Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, trƣớc hết xin gửi tới Ban Giám hiệu - Trƣờng Đại Học Lâm nghiệp lời cảm ơn, niềm kính trọng lịng tự hào đƣợc học tập Trƣờng năm qua Với lòng biết ơn sâu sắc, xin đƣợc gửi tới thầy Bùi Xuân Dũng tận tình hƣớng dẫn tơi suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp tồn thể thầy giáo khoa Quản lí tài ngun rừng mơi trƣờng Xin cảm ơn thầy phịng thí nghiệm thực hành T6 cho mƣợn dụng cụ để thí nghiệm cuối xin tỏ lịng biết ơn cha mẹ gia đình tạo điều kiện cho đƣợc học tập xin cảm ơn bạn bè động viên giúp đỡ tơi q trình học tập vừa qua Mặc dù thời gian học tập nghiên cứu thân có nhiều cố gắng nỗ lực nhƣng thời gian thực đề tài cịn ngắn, kiến thức chun mơn cịn hạn chế, kỹ điều tra, thực chƣa thực thành thạo nên đề tài tránh khỏi sai sót định Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung quý báu thầy giáo để luận văn đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân mai, Ngày 15 tháng 06 năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Văn Lộc MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số đặc điểm Xạ Đen tác dụng Xạ Đen 1.1.1 Một số đặc điểm Xạ Đen 1.1.2 Công dụng Xạ Đen 1.2 Tổng quan nghiên cứu nhu cầu sử dụng nƣớc trồng giới Việt Nam 1.2.1 Tổng quan nghiên cứu nhu cầu sử dụng nƣớc trồng giới 1.2.2 Tổng quan nghiên cứu nhu cầu sử dụng nƣớc trồng Việt nam 1.3 Tổng quan nghiên cứu Xạ Đen Việt Nam Thế Giới 1.3.1 Nghiên cứu Xạ Đen giới 1.3.2 Những nghiên cứu Xạ Đen Việt Nam CHƢƠNG II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.1.1 Mục tiêu chung 11 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 11 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 11 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Tổng quan ý nghĩa mẫu thí nghiệm 11 2.4.2 Công tác chuẩn bị 12 2.4.3 Điều tra sơ thám 12 2.4.4 Điều tra tỉ mỉ 12 2.4.5 Nghiên cứu chọn tiêu chuẩn 12 2.4.6 Chọn thùng phù hợp để trồng 13 2.4.7 Bố trí thí nghiệm 14 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 3.1 Vị trí địa lý 20 3.2 Khí hậu, thủy văn 20 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1 Đặc điểm tiêu chuẩn bố trí thí nghiệm 23 4.2 Nhu cầu sử dụng nƣớc Xạ Đen thời gian nghiên cứu thí nghiệm 24 4.2.1 Đặc điểm sinh trƣởng mẫu thí nghiệm 24 4.2.2 Nhu cầu sử dụng nƣớc mẫu thí nghiệm 30 ngày nghiên cứu 25 4.2.3 Tƣơng quan sinh khối tƣơi mẫu thí nghiệm trƣớc sau tiến hành thí nghiệm 37 4.2.4 So sánh tỉ lệ thoát nƣớc mẫu thí nghiệm bốc nƣớc đất ngày 30 ngày nghiên cứu 39 CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Tồn 41 5.3 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU DANH MỤC BẢNG Biểu 2.1: Điều tra tiêu sinh trƣởng 17 Biểu 2.2 Theo dõi khối lƣợng thay đổi mẫu thí nghiệm 18 Biểu 2.3: Theo dõi lƣợng mƣa thời gian thí nghiệm 19 Bảng 3.1 Tổng hợp khí hậu khu vực nghiên cứu 21 Bảng 4.1: Chỉ tiêu sinh trƣởng mẫu thời gian 30 ngày nghiên cứu 24 Bảng 4.2 Nhu cầu sử dụng nƣớc mẫu thí nghiệm 32 Bảng 4.3 Nhu cầu sử dụng nƣớc tiêu sinh trƣởng 32 Bảng 4.4 Trọng lƣợng sinh khối tƣơi mẫu thí nghiệm trƣớc sau thời gian 30 ngày nghiên cứu 37 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Nhu cầu sử dụng nƣớc mẫu 30 ngày nghiên cứu 25 Biểu đồ 4.2: Nhu cầu sử dụng nƣớc mẫu 30 ngày nghiên cứu 27 Biểu đồ 4.3: Nhu cầu sử dụng nƣớc mẫu 30 ngày nghiên cứu 28 Biểu đồ 4.4: Nhu cầu thoát nƣớc (mẫu 1, mẫu 2, mẫu 3)/ngày thời gian 30 ngày nghiên cứu 29 Biểu đồ 4.5: Mối quan hệ lƣợng mƣa lƣợng thoát nƣớc (mẫu 1, mẫu 2, mẫu 3) ngày 30 Biểu đồ 4.6: Mối quan hệ nhiệt độ lƣợng thoát nƣớc ngày (trạm khí tƣợng Núi Luốt - Đại học Lâm Nghiệp) 31 Biểu đồ 4.7: Sự thay đổi đƣờng kính gốc với lƣợng nƣớc sử dụng ngày 33 Biều đồ 4.8: Sự thay đổi chiều cao với lƣợng nƣớc sử dụng ngày 34 Biểu đồ 4.9: Quan hệ thay đổi số lƣợng với lƣợng nƣớc sử dụng ngày 35 Biểu đồ 4.10: Lƣợng bốc nƣớc đất (mẫu 4) 30 ngày nghiên cứu 36 Biểu đồ 4.11: Tƣơng quan thay đổi sinh khối tƣơi lƣợng nƣớc sử dụng 30 ngày 38 Biểu đồ 4.12: Tỷ lệ thoát nƣớc mẫu thí nghiệm và lƣợng bốc nƣớc đất ngày 30 ngày nghiên cứu 39 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Cây Xạ đen tỉnh Hịa Bình Hình 2.1 Chọn Xạ Đen tiêu chuẩn cho trình thí nghiệm 13 Hình 2.2 Xạ đen tiêu chuẩn đƣợc chọn 13 Hình 2.3: Mơ hình bố trí thí nghiệm nghiên cứu nƣớc 14 Hình 2.4: Mơ hình nghiên cứu bốc nƣớc đất 15 Hình 2.5 Thùng (phía trong) 15 Hình 2.6 Thùng bố trí hồn chỉnh 15 Hình 2.7 Cân điện tử Haw 6kg/0.2g 18 Hình 3.1: Bản đồ vị trí địa lý thị trấn Xuân Mai huyện Chƣơng Mỹ / Hà Nội 20 Hình 4.1: Cây tiêu chuẩn bố trí thí nghiệm 23 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT D: Đƣờng kính gốc mẫu thí nghiệm H: Chiều cao mẫu thí nghiệm S: Diện tích ∆D: Tăng giảm đƣờng kính gốc mẫu thí nghiệm 30 ngày ∆H: Tăng giảm chiều cao mẫu thí nghiệm 30 ngày ∆SL: Tăng giảm số mẫu thí nghiệm 30 ngày ∆ST: Tăng giảm diện tích tán mẫu thí nghiệm 30 ngày ĐẶT VẤN ĐỀ Sự sinh trƣởng phát triển thực vật bao gồm hàng loạt hoạt động sinh lý xảy nhƣ hấp thu nƣớc chất dinh dƣỡng, tổng hợp chuyển hóa chất hữu cơ, quang hợp hô hấp…dẫn đến kết hạt nẩy mầm, lớn lên, hoa kết già cỗi chết Trong tất hoạt động sinh lý giúp sinh trƣởng phát triển hấp thu nƣớc đóng vai trị vơ quan trọng giúp sinh trƣởng phát triển cách tốt Nói đến hấp thu nƣớc hay gọi nhu cầu sử dụng nƣớc ta không nhắc đến tƣợng bốc thoát nƣớc, thông số quan trọng giúp đánh giá đƣợc nhu cầu sử dụng nƣớc trồng Xã hội phát triển kèm theo mặt trái mà đem lại Trong ngƣời nhân tố chịu ảnh hƣởng lớn từ mặt trái nhƣ bệnh tật, nhiễm mơi trƣờng, biến đổi khí hậu…đặc biệt hậu bệnh tật, bệnh ung thƣ bệnh cƣớp nhiều sinh mệnh mà ngƣời chƣa tìm đƣợc cách chữa trị triệt để Hiện phƣơng thuốc hỗ trợ điều trị ung thƣ sử dụng thảo dƣợc có tác dụng chống lại bệnh để đẩy lùi nó, Xạ Đen thuốc có tác dụng điều trị ung thƣ vơ hiệu Từ công dụng quý Xạ Đen mà thấy cần bảo tồn nhân giống lồi này, tơi tiến hành thực đề tài: “Đánh giá nhu cầu sử dụng nước Xạ Đen quy mô thí nghiệm” CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số đặc điểm Xạ Đen tác dụng Xạ Đen 1.1.1 Một số đặc điểm Xạ Đen Xạ Đen (Celastrus hindsii) loài thực vật thuộc họ Celastraceae Chúng đƣợc George Bentham miêu tả năm 1851 Cây Xạ Đen cịn có tên gọi bách giải, đồng triều, bạch vạn hoa, dây gối (thuộc chi Gối), hay nâu, ung thƣ (dân tộc Mƣờng, Việt Nam) Sự phân bố Xạ Đen: Cây xạ đen đƣợc phân bố nhiều nƣớc nhƣ: Trung Quốc, Việt Nam, Myanmar, Thái Lan Ở Trung Quốc, loại thƣờng mọc độ cao từ 1.000 - 1.500m Còn nƣớc ta, xạ đen phân bố chủ yếu tỉnh Hà Nam, Quảng Ninh, Ninh Bình, Hịa Bình, Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, Vƣờn Quốc gia Ba Vì, Thừa Thiên-Huế, Gia Lai Đặc biệt đƣợc tìm thấy nhiều vùng Kim Bơi tỉnh Hịa Bình cho chất lƣợng thuốc tốt phù hợp với khí hậu nơi Hình 1.1: Cây Xạ đen tỉnh Hịa Bình Đặc điểm thực vật học: Xạ đen thuộc loại dây leo thân gỗ, mọc thành búi, dễ trồng Thân dạng dây dài 3-10m Cành trịn, lúc non có màu xám nhạt, khơng có lơng, sau chuyển sang màu nâu, có lơng, sau có màu xanh Phiến hình bầu dục xoay ngƣợc, thƣờng có cặp gân phụ, bìa có thấp, mặt khơng có lơng, khơng rụng theo mùa, cuống dài - 7mm Chùm hoa hay nách lá, dài – 10 cm Cuống hoa - 4mm Hoa mẫu Cánh hoa trắng, Hoa có bầu Quả nang hình trứng, dài cỡ cm, nổ thành mảnh Hạt có áo hạt màu hồng Ra hoa tháng - 5; tháng - 12 Thành phần hóa học Xạ đen: Đã phát Xạ đen có Flavonoid, polyphenol, tannin, acid amin, đƣờng khử, cyanoglycosid, saponin triterpenoid, alkaloid, Triterpene, diphenylpropane Trong đó, flavonoid chất chống oxy hóa có tác dụng phịng chống ung thƣ, saponin triterpenoid có tác dụng chống nhiễm khuẩn, diphenylpropane (ức chế phát triển loại tế bào ung thƣ khác ung thƣ vú, ung thƣ buồng trứng, ung thƣ phổi ung thƣ gan…) 1.1.2 Công dụng Xạ Đen Theo Đông y: Cây xạ đen có vị đắng chát, tính hàn, có tác dụng hữu hiệu điều trị mụn nhọt, ung thũng, tiêu viêm, giải độc, giảm tiết dịch xơ gan cổ chƣớng đặc biệt chữa trị ung thƣ Có tác dụng thông kinh lợi niệu Cây dùng trị kinh nguyệt không đều, bế kinh, viêm gan, bệnh lậu, cầm máu vết thƣơng Điều trị, ức chế ngăn ngừa phát triển tế bào ung thƣ, tiêu hạch, tiêu độc, nhiệt, mát gan, hành thủy, điều hòa hoạt huyết, giảm đau, an thần, tăng cƣờng sức đề kháng cho thể Trong cơng trình nghiên cứu GD.Lê Thế Trung, Xạ Đen dùng làm thuốc hỗ trợ điều trị ung thƣ vòm họng, ung thƣ gan, ung thƣ phổi, ung thƣ cổ tử cung, u nang buồng trứng, u sơ tử cung chứng bệnh ung thƣ khác Dùng làm thuốc ngăn ngừa u bƣớu, điều trị biến chứng khối u tiền ung thƣ Điều trị loại bƣớu, u lành (Bƣớu cổ, u mỡ) Dùng làm thuốc chống viêm, kháng khuẩn.Tác dụng ổn định huyết áp, đặc biệt huyết áp cao Giải độc mát gan, hạ men gan gan nhiễm mỡ, hỗ trợ điều trị xơ gan, viêm gan B Tuy nhiên, nhà khoa học cảnh báo cho ngƣời bệnh ung thƣ rằng, với tác dụng ức chế phát triển khối u ác tính, xạ đen, với tƣ cách thực phẩm chức năng, có tác dụng hỗ trợ điều trị ung thƣ, hồn tồn khơng phải thuốc chữa khỏi bệnh Tất báo cáo khoa học khẳng định, xạ đen có tác dụng làm tăng cƣờng hệ miễn dịch thể, ức chế tiến triển tế Biểu đồ 4.7: Sự thay đổi đƣờng kính gốc với lƣợng nƣớc sử dụng ngày Nhận xét: Qua bảng biểu đồ ta thấy đƣợc: + Đối với mẫu 1: Để tăng đƣờng kính gốc lên 0.03cm khoảng thời gian 30 ngày cần sử dụng 4.17ml nƣớc ngày + Đối với mẫu 2: Để tăng đƣờng kính gốc lên 0.08cm khoảng thời gian 30 ngày cần sử dụng 6.15ml nƣớc ngày + Đối với mẫu 3: Để tăng đƣờng kính gốc lên 0.12cm khoảng thời gian 30 ngày cần sử dụng 9.77 ml nƣớc ngày Với số tƣơng quan R² = 0.9473 cho ta thấy đƣợc tƣơng quan thay đổi đƣờng kính gốc với lƣợng nƣớc sử dụng ngày chặt chẽ nhƣng chƣa phải tuyệt đối mà liên quan đến nhiều yếu tố khác 33 Quan hệ thay đổi ∆H lƣợng nƣớc sử dụng: Biều đồ 4.8: Sự thay đổi chiều cao với lƣợng nƣớc sử dụng ngày Nhận xét: Thông qua biểu đồ ta thấy đƣợc tƣơng quan lƣợng nƣớc sử dụng thay đổi chiều cao chƣa đƣợc chặt chẽ mà phần nhƣng cho thấy đƣợc tƣơng quan định thể số tƣơng quan R² = 0.4842 + Với mẫu chiều cao suy giảm 1.2cm q trình 30 ngày thí nghiệm nhƣng cần lƣợng nƣớc 4.17ml ngày (cây mẫu có giá trị âm thời gian 30 ngày nghiên cứu sống tự nhiên thời tiết khô không đƣợc tƣới nƣớc nên yếu có dấu hiệu héo dần nên cành rủ xuống dẫn đến chiều cao H giảm nên ∆H mẫu có giá trị âm) + Với mẫu để tăng chiều cao 1.3cm q trình 30 ngày thí nghiệm cần lƣợng nƣớc 6.15ml nƣớc ngày + Với mẫu để tăng chiều cao 1cm trình 30 ngày thí nghiệm cần lƣợng nƣớc 9.77ml nƣớc ngày 34 Quan hệ thay đổi ∆SL lƣợng nƣớc sử dụng: Biểu đồ 4.9: Quan hệ thay đổi số lƣợng với lƣợng nƣớc sử dụng ngày Nhận xét: Thông qua biểu đồ ta thấy đƣợc tƣơng quan lƣợng nƣớc sử dụng thay đổi số chƣa đƣợc chặt chẽ mà phần nhƣng cho thấy đƣợc tƣơng quan định thể số tƣơng quan R² = 0.206 + Với mẫu số suy giảm q trình 30 ngày thí nghiệm nhƣng cần lƣợng nƣớc 4.17ml /1 ngày (cây mẫu có giá trị âm thời gian 30 ngày nghiên cứu sống tự nhiên thời tiết khô không đƣợc tƣới nƣớc nên yếu rụng nên ∆SL mẫu 1có giá trị âm) + Với mẫu để tăng trình 30 ngày thí nghiệm cần lƣợng nƣớc 6.15ml nƣớc ngày + Với mẫu số không tăng không giảm q trình 30 ngày thí nghiệm nhƣng cần lƣợng nƣớc 9.77ml nƣớc ngày Như với số liệu có ta tổng hợp lại kết sau: + Cây mẫu 1: chiều cao khoảng 76cm: ∆D = 0.03cm; ∆H =-1.2cm; ∆SL = -3; ∆ST = -1.38 Cm2 35 Lƣợng nƣớc mà sử dụng ngày là: 4.17 ml/ngày + Cây mẫu 2: chiều cao khoảng 80cm: ∆D = 0.08cm; ∆H = 1.3cm; ∆SL = 2; ∆ST = 0.55 Cm2 Lƣợng nƣớc mà sử dụng ngày là: 6.15 ml/ngày + Cấp 3: chiều cao khoảng 83cm là: ∆D = 0.12; ∆H = 1; ∆SL = 0; ∆ST = 0.63 Cm2 Lƣợng nƣớc mà sử dụng ngày là: 9.77 ml/ngày Với số: ∆D; ∆H; ∆SL; ∆ST số mẫu tăng hay giảm thời gian 30 ngày nghiên cứu thí nghiệm Nhƣ vào kết ta kết luận lƣợng nƣớc mà Xạ Đen giai đoạn tuổi non sử dụng tƣơng đối Lượng bốc nước đất khoảng thời gian nghiên cứu Biểu đồ 4.10: Lƣợng bốc nƣớc đất (mẫu 4) 30 ngày nghiên cứu 36 Nhận xét: - Có thể thấy lƣợng bốc nƣớc đất có thay đổi rõ rệt qua ngày điều tra, lƣợng bốc nƣớc đất ngày bình thƣờng khơng có mƣa vào ban ngày hầu nhƣ ln lớn ban đêm Cụ thể lƣợng nƣớc bốc trung bình khoảng thời gian 30 ngày chiếm 70% lƣợng bốc đất ngày, lƣợng bốc đất vào ban đêm trung bình 30 ngày chiếm khoảng gần 30% lƣợng bốc nƣớc ngày + Lƣợng nƣớc mà đất bốc vào ban ngày lớn khoảng thời gian nghiên cứu ngày với 29.8ml thấp ngày 14 với 0.8ml + Lƣợng nƣớc mà đất bốc vào ban đêm lớn khoảng thới gian nghiên cứu ngày 27 với 15.8ml ngày thấp ngày 6, ngày 10, ngày 18 với 0.2ml - Có thể thấy lƣợng bốc đất mẫu tăng hay giảm vào ban ngày lƣợng nƣớc bốc đất tăng hay giảm theo vào ban đêm Lƣợng nƣớc bốc đất vào ban ngày lớn lƣợng nƣớc bốc đất vào ban đêm, cụ thể tổng lƣợng nƣớc bốc đất vào ban ngày thời gian nghiên cứu 449.6ml tổng lƣợng nƣớc bốc đất vào ban đêm thời gian nghiên cứu 176.6ml Theo tổng lƣợng nƣớc bốc đất khoảng thời gian nghiên cứu gấp 2.54 lần tổng lƣợng nƣớc bốc đất vào ban đêm 4.2.3 Tƣơng quan sinh khối tƣơi mẫu thí nghiệm trƣớc sau tiến hành thí nghiệm Bảng 4.4 Trọng lƣợng sinh khối tƣơi mẫu thí nghiệm trƣớc sau thời gian 30 ngày nghiên cứu Mẫu Trƣớc thí nghiệm (gam) Sau thí nghiệm (gam) Mẫu 360.8 352 Mẫu 293.4 300 Mẫu 300.5 312.2 - Sự tƣơng quan thay đổi sinh khối tƣơi với lƣợng nƣớc sử dụng thời gian 30 ngày nghiên cứu thí nghiệm: 37 Biểu đồ 4.11: Tƣơng quan thay đổi sinh khối tƣơi lƣợng nƣớc sử dụng 30 ngày Nhận xét: Qua biểu đồ ta thấy mối quan hệ thay đổi lƣợng sinh khối tƣơi lƣợng nƣớc sử dụng khoảng thời gian 30 ngày thí nghiệm chặt chẽ thể qua số tƣơng quan R² = 0.8109 Điều cho ta thấy trình sinh trƣởng cây, sinh khối tƣơi thay đổi đồng nghĩa với việc phải sử dụng lƣợng nƣớc định cho sinh trƣởng Cụ thể Xạ Đen non tuổi sinh trƣởng mơ hình thí nghiệm đánh giá đƣợc: - Đối với mẫu (cây sinh trƣởng tự nhiên khơng có tác động ngƣời) 30 ngày nghiên cứu lƣợng sinh khối tƣơi giảm sống tự nhiên không đƣợc tƣới nƣớc thời gian dài sinh khối tƣơi giảm 8.8g so với lúc trƣớc tiến hành thí nghiệm nhƣng cần sử dụng 4.17ml nƣớc - Với mẫu (cây đƣợc chăm sóc tƣới theo kinh nghiệm nhân viên vƣờn giống) 30 ngày thí nghiệm lƣợng nƣớc sử dụng 6.15ml - Với mẫu (cây chăm sóc theo suy nghĩ thân) 30 ngày thí nghiệm lƣợng nƣớc sử dụng 9.77ml 38 4.2.4 So sánh tỉ lệ thoát nƣớc mẫu thí nghiệm bốc nƣớc đất ngày 30 ngày nghiên cứu Biểu đồ 4.12: Tỷ lệ nƣớc mẫu thí nghiệm và lƣợng bốc nƣớc đất ngày 30 ngày nghiên cứu 39 Nhận xét: Từ biểu đồ ta nhận thấy với mẫu thí nghiệm 30 ngày nghiên cứu lƣợng nƣớc thấp lƣợng bốc nƣớc đất ngày, cụ thể: + Mẫu 1: Trong tổng lƣợng nƣớc ngày mẫu số lƣợng bốc nƣớc đất chiếm gần 80%, cịn lại gần 20% lƣợng nƣớc + Mẫu 2: Trong tổng lƣợng nƣớc ngày mẫu số lƣợng bốc đất chiếm phần lớn khoảng 75% cịn lại khoảng 25% lƣợng nƣớc + Mẫu 3: Trong tổng lƣợng nƣớc ngày mẫu số lƣợng bốc nƣớc đất chiếm khoảng 70% gần 30% lƣợng thoát nƣớc 40 CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua q trình nghiên cứu đề tài tơi đƣa số kết luận sau: - Quá trình tiến hành chọn lọc Xạ Đen giống đƣợc chọn làm thí nghiệm chọn đủ điều kiện để tiến hành thí nghiệm Sau chọn bố trí thùng vịi quy trình để tiến hành theo dõi đo đếm lƣợng nƣớc sử dụng ngày Việc theo dõi đƣợc tiến hành vòng 30 ngày từ 27/2/2017 đến ngày 29/3/2017 Sau trình theo dõi tổng hợp kết xác định đƣợc: - Lƣợng nƣớc trung bình cần cung cấp cho Xạ Đen ngày là: + Cây mẫu 1: chiều cao khoảng 76cm: ∆D = 0.03cm; ∆H =-1.2cm; ∆SL = -3; ∆ST = -1.38 Cm2 Lƣợng nƣớc mà sử dụng ngày là: 4.17 ml/ngày + Cây mẫu 2: chiều cao khoảng 80cm: ∆D = 0.08cm; ∆H = 1.3cm; ∆SL = 2; ∆ST = 0.55 Cm2 Lƣợng nƣớc mà sử dụng ngày là: 6.15 ml/ngày + Cấp : chiều cao khoảng 83cm là: ∆D = 0.12; ∆H = 1; ∆SL = 0; ∆ST = 0.63 Cm2 Lƣợng nƣớc mà sử dụng ngày là: 9.77 ml/ngày Với số: ∆D; ∆H ; ∆SL; ∆ST số Xạ Đen mẫu tăng hay giảm thời gian 30 ngày nghiên cứu thí nghiệm Kết luận: Nhu cầu sử dụng nƣớc Xạ Đen phụ thuộc lớn vào thay đổi chiều cao, số điều kiện thời tiết nhƣ mƣa nắng Và lƣợng nƣớc mà Xạ Đen sử dụng độ tuổi tuổi tƣơng đối 5.2 Tồn Mặc dù thân cố gắng xong đề tài số tồn tại: - Nhu cầu sử dụng nƣớc thay đổi theo mùa, nhiên thời gian thực tập, nghiên cứu có hạn nên chƣa thể theo dõi đƣợc thay đổi - Kinh nghiệm thực tế cịn nhiều thiếu sót nên chƣa thực chủ động với yêu cầu thí nghiệm 41 - Dụng cụ thực tập chƣa thực đảm bảo yêu cầu kỹ thuật nên gây sai số định trình điều tra - Do việc nghiên cứu có ý nghĩa quy mơ thí nghiệm nên cịn nhiều thiếu sót chƣa thực chuẩn với thực tế nhƣ trồng mơi trƣờng ngồi tự nhiên nhu cầu sử dụng nƣớc trồng sống môi trƣờng tự nhiên phụ thuộc vào nhiều yếu tố mà việc nghiên cứu thí nghiệm chƣa thể áp dụng hồn tồn nhƣ tự nhiên để nghiên cứu đƣợc nhƣ: yếu tố khí hậu, lớp phủ thực vật điều kiện đất… 5.3 Kiến nghị - Thực thí nghiệm diện rộng, nhiều tiêu chuẩn nhiều cấp tuổi - Nâng cao chất lƣợng dụng cụ thực tập để giảm thiểu tới mức thấp sai số vấn đề dụng cụ chất lƣợng gây - Tiếp tục nghiên cứu với thời gian kéo dài bố trí thời gian thực tập vào quãng thời gian khác để có kết đầy đủ nhu cầu sử dụng nƣớc mùa năm - Thực nghiên cứu nhu cầu sử dụng nƣớc quy mô tự nhiên 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Đoàn Hồng Thạch (2015): “Nghiên cứu điều kiện tách chiết dịch chiết từ Xạ đen (Celastrus hindsu Benth) có hoạt tính chống oxi hóa’’ Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại Học Nha Trang 2- Lê Anh Tuấn, Giáo trình Hệ Thống Tưới Tiêu (2009), Đại học Cần Thơ 3- Lê Thế Trung (1999): “Nghiên cứu Cây xạ đen hiệu điều trị bệnh ung thư” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nƣớc Học Viện Quân Y 4- Nguyễn Thị Thu Hằng (2015): “Nghiên cứu kỹ thuật nhân nhanh giống Xạ Đen (Ehretia asperula Zoll.Mor) Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên phương pháp in vitro” Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 5- Phạm Văn Dƣơng (2016): “Đánh giá nhu cầu sử dụng nước lồi Thơng nhựa (Pinus merkusii) giai đoạn tuổi non” Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Lâm Nghiệp 6- Phạm Văn Điển (2001), “Nghiên cứu lượng nước bốc vật lý từ đất lượng nước thoát từ tán số thảm thực vật xã Vầy Nưa – Đà Bắc – Hịa Bình” 7- Võ Chí Linh (2004), “Nghiên cứu nhu cầu tiêu thụ nước loài Sấu (Dracontomelon duperreanums) giai đoạn tuổi non” Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp 8- Vũ Quang Nam-Bùi Văn Thắng-Nguyễn Thị Thơ: “Nhân giống Xạ Đen (Celastrus hindsii Benth.) phương pháp nuôi cấy mô” Bài báo khoa học Tạp chí khoa học cơng nghệ lâm nghiệp số 2-2013 9- Vƣơng Văn Quỳnh, Trần Tuyết Hằng (1996), Khí tượng thủy văn rừng Nhà xuất Nông nghiệp 10- https://vi.wikipedia.org/wiki/Xạ_đen PHỤ BIỂU Một số hình ảnh minh họa q trình thí nghiệm Hình 1: Các mẫu thí nghiệm sau hồn tất vị trí đặt mẫu thí nghiệm Hình 2: Các bảng biểu để phục vụ cho q trình thí nghiệm Hình 3: Thiết bị đo mƣa cách tiến hành đo có mƣa Hình 4: Cân mẫu thí nghiệm Hình 5: Đo đếm tiêu sinh trƣởng mẫu thí nghiệm nhƣ đƣờng kính gốc chiều cao thƣớc dây ... thực đề tài: ? ?Đánh giá nhu cầu sử dụng nước Xạ Đen quy mơ thí nghiệm? ?? CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số đặc điểm Xạ Đen tác dụng Xạ Đen 1.1.1 Một số đặc điểm Xạ Đen Xạ Đen (Celastrus... trí thí nghiệm 23 4.2 Nhu cầu sử dụng nƣớc Xạ Đen thời gian nghiên cứu thí nghiệm 24 4.2.1 Đặc điểm sinh trƣởng mẫu thí nghiệm 24 4.2.2 Nhu cầu sử dụng nƣớc mẫu thí nghiệm. .. Kết tính tốn lƣợng nƣớc mà Xạ Đen sử dụng q trình 30 ngày thí nghiệm đƣợc thể bảng sau: 31 Bảng 4.2 Nhu cầu sử dụng nƣớc mẫu thí nghiệm Lƣợng nƣớc sử dụng Lƣợng nƣớc sử dụng (ml/30 ngày) (ml/ ngày)