Benenttii), Heo vịi (Tapirus indicus), Tê giác hai sừng (Dicerorhinus sumatreensis), Bò xám (Bos Sauveli) Và gần năm 2010, cá thể Tê giác sừng (Rhinoceros sondaicus) cuối xác định bị bắn chết Vườn Quốc gia Cát Tiên Vì vậy, việc bảo vệ lồi thú cần thiết Nhận thức mát nguồn tài ngun rừng, Chính phủ Việt Nam có nhiều hình thức bảo tồn thành lập gần 200 khu rừng đặc dụng nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên chỗ Vườn Quốc gia Bái Tử Long số khu rừng Vườn quốc gia Bái Tử Long thành lập theo định số 85/2001/QĐ-TTg Thủ tướng phủ ngày tháng năm 2001 với tổng diện tích 15.783ha, diện tích rừng, đất rừng 6.125ha 9.650ha diện tích mặt nước biển, vụng áng, bãi triều ngập nước VQG Bái Tử Long thành lập nhằm bảo tồn hệ sinh thái loài động, thực vật đặc trưng cho khu vực biển đảo miền Bắc Việt Nam Từ thành lập đến nay, VQG Bái Tử Long có số nghiên cứu tài nguyên khu vực sơ ghi nhận 2.235 loài sinh vật, tiêu biểu 37 loài thú, 96 loài chim, 37 lồi lưỡng cư bị sát Trong số có lồi thú có tên Sách đỏ Việt Nam (2007) như: Lợn rừng (Sus scrofa), Nai (Rusa unicolor), Khỉ vàng (Macaca mulatta siamica, Kloss, 1917), Sơn dương(Capricornis milneedwardsii maritimus).v.v (Ban quản lý vườn quốc gia Bái Tử Long, 2015) Tuy nhiên, loài thú Vườn Quốc gia Bái Tử Long bị suy giảm nhanh chóng hoạt động săn bắn trái phép người Do vậy, nghiên cứu trạng loài thú đặc biệt loài thú quý VQG Bái Tử Long có ý nghĩa thực tiễn khoa học Xuất phát từ lý trên, thực đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu tình trạng quần thể đặc điểm phân bố loài thú quý VQG Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh” Đề tài thực nhằm bổ sung thơng tin tình trạng quần thể vùng bắt gặp loài thú quý phục vụ công tác bảo tồn tài nguyên rừng khu vực Phụ lục 01: Phiếu điều tra loài thú quý hiêm VQG Bái Tử Long MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA THÚ QUÝ , HIẾM Khu vực : BM01 Mã hiệu tuyến: B1 Tên tuyến : Trạm Ba Mùn- Cát Bà Biếng Chiều dài tuyến điều tra :4674m Điểm đầu: Tọa độ : Kinh độ :0483300 Vĩ độ: 2331384 , Địa danh(làng, Kinh độ :0485389 Vĩ độ : 2333766 , Địa danh(làng, khu) : Trạm Ba Mùn Điểm đầu: Tọa độ : khu) : Cát Bà Biếng Người điều tra: Đỗ Thị Hồng Ngày/tháng/năm : 04/04/2017 Điều kiện thời tiết : Nắng , Thời gian xuất phát :7h30 phút Thời Tên loài Số Thời gian kết thúc: 15h15 phút Đặc điểm sinh cảnh nơi phát động vật rừng gian lượng Kiểu địa phát cá thể hình Độ cao Độ Hướng Cự ly dốc dốc Kiểu Cường đến thảm độ gây nguồn thực nhiễu nước vật 8h15ph Khỉ Sườn núi 150m 18 Đơng 250m đất vàng Rừng 8+120 trung bình 8h46ph Khỉ đuôi Sườn núi 170m 15 Nam 200m đất dài Rừng 21+150 trung bình 2h Khỉ 13ph dài Sườn núi 160m đất 15 Nam 200m Rừng trung bình 62 20+150 MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA THÚ QUÝ , HIẾM Khu vực : BM01 Mã hiệu tuyến: B2 Tên tuyến : Trạm Ba Mùn- Ụ Chuối Chiều dài tuyến điều tra :3193 m Điểm đầu: Tọa độ : Kinh độ :0483300 Vĩ độ: 2331384 , Địa danh(làng, khu) : Trạm Ba Mùn Điểm đầu: Tọa độ : Kinh độ :0485115 Vĩ độ : 23330678 , Địa danh(làng, khu) : Cát Bà Biếng Người điều tra: Đỗ Thị Hồng Ngày/tháng/năm : 05/4/2017 Điều kiện thời tiết : Nắng Thời gian xuất phát :7h30 phút Thời gian kết thúc: 16 h 00 phút Thời gian Tên Số Đặc điểm sinh cảnh nơi phát động vật rừng phát lượn Kiểu Độ Độ Hướn Cự ly Kiểu Cường g cá địa cao dố đến thảm độ gây thể hình nguồ thực n vật lồi g dốc c nhiễu nước 11h15p Cầy h giông Thun 150 g núi m 13 Tây 250m Rừn g đất 10+12 trung bình 1h 15ph Cầy Thun 160 hươn g núi m g đất 13 Tây 250m Rừn g 12+18 trung bình 8+120 63 MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA THÚ QUÝ , HIẾM Khu vực : BM01 Mã hiệu tuyến: B3 Tên tuyến : Trạm Ba Mùn- Hòn Di Chiều dài tuyến điều tra : 3817 m Điểm đầu: Tọa độ : Kinh độ :0483300 Vĩ độ: 2331384 , Địa danh(làng, khu) : Trạm Ba Mùn Điểm đầu: Tọa độ : Kinh độ :0482827 Vĩ độ : 2328673 , Địa danh(làng, khu) : Cát Bà Biếng Người điều tra: Đỗ Thị Hồng Ngày/tháng/năm : 07/04/2017 Điều kiện thời tiết : Dâm , mát Thời gian xuất phát :7h30 phút Thời gian kết thúc: 15 h 15 phút Đặc điểm sinh cảnh nơi phát động vật rừng Thời gian Tên Số phát lồi lượng Kiểu Độ cá địa thể hình Độ Hướng Cự ly cao dốc dốc đến Kiểu Cường thảm độ gây nguồn thực nước nhiễu vật h 50ph Nai đen Sườn 120m 12 Nam núi 210 Rừng 3+50 m phục đất 8h 13 ph Nai đen hồi Sườn 120m 12 Nam núi 210 Rừng 3+50 m phục đất 15h00ph Khỉ vàng hồi Sườn 120m 12 núi 64 Nam 210 Rừng 3+60 m phục đất hồi MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA THÚ QUÝ , HIẾM Khu vực : BM02 Mã hiệu tuyến: B4 Tên tuyến : Hòn Di – Trạ m Lách Chè Chiều dài tuyến điều tra : 4160m Điểm đầu: Tọa độ : Kinh độ :0482478 Vĩ độ: 2326420 , Địa danh(làng, khu) : Hòn Di Điểm đầu: Tọa độ : Kinh độ :0482827 Vĩ độ : 2328673 , Địa danh(làng, khu) : Trạm Lách Chè Người điều tra: Đỗ Thị Hồng Ngày/tháng/năm : 08/04/2017 Điều kiện thời tiết : Dâm , mát Thời gian xuất phát :7h30 phút Thời gian kết thúc: 16 h 15 phút Thời gian Tên Số Đặc điểm sinh cảnh nơi phát động vật rừng phát loài lượng Kiểu Độ Độ Hướng Cự ly Kiểu Cường cá thể địa cao dốc dốc đến thảm độ gây nguồn thực nhiễu nước vật hình 9h 05ph 15h03ph 16h00ph Khỉ Sườn 120m 12 Tây 150m Rừng đuôi núi ngập dài đất mặn Khỉ Sườn 120m 14 Nam 150m Rừng đuôi núi ngập dài đất mặn Cầy hương Chân 120m núi 11 Tây 140m Rừng ngập 65 8+140 6+100 3+100 đất mặn MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA THÚ QUÝ , HIẾM Khu vực : TNg04 Mã hiệu tuyến: B5 Tên tuyến : Trạ m Cái Limrừng Lim Chiều dài tuyến điều tra : 1377 m Điểm đầu: Tọa độ : Kinh độ :0481851 Vĩ độ: 2334974 , Địa danh(làng, khu) : Trạm Cái Lim Điểm đầu: Tọa độ : Kinh độ :0480344 Vĩ độ : 2334676 , Địa danh(làng, khu) : rừng Lim Người điều tra: Đỗ Thị Hồng Ngày/tháng/năm : 10/04/2017 Điều kiện thời tiết : nắng Thời gian xuất phát :7h30 phút Thời gian kết thúc:15 h 15 phút Đặc điểm sinh cảnh nơi phát động vật rừng Thời gian Tên Số phát loài lượng Kiểu Độ cá địa thể hình Độ Hướng Cự ly cao dốc dốc đến Kiểu Cường thảm độ gây nguồn thực nước nhiễu vật 7h55ph Khỉ vàng 15h00ph Nai đen Chân 180m 13 Nam 230m Rừng 6+100 núi trung đá bình Chân 180m 13 Nam 230m Rừng 6+100 núi trung đá bình 66 MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA THÚ QUÝ , HIẾM Khu vực : TNg1 Mã hiệu tuyến: B6 Tên tuyến : Trạ m Cái LimThung Cái Đé Chiều dài tuyến điều tra : 2440 m Điểm đầu: Tọa độ : Kinh độ :0481851 Vĩ độ: 2334974 , Địa danh(làng, khu) : Trạm Cái Lim Điểm đầu: Tọa độ : Kinh độ :0480237 Vĩ độ : 2333875 , Địa danh(làng, khu) : Thung Cái Đé Người điều tra: Đỗ Thị Hồng Ngày/tháng/năm : 11/04/2017 Điều kiện thời tiết : nắng Thời gian xuất phát :7h30 phút Thời gian kết thúc:16 h 00 phút Thời gian phát Tên loài Số lượn g cá thể Đặc điểm sinh cảnh nơi phát động vật rừng Kiểu Độ địa cao hình Độ Hướn dố g dốc c Cự ly đến nguồ n nước 8h25ph Cầy giông Chân 130 núi m đá 12 Bắc 150m Rừn g phục hồi 3+100 8h45ph Khỉ đuôi 10 Chân 130 núi m 12 Bắc 150m Rừn g 6+120 67 Kiểu thảm thực vật Cườn g độ gây nhiễu đá dài phục hồi 14h36p h Khỉ đuôi dài 10 Chân 130 núi m đá 12 Bắc 150m Rừn g phục hồi 6+120 15h16p h Cầy hươn g Sườ 130 n núi m đá 15 Bắc 170m Rừn g phục hồi 3+100 MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA THÚ QUÝ , HIẾM Khu vực : TNg1 Mã hiệu tuyến: B7 Tên tuyến : Trạ m Cái Lim-Trà Thần Chiều dài tuyến điều tra : 3883 m Điểm đầu: Tọa độ : Kinh độ :0481851 Vĩ độ: 2334974 , Địa danh(làng, khu) : Trạm Cái Lim Điểm đầu: Tọa độ : Kinh độ :0478584 Vĩ độ : 2333982 , Địa danh(làng, khu) : Trà Thần Người điều tra: Đỗ Thị Hồng Ngày/tháng/năm : 13/04/2017 Điều kiện thời tiết : nắng Thời gian xuất phát :7h30 phút Thời gian phát Tên loài Số lượn g cá thể Thời gian kết thúc:16 h 00 phút Đặc điểm sinh cảnh nơi phát động vật rừng Kiểu Độ địa cao hình Độ Hướn dố g dốc c 68 Cự ly đến nguồ n nước Kiểu Cường thảm độ gây thực nhiễu vật 9h17ph Nai đen Sườ 150 n núi m đá 14 Đông 160m Rừn 12+24 g trồng 14h00p h Cầy hươn g Sườ 160 n núi m đá 14 Đông 180m Rừn 8+200 g trung bình 14h15p h Cầy hươn g Sườ 160 n núi m đá 14 Đông 180m Rừn 8+200 g trung bình 15h37p h Cầy giơng Châ 120 n núi m đá 12 Bắc 150m Rừn 3+50 g trung bình Danh sách ngƣời tham gia vấn STT Tên người Tuổi Dân tộc Địa vấn Đỗ Kim Minh 60 Kinh Thôn Ninh Hải- Xã Minh Châu Lê Thị Chỉ 58 Kinh Thôn Ninh Hải- Xã Minh Châu Mai Văn Vạn 35 Kinh Thôn Ninh Hải- Xã Minh Châu Mai Thị Long 42 Kinh Thôn Nam Hải- Xã Minh Châu Nguyễn Kim Long 28 Kinh Thôn Nam Hải- Xã Minh Châu Đỗ Huy Hải 70 Kinh Thơn Nam Hải- Xã Minh Châu Trịnh Đình Tùng 32 Kinh Thôn Nam Hải- Xã Minh Châu Phan Thị Yến 55 Kinh Thôn Nam Hải- Xã Minh Châu Đinh Thị Quyên 38 Mường Thôn Nam Hải- Xã Minh Châu 10 Hồng Thị Lan 24 Dao Thơn Nam Hải- Xã Minh Châu 69 11 Nguyễn Thị Phương 43 Thái Thơn Quang Trung- Xã Minh Châu 12 Trịnh Đình Trường 60 Thái Thôn Nam Hải- Xã Minh Châu 13 Cao Văn Đạt 60 Mường Thôn Nam Hải- Xã Minh Châu 14 Nguyễn Văn Thành 40 Tày Thôn Nam Hải- Xã Minh Châu 15 Lê Văn Tài 33 Nùng Thôn Nam Hải- Xã Minh Châu 16 Cao Hữu Bình 35 Hoa Thôn Nam Hải- Xã Minh Châu 17 Lê Viết Phúc 37 Kinh Thôn Nam Hải- Xã Minh Châu 18 Lê Lực 55 Thái Thôn Nam Hải- Xã Minh Châu 19 Cao Hữu Minh 40 Nùng Thôn Nam Hải- Xã Minh Châu 20 Trần Thị Phương 35 Tày Thôn Nam Hải- Xã Minh Châu 21 Bùi Quốc Đại 37 Tày Thôn Nam Hải- Xã Minh Châu 22 Nguyễn Phước Hài 64 Hoa Thơn 1-Xã Quan Lạn 23 Lê Văn Thìn 35 Dao Thơn 1-Xã Ban Sen 24 Hồ Hồng Minh 38 Dao Thơn 5- Xã Ban Sen 25 Hồ Hồng Trung 29 Dao Thôn 5- Xã Ban Sen 26 Nguyễn Văn Hai 36 Kinh Phòng kĩ Thuật BQL VQG 27 Lê Văn Nguyên 40 Kinh Phòng kĩ Thuật BQL VQG 28 Lê Cao Thắng 32 Kinh Phòng kĩ Thuật BQL VQG 29 Nguyễn Văn Hải 58 Kinh Phòng kĩ Thuật BQL VQG 30 Trình Văn Minh 24 Kinh Phịng kĩ Thuật BQL VQG 70 Hình ảnh số lồi thú dấu vết thú ghi nhận đợt điều tra Hình ảnh 01 :Khỉ dài ghi nhận Hình ảnh 02: Khỉ vàng ghi nhận gần khe Tranh, trung tâm đảo Ba TràThần, phía Bắc Trà Ngọ 71 Mùn Lớn Hình ảnh 03: Dấu phân Rái cá vuốt bé ghi nhận Rái cá lớn ghi nhận mép biển khu gần hang Cái Đé, núi đá phía Bắc Trà vực Ụ Chuối, đảo Ba Mùn Hình ảnh 05: Rừng trung bình Hình ảnh 06: Rừng trồng VQG VQG Bái Tử Long 72 Nguồn: Đỗ Thị Hồng, 2017 Hình ảnh 07: Rừng hu đay VQG Bái Tử Long Nguồn: Đỗ Thị Hồng, 2017 Hình ảnh 08: rừng đƣớc VQG 73 Bái Tử Long Phụ lục 02: Bộ câu hỏi vấn Người vấn:…………………… Ngày vấn:…………………… Người vấn:………… Dân tộc: ……………………… Tuổi: ……………………………… Địa chỉ: ………………………… - Bộ câu hỏi thành phần loài khu vực nghiên cứu Bác gặp loài thú khu bảo tồn chưa? A: Có B: Khơng Bác biết tên đia phương lồi số đó? - Bộ câu hỏi tình trạng phân bố chúng khu vực nghiên cứu Bác gặp chúng đâu, số lượng bao nhiêu? Lần gần bác bắt gặp nào? Loài thú bác hay bắt gặp nhất? 74 Khu vực bác thường xuyên bắt gặp thú? Người đân có săn bắt, bẫy thú khơng? A: Có B: Khơng Họ sử dụng cụ để săn bắt, bẫy thú? Người đân thường săn bắt thú vào thời gian nào? Lồi có giá bán cao (theo kg, theo da, lơng, sừng…) Những lồi săn thường sử dụng vào mục đích gì? A: Làm cảnh B: Nấu cao C: Làm thức ăn C: Ngâm rượu 10 Bác biết lồi trước có mà khơng thấy khơng? 11 Nhà bác có di vật lồi thú khơng? - Bộ câu hỏi tác động đên loài thú khu vực Theo bác nguyên nhân làm giám số lượng loài thú đây? Các cán kiểm lâm có cho phép săn bắt lồi thú khơng? Họ có sử phạt với người vi phạm không? Các cán VQG có thường xuyên tổ chức buổi tập huấn nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên rừng cho người dân không? - Bộ câu hỏi đánh giá nhận thức người dân bảo tồn loài Bác làm bắt gặp lồi thú q Vai trị lồi thú q đời sống người dân xung quanh VQG? Bác có biết cách để bảo vệ lồi thú q nơi khơng? 75 76 ... 05 loài lưỡng cư thuộc họ, (Ban quản lý VQG Bái Tử Long, 2015) Năm 2016, Ban quản lý Vườn Quốc gia Bái Tử Long thực Dự án: ? ?Điều tra đánh giá thực trạng loài nguy cấp, quý, làm xây dựng kế hoạch. .. liệu điều tra thực địa khu hệ thú thực Trung tâm Môi trường Phát triển lâm nghiệp bền vững Dự án ? ?Điều tra đánh giá thực trạng loài nguy cấp, quý, làm xây dựng kế hoạch quản lý, bảo tồn đa dạng sinh. .. loài thú quý khu vực; - Đưa giải pháp quản lý bảo tồn loài thú quý phù hợp với điều kiện thực tiễn Vườn Quốc gia Bái Tử Long; 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu Các loài thú quý cạn Vườn Quốc gia Bái Tử

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan