Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
2,75 MB
Nội dung
LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chƣơng trình đào tạo hệ quy trƣờng Đại học Lâm Nghiệp khóa 2015 – 2019, đƣợc trí Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, dƣới hƣớng dẫn TS Phùng Thị Tuyến tiến hành thực khóa luận “Nghiên cứu trang tài nguyên thuốc xã Búng Lao, huyện Mƣờng Ảng, tỉnh Điện Biên” Trong q trình thực khóa luận, ngồi cố gắng thân, tơi cịn nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiên thuận lợi Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, Bộ môn thực vật rừng Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giúp đỡ quý báu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ, bảo tận tình cô giáo TS.Phùng Thị Tuyến trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ Tôi xin cảm ơn Ban quản lý, tập thể cán bộ, nhân dân xã Búng Lao, huyện Mƣờng Ảng, tỉnh Điện Biên giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài Tuy nhiên, thân nhiều hạn chế định mặt chuyên môn, thời gian thực đề tài khơng nhiều nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Kính mong đƣợc quan tâm, đóng góp ý kiến bổ sung thầy cô giáo để khóa luận đƣợc hồn thiện Xin chân trọng cảm ơn! Búng Lao, Ngày…tháng …năm 2019 Ngƣời thực Cầm Ngọc Hải i MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv TÓM TẮT KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc giới 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu tài nguyên thuốc giới 1.1.2 Đánh giá giá trị sử dụng giá trị kinh tế nguồn tài nguyên thuốc giới 1.1.3 Tình hình nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng thuốc dân tộc giới 1.2 Tình hình nghiên cứu thuốc Việt Nam 1.2.1 Tổng quát thuốc Việt Nam 1.2.2 Khái quát giá trị sử dụng giá trị kinh tế nguồn tài nguyên thuốc Việt Nam 1.2.3 Tình hình nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng thuốc Việt Nam CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.1.1 Mục tiêu chung 11 2.1.2 Mục tiêucụ thể 11 2.2 Nội dung nghiên cứu 11 2.3 Giới hạn nghiên cứu 11 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Phƣơng pháp thừa kế số liệu 11 2.4.2 Công tác chuẩn bị 12 2.4.3 Phƣơng pháp điều tra thành phần loài thuốc khu vực nghiên cứu 12 2.4.4 Phƣơng pháp điều tra tình hình sử dụng thuốc khu vực nghiên cứu 15 2.4.5 Đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên thuốc 16 2.5 Giới hạn nghiên cứu 16 ii CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 3.1 Điều kiện tự nhiên 17 3.1.1 Vị trí địa lý 17 3.1.2 Địa hình địa mạo 17 3.1.3 Đặc điểm khí hậu thủy văn 18 3.2 Tình hình kinh tế - xã hội 19 3.2.1 Về sản xuất nông – lâm nghiệp 19 3.2.2 Thực trạng sở hạ tầng 20 3.2.3 Thƣơng mại – dịch vụ 20 3.3.4 Văn hóa xã hội 21 3.2.5 Dân số - lao động 21 3.2.6 Quốphòng, an ninh, đối ngoại 22 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Hiện trạng thuốc khu vực nghiên cứu 23 4.1.1 Thành phần loài thuốc 23 4.1.2 Dạng sống thuốc khu vực nghiên cứu 33 4.1.3 Đa dạng phận sử dụng 33 4.1.4 Tình hình phân bố thuốc khu vực nghiên cứu 35 4.2 Tình hình sử dụng thuốc ngƣời dân khu vực nghiên cứu 36 4.2.1 Tình hình sử dụng thuốc khu vực nghiên cứu 36 4.3 Những tác động bất lợi ngƣời đến tài nguyên thuốc địa phƣơng 44 4.3.1 Khai thác không bền vững nguồn tài nguyên thuốc 44 4.3.2 Đốt nƣơng làm rẫy 44 4.3.3 Chăn thả gia súc 44 4.3.4 Cháy rừng 45 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Danh sách loại làm thuốc xã Búng Lao 24 Bảng 4.2 Đa dạng thành phần loài thực vật làm thuốc 31 Bảng 4.3 Danh sách họ có số lồi làm thuốc 31 Bảng 4.4 Dạng sống thực vật làm thuốc xa Búng Lao 33 Bảng 4.5 Đa dạng phận sử dụng thuốc 34 Bảng 4.6 Tỷ lệ loài với phận sử dụng 35 Bảng 4.7 Phân bố thuốc dạng sinh cảnh 36 Bảng 4.8 Nhóm thuốc đƣợc ngƣơi dân sử dụng nhiều mục đích 37 Bảng 4.9 Đối tƣợng sử dụng thuốc khu vực nghiên cứu 37 Bảng 4.10 Phân bố lồi theo nhóm chữa bệnh 38 iv TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA: QLTNR & MT TÓM TẮT KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP Tên đề tài khóa luận: “Nghiên cứu trạng tài nguyên thuốc xã Búng Lao, huyện Mƣờng Ảng, tỉnh Điện Biên” Giảng viên hƣớng dẫn:TS Phùng Thị Tuyến Sinh viên thực hiện: Cầm Ngọc Hải Lớp: K60A – QTNV Mã sinh viên: 1553100645 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đƣợc trạng tài nguyên thuốc khu vực nghiên cứu từ đề xuất đƣợc giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên thuốc tai Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu toàn loài thực vật làm thuốc xã Búng Lao, huyện Mƣờng Ảng, tỉnh Điện Biên - Về không gian: Nghiên cứu đƣợc tiến hành tạixã Búng Lao, huyện Mƣờng Ảng, tỉnh Điện Biên - Về thời gian: từ ngày 14/01/2019 đến ngày 11/05/2019 Nội dung nghiên cứu: - Đánh giá thành phần thuốc khu vực nghiên cứu - Đánh giá tình hình sử dụng thuốc khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên thuốc tai khu vƣc nghiên cứu Những kết đạt đƣợc - Tại khu vực nghiên cứu có 47 lồi thuộc 32 họ,chúng giám định tƣơng đối đầy đủ thông tin lồi.Trong lớp Ngọc lan có 23 họ chiếm 76,66% 35 loài chiến 74,47% gần gấp 3,5 lần so với lớp Hành có họ chiếm v 26,66% (11 loài chiếm 23,40%) Lớp Dƣơng xỉ có họ chiếm 3,33% lồi chiếm 2,12% - Thống kê đƣợc loài thực vật làm thuốc địa phƣơng, dạng sống, cách thức sử dụng loài thuốc - Đề tài tồn khuyến nghị đề xuất giải pháp bảo vệ vi ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên quý giá, phận quan trọng môi trƣờng sống, gắn liền với đời sống đồng bào dân tộc miền núi Rừng giá trị kinh tế mà cịn có ý nghĩa lớn nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học, điều hồ khí hậu, phịng hộ đầu nguồn, hạn chế thiên tai, ngăn chặn hoang mạc hố, chống sói mịn, sạt lở đất, ngăn ngừa lũ lụt, đảm bảo an ninh quốc phòng, đồng thời rừng tạo cảnh quan phục vụ cho du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Cây thuốc dân gian từ lâu đƣợc nhiều ngƣời quan tâm đến nguồn tài nguyên thực vật có giá trị thiết thực cho cộng đồng địa phƣơng việc phịng chữa bệnh, ngồi cịn có giá trị việc bảo tồn nguồn gen, cung cấp cho lĩnh vực dƣợc học Viêt Nam nằm khu vực gió mùa nóng ẩm Châu Á, đƣợc đánh giá nƣớc đứng thứ 16 giới phong phú đa dạng sinh vật Theo ghi nhận Phạm Hồng Hộ (2006) có khoảng 10.500 lồi thực vật bậc cao có mạch dự đốn có đến 12.000 lồi, số làm thuốc khoảng 36% Theo kết điều tra Viện Dƣợc liệu, Bộ Y tế xác định Việt Nam có 3.948 lồi thuốc Võ Văn Chi (1977) thống kê Việt Nam có gần 4.700 lồi thực vật làm thuốc Đồng thời, Việt Nam cịn Quốc gia đa dạng văn hóa với 54 dân tộc anh em sinh sống khắp lãnh thổ Mỗi dân tộc vùng miền khác lại có tri thức khác cách sử dụng cỏ để phục vụ sống họ Với mức độ đa dạng hệ thực vật, văn hóa nhƣ vậy, đƣợc kế thừa kho tàng tài nguyên thuốc quý giá dân tộc cơng tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng phát triển kinh tế Nhƣng nay, phát triển nhiều mặt đời sống ngƣời, thuốc tây trở nên phổ biến thông dụng, kinh nghiện chữa bệnh thảo dƣợc đƣợc truyền qua quy mơ hẹp (gia đình, dịng họ) thuốc dân gian ngày dần Cùng với tàn phá rừng dã làm giảm giá trị tài nguyên rừng có tài nguyên thuốc số lƣợng chất lƣợng giảm, số lồi có nguy tuyệt chủng Trƣớc thực trạng tổ chức, cá nhân có trách nhiệm liên quan chuyên môn cần đƣa biện pháp nhằm bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc với thuốc dân gian cách bền vững Búng Lao xã vùng ngồi nằm phía Đơng huyện Mƣờng Ảng, nằm trục quốc lộ 279 nối với hai trung tâm thị trấn Mƣờng Ảng thị trấn Tuần Giáo, cách trung tâm huyện Mƣờng Ảng 21km với tổng diện tích tự nhiên 5.478,05ha chiến 11,88% tổng diện tích tự nhiên huyện Phần lớn diện tích đồi núi đất dốc, tài nguyên rừng đa dạng, phong phú Ngoài khả cung cấp gỗ, tre, nứa nhiều loại động vật, thực vật quý hiếm, có giá trị đƣợc coi trung tâm bảo tồn nguồn gen thực vật vùng Tây Bắc Chính đặc điểm tạo nên hệ thực vật phong phú thành phần loài đa dạng thực vật rừng, với nhiều lồi thuốc có giá trị kinh tế cao nhƣ: Nấm ngọc cẩu, Sâm cau, Chuối rừng … Tuy nhiên vấn đề nghiên cứu tài nguyên thực vật nói chung tài nguyên thuốc nói riêng chƣa đƣợc trọng Xuất phát từ lý trên, thực đề tài “Nghiên cứu trạng tài nguyên thuốc xã Búng Lao huyện Mường Ảng tỉnh Điện Biên” để góp phần làm sở cho việc quản lý sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thuốc có khu vực nghiên cứu Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc giới 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu tài nguyên thuốc giới Các nghiên cứu khảo cổ cho thấy ngƣời Neadnderthal cổ Iraq từ 60.000 năm trƣớc biết sử dụng số cỏ mà ngày đƣợc sử dụng y học nhƣ Cỏ thi, Cúc bạc, vv Ngƣời dân xứ Mehico từ nhiều nghìn năm trƣớc biết sử dụng xƣơng rồng Mexico mà ngày đƣợc biết chứa chất gây ảo giác, khàng sinh Các tài liệu cổ xƣa sử dụng thuốc đƣợc ngƣời Ai Cập cổ đại ghi chép khoảng 3.600 năm trƣớc với 800 thuốc 700 thuốc Trung Quốc cổ đại ghi chép " Thần nông" Bản thảo khoảng thời gian 5.000 năm trƣớc với 365 vị thuốc, ngƣời Ấn Độ cổ đại ghi chép nên y học cƣời Hindu khoảng 2.000 năm trƣớc, có loài gây ngủ, ảo giác, chữa rắn cắn, vv Phạm Hà Thanh Tùng (2012) 1.1.2 Đánh giá giá trị sử dụng giá trị kinh tế nguồn tài nguyên thuốc giới 1.1.2.1 Đánh giá giá trị sử dụng nguồn tài nguyên thuốc Trên tồn giới, ƣớc tính có tới 70.000 lồi cỏ đƣợc sử dụng dân gian WHO thông báo có 21.000 lồi thực vật đƣợc sử dụng cho mục đích chăm sóc sức khỏe Trong đó, Ấn Độ sử dụng khoảng 7.500 lồi Tính đến năm 1997, Trung Quốc sử dụng 6.000 loài Tại châu Phi, 5.000 lồi thực vật đƣợc sử dụng cho mục đích y tế Ở châu Âu, với truyền thống lâu đời việc sử dụng thực vật, khoảng 2.000 dƣợc liệu hƣơng liệu đƣợc sử dụng thƣơng mại… Phạm Hà Thanh Tùng (2012) 1.1.2.2 Đánh giá giá trị kinh tế nguồn tài nguyên thuốc Ở quy mơ tồn cầu, doanh số mua bán thuốc ƣớc tính khoảng 16 tỉ Euro năm Trong năm 1990, kim ngạch nhập thuốc toàn giới hàng năm trung bình 4.000 với trị giá 1,224 triệu USD Trong đó, có đến 80% giá trị xuất nhập 12 quốc gia châu Á châu Âu Nhật Bản Hàn Quốc hai quốc gia tiêu thụ thuốc nhiều Trung Quốc Ấn Độ hai quốc gia cung cấp thuốc hàng đầu; Hồng Kông Mỹ trung tâm thƣơng mại quan trọng Nhiều thuốc bị khai thác để sử dụng chỗ mà đƣợc xuất khắp nơi giới Một lƣợng lớn thuốc châu Á châu Phi việc đƣợc khai thác để sử dụng nội địa, chúng cịn đƣợc dùng để xuất Có tới 80% thuốc đƣợc xuất từ nƣớc châu Á Nhu cầu thuốc tăng 15-25% năm theo ƣớc tính Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vào năm 2050 nhu cầu tiêu thụ thuốc tăng nghìn tỷ USD Phạm Hà Thanh Tùng (2012) 1.1.3 Tình hình nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng thuốc dân tộc giới Theo ƣớc tính tổ chức Qũy Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF), giới có khoảng 35.000 – 70.000 lồi cỏ đƣợc sử dụng vào mục đích chữa bệnh Kho tàng nguồn tài nguyên thuốc vô giá đƣợc cộng đồng khác giới sử dụng cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), giới có khoảng 80% số dân nƣớc phát triển có nhu cầu chăm sóc sức khỏe ban đầu dựa vào y học cổ truyền khoảng 85% thuốc y học cổ truyền đòi hỏi phải sử dụng dƣợc liệu chất chiết xuất từ dƣợc liệu Con số tiếp tục tăng, kể hệ trẻ Các nhà Khảo cổ học tìm thấy rễ Thục Quỳ, lan hƣơng cỏ đƣợc tìm thấy quanh xƣơng ngƣời có niên đại đồ đá Iraq Những ghi chép thuốc đƣợc tìm thấy cách khoảng 5000 năm KẾT LUẬN Tại khu vực nghiên cứu có 47 lồi thuộc 32 họ,chúng tơi giám định tƣơng đối đầy đủ thơng tin lồi.Trong lớp Ngọc lan có 23 họ chiếm 76,66% 35 lồi chiến 74,47% gần gấp 3,5 lần so với lớp Hành có họ chiếm 26,66% (11 lồi chiếm 23,40%) Lớp Dƣơng xỉ có họ chiếm 3,33% loài chiếm 2,12% Những loài xã Búng Lao quen thuộc với ngƣời dân, dễ trồng dễ sử dụng nên đƣợc ngƣời dân sử dụng với nhiều mục đích khác nhau, ngồi mục đích làm thuốc chữa bệnh, thuốc đƣợc sử dụng làm rau ăn lấy nƣớc để uống, ngồi cịn đƣợc bán thị trƣờng Búng Lao sử dụng phận khác để điều trị bệnh khác với tỷ lệ định Lá phận đƣợc sử dụng nhiều chiếm 41,93% phận dễ thu hái với nhiều sử dụng khác nhƣ (nhai, phơi khô đun nƣớc, đun tƣơi, đắp ) Thân đƣợc sử dụng nhiều 14,51% với phận sử dụng thân thƣờng cầu kỳ (đun nƣớc, sắc , giã ) Việc gây trồng thuốc chủ yếu đƣợc triển khai hộ gia đình nhu cầu họ, vấn đề gây trồng chủ yếu tự phát, chƣa có quy mơ hay tính đồng Các lồi thuốc đƣợc trồng vƣờn nhà chủ yếu đơn giản, dễ trồng, lồi q chƣa đc gây trồng Các tồn khuyến nghị a Tồn - Chƣa thống kê đƣợc hết thành phần loài, khối lƣợng tiêu tụ, giá loài - Do bƣớc đầu làm quen với việc tiếp cận ngƣời dân nên việc thu thập thông tin cịn hạn chế - Một số hộ gia đình cịn giấu nghề không tiết lộ nhiều thông tin thuốc họ dùng 46 b Khuyến nghị - Cần có thời gian để tăng thêm số hộ gia đình đƣợc vấn để có kết xác - Trong q trình thực đề tài tơi thống kê tìm hiểu lồi đƣợc biết qua vấn ngƣời dân Vì đề tài tài liệu tin cậy cho đề tài nghiên cứu địa bàn xã Đề xuất giải pháp bảo tồn thuốc khu vực nghiên cứu - Tổ chức lớp tuyên truyền, tập huấn cho ngƣời dân phƣơng pháp khai thác bền vững loài thuốc - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động để ngành, địa phƣơng ngƣời dân nâng cao nhận thức đúng, đầy đủ giá trị nguồn tài nguyên dƣợc liệu; có kế hoạch khai thác, bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên dƣợc liệu ổn định, hiệu bền vững - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhận thức, ý thức, trách nhiệm cộng đồng dân cƣ, hộ gia đình ngƣời dân công tác bảo vệ phát triển thuốc; thấy rõ đƣợc vai trò đặc biệt quan trọng tài nguyên thuốc phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trƣờng sinh thái cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân - Tăng cƣờng công tác khuyến nông cho dƣợc liệu theo hƣớng chuyển giao kỹ thuật cho hộ nông dân Tổ chức tập huấn, xây dựng mơ hình chuyển giao kỹ thuật; xây dựng mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao sản xuất Khuyến khích hộ nơng dân dồn điền, đổi thửa, chuyển đổi cấu trồng để phát triển thành vùng sản xuất dƣợc liệu tập trung, chuyên canh thuận lợi cho áp dụng tiến kỹ thuật vùng quy hoạch Địa phƣơng cần có sách ƣu đãi hỗ trợ, khuyến khích tổ chức, cá nhân doanh nghiệp đầu tƣ vào sản xuất, sơ chế, chế biến dƣợc liệu địa bàn tỉnh - Quản lý, giám sát, bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên thuốc trách nhiệm hệ thống trị, quan, tổ chức, hộ gia đình, ngƣời dân địa bàn 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Huy Bích (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật Đỗ Tất Lợi (2006), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Trƣờng đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (1977), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ Thực vật Hạt kín Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập 2, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập 3, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Hồng Hộ (2006), Cây có vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ SCRIB trang chia sẻ tài liệu, Giáo trình thực vật dƣợc tài nguyên thuốc 10 Võ Văn Chi (1977), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Tàu bay Yên bạch (Crassocephalum crepidioides (Benth.) (Chromolaena odorata (L.)) S.Moore) Số hiệu: A002 Số hiệu : A001 Ngải cứu Nhọ nồi (Artemisia vulgais L.) (Eclipta alba (L.)Hassk) Số hiệu: A003 Số hiệu: A004 Xƣơng sơng Nóng (Blumea lanceolaria (Roxb.) Druce) (Saurauia tristyla DC – S Oldhamii Số hiệu: A005 Hemsl Ex Forb & Hemsl.) Số hiệu: A006 Ngũ gia bì Đinh lăng (Scheffera octophylla (Lour)) (Polyscias fruticosa L.) Số hiệu: A007 Số hiệu: A008 Mồng tơi Dây tơ hồng (Basella rubra L.) (Cuscuta abyssinica A Rich) Số hiệu: A009 Số hiệu: A010 Mƣớp đắng rừng Bỏng nổ (Momordica charantia L.) (Flueggea virosa (Roxb ex Willd.) Royle) Số hiệu: A011 Số hiệu: A012 Đơn đỏ Dầu lai (ExcoecariacochichinensisLour) (Jatropha curcas L.) Số hiệu: A013 Số hiệu: A014 Sp Trinh nữ Số hiệu: A015 (Mimosa pudicaL.) Số hiệu: A016 Tía tô Húng quế (Perialla frutescens (L.) Britton) (Ocimum basilcum L.) Số hiệu: A017 Số hiệu: A018 Bình vơi Si đỏ (Stepharia rotunda Lour.) (Ficus benjamina L.) Số hiệu: A019 Số hiệu: A020 Ngái (Ficus hispida L.f.) Số hiệu: A021 Ổi (Psidium guajava L.) SỐ hiệu: A022 Lá lốt Trầu (Piper sarmentosum Roxb.) (Piper betle L.) Số hiệu: A023 Số hiệu: A024 Mã đề Thồm lồm (Plantago asiatica L.) (Polygonum chinense L.) Số hiệu: A025 Số hiệu: A026 Mâm xôi Sẻn gai (Rubus fruticosus G.N.Jones) (Zanthoxylum armatum DC.) Số hiệu: A027 Số hiệu: A028 Bƣởi (Citrus maxima (Burm.) Merr.) Số hiệu: A029 Bách (Stemona tuberosa Lour.) Số hiệu: A031 Cà đinh (Solanum surattense Burm F.) Số hiệu: A030 Chè (Camellia sinensis (L.) Kuntze) Số hiệu: A032 Mò hoa trắng Bò khai ( Clerodendron fragrans Vent) ( Erythropalum scandens Blume) Số hiệu: A034 Số hiệu: A033 Trinh nữ hoàng cung Huyết dụ (Crinum latifolium L.) (Cordyline fruticosa (L.) Goepp var tricolor Hort.) Số hiệu: A035 Số hiệu: A036 Lƣợc vàng ( Callisia fragrans (Lindl.) Woodson) Số hiệu: A037 Tỏi ( Allium sativum L.) Số hiệu: A038 Hành Cỏ mần trầu (Allium fistulosum L.) (Eleusine indica (L.) Gaertn.) Số hiệu: A039 Số hiệu: A040 Thạch xƣơng bồ Sa nhân (Acorus gramineus Aiton) (Amomum acre Valeton) Số hiệu: A041 Số hiệu: A042 Gừng Nghệ (Zingiber officinale Roscoe) (Curcuma longa L) Số hiệu: A043 Số hiệu: A044 ... cứu: Đề tài nghiên cứu toàn loài thực vật làm thuốc xã Búng Lao, huyện Mƣờng Ảng, tỉnh Điện Biên - Về không gian: Nghiên cứu đƣợc tiến hành tạixã Búng Lao, huyện Mƣờng Ảng, tỉnh Điện Biên - Về... thực đề tài ? ?Nghiên cứu trạng tài nguyên thuốc xã Búng Lao huyện Mường Ảng tỉnh Điện Biên? ?? để góp phần làm sở cho việc quản lý sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thuốc có khu vực nghiên cứu Chƣơng... LUẬN TĨT NGHIỆP Tên đề tài khóa luận: ? ?Nghiên cứu trạng tài nguyên thuốc xã Búng Lao, huyện Mƣờng Ảng, tỉnh Điện Biên? ?? Giảng viên hƣớng dẫn:TS Phùng Thị Tuyến Sinh viên thực hiện: Cầm Ngọc Hải Lớp: