Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
3,87 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC TẠI XÃ VIỆT HỒNG, HUYỆN TRẤN YÊN, TỈNH YÊN BÁI NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 7620211 Giáo viên hướng dẫn : TS Vương Duy Hưng Sinh viên thực : Thào A Nhìa Lớp : K61B– QLTNR MSV : 1653010854 Khóa học : 2016-2020 Hà Nội, 2020 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên Thế giới 1.2 Tại Việt Nam 1.3 Tại xã Việt Hồng, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái 11 CHƯƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu chung 13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 13 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.4 Phương pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Phương pháp điều tra thành phần loài 14 2.4.2 Phương pháp xác định trạng phân bố thuốc khu vực nghiên cứu 20 2.4.3 Phương pháp xác định tình hình khai thác sử dụng tài nguyên thuốc 20 2.4.4 Phương pháp xây dựng giải pháp quản lý phát triển tài nguyên thuốc cho khu vực nghiên cứu 21 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 3.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1 Vị trí địa lý 23 3.1.2 Đặc điểm địa hình, khí hậu 23 3.1.3 Nguồn tài nguyên 24 3.2 Kinh tế - xã hội 28 4.1 Thành phần loài thuốc khu vực nghiên cứu 30 4.1.1 Danh lục thực vật làm thuốc khu vực nghiên cứu 30 4.1.2 Đa dạng taxon thực vật làm thuốc khu vực nghiên cứu 31 4.1.3 Những lồi thuốc có giá trị bảo tồn khu vực nghiên cứu 32 i 4.1.4 Dạng sống thuốc khu vực nghiên cứu 35 4.2 Hiện trạng phân bố thuốc khu vực nghiên cứu 36 4.3 Hiện trạng sử dụng thuốc khu vực nghiên cứu 37 4.3.1 Đa dạng phận sử dụng 37 4.3.2 Mùa vụ thu hái thuốc khu vực nghiên cứu 42 4.3.3 Giá trị sử dụng tài nguyên thuốc khu vực nghiên cứu 43 4.3.4 Tình hình gây trồng thuốc 52 4.3.5 Tình hình bn bán 52 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý phát triển tài nguyên thuốc cho khu vực nghiên cứu 53 4.4.1 Những tác động bất lợi đến tài nguyên thuốc địa phương 53 4.4.2 Đề xuất giải pháp bảo tồn thuốc khu vực nghiên cứu 55 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 58 Kết luận 58 Tồn 59 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ii LỜI CẢM ƠN Được giúp đỡ tạo điều kiện thầy, cô Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam khóa luận tốt nghiệp hồn thành Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giúp đỡ quí báu Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn tới giảng viên TS Vương Duy Hưng người hướng dẫn khoa học xin cảm ơn ThS Nguyễn Anh Tuấn, sinh viên Vàng A Cháp K61 QLTNR-ĐHLN UBND xã Việt Hồng, Hạt Kiểm lâm huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, ủng hộ suốt q trình thực đề tài Mặc dù có nhiều nỗ lực chắn không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cơ, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Ngày 15 tháng năm 2020 Sinh viên Thào A Nhìa iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chú thích BTTN Bảo tồn thiên nhiên VQG Vườn quốc gia ĐDSH Đa dạng sinh học TCN Trước công nguyên WHO Tổ chức Y tế Thế giới NXBKH &KT Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật LSNG Lâm sản gỗ SĐVN Sách đỏ Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân iv ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng xem nguồn tài nguyên quý giá, không cung cấp nguồn gỗ, củi, lâm sản gỗ phổi xanh điều hịa khí hậu, cung cấp oxy, mà cịn nơi cư trú hệ động vật thực vật, bao gồm loại thực vật động vật q Hiện kinh doanh rừng khơng dừng lại việc trồng, chăm sóc khai thác loại gỗ mà với điều kiện kinh tế phát triển, sống vật chất nâng cao trọng tìm hiểu sâu giá trị lâm sản gỗ từ rừng Để đáp ứng nhu cầu cấp thiết người giá trị khác từ rừng góp phần khai thác bền vững ta cần phải nghiên cứu bảo tồn lồi có tiềm giá trị mặt lâm sản Để từ thực tốt cơng tác bảo tồn lồi Đặc biệt việc nghiên cứu sử dụng bảo tồn bền vững loài cây dược liệu đặc hữu, quý Ở Việt Nam, theo kết điều tra Viện Dược liệu (Bộ Y tế) đến năm 2004, phát 3.948 loài, thuộc 1.572 chi 307 họ thực vật có cơng dụng làm thuốc Trong số đó, 90% tổng số lồi thuốc mọc tự nhiên, chủ yếu quần hệ rừng rừng nơi tập trung hầu hết thuốc quý có giá trị sử dụng kinh tế cao Tuy nhiên, với hậu suy giảm diện tích chất lượng rừng, tình trạng khai thác bừa bãi, thiếu tổ chức, khơng có kế hoạch, khơng có hướng dẫn khai thác