Nghiên cứu khả năng nuôi trồng nấm linh chi tại xã thượng sơn huyện đô lương tỉnh nghệ an

41 8 0
Nghiên cứu khả năng nuôi trồng nấm linh chi tại xã thượng sơn huyện đô lương tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung nấm Linh chi 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu nấm Linh chi 1.1.2 Thành phần hóa học tác dụng dƣợc lý nấm Linh chi 1.1.3 Sản phẩm từ Linh chi cách sử dụng 13 1.2 Hiện trạng nghiên cứu, sản xuất tiêu thụ nấm Linh chi 14 1.2.1 Trên giới 14 1.2.2 Tại Việt Nam 15 1.3 Cơ chất nuôi trồng nấm Linh chi 16 1.3.1 Giá thể nuôi trồng nấm Linh chi 16 1.3.2 Dinh dƣỡng bổ sung 17 Chƣơng 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 18 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 18 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 18 2.4.3 Xử lí nội nghiệp 19 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Giới thiệu sở nuôi trồng nấm Linh chi anh Hoàng Văn Dƣơng 20 3.2 Đặc điểm sinh vật học nấm Linh chi 23 3.2.1 Phân loại nấm Linh chi 23 3.2.2.Đặc điểm hình thái, giải phẫu nấm Linh chi 24 3.3 Đặc điểm sinh thái học nấm Linh chi 25 3.4 Khả nuôi trồng nấm Linh chi khu vực nghiên cứu 26 3.4.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 26 3.4.2 Nhân lực 27 3.4.3 Nguồn nguyên liệu 28 3.5 Đề xuất biện pháp nuôi trồng nấm Linh chi 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 Kết luận 34 Kiến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Giải thích VDTNN Viện di truyền nơng nghiệp TB Trung bình DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần hóa học nấm Linh chi (Trung Quốc Việt Nam) Bảng 1.2 Thành phần chất có hoạt tính Nấm Linh chi Bảng 1.3: Tác dụng dƣợc lý hoạt chất nấm Linh chi 11 Bảng 3.1 Thống kê diện tích trồng Nơng - Lâm nghiệp 28 Bảng 3.2: Công thức phối trộn nguyên liệu 29 Bảng 3.3 Phƣơng pháp thể 31 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Cơ sở nuôi trồng nấm 20 Hình 3.2 Nhà ni trồng nấm Sò 21 Hình 3.3 Nhà ni trồng nấm Mộc nhĩ 21 Hình 3.4 Nhà nuôi trồng nấm Linh chi 22 Hình 3.5 Thể nấm Linh chi 22 Hình 3.6 Nấm thành phẩm 23 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xa xƣa, ngƣời tâm vấn đề sức khỏe thân Ngƣời ta quan niệm “sức khỏe vốn quý ngƣời”, cần phải giữ gìn, rèn luyện bồi dƣỡng sức khỏe lao động vừa phải, thƣờng xyên tập thể dục thể thao có chế độ ăn uống hợp lý Tuy nhiên, ngƣời phải đối mặt với thực tế có nhiều loại bệnh tật đe dọa tính mạng Bởi thế, việc tìm nhiều loại dƣợc liệu giúp chữa phòng chống bệnh tật vấn đề mà ngƣời quan tâm coi trọng Trong thuốc, nấm Linh chi đƣợc coi loại “tiên đa linh dƣợc” chữa đƣợc bách bệnh, trƣờng sinh bất lão, cải tử hoàn sinh Những nghiên cứu cho thấy nấm Linh chi có tác dụng làm hạ huyết áp, hạ thấp lƣợng cholesterol máu, tác dụng làm thuốc chống đông tụ tác dụng diệt khuẩn, ngăn chặn hoạt động khối u, ung thƣ, Hiện nay, nấm Linh chi thảo dƣợc q có tính thời giá trị Nhiều Viện nghiên cứu, nhà khoa học sở sản xuất, nuôi trồng nấm Linh chi giới Việt Nam ý đến loại dƣợc liệu Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, thiên nhiên phong phú điều kiện thuận lợi để nuôi trồng phát triển nghề trồng nấm Mặt khác, Việt Nam nƣớc nông nghiệp, tiềm lâm nghiệp dồi dào, lƣợng mùn cƣa, bã mía, vỏ cà phê, lõi ngô dồi dào, nguồn nhiên liệu trồng nấm tốt, đặc biệt cho ni trồng nấm Linh chi chúng có khả sử dụng trực tiếp cellulose Tiềm kinh tế nấm Linh chi giới nói chung Việt Nam nói riêng lớn Hiện Việt Nam có sở, doanh nghiệp ni trồng nấm Linh chi nhƣng nhu cầu tiêu thụ nƣớc ngày lớn, nguồn hàng đƣa thị trƣờng ít, khơng đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời tiêu dùng Xuất phát từ lý tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu khả nuôi trồng nấm Linh chi xã Thượng sơn, Huyện Đô Lương, Tỉnh Nghệ An” nhằm đáp ứng nhu cầu cung cấp nguồn “tiên đa linh dƣợc” cho ngƣời Việt Nam phát triển để xuất nƣớc Kết nghiên cứu đề tài sở thúc đẩy nghề trồng nấm Linh chi nói riêng ni trồng loại nấm nói chung, nhằm tạo nguồn dƣợc liệu quý, có giá trị kinh tế cao Đồng thời, bƣớc giải nguồn lao động nhàn rỗi địa phƣơng, xử lý tốt nguồn rác thải nông lâm nghiệp chứa cellulose, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân, góp phần thúc đẩy xóa đói giảm nghèo địa phƣơng, nhằm nghiên cứu xây dựng sở nuôi trồng nấm Linh chi phù hợp với điều kiện địa phƣơng vùng khác Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung nấm Linh chi 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu nấm Linh chi Trong tài liệu cổ, nấm Linh chi đƣợc nhắc đến loại dƣợc liệu quý có tác dụng bồi bổ thể, tăng cƣờng sinh lực, chống lão hóa cho ngƣời nên cịn có tên nấm Trƣờng Thọ Nấm thƣờng mọc mục Thời xƣa, ngƣời ta tìm thấy nấm rừng, núi cao khơng cách gây giống đƣợc Nấm Linh chi dƣợc thảo đứng đầu Thần Nông Bản Thảo Kinh (Tài liệu cổ Trung Quốc) Ở Đài Loan, Peng (1990) Hseu (1992) báo cáo ni trồng 10 lồi nấm Linh chi (Ganoderma sp.) khác Song Trung Quốc đƣợc thừa nhận trung tâm lớn giới nuôi trồng, sản xuất nấm Linh chi Do có giá trị dƣợc liệu cao loại nấm Linh chi, quy mô nuôi trồng công nghiệp bắt đầu xuất Hoa Kỳ (Allicechenetal, 1996) việc thành lập Viện nghiên cứu Linh chi quốc tế New York bƣớc tiến quan trọng Cho đến nay, ngƣời ta thừa nhận Linh chi có đặc trƣng sau: - Gano nghĩ bóng, derma nghĩa da, tức biểu bì bóng láng (Karsten, 1881) tiết chất dạng keo phủ lên thể - Tiết enzyme endopolygalacturonase (endo–PG) endopectin methyl translinase (endo–PMTE) có tác dụng đến chất cellulose lignin (chất gỗ) nên làm cho gỗ bị mục - Mũ (tán) nấm tƣơng đối dầy, sau thành thục thƣờng dạng cụt đầu Đảm bào tử hình trứng, có hai lớp màng: lớp màu vàng, phía có gai nhỏ dạng bƣớu; lớp ngồi suốt, không màu mỏng - Sợi nấm gồm dạng: dạng sinh sản, dạng xƣơng, dạng kết hợp - Có thể tiết enzyme dạng keo (laccase) enzyme perosidase - Khi nuôi cấy thuần, khuẩn lạc có tế bào hóa sừng (cuticular) dạng bầu dục rỗng, số giống nấm sinh bào tử vách dầy (chlamydospore) 1.1.2 Thành phần hóa học tác dụng dược lý nấm Linh chi a Thành phần hóa học Bảng 1.1 Thành phần hóa học nấm Linh chi (Trung Quốc Việt Nam) Nấm Linh chi Thành phần Nấm Linh chi Việt Nam Trung Quốc Bột Linh chi (%) (%) Cao Linh chi (%) Nƣớc 12-13 12 -13 Cellulose 54-56 62 -62 Đạm tổng số 1,6 – 2,1 17,1 Chất bột 11,9 - 5,0 Hợp chất Steroid 0,11 – 0,16 1,15 0,52 Hợp chất Phenol 0,08 – 0,1 0,10 0,4 4–5 - - Saponin toàn phần - 0.30 1,23 Nguyên tố vi lƣợng 21 loại 21 loại 21 loại Chất khử Trong thành phần nấm Linh chi cịn có chất germanium (một chất giúp khí huyết lƣu thơng thúc đẩy hấp thụ oxy tế bào), Linh chi cao nhân sâm – lần; 21 nguyên tố vi lƣợng cần thiết cho vận hành chuyển hóa thể nhƣ: đồng, sắt kali, magiê, natri, caxi…Những nghiên cứu phân tích kết hợp với lâm sàng ghi nhận bảng 1.2 dƣới đây: Năm 2015, sở có thêm kinh nghiệm, đƣợc quan tâm kỹ thuật nhận đƣợc số vốn đầu tƣ 50 triệu đồng từ Sở khoa học công nghệ; Trung tâm khuyến nông thuộc sở nông nghiệp & phát triển nông thôn tỉnh, sở nuôi trồng thử nghiêm với 1000 bịch nấm Linh chi Hình 3.4 Nhà ni trồng nấm Linh chi Hình 3.5 Thể nấm Linh chi 22 Hình 3.6 Nấm thành phẩm Qua thời gian trồng thử nghiệm vào khai thác chủ sở cho biết: trồng nấm Linh chi cho hiệu kinh tế cao hơn, quy trình kỹ thuật trồng nấm Linh chi địi hỏi cao nấm Sò nấm Mộc nhĩ Đối với nấm Linh chi 13-15 bịch thu đƣợc 1kg nấm tƣơi, sau thu hái, phơi khô, nấm thành phẩm đƣợc bán thị trƣờng từ 450-500 nghìn đồng/kg Hiện mơ hình sản xuất bao gồm nấm Linh chi, nấm Mộc nhĩ nấm Sò, xuất bán sản phẩm năm với với giá bán bình qn 95 - 100 nghìn đồng kg, lãi rịng 350 triệu đồng năm, tăng gấp đến lần sản xuất nông nghiệp 3.2 Đặc điểm sinh vật học nấm Linh chi 3.2.1 Phân loại nấm Linh chi Nấm Linh chi có tên khoa học Ganoderma lucidum (Leyss.:Fr.) Karst Nấm Linh chi cịn có tên khác nhƣ Tiên thảo, Nấm trƣờng thọ, Vạn niên nhung Tên tiếng Anh Ling zhi, Reishi 23 Nấm Linh chi thuộc họ nấm Linh chi: Ganodermataceae Bộ nấm Phi phiến: Aphyllophorales Lớp nấm Tầng: Hymenomycetes Ngành phụ nấm Đảm: Basidiomycotina Ngành nấm Thật: Eumycota Giới nấm: Fungi Chi Ganoderma giới có 50 lồi, riêng Trung Quốc có tới 48 lồi khác (nhóm Lucium có 21 lồi, nhóm Sinemsis có 27 lồi) Ở Việt Nam có khoảng 37 lồi nấm Linh chi phân bố chủ yếu vùng rừng rộng 3.2.2.Đặc điểm hình thái, giải phẫu nấm Linh chi Nấm Linh chi lồi nấm hóa gỗ, thể nấm gồm phần: cuống nấm mũ nấm - Cuống nấm dài khoảng 4-12cm, đính bên, có hình trụ, đƣờng kính 0,5-3cm Cuống nấm lệch bên mũ thƣờng có hình trụ trịn dẹt Cuống nấm phân nhánh, đơi uốn khúc, cong queo Lớp vỏ cuống màu đỏ, nâu đỏ, nâu đen, bóng, khơng có lơng, phủ suốt lên mặt mũ nấm - Mũ nấm non có hình trứng, lớn dần có hình quạt, hình thân hình trịn dẹt Mặt mũ nấm có vân gạch đồng tâm, màu sắc từ vàng chanh-vàng nghệ - vàng nâu – vàng cam – đỏ nâu – nâu tím nhẵn bóng nhƣ láng vecni Mũ nấm có đƣờng kính 2-15cm, dày 0,8 – 1,2cm, phần đính cuống thƣờng gồ lên lõm - Khi nấm đến tuổi trƣởng thành phát tán bào tử, từ phiến có màu nâu sẫm Nhìn tồn thể, nấm Linh chi phơi khơ có màu nâu đỏ hay đỏ cam cứng 24 Vòng đời nấm Linh chi: Thể Đảm Nhân phối Chồi nấm Bào tử đảm Bện kết Nảy mầm Sợi song nhân Chất phối Sợi nấm1 nhân 3.3 Đặc điểm sinh thái học nấm Linh chi Nấm Linh chi lồi nấm sống hoại sinh gỗ (có khả phân giải trực tiếp cellulose thành chất dinh dƣỡng) Nấm phân bố rộng tự nhiên, thích hợp với điều kiện sinh thái vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, chúng mọc hầu hết loại thân gỗ nhƣng chủ yếu Đậu (Fabales) Nấm xuất vào mùa mƣa, thân gốc Tùy nơi, tùy điều kiện cụ thể mà nấm có màu sắc, kích thƣớc, thành phần hóa học giá trị dƣợc liệu khác + Nhiệt độ: Yêu cầu nhiệt độ giai đoạn nuôi sợi nấm Linh chi 18- 300C, giai đoạn hình thành thể 22 -300C Nếu nhiệt độ thấp 200C, khó hình thành thể Nếu nhiệt độ cao 300C kéo dài tán nấm nhỏ, mỏng, chất lƣợng thấp + Độ ẩm: độ ẩm giá thể 62 -65%, độ ẩm khơng khí giai đoạn ƣơm sợi cần 70 – 80%, giai đoạn hình thành thể 85 – 95% + Độ pH: Môi trƣờng nguyên liệu thích hợp từ 5.5 - Thời kỳ nấm hình thành thể cần ánh sáng (ánh sáng đủ nhìn để đọc sách) đƣợc chiếu sáng từ phía + Thời vụ ni trồng Việt Nam: bắt đầu cấy giống từ ngày 15 đến 15/3 từ 15 đến 15/9 (dƣơng lịch) Cũng ni trồng nấm quanh 25 năm, với cơng nghệ sản xuất sinh khối khơng phụ thuộc vào yếu tố mơi trƣờng bên ngồi 3.4 Khả nuôi trồng nấm Linh chi khu vực nghiên cứu 3.4.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu Vị trí địa lý: 18052′40″ độ vĩ Bắc, 105°25′47″ độ kinh Đơng Phía Bắc giáp xã Mỹ Thành huyện n Thành Phía Đơng giáp xã Đại Sơn xã Cơng Thành huyện n Thành Phía Nam giáp xã Hiến Sơn Phía Tây giáp xã Quang Sơn Điều kiện khí hậu: xã Thƣợng Sơn xã thuộc huyện Đơ Lƣơng, tỉnh Nghệ An nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa rõ rệt: mùa mƣa tháng đến tháng 8, mùa khô từ tháng đến tháng năm sau Nhiệt độ bình quân năm 25,20 C, nhiệt độ tối cao bình quân năm 27,60C, nhiệt độ tối thấp bình quân hàng năm 20,70C Độ ẩm trung bình tháng năm 85,2%, tháng có độ ẩm khơng khí thấp tháng 11 (W=81,5%), tháng có độ ẩm khơng khí cao tháng (W=86,9%) Tổng lƣợng mƣa trung bình năm 2100mm Xã Thƣợng Sơn chịu ảnh hƣởng luồng gió chính: Gió mùa Đơng Bắc thổi từ tháng đến tháng năm sau gió Đơng Nam thổi từ đến tháng Đơi nơi cịn chịu ảnh hƣởng có gió phơn Tây Nam, khơ nóng Qua điều kiện tự nhiên cho thấy: nơi có điều kiện tự nhiên phù hợp với khả nuôi trồng nấm Linh chi, độ ẩm tối thiểu cho trồng nấm Linh chi 85 – 90% Độ ẩm cao tháng (86,9%), nhƣ trồng nấm Linh chi vụ Hè – Thu tốn công tƣới nƣớc giữ độ ẩm, đỡ tốn lợi nhuận cao Tháng 11 có độ ẩm thấp (81,5%), vụ Đơng Xn ni trồng nấm Linh chi cân nhiều nƣớc tƣới, nhiều công chăm sóc hơn, tăng chi phí 26 Mặt khác, thời gian nhiệt độ khơng khí thấp (20,70 C) không thuận lợi cho phát triển hệ sợi thể nấm Linh chi Do vậy, nuôi trồng nấm Linh chi cần tính tốn thời vụ hợp lý, tập trung, kéo dài vụ Hè – Thu, có biện pháp che chắn đảm bảo độ ẩm Có thể thấy chế độ gió xã biến động mạnh theo mùa năm, kèm theo thay đổi chế độ ẩm nhiệt độ Sự biến động thay đổi biên độ rộng khoảng thời gian ngắn, nhƣng tập trung chủ yếu vào khoảng thời gian giao mùa Nên nuôi trồng nấm, cần đảm bảo kiểm tra, cập nhật thông tin thời tiết để có biện pháp nhằm ổn định điều kiện thích hợp cho nấm sinh trƣởng hình thành thể tốt Cần chuẩn bị nhà nuôi cấy có che chắn tốt, đảm bảo nhiệt độ độ ẩm, gần nguồn nƣớc Khí hậu xã mang đầy đủ tính chất đặc trƣng kiểu khí hậu miền Trung Chịu cảnh hƣởng giao hòa hai kiểu khí hậu gió ẩm, mƣa nhiều khí hậu ơn hịa Qua số liệu khí hậu cho thấy xã Thƣơng Sơn, Huyện Đơ Lƣơng thích hợp cho việc ni trồng nấm nói chung nấm Linh chi nói riêng Nói tóm lại, Nấm Linh chi loại dƣợc thảo quý, có giá trị kinh tế cao, cần cho phát triển khai thác Nếu tận dụng tiềm trên, tối ƣu quy trình kỹ thuật trồng nấm với phát triển Công nghệ Sinh học với việc tạo chủng giống nấm mới, phát triển nghề trồng nấm Linh chi đáp ứng thị trƣờng nƣớc có đủ sức cạnh tranh với sản phẩm nƣớc 3.4.2 Nhân lực Theo số liệu thống kê đến xã Thƣợng Sơn có 7.701 khẩu, 2.113 hộ 4.974 lao động phân bố 14 xóm Số lƣợng lao động chủ yếu làm nghề Nông - Lâm Nghiệp, dịch vụ tiểu thủ cơng nghiệp, có số làm tỉnh phía Nam xuất lao động nƣớc Do vậy, lƣợng lao 27 động xã nhiều lƣơng để thuê nhân công vục phụ cho công đoạn nuôi trồng chăm sóc nấm khơng cao (khoảng 2,5 - 3,5 triệu đồng/tháng) bên cạnh tạo đƣợc cơng ăn việc làm cho hộ dân xã 3.4.3 Nguồn nguyên liệu Thƣợng Sơn xã nông thôn đầu hoạc động trồng rừng phát triển nông nghiệp Các sản phẩm rơm rạ, sản phẩm từ gỗ, hộ dân sau mùa khai thác nguyên liệu tốt rẻ để nuôi trồng nấm Số liệu thống kê loài trồng, nguồn nguyên liệu đƣợc dùng trồng nấm qua năm từ năm 2006 đến 2010 đƣợc thể bảng 3.1 Bảng 3.1 Thống kê diện tích trồng Nơng - Lâm nghiệp Diện tích trồng qua năm Cây trồng Đơn vị năm năm năm năm năm 2006 2007 2008 2009 2010 250 230 250 300 330 Keo Lúa 647,08 635,00 650.00 645.00 705,00 Ngô 160,00 170,20 130,00 127,00 110,00 Đậu 10,00 24,0, 7,00 10,30 20,00 Có thể nói: nguồn nguyên liệu dùng để nuôi trồng nấm Linh chi đáp ứng tốt cho yêu cầu sản xuất, trồng đại trà với số lƣợng lớn 3.5 Đề xuất biện pháp nuôi trồng nấm Linh chi Thời vụ trồng nấm Linh chi: Thời gian bắt đầu cấy giống từ ngày 15 đến 15 từ 15 đến 15 dƣơng lịch Nguyên liệu trồng nấm Linh chi: mùn cƣa gỗ Keo Bước 1: Trộn ủ nguyên liệu 28 Bảng 3.2: Công thức phối trộn nguyên liệu Tên công Mùn cƣa tạp thức trộn (%) P1 85 Phụ gia Cám gạo Cám ngô Bột nhẹ Tổng phụ gia (%) (%) (%) (%) 7,5 1,5 15 Xử lý nguyên liệu mùn cưa: Cân nguyên liệu mùn cƣa phụ gia sau trộn với Pha nƣớc vôi với tỷ lệ 3,5 - kg vôi tôi/1 m3, lọc lấy nƣớc vôi tƣới lên nguyên liệu, vừa tƣới vừa đảo, cho toàn lƣợng mùn cƣa có độ ẩm khoảng 60% - 65% (kiểm tra độ ẩm cách nắm nắm mùn cƣa tay, nắm chặt cho xòe tay nắm mùn cƣa vỡ từ từ, nắm mùn cƣa vỡ tơi thiếu độ ẩm - mùn cƣa q khơ, cịn nắm mùn cƣa giữ nguyên khối không vỡ ẩm) Nếu ngun liệu q khơ phải bổ sung thêm nƣớc vơi, ngƣợc lại ngun liệu q ƣớt cần tải rộng hóng gió cho khơ bớt Ngun liệu mùn cƣa đƣợc tạo đống ủ 24 giờ, phía đống ủ phủ nilon kín Bước 2: Đóng bịch Nguyên liệu sau trộn đều, đƣợc đóng vào túi ni lơng chịu nhiệt, có kích thƣớc thích hợp (25cm x 35cm) Tạo cổ nút cho bịch dùng bơng làm nút, chụp ngồi nút bơng nắp nhựa (hoặc bìa cứng) Bịch ngun liệu đóng xong chiều dài khoảng 17cm, khối lƣợng bịch đạt 1,2kg 1,4kg, nguyên liệu đƣợc dồn chặt tay, thành túi căng phẳng, tránh khơng có lỗ hở bên thành bịch nguyên liệu để hấp khử trùng không bị bục vỡ bịch túi cịn khơng khí Bước 3: Khử trùng bịch nguyên liệu Khử trùng nồi áp suất nhiệt độ 119-1260C (áp suất đạt 1,2-1,5at) thời gian 90-120 phút 29 Sau trùng, bịch nguyên liệu đƣợc lấy để nguội trƣớc cấy giống Bước 4: Cấy giống Kỹ thuật cấy giống đƣợc thực nhƣ sau: - Giống nấm Dt: độ tuổi, không nhiễm nấm dại (nên mua giống nấm Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật - VDTNN) - Dùng que cấy, kều nhẹ giống cho mặt túi nguyên liệu tránh dập nát giống - Lƣợng giống: 10g - 15g cho túi nguyên liệu - Trƣớc cấy giống dùng cồn lau miệng chai giống, bóc tách lớp màng bề mặt không để hạt giống bị nát - Trong trình cấy chai giống ln để nằm ngang - Sau cấy đậy chặt nút vào cổ nút, vận chuyển bịch vào khu vực ƣơm sợi Bước 5: Ươm sợi Nhà ƣơm sợi nấm Linh chi phải sạch, khô, thơng thống tốt, ánh sáng yếu, độ ẩm từ 75% đến 85%, nhiệt độ khống chế từ 20 – 300C - Chuyển nhẹ nhàng vào nhà ƣơm đặt giàn giá xếp thành luống Khoảng cách túi 2-3cm Giữa giàn luống có lối để kiểm tra - Trong thời gian ƣơm không đƣợc tƣới nƣớc, hạn chế tối đa việc vận chuyển - Che phủ tối bịch, tạo độ thơng thống thƣờng xuyên kiểm tra thông số nhiệt độ độ ẩm - Trong trình sợi nấm phát triển thấy có túi bị nhiễm cần phải loại bỏ khỏi khu vực ƣơm, đồng thời tìm nguyên nhân để có cách khắc phục:Túi bị nhiễm bề mặt phần lớn thao tác cấy phòng giống bị ô 30 nhiễm.Túi bị nhiễm phần toàn bị thủng hấp vơ trùng chƣa đạt yêu cầu - Sau sợi nấm ăn khoảng 2/3 bịch bắt đầu thay nút bơng tiếp tục để khu vực ƣơm sợi nấm ăn kín hết bịch bắt đầu thể ta chuyển nấm đến khu vực ni trồng vƣờn Bước 6: Phương pháp thể chăm sóc thể Bảng 3.3 Phƣơng pháp thể TT Phƣơng pháp Cách tiến hành Không phủ đất Rạch túi tƣới nƣớc: Kể từ ngày cấy giống đến rạch túi (khoảng 25-30 ngày) sợi nấm ăn kín 3/4 túi Tiến hành rạch vết rạch sâu vào túi 0,20,5cm, đối xứng bề mặt túi nấm Đặt túi nấm Linh chi giàn cách 2-3cm để nấm không chạm vào Từ đến 10 ngày đầu, chủ yếu tiến hành tƣới nƣớc nhà, đảm bảo độ ẩm 80-90%, thơng thống vừa phải Khi thể nấm Linh chi bắt đầu mọc từ vết rạch qua nút bơng ngồi việc tạo ẩm khơng khí, tƣới phun sƣơng nhẹ vào túi nấm, ngày từ 1-3 lần (tuỳ theo điều kiện thời tiết) Chế độ chăm sóc nhƣ đƣợc trì liên tục viền trắng vành mũ thể không hái đƣợc Phủ đất Khi sợi nấm ăn kín khoảng 3/4 túi, gỡ bỏ nút bông, mở miệng túi, phủ lên bề mặt lớp đất có chiều dày 2-3cm Nếu đất phủ khơ cần phải tƣới cẩn thận (tƣới phun sƣơng) để đất ẩm trở lại Tuyệt đối không tƣới nhiều, nƣớc thấm xuống chất gây nhiễm bệnh, ảnh hƣởng đến trình hình thành thể nấm Trong thời gian 7-10 ngày đầu (kể từ lúc phủ đất) cần trì 31 độ ẩm khơng khí nhà đạt 80-90% cách tƣới nƣớc thƣờng xuyên nhà Khi thể nấm Linh chi bắt đầu hình thành nhô lên mặt lớp đất phủ cần trì độ ẩm liên tục nhƣ thời điểm thu hái đƣợc Thời gian từ nấm lên đến lúc thu hoạch kéo dài khoảng 65-70 ngày Khi ngồi việc trì độ ẩm phịng ta cịn phải tƣới phun sƣơng nhẹ trực tiếp bề mặt đất phủ 1-3 lần ngày tuỳ theo thời tiết Việc chăm sóc nhƣ kéo dài liên tục viền màu trắng mũ nấm khơng cịn nữa, lúc nấm đến tuổi thu hái Bước Thu hoạch nấm Khi tai nấm Linh chi lớn hết cỡ, màu đỏ nâu lan hết viền vàng quanh tai nấm, bắt đầu thu hái - Trƣớc hái nấm Linh chi, ngừng tƣới – ngày - Dùng dao cắt phần chân tai nấm Linh chi, để thể cắt ngửa lên rổ Lấy nhúng vào vôi đặc lau lại vết cắt, để bịch nấm lại vị trí cũ Sau hái xong ta bắt đầu sấy nấm để bảo quản - Thể nấm Linh chi sau thu hái đƣợc vệ sinh sẽ, phơi khô sấy nhiệt độ 40 - 450C - Độ ẩm nấm Linh chi khô dƣới 13%, tỷ lệ khoảng 3kg tƣơi đƣợc kg khô - Khi thu hái nấm Linh chi hết đợt 1, tiến hành chăm sóc nhƣ lúc ban đầu để tận thu đợt - Năng suất thu hoạch đạt 6-9% nấm Linh chi tƣơi, tƣơng đƣơng 1,83% khô (1 nguyên liệu thu đƣợc từ 18 đến 30kg nấm Linh chi khô) 32 - Khi kết thúc đợt nuôi trồng cần phải vệ sinh trùng nhà xƣởng fcmơn với nồng độ 0,5-1% Bước 8: Kỹ thuật sấy nấm Linh chi Không sấy khô kiệt mà giữ lại độ ẩm từ 12 – 14% * Quy trình sấy nấm Linh chi lò sấy: – Xếp thể nấm Linh chi vào khay sấy theo loại, nấm to, dày để gần nguồn nhiệt, hàng khay nấm mỏng, nhỏ để xa nguồn nhiệt – Sau xếp đủ lƣợng nấm Linh chi vào lò, ban đầu sấy nhiệt độ 35 – 400C, thời gian – để tránh tạo lớp vỏ cứng – Sang giai đoạn làm khô, tăng 200C tới đạt 500C Theo đà giảm lƣợng nƣớc bốc nhiệt độ ta đóng dần cửa gió – Đến giai đoạn sấy khơ ta trì nhiệt độ từ 45 – 500C – đóng hồn tồn cửa gió 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận + Đặc điểm sinh vật học nấm Linh chi: Nấm Linh chi có tên khoa học Ganoderma lucidum (Leyss.:Fr.) Karst, thuộc họ nấm Linh chi Ganodermataceae, nấm Phi phiến Aphyllophorales, lớp nấm Tầng Hymenomycetes, ngành phụ nấm Đảm Basidiomycotina, ngành nấm Thật Eumycota, giới nấm: Fungi Chi Ganoderma giới có 50 lồi, riêng Trung Quốc có tới 48 lồi khác (nhóm Lucium có 21 lồi, nhóm Sinemsis có 27 lồi) Ở Việt Nam có khoảng 37 lồi nấm Linh chi phân bố chủ yếu vùng rừng rộng Nấm Linh chi lồi nấm thể hóa gỗ, cấu tạo nấm gồm phần: cuống nấm mũ nấm Mũ nấm thƣờng hình thận Mũ cuống nấm cứng, nhẵn bóng + Đặc điểm sinh thái học nấm Linh chi: Yêu cầu nhiệt độ giai đoạn nuôi sợi nấm Linh chi 18- 300C, giai đoạn hình thành thể 22 -300C Độ ẩm giá thể 62 -65%, độ ẩm khơng khí giai đoạn ƣơm sợi 70 – 80%, giai đoạn hình thành thể 85 – 95% Độ pH nguyên liệu thích hợp cho nấm 5,5 - + Thời vụ nuôi trồng nấm Linh chi: Thời gian cấy giống từ ngày 15 đến 15/3 từ 15 đến 15/9 + Khả nuôi trồng nấm địa phương: xã thƣơng sơn địa điểm thích hợp để ni trồng nấm Linh chi nói riêng tất loại nấm khác nói chung Xã có đầy đủ điều kiện thị trƣờng tiêu thụ, nguồn nhân lực, sở vật chất đặc biệt đƣợc quan tâm sở Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Đô Lƣơng hỗ trợ chuyển giao kỹ thuật hỗ trợ vốn đầu tƣ 34 Kiến nghị Do thời gian thực khóa luận làm thực nghiệm tƣơng đối ngắn, đồng thời kinh nghiệm thân cịn hạn chế nên đề tài khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tuy nhiên, thơng qua nghiên cứu khóa luận đƣa số kiến nghị sau: - Để mơ hình trồng nấm Linh chi phát triển rộng cấp lãnh đạo phê duyệt sách phổ biến kỹ thuật trồng nấm nói chung nhƣ nấm Linh chi nói riêng cho ngƣời dân - Để khai thác tận dụng nguồn chất từ nguyên liệu sẵn có, rẻ tiền đồng thời vừa bảo vệ môi trƣờng, vừa nâng cao thu nhập, tạo công ăn việc làm cho ngƣời nông dân đề nghị ban Khuyến nơng cấp huyện, xã đầu tƣ vốn, kỹ thuật tạo điều kiện cho bà mở rộng mơ hình trồng nấm địa phƣơng - Lãnh đạo cấp cần mạnh dạn đầu tƣ thiết bị đại mở rộng quy mô cho mô trồng nấm trƣớc - Đề nghị nhà trƣờng tăng thêm thời gian làm khóa luận tốt nghiệp để hàm lƣợng khoa học khóa luận đạt kết tốt 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) GS.TS Trần Văn Mão (2002), Sử dụng côn trùng vi sinh vật có ích Tập II, Nhà xuất nông nghiệp 2) Tra cứu nguồn tài liệu internet ... vật học nấm Linh chi - Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học nấm Linh chi - Nghiên cứu khả sản xuất nấm Linh chi khu vực nghiên cứu - Đề xuất biện pháp nuôi trồng nấm Linh chi khu vực nghiên cứu 2.4... PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu khả nuôi trồng nấm Linh chi đề xuất biện pháp nuôi trồng nấm phù hợp với điều kiện khu vực xã Thƣợng Sơn – Huyện Đô Lƣơng – Tỉnh Nghệ An 2.2... xuất nấm Linh chi gặp phải Từ đó, đề xuất giải pháp khả mở rộng nuôi trồng nấm Linh chi 19 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Giới thiệu sở nuôi trồng nấm Linh chi anh Hoàng Văn Dƣơng Tại Nghệ An,

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan