Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
6,67 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN CÂY CẢNH TẠI KHU VỰC THÀNH PHỐ THANH HÓA, TỈNH THANH HÓA NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN MÃ SỐ: 7908532 Giáo viên hướng dẫn : Vương Duy Hưng Sinh viên thực : Nguyễn Thị Vân Anh Mã sinh viên : 1653100298 Lớp : K61 - QLTNTN Khóa học : 2016-2020 Hà nội, 2020 LỜI CẢM ƠN Để góp phần đánh giá trình học tập rèn luyện trường Đại học Lâm Nghiệp năm qua, đồng ý Nhà trường, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, Bộ môn Thực vật rừng, tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu trạng tài nguyên cảnh khu vực thành phố Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa” Trong suốt q trình học tập, làm việc hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị bạn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn trân thành tới: Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Vương Duy Hưng người trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn khoa học trình nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Lâm nghiệp, thầy giáo, cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường cá nhân, đơn vị tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thu thập số liệu, đặc biệt bạn bè trực tiếp điều tra ngoại nghiệp để tơi hồn thành báo cáo Trong thời gian thực khóa luận, thân thân cố gắng song không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định mặt chun mơn Kính mong góp ý thầy giáo để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 10 tháng 05 năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Vân Anh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cảnh 1.1.1 Sơ lược cảnh 1.1.2 Tổng quan sản xuất tiêu thụ cảnh Việt Nam 1.2 Một số nghiên cứu cảnh 1.2.1 Một số nghiên cứu cảnh giới 1.2.2 Một số nghiên cứu cảnh Việt Nam CHƯƠNG II MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.4 Phương pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Xác định thành phần loài cảnh 13 2.4.2 Nghiên cứu trạng sử dụng cảnh thành phố Thanh Hóa 15 2.4.3 Đề xuất giải pháp sử dụng tài nguyên cảnh cho TP Thanh Hóa 16 CHƯƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 3.1 Điều kiện tự nhiên thành phố Thanh Hóa 18 3.1.1 Vị trí địa lý 18 3.1.2 Địa hình 18 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 19 3.2 Tình hình kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 20 3.2.1 Dân số 20 3.2.2 Điều kiện kinh tế 20 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Thành phần loài cảnh khu vực nghiên cứu 21 4.2 Hiện trạng sử dụng cảnh khu vực nghiên cứu 30 4.3 Đề xuất giải pháp sử dụng tài nguyên cảnh 36 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Thành phần loài cảnh khu vực nghiên cứu 21 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước nhiệt đới trải dài từ vĩ tuyến 8°27′ Bắc đến 23°23′ Bắc với nhiều dạng địa hình khác nên tạo cho nhiều loại khí hậu vùng tiểu khí hậu khác từ ôn đới, nhiệt đới, đến nhiệt đới nên có hệ thực vật phong phú đa dạng Vì Việt Nam có nguồn tài ngun khí hậu địa hình đa dạng, độ ẩm cao nên có nhiều loại thực vật quý nói chung loại hoa, cảnh đẹp, có giá trị nói riêng, nhiều loại trồng trở thành loại hoa, cảnh Được người yêu thiên nhiên khám phá, tìm tịi mang vào sống thường nhật để làm cảnh Bởi người dân Việt từ ngàn đời xưa sống hòa hợp với cỏ gia đình có trồng nhà Đó lương thực, thuốc,… phổ biến cảnh Cây cảnh không xuất không gian nhà mà cịn làm hàng rào, trang trí ban cơng sân vườn nơi làm việc, văn phịng cơng trình đường phố cơng cộng… Cây cảnh mang nhiều giá trị khác Cây cảnh ngơn ngữ biểu thị tình cảm người: người phương Tây lấy sắc đỏ thắm hoa Hồng tượng trưng cho sắc đẹp, Bách hợp tượng trưng cho khiết, người phương Đông lại quý trọng hoa Sen tính quân tử, hoa Cúc biểu thị thủy chung, Mẫu đơn thể phú quý, … Cây cảnh mang giá trị thẩm mỹ, môi trường lớn, góp phần làm đẹp cảnh quan hộ, nhà, sân thượng, vườn, tạo vành đai xanh đường phố, giảm ô nhiễm bụi tiếng ồn Ngồi ra, cảnh cịn mang lại giá trị kinh tế cho hộ dân trồng trồng Việt Nam nước đông dân với dân số xấp xỉ 93 triệu người, điều đặc biệt người dân Việt Nam ưa chuộng hoa cảnh Theo kết điều tra khảo sát Trung tâm Nghiên cứu phát triển hoa, cảnh, trung bình năm người Việt Nam tiêu dùng xấp xỉ 30.000 đồng tiền mua hoa cảnh để chơi Với nhu cầu đời sống ngày cao thú chơi cảnh giúp hộ dân trồng cảnh có thu nhập cao nhiều lần so với việc canh tác lúa, trồng rau trước Ngoài ra, số lồi cảnh cịn mang vị thuốc có tác dụng chữa bệnh Sống đời chữa bỏng, Đinh lăng chữa thấp khớp, bổ huyết Cúc hoa vàng có tác dụng hạ huyết áp, làm tăng độ bền mao mạch, chống viêm ức chế nhiều loài vi khuẩn gây bệnh… Đặc biệt, số lồi cảnh cịn sử dụng làm hương liệu mỹ phẩm hoa Hồng, Nha đam, hoa Nhài ta…hay có ý nghĩa mặt tâm linh phong thủy đem lại tài lộc may mắn cho gia chủ với tên đẹp Kim phát tài, Vạn lộc, hoa Trạng nguyên… Trong thực tế có nhiều lồi đẹp, dáng độc, hương sắc hoa thảo lạ khai thác chọn lọc từ tự nhiên Việt Nam để làm cảnh Hơn cịn có lịai mang, nhân giống từ nước làm cho môi trường thị trường cảnh nước ta ngày phong phú đa dạng giống loài Tuy nhiên, thị trường cảnh ngày nay, người sản xuất, kinh doanh cảnh phần lớn thường không quan tâm đến tên khoa học Các nhà vườn có xu hướng đặt cho cảnh có tên gọi mang ý nghĩa tốt đẹp, gợi may mắn giàu có Kim tiền, Đại phú gia, Hồng tài phát, Phát lộc hoa (cây dứa cảnh)… Thậm chí, có nhiều tên gọi cho loại Vì vậy, việc định danh lồi cảnh cần thiết nhằm thể tính đa dạng thật tài nguyên cảnh địa bàn nghiên cứu Người dân trồng sử dụng cảnh chủ yếu theo sở thích qua giới thiệu bạn bè, người bán cảnh nên thơng tin lồi mà trồng nhiều chưa xác khoa học, chưa hiểu rõ tác dung (nếu có) Bởi vậy, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, tơi thực đề tài “Nghiên cứu trạng tài nguyên cảnh khu vực thành phố Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa” Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết đề tài cung cấp thơng tin thành phần lồi, nguồn gốc, xuất xứ loài cảnh sản xuất, kinh doanh thành phố Thanh Hóa nhằm hỗ trợ quan quản lý thành phố xây dựng kế hoạch bảo tồn loài cảnh truyền thống thị trường phong phú đa dạng cảnh ngoại nhập Kết đề tài cung cấp tư liệu trạng tài nguyên cảnh khu vực nghiên cứu, đồng thời hỗ trợ quan quản lý thành phố vấn đề định hướng thị trường tiêu thụ cảnh CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cảnh 1.1.1 Sơ lược cảnh Khái niệm cảnh Cây cảnh loài có nguồn gốc tự nhiên nhập giống từ nước ngồi Được người lựa chọn có hình dáng đẹp, độc lạ có hoa màu sắc, thơm lá, thân, rễ độc đáo, đặc biệt, mang ý nghĩa giá trị thẩm mỹ giá trị tinh thần người khám phá khai thác Được dùng để trang trí nhà, nơi làm việc, trồng sân, vườn, đường phố để đưa thiên nhiên trở nên gần gũi với người làm tăng vẻ đẹp, làm bật cho nơi trồng Phân loại cảnh Hiện nay, vào tiêu chí khác nhau, có nhiều cách phân loại cảnh: Phân loại cảnh theo cơng dụng: + Nhóm leo, hàng rào + Nhóm làm cảnh thân (thân cột, thân mọng nước, thân rỗng) + Nhóm làm cảnh (lá xanh, kim, rộng) + Nhóm làm cảnh hoa (than cỏ, thân gỗ, dây leo) + Nhóm làm cảnh + Nhóm làm cảnh nước (không kể họ Phong lan (Orchidaceae) theo Trần Hợp 1993) Phân loại theo cách trưng bày mục đích sử dụng thị trường: + Nhóm có hoa: Hồng leo, hoa Loa kèn, hoa Cúc, Đồng tiền, + Nhóm hoa trồng chậu, trồng thảm (có thể trồng điều kiện, địa hình khác dùng đề chơi cảnh, trang trí xung quanh nhà, ban công, sân vườn, công viên, đường phố nơi công cộng) như: Cẩm tú cầu, Dạ yến thảo, Trạng ngun, Hồng mơn… + Nhóm hoa, ăn làm cảnh: Quất, Cam đường canh, Đào + Nhóm hoa lan (có thể trồng lan theo quy mô lớn, áp dụng khao học cơng nghệ trồng từ vùng núi tới đồng bằng, từ thành thị đến nơng thơn chơi lan): Lan phi điệp, Lan kiếm, Lan phượng… + Nhóm cành trang trí: Vạn tuế, Thiết mộc lan, Nguyệt quế, Cau nhỏ… + Nhóm thế, Bonsai: Mẫu đơn, Sung, Tùng, Sam… Lịch sử phát triển cảnh Các nhà khoa học Trung Quốc chứng minh rằng: Nghệ thuật cảnh giới xuất phát từ Trung Quốc Từ kỷ thứ IV sau công nguyên, người Trung Quốc có truyền thuyết việc trồng hoa Cúc chậu đặt mái hiên; 200 năm sau, từ đời nhà Đường (năm 618- 906) nghệ thuật cảnh thực trở thành môn nghệ thuật kỳ thú với đặc điểm riêng Những Tùng, Bách, Mơ trồng tạo dáng chậu người bắt đầu say mê nghệ thuật Nghệ thuật cảnh khởi nguồn từ văn minh Trung Quốc, đến phát triển hầu hết nước Châu Á Người Trung Quốc cố gắng tạo phong cách thưởng thức theo ý niệm họ Ban đầu thú chơi cảnh dành cho giới quý tộc sau nhà sư theo đạo Phật truyền kỹ thuật trồng cảnh khắp Châu Á, sang Nhật Bản Lúc Nhật Bản chơi cảnh đặc quyền riêng giới thượng lưu Cho tới kỷ XIX, Nhật Bản có thủ pháp tiên tiến tạo gỗ nhỏ theo mơ hình gỗ lớn với hình dạng phong phú, kết hoàn thiện dần qua nhiều kỷ từ sinh thuật ngữ Bonsai tức trồng chậu thu nhỏ, gọn Giờ trường phái chơi cảnh nước mang theo đặc thù khác Trường phái có đặc điểm riêng mang nặng tư nghệ nhân Ở Việt Nam đến nghệ thuật chơi cảnh chưa biết du nhập từ biết xuất phát từ Trung Quốc, giới thượng lưu số nhà nho Vì vậy, năm trước đây, việc chơi trồng cảnh Việt Ảnh 073: Hoa hồng (Rosa chinensis), SHM: TH200220039, nguồn Nguyễn Thị Vân Anh, 2020, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Ảnh 074: Trang lùn (Ixora casei), SHM: TH200220017, nguồn Nguyễn Thị Vân Anh, 2020, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Ảnh 075: Trang son (Ixora coccinea), SHM: IMG_9116, nguồn Nguyễn Thị Vân Anh, 2020, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Ảnh 076: Quất (Fortunella japonica), SHM: TH200428070, nguồn Nguyễn Thị Vân Anh, 2020, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Ảnh 077: Nhài nhật (Brunfeldsia hopeana), SHM: IMG_9130, nguồn Nguyễn Thị Vân Anh, 2020, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Ảnh 078: Nhài nhật (Brunfeldsia hopeana), SHM: IMG_9136, nguồn Nguyễn Thị Vân Anh, 2020, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Ảnh 079: Ớt cảnh (Capsicum annuum), SHM: TH200428066, nguồn Nguyễn Thị Vân Anh, 2020, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Ảnh 080: Dã yên (Petunia hybrida), SHM: IMG_9099, nguồn Nguyễn Thị Vân Anh, 2020, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Ảnh 081: Dã yên (Petunia hybrida), SHM: IMG_9101, nguồn Nguyễn Thị Vân Anh, 2020, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Ảnh 082: Trà hoa nhật (Camellia japonica), SHM: TH200220026, nguồn Nguyễn Thị Vân Anh, 2020, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Ảnh 083: Ngũ sắc (Lantana camara), SHM: IMG_9094, nguồn Nguyễn Thị Vân Anh, 2020, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Ảnh 084: Ngũ sắc (Lantana camara), SHM: IMG_9112, nguồn Nguyễn Thị Vân Anh, 2020, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Ảnh 085: Ngũ sắc (Lantana camara), SHM: IMG_9135, nguồn Nguyễn Thị Vân Anh, 2020, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Ảnh 086: Ngũ sắc (Lantana camara), SHM: TH200220025, nguồn Nguyễn Thị Vân Anh, 2020, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Ảnh 087: Bách thủy tiên (Echinodorus grandiflorus), SHM: IMG_9123, nguồn Nguyễn Thị Vân Anh, 2020, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Ảnh 088: Bách thủy tiên (Echinodorus grandiflorus), SHM: TH200220012, nguồn Nguyễn Thị Vân Anh, 2020, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Ảnh 089: Lan huệ (Hippeastrum puniceum), SHM: TH200220023, nguồn Nguyễn Thị Vân Anh, 2020, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Ảnh 090: Tóc tiên hồng (Zephyranthes rosea), SHM: TH200220022, nguồn Nguyễn Thị Vân Anh, 2020, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Ảnh 091: Minh ty trắng (Aglaonema commutatum), SHM: IMG_9118, nguồn Nguyễn Thị Vân Anh, 2020, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Ảnh 092: Minh ty trắng (Aglaonema commutatum), SHM: TH200220033, nguồn Nguyễn Thị Vân Anh, 2020, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Ảnh 093: Minh ty trắng (Aglaonema commutatum), SHM: TH200220035, nguồn Nguyễn Thị Vân Anh, 2020, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Ảnh 094: Hồng mơn (Anthurium andraeanum), SHM: TH200220009, nguồn Nguyễn Thị Vân Anh, 2020, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Ảnh 095: Ái mộc xẻ (Philodendron bipinnatifidum), SHM: TH200428069, nguồn Nguyễn Thị Vân Anh, 2020, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Ảnh 096: Đế vương nâu (Philodendron imbe), SHM: TH200220036, nguồn Nguyễn Thị Vân Anh, 2020, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Ảnh 097: Lan ý (Spathiphyllum wallisii), SHM: IMG_9115, nguồn Nguyễn Thị Vân Anh, 2020, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Ảnh 098: Lan ý (Spathiphyllum wallisii), SHM: IMG_9127, nguồn Nguyễn Thị Vân Anh, 2020, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Ảnh 099: Lan ý (Spathiphyllum wallisii), SHM: TH200220005, nguồn Nguyễn Thị Vân Anh, 2020, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Ảnh 100: Trầu bà (Syngonium podophyllum), SHM: TH200220038, nguồn Nguyễn Thị Vân Anh, 2020, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Ảnh 101: Kim phát tài (Zamioculcas zamiifolia), SHM: TH200220007, nguồn Nguyễn Thị Vân Anh, 2020, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Ảnh 102: Cau vàng (Chrysalidocarpus lutescens), SHM: TH200220027, nguồn Nguyễn Thị Vân Anh, 2020, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Ảnh 103: Cọ cảnh (Washingtonia filifera), SHM: TH200425053, nguồn Nguyễn Thị Vân Anh, 2020, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Ảnh 104: Lô hội (Aloe vera), SHM: TH200220021, nguồn Nguyễn Thị Vân Anh, 2020, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Ảnh 105: Lục thảo bichet (Chlorophytum bichetii), SHM: TH200425046, nguồn Nguyễn Thị Vân Anh, 2020, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Ảnh 106: Lược vàng (Callisia fragrans), SHM: TH200425054, nguồn Nguyễn Thị Vân Anh, 2020, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Ảnh 107: Thiết mộc lan (Dracaena fragrans), SHM: TH200425048, nguồn Nguyễn Thị Vân Anh, 2020, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Ảnh 108: Phất dủ xanh (Dracaena sanderiana), SHM: TH200425060, nguồn Nguyễn Thị Vân Anh, 2020, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Ảnh 109: Lưỡi cọp mép vàng (Sansevieria trifasciata), SHM: IMG_9103, nguồn Nguyễn Thị Vân Anh, 2020, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Ảnh 110: Lưỡi cọp mép vàng (Sansevieria trifasciata), SHM: TH200220004, nguồn Nguyễn Thị Vân Anh, 2020, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Ảnh 111: Phong nữ (Nolina longifolia), SHM: TH200220034, nguồn Nguyễn Thị Vân Anh, 2020, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Ảnh 112: Lan kiếm lovely (Cymbidium hybrid), SHM: TH200220010, nguồn Nguyễn Thị Vân Anh, 2020, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Phụ lục 02 Bảng trạng sử dụng tài nguyên cảnh khu vực TT Tên Việt Nam Tên Khoa học Khu vực trồng Mục đích Quanh nhà, Cơng sở, Cảnh, Cây Đường phố Trắc bách diệp Thuja orientalis Tuế ba lan sa Cycas balansae Quanh nhà, Công sở Vạn tuế Cycas revoluta Quanh nhà, Công sở Thông la hán Long thủ vàng Sấu Podocarpus macrophyllus Pachystachys lutea Quanh nhà, Công sở Trong nhà, Quanh nhà, Công sở Dracontomelon Quanh nhà, Công sở, duperreanum Đường phố Công dụng khác Làm thuốc Cảnh, Cây Cảnh, Cây Cây Cảnh Gỗ; Thực Lục hóa phẩm; Làm thuốc Cảnh, Cây Sứ thái Adenium obesum Công sở, Quanh nhà Sữa Alstonia scholaris Đường phố, Công sở Lục hóa Làm thuốc Dừa cạn Catharanthus roseus Quanh nhà, Công sở Cảnh Làm thuốc 10 Đại Plumeria rubra Công sở Cảnh Làm thuốc Hoa mai vạn Tabernaemontana phúc pandacaqui Thường xuân Hedera canariensis 11 12 13 14 Đinh lăng Ngũ gia bì cảnh Polyscias fruticosa Schefflera arboricola Crossostephium Quanh nhà, Công sở Trong nhà, Quanh nhà, Công sở Quanh nhà Cảnh, Cây Làm thuốc Cảnh Cảnh, Cây Thực phẩm; Làm thuốc; Tinh dầu Trong nhà, Quanh Cảnh, Cây nhà, Công sở Quanh nhà, Công sở Cảnh Làm thuốc Làm thuốc 15 Cúc mốc 16 Thược dược Dahlia pinnata Quanh nhà, Công sở Cảnh 17 Cúc gót Melampodium Quanh nhà, Cơng sở, Cảnh artemisioides Làm thuốc Làm thuốc TT Tên Việt Nam Tên Khoa học Khu vực trồng paludosum Đường phố Quanh nhà, Công sở 18 Cúc vạn thọ Tagetes erecta 19 Bóng nước Impatiens balsamina 20 Mai địa thảo Impatiens walleriana Thu hải đường Begonia trường xuân semperflorens Đào tiên Crescentia cujete Quanh nhà, Công sở Rebutia muscula Quanh nhà, Công sở 21 22 23 24 25 26 Xương rồng cầu Cẩm chướng nhung Phi lao Bàng Dianthus barbatus Trong nhà, Quanh nhà, Công sở Trong nhà, Quanh nhà, Công sở Quanh nhà, Công sở Trong nhà, Quanh nhà, Công sở Casuarina Đường phố, Công equisetifolia sở, Quanh nhà Terminalia catappa Quanh nhà, Công sở, Đường phố Trong nhà, Quanh 27 Bất giao cảnh Evolvulus nuttallianus 28 Sen đá Echeveria peacockii Trường sinh Kalanchoe blossfeld blossfeldiana Cơ tịng mít Codiaeum variegatum Quanh nhà, Cơng sở Euphorbia milii Quanh nhà, Công sở 29 30 31 32 Xương rồng bát tiên Trạng nguyên Euphorbia pulcherrima nhà, Công sở Trong nhà, Quanh nhà Quanh nhà, Công sở Quanh nhà, Cơng sở Mục đích Cơng dụng khác Cảnh Làm thuốc Cảnh Làm thuốc Cảnh Làm thuốc Cảnh Làm thuốc Lục hóa, Thực phẩm; Cây Làm thuốc Cảnh Cảnh Gỗ; Trồng Cảnh rừng; Làm thuốc Thực phẩm; Lục hóa Màu nhuộm; Làm thuốc Cảnh Cảnh Cảnh Làm thuốc Cảnh, Lục Thực phẩm; hóa Làm thuốc Cảnh, Cây Cảnh, Lục hóa Làm thuốc Làm thuốc Cơng dụng TT Tên Việt Nam Tên Khoa học Khu vực trồng Mục đích Phượng vĩ Delonix regia Cơng sở, Đường phố Lục hóa Làm thuốc Cẩm tú cầu Hydrangea to macrophylla Quanh nhà, Cơng sở Cảnh Làm thuốc 35 Tía tơ cảnh Coleus blumei Quanh nhà, Công sở Cảnh Làm thuốc 36 Xôn đỏ Salvia splendens 33 34 37 38 39 Lộc vừng Đường phố, Công acutangula sở, Quanh nhà Lagerstroemia nước speciosa Hibiscus rosa-sinensis 40 Si Ficus benjamina 41 Sung Ficus racemosa 42 Đề nhà, Công sở Barringtonia Bằng lăng Râm bụt Trong nhà, Quanh Ficus religiosa Công sở, Đường phố Quanh nhà, Cơng sở, Đường phố Cảnh, Lục hóa, Cây Lục hóa Thực phẩm; Làm thuốc Làm thuốc Cảnh, Cây thế, Lục Làm thuốc hóa Cây thế, Đường phố Lục hóa Quanh nhà, Cơng sở, Cây thế, Thực phẩm; Đường phố Lục hóa Làm thuốc Quanh nhà, Cơng sở, Cây thế, Đường phố Lục hóa Dâu tằm Morus alba 44 Ruối Streblus asper 45 Ổi Psidium guajava 46 Hoa giấy 47 Mai vàng Ochna integerrima Công sở, Đường phố 48 Nhài Jasminum sambac Quanh nhà, Công sở brasiliensis Cảnh Quanh nhà, Công sở, 43 Bougainvillea khác Quanh nhà Làm thuốc Thực phẩm; Màu nhuộm; Làm thuốc Cảnh, Cây Thực phẩm; Làm thuốc Quanh nhà, Công sở, Cây thế, Đường phố Lục hóa Quanh nhà Cây Quanh nhà, Công sở Cảnh Làm thuốc Cảnh, Cây Thực phẩm; Làm thuốc Cảnh, Cây Làm thuốc Làm thuốc Thực phẩm; Làm thuốc TT Tên Việt Nam Tên Khoa học Khu vực trồng Mục đích Cơng dụng khác Cảnh, Cây Thực phẩm; Làm thuốc Quanh nhà, Công sở Cảnh Làm thuốc Portulaca oleracea Quanh nhà, Công sở Cảnh Hoa hồng Rosa chinensis Quanh nhà, Công sở Cảnh 53 Trang lùn Ixora casei Quanh nhà, Công sở 54 Trang son Ixora coccinea Quanh nhà, Công sở 55 Quất Fortunella japonica 56 Nhài nhật Brunfeldsia hopeana 57 Ớt cảnh Capsicum annuum 58 Dã yên Petunia hybrida 59 Trà hoa nhật Camellia japonica 60 Ngũ sắc Lantana camara 61 Bách thủy tiên 62 Lan huệ 63 Tóc tiên hồng 64 Minh ty trắng 65 Hồng môn 49 Khế Averrhoa carambola Quanh nhà 50 Hoa mười Portulaca grandiflora 51 Sam hoa vàng 52 Trong nhà, Quanh nhà Quanh nhà, Công sở Trong nhà, Quanh nhà, Công sở Trong nhà, Quanh nhà, Công sở Làm thuốc Làm thuốc Làm thuốc Cảnh, Cây Thực phẩm; Làm thuốc Cảnh Thực phẩm; Làm thuốc Cảnh Cảnh Thực phẩm; Làm thuốc Cảnh Trong nhà, Quanh Cảnh, Cây Dầu béo; nhà, Công sở Làm thuốc Quanh nhà, Công sở, Cảnh, Cây Đường phố Echinodorus Trong nhà, Quanh grandiflorus nhà Hippeastrum Trong nhà, Quanh puniceum nhà, Công sở Zephyranthes rosea Cảnh, Cây Thực phẩm; Quanh nhà, Công sở, Đường phố Aglaonema Trong nhà, Quanh commutatum nhà Anthurium Trong nhà, Công sở, andraeanum Quanh nhà Làm thuốc Cảnh Cảnh Cảnh Cảnh Cảnh Làm thuốc TT Tên Việt Nam Tên Khoa học Khu vực trồng Philodendron Trong nhà, Quanh bipinnatifidum nhà 66 Ái mộc xẻ 67 Đế vương nâu Philodendron imbe 68 Lan ý Spathiphyllum wallisii 69 Trầu bà 70 Kim phát tài 71 Cau vàng 72 Cọ cảnh Washingtonia filifera 73 Lô hội Aloe vera 74 Lục thảo bichet Chlorophytum bichetii 75 Lược vàng Callisia fragrans 76 Thiết mộc lan Dracaena fragrans 77 Phất dủ xanh Dracaena sanderiana 78 79 80 Lưỡi cọp mép vàng Phong nữ Lan kiếm lovely Trong nhà, Quanh nhà Trong nhà, Quanh nhà, Công sở Syngonium Trong nhà, Quanh podophyllum nhà, Công sở Zamioculcas Trong nhà, Quanh zamiifolia nhà Công sở Chrysalidocarpus lutescens Quanh nhà, Công sở Quanh nhà, Công sở Trong nhà, Quanh nhà Quanh nhà, Công sở Trong nhà, Quanh nhà Mục đích Cảnh Cảnh Cảnh Cảnh, Lục Thực phẩm; hóa Làm thuốc Cảnh Cảnh Làm thuốc Cảnh Cảnh nhà, Công sở Trong nhà, Quanh Cảnh, Cây nhà Sansevieria trifasciata Quanh nhà, Công sở Cảnh Nolina longifolia Quanh nhà, Công sở nhà Làm thuốc Cảnh Cảnh, Cây Trong nhà, Quanh khác Cảnh Trong nhà, Quanh Cymbidium hybrid Công dụng Cảnh, Cây Cảnh Làm thuốc ... đề tài ? ?Nghiên cứu trạng tài nguyên cảnh khu vực thành phố Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa? ?? Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết đề tài cung cấp thơng tin thành phần lồi, nguồn gốc, xuất xứ loài cảnh. .. Hiện trạng sử dụng cảnh khu vực nghiên cứu Dựa kết điều tra kết hợp vấn, nghiên cứu tổng hợp trạng sử dụng 80 loài cảnh khu vực nghiên cứu phụ lục 02 Từ kết phụ lục 02 cho thấy cảnh khu vực nghiên. .. thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa 17 CHƯƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên thành phố Thanh Hóa 3.1.1 Vị trí địa lý Thành phố Thanh Hóa trung