Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
2,42 MB
Nội dung
LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chƣơng trình đào tạo hệ quy trƣờng Đại học Lâm nghiệp khóa học 2013 – 2017, đƣợc trí Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, dƣới hƣớng dẫn TS Vƣơng Duy Hƣng tiến hành thực khóa luận “Nghiên cứu trạng tài nguyên thuốc xã Mƣờng Cai thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp - Sơn La” Trong trình thực khóa luận, ngồi cố gắng thân, tơi cịn nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, Bộ môn Thực vật rừng Qua xin gửi lời cám ơn chân thành đến giúp đỡ q báu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo TS Vƣơng Duy Hƣng trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ Tôi xin cảm ơn Ban quản lý, tập thể cán Khu Bảo Tổn Thiên Nhiên Sốp Cộp, nhân dân xã Mƣờng Cai, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La giúp đỡ tạo điều kiện để hồn thành đề tài Tuy nhiên, thân cịn nhiều hạn chế định mặt chuyên môn, thời gian thực đề tài khơng nhiều nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Kính mong đƣợc quan tâm, đóng góp ý kiến bổ sung thầy giáo để khóa luận đƣợc hồn thiện Xin chân trọng cảm ơn! Sơn La, Ngày 20 tháng 05 năm 2017 Ngƣời thực Bùi Bích Phƣơng TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA: QLTNR & MT ===============o0o=============== TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài khóa luận: “Nghiên cứu trạng tài nguyên thuốc xã Mƣờng Cai thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp - Sơn La” Giảng viên hƣớng dẫn: TS Vƣơng Duy Hƣng Sinh viên thực : Bùi Bích Phƣơng Lớp : K58C – QLTNTN (C) Mã Sinh Viên : 1353101692 Mục tiêu nghiên cứu Xác định đƣợc trạng tài nguyên thuốc khu vực nghiên cứu từ đề xuất đƣợc giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên thuốc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu toàn loài thực vật làm thuốc xã Mƣờng Cai thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp – Sơn La - Về không gian: Nghiên cứu đƣợc tiến hành vùng đệm thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp- Sơn La - Về thời gian: Từ ngày 20/02/2017 đến ngày 10/05/2017 Nội dung nghiên cứu: - Đánh giá thành phần loài thuốc khu vực nghiên cứu - Đánh giá tình hình sử dụng thuốc khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên thuốc khu vực nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp kế thừa tài liệu Phƣơng pháp ngoại nghiệp Phƣơng pháp nội nghiệp Những kết đạt đƣợc Tại khu vực nghiên cứu có 132 loài thực vật thuộc 118 chi, 67 họ, ngành thực vật có giá trị làm thuốc nhóm nghiên cứu giám định đƣợc tƣơng đối đầy đủ thơng tin lồi Phần lớn thực vật làm thuốc thuộc ngành Hạt kín có tới 131/132 lồi, chiếm 99.24 %, họ Cúc (Asteraceae) có số lồi nhiều 10 lồi, tiếp sau họ Hịa thảo (Poaceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) có lồi, có họ họ Đậu (Fabaceae), họ Dâu tằm (Moraceae), họ Cà (Solanaceae), họ Gừng (Zingiberaceae) có lồi, riêng họ Cam (Rutaceae) có lồi Thực vật làm thuốc khu vực nghiên cứu chủ yếu chi đơn loài Thực vật làm thuốc khu vực nghiên cứu thuộc dạng sống Trong dạng thân thảo có số loài nhiều với 58 loài chiếm 43.94%, dạng bụi với 23 loài chiếm 17.42%, dạng dây gỗ nhỏ có 17 lồi chiếm 12.88%, dạng dây leo có 14 lồi chiếm 10.61%, dạng gỗ trung bình với 10 lồi chiếm 7.58%, dạng gỗ lớn có lồi chiếm 6.82%, cuối dạng ký sinh với loài chiếm 0.76% Lá thân phận sử dụng làm thuốc nhiều với 99 loài chiếm 52.94% Rễ đƣợc sử dụng nhiều (38 loài chiếm 20.32%).Cây thuốc khu vực nghiên cứu chủ yếu tập trung phân bố sinh cảnh vƣờn (vƣờn nhà,vƣờn thuốc) với số lƣợng lớn 69 loài chiếm 52.27% sau đến sinh cảnh rừng với 32 lồi chiếm 24.24%, sinh cảnh đồi (đồi cỏ, trảng cỏ, bụi ven nƣơng rẫy, đồi núi,…) có 20 lồi chiếm 15.15%, sinh cảnh ven đƣờng làng mạc có lồi chiếm 6.82%, cuối sinh cảnh ven suối bờ nƣớc có lồi chiếm 1.52% Hình thức khai thác thuốc chủ yếu địa phƣơng nhổ (có 21 lồi đƣợc khai thác theo hình thức chiếm tỷ lệ 11.23%) Đây hình thức khai thác gần nhƣ huỷ diệt, ảnh hƣởng xấu đến tái sinh sản lƣợng khai thác lần sau Trong nhóm bệnh mà thuốc địa phƣơng chữa đƣợc số lồi tập trung nhiều vào việc chữa nhóm bệnh tiêu hố, xƣơng khớp, ngồi da, phụ nữ, hơ hấp, viêm nhiễm… Ngồi cơng dụng làm thuốc nhóm thuốc cịn có nhiều cơng dụng khác nhƣ làm rau ăn, làm cảnh, làm gia vị, buôn bán Tại khu vực nghiên cứu hầu nhƣ thuốc sản phẩm từ thuốc khu vực đƣợc sử dụng gia đình mua bán trao đổi với thị trƣờng bên Những tác động bất lợi ngƣời đến tài nguyên thuốc địa phƣơng gồm: Khai thác lâm sản; Đốt nƣơng làm rẫy; Chăn thả gia súc Đề xuất đƣợc giải pháp góp phần bảo tồn phát triển tài nguyên thuốc khu vực xã Mƣờng Cai, thuộc KBTTN Sốp Cộp – Sơn La - Giải pháp tổ chức quản lý - Giải pháp sách xã hội - Giải pháp nâng cao chất lƣơng bảo tồn phát triển tài nguyên thuốc - Giải pháp bảo tồn phát triển loài thuốc quý Sơn La, ngày 20 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Bùi Bích Phƣơng MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc giới 1.2.Tình hình nghiên cứu thuốc Việt Nam 1.3.Các cơng trình nghiên cứu thuốc Khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp 10 CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1.Mục tiêu nghiên cứu 11 2.1.1.Mục tiêu chung 11 2.1.2.Mục tiêu cụ thể 11 2.2.Nội dung nghiên cứu 11 2.3.Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.3.1.Phƣơng pháp kế thừa số liệu 11 2.3.2.Công tác chuẩn bị điều tra sơ thám 11 2.3.3.Phƣơng pháp điều tra thành phần loài thuốc khu vực nghiên cứu 12 2.3.4.Phƣơng pháp điều tra tình hình sử dụng thuốc khu vực nghiên cứu 15 2.3.5.Đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên thuốc 16 2.4.Giới hạn nghiên cứu 16 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- KINH TẾ- XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 3.1 Điều kiện tự nhiên 17 3.1.1 Vị trí địa lý 17 3.1.2 Địa hình 17 3.1.3 Đặc điểm khí hậu thủy văn 18 3.2 Tình hình kinh tế - xã hội 19 3.2.1 Về sản xuất nông – lâm nghiệp 19 3.2.2 Thực trạng sở hạ tầng 19 3.2.3 Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 20 3.2.4 Thƣơng mại - dịch vụ 20 3.2.5 Văn hóa xã hội 20 3.2.6 Dân số - lao động 21 3.2.7 Quốc phòng, an ninh, đối ngoại 21 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Hiện trạng thuốc khu vực nghiên cứu 22 4.1.1 Thành phần loài thuốc 22 4.1.2 Đa dạng chi, loài thực vật 30 4.1.3 Dạng sống thuốc khu vực nghiên cứu 31 4.1.4 Sự đa dạng phận sử dụng 32 4.1.5 Tình hình phân bố thuốc khu vực nghiên cứu 34 4.2 Tình hình sử dụng thuốc ngƣời dân khu vực nghiên cứu 36 4.2.1 Hình thức khai thác thuốc khu vực nghiên cứu 36 4.2.2 Tình hình sử dụng thuốc khu vực nghiên cứu 38 4.2.3 Tình hình gây trồng thuốc 45 4.2.4 Tình hình bn bán 46 4.3 Những tác động bất lợi ngƣời đến tài nguyên thuốc địa phƣơng 46 4.3.1 Khai thác không bền vững tài nguyên thuốc 46 4.3.2 Khai thác lâm sản 46 4.3.3 Đốt nƣơng làm rẫy 47 4.3.4 Chăn thả gia súc 47 4.3.5 Cháy rừng 47 4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn thuốc khu vực nghiên cứu 48 4.4.1 Giải pháp công tác tổ chức quản lý 48 4.4.2 Giải pháp sách, xã hội 49 4.4.3 Giải pháp nâng cao chất lƣơng bảo tồn phát triển thuốc 50 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KBTTN Khu Bảo tồn thiên nhiên VQG Vƣờn Quốc Gia FAO Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc NĐ 32/2006 Nghị định số 32/2006/NĐ-CP 30/3/2006 Chính Phủ SĐVN Sách Đỏ Việt Nam TCN Trƣớc Công Nguyên WHO Tổ Chức Y Tế Thế Giới WWF Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Danh lục loài thuốc xã Mƣờng Cai 22 Bảng 4.2: Đa dạng taxon thực vật làm thuốc 30 Bảng 4.3: Danh sách họ có số lồi làm thuốc nhiều 30 Bảng 4.4: Dạng sống thực vật làm thuốc xã Mƣờng Cai 31 Bảng 4.5: Đa dạng phận sử dụng thuốc 33 Bảng 4.6: Tỷ lệ loài với phận sử dụng 34 Bảng 4.7: Phân bố thuốc dạng sinh cảnh 35 Bảng 4.8: Các hình thức khai thác thuốc khu vực nghiên cứu 36 Bảng 4.9: Nhóm thuốc đƣợc ngƣời dân sử dụng đa mục đích 37 Bảng 4.10: Đối tƣợng sử dụng thuốc khu vực nghiên cứu 38 Bảng 4.11: Tỷ lệ sử dụng thuốc ngƣời dân địa phƣơng 39 Bảng 4.12: Phân bố lồi theo nhóm chữa bệnh 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây thuốc xuất từ lâu đời, gắn liền với đấu tranh sinh tồn không ngƣời mà sinh vật Trái Đất Khi hang, ngƣời biết lợi dụng loài thuốc để tăng cƣờng sức khỏe, chữa bệnh thông thƣờng kho tàng thuốc, vị thuốc dân gian khắp phong phú Việt Nam nằm vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm Châu Á, đƣợc đánh giá nƣớc đứng thứ 16 giới phong phú đa dạng sinh vật Theo ghi nhận Phạm Hồng Hộ (1999) có khoảng 10.500 lồi thực vật bậc cao có mạch dự đốn có đến 12.000 lồi, số lồi làm thuốc chiếm khoảng 36% Theo kết điều tra Viện Dƣợc liệu, Bộ Y tế xác định Việt Nam có gần 4000 loài thuốc Võ Văn Chi (2012) thống kê Việt Nam có gần 4.700 lồi thực vật làm thuốc Đồng thời, Việt Nam Quốc gia đa dạng văn hóa với 54 dân tộc sinh sống khắp lãnh thổ Mỗi dân tộc vùng miền khác lại có tri thức khác cách sử dụng cỏ để phục vụ sống họ Với mức độ đa dạng hệ thực vật, văn hóa nhƣ vậy, đƣợc kế thừa kho tài nguyên thuốc quý giá dân tộc công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng phát triển kinh tế Nhƣng nay, phát triển nhiều mặt đời sống, thuốc tây trở nên phổ biến thông dụng, kinh nghiệm chữa bệnh dƣợc thảo đƣợc lƣu truyền quy mơ hẹp (gia đình, dòng họ) thuốc dân gian ngày dần Cùng với tàn phá rừng làm giảm giá trị tài nguyên rừng có tài nguyên thuốc số lƣợng chất lƣợng Đứng trƣớc thực trạng tổ chức, cá nhân có trách nhiệm liên quan chuyên môn cần đƣa biện pháp nhằm bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc nhƣ thuốc dân gian cách bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp với diện tích 16.552,204 ha, có vị trí chiến lƣợc quan trọng Tây Bắc nói chung tỉnh Sơn La nói riêng, với nét đặc thù tự nhiên, kinh tế xã hội, môi trƣờng sinh thái nơi đƣợc đánh giá nơi có giá trị sinh học cao Khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp nằm hoàn toàn vành đai nhiệt đới nơi hội tụ luồng thực vật có khu vực, luồng thực vật Himalaya – Vân Nam – Quảng Châu từ phía Bắc đổ xuống; Malaysia – Indonesia từ phía Nam hƣớng lên; Luồng thực vật khơ hạn India – Mianmar từ phía Tây sang khu vực thực vật đặc hữu địa Bắc Vân Nam – Trung Hoa Chính đặc điểm tạo nên khu hệ thực vật phong phú thành phần loài đa dạng thực vật rừng Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu tài nguyên thực vật nói chung tài nguyên thuốc nói riêng chƣa đƣợc trọng Xuất phát từ lý trên, thực đề tài “Nghiên cứu trạng thuốc xã Mƣờng Cai thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp – Sơn La” để góp phần làm sở cho việc quản lý sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thuốc có khu vực nghiên cứu H41 Móng bị H42 Đậu ván Bauhinia acuminata L Lablab purpureus (L) Sweet H43 Trinh nữ H44 Me Mimosa pudica L Tamarindus indica L H45 Sắn dây H46 Mật gấu Pueraria thomsoni Benth Mahonia nepalensis DC H47 Tía tơ H48 Tía tơ cảnh Perilla frutescens (L.) Britton Plectranthus scutellarioides (L.) R Br H49 Kinh giới H50 Húng Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyland Ocimum basilicum L H51 Cối xay H52 Dâm bụt Abutilon indicum (Link) Sweet Hibiscus rosa-sinensis L H53 Mua H54 Ngọc lan hoa trắng Melastoma candidum D Don Magnolia × alba (DC.) Figlar H55 Sung H56 Si Ficus racemosa L Ficus microcarpa L H57 Ngái H58 Dâu tằm Ficus hispida L f Morus alba L H59 Xoan ta H60 Đơn nem Melia azedarach Linn Maesa perlarius (Lour.) Merr H61 Ổi H62 Hoa giấy Psidium guajava L Bougainvillea spectabilis Willd H63 Chè vằng H64 Khế Jaminum subtrriplinerve Blume Averrhoa carambola L H65 Chua me đất hoa đỏ H66 Trầu không Oxalis debilis Kunth Piper betle L H67 Lá lốt H68 Mã đề Piper lolot C DC Plantago major L H69 Rau răm H70 Thồm lồm Polygonum odoratum Lour Polygonum chinense L H71 Rau sam H72 Đào Portulaca oleacera L Prunus persica (L.) Batsch H73 Mơ lông H74 Hoa hồng sp1 Paederia foetida L Rosa sp1 H75 Mâm xôi H76 Cà phê sp Rubus alcaefolius Poir Coffea sp H77 Táo ta H78 Bƣởi bung Ziziphus mauritiana Lam Acronychia pedunculata L H79 Bƣởi H80 Diếp cá Citrus grandis (L.) Osb Houttuynia cordata Thunb H81 Nhãn H82 Trứng gà Dimocarpus longan Lour Pouteria lucuma (Ruiz & Pav.) Kuntze H83 Hồng xiêm H84 Cà chua Manilkara zapota (L) P Royen Lycopersicon esculentum Mill H85 Lu lu đực H86 Cà dại hoa tím Solanum nigrum L Solanum indicum L (S violaceum Ortega) H87 Xạ đen H88 Vối thuốc Ehretia dentata Courch Schima wallichii (DC.) Korth H89 Trầm hƣơng H90 Hành Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte Allium ascalonicum L H91 Náng hoa trắng H92 Thiên niên kiện Crinum asiaticum L Homalomena occulta (Lour.) Schott H93 Ráy H94 Lô hội Alocasia macrorrhiza (L.) G.Don Aloe vera (L.) Burm f H95 Thăng mộc núi H96 Dẻ gai ấn độ Anadendrum montanum (Blume) Schott Castanopsis indica (Roxb) A DC H97 Dứa ăn H98 Huyết dụ Ananas comosus (L.) Cordyline fruticosa (L.) A Chev H99 Thùa hẹp H100 Lƣợc vàng Agave angustifolia Haw Callisia fragrans (Lindl.) Woodson H101 Thài lài tía H102 Thài lài sọc Tradescantia pallida (Rose) D.R.Hunt Tradescantia zebrina Bosse H103 Mạch môn H104 Sâm cau Ophiopogon japonicus (L.f) Ker-Gawl Peliosanthes teta Andr H105 Lƣỡi cọp sọc H106 Rẻ quạt Sansevieria trifasciata Hort ex Prain Belamcanda chinensis (L.) DC H107 Chuối H108 Ớt Musa paradisiaca L Capsicum frutescens L H1109 Sả H110 Cỏ trầu Cymbopogon citratus (DC.) Stapf Eleusine indica (L.) Gaertn H111 Cỏ tranh H112 Mía Imperata cylindrica (L.) Raeusch Saccharum officinarum L H113 Tre H114 Ngô Bambusa vulgaris Schrad Zea mays L H115 Khúc khắc H116 Sa nhân Heterosmiax gandichaniana (Kunth) Maxim Amomum villosum Lour H117 Nghệ đen H118 Nghệ trắng Curcuma zedoaria (Christm.) Roscoe Curcuma aromatica Salisb H119 Sài đất H120 Tỏi Wedelia chinensis (Osbeck) Merr Allium sativum L H121 Nghệ vàng H122 Gừng Curcuma longa L Zingiber officinale Roscoe Một số hình ảnh vấn ngƣời dân xã Mƣờng Cai Một số sinh cảnh thu mẫu xã Mƣờng Cai, Huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La ... nghiên cứu toàn loài thực vật làm thuốc xã Mƣờng Cai thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp – Sơn La - Về không gian: Nghiên cứu đƣợc tiến hành vùng đệm thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp- Sơn La. .. thực đề tài ? ?Nghiên cứu trạng thuốc xã Mƣờng Cai thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp – Sơn La? ?? để góp phần làm sở cho việc quản lý sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thuốc có khu vực nghiên cứu CHƢƠNG... trình nghiên cứu thuốc Khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp Vấn đề nghiên cứu tài nguyên thực vật nói chung tài nguyên thuốc nói riêng chƣa đƣợc trọng Theo thống kê sơ ban đầu Khu bảo tồn thiên nhiên Sốp