gắn với bảo tồn, phát triển bền vững, dẫn đến số loài thuốc mọc tự nhiên có nguy cạn kiệt tuyệt chủng Tại Yên Bái, theo khảo sát ban đầu Hội Đơng y tỉnh, có hàng nghìn lồi thuốc hàng trăm thuốc gia truyền, với tỉnh Lào Cai, Sơn La Lai Châu, Yên Bái mệnh danh núi thuốc Tây Bắc Tuy nhiên, thiếu thơng tin lồi thuốc có địa bàn nên định hướng phát triển xác định 29 loài Một số loài thuốc quý khác người dân địa bàn thu hái nhiều như: Lan kim tuyến, Hồng Thảo, Thạch hộc, Cốt tối bổ, Hồng tinh, Kê huyết đằng, Hà thủ ô, Thổ phục linh, Trà hoa vàng, Khơi tía, Hồng bá, Sa nhân chưa định hướng phát triển Mặc dù diện tích rừng tự nhiên xã Việt Hồng khơng cịn nhiều có ý nghĩa vơ quan trọng sống cịn cộng đồng việc trì tính đa dạng sinh học bảo vệ môi trường sinh thái địa phương Căn vào trạng chức năng, khu rừng xã Việt Hồng tỉnh xác định rừng phòng hộ Tuy nhiên nguồn tài nguyên rừng nói chung thuốc nói riêng bị tác động mạnh sức ép người dân xung quanh Do vậy, việc phân tích, đánh giá tài nguyên thuốc thực cần thiết ý nghĩa cho địa phương Xuất phát từ lý trên, nhằm cung cấp thêm thông tin liên quan đến thực trạng tài nguyên thuốc địa bàn, đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn phát triển, phục vụ cho mục tiêu kinh tế – xã hội tương lai lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu trạng tài nguyên thuốc xã Việt Hồng, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái” CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên Thế giới Trải qua nhiều kỷ, thuốc giữ vai trò quan trọng việc trì sức khỏe hạnh phúc cộng đồng người khắp giới Các kinh nghiệm dân gian sử dụng thuốc chữa bệnh nghiên cứu mức độ khác tùy thuộc vào phát triển quốc gia Nhiều công trình khoa học nghiên cứu thuốc nước sử dụng rộng rãi có giá trị thực tiễn lớn Vào thời Tam Quốc, danh y Hoa Đà, sử dụng Đàn hương, Tử đinh hương để chế hương nang để phòng chống chữa trị bệnh lao phổi bệnh lỵ Ơng cịn dùng hoa Cúc, Kim ngân phơi khô cho vào gối (hương chẩm) để điều trị chứng đau đầu, ngủ, cao huyết áp Từ thời nhà Hán (năm 168 trước Công nguyên TCN) sách “Thủ hậu bị cấp phương” tác giả kê 52 đơn thuốc chữa bệnh từ loại cỏ Giữa kỷ XVI, Lý Thời Trân thống kê 12.000 vị thuốc tập “Bản thảo cương mục”,… Cho đến nay, Trung Quốc cho đời nhiều cơng trình sử dụng lồi cỏ để chữa bệnh Ở Ấn Độ, y học cổ truyền hình thành cách 3000 năm Chủ trương người Ấn ngừa bệnh chính, phải điều trị bệnh liệu pháp tự nhiên chủ yếu thông qua thực phẩm thảo mộc giúp loại bỏ gốc rễ bệnh Bộ sử thi Vedas viết vào năm 1.500 TCN Charaka samhita thầy thuốc Charaka bổ sung tiếp vào sử thi Vedas, trình bày cụ thể 350 lồi thảo dược Ấn Độ quốc gia phát triển nghiên cứu thảo dược tổng hợp chất hữu cơ, tách chiết chứng minh cấu trúc, sàng lọc sinh học, thử nghiệm độc tính, nghiên cứu tác dụng hóa học chất tới thể người Hiện nay, Chính phủ khuyến khích sử dụng cơng nghệ cao trồng thuốc Hầu hết Viện nghiên cứu dược Ấn Độ tham gia vào nghiên cứu chuyển hóa loại thuốc hợp chất có hoạt tính từ thực vật Ở Philippin, người ta sử dụng Bồ cu vẽ (Breynia fructicosa) lấy vỏ sắc làm thuốc cầm máu tán bột rắc lên mụn nhọt, vết lở loét làm chúng chóng khỏi; Ở Malaixia, Húng chanh (Coleus amboinicus) dùng sắc cho phụ nữ sau sinh đẻ uống giã nhỏ, vắt nước cốt cho trẻ em uống trị sổ mũi, đau họng, ho gà; Ở Cămpuchia, Malaixia người ta dùng Hương nhu tía (Ocimum sanctum), rễ trị đau bụng, sốt rét; nước tươi có tác dụng long đờm giã nát đắp trị bệnh da, khớp Trong chương trình điều tra nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực Đông Nam Á, Perry ghi nhận thuốc Y học cổ truyền loài nhà khoa học kiểm chứng, có 146 lồi có tính kháng khuẩn Hay gần đây, tập thể nhà khoa học cho đời sách Tài nguyên lồi thuốc Đơng Nam Á “Plant Resources of South-East Asia, Medicinal and poisonous Plant, 2001” với 1000 loài Trong Y học dân gian Liên Xô sử dụng nước sắc vỏ Bạch dương (Betula alba), vỏ Sồi (Quercus robus) để rửa vết thương tắm ghẻ Ở nước Nga, Đức dùng Mã đề (Plantago major) sắc nước giã nát tươi đắp, chữa trị vết thương, viêm tiết niệu, sỏi thận Tại Bungaria, “đất nước hoa hồng” từ lâu sử dụng hoa hồng để chữa nhiều bệnh khác Người ta dùng hoa, lá, rễ để làm thuốc tan huyết ứ phù thũng Ngày nay, người ta chứng minh cánh hoa hồng có lượng tanin, glusit, tinh dầu đáng kể, tinh dầu không để chế nước hoa mà dùng để chữa nhiều bệnh Cùng với phương thức chữa bệnh theo kinh nghiệm dân gian, nhà khoa học giới tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu chế hợp chất hóa học có tác dụng chữa bệnh, đúc rút thành sách có giá trị Các nhà khoa học công nhận hầu hết cỏ có tính kháng sinh, khả miễn dịch tự nhiên thực vật Tác dụng kháng khuẩn hợp chất tự nhiên có mặt phổ biến thực vật phenolic, antoxy, dẫn xuất quino, ancaloid, flavonoid, saponin, … Cho đến nay, nhiều hợp chất tự nhiên giải mã cấu trúc, hợp chất chiết xuất từ cỏ để làm thuốc Dựa vào cấu trúc giải mã, người ta tổng hợp nên chất nhân tạo để chữa bệnh Gotthall (1950) phân lập chất Glucosid barbaloid từ Lô hội (Aloe vera), chất có tác dụng với vi khuẩn lao người vi khuẩn Baccilus subtilis Lucas Lewis (1994) chiết xuất hoạt chất có tác dụng với loài vi khuẩn gây bệnh tả, lị, mụn nhọt từ Kim ngân (Lonicera sp) Từ Berberis teeta, người ta chiết xuất berberin Trong rễ Hẹ (Allium odorum) có hợp chất sulfua, sapoin chất đắng Năm 1948, Shen-Chi-Shen phân lập hoạt chất Odorin độc động vật bậc cao lại có tác dụng kháng khuẩn Hạt Hẹ có chứa chất Alcaloid có tác dụng kháng khuẩn gram+ gram-, nấm Reserpin Serpentin chất hạ huyết áp chiết xuất từ Ba gạc (Rauvolfa spp.) Đặc biệt, Vinblastin Vincristin vừa có tác dụng hạ huyết áp vừa có tác dụng làm thuốc chống ung thư, chiết xuất từ Dừa cạn Digitalin chiết xuất từ Dương địa hoàng (Digitalis spp.), strophatin chiết xuất từ Sừng dê (Strophanthus spp.) để làm thuốc trợ tim Từ thành tựu nghiên cứu cấu trúc, hoạt tính hợp chất tự nhiên, nhiều loại thuốc có tác dụng chữa bệnh cao đời tổng hợp bán tổng hợp Về vấn đề sử dụng Y học cổ truyền, khoảng 80% dân số quốc gia phát triển sử dụng phương pháp y học cổ truyền để chăm sóc sức khỏe, chủ yếu cỏ Trung Quốc nước đông dân giới, có y học dân tộc phát triển nên số thuốc biết có tới 80% số lồi (khoảng 4.000 lồi) sử dụng theo kinh nghiệm cổ truyền dân tộc đât nước Ở Ghana, Mali, Nigeria Zambia, 60% trẻ em có triệu chứng sốt rét ban đầu điều trị chỗ thảo dược Tỷ lệ dân số tin tưởng vào hiệu sử dụng thảo dược biện pháp chữa bệnh y học cổ truyền tăng nhanh quốc gia phát triển Ở Châu Âu, Bắc Mỹ, số nước khác, 50% dân số sử dụng thực phẩm bổ sung hay thuốc thay từ thảo mộc Ở Đức, 90% dân số sử dụng phương thuốc có nguồn gốc thiên nhiên để chăm sóc sức khỏe Ở Anh, chi phí hàng năm cho loại thuốc thay từ thảo mộc 230 triệu đôla Tuy nhu cầu sử dụng thuốc người việc chăm sóc sức khỏe ngày tăng, nguồn tài nguyên thực vật bị suy giảm Nhiều loài thực vật bị tuyệt chủng bị đe dọa tuyệt chủng hoạt động Ảnh PL091: Máu chó bạc (Knema pierrei), SHM: 20190824535, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL092: Trọng đũa tuyến (Ardisia crenata), SHM: 20190824579, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL093: Cơm nguội búng (Ardisia helferiana), SHM: 20190825552, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL094: Lá khơi (Ardisia silvestris), SHM: 20190825536, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL095: Mật đất (Ardisia verbascifolia), SHM: 20190825101, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL096: Vón vén (Embelia ribes), SHM: 20190825601, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL097: Đơn màng (Maesa membranacea), SHM: 20190824112, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL098: Trâm vối (Syzygium cuminii), SHM: 20190825033, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL099: Roi rừng (Syzygium formosum), SHM: 20190825040, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL100: Trâm trắng (Syzygium wightianum), SHM: 20190824056, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL101: Nhương lê kim cang (Myxopyrum smilacifolium), SHM: 20190825540, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL102: Chẩn (Microdesmis caseariaefolia), SHM: 20190825099, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL103: Tiêu ba (Piper bavinum), SHM: 20190824181, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL104: Tiêu tim (Piper longum), SHM: 20190825625, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL105: Trầu không rừng (Piper sarmentosum), SHM: 20190824007, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL106: Bàn tay ma (Heliciopsis lobata), SHM: 20190824589, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL107: Táo na nhiều nhánh (Paliurus ramosissimus), SHM: 20190825562, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL108: Răng cá (Carallia lanceaefolia), SHM: 20190824524, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL109: Ngấy trâu (Rubus leucanthus), SHM: 20190825549, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL110: Đum nhiều tuyến (Rubus polyadenus), SHM: 20190824546, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL111: Thủ viên (Adina pilulifera), SHM: 20190824020, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL112: Găng (Fagerlindia depauperata), SHM: 20190825009, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL113: An điền (Hedyotis hedyotidea), SHM: 20190824104, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL114: Trang son (Ixora coccinea), SHM: 20190825506, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL115: Bướm bạc nhẵn (Mussaenda glabra), SHM: 20190825002, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL116: Xà ba (Ophiorrhiza baviensis), SHM: 20190825582, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL117: Dọt sành ấn (Pavetta indica), SHM: 20190824016, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL118: Lấu (Psychotria rubra), SHM: 20190825060, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL119: Câu đằng lơng (Uncaria hirsuta), SHM: 20190824113, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL120: Quýt rừng (Atalantia guillauminii), SHM: 20190824159, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL121: Thần xạ hương (Luvunga scandens), SHM: 20190825111, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL122: Mật sạ đơn (Meliosma simplicifolia), SHM: 20190825054, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL123: Sâng (Pometia pinnata), SHM: 20190824084, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL124: Vải đóm (Xerospermum noronhianum), SHM: 20190825568, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL125: Sơn xã (Donella lanceolata), SHM: 20190825567, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL126: Cà dại (Solanum melongena), SHM: 20190825500, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL127: Trôm đài màng (Sterculia hymenocalyx), SHM: 20190824136, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL128: Bồ đề trắng (Styrax tonkinensis), SHM: 20190824544, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL129: Súm (Eurya nitida), SHM: 20190824562, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL130: Ngát (Gironniera subaequalis), SHM: 20190824015, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL131: Gai tuyết (Boehmeria nivea), SHM: 20190825032, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL132: Phu lệ rễ (Pellionia radicans), SHM: 20190825087, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL133: Tai đá (Pellionia repens), SHM: 20190824082, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL134: Sam đá ráp (Pellionia scabra), SHM: 20190825524, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL135: Tu hú gỗ (Callicarpa arborea), SHM: 20190824197, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL136: Tử châu đài loan (Callicarpa formosana), SHM: 20190824003, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL137: Tử châu kochia (Callicarpa kochiana), SHM: 20190824075, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL138: Tử châu dài (Callicarpa longifolia), SHM: 20190824623, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL139: Ngọc nữ hên (Clerodendrum fortunatum), SHM: 20190825066, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL140: Chè dây (Ampelopsis cantoniensis), SHM: 20190825520, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL141: Minh ty khiêm (Aglaonema modestum), SHM: 20190825600, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL142: Thiên nam tinh (Arisaema balansae), SHM: 20190825501, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL143: Thiên niên kiện (Homalomena occulta), SHM: 20190824047, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL144: Ráy leo vân nam (Pothos chinensis), SHM: 20190824092, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL145: Đuôi phượng hồng kông (Rhaphidophora hongkongensis), SHM: 20190824618, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL146: Tôm hùm (Rhaphidophora hookeri), SHM: 20190824627, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL147: Mây (Calamus tetradactylus), SHM: 20190825057, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL148: Đùng đình đơn bơng (Caryota monostachya), SHM: 20190824021, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL149: Mật cật gai (Licuala spinosa), SHM: 20190824500, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL150: Cỏ đầu rìu hoa chùy (Floscopa scandens), SHM: 20190824049, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL151: Đỗ nhược to (Pollia macrophylla), SHM: 20190824178, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL152: Song bào dính (Disporum cantoniense), SHM: 20190824530, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL153: Sâm cau (Peliosanthes teta), SHM: 20190824574, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn n, n Bái Ảnh PL154: Mía dị (Costus speciosus), SHM: 20190824050, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL155: Hạ si rừng (Hypolytrum nemorum), SHM: 20190824064, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL156: Phát lộc (Dracaena angustifolia), SHM: 20190824120, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL157: Cồ nốc rộng (Curculigo latifolia), SHM: 20190824586, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL158: Dong bắc (Phrynium tonkinensis), SHM: 20190825025, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL159: Kiều hoa xếp ba (Calanthe triplicata), SHM: 20190825580, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL160: Lan cánh thuyền (Liparis bootanensis), SHM: 20190825585, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL161: Nhẵn diệp gân (Liparis nervosa), SHM: 20190824527, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL162: Trúc kinh (Tropidia curculigoides), SHM: 20190824072, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL163: Giang (Ampelocalamus patellaris), SHM: 20190825507, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL164: Cỏ mần trầu (Eleusine indica), SHM: 20190825007, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL165: Cỏ tre (Lophatherum gracile), SHM: 20190824519, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL166: Tơ vĩ tre (Setaria palmifolia), SHM: 20190824129, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL167: Khúc khắc (Heterosmilax gaudichaudiana), SHM: 20190825084, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL168: Kim cang (Smilax corbularia), SHM: 20190825593, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL169: Kim cang thân bốn cạnh (Smilax gagnepainii), SHM: 20190825008, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL170: Bách (Stemona tuberosa), SHM: 20190824138, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL171: Râu hùm hoa tía (Tacca chantrieri), SHM: 20190824532, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL172: Sẹ tàu (Alpinia chinensis), SHM: 20190824004, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL173: Ngải tiên vàng (Hedychium coronarium), SHM: 20190824079, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL174: Phỏng vấn người dân đia phương thuốc trường, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL175: Sinh cảnh khu vực nghiên cứu, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL176: Sinh cảnh khu vực nghiên cứu, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL177: Sinh cảnh khu vực nghiên cứu, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL178: Sinh cảnh khu vực nghiên cứu, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL179: Thu mẫu chụp ảnh mẫu thuốc trường, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái Ảnh PL180: Phỏng vấn người dân đia phương thuốc, nguồn Thào A Nhìa Nguyễn Anh Tuấn, 2019, xã Việt Hồng, Trấn Yên, Yên Bái ... dụng tài nguyên thuốc xã Việt Hồng, huyện Trấn Yên cần thiết Kết nghiên cứu số liệu có giá trị nhằm làm rõ thông tin đa dạng nguồn tài nguyên thuốc trạng sử dụng chúng xã Việt Hồng, huyện Trấn Yên. .. tế – xã hội tương lai lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu trạng tài nguyên thuốc xã Việt Hồng, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái? ?? CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên Thế giới Trải qua nhiều kỷ, thuốc. .. nguyên thuốc Xác định nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài nguyên thuốc từ đề xuất nhóm giải pháp bảo tồn đôi với phát triển bền vững nguồn tài nguyên thuốc xã Việt Hồng, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